Top Banner
1
57

báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

Jan 22, 2018

Download

Education

freeloadtailieu
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

1

Page 2: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

2

NHẬN XÉT CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY DỆT MAY 7 – XÍ NGHIỆP NHUỘM

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Ngày tháng năm 2016

Chữ ký xác nhận.

Page 3: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

3

NHẬN XÉT CỦA PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY DỆT MAY 7 – XÍ NGHIỆP NHUỘM

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Ngày tháng năm 2016

Chữ ký xác nhận.

Page 4: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

4

NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Ngày tháng năm 2016

Chữ ký xác nhận

Page 5: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

5

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến toàn thể các thầy cô trường Đại

học Bách Khoa, đặc biệt là các thầy cô ở Bộ môn Quá trình & Thiết bị - khoa Kỹ thuật Hóa

học. Thầy cô là người lèo lái con đò tri thức, chuẩn bị cho chúng em hành trang để tiếp bước

trên con đường tương lai rộng mở. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Sĩ Xuân Ân

cùng sự hỗ trợ từ Bộ môn và nhà trường, chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập này.

Chúng em cũng xin gửi đến công ty Dệt may 7- Xí nghiệp nhuộm lời cảm ơn chân thành

nhất. Cảm ơn quý công ty đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập suốt thời gian vừa qua,

cừng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc, các anh chị em nhân viên và công nhân

công ty. Chúng em vô cùng biết ơn!

Kiến thức sách vở trên ghế nhà trường tạo nên nền tảng vững chắc cho sinh viên

chúng em để từ đó tiếp tục phát triển. Thực tiễn kiểm chứng lý thuyết và còn cho ta vô vàn

điều hay mà sách vở không hề có. Đợt thực tập này là cơ hội cho chúng em tiếp cận với thực

tế, thoát ly khỏi những trang sách để khám phá, tìm tòi trong lĩnh vực sản xuất. Chúng em đã

học hỏi được rất nhiều điều từ mọi người: những kiến thức bổ ích chưa được học nơi giảng

đường, những kỹ năng sống và cơ hội được tiếp xúc và hiểu biết về môi trường làm việc

trong tương lai…

Chúng em đã cố gắng hoàn thành thật tốt bài báo cáo này, tuy nhiên, vẫn có những sai

sót không tránh khỏi. Rất mong nhận được những nhận xét và góp ý từ quý công ty và thầy

cô để chúng em hoàn thiện hơn những gì còn thiếu sót.

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn

Tp.HCM, ngày tháng năm 2016

NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP

Page 6: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

6

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. 5

MỤC LỤC .................................................................................................................................. 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................................... 8

DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. 9

1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 .............................................. 10

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................................... 10

1.1.1 Quá trình hình thành .......................................................................................... 11

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh ...................................................................................... 11

1.1.3 Quá trình phát triển ............................................................................................ 12

1.2 Quy trình sản xuất tại công ty: ................................................................................. 13

1.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ của công ty: ............................................................. 13

1.2.2 Quy trình sản xuất xí nghiêp nhuộm-in .............................................................. 14

1.2.3 Quy trình sản xuất ở xí nghiệp may:................................................................... 15

1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty: .................................................................. 16

Chức năng của từng bộ phận, phòng ban trong công ty: ................................................. 16

1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:........................................................... 17

1.4.1 Các quy định về an toàn lao động (ATLĐ) và phòng cháy chữa cháy (PCCC):17

1.4.2 An toàn vệ sinh lao động: ................................................................................... 17

1.4.3 Trang thiết bị: ..................................................................................................... 18

1.4.4 An toàn máy móc: ............................................................................................... 18

1.4.5 An toàn cháy nổ: ................................................................................................. 18

1.4.6 Phòng cháy chữa cháy trong xưởng: .................................................................. 18

1.5 Xử lý chất thải: .......................................................................................................... 19

1.5.1 Nước thải: ........................................................................................................... 19

1.5.2 Rác thải:.............................................................................................................. 20

1.5.3 Bụi, khí thải: ....................................................................................................... 20

2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ........................................................................................ 21

2.1 Nguyên liệu vải.......................................................................................................... 21

2.1.1. Sợi PolyEster (PE) .................................................................................................. 21

2.1.2 Sợi Cotton ........................................................................................................... 22

2.1.3 Vải sợi pha. ......................................................................................................... 23

2.2 Nguyên liệu nhuộm................................................................................................... 23

2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán: ...................................................................................... 23

2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính ............................................................................................ 25

2.2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên. ..................................................................................... 27

2.3 Các chất trợ nhuộm .................................................................................................. 28

Page 7: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

7

2.4 Khả năng thay thế nguyên liệu................................................................................. 28

2.4.1.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải cotton. ..................................................... 28

2.4.2.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải PE............................................................ 29

2.5 Năng lượng................................................................................................................ 29

2.5.1 Lò hơi .................................................................................................................. 29

2.5.2 Lò dầu ................................................................................................................. 29

2.5.3 Sơ đồ bố trí thiết bị ............................................................................................. 29

3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ............................................................................................ 30

3.1 Sơ đồ khối quy trình công nghệ .............................................................................. 30

3.2 Những điểm khác nhau trong quy trình công nghệ đối với các loại sản phẩm . ... 31

4 MÁY – THIẾT BỊ ............................................................................................................ 32

4.1 Máy WINCH.............................................................................................................. 32

4.1.1 Cấu tạo................................................................................................................ 33

4.1.2 Nguyên lý và vận hành: ...................................................................................... 34

4.1.3 Công dụng: ......................................................................................................... 35

4.1.4 Ưu điểm và hạn chế của máy: ............................................................................ 35

4.2 MÁY GIẶT – TẨY – NHUỘM JET: ........................................................................ 35

4.2.1 Giới thiệu về máy Jet: ......................................................................................... 36

4.2.2 Thông số kĩ thuật của máy 1 thân DP-JX-1L: .................................................... 36

4.2.3 Cấu tạo của máy 1 thân DP-JX-1L: ................................................................... 37

4.2.4 Nguyên tắc hoạt động cảu máy nhuộm 1 thân DP-JX-1L: ................................. 41

4.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của máy một thân Jet: ................................................. 43

4.3 Máy định hình - hồ mềm và căng sấy ...................................................................... 44

4.3.1 Giới thiệu: ........................................................................................................... 44

4.3.2 Nguyên tắc hoạt động ......................................................................................... 48

4.3.3 Ưu điểm: ............................................................................................................. 48

4.3.4 Nhược điểm: ....................................................................................................... 48

4.4 Hệ thống gia nhiệt cho nhà máy .............................................................................. 49

4.4.1 Khái quát ............................................................................................................ 49

4.4.2 Các bộ phận cấu thành chính của hệ thống lò gia nhiệt .................................... 50

4.4.3 Cấu tạo và chức năng của các thiết bị trong hệ thống lò gia nhiệt.................... 50

4.4.4 Sơ đồ hoạt động và nguyên lý hoạt động của lò gia nhiệt bằng dầu .................. 53

4.4.5 Chất tải nhiệt và nguyên liệu đốt sử dụng trong lò gia nhiệt ............................. 54

4.4.6 Uư điểm, nhược điểm của lò gia nhiệt................................................................ 55

5 SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP ................................................................. 56

6 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP ........................ 57

Page 8: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

8

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Logo công ty................................................................................................. 10

Hình 4- 1: Máy WINCH ............................................................................................... 32

Hình 4-2: Sơ đồ nguyên lý máy Winch. ....................................................................... 33

Hình 4- 3: Bộ phận gia nhiệt......................................................................................... 34

Hình 4-4 : Máy Jet ........................................................................................................ 35

Hình 4-5: Cấu tạo của máy 1 thân DP-JX-1L............................................................... 37

Hình 4-6 : Thân máy Jet ............................................................................................... 38

Hình 4-7: Trục guồng ................................................................................................... 38

Hình 4-8: Cơ chế nước chảy trong họng JET ............................................................... 39

Hình 4-9: Bơm tần hoàn ............................................................................................... 40

Hình 4-10: Hệ thống trao đổi nhiệt ............................................................................... 40

Hình 4- 11: Sơ đồ quy trình nhuộm cotton ................................................................... 42

Hình 4-12: Sơ đồ quy trình nhuộm PE ......................................................................... 42

Hình 4 -13: Qui trình xử lí nấu tẩy của Jet ................................................................... 43

Hình 4-14: Tổng thể máy định hình – hồ mềm – căng sấy........................................... 44

Hình 4- 15: Trục ép....................................................................................................... 45

Hình 4- 16: Bánh đè vải Hình 4-17: Bánh xe chổi .......................... 46

Hình 4-18: Đường ray có ghim..................................................................................... 46

Hình 4-19: Buồng sấy vải ............................................................................................. 47

Hình 4-20 : Hệ thống lò hơi .......................................................................................... 50

Hình 4-21 : Hệ thống xử lý khí thải dùng chung cho lò dầu và lò hơi ......................... 51

Hình 4-22: Bơm cấp dầu tuần hoàn .............................................................................. 52

Hình 4-23: Sơ đồ hoạt động lò dầu .............................................................................. 53

Page 9: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thiết bị bảo hộ lao động: .................................................................................... 18

Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của dầu tải nhiệt............................................................... 54

Page 10: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

10

1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên tiếng Việt: CÔNG TY THNN MỘT THÀNH VIÊN DỆT MAY 7

Viết tắt: CÔNG TY DỆT MAY 7

Tên tiếng anh: DET MAY 7 ONE MEMBER LIMITED LIABILITY COMPANY Viết tắt: DET MAY CO.LTD

Trụ sở giao dịch: 109A TRẦN VĂN DƯ, PHƯỜNG 13, QUẬN TÂN BÌNH- TPHCM

Điện thoại: (08) 3842.5372 - QS: (069) 662.037

Fax: (08) 3810.0489

Website: www.Detmay7.com

Email: [email protected]

Diện tích kinh doanh: 44.607 m2

Vốn điều lệ: 20.591.000.000 đồng

Vốn lưu động: 3.103.389.462 đồng

Hình thức doanh nghiệp: doanh nghiêjp nhà nước, đơn vị kinh tê-quốc phòng

Hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng để giao dịch

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300509782 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố

HCM cấp ngày 08/12/2010 (đăng ký lần đầu trên cơ sở chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước)

Hình 1-1: Logo công ty

Page 11: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

11

1.1.1 Quá trình hình thành Tiền thân Công ty Dệt May 7 trước đây là Xí nghiệp P7 trực thuộc Cục Hậu cần/Quân khu 7 được thành lập nhằm cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên và chiến sĩ trong

cơ quan, xí nghiệp được hình thành ngày 17/11/1987, cốn do cổ đông góp, hoạt động theo chỉ thị 54/CTUB và quyết định 181/QĐ của tổ chức chính quyền TP.HCM

Với chủ trương xây dựng hoàn thiện ngành công nghiệp hậu cần nhằm dảm bảo một số nhu cầu về quân trang cho quân đội, xây dựng lực lượng hậu cần tại chỗ trên địa bàn chiến lược, kết hợp quốc phòng và kinh tế, ngày 27/07/1991, Bộ Quốc phòng ra

quyết định phê duyệt luận chứng đầu tư mở rộng nâng cấp xí nghiệp với tên gọi “ xí nghiệp quân trang QK7” , tên thường dùng trong quân đội “ xí nghiệp nhuộm P7”

ngày 28/2/1992, bộ tổng tham mưu ra quyết định số 53/QĐ-TM thành lập xí nghiệp nhuộm P7( tên thường gọi trong quân đội là xí nghiêp quân trang QK7) và ngày 28/02 đã trở thành ngày truyền thống của công ty

Sau gần một năm xây dựng cở sở hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị, ngày 02/01/1993, thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên- chủ nhiệm tổng cục hầu cần và trung ương Bùi

Thanh Vân – tư lệnh quân khu 7 đã cắt băng khánh thành đưa xí nghiệp chính thức vào hoạt động

Theo tinh thần của nghị định 388/HĐBT ngày 30/11/1991 của hội đồng bộ trưởng,

ngày 27/07/1993 bộ trưởng bộ quốc phòng ra quyết định số 392/QĐQP nâng cấp xi nghiệp lên thành doanh nghiệp nhà nước với mô hình là xí nghiệp quốc phòng làm

nhiệm vụ kinh tế, hạch toán độc lập với tư cách pháp nhân đầy đủ

Xí nghiệp được đổi tên từ Xí nghiệp Dệt Nhuộm P7 thành Công ty Dệt May 7 theo thông báo số 1119/DMDN ngày 13/03/1996 của Chính phủ và quyết định số 493/QĐ

ngày 18/02/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và hoạt động ổn định cho đến nay.

Công ty Dệt May 7 được đổi tên thành Công ty TNHH MTV Dệt May 7 theo Quyết định số 2640/QĐ-BQP ngày 22/07/2010 của Bộ Quốc phòng và hoạt động chính thức

theo mô hình mới kể từ ngày 01/01/2011.

Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến này, Dệt may 7 không chỉ là Doanh

nghiệp tiên phong cung cấp các sản phẩm dệt may cho lực lượng quốc phòng mà còn cung cấp các sản phẩm may mặc có uy tín ra thị trường.

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất sợi. Sản xuất dệt thoi. Hoàn thiện sản phẩm dệt. - Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác

- Sản xuất hàng may sẵn. Sản xuất thảm, chăn đệm. - Sản xuất các loại dây bện và lưới (không sản xuất tại trụ sở doanh nghiệp). - Sản xuất sản phẩm từ da lông thú.

- Sản xuất trang phục dệt kim và đan móc. - Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự. Sản xuất yên đệm. In ấn.

- Sản xuất các cấu kiện kim loại; Rèn, dập, ép và cán kim loại; Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu;

- Sửa chữa máy móc, thiết bị; Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hòa không

khí và sản xuất nước đá; - Khai thác, xử lý và cung cấp nước; Thoát nước và xử lý nước thải (không hoạt động

tại trụ sở doanh nghiệp). - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác.

Page 12: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

12

- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan (trừ khí dầu mỏ hóa lỏng LPG).

- Bán buôn phế liệu, phế thải và các hàng hóa khác chưa được phân vào đâu (trừ buôn

bán phế liệu, phế thải, thuốc trừ sâu tại trụ sở). - Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh.

- Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ. - Sản xuất may quân trang, quân phục cho QĐNVN. - Tuy nhiên, sản phẩm chủ lực cũng là thế mạnh đưa Công ty Dệt May 7 có chỗ đứng

trên thị trường là các mặt hàng dệt may phục vụ Quân đội và tham gia thị trường trong ngoài nước.

1.1.3 Quá trình phát triển Công ty đã tồn tại và phát triển trên 20 năm(tiền thân công ty TNHHMTV dệt may 7 là xí nghiêp quân trang quân khu 7), từ khi mới thành lập với số tiền ít ỏi, máy móc cũ kỹ, lạc hậu, nhân sự chỉ vài chục người, sản xuất chủ yếu là thủ công với các mặt hàng

vải còn đơn giản, năng suất thấp, trải qua quá trình hơn 20 năm xây dựng, trưởng thành và tích lũy vốn dầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, đến

nay công ty đã có một cơ ngơi khang trang, máy óc thiết bị tương đối hiện đại, tích luyc vốn với hàng 100 tỷ đồng, việc kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng từ 10%-20%/ năm, hàng năm đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế(

doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, nộp ngân sách quốc phòng hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu được giao) giải quyết việc làm cho gần 500 lao động và có thu

nhập ổn định

Công ty đã xây dựng được thương hiệu dệt may 7 trên thị trường trong và ngoài quân đội, được đánh giá về mẫu mã và chất lượng với các mặt hàng quân phục như

gabaddine, tropical, xicro, vải bạt, các loại vải sản phậm tạp trang như kalicot, man tuyn, áo lót dệt kim, tấm choàng, baloo, võng, bạt chống thấm nước….và các loại bạt

dã chiến, nhà bạt cứu sinh, giường sắt chiến sĩ, các mặt hàng quân phục sĩ quan, chiến sĩ thường dùng, dã ngoại sản xuất quân phục cho quân đội hoàng gia campuchia theo chỉ lệnh của bộ tư lệnh quân khu 7( chương trình giúp bạn Campuchia), các loại quần

áo bảo hộ lao động, dân quân tự vệ, dự bị động viên, cung cấp cho lực lượn dân quân tự vệ trên 9 địa bàn tỉnh thành của quân khu và tập đoàn cao su Việt Nam-đơn vị kết

nghĩa với quân khu 7, quân khu 9, quân khu 5 và các laoij áo sơ mi, jacker xuất khẩu…đặc biệt là các sản phẩm in loang cho bồ đội được in trên thiết bị máy in hiện đại trục lưới quay do hà lan sản xuất với chất lượng cao, mẫu mã đẹp…

Thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tê, công ty đã xây dựng kế hoạch thực hiện và được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2008 trong mọi mặt quản lí, điều

hành, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

Page 13: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

13

1.2 Quy trình sản xuất tại công ty:

1.2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ của công ty: mua

dệt nhuộm in

Quy trình sản xuất ở xí nghiệp dệt

Sợi Vải thô Vải đã

nhuộm

Vải thành

phẩm

Sợi dọc

Sợi ngang

Suốt

Mắc

Kế

Dệt

Kiểu mộc

Bắt thước

Nhập kho

Page 14: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

14

1.2.2 Quy trình sản xuất xí nghiêp nhuộm-in

Chuẩn bị vải mộc

Đốt lông- định hình

Nấu tẩy

Nhuộm

Vải sau tẩy

Vắt li tâm

In

Sấy-hấp

gắn màu

Hồ

Sấy, định

hình

Bắt thước

Kiểm tra

Đóng kiện

Nhập kho

Page 15: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

15

1.2.3 Quy trình sản xuất ở xí nghiệp may:

Thiết kế

Ráp sơ đồ

Cắt

May

Nhóm chi tiết Nhóm trang trí Nhóm lắp

Cắt chỉ Khuy nút Ủi

Sửa hàng Ủi sửa hàng KCS

KCS

Vệ sinh

Đóng gói

Page 16: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

16

1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty:

Chức năng của từng bộ phận, phòng ban trong công ty:

Chức năng của từng bộ phận:

- Giám đốc công ty: là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước tư lệnh quân khu 7, bộ trưởng bộ

quốc phòng và nhà nước về con người, tài sản được giao, bảo toàn vốn của công ty. Chỉ huy và lãnh đạo công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, đảm bảo an toàn tuyệt đối về mọi mặt, có trách nhiệm xây dựng, củng cố công ty ngày càng

ổn định và phát triển toàn diện. - Phó giám đốc nội chính: làm tham mưu cho giám đốc về thực hiện công tác Đảng,

công tác chính trị, công tác đoàn thể toàn công ty, lãnh đạo trực tiếp phòng tổ chức- hành chính.

- Phó giám đốc kĩ thuật: làm tham mưu cho giám đốc công ty điều hành các lĩnh

vực kĩ thuật- sản xuất của công ty, lãnh đạo trực tiếp phòng kĩ thuật- sản xuất.

Chức năng của từng phòng ban:

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu giúp cho Đảng ủy, ban giám đốc về công tác tổ chức bộ máy nhân sự, công tác cán bộ, công tác Đảng- công tác chính trị,

chế độ tiền lương, chính sách thi đua khen thưởng…, đảm bảo đúng pháp luật, thực hiện tốt công tác văn thư bảo mật theo quy định, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy…toàn công ty.

- Phòng tài chính- kế toán: tổ chức hạch toán kế toán, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng năm của công

ty, quản lý tài sản, vật tư…tổ chức thực hiện nghĩa vụ thuế, giải quyết chính sách cho CB-CNV và các khoản trích nộp theo quy định của nhà nước.

Page 17: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

17

- Phòng kĩ thuật- sản xuất: tham mưu giúp việc cho Đảng ủy, ban giám đốc về công tác xây dựng định mức kinh tế- kĩ thuật, thiết bị, công nghệ. Cùng với các xí nghiệp tổ chức sản xuất, sử dụng và bảo quản tài sản, máy móc thiết bị…theo

đúng mục đích. Chặt chẽ tiết kiệm, sản xuất cơ khí bảo trì…theo kế hoạch sản xuất.

- Phòng kế hoạch- kinh doanh xuất- nhập khẩu: tham mưu giúp việc cho Đảng ủy, giám đốc về sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, quản lý xuất- nhập hàng hóa, tổ chức kinh doanh theo ngành nghề cho phép, có hiệu quả, đúng pháp luật quy

định.

Các bộ phận sản xuất:

- Xí nghiệp dệt: tổ chức sản xuất dệt, gia công các loại vải theo chỉ lệnh sản xuất của giám đốc công ty giao trên cơ sở đảm bảo chất lượng, sản lượng và tiến độ kế hoạch sản xuất.

- Xí nghiệp nhuộm- in: tổ chức sản xuất gia công các loại vải thuộc khâu nhuộm- in, hoàn tất theo chỉ lệnh của giám đốc công ty giao.

- Xí nghiệp may: tổ chức may đo các loại quân trang và sản phẩm may mặc dân dụng theo chỉ lệnh của giám đốc công ty giao, vừa đảm bảo năng suất lao động cũng như tiến độ sản xuất hàng hóa, đồng thời đáp ứng được nhu cầu cung cấp đầy

đủ hàng hóa ra thị trường. - Xí nghiệp cơ khí: đáp ứng được nhu cầu khi có sự cố máy móc xảy ra, đảm bảo

không gián đoạn trong sản xuất, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao.

1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:

1.4.1 Các quy định về an toàn lao động (ATLĐ) và phòng cháy chữa cháy (PCCC): Theo điều luật lao động 95 và 96 người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm

trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động (BHLĐ), bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh

an toàn, vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động (NLĐ).

Người sử dụng lao động xây mới hoặc cải tạo cơ sở sản xuất, sử dụng, lưu giữ, thiết

bị, các chất cố yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có luận chứng về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với môi trường

làm việc của người lao động theo quy định của pháp luật.

1.4.2 An toàn vệ sinh lao động:

An toàn vệ sinh có nhiệm vụ nhắc nhở và hướng dẫn mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn và vệ sinh trong sản xuất.

An toàn vệ sinh viên giám sát và thực hiện nội quy an toàn vệ sinh lao động, phá hiện các trường hợp mất an toàn, hướng dẫn cho công nhân mới.

Doanh nghiệp quản lý hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh.

Page 18: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

18

1.4.3 Trang thiết bị: Bảng 1: Thiết bị bảo hộ lao động:

Loại công việc Loại phương tiện trang bị

Tẩy vải, giặt vải, nhuộm vải, in hoa vải Quần áo lao động phổ thông, mũi vải, gang

tay cao su, khẩu trang lọc bụi, ủng cao su, xà

phòng.

Xếp vải, cắt vải, là quần áo, điều khiển máy

may, máy thùa khuyết, đính cúc, vắt sổ.

Mũ vải, quần áo lao động phổ thông, khẩu

trang lọc bụi, giầy vải mỏng đi trong nhà, xà

phòng.

1.4.4 An toàn máy móc: Định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị (MMTB), nhà xưởng, kho tàng theo

tiêu chuẩn AT-VSLĐ.

Có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của MMTB trong

doanh nghiệp.

Phải thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc phải ra lệnh ngừng hoạt

động tại nơi làm việc hoặc MMTB có nguy cơ gây TNLĐ, bệnh nghề nghiệp cho tới

khi nguy cơ được khắc phục.

1.4.5 An toàn cháy nổ:

Nội quy về phòng cháy chữa cháy (PCCC).

Lập phương án PCCC.

Mỗi năm doanh nghiệp phải phối hợp với cơ quan chức năng để tổ chức đào tạo

huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC, chạy thoát hiểm cho người lao động.

Nội quy an toàn về PCCC gồm các nội dung cơ bản sau: quy định việc quản lý, sử

dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy và thiết bị, dụng cụ có khả năng sinh lửa,

sinh nhiệt, quy định những hành vi cấm và những việc phải làm để ngăn chặn, phòng

ngừa cháy nổ, quy định việc bảo quản, sử dụng hệ thống, thiết bị, phương tiện

PCCC, quy định cụ thể những việc phải làm khi có cháy nổ xảy ra.

Các biển báo nguy hiểm và biển báo cấm được đặt ở vị trí dễ quan sát.

An toàn về điện nước khi chạy máy phải kiểm tra thiết bị trước.

Do làm việc trong môi trường hóa chất độc hải nên phải biết các yêu cầu an toàn

khi làm việc với các loại hóa chất này.

1.4.6 Phòng cháy chữa cháy trong xưởng: - Trong công ty có rất nhiều bình chữa cháy và biển báo PCCC được đặt ở nơi dễ

quan sát.

Page 19: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

19

- Các thiết bị chữa cháy (bình co, bình bột…) phải được đặt nơi dễ thấy, dễ sử

dụng, dễ thao tác và luôn luôn duy trì ở trạng thái hoạt động tốt.

1.5 Xử lý chất thải:

1.5.1 Nước thải:

1.5.1.1 Nguồn nước thải: Tất cả các nước thải của công ty đều qua khu xử lý nước thải, trong đó những nguồn

nước thải sinh hoạt không gây ô nhiễm, nhưng nước thải sau nhuộm-in lại ngược lại nó

gây ô nhiễm nghiêm trọng nếu không xử lý thì sẽ ảnh hưởng tới môi trường, con người.

Các nguồn nước thải chủ yếu chứa thuốc nhuộm không được vải hấp thu, một số chất

không tan tồn tại lơ lửng trong dung dịch, hồ trong quá trình hồ hoàn tất và trong công

nghiệp in-hoa, nước thải trong quá trình tẩy vải, giặt nóng-xả lạnh sau khi nhuộm.

1.5.1.2 Sơ đồ xử lý nước thải:

Nước thải từ các

xí nghiệp

Lọc cơ học

Bể thu gom

Tháp giải nhiệt

Bể trung hòa

Xử lý hóa lý

Bể lắng hóa lý

Xử lý vi sinh

Bể lắng vi sinh

Bồn lọc áp lực

Nước sau xử lý

Page 20: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

20

Giải thích sơ đồ:

Tất cả các nguồn nước thải từ các xí nghiệp trong công ty đều được dẫn theo đường ống và lọc qua song chắn để loại bỏ các loại rác thải có kích thước lớn, sau đó chảy vào bể thu gom.

Lượng nước thải này vẫn chứa một lượng nhiệt tương đối lớn. Do đó trước khi xử lý cần phải giải nhiệt trước để không bị ảnh hưởng đến quá trình xử lý và dễ đưa vào bể vi sinh (vì

nhiệt độ tồn tại của vi sinh nằm trong khoảng 30-450C). Trong tháp thực hiện trao đổi nhiệt trực tiếp dùng không khí từ bên ngoài được quạt có công suất lớn khoảng 3,5kW. Sau khi giải nhiệt, nước thải sẽ chảy vào bể trung hòa để điều chỉnh pH, khoảng 6-0, ta

dùng PAC 30% (một loại acid có tác dụng vừa trung hòa pH vừa tạo độ lắng tốt) để chỉnh pH về gần mức quy định.

Sau đó cho nước thải sẽ được bơm qua bể xử lý hóa lý để keo tụ, cho thêm Ca(OH)2 dạng dung dịch để tạo kết tủa các chất trong nước thải. Để tăng cường khả năng kết tủa người ta sử dụng polymer để thực hiện keo tụ, polymer ta sử dung là polymer thuộc loại anion, lúc náy thì

tủa xuất hiện lớn hơn dễ kết tủa hơn. Trong bể lắng hóa lý thì phần tủa được một tấm kim loại chắn ở trên, dung dịch sau keo tụ

chảy xuống bể vi sinh. Trong bể vi sinh này chứa vi sinh bùn hoạt tính và lượng nước này sẽ tồn tại khoảng 5-10 giờ trong bể vi sinh, lượng nước thải sau xử lý vi sinh sẽ chảy theo dòng chảy ra ngoài nên ta cần phải tăng thời gian lưu bằng cách làm các tấm chắn phía dưới đáy bể

để cho bùn vi sinh có thể lưu lại bể không theo dòng nước thải ra ngoài. Nước thải sẽ được lắng ở bể lắng vi sinh trước khi được bơm lên bồn lọc áp lực, tạo đây sẽ

lọc sạch các cặn bẩn còn sót lại trong nước thải (đã qua xử lý). Cuối cùng, nước được đưa ra môi trường là nước đã được lọc loại A hoặc B.

1.5.2 Rác thải: Do môi trường sinh hoạt nên ngoài nước thải còn có các loại rác trong sinh hoạt hằng ngày

nếu không xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mọi người không thể làm việc, mất tập trung khi đó dễ gây tai nạn, hiệu suất làm việc không cao, do đó

cần phải xử lý thật tốt. Công ty đã xử l1y rất tốt rác thải này và hằng ngày đều có xe chở rác đến thu gom.

1.5.3 Bụi, khí thải:

Đã là khu công nghiệp, xí nghiệp thì không thể không có bụi và khí thải, công ty đã: - Trồng nhiều cây xanh để giảm lượng bụi. - Nâng cao các ống khói lớn.

Các sự cố thường gặp trong quá trình xử lý nước thải: - Tắt đường ống dẫn vôi.

- Cánh khuấy bị kẹt. - Van vào nước thải bị nghẹt vải.

Page 21: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

21

2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 2.1 Nguyên liệu vải

2.1.1. Sợi PolyEster (PE)

2.1.1.1 Cấu Tạo

PE là loại xơ sợi tổng hợp mạch dị thể, được sản xuất từ nguyên liệu ban đầu là hai

loại monomer: acid terephthalic và ethylen glycol.

Terephthalic acid: thu được từ quá trình tổng hợp benzen. Nhưng do acid terephthalic

khó hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ nên ngày nay người ta thường dùng dimethyl

terephthalate hoặc 1,4 bis hydroxy methyl cyclohexane.

Ethylen glycol: thu được từ quá trình tổng hợp ethylen, trên cơ sở oxy hóa ethylen

thành ethylen oxide.

CCOH2CH2CO

O

O

n

Poly ethyleneterephthalate

CCOH2CH2CO

O

O

n

H2CH2C*

CCOH2C

O

O

O H2C*

n

Poly 1-4 butyleneterephthalete

Poly 1-4 bis methylene cyclohecxan terephthalate

Cấu trúc cơ bản của sợi polyester

2.1.1.2 Tính chất vật lý

- Khối lượng riêng: 1.38 g/cm3.

- Tính hút ẩm: là sợi nhiệt dẻo nên không hút ẩm.

- Tính nhăn: rất ít nhăn.

- Phát sinh tĩnh điện.

- Có độ bền cao, không giảm bền khi ướt, có khả năng đàn hồi và phục hồi lớn. Xơ

PE có cấu trúc chặt chẽ nên kém bền với ma sát.

2.1.1.3 Tính chất hóa học - Ánh sáng: xơ sợi PE giảm bền dưới tác dụng của ánh sáng.

- Nhiệt độ: xơ sợi PE tương đối bền với nhiệt độ. Xơ sợi PE bị mất định hướng ở 2350C

và bị phá hủy hoàn toàn ở 2850C.

- Tác dụng của nước: sợi PE là sợi kỵ nước.

- Dưới tác dụng của acid: xơ sợi PE tương đối bền với acid loãng, nhưng kém bền ở

nồng độ cao.

- Dưới tác dụng của bazo: PE kém bền.

Page 22: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

22

- Tác dụng của dung môi: PE bền với các dung môi hữu cơ thông thường như: benzen,

aceton, rượu,…Nhưng nó không bền trong dung môi oxygen kiềm (ví dụ: nitro benzen).

- Tác dụng của chất khử và chất oxy hóa: các chất khử và oxy hóa không làm ảnh

hưởng đến xơ sợ PE.

- Tác dụng của vi sinh vật: PE không chịu ảnh hưởng của vi sinh vật.

2.1.2 Sợi Cotton

2.1.2.1 Cấu tạo Công thức chung của sợi cotton: [C6H7O2(OH)3]n

CH2OH

CH2OH

H

HH

H

H

HO

O

O

OH

**

O

OH

O

CH2OH

CH2OH

H

HH

H

H

HOO

OH

O

OH

O

Công thức cấu tạo của cellulose

Mạch phân tử của sợi được tạo thành từ các gốc glucose, các gốc này liên kết với nhau

bằng mối liên kết glucosid.

Các phân tử cellucose trong sợi cotton liên kết với nhau bằng lực tương tác Vander

Waals và liên kết hydro.

Thành phần hóa học của sợi bông:

- Cellulose: 94%

- Sáp bông: 0,6%

- Acid hữu cơ 0,8%

- Đường các loại 0,3%

- Pectin 0,9%

- Hợp chất chứa nitơ 1,3%

- Tro sau khi đốt 1,2%

- Những hợp chất chưa biết 0,9%

2.1.2.2 Tính chất vật lý

- Khối lượng riêng: 1.52 – 1.56 g/cm3.

- Ảnh hưởng nhiệt: Bị hóa vàng ở khoảng nhiệt độ 120oC và bị phá hủy ở 150oC.

- Tính hút ẩm: sợi cotton có độ hút ẩm cao và trương nở khi ngâm trong nước.

- Tính nhăn: dễ nhăn.

- Không phát sinh tĩnh điện.

- Có tính dẫn nhiệt trung bình.

- Có khả năng tăng bên trong trạng thái ẩm nhưng không bền với vi khuẩn và nấm mốc.

Page 23: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

23

- Khi đốt cháy xơ sợi thì có mùi khét giống như mùi giấy cháy và khi lấy ngọn lửa ra

khỏi xơ sơi thì xơ sợi vẫn tiếp tục cháy. Tro đen, mềm, bóp dễ vỡ.

2.1.2.3 Tính chất hóa học

- Ánh sáng: sợi cotton dễ bị lão hóa dưới tác dụng của ánh sáng có các tia tử ngoại và

oxy không khí, dẫn đến làm giảm tính chất cơ lý, giảm độ bền cơ học, giảm độ mềm mại…

- Nhiệt độ: sợi cotton không bền nhiệt, độ bền của sợi giảm ít hay nhiều phụ thuộc vào

nhiệt độ và thời gian tác động.

- Tác dụng của nước: xơ sợi cotton không tan trong nước mà chỉ bị trương. Dưới tác

dụng của hơi nước trong thời gian dài thì độ bền cơ học của xơ cellulose giảm do bị thủy

phân, đồng thời bị oxy hóa thành oxyt cellulose.

- Dung môi hữu cơ: sợi cotton không tan trong các dung môi thông thường như: alcol,

ester, benzen…Chỉ bị hòa tan trong [Cu(NH3)n](OH)2.

- Tác dụng của acid: xơ sợi cotton kém bền với acid, nhất là với acid vô cơ. Nhưng

trong ngành công nghiệp dệt, acid được sử dụng nhiều trong quá trình làm sạch, nhuộm…Vì

vậy, cần phải chú ý tới nồng độ và thời gian sử dụng. Ở nhiệt độ thấp, sợi cotton hòa tan vô

hạn trong H2SO4 đậm đặc.

- Tác dụng của kiềm: sợi cotton tương đối bền trong dung dịch kiềm ở nồng độ loãng,

nhưng ở nhiệt độ cao và có oxy không khí thì sợi cotton sẽ bị phân hủy. Nếu sử dụng kiềm

với nồng độ, thời gian và trong môi trường thích hợp sẽ làm tăng độ bóng mượt, làm cho sợi

xốp, bóng và mềm mại hơn.

- Tác dụng của chất oxy hóa: các chất oxy hóa như H2O2, NaCl…Với nồng độ đậm đặc

ở nhiệt độ cao có thể phá hủy cấu trúc sợi, làm giảm độ bền, độ ăn màu do tạo thành oxyt

cellulose.

- Tác dụng của chất khử: chất khử không ảnh hưởng nhiều đến xơ sợi.

- Tác dụng của vi sinh vật: nếu độ ẩm của xơ sợi vượt quá mức cho phép (78 – 80%) thì

vi sinh vật sẽ xâm nhập và phát triển, có thể phá hủy cấu trúc sợi.

2.1.3 Vải sợi pha.

Vải sợi pha phổ biến nhất là vải sợi pha PE/cotton. Tỉnh lệ pha trộn thông thường là 65 – 67%

sợi PE và từ 33-35% cotton hay visco hay lanh.

2.2 Nguyên liệu nhuộm

2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán: Trong công nghiệp có một số xơ nhân tạo và xơ tổng hợp rất ít hút ẩm, rất khó thấm

ướt, người ta gọi chúng là xơ ghét nước như: xơ acetate, triacetate, PA, PES,

polyacrylonitrin.v v… Vì vậy những xơ này hầu như không bắt màu bằng những thuốc

nhuộm hòa tan trong nước vẫn dùng để nhộm cotton và các xơ ưa nước khác. Để nhuộm

những xơ ưa ghét nước này người ta phải dùng một loại thuốc nhuộm riêng gọi là thuốc

nhuộm phân tán.

Page 24: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

24

Mặc dù tên gọi khác nhau, nhưng tất cả các thuốc nhuộm phân tán đều có đặc điểm

chung là độ hòa tan trong nước của chúng rất nhỏ (không quá 0.1mg/l), chúng được nghiền đến

độ mịn rất cao (0.1-0.2µm) và được hòa vào dung dịch ở dạng huyền phù phân tán cao, ở dạng

này khi nhuộm chúng sẽ bắt vào xơ. Tuy không hòa tan trong nước nhưng cấu tạo hóa học của

thuốc nhuộm phân tán có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bắt màu vào xơ của chúng, vì thế

cùng một thuốc nhuộm phân tán nhưng nó sẽ bắt màu vào xơ này tốt hơn xơ kia và cho độ bền

màu cũng như ánh màu khác nhau. Khi sử dụng chúng cần phải chú ý lời chỉ dẫn và phải thí

nghiệm lại. Một thuốc nhuộm phân tán tốt cần có độ bền màu với ánh sáng, gia công ướt và bền

màu với thăng hoa cao.

Đặc điểm thứ hai của thuốc nhuộm phân tán là chúng có phân tử nhỏ, cũng vì thế nên

chúng mới có khả năng khuyếch tán vào những xơ ghét nước và có cấu trúc chặt chẽ.

Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm

Mặc dù thuốc nhuộm phân tán đã được sản xuất và sử dụng phổ biến nhưng cho đến

nay vẫn chưa thật rõ thực chất của mối liên kết giữa thuốn nhuộm và xơ. Đến nay vẫn còn

tồn tại hai loại ý kiến giải thích về cơ chế nhuộm các xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân

tán.

Một số tác giả cho rằng các hạt thuốc nhuộm phân tán tuy không tan trong nước nhưng

do phân tử nhỏ và ở dạng phân tán cao nên có khả năng khuếch tán vào các mao quản tuy

hẹp của xơ kể cả những xơ có cấu trúc chặt chẽ. Sau khi đã vào xơ rồi thì nó được giữ lại

nhờ lực VanderWaals và lực liên kết hidro giống như các lớp thuốc nhuộm khác.

Loại ý kiến thứ hai cho rằng: trong dung dịch nhuộm, khi các hạt thuốc nhuộm phân

tán không tan trong nước tiếp xúc với các xơ ghét nước thì không xảy ra quá trình khuếch

tán thuốc nhuộm và các mao quản của xơ, mà xảy ra quá trình hòa tan, xơ trong trường hợp

này coi như dung dịch rắn nó hòa tan các hạt thuốc nhuộm không tan trong nước. Hiện

tượng này giống như trường hợp dung môi hữu cơ hay trong các ester của acetic acid.

Quá trình nhuộm xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân tán phụ thuộc vào nhiều yếu tố

nhưng quan trọng hơn cả là cấu trúc xơ, kích thước của phân tử thuốc nhuộm và nhiệt độ

nhuộm.

Những xơ có mật độ phân tử càng cao, cấu trúc càng chặt chẽ và tỉ lệ các thành phần

tinh thể càng lớn thì càng khó nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán, càng yêu cầu điều kiện

nhuộm phức tạp hơn. Ngược lại, những xơ nào tuy ghét nước nhưng có phần vô định hình

nhiều hơn, nghĩa là xốp hơn thì càng dễ nhuộm hơn, còn về kích thước hạt thuốc nhuộm thì

cũng vì lí do không hòa tan trong nước nên thuốc nhuộm phân tán càng có kích thước nhỏ

và ở trạng thái phân tán càng cao thì chúng càng dễ khuếch tán vào xơ.

Các loại thuốc nhuộm phân tán sử dụng trong công ty:

Hiện nay, các loại thuốc nhuộm phân tán công ty đang sử dụng là:

- Yellow C4G

- Yellow W-6GS

- Yellow SERL

- Rifalon. Trg SGL

- Terasil Yellow LF

Page 25: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

25

- Form Yellow RDE

- Me. Yellow SER

- Dia Red FB

- Me Red SEGL

- Te Red LF

- Diamix Red SG

- Me Blue SERL

- Te Blue LF

- Diamix Navy S2G

- Rifalon Blue ACE

- Me Orange SGF

- Me Black FSFB

- Terasil Violet BL01

- Me Scarlet S2R

- Blue S2G

Việc lựa chọn thuốc nhuộm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khả năng công nghệ tại

nơi sản xuất, xơ sợi, tiêu chuẩn độ bền màu, tùy theo yêu cầu của khách hàng…

2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính

Các mặt hàng thuốc nhuộm hoạt tính ngày nay được sản xuất rất đa dạng, bao gồm

những thuốc nhuộm hoạt tính để nhuộm cotton, hoạt tính phân tán để nhuộm xơ polyamid và

hoạt tính phức kim loại để nhuộm len, tơ tằm. Thuốc nhuộm hoạt tính được sử dụng nhanh

và rộng rãi trong công nghiệp dệt nhuộm như vậy là do chúng có những tính chất ưu việt

dưới đây:

- Có độ bền màu cao với gia công ướt ngang với độ bền màu của thuốc nhuộm hoạt

tính.

- Có màu tươi không kém thuốc nhuộm acid và bazo.

- Giá thành rẻ và kỹ thuật nhuộm đơn giản.

Tất cả thuốc nhuộm hoạt tính được sản xuất trên thế giới hiện nay có thể chia làm 13

nhóm theo cấu tạo hóa học, song tất cả chúng đều có thể viết dưới dạng công thức tổng quát

S-F-T-X

Ở đây:

S – nhóm cho thuốc nhuộm tính tan, thường là nhóm SO3Na

F – là phần mang màu của thuốc nhuộm, nó quyết định màu của thuốc nhuộm

Page 26: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

26

T – là gốc mang nhóm phản ứng

X – là nhóm phản ứng

Khi nhuộm theo phương pháp gián đoạn, quá trình nhuộm được tiến hành làm hai

bước. Ở bước đầu, vải được nhuộm trong môi trường trung hòa, dung dịch chỉ chứa thuốc

nhuộm và chất điện ly giống như thuốc nhuộm trực tiếp. Do ái lực của thuốc nhuộm hoạt

tính với xơ cellulose nhỏ hơn nhiều so với ái lực của thuốc nhuộm trực tiếp, nên ở bước một

thuốc nhuộm được phân bố rất đều trên xơ. Cũng vì lý do đó nên nồng độ chất điện ly trong

máng nhuộm phải lấy tới 30 g/l. Ở bước hai, người ta thêm kiềm vào máng nhuộm, thường

là Na2CO3. Tuy trong bước một thuốc nhuộm được phân tán đều trên xơ nhưng chúng chỉ

được giữ trên xơ bằng lực liên kết VanderWaals và lực liên kết hydro. Chỉ trong bước hai

thuốc nhuộm mới được cố định trên sơ bằng mối liên kết hóa học như đã trình bày ở trên.

Chia quá trình nhuộm ra làm hai bước như vậy không những để đạt được độ bền màu

cao mà còn giảm lượng thuốc nhuộm bị thủy phân. Nhờ thêm kiềm vào dung dịch sau khi

đại bộ phận thuốc nhuộm đã được xơ hấp phụ, nên tốc độ thủy phân của thuốc nhuộm nằm

trên xơ sẽ xãy ra chậm hơn nhiều so với khi nó còn nằm trong dung dịch.

Khi nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính theo phương pháp liên tục, có thể thực hiện theo

phương pháp 1 máng và 2 máng (hay còn gọi là 1 pha và 2 pha). Khi nhuộm theo phương

pháp 1 máng thì dung dịch nhuộm chứa đồng thời thuốc nhuộm và tác nhân kiềm cũng như

các phụ kiện khác. Còn trong trường hợp thứ 2 thì thuốc nhuộm được đưa vào 1 máng riêng,

kiềm và hóa chất khác đưa vào một máng riêng, để tránh thuốc nhuộm bị thủy phân khi có

mặt kiềm. Dù nhuộm theo phương pháp nào thì sau khi ngấm ép và sấy khô vải cũng cần

được hấp trong môi trường hơi bão hòa để tạo điều kiện cho thuốc nhuộm thực hiện liên kết

hóa học với xơ.

Khuyết điểm của phương pháp nhuộm 2 máng là thuốc nhuộm dễ chuyển chỗ trong

quá trình sấy trung gian trước khi ngấm dung dịch kiềm làm cho màu khó đều. Để ngăn

ngừa hiện tượng này người ta đưa thêm keo thích hợp vào dung dịch nhuộm. Ngoài ra còn

đưa thêm muối ăn vào máng chứa kiềm để ngăn ngừa thuốc nhuộm chuyển từ vải ra dung

dịch.

Các loại thuốc nhuộm hoạt tính công ty đang sử dụng:

Hiện nay, các loại thuốc nhuộm hoạt tính công ty đang sử dụng là:

Nhuộm hoạt tính ở 80oC:

- Solacion Yellow HE4R

- Solacion Blue HEGN

- Solacion Red HE4G

- Solacion Navy HERN

- Solacion Trg Blue HA

Nhuộm hoạt tính ở 60oC:

- Rifalix Red 3BN

- Rifalix Red GD

- Rifalix Yellow 4GL

- Rifalix Yellow 3RN

- Megafix Red 3ER

Page 27: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

27

- Megafix Black BLK

- Megafix Navy EBN

- Megafix Blue 3EB

- Novacron Yellow FN2R

- Novacron Blue FNR

- Levafix Yellow CA

- Novacron Brill Blue FNG

- Megafix Red EBR

- Covazol Red 3BSN

- Covazol Yellow 3BSN

- Covazol Navy BF

- Covazol Blue KN-RXN

- Covazol Black WNN

- Rifalix Orange 2RN

- Covazol Trg Blue EDG

2.2.3 Thuốc nhuộm hoàn nguyên.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên là những hợp chất màu hữu cơ không hòa tan trong nước, tuy có

cấu tạo hóa học và màu sắc khác nhau nhưng chúng có chung một tính chất, đó là tất cả đều

chứa các nhóm xeton trong phân tử và có dạng tổng quát là: R=C=O. Khi bị khử dạng không

tan này sẽ chuyểng về dạng lâycô axit, nó chưa tan trong nước nhưng tan trong kiềm và

chuyển thành dạng lâycô bazơ. Do có ái lực lớn với xơ và hòa tan trong nước nên nó hấp phụ

rất mạnh vào xơ xenlulo, mặt khác nó lại dễ bị thủy phân và oxi hóa về dạng không tan ban

đầu. Toàn bộ quá trình này được trình bày như sau:

lâycô acid lâycô bazơ.

Do có ái lực với xơ xenlulo nên hợp chất lâycô bazơ bắt mạnh vào xơ, sau đó khi rửa bớt

kiềm thì lại dễ bị thủy phân về dạng không lâycô axit và oxi hóa bằng oxi của không khí về

dạng không tan nguyên thủy.

Tính chất:Thuốc nhuộm có đủ màu,màu tươi ánh, có độ bền màu cao với gia công ướt với ánh

sáng và khí quyển; chỉ có độ bền màu với ma sát là không cao lắm. Chúng có độ bền màu cao

với nhiều chỉ tiêu một mặt do khi nằm trên xơ ở dạng không hoà tan, mặt khác do phân tử của

chúng nhiều nhân thơm nên có khả năng phát sinh các lực liên kết mạnh.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên được dùng chủ yếu để nhuộm các chế phẩm từ xơ xenlulo hoặc

thành phần xenlulo trong các loại vải pha. Chúng không được dùng để nhuộm cho len và tơ

tằm vì quá trình nhuộm phải tiến hành trong môi trường kiềm, những loại xơ này sẽ bị phá

huỷ. Một số ít thuốc nhuộm hoàn nguyên cũng được dùng như thuốc nhuộm phân tán ( dạng

Page 28: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

28

không tan đã nghiền mịn) để nhuộm xơ tổng hợp hoặc làm pigment in hoa.Qui trính công

nghệ khó, phức tạp, khó đều màu, để đạt được độ đồng đều cao phải khống chế nhiều thông

số kỹ thuật

2.3 Các chất trợ nhuộm

- NaOH: phân hủy các tạp chất của xơ sợi như hydratcacbon,… và xà phòng hóa các

acid béo bám trên vải.

- Hydrogen peoxyt (H2O2): được sử dụng để tẩy trắng xơ sợi vì sau khi tẩy vải có độ

trắng cao, đồng thời ít phân hủy xơ sợi.

- Clear NP: đây là chất hoạt động bề mặt không ion, có tác dụng tẩy các chất dầu bám

trên bề mặt xơ sợi.

- Texport – DA9: là chất bôi trơn giúp cho xơ trong quá trình nhuộm không bị gãy mặt.

- Tanapol DL 506: là chất trợ giúp cho quá trình nhuộm vải PE được đều màu hơn.

- Tanapol 083: là chất trợ giúp cho quá trình nhuộm sợi PE được đều màu hơn.

- Acid acetic: đóng vai trò là chất trung hòa xơ sợi sau quá trình nấu tẩy, và cũng là chất

tạo môi trường acid để nhuộm cho vải PE. Đồng thời nó cũng là chất dùng trong công đoạn

cắt lông.

- Na2SO4: là chất điện ly giúp cho thuốc nhuộm dễ gắn màu lên bề mặt xơ, ngoài ra nó

còn tạo môi trường trung tính trong quá trình nhuộm.

- Na2CO3: là chất đệm pH, tạo môi trường kiềm giúp thuốc nhuộm tạo liên kết hóa học

với sơ xợi.

- Fix 300L: dùng để cầm màu cho vải cotton.

- Enzyme acid Biotouch C37: là chất cắt lông.

- Level DRL: chất làm đều màu cotton.

2.4 Khả năng thay thế nguyên liệu

2.4.1.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải cotton.

Để nhuộm cho vải cotton, ngoài thuốc nhuộm hoạt tính, chúng ta còn có thể sử dụng

các loại thuốc nhuộm khác như thuốc nhuộm bazơ, thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm hoàn

nguyên. Tuy nhiên, công ty sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính vì nó có nhiều ưu điểm hơn các

loại thuốc nhuộm khác.

Thuốc nhuộm trực tiếp: có khả năng tự bắt màu, công nghệ nhuộm đơn giản nhưng

khả năng bền màu ánh sáng và giặt thấp.

Thuốc nhuộm bazơ: có đủ gam màu, màu tươi, thuần sắc, cường độ màu mạnh, nhưng

rất kém bền với ánh sáng và giặt. Mặt khác, ái lực của thuốc nhuộm bazơ với xơ cellulose rất

thấp, nên trong quá trình sử dụng phải cầm màu, nhưng khi cầm màu thì độ tươi sẽ giảm.

Thuốc nhuộm hoàn nguyên: có đủ gam màu, màu tươi, có độ bền màu cao nhưng có

độ ma sát không cao, công nghệ nhuộm phức tạp, giá thành cao.

Page 29: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

29

2.4.2.Khả năng thay thế thuốc nhuộm cho vải PE

Để nhuộm cho vải PE, ngoài thuốc nhuộm phân tán, chúng ta còn có thể sử dụng

thuốc nhuộm pigment.

Thuốc nhuộm pigment: có khả năng nhuộm màu cao, bền màu, có khả năng phối trộn

với các loại pigment khác với bất kỳ tỉ lệ nào để mở rộng gam màu. Tuy nhiên, nó không bền

màu với ma sát và làm cho vải bị cứng.

2.5 Năng lượng

Nhà máy sử dụng hệ thống gia nhiệt bằng lò đốt tạo hơi và lò đốt dầu để cung cấp nhiệt cho

các thiết bị sử dụng nhiệt năng như: máy định hình sấy căng vải, máy nhuộm Jet, Winch.. Ngoài ra, trong các thiết bị như máy đốt lông thì nhà máy sử dụng khí gas là nguồn cung cấp năng lượng, tuy nhiên nguồn năng lượng chính mà nhà máy sử dụng cho toàn bộ quá trình sản

xuất là hơi nước và dầu tải nhiệt được cung cấp từ lò đốt.

2.5.1 Lò hơi Lò hơi nhiệt đốt trấu là lò đốt công nghiệp trong đó xảy ra quá trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt

lượng tỏa ra trong quá trình cháy sẽ truyền cho nước trong lò để biến nước thành hơi. Hơi nước bão hòa sẽ đi theo đường ống dẫn hơi đến các thiết bị sử dụng hơi nước để ga nhiệt như máy nhuộm Jet, máy nhuộm Winch…

2.5.2 Lò dầu Lò dầu nhiệt đốt trấu là loại lò công nghiệp sử dụng trấu đê làm nhiên liệu đốt, dầu dẫn nhiệt làm vật tải nhiệt, tận dụng bơm dầu tuần hoàn cưỡng bức trong môi trường chất lỏng, sau khi

đưa nhiệt năng đến các thiết bị cần cấp nhiệt sẽ quay trở về và được gia nhiệt lại. Thông số kỹ thuật của lò dầu

Công suất: 8 triệu kcal/h Áp suất làm việc cho phép: 10 bar Nhiệt độ cao nhất cho phép của chất tải nhiệt : 300 oC

2.5.3 Sơ đồ bố trí thiết bị

Page 30: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

30

3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 3.1 Sơ đồ khối quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ nhuộm vải Tropical:

Vải mộc

Kiểm tra, phân loại

Định hình

Nấu tẩy

Nhuộm PE

Nhuộm cotton

Hoàn tất

KCS thàng phẩm

Sản phẩm

T= 1800C

NaOH, H2O2, Vetanol

Trợ chất, màu

Sấy

In

Trợ chất, màu

T= 1700C, hồ mềm

Trợ chất, màu Na2CO3

Na2SO4 T= 60-800C

Page 31: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

31

3.2 Những điểm khác nhau trong quy trình công nghệ đối với các loại sản phẩm .

Cotton PES Vải pha cotton và PES

Thành

phần

Từ sợi bông. Là một loại sợi tổng hợp với thành

phần cấu tạo đặc trưng là ethylene

(nguồn gốc từ dầu mỏ).

Có bốn dạng sợi polyester cơ bản là

sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill.

Sợi pha cotton và

polyester

Tính

chất

Là loại sợi thiên nhiên có khả

năng hút/ thấm nước rất cao .

Có khuynh hướng dính bẩn và

dính dầu mỡ, dù vậy có thể giặt

sạch được.

Thân thiện với da người (không

làm ngứa) và không tạo ra các

nguy cơ dị ứng => sợi bông trở

thành nguyên liệu quan trọng

trong ngành dệt may.

Không hòa tan trong nước, khi

ẩm hoặc ướt sẽ dẻo dai hơn khi

khô ráo.

Bền đối với chất kềm, nhưng

không bền đối với acid và có thể

bị vi sinh vật phân hủy.

Khả năng chịu được mối mọt và

các côn trùng khác rất cao.

Dễ cháy nhưng có thể nấu trong

nước sôi để tiệt trùng

Không hút ẩm, nhưng hấp thụ dầu =>

chống nước, chống bụi và chống

cháy.

Khả năng hấp thụ thấp của Polyester

giúp nó tự chống lại các vết bẩn một

cách tự nhiên.

Vải Polyester không bị co khi giặt,

chống nhăn và chống kéo dãn.

Dễ dàng được nhuộm màu và không

bị hủy hoại bởi nấm mốc.

Là vật liệu cách nhiệt hiệu quả.

Nhẹ, độ bền cao, giá

thành rẻ, có độ bền riêng

và các đặc trưng co giãn

cao, bền vững với môi

trường. Khi tái chế ở một

nhiệt độ và áp suất nhất

định thuận lợi cho quá

trình sản xuất.

Thuốc

nhuộm

Thuốc nhuộm hoạt tính :

Với các tên gọi thương phẩm

khác nhau như: M-Procion, H-

Procion (Hoecht), Drimaren

(Sandoz), Levafix (Bayer),

Racton (Geigy), Remasol

(Hoecht), Diacton (Nhật)….Ở

Liên Xô (Nga) thì được sản xuất

với tên gọi là Activnui (hoạt

tính).

Là những hợp chất màu mà

trong phân tử của chúng có chứa

các nhóm nguyên tử có thể thực

hiện mối liên kết cộng hóa trị

với vật liệu nói chung nhờ vậy

mà có độ bền màu cao.

Ưu điểm: Có gam màu rộng,

màu tươi và thuần sắc, có độ

Thuốc nhuộm phân tán:

Với các tên gọi khác nhau:

DisPESrse (LX), Ferone (sandoz),

Synthen(Ba Lan), Ostaket (Tiệp

Khắc), Fantagen (CHDC Đức),

DisPESrsol (ICI),Palamil (BASF),

Resolin (Bayer), Terasil (Ciba-

Geigy), Samaron (Hoechst), Cibacet

(Ciba)..vv..

Đặc điểm chung là độ hòa tan trong

nước rất nhỏ (không quá 0.1mg/l),

chúng được nghiền đến độ mịn rất

cao (0.1-0.2µm) và được hòa vào

dung dịch ở dạng huyền phù phân tán

cao, ở dạng này khi nhuộm chúng sẽ

bắt vào xơ.

Tuy không hòa tan trong nước nhưng

cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm phân tán

dung để nhuộm PES

Thuốc nhuộm hoạt tính

dung để nhuộm cellulose.

Page 32: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

32

4 MÁY – THIẾT BỊ 4.1 Máy WINCH

Hình 4- 1: Máy WINCH

Thiết bị nhuộm Winch là một thiết bị khá đơn giản được sử dụng phổ biến trong quá

trình nhuộm vải

bền cao với gia công ướt, dễ

làm sạch nước thải, giá thành

vừa phải.

Nhược điểm: khó giặt sạch

phần thuốc nhuộm bị thủy

phân, tốn nhiều hóa chất, độ

bền màu với ánh sang không

cao nhất là màu đỏ và màu

cam.

phân tán có ảnh hưởng rất lớn đến

khả năng bắt màu vào xơ của chúng,

vì thế cùng một thuốc nhuộm phân

tán nhưng nó sẽ bắt màu vào xơ này

tốt hơn xơ kia và cho độ bền màu

cũng như ánh màu khác nhau.

Đơn

công

nghệ

Na2CO3 : 20g/L dd (tạo môi

trường)

Na2SO4 : 50g/L dd (chất dẫn)

1ml màu / 1g vải

1g màu / 100 ml nước

Thuốc nhuộm (%)

Chất đều màu PES

Acid tạo môi trường CH3COOH

pH = 4,5 - 5

Nhiệt độ 60-80 oC 130 oC

Giặt nóng Giặt lạnh

Page 33: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

33

4.1.1 Cấu tạo

Ngoài ra còn có:

Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm được đặt ở sau máy dùng để cấp nhiệt. Hệ

thống bơm, van xả, hệ thống ống cấp và thoát nước, bộ điều khiển…

- Phần máng nhuộm được chế tạo bằng thép không gỉ là bể chứa thuốc nhuộm hoặc

hóa chất như acid hoặc kiềm, chất oxy hóa, các chất tẩy rửa.

Máng nhuộn được chia làm hai phần nhờ vách ngăn đục lỗ. Phần thể tích lớn dùng

chứa vải và dung dịch nhuộm. Phần thể tích nhỏ dùng đưa dung dịch thuốc nhuộm,

hóa chất, nước và hơi nước trực tiếp vào máng.Nhờ cấu tạo như vậy mà khi nhuộm

hóa chất sẽ phân bố đều trong máng và giữa các lớp vải.

- Cửa máy được làm bằng thủy tinh để tiện quan sát trong máy lúc vận hành.

- Phía bên ngoài máy có kết nối với thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống với chất tải

nhiệt là hơi nước đi ngoài ống, dung dịch nhuộm đi trong ống.

2

3

5

6

1

4

1: Máng chứa dung dịch.

2: Guồng dẫn.

3: Trục phân riêng.

4: Ngăn pha chế thuốc

nhuộm.

5: Ông hơi gián tiếp.

6: Mái che.

Hình 4-2: Sơ đồ nguyên lý máy Winch.

Page 34: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

34

Hình 4- 3: Bộ phận gia nhiệt.

- Phần guồng dẫn giúp đưa vải vào trong ống dẫn vải để đi đến máng chứa thuốc

nhuộm không bị xoắn. Ngay đầu họng hút dẫn vải người ta có đặt một cái bơm đẩy

nước giúp đẩy vải đi vào trong ống dẫn vải.

4.1.2 Nguyên lý và vận hành:

Máy hoạt động ở nhiệt độ tối đa là 95-98oC.,sử dụng với dung tỉ cao (1:20 – 1:40)

Hoạt động dựa trên nguyên lý hàng chuyển động và dung dịch đứng yên.

- Trong quá trình hoạt động, dây vải được đưa vào máy và 2 đầu dây được may lại với

nhau tạo nên 1 vòng liên tục.

- Vải được đưa vào theo dạng dây vải nhờ lực đẩy của nước, các dây vải phải có chiều

dài bằng nhau. Phần trên của sợi vải chay qua hai guồng dẫn(trục winch) ở phía trên

bồn nhuộm đi đến miệng ống dẫn vải ở đó nhờ có bơm đẩy nước làm vải chuyển động

và bị hút vào trong ống dẫn vải đi đến buồng chứa vải

- Tại buồng chứa có bộ phận gạt vải nên vải khi ra khỏi ống dẫn vải sẽ được gặt qua lại

xếp thành đường gợn sóng trong buồng chứa như vậy vải sẽ không bị rối. Giữa buồng

chứa sẽ có vách ngăn để ngăn hai cuộn vải đi vào từ hai của không bị cuốn vào nhau.

Người ta đưa vào một miệng (cửa) là một cuộn vải dài từ 500-1000m tùy vào công

suất máy ,loại vải khác nhau.

- Trục winch được truyền động và điều khiển tốc độ chuyển động của sợi dây, và mức

độ xếp nếp tại nơi mà sợi dây được tích trữ bên dưới và phía sau trục winch. Sợi dây

vải được giữ trên trục winch bởi lực ma sát và trọng lượng của bản thân nó. Phủ trục

winch với bằng polypropylene hay polyester giúp làm gia tăng độ ma sát.

Page 35: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

35

- Tốc độ nhuộm một phần được điều khiển bằng tốc độ tuần hoàn của sợi dây vải và

thường gia tăng với sự gia tăng của tốc độ trục winch. Trục winch thường chạy khá

nhanh nhưng cũng không nên quá nhanh để gây ra sự phá hủy vải hay làm tăng độ

giãn của nó.

- Máy có thể thiết kế dạng kéo sâu hoặc kéo nông phù hợp với từng dạng vải khác nhau.

- Dung dịch nhuộm hoặc các chất tẩy rửa được gia nhiệt bên ngoài gián tiếp bằng hơi

nước thông qua thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm.

4.1.3 Công dụng:

Thông thường máy winch thường được sử dụng nhuộm các loại vải ít chịu lực căng

kéo hoặc vải ở dạng dây xoắn nhưng trong xí nghiệp dệt nhuộm người ta sử dụng để

vào các mục đích:

- Dùng để nhuộm các loại vải có thể nhuộm cotton và nhuộm hoàn nguyên ở 60oC

- Dùng trong công đoạn giặt vải trước và sau quá trình nhuộm vải.

- Phù hợp cho các loại vải giặt từ rũ hồ để làm mềm vải.

4.1.4 Ưu điểm và hạn chế của máy:

Ưu điểm:

- Cấu trúc và cách vận hành đơn giản.

- Thực hiện được nhiều chức năng,

- Hàng hóa được nhuộm bằng máy winch sạch sẽ.

Hạn chế:

- Tốn nhiều nước

- Không nhuộm được ở nhiệt độ, áp suất cao

- Vải dễ bị cuốn vào nhau gây kẹt vải

- Thời gian nhuộm nhiều hơn so với các máy nhuộm khác

- Hoạt động hàng loạt nhuộm cần cắt, may, mở ra những sợi vải, bốc dỡ hàng cho rất

nhiều cho từng hàng vải.

4.2 MÁY GIẶT – TẨY – NHUỘM JET:

Hình 4-4 : Máy Jet

Page 36: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

36

4.2.1 Giới thiệu về máy Jet: - Máy giặt – tẩy – nhuộm JET một thân DP-JX-1L, với công suất hoạt động: 120 – 180

kg/mẻ.

- Máy nhuộm gián đoạn cao áp là loại máy nhuộm theo phương pháp gián đoạn dùng để

thư giãn, giảm trọng.

- Thích hợp cho các loại vải dệt sợi từ sợi tổng hợp và sợi pha (T/C, T/R, T/W…), trọng

lượng từ nhẹ (50g/phút) đến nặng (500g/phút), như các loại vải mật độ cao, độ se cao

(taffeta, tricot, micro fiber,…)

- Thiết bị không có sức kéo căng và lưu lượng vận chuyển lớn.

- Loại thiết bị nhuộm kín, hoạt động theo nguyên lý: vải và dung dịch cùng chuyển

động.

- Vì là máy nhuộm cao áp nên thường được nhuộm với phẩm nhuộm phân tán ở nhiệt

độ cao và áp suất cao. Tuy nhiên cũng có thể nhuộm các loại phẩm nhuộm khác như

hoạt tính, acid, và phẩm CD (cation).

4.2.2 Thông số kĩ thuật của máy 1 thân DP-JX-1L: - Nhiệt độ tối đa: 1400C.

- Áp suất tối đa: 5Kg/cm2.

- Công suất nhuộm: 120 – 180 Kg

- Công suất bơm: 15KW

- Tốc độ vải: 300-500m/phút.

- Tốc độ gia nhiệt: <50C/phút.

- Tốc độ hạ nhiệt: <30C/phút.

- Dung tỉ: 1:5,5 – 9.

Page 37: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

37

4.2.3 Cấu tạo của máy 1 thân DP-JX-1L:

Hình 4-5: Cấu tạo của máy 1 thân DP-JX-1L

4.2.3.1 Thân máy: Được làm bằng inox, hình trụ, đặt nằm song song với mặt đất. Đầu ống dẫn vải là họng

Jet, phía trước có nắp đậy là cửa ra vào vải, có nắp kính để quan sát hàng vải trong suốt

quá trình tẩy nhuộm. Thùng được chế tạo bằng inox nhằm chống sự ăn mòn trong quá

trình tẩy nhuộm hàng vải trong môi trường acid, kiềm, khử, oxy hóa. Thân máy chịu áp

lực cao và chia thành 3 ngăn theo chiều ngang. Mỗi khoang đều có chứa dung dịch nhuộm

vải ở phía dưới và ống dẫn vải tuần hoàn ở phía trên. Để đảm bảo cho các dây vải được

nhuộm như nhau, vách ngăn giữa các khoang máy đều đục lỗ. Ngoài ra còn có bộ phận

đáy giả, có tác dụng giữ vải trong thân máy mà không bị cuốn theo nước khi xả nước.

Page 38: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

38

Hình 4-6 : Thân máy Jet

4.2.3.2 Trục guồng:

Có tác dụng trong việc tải và thường xuyên đổi được vị trí các nếp gấp nên tránh được

việc tạo nếp gấp chết ở một điểm cố định, nếu đang chạy mà ngưng luân chuyển do

dồn hàng hay kẹt hàng thì còi báo động vang lên và bơm sẽ tự động dừng lại chờ

người công nhân đến xử lý. Trục guồng có chiều ngang với bề rộng của thùng nhuộm

được chuyển động nhờ mô-tơ đặt ngoài thùng nhuộm, với hệ thống bánh nhông dây

xích. Guồng có thể chạy xuôi chạy ngược tùy theo người điều chỉnh.

Hình 4-7: Trục guồng

Tốc độ guồng được điều chỉnh theo áp lực ở họng jet theo nguyên tắc lượng vải cấp vào phải

bằng lượng vải đi ra khỏi họng trong một đơn vị thời gian. Trong thân máy, bên dưới guồng

có một vòng tròn khoan nhiều lỗ nhỏ, nối với van ngược. Cơ cấu này làm nhiệm vụ gỡ rối.

Nếu ở họng jet hay ở guồng vải bị rối thì người ta khóa van thuận (bơm dung dịch vào họng)

Page 39: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

39

và mở van ngược, khi này dòng chất lỏng sẽ kéo vải trở lại thân máy. Cơ cấu này còn có tác

dụng giảm bớt tốc độ vải vào họng khi điều chỉnh hoạt động của máy.

4.2.3.3 Họng Jet: Được xem là bộ phận chính của máy Jet. Là bộ phận quan trọng của máy nhuộm gián đoạn

cao áp. Khi cho vải vào dưới tác dụng của bơm áp lực tuần hoàn ta sẽ hút vải chạy vào trong

máy qua họng Jet.

Ngoài ra trong họng Jet còn có chén để tạo thêm áp lực nước cho vải qua nhờ các lỗ chén. Có

hai loại chén là chén lỗ và chén tầng tùy theo yêu cầu công nghệ, tùy theo loại vải mà sử dụng

chén tầng hay chén lỗ. Thường người ta sử dụng chén lỗ cho các loại vải dày ít bị dạt chân

chim và dùng chén tầng cho các loại vải mỏng, dễ bị dạt, vì tuy lượng nước trong chén tầng

nhiều hơn chén lỗ nhưng khi vào chén tầng thì dưới sức hút của nước vải sẽ được đi thẳng

xuyên suốt trong máy, còn chén lỗ thì có lỗ xung quanh nên nó sẽ tạo ra một lực xoáy ở ngay

giữa tâm vì thế dễ làm cho vải dễ bị dạt, về cấu tạo thì chén lỗ gồm có 2 phần: phần đế và

phần miệng chén, còn chén tầng thì cũng có phần đế và tầng riêng phần tầng thì có 2 loại : có

gờ và tầng không gờ.

Có nhiều dạng họng jet phù hợp cho từng loại vật liệu dệt (nặng, trung bình, nhẹ). Dạng hình

học của mặt cắt ngang họng jet có thể tròn, oval hoặc hình chữ nhật có chỉnh cong bốn góc.

Trên một máy jet, có thể nhuộm được các loại vải nặng nhẹ, dệt thoi, dệt kim, dệt kim đan

dọc. Khi thay đổi mặt hàng nặng nhẹ, chỉ cần thay đổi cỡ họng jet. Khi lựa chọn kích thước

họng jet và áp lực phun của họng jet không phù hợp sẽ dẫn đến rối vải, gây loang màu.

Chức năng của họng jet là tạo ra dòng chảy có tốc độ cao một mặt để đẩy vải chuyển động,

mặt khác khi thay đổi áp lực từ nơi tiết diện họng nhỏ đến vành phễu có tiết diện lớn hơn, vải

sẽ được gỡ các nếp nhăn vừa mới tạo thành ở mỗi vòng chuyển động.

Hình 4-8: Cơ chế nước chảy trong họng JET

Page 40: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

40

4.2.3.4 Bơm tuần hoàn: Đây là loại bơm ly tâm có nhiệm vụ hút dung dịch hóa chất, thuốc nhuộm hay nước để

đưa vào máy. Bơm còn có nhiệm vụ luân chuyển dung dịch trong thùng, tạo áp lực cho

họng Jet kéo hàng vải đi. Ngoài ra bơm còn duy trì ổn định sự phân bố đều nhiệt độ và

dung dịch trong máy.

Hình 4-9: Bơm tần hoàn

4.2.3.5 Hệ thống trao đổi nhiệt

Là một thiết bị ống chùm dùng để đun nóng hay làm nguội dung dịch hóa chất thuốc

nhuộm đi một cách gián tiếp, nhờ bơm tuần hoàn dung dịch vào trong ống, còn bên ngoài

là hơi nước nóng hay lạnh làm nguội, hơi nóng sẽ được cung cấp từ hệ thống lò hơi, còn

hơi lạnh được cấp từ nguồn nước lạnh lấy từ bên ngoài. Hệ thống này có vòng tăng cứng

hay bộ phận cấp bù phần kim loại bị giãn nở ở nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp.

Hình 4-10: Hệ thống trao đổi nhiệt

Page 41: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

41

Để thường xuyên tách các đầu xơ sợi và tạp chất khỏi dung dịch nhuộm, vừa bảo vệ cánh của

máy bơm, vừa tránh tắc dòng và đảm bảo cho vải được xử lý đều, trước khi dung dịch đi vào

các ống trao đổi nhiệt nó được bơm qua hệ thống lưới lọc để tách tạp chất cơ học. Cứ sau mỗi

mẻ nhuộm hay nấu tẩy cần vệ sinh lưới lọc một lần.

4.2.3.6 Van điều chỉnh áp lực trong họng Jet:

Được lắp đặt với đường ống đẩy của bơm trước khi dung dịch đi vào hệ thống trao đổi nhiệt.

Van này được dùng để điều chỉnh lưu lượng bơm, áp lực tốc độ, lưu lượng phải điều chỉnh

cho phù hợp và đúng theo yêu cầu công nghệ để hàng vải chạy đều, không bị kẹt vải hay bị

xếp ly. Trên thùng nhuộm 3 van điều chỉnh sức căng hàng vải, tùy theo trọng lượng của mỗi

loại hàng.

4.2.3.7 Van nén và xả khí:

Khi máy hoạt động thì áp suất sẽ được cấp vào máy ở nhiệt độ khoảng 80˚C, khi đó bộ phận

nén khí sẽ hoạt động liên tục và khi kết thúc một quy trình nhiệt độ được hạ xuống thì bộ

phận xả khí sẽ tự động xả áp ra từ từ để giảm áp suất trong máy.

4.2.3.8 Thùng thay hóa chất, thùng nhuộm:

Thùng được làm bằng inox, hình trụ tròn cao 0,5-0,8m, đường kính 0,4-0,6m, bên trong thùng

có một cánh khuấy hoặc áp lực nước làm hóa chất trộn đều và hòa tan, phía bên trong miệng

thùng có hệ thống ống nước tròn nằm ôm lấy miệng thùng, người ta gọi là ống nước phụ,

ngoài ra còn có một đường ống nước phía dưới dẫn trực tiếp vào thùng và chảy mạnh vào ống

nước phụ. ở bên trong thùng còn có 1 bộ phận giải nhiệt. Đáy thùng có một lưới lọc, một van

xả đáy và một mô tơ. Công dụng của lưới lọc này là giữ lại bụi, hóa chất, thuốc nhuộm không

tan. Ở bên trong thùng người ta có đặt một ống hơi trực tiếp với mục đích đun nóng làm cho

hóa chất thuốc nhuộm dễ hòa tan. Phía dưới thùng có một ống dẫn để hóa chất thuốc nhuộm

đi vào bơm và dưới tác dụng của bơm sẽ đưa hóa chất thuốc nhuộm vào trong máy đồng thời

trộn đều dung dịch.

4.2.3.9 Tủ điều khiển chương trình: Chứa hệ thống nút điều khiển. Có màn hình điện tử giúp ta theo dõi quá trình cài đặt.

Chú ý: khi ra hàng cần phải xem áp suất có hạ xuống hết chưa. Tuyệt đối không được mở nắp

máy khi còn áp suất vì rất nguy hiểm có thể gây nổ.

4.2.4 Nguyên tắc hoạt động cảu máy nhuộm 1 thân DP-JX-1L:

4.2.4.1 Nguyên tắc giặt – nhuộm: Cấp nước vào buồng từ đáy buồng lên đến khi đạt dung tích “chuẩn” (4000 lít).

Vải được đưa vào thân máy nhờ lực hút từ máy bơm và lực nước được xả từ trên đầu thiết bị,

qua họng Jet theo đường ống dẫn vải đi dọc bên trên thân thiết bị và di chuyển vào buồng (cố

định trên đáy giả). Sau khi đạt đủ kích thước – khối lượng vải cần, công nhân nối hai đầu vải

với nhau bằng máy may công nghiệp. Vải được giặt nóng ở nhiệt độ thích hợp theo từng loại

vải (Vải PE~1300 C, vải cotton~60-900C) với mục đích gạt bớt lượng màu in dư, hay loại bỏ

những chất bẩn còn vướng trên vải sau khi dệt. Quá trình giặt nóng diễn ra 1 lần rồi hạ nhiệt

độ về còn 400C.

- Đối với giặt vải sau in – hấp: đến bước này thì xả nước và thu hồi sản phẩm.

Page 42: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

42

- Đối với nhuộm: Người vận hành xả lượng dung dịch giặt bên trong rồi cấp nước lại,

gia nhiệt lại và đưa hóa chất nhuộm vào thùng đựng hóa chất (15 phút/thùng). Tùy

từng loại vải mà thời điềm đưa hóa chất vào khác nhau, ví dụ: vải PE sau khi gia nhiệt

lên đạt 600C mới cấp hóa chất nhuộm vào, đối với vải cotton thì có thể đưa hóa chất

vào ngay sau khi đưa vải vào. Và cũng từng loại vải mà thời gian nhuộm khác nhau,

vải càng dày thời gian nhuộm sẽ càng lâu và khoảng nhiệt độ gia nhiệt và giữ màu

cũng khác nhau phụ thuộc vào chất liệu vải. Hạ nhiệt độ xuống 800C; cắt mẫu đi kiểm

tra, nếu đạt thì tiến hành đi giặt xả sạch. Hoàn tất khâu nhuộm.

Hình 4- 11: Sơ đồ quy trình nhuộm cotton

Hình 4-12: Sơ đồ quy trình nhuộm PE

4.2.4.2 Nguyên tắc giặt – tẩy: Bước đầu của giặt giống như giặt – nhuộm.

Page 43: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

43

Sau đó

Hình 4 -13: Qui trình xử lí nấu tẩy của Jet

• Cấp hóa chất vào thiết bị

• Chạy lạnh 10-15 phút để hóa chất tan đều

• Gia nhiệt theo quy trình trên 1.50 C/phút, giữ 60 min

• Hạ nhiệt độ xuống 800C. Cắt mẫu đi kiểm tra, nếu đạt thì tiến hành đi giặt xả sạch

• Tiến hành giặt nóng trong 15 phút.

• Trung hòa bằng CH3COOH từ 10-15 phút để trung hòa lượng kiềm dư còn bám trong

xớ sợi và trong thiết bị

• Giặt nóng ở 80 độ C trong 10 phút để loại bỏ hoàn toàn các tạp chất có trong các chất

xơ và các hóa chất còn lại trong quá trình nấu tẩy

• Giặt xả sạch vải.

Lưu ý: Theo quy định của công ty, các máy hoạt động 24/6, một ngày nghỉ cuối tuần sẽ thực

hiện công đoạn nấu máy để vệ sinh, cũng như kiểm tra sửa chữa hư hỏng trong suốt quá trình

vận hành. Công đoạn nấu máy rất cấn thiết và quan trọng, nguyên tắc hoạt động tương tự như

giặt – nhuộm nhưng không đưa vải vào mà chỉ đưa hóa chất vào.

4.2.5 Ưu điểm và nhược điểm của máy một thân Jet:

4.2.5.1 Ưu điểm: - Nhuộm nhanh với dung tỉ thấp (1:5,5 –9) dẫn đến giảm chi phí vận hành và lượng

nước sử dụng.

Page 44: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

44

- Không có sức căng và lưu lượng vận chuyển lớn giúp cho việc nhuộm đều màu và

hiệu quả thư giãn tốt nên sản phẩm chất lượng cao với độ mền xốp mà không bị đổ lông, gãy

mặt.

- Tốc độ vải cao (500m/phút) giúp rút ngắn chu kì nhuộm và tăng hiệu quả thư giãn. Có

trang bị bộ va đập chống xoắn và làm mềm ở ngõ ra họng Jet, vì vậy ngoài tác dụng nhuộm,

máy còn được dùng để thư giãn/tạo hiệu ứng Crep và cả giảm trọng.

- Năng xuất cao so với các máy nhuộm chùm.

4.2.5.2 Nhược điểm: - Vải được nhuộm ở dạng dây thừng, vải bị bó lại từng bó, gấp nếp nên phải qua bộ

phận căng hàng trước khi cán hồ - định hình.

- Nếu lượng vải cho vào không thích hợp sẽ gây rối vải, giảm hiệu suất làm việc của

máy và năng suất của nhà máy

4.3 Máy định hình - hồ mềm và căng sấy

4.3.1 Giới thiệu: - Công dụng

Sau quá trình vắt (nếu cần, tùy vải) và quá trình căng hàng, xẻ khổ thì vải của ta đã được căng

một phần. Tuy nhiên, vải vẫn còn ướt và khá nhăn nên ta phải thêm công đoạn định hình.

Để vải có được độ mềm mại và bóng theo yêu cầu của thị trường thì vải phải được đi qua một

bước hồ hoàn tất

Qúa trình sấy ngoài mục đích để làm khô vải, việc sấy còn là quá trình dùng tác nhân nhiệt để

làm đóng rắn( quá trình đa tụ chất làm mềm hồ hoàn tất khi đã hấp phụ vào xơ sợi) chất làm

mềm.

- Cấu tạo

Hình 4-14: Tổng thể máy định hình – hồ mềm – căng sấy

Là một hệ thống thiết bị liên hợp bao gồm

Hệ thống kẹp vải, định hình vải :

- Trục thẳng: có chức năng là giữ vải để đưa vải lên, đồng thời sẽ căng vải sơ bộ

Page 45: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

45

- Trục xoắn: gồm 1 nữa xoắn theo chiều kim đồng hồ và một nữa xoắn theo

chiều ngược lại của kim đồng hồ, giúp vải tản đều ra 2 bên để căng vải

- Trục thẳng tự động: giúp cân bằng vải, khi vải bị lệnh sang 1 phía trục này sẽ

tự đông dịch cao thấp để cho vải được cân bằng

Hệ thống ngấm ép hồ : bể đựng hồ, trục gạt hồ, ống dẫn hồ

- Bể đựng hồ: là một máng có hệ thống chảy nước liên tục được thêm hồ

(silicon) vào, tùy theo loại vải mà ta có công thức pha chế hồ khác nhau.

Hồ mềm: tạo cho sản phẩm có cảm giác mềm mại, tăng độ rủ, giảm

tĩnh điện và dễ cắt may. Có rất nhiều họp chất hồ mềm như : Silicon,

một số nhũ tương của polyetylen, nhũ tương của các loại dầu, chất béo,

mỡ động vật...

Trong nhà máy này chất hồ được sử dụng là silicon vì nó có độ mềm

mại cao và bền.

Silicon có rất nhiều loại nhưng loại thông thường có công thức:

- Trục ép : là hai trục lớn được đặt ma sát vào nhau, nhằm làm cho lớp hồ bám

lên vải được dàn đều, đồng thời loại bỏ một phần nước trong vải

Hình 4- 15: Trục ép

Hệ thống căng :

- Hệ thống cố định vải-căng ghim : gồm có mô tơ, bánh đè vải, bánh xe chổi, và

đường ray có ghim, có cây kẹp giữ vải

Page 46: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

46

Hình 4- 16: Bánh đè vải Hình 4-17: Bánh xe chổi

Hình 4-18: Đường ray có ghim

Page 47: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

47

Hệ thông buồng sấy

Hình 4-19: Buồng sấy vải

Trong xí nghiệp nhuộm có hai hệ thống sấy vải sau hồ, máy 8 buồng và máy 10 buồng, về cơ

bản thì hai máy đều có chung các bộ phận sau:

Quạt thổi không khí

Đường ống dẫn dầu ( chất tải nhiệt )

Hệ thống trục

Cửa gió

Lưới sắt hứng chất bẩn (xơ vải, vụn vải ..)

Ông dẫn hơi nước thoát ra

Hệ thống lỗ khí xếp so le nhau.

Hệ thông chỉnh vải sau khi sấy (tức là bộ phận chỉnh khô)

Đây khá giống với công đoạn định hình vải. Tuy nhiên, có một vài điểm khác biệt ở khâu này.

- Bộ phận làm nguội vải: ngay khi vải vừa ra khỏi bộ phận sấy thì ta sẽ dùng

không khí ngoài môi trường, thổi mát vải nhằm cho vải có thể củng cố lớp hồ

trên bề mặt.

- Bộ phận khử từ: vải trong quá trình vận chuyển trong dây chuyền với vận tốc

lớn nên trên bề mặt đã tích điện tích, nếu cần bộ phận khử từ nhằm triệt tiêu

điện tích

Page 48: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

48

4.3.2 Nguyên tắc hoạt động Vải sau khi qua công đoạn căng hàng sẽ được di chuyển bằng xe đẩy đến trước hệ thống kẹp

vải, định hình vải. Tại đây, vải được đưa qua các trục thẳng, vải được căng sơ bộ. Sau đó, vải

sẽ theo trục thẳng đến trục xoắn, trục xoắn với hệ thống vòng xoắn ốc theo hai hướng khác

nhau trên cùng một trục sẽ làm vải căng đều theo chiều quay. Trục thẳng tự động sẽ tực cân

chỉnh sao cho tấm vải luôn nằm ở vị trí tâm của băng chuyền, tránh trường hợp vải lệch sang

một bên dễ rớt biên.

Vải đã được căng đều và phải hoàn toàn không có nếp gấp, công đoạn hồ diễn ra sau đó. Hồ

được pha trộn với các tỷ lệ khác nhau cho từng loại vải trong hồ chứa, sau được dẫn theo ống

dẫn và đi vào máng hồ. Vải được nhúng ngập trong máng hồ và đưa qua trục ép để ép bớt

nước và tạo một lớp hồ mỏng, đều trên bề mặt vải, tránh để lớp hồ quá dày.

Qua quá trình hồ, vải được căng phẳng theo mặt ngang trên đường ray ghim, mép vải hai bên

được bánh đè vải đè chặt vào hai hàng ghim ở hai bên đường ray, bánh xe chổi tì vào hàng

ghim làm cho vải càng ghim chặt vào hàng ghim.

Sau đó, vải được đưa vào buồng sấy, vải được các luồng khí nóng thổi lên bề mặt trên và dưới

thông qua các lỗ khí được sắp xếp so le nhau. Không khí được thổi tuần hoàn trong buồng sấy

nhờ các mô tơ quạt gió, không khí được làm nóng nhờ các đường ống dẫn dầu xoắn ốc xếp

cùng nhau mà ta hay gọi là các bô nhiệt. Hơi nước thoát ra từ quá trình bay hơi ở vải ướt sẽ

thải ra môi trường nhờ các đường ống.

Cuối cùng, vải sẽ được căng chỉnh hình lần cuối, khử từ và đưa ra ngoài.

4.3.3 Ưu điểm: - Tốn ít nhân công, chỉ cần 2 công nhân là có thể vận hành toàn máy

- Tạo ra rất ít tiếng ồn.

- Dùng dầu chịu nhiệt làm chất tải nhiệt, có hoàn lưu dầu nên tiết kiệm được chi phí

năng lượng.

- Hoàn toàn tự động, công nhân không cần can thiệp quá nhiều

- Làm được khối lượng công việc của nhiều máy

4.3.4 Nhược điểm: - Khi chuyển giữa hai loại vải khác nhau dễ bị lem màu nêu không cẩn thận

- Đôi khi ghim sẽ bị cong

- Đôi khi bộ phận đè vải quá chặt làm vải bị rách ( đây là lỗi khó chịu nhất trong thiết

bị, người vận hành cần rất thận trọng)

- Trong quá trình hoàn tất, vải dễ bị rách khổ, rớt biên nên luôn cần người đứng điều

khiển để kịp thời xử lí.

- Hồ phân bố không đều trong ống dẫn hồ, dễ làm cho việc hồ hoàn tất trên tấm vải

không đều ( lỗi thường thấy nhất nhưng cũng rất dễ sửa chữa)

Page 49: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

49

Khắc phục nhược điểm

- Nối hai tấm vải khác loại bằng một tấm vải nhỏ trung gian sẽ giúp cải thiện tình trạng

lem màu.

- Thường xuyên kiểm tra ghim, loại bỏ các cặn bẩn, tạp chất giữa các ghim

- Người vận hành phải đảm bảo tốc độ vải để tránh cho thanh đè vải làm rách vải, rớt

biên ( vải không ăn ghim)

- Cho thêm cánh khuấy vào bể pha chế hồ để hòa trộn tốt

Lưu ý;

Nhiệt độ buồng sấy phải giảm dưới 60 độ ( vì nhiệt độ cao quá dầu sẽ chảy ra từ khe hở

đường ra

Nhiệt độ buồng sấy từ 160-180 , tốc độ dây xích máy chạy từ 10-15 m/ phút

4.4 Hệ thống gia nhiệt cho nhà máy

4.4.1 Khái quát Nhà máy sử dụng hệ thống gia nhiệt bằng lò đốt tạo hơi và lò đốt dầu để cung cấp nhiệt cho các thiết bị sử dụng nhiệt năng như: máy định hình sấy căng vải, máy nhuộm Jet, Winch...

- Lò dầu Lò dầu nhiệt đốt trấu là loại lò công nghiệp sử dụng trấu đê làm nhiên liệu đốt, dầu dẫn nhiệt

làm vật tải nhiệt, tận dụng bơm dầu tuần hoàn cưỡng bức trong môi trường chất lỏng, sau khi đưa nhiệt năng đến các thiết bị cần cấp nhiệt sẽ quay trở về và được gia nhiệt lại. Thông số kỹ thuật của lò dầu

Công suất: 8 triệu kcal/h Áp suất làm việc cho phép: 10 bar

Nhiệt độ cao nhất cho phép của chất tải nhiệt : 3000C - Lò hơi

Lò hơi nhiệt đốt trấu là lò đốt công nghiệp trong đó xảy ra quá trình đốt cháy nhiên liệu,

nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình cháy sẽ truyền cho nước trong lò để biến nước thành hơi. Hơi nước bão hòa sẽ đi theo đường ống dẫn hơi đến các thiết bị sử dụng hơi nước để ga nhiệt

như máy nhuộm Jet, máy nhuộm Winch…

Page 50: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

50

Hình 4-20 : Hệ thống lò hơi (minh họa)

4.4.2 Các bộ phận cấu thành chính của hệ thống lò gia nhiệt Hệ thống lò gia nhiệt: được cấu thành bởi bốn bộ phận chính gồm hệ thống gia nhiệt, hệ thống đốt, hệ thống cấp nhiệt, hệ thống điện

a) Hệ thống gia nhiệt: được cấu tạo bởi hai bộ phận chính : thân lò và buồng đốt. Vật tải

nhiệt sẽ lấy nguồn nhiệt từ đây. Nhà máy sử dụng hai hệ thống lò là là hơi và lò dầu.

b) Hệ thống đốt: do quạt hút, quạt đẩy, bộ khử bụi, hộp điều tốc, bộ cấp nguyên liệu đột,

bộ thải xỉ tạo thành

c) Thiết bị phụ trợ cho hệ thống cấp nhiệt:

- Với hệ thống lò dầu: bình dầu giãn nở , bình dầu dự trữ, bơm tuần hoàn, bơm cấp dầu, bộ cấp dầu, bộ lọc dầu, bộ tác dàu và khí

- Với hệ thống lò hơi: bơm cấp nước, bình dự trữ nước, xử lý nước, bộ thải cặn. d) Hệ thống tủ điện tủ điều khiển điện: Thiết bị điều khiển phao báo mức dịch dung,

đồng hồ áp suất truyền từ xa, điện trở platin, nhiệt kế, van chặn đồng hồ áp suất

4.4.3 Cấu tạo và chức năng của các thiết bị trong hệ thống lò gia nhiệt.

4.4.3.1 Hệ thống gia nhiệt a) Thân lò

Lò dầu:

Thân lò được xây dựng gạch chịu lửa bên trong lớp bên ngoài sẽ được bọc xung quanh bằng bảo ôn cách nhiệt phần ngoài cũng là lớp vỏ kim loại được sơn bằng sơn chịu

nhiệt .Vật tải nhiệt là hệ thống đường ống đãn dầu bên trong lò có chức năng lưu thông khí và hút nhiệt tốt , mức độ tận dụng nhiệt cao. Dầu được đưa vào từ bơm tuần hoàn sau đó đi vào các ống nhỏ trong thân lò được gia nhiệt đến 215oC và đi đến các thiết bị sử dụng

nhiệt như máy căng, máy định hình, máy sấy.

Page 51: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

51

Lò hơi

Thân lò được xây dựng bằng gạch chịu lửa được bọc ôn cách nhiệt lớp bọc kim loại bên ngoài

được sơn bằng lớp sơn cách nhiệt . Bên trong lò là hệ thống nồi hơi gồm một baloong hơi

nằm phía trên và một baloong nước nằm phía dưới gắn với nhau bằng hai dàn ống một dàn

nằm phía trong và một dàn nằm phía ngoài, đường ống dẫn hơi bão hòa gắn trực tiếp vào

baloong hơi.

b) Buồng đốt

Do hệ thống ghi xích và gạch chịu lửa tạo thành, cung cấp đủ không gian tỏa nhiệt khi đốt.

Phía /dưới buồng đốt không chứa bộ phận chứa xỉ thải. Xỉ thải sau khi đốt sẽ được dập bằng

nước và đưa ra ngoài lò bằng hệ thống ghi xích truyền động.

4.4.3.2 Hệ thống đốt

a) Bộ cấp nguyên liệu đốt

Bộ băng tải chuyền động chứa trấu di chuyển tự động vào phễu nạp liệu của lò đốt, cung cấp

nguyên liệu cho lò, giảm bớt cường độ lao động của công nhân b) Quạt hút khói

Là thiết bị của hệ thống đốt, hút không khí sạch, thải khí thải sau khi đốt than ra ngoài, vì thân lò có kết cấu uốn lượn dàn trải do đó phải sử dụng quạt hút, quạt hút cũng là dụng cụ chính để điều khiển ngọn lửa đốt, nhiệt độ dầu.

c) Quạt đẩy

Là thiết bị phụ trợ của hệ thống đốt, bổ sung cho đủ lượng không khí cho quá trình đốt, điều

chỉnh áp suất trong buồng đốt, và ngọn lửa đốt giải nhiệt ghi xích d) Bộ xử lý bụi

Không khí sau khi đốt nóng sẽ được đi qua thiết bị làm nguội sau đó đi qua bộ lọc bụi cyclone ly tâm, không khí sau khi được lọc bụi sẽ được đi qua các tháp khử khói bằng kiểu màng nước phun sương ngưng tụ để xử lý các tạp chất dạng hạt đạt tiêu chuẩn về khí thải trước khi

thải ra môi trường bên ngoài.

Hình 4-21 : Hệ thống xử lý khí thải dùng chung cho lò dầu và lò hơi

Page 52: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

52

e) Bộ thải xỉ

Các xỉ than sau khi đã đốt xẽ được làm nguội bằng nước sau đó đi theo ghỉ xích để đi ra bên ngoài

4.4.3.3 Hệ thống phụ trợ a) Lò dầu

Bơm tuần hoàn

Là động lực tuần hoàn cưỡng bức khép kín dầu dẫn nhiệt, bơm cần có đủ lưu luuwongj và chiều cao đẩy , đồng thời phải đảm bảo kín, không hở. Chịu được nhiệt độ cao, trong hệ thống

cần có một bơm tuần hoàn dự phòng bảo đảm vận hành liên tục. Hiện tại nhà máy đang sử dụng hai bơm tuần hoàn hoạt động bơm dầu và. có một bơm để dự phòng

Hình 4-22: Bơm cấp dầu tuần hoàn

Bơm cấp dầu

Dùng để bổ sung ầu cho hệ thống hoặc hút dầu từ bình dự trữ sang bình dầu giãn nở

Bình giãn nở

Trong hệ thống khi hoạt động xuất hiện hiện tượng khi nhiệt độ dầu nhiệt thay đổi dẫn đến

thể tích dầu thay đổi, bình dầu giãn nở lúc đó có tác dụng giãn nở và bù tự động. Bình được đặt ở vị trí cao có tác dụng bổ sung đầu nén, ổn áp. Trong trường hợp mất điện đột ngột,

lượng dầu nguội trong bình sẽ đổi vị trí cho dầu dẫn nhiệt trong đường ống của lò gia nhiệt, bảo vệ dầu dẫn nhiệt và bảo vệ đường ống của lò

Bình dầu dự trữ

Cung cấp và thu hồi dầu dẫn nhiệt cho toàn bộ hệ thống, đồng thời tiếp nhận dầu dẫn nhiệt trào ra từ bình dầu giãn nở hoặc khi bình giãn nở không đủ dầu sẽ cấp dầu dẫn nhiệt bổ sung.

Bộ tách dầu khí

Dùng để tách và bài trừ các chất khí không ngưng tụ trong dầu dẫn nhiệt, hơi nước và các thành phần khó phân giải. Khi nhiệt độ thay đổi . dầu dẫn nhiệt thông qua ống hoãn xung bộ

tác đầu khí trở về giữa hệ thống và bình dầu giãn nở. Từ đó có thể đảm bảo dầu dẫn nhiệt có thể vận hành ổn định ở trạng thái dung dịch trong thùng.

Page 53: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

53

b) Lò hơi

Bồn chứa nước và xử lý nước:

Nước được bơm từ trạm cấp nước vào hệ thống đi vào bình chưa. Nước được xử lý bằng hóa chất A100 để xử lý cặn và làm mềm nước trước khi đưa vào lò

A100 là hỗn hợp polymer có tính ức chế ăn mòn và cáu cặn trong lò hơi. Hợp chất tổng hợp này có ngưỡng xử lý cao, có tính khuếch tán do đó ngăn cản được sự kết tinh của độ cứng và ăn mòn kể cả ăn mòn của oxy.

A100 bao gồm hỗn hợp photphorous hữu cơ, polymer chống cáu, chất khuếch tán, chất nâng kiềm chất khử oxy. Bản thân hỗn hợp này có độ bền nhiệt và phân ly rất ổn định.

A100 có tính thích nghi linh hoạt trong liều lượng và rất dễ kiễm soát.

Bồn chứa nước xả cặn:

Phần nước cuối balông hơi sẽ đi theo đường ống đưa về bồn chứa rồi xả ra ngoài. Do nước lúc này đang được đun nóng ở nhiệt độ cao nếu xả trực tiếp ra ngoài sẽ rất nguy hiểm. Nên nước sẽ gom về bồn chứa ở đó có thiết bị làm giảm nhiệt độ của nước rồi xả ra

ngoài dẫn về khu xử lý nước thải.

4.4.3.4 Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển lò gia nhiệt gồm trọn bộ hệ thống đồng hồ đo điều khiển, là trung tâm điều khiển toàn bộ lò gia nhiệt, đồng hồ điều khiển gồm điện trở Platin, đồng hồ hiển thị nhiệt độ số, nhiệt kế kim loại ( đồng hồ đo lưu lượng, bộ cảm biến lưu lượng,

đồng hồ điều khiển lưu lượng số), đồng hồ đo áp suất từ xa, bộ điều khiển mức dung dịch, bộ điều khiển thiết bị đốt, hệ thống điều khiển có thể đo và hiển thị các thông số về

nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, mức dung dịch của toàn bộ lò, đồng thời có thể tự động điều tiết các phụ tải nhiệt.

4.4.4 Sơ đồ hoạt động và nguyên lý hoạt động của lò gia nhiệt bằng dầu

4.4.4.1 Sơ dồ hoạt động

Hình 4-23: Sơ đồ hoạt động lò dầu (minh họa)

Page 54: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

54

4.4.4.2 Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu đốt trấu sẽ được vận chuyển từ băng tải liệu đi đến phễu nạp liệu của lò đốt, sau đó nguyên liệu được đưa xuống băng tải đi vào trong lò, lượng nhiệt trong lò được

điều chỉnh bằng tốc độ của ghi xích dựa vào nhu cầu sử dụng. Cuối cùng trấu được cháy lơ lửng, rơi xuống và cháy tiếp trên mặt ghi. Tro trấu được đưa về cuối ghi và đưa ra ngoài

bằng băng tải tro. Chất tải nhiệt được gia nhiệt nóng lên thông qua vật tải nhiệt đến nhiệt độ thích hợp đi ra khỏi lò đến các thiết bị sử dụng nhiệt lượng của xí nghiệp. Không khí sau khi đốt nóng gia nhiệt cho chất tải nhiệt sẽ đi qua thiết bị làm nguội sau đó đi qua thiết

bị lọc bụi cyclone rồi đi vào tháp khử khói bằng hệ thống phun sương hơi nước để đạt tiêu chuẩn khí thải trước khi thải ra ngoài qua tháp thải khí.

Đối với hệ thống lò đốt dầu, vật tải nhiệt là một hệ thống ống có chứa dầu tại nhiệt chạy trong lò đốt. Dầu thông qua hệ thống ống này được gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết sau đó đi ra khỏi lò chạy vào hệ thống ống dẫn đến bơm để phân phối tới các thiết bị cần sử dụng

nhiệt. Dầu sau khi qua các thiết bị sử dụng được bơm tuần hoàn bơm trở lại để sử dụng lại.

Đối với lò hơi, chất tải nhiệt là hơi nước, nước được gia nhiệt bằng nồi hơi bao gồm baloong hơi, baloong nước và hai dàn ống,một dàn nằm trong buồng đốt để được đốt nóng tạo hỗn hợp hơi và nước sôi chuyển động lên baloong hơi, một dàn nằm phia ngoài vách

lò đưa nước đã tách hơi đi xuống baloong nước.Việc tuần hoàn hỗn hợp nước sôi và hơi nước đi lên trống trên để tách hơi. Hơi nước được tách ra từ baloong hơi đi đến bơm để

phân phối đến các máy sử dụng. Nước trong quá trình tuần hoàn giữa hai baloong bị đóng cặn ở baloong nước nên sẽ có một thiết bị xả đáy để loại bỏ cặn.

4.4.5 Chất tải nhiệt và nguyên liệu đốt sử dụng trong lò gia nhiệt

4.4.5.1 Chất tải nhiệt a) Lò dầu:

Hiện nay nhà máy đang sử dụng loại dầu khoán Perfecto HT 5 để làm dầu tải nhiệt Castrol

Perfecto HT 5 là loại dầu truyền nhiệt gốc khoáng có có áp suất hơi thấp và độ bền nhiệt cao, nhiệt dung riêng lớn, và tính dẫn nhiệt cao.

Dầu truyền nhiệt Castrol Perfeto HT 5 được khuyến cáo để sử dụng trong các hệ thống gia nhiệt không chịu cao áp, dầu tuần hoàn theo chu trình khép kín, nhiệt độ làm việc của dầu lên đến 3200C.

Dầu này được dùng rộng rãi trong nhiều quá trình sản xuất, trong lĩnh vực sưởi nóng, sấy khô, sản xuất hơi nước. Được sử dụng thay cho điện trong những ứng dụng như làm nóng khuôn

ép, và dùng cho những sản phẩm cần được đun nóng khi sử dụng Bảng 2: Các thông số kỹ thuật của dầu tải nhiệt

Perfecto HT 5 Phương pháp thử Đơn vị Trị số tiêu biểu

Khối lượng riêng ở 150C ASTM 1298 Kg/l 0,875

Độ nhớt động học ở 250C ASTM D445 cSt 63,8

Độ nhớt động học ở 400C ASTM D445 cSt 30,0

Độ nhớt động học ở 1000C ASTM D445 cSt 5,2

Nhiệt độ tự bốc cháy ASTM E659 0C 420

Độ dẫn điện ở 150C ASTM D130 W/m 0C 0,13

Page 55: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

55

Nhiệt dung riêng ở 150C kJ/kg0C 1,86

Khoảng chưng cất Điểm sôi ban đầu

10% được chưng cất 90% được chưng cất

ASTM D116

0C 0C 0C

367

403 462

b) Lò hơi

Nước sau khi qua xử lý bằng hóa chất A100 để loại bỏ cặn và làm mềm nước sẽ được đưa vào lò đốt nóng hóa hơi nước bão hòa để cấp gia nhiệt cho các thiết bị sử dụng hơi nước

gia nhiệt

4.4.5.2 Nguyên liệu đốt Nhà máy sử dụng củi trấu ép làm nguyên liệu chính để cung cấp nhiệt lượng cho lò hơi.

Củi trấu ép được làm từ vỏ trấu ép nguyên chất có nhiệt lượng cao, thân thiện với môi trường, có tính kinh tế hơn các nguyên liệu khác, kéo dài tuổi thọ của lò hơi, có thời gian

cháy lâu nên ít tốn kém.

4.4.6 Uư điểm, nhược điểm của lò gia nhiệt

4.4.6.1 Lò dầu a) Ưu điểm

Môi chất truyền nhiêt là dầu tuần hoàn trong thùng dầu, thùng dầu sẽ vận chuyển nhiệt

năng, áp suất vận hành thấp. Do đó mức chịu áp của toàn bộ hệ thống tương đối thấp,

áp suất tải nhiệt nhỏ hơn 70-80 lần áp suất hơi bão hòa ở nhiệt độ 3500C , hơn nữa ở

những vùng lạnh dầu sẽ không bị đóng băng

Trong những điều kiện làm việc khác nhau, nhiệt độ cấp nhiệt ổn định, có thể điều

chỉnh phụ tải nhiệt chính xác. Có thể đảm bảo hiệu suất cao nhất

Có đầy đủ trang thiết bị giám sát an toàn và điều chỉnh vận hành , cấp nhiệt tuần hoàn

khép kín.

Thiết bị ít tiết kiệm chi phí, không cần nhiều các thiết bị phụ trợ như lò hơi nước như

thiết bị làm mềm nước, xử lý nước, thải cặn, trữ nước….

It gây ô nhiễm mỗi trường do có hệ thống buồng đốt đảm bảo cháy sạch và hệ thống

xử lý bụi hai cấp hạn chế thải bụi ra môi trường

Năng suất truyền nhiệt cho các thiết bị cao

b) Nhược điểm

Vì không có van xả áp an toàn nên dễ gây nguy hiểm khi xảy ra trường hợp ngắt điện

đột ngột, dễ dẫn đến nổ lò.

Đường ống dẫn dầu dễ bị cặn bẩn gây rò rỉ đường ống.

Page 56: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

56

4.4.6.2 Lò hơi a) Ưu điểm

Hoạt động tự động hoàn toàn theo mức nước và công suất tiêu thụ, khi lò hơi hoạt

động bình thường, công nhân vận hành chỉ chú ý sao cho lượng nhiên liệu trong

buồng đốt vừa đủ.

Thiết bị chế tạo trong nước nên thuận lợi cho việc bảo trì bảo dưỡng và thiết bị thay

thế

Tuổi thọ của lò hơi cao

b) Nhược điểm

Áp suất trong lò hơi cao dễ gây nguy hiểm

Phải có các thiết bị thải cặn, xử lý nước bằng hóa chất trước khi đưa nước vào lò

5 SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Sản xuất sợi ,sản xuất dệt thoi. Hoàn thiện sản phẩm dệt. Sản xuất vải dệt kim,vải đan móc và vải không dệt khác. Sản xuất hàng may sẵn, sản xuất thảm chăn đệm. Sản xuất các hàng dệt

khác chưa được phân vào đâu. May trang phục(trừ trang phục từ da lông thú). Sản xuất các trang phục dệt kim và đan móc. Sản xuất vali,túi xách và các loại tương tự, sản xuất các yên

đệm in ấn. Sản xuất các cấu kiện kim loại,rèn dập ép và các cán kim loại. Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu, sữa chữa máy móc , thiết bị sản xuất phân phối hơi nước,

nước nóng điều hòa không khí và sản xuất nước đá. Khai thác xử lý và cung cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải(không hoạt động tại trụ sở doanh nghiệp). Bán buôn máy móc, thiết

bị và phụ tùng máy khác. Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng khí và các sản phẩm liên quan(trừ khí dầu mỏ hóa lỏng LPG) Bán buôn phế liệu phế thải và các hàng hóa khác chưa được phân vào đâu. Bán lẻ vải, len ,sợi,

chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh. Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ. Sản xuất may quân trang, quân phục cho Quân Đội nhân dân Việt

Nam. Công ty đã xây dựng thương hiệu dệt may 7 trên thị trường trong và ngoài quân đội, được đánh giá về mẫu mã và chất lượng với các mặt hàng vải quân phục như gabardine, tropical,

xicaro, vải bạt, các loại vải, sản phẩm tạp trang như kalicot, man tuyn, áo lót dệt kim, tấm choàng, ba lô, tấm choàng,vải chống thấm….,các loại bạt dã chiến, nhà bạt cứu sinh, giường

sắt chiến sỹ, các mặt hàng quân phục sĩ quan chiến sĩ thường dùng,dã ngoại, sản xuất quân phục cho quân đội hoàng gia campuchia theo chỉ lệnh của bộ tư lệnh quân khu 7(chương trình giúp bạn Campuchia), các loại quần áo bảo hộ lao động, dân quân tự vệ, dự bị động viên,

cung cấp cho dân quân tự vệ trên địa bàn 9 tỉnh thành của quân khu và tập đoàn cao su Việt Nam- đơn vị kết nghĩa của quân khu 7,các quân khu 9, quân khu 5 và các loại áo sơ mi, jacket

xuất khẩu vv…Đặc biệt là các sản phẩm in loáng cho bộ đội được in trên thiết bị in hiện đại trục lưới quay do Hà Lan sản xuất với chất lượng cao mẫu mã đẹp…. Thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, công ty đã xây dựng kế hoạch thực hiện và được

cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tê ISO 9002:2008 trong mọi mặt quản lý, điều hành ,tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Page 57: báo cáo thực tập quá trình thiết bị nhà máy nhuộm 7

57

6 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA SINH VIÊN THỰC

TẬP - Sơ đồ bố trí nhà máy của công ty thuận lợi cho việc đưa vải từ khâu may sang khâu

nhuộm,in tạo thành phẩm xuất ra thị trường.

- Quy trình xả vải mộc từ cuộn thực hiện thủ công nên độ dài một lượng vải dùng cho

quy trình nhuộm/in là tương đối và không đồng nhất đòi hỏi linh hoạt bố trí,sắp xếp.

- Nền của phần đế cho các máy thường tiếp xúc với hoá chất nên thời gian sử dụng và

độ bền cần lưu ý đến.

- Với tần suất sử dụng máy nhuộm cao,liên tục ngày đêm,thiết bị cần được bao trì bảo

dưỡng thường xuyên.

- Tháp quan sát PCCC quan sát lò hơi,lò dầu có vị trí quá gần khu vực này.

- Các loại hóa chất nên bảo quản cẩn thận hơn, tránh bị rơi ra sàn.

- Hệ thống đường ống dẫn hơi nên có bọc cách nhiệt, để giảm hao phí nhiệt và đảm bảo

an toàn.

- Hệ thống cống thường xuyên mở nắp nên có thể gây nguy hiểm cho công nhân, vì

nước trong cống có lúc rất nóng. Có thể đặt những biển báo để gây chú ý cho công

nhân khi đi ngang qua.

- Số lượng quạt ở trong xưởng nhuộm khá ít mà nhiệt độ trong xưởng khá cao, cũng

như bụi vải khá nhiều, nên lắp đặt thêm máy hút bụi và quạt phân bố đều trong

xưởng.

- Hệ thống ống dẫn hơi ở sau nhà máy bị hở và nên bọc cách nhiệt các ống dẫn hơi vào

máy nhộm để tránh tổn thất.

- Ông khói thải của máy đốt lông và các máy sấy nên xây cao hơn để tăng hiệu quả xử

lý khói bụi, khí thải.