Top Banner
BÀI THAM LUẬN THỰC HIỆN: NHÓM SINH VIÊN CTXH TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP
41

BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Jul 02, 2015

Download

Education

Quốc Giang
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

BÀI THAM LUẬN THỰC HIỆN: NHÓM SINH VIÊN CTXH TRƯỜNG ĐH

ĐỒNG THÁP

Page 2: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

BẠO HÀNH VÀ NHỮNG VẤN BẠO HÀNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RAĐỀ ĐẶT RA

I. Lý do chọn đề tài:I. Lý do chọn đề tài:Gia đình là một tế bào là một hình ảnh thu Gia đình là một tế bào là một hình ảnh thu nhỏ của xã hội, chịu sự phản ánh tác dộng nhỏ của xã hội, chịu sự phản ánh tác dộng của xã hội, đồng thời cũng có những phản của xã hội, đồng thời cũng có những phản ánh tác động ngược lại từ phía gia đình đến ánh tác động ngược lại từ phía gia đình đến xã hội. Có thể nói gia đình là cái nôi đầu tiên xã hội. Có thể nói gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn của mỗi nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn của mỗi con người. Là nơi con người cảm thấy thực con người. Là nơi con người cảm thấy thực sự bình yên và an toàn khi mình ở đó.sự bình yên và an toàn khi mình ở đó.

Page 3: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Vậy mà ở đâu đó, gia đình lại đang là “địa ngục”,là nổi đau bởi nạn bạo hành giới và bạo hành gia đình đang diễn ra. Chúng ta đều biết bạo hành gia đình không chỉ là một sự giày vò về tâm hồn hay hành vi bạo lực về thể xác mà còn là hiễm họa bởi những hành vi ai đó tác động trực tiếp đến sự hình thành hành vi của trẻ, sự nhìn nhận về giới (một số trẻ sau này lớn lên có nguy cơ đồng tính) và là cái chết dần chết mòn của những nạn nhân đó. Do vậy, việc ngăn ngừa và can thiệp sớm cảu những trường hợp như thế là một hoạt động cần thiết cho sự phát triển của gia đình và xã hội

Page 4: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Bạo hành có thể xảy ra Bạo hành có thể xảy ra mọi nơimọi nơi......

Page 5: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Tuy nhiên, theo nhận định chủ quan chúng tôi về việc này thì dường hệ thống hổ trợ cho nạn nhân bị bạo hành chưa đến được hết mọi nơi và nó chỉ ở một nơi nào đó.

• Vậy làm thế nào để hổ trợ hiệu quả những nạn nhân bị bạo hành hiện nay ở Việt Nam, đây là câu hỏi chung được đặt ra cho tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.

• Là sinh viên ngành công tác xã hội, chúng tôi thực sự cảm thấy có trách nhiệm trong việc giúp đỡ những nạn nhân bị bạo hành này bởi sự phát triển chung của xã hội (đặc biệt là phụ nữ và trẻ em). Đó cũng chính là lý do chúng tôi viết bài tham luận này, mong muốn được góp tiếng nói của mình bàn về vấn đề này.

Page 6: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

II. Nội DungII. Nội Dung1. Định nghĩa:1. Định nghĩa:• Bạo hành gia đình đối với phụ nữ là sự ngược

đãi một phụ nữ về mặt thể lý (bao gồm cả cưỡng dâm), tâm lý, tình cảm, bỏ bê về nhu cầu vật chất, hoặc sự kết hợp của các hình thức trên do chồng, bạn tình, bạn trai, trong giai đoạn tìm hiểu, kể cả gia đình bên chồng.

• Bạo hành không chỉ khi đôi vợ chồng còn sống chung mà ngay cả sau khi ly thân, ly dị và trong trường hợp này thường xảy ra các vụ giết vợ.

Page 7: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

2. Thực trạng:2. Thực trạng:2.1. Thực trạng ở trên thế giới2.1. Thực trạng ở trên thế giới

• Bạo hành đối với phụ nữ là một vấn đề toàn cầu nó xảy ra trong mọi tầng lớp xã hội: giàu, nghèo, có hay không có học thức.

• Ở Mỹ, như ở Tân Ghi-nê 67% gia đình trải qua bạo hành.• Bạo hành đối với phụ nữ xảy ra tại nhà ở Santiago,

Chilee 80% PN là nạn nhân của bạo hành trong nhà họ.• Cũng như ở nơi làm việc theo một báo cáo của một công

đoàn PN• 95% nữ nhân viên ở Mê-Hi-Cô là nạn nhân của quấy

nhiễu tình dục.• Bạo hành xảy ra liên tục:• Ở Mỹ, cứ 15 giây thì có một phụ nữ bị đánh đập, 6 phút

xảy ra một vụ hiếp dâm, mỗi ngày 4 PN bị kẻ bạo hành giết chết.

Page 8: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Ở Ấn Độ, mỗi ngày có 4 PN bị thiêu đốt vì vấn đề của hồi môn

• Ở Nam Phi, mỗi 90 giây có một PN bị hãm hiếp, tổng cộng là 320.000 đơt/năm.

• Kẻ bạo hành PN thường là những đàn ông mà họ thường yêu thương và tin tưởng, hoặc mỗi người có một vị trí quyền lực hay trách nhiệm.

• Ấn Độ đứng đầu trong trường hợp hiếp dâm do những kẻ có quyền lực như cảnh sát, nhân viên nhà trọ, cai ngục, bác sỹ…

• Một trong hai PN bị quân lực Philippin bắt đã bị ép buộc phải cỡi quần áo. 14% người bị bắt bị đánh đập. 14% khác bị quấy nhiễu, hăm dọa, hãm hiếp và giết chết

Page 9: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

2.2. Thực trạng ở Việt Nam2.2. Thực trạng ở Việt Nam

• Về tình hình bạo lực gia đình, tuy chưa có số liệu chính xác cấp quốc gia nhưng theo kết quả khảo sát chọn mẫu ở 8 tỉnh thành của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, có tới 23% gia đình có hành vi bạo lực về thể chất, 25% gia đình có hành vi bạo lực về tinh thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. Những thực trạng này đã trở thành vấn nạn gây mất ổn định về mặt xã hội, cản trở quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam.

Page 10: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam 1999 cho thấy từ 1995 đến 2000, có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn đến chết người, trong đó phụ nữ là nạn nhân chiếm đến 80%. Năm 2001 có 1.100 vụ giết người trên toàn quốc thì có 16% số vụ do người thân giết nhau. Các vụ ly hôn do Tòa án xét xử có tỷ lệ do bạo lực gia đình khá cao: 1978 có 17.834 vụ ly hôn, thì 15.570 (87,5%) vì bạo lực gia đình.1991 có 22.634 vụ ly hôn, thì - - - - (70,1%) vì bạo lực gia đình.1992 có 29.225 vụ ly hôn, thì - - - - (65,2%) vì bạo lực gia đình.2000 có 30.000 vụ ly hôn, thì - - - - (70,0%) vì bạo lực gia đình.(nguồn: Phòng ngừa tội phạm thanh thiếu niên, Bộ Công An 10/2004, tr. 232 và 378).( http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1713.0)

Page 11: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Theo bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch thường trực Hội LHPNVN cho biết, phụ nữ hiện chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lượng lao động của cả nước, họ đã có những đóng góp rất lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và phát triển đất nước. Tuy nhiên, một thực tế mà không chỉ có phụ nữ Việt Nam phải đối mặt chính là thực trạng bạo lực trong gia đình. Đây là vấn đề mang tính toàn cầu, làm tổn hại cả về thể chất và tinh thần của rất nhiều phụ nữ và làm mất ổn định cuộc sống, hạnh phúc gia đình.

• Bạo lực xảy ra thường xuyên với tầng số cao thường làm giảm sự tự chủ, tính sáng tạo, gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn về thể chất và tinh thần người bị hại. Những năm gần đây, bạo lực gia đình diễn ra với tính chất ngày càng nghiêm trọng, có gia tăng nhanh chóng đối tượng vi phạm cũng như nạn nhân ở khắp các vùng, miền trong cả nước.

Page 12: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Theo báo cáo của Bộ Công an, trên toàn quốc cứ khoảng 2-3 ngày có 1 người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình. Liên quan đến tình hình này, Toà án nhân dân tối cao thống kê từ năm 2000-2005, toà án các cấp xử lý 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình, trong đó đánh đập ngược đãi chiếm tới 53,1% trong các nguyên nhân.

• Các nghiên cứu mới nhất cũng đã chứng minh bạo lực gia đình tồn tại ở khắp mọi miền đất nước, đối tượng gây ra bất cứ nhóm tuổi nào, thuộc mọi tầng lớp, nhưng nạn nhân thường là các thành viên yếu thế trong gia đình như phụ nữ, trẻ em, bố mẹ già phải phụ thuộc vào con cái

Page 13: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Tuy nhiên, đa số những người được hỏi đều cho rằng, chỉ có sự hành hạ về thể xác mới cấu thành bạo lực do tính chất nghiêm trọng của nó, còn những hình thức bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục mặc dù khá phổ biến song ít được nhìn nhận, vì đó là “bạo lực không nhìn thấy được”.

• Điều này xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của người dân về luật pháp của Nhà nước liên quan đến đời sống và mối quan hệ bình đẳng. Mọi người chỉ nắm được vấn đề thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng hoạt động này chưa có tầm bao quát rộng khắp đến mọi đối tượng, mọi nơi.

Page 14: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Tuy nhiên, đa số những người được hỏi, vụ việc cho thấy, rào cản trong công tác phòng chống bao lực gia đình là nhận thức và phản ứng của những người trong cuộc còn thấp; nhận thức và phản ứng của cộng đồng chưa cao; thiếu cơ chế xử lý mạnh về pháp luật; can thiệp chậm; thiếu kỹ năng tư vấn, hoà giải; thiếu phong trào tích cực của các đoàn thể xã hội tại địa phương; khó khăn về tài chính; rào cản về văn hoá, phong tục, tập quán...

Page 15: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

3. Thực trạng hệ thống hỗ trợ 3. Thực trạng hệ thống hỗ trợ những người bị bạo hành ở Việt những người bị bạo hành ở Việt

NamNam

• Trước thực trạng diễn ra hết sức rộng và ngày càng phức tạp. Đã có hàng loạt những chương trình tổ chức hỗ trợ cho các nạn nhân bị bạo hành.

• Cấp nhà Nước thì luật phòng chống bạo lực gia đình đã có hiệu lực tháng 07/2008 đây được xem như là một công cụ bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ: tôn trọng quyền sống, nhân phẩm, danh dự,….

• Hàng loạt các chương trình của các NGOs đã hình thành tại một số tỉnh thành trong cả nước.

• Đặc biệt trong từng địa phương quy mô là huyện, xã cũng có những mô hình hỗ trợ các nạn nhân bị bạo hành.

Page 16: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Gọi ngay cho những Gọi ngay cho những dịch vụ hỗ trợ khủng hoảngdịch vụ hỗ trợ khủng hoảng và có chức năng đặc tráchvà có chức năng đặc trách chống chống bạo hành bạo hành

Page 17: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Nhà tạm lánh như một giải pháp tức thời

Page 18: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Dự án “Ngôi nhà bình yên”

Page 19: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Nhận địnhNhận định

• Mặt dù hàng loạt các chương trình, mô hình, của các tổ chức, cơ quan trong và ngòai nước không phải ít tuy nhiên hiện tượng bạo lực gia đình không có xu hướng giảm đi mà ngày càng “leo thang” song song với sự phát triển của kinh tế và các vấn đề xã hội khác. Như vậy chúng ta lại cho rằng những nguyên nhân ấy là do đâu?

• Phải xem xét lại các mô hình dự án, chương trình can thiệp vào lĩnh vực này có thật sự chú trọng vào tất cả các đối tượng liên quan hay chưa? Chúng ta xác định các đối tượng chính là phụ nữ (người vợ), đàn ông (người chồng)

Page 20: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Tuy nhiên với sự nhìn nhận của chúng tôi thì chúng tôi thấy rằng hệ thống này chỉ chú trọng vào giới yếu đuối tức là phụ nữ, chỉ lo tăng quyền, hướng dẫn các kỹ năng ứng xử, cách đối phó với tình trạng bạo lực. Nhưng còn cánh “quý ông” thì sao? Tại sao ta chú trọng và đối tượng bị bạo hành mà chúng ta không chú trọng đến những người gây ra bạo hành, mà một khi chú trọng thì ngay tức khắc chúng lại nghĩ đến các hình phạt. Nếu được chúng ta có thể nghĩ ra những chương trình tập huấn, dự án vừa mang tính giáo dục, nâng cao nhận thức, phát triển kinh tế đan xen vào nhau. Vì vấn đề này mà đem tuyên truyền cho giới “quý ông” và thuyết phục họ không khó nhưng đòi hỏi phải có thời gian, phương pháp,….

Page 21: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Vấn đề thứ hai mà chúng tôi lưu ý đến cũng là tính hiệu quả của các chương trình đã qua, và yếu tố lâu dài. Và vấn đề này đòi hỏi sự nổ lực không chỉ của bản thân người trong cuộc, mà còn đòi hỏi sự nổ lực của chính quyền địa phương các nơi trong công tác tuyên truyền, phòng chống và thực thi có hiệu quả các biện pháp phòng chống bạo lực gia đình.

• Tuy nhiên chúng ta cũng phải cùng nhau nhận định rằng người bị bạo hành và cả người bạo hành đều là những người yếu thế (đặc biệt là về mặt nhận thức), cái chính yếu là “nhắm thẳng” nhận thức của họ, không chỉ là tuyên truyền một cách giáo điều mà còn cho chính họ tham gia vào các hoạt động, khuyến khích sự tham gia của họ vào trong các mô hình, chương trình.

Page 22: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

III. Ý tưởng mô hình hỗ trợ cho III. Ý tưởng mô hình hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo hành:nạn nhân bị bạo hành:• Dựa trên kiến thức chúng tôi học được, kinh

nghiệm nên chúng tôi đề ra ý tưởng xây dựng mô hình để hỗ trợ cho các phụ nữ bị bạo hành ở các vùng nông thôn. Và dĩ nhiên là nếu có cơ hội triển khai, ứng dụng thì sẽ đi sâu hơn, chi tiết hơn nữa

• + Tên mô hình: “Câu Lạc bộ chung tay vì hạnh phúc gia đình”

• + Mục đích: giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực đặc biệt là phụ nữ.

• + Nhiệm vụ: can thiệp kịp thời, hỗ trợ có hiệu quả, nâng cao nhận thức cho vợ, chồng trong gia đình về vấn đề bạo lực.

Page 23: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Mục tiêu cụ thểMục tiêu cụ thể: :

• Tổ chức được các buổi truyền thông có sự tham gia của những người chồng, vợ với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nhất là hội phụ nữ.

• Hình thành những gia đình nồng cốt đóng vai trò đi đầu trong công tác vận động sự tham gia của mọi người dân.

• Tổ chức các buổi nói chuyện, chia sẻ kinh nghiệm giữa các thành viên trong câu lạc bộ

• Hỗ trợ kịp thời những vụ việc xảy ra bạo hành thông qua những thành viên nồng cốt trong câu lạc bộ

Page 24: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• Hình thức: thông qua các hình thức tuyên truyền, truyền thông có sự tham gia trước tiên là các thành viên trong câu lạc bộ sau đó sẽ mở rộng về quy mô đối tượng (tất cả người dân ở khu vực có câu lạc bộ) bằng nhiều hình thức trong truyền thông: kịch, tiểu phẩm, hát,

• Kết hợp với hội Nông Dân và các đoàn thể khác lồng nghép vào những lần truyền thông của các hội Đoàn thể này.

Page 25: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

• + Địa điểm: chủ yếu là xoay vòng gia đình các thành viên trong câu lạc bộ

• + Những cải thiện mong muốn:• Bước đầu những người chồng, vợ hiểu được tác

hại của vấn đề bạo lực gia đình.• Có sự chuyển biến trong nhận thức của những

người chồng, vợ được biểu hiện qua việc họ sẽ tác động đến những hộ gia đình khác và vận động sự tham gia của tất cả mọi người

• Nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truyền về chủ đề bạo lực gia đình thông qua các hội đoàn thể: hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi,…

Page 26: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

IV. Lời kếtIV. Lời kết Trước thực trạng bạo hành đang ngày một tăng

lên, trở thành một vấn đề báo động. Trong nội dung bài tham luận của chúng tôi, mong muốn lớn nhất là muốn góp tiếng nói chung cho hội thảo với chủ đề hết sức có ý nghĩa “Làm thế nào để hỗ trợ hiệu quả người bị bạo hành trong bối cảnh Việt Nam”. Theo chúng tôi nhận thấy đây vừa là chủ đề của hội thảo cũng vừa là một câu hỏi đầy trách nhiệm, thể hiện của những người, tổ chức quan tâm đến vấn đề này cho tất cả mọi người, mọi người cần nhận ra rằng đây là một lĩnh vực, một vấn đề không của riêng ai. Và thông điệp của chúng tôi cũng muốn chú trọng vào khía cạnh hiệu quả và tính bền vững của những chương trình hỗ trợ các nạn nhân bị bạo hành gi đình.

Page 27: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Xảy ra mọi lúc...Xảy ra mọi lúc...

Từ những nạn nhân là phụ nữ...Từ những nạn nhân là phụ nữ...

Page 28: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

... Cho đến trẻ em...... Cho đến trẻ em...

Page 29: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Có loại bạo hành thể xác: đánh đậpCó loại bạo hành thể xác: đánh đập

Page 30: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

... Có loại bạo hành tinh thần: mắng nhiếc, xỉ nhục... Có loại bạo hành tinh thần: mắng nhiếc, xỉ nhục

Page 31: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Bạo hành thể xác có thể gây raBạo hành thể xác có thể gây racác thương tíchcác thương tích

Page 32: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Thương tích có thể từ nhẹ cho đến rất nặngThương tích có thể từ nhẹ cho đến rất nặngThậm chí tử vongThậm chí tử vong

Page 33: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Bạo hành là một nguyên nhân quan trọng gây thương tích và tử vong ở phụ nữBạo hành là một nguyên nhân quan trọng gây thương tích và tử vong ở phụ nữ

Page 34: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Ở trẻ em, bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng Ở trẻ em, bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đếnđến sự phát triển tâm lýsự phát triển tâm lý

Page 35: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

... Đến sự tổn thương tinh thần do bị hành hạ bằng lời nói... Đến sự tổn thương tinh thần do bị hành hạ bằng lời nói

Page 36: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Và trẻ sống không yên, cả lúc thúc...Và trẻ sống không yên, cả lúc thúc...

... Lẫn trong giấc ngủ... Lẫn trong giấc ngủ

Page 37: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Lạm dụng ma túyLạm dụng ma túy

Những hệ quả có thể có....Những hệ quả có thể có....

Vào đời sớmVào đời sớm

Phạm phápPhạm pháp

Page 38: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

Cần những nguồn lực hỗ trợ sẵn có và hiệu quảCần những nguồn lực hỗ trợ sẵn có và hiệu quả

Page 39: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

XIN CHÂN THÀNH XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNCẢM ƠN

CHÚC HỘI THẢO THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP

Page 40: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra

NHÓM SINH VIÊNNHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN THỰC HIỆN

1. Nguyễn Quốc Giang2. Võ Thị Mai Liên3. Trần Ngọc Lê Ánh Nguyệt4. Nguyễn Thị Đào5. Ngô Thị Thanh Thúy

Page 41: BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra