Top Banner
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố góp phần quyết định sự phát triển của đất nước. Do vậy, việc sử dụng lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh chính là tiết kiệm lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cải thiện đời sống cho nhân dân. Tiền lương là một sản phẩm xã hội được Nhà nước phân cho người lao động một cách có kế hoạch căn cứ vào kết quả lao động mà con người đã cống hiến cho xã hội. Hạch toán tiền lương là một bộ phận công việc hết sức quan trọng và phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách, các tổ chức phúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động và công bằng quyền lợi cho họ. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay, tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà thực hiện hạch toán tiền lương, sao cho chính xác, khoa học, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động đồng thời 1
68

Báo cáo thực tập kế toán

Nov 29, 2014

Download

Documents

dung_cot

 
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Báo cáo thực tập kế toán

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả

là nhân tố góp phần quyết định sự phát triển của đất nước. Do vậy, việc sử dụng

lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh chính là tiết kiệm lao động

sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cải

thiện đời sống cho nhân dân.

Tiền lương là một sản phẩm xã hội được Nhà nước phân cho người lao

động một cách có kế hoạch căn cứ vào kết quả lao động mà con người đã cống

hiến cho xã hội.

Hạch toán tiền lương là một bộ phận công việc hết sức quan trọng và

phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Nó không chỉ là cơ sở để xác định

giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách,

các tổ chức phúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao

động và công bằng quyền lợi cho họ.

Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay, tuỳ theo đặc điểm của mỗi

doanh nghiệp mà thực hiện hạch toán tiền lương, sao cho chính xác, khoa học,

đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động đồng thời phải đảm bảo

công tác kế toán thanh tra, kiểm tra được dễ dàng thuận tiện.

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán - kế toán

tiền lương và các khoản trích theo lương, trong thời gian thực tập tại công ty cổ

phần xây dựng Đông Dương, em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương” làm báo cáo thực tập của mình.

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận báo cáo thực tập gồm có hai phần:

Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương.

Phần thứ hai: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần xây dựng Đông Dương

Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Xây dựng Đông Dương

1

Page 2: Báo cáo thực tập kế toán

PHẦN THỨ NHẤT

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LUƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

I. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN

LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương:

Quá trình sản xuất là quá trình là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá

trình tiêu hao các yếu tố cơ bản của sản xuất (lao động, đối tượng lao động và tư

liệu lao động). Trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của

con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng

lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để

đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm báo tái

sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi

hoàn dưới dạng thù lao lao động.

Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện

bằng tiền mà DN trả cho người lao động cắn cứ vào thời gian, khối lượng và

chất lượng công việc của họ.Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng

tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để

khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của

người lao động đến kết quả công việc. Nói cách khác, tiền lương chính là một

phần nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.

Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trích theo

lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai

nạn lao động, khám chữa bệnh…Như vậy, tiền lương, BHYT, BHXH là thu

nhập chủ yếu của người lao động; đồng thời, tiền lương và tiền trích BHXH,

BHYT, KPCĐ còn là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận

cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Không ngừng nâng cao tiền lương

thực tế của người lao động, cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động

2

Page 3: Báo cáo thực tập kế toán

là vấn đề đang được các DN quan tâm, bởi vì đó chính là một động lực quan

trọng để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Trong DN kế toán tiền lương đã trở thành một công cụ đắc lực phục vụ

công tác quản lý và sử dụng dụng lao động có hiệu quả, để thực hiện được điều

đó kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của nhân viên.

Tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác

cho CNV, quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lương.

- Tính toán phân bổ chính xác chi phí về tiền lương và các khoản BHXH,

BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi

tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên

quan.

II – CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

1. Hình thức trả lương theo thời gian

Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính

quản trị, tổ chức lao động, thống kê,…Trả lương theo thời gian là hình thức trả

lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.

Cách tính:

Tiền lương theo

thời gian=

Thời gian

làm việc*

Đơn giá tiền

lương

Đơn giá tiền lương phụ thuộc vào hệ số lương. Đơn giá tiền lương thời

gian thường được tính tiền lương ngày hoặc giờ:

Mức

lương

tháng

=

(Mức lương

cơ bản

(tối thiểu)

* Hệ số

lương )+

Các khoản

phụ cấp

(nếu có)

3

Page 4: Báo cáo thực tập kế toán

Mức lương ngày = Mức lương cơ bản

Số ngày làm việc cơ bản

Mức lương giờ = Mức lương cơ bản

8 giờ

Tiền lương theo thời gian có hai loại:

+ Tiền lương theo thời gian giản đơn: Là tiền lương tính theo đơn giá tiền

lương thời gian cố định (không có tiền thưởng).

+ Tiền lương thời gian có thưởng: Là sự kết hợp tiền lương thời gian giản

đơn và tiền thưởng (thường đảm bảo ngày công, giờ công).

2. Hình thức tính lương theo sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng

(khối lượng) sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy

định và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.

Tiền lương

Theo sản phẩm=

Số lượng sản phẩm

Công việc hoàn thành*

Đơn giá

tiền lương

- Tiền lương theo sản phẩm giản đơn: là tiền lương tính theo số lượng sản

phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố định.

- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: là sự kết hợp tiền lương theo sản

phẩm giản đơn và tiền thưởng như: thưởng chất lượng tốt, thưởng năng suất cao,

…Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến là tiền lương được tính theo đơn giá tăng

dần theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm, công việc.

4

Page 5: Báo cáo thực tập kế toán

- Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: thường trả cho người làm

khoán theo sự thỏa thuận giữa hai người giao khoán và người nhận khoán.

Tính lương theo sản phẩm sẽ khuyến khích người lao động hăng hái làm

việc, quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của bản thân thúc đấy năng

suất lao động, tăng sản phẩm xã hội.

3. Các khoản trích theo lương.

3.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Được áp dụng trong các trường hợp ốm đau, thai sản , tai nạn lao dộng,

hưu trí . Tỷ lệ trích là 22% trên tổng số quỹ lương cơ bản. Trong đó 16% được

tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty , 6% còn lại do người lao

động chịu.

3.2. Bảo hiểm y tế (BHYT)

Được sử dụng để thanh toán cho các khoản tiền như : Khám chữa bệnh

cho người lao động trong thời gian ốm đau, nghỉ đẻ…Tỷ lệ trích nộp là 4,5%

trên tổng quỹ lương cơ bản. Trong đó doanh nghiệp chịu 3% tính vào chi phí sản

xuất kinh doanh, còn 1,5% khấu trừ vào lương của công nhân viên.

3.3. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Được sử dụng để trợ cấp cho người lao động khi thất nghiệp.Tỷ lệ trích

nộp là 2% trên lương cơ bản , trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

và 1% khấu trừ vào lương công nhân viên.

3.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Được sử dụng để chi trả cho các hoạt động công đoàn .Tỷ lệ trích nộp là

2% trên tổng quỹ lương thực tế, tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

4. Nội dung ý nghĩa của các khoản thu nhập khác

4.1. Chế độ phụ cấp lương.

Người lao động ngoài tiền lương chính họ còn được hưởng phụ cấp

BHXH theo đúng chính sách chế độ nhà nước ban hành, cũng như quy định của

doanh nghiệp đã đề ra đó là trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh

viễn mất sức lao động như: Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Sẽ được

hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

5

Page 6: Báo cáo thực tập kế toán

Ngoài ra, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không

mất tiền bao gồm các khoản chi viện phí, thuốc men,…Khi ốm đau người lao

động phải có thẻ BHYT.

Mặt khác KPCĐ được xem là một phương tiện hữu hiệu để khuyến khích

người lao động gắn bó với HĐSX kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao

năng suất lao động.

Không chỉ thế người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp làm

đêm, làm thêm giờ, thêm ca,…

4.2. Chế độ tiền thưởng

Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất

lượng lao động của mình, họ còn phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng

năng suất lao động đơn vị.

III. NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1. Chứng từ kế toán.

Để hạch số lượng lao động, hạch toán sử dụng thời gian lao động và kết

quả lao động kế toán sử dụng các chứng từ:

-Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH

- Bảng thanh toán BHXH

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Phiếu chi

+ Bảng chấm công: được trung tâm sử dụng để phản ánh số ngày làm việc

thực tế, số ngày nghỉ việc của từng người lao động. Bảng chấm công do phụ

trách bộ phận trực tiếp ghi chép và chịu trách nhiệm tính chính xác. Đây là cơ

sở, là chứng từ để phòng kế toán tính lương cho từng lao động.

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: Là chứng từ xác

nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân lao động.

6

Page 7: Báo cáo thực tập kế toán

+ Hợp đồng làm khoán: Đây là bảng kê giữa người giao khoán và người

nhận khoán về khối lượng công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi

thực hiện công việc đó.

+ Bảng thanh toán tiền lương: Được trung tâm dùng để thanh toán tiền

lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. Hàng tháng

kế toán phải lập “bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ đội phân xưởng sản

xuất và các phòng ban căn cứ vào bảng chấm, phiếu báo công việc hoàn thành

của từng bộ phận.

+ Phiếu nghỉ hưởng chế độ BHXH: Là chứng từ làm cơ sở xác nhận số ngày

công người lao động nghỉ việc vì lý do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Đây là

căn cứ để kế toán tính số tiền lương cơ quan BHXH trả thay lương.

+ Bảng thanh toán BHXH: Được trung tâm lập để làm căn cứ tổng hợp

và thanh toán trợ cấp cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ

quan quản lý BHXH cấp trên. Kế toán lập bảng này cho toàn trung tâm. Bảng

này là phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH khi lập phải phân bổ

chi tiết theo từng trường hợp như: nghỉ ốm, thai sản… cuối tháng sau khi kế

toán tính toán tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và toàn

trung tâm. Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận

và chuyển cho kế toán trưởng duyệt.

+ Bảng phân bổ tiền lương: Được trung tâm dùng để tập hợp và phân bổ

tiền lương thực tế phải thu BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong

tháng cho các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, thanh

toán làm thêm giờ, làm đêm… kế toán tập hợp phân loại chứng từ từng đối tượng

sử dụng tính toán để ghi vào bảng phân bổ theo các dòng phù hợp ghi TK 334.

Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và tổng số tiền lương phải

trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338.

+ Phiếu chi: Dùng để xác định các khoản tiền mặt xuất quỹ chi cho các

khoản lương và trích theo lương cho người lao động.

2. Tài khoản sử dụng

7

Page 8: Báo cáo thực tập kế toán

Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng

các tài khoản sau:

2.1. Tài khoản 334: “Phải trả Công nhân viên”

Nội dung: Tài khoản này sử dụng để phản ánh các khoản phải trả và tình

hình thanh toán các khoản phải trả CNV của DN về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của DN.

Kết cấu:

Nợ TK 334 “Phải trả CNV” Có

TK 334 có hai TK cấp 2: + TK 334.1: Phải trả CNV

+ TK 334.8: Phải trả lao động khác

2.2. TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”

Nội dung: TK này dùng để phản ánh tình hình các khoản phải trả, phải

nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác.

8

- Các khoản tiền lương và

khoản khác đã trả, ứng trước

cho người lao động

- Các khoản khấu trừ vào tiền

lương và thu nhập người lao

động

- Các khoản tiền lương, ăn

ca,tiền thưởng và các khoản

phải trả khác cho người lao

động

- Khoản tiền công còn phải trả

cho lao động thuê ngoài

SDCK: Số tiền trả thừa cho

người lao động

SDCK: Số tiền còn phải trả cho

người lao động

Page 9: Báo cáo thực tập kế toán

Kết cấu:

Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” Có

TK338 có tám tài khoản cấp 2, trong đó có:

+ TK 338.2: Kinh phí công đoàn

+ TK 338.3: Bảo hiểm xã hội

+ TK 338.4: Bảo hiểm y tế

+ TK 338.8: Phải trả, phải nộp khác (Hạch toán cho Bảo hiểm thất

nghiệp)

3. Phương pháp hạch toán

9

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lí- Khoản BHXH phải trả người lao động- Xử lí giá trị tài sản thừa các khoản đã trả đã nộp khác.

- Trích BHXH, BHYT, BHTN và khấu trừ vào lương theo tỉ lệ trích nhất định- Giá trị tài sản thừa chờ xử lí khoản cho vay mượn tạm thời

SDCK: Số tiền trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán

SDCK: Số tiền còn phải trả, phải nộp khác

Page 10: Báo cáo thực tập kế toán

Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công, tiền thưởng

TK 338 TK 334 TK 622,627,..

( 4 ) ( 1 )

TK 111,112 TK 338.3( 5 ) ( 2 )

TK 512 TK 431( 3 )

( 6 )

TK 333.1

TK 141 ( 7 )

TK 138.1 ( 8 )

Chú thích:

( 1 ). Tiền lương phải trả cho nhân viên các bộ phận

( 2 ). BHXH phải trả người lao động

( 3 ). Tiền thưởng phải trả cho người lao động

( 4 ). Khấu trừ vào lương tiền nộp BHXH, BHYT, BHTN

( 5 ). Thanh toán tiền lương và các khoản khác bằng tiền

( 6 ). Thuế GTGT phải nộp

( 7 ). Tiền tạm ứng thừa trừ vào lương

( 8 ). Xử lí giá trị tài sản mất (trừ vào lương)

10

Page 11: Báo cáo thực tập kế toán

Sơ đồ 2: Sơ đồ Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 338.2, 338.3, 338.4, 338.8

TK 111, 112 TK 622, 627,... ( 4 ) ( 1 )

TK 334 TK 334 ( 5 ) ( 2 )

TK 111, 112 ( 3 )

Chú thích:

( 1 ). Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí

( 2 ). Khấu trừ vào lương người lao động

( 3 ). Các khoản BHXH doanh nghiệp đã chi theo chế độ nay được cơ

quan bảo hiểm hoàn trả

( 4 ). Thanh toán các khoản bảo hiểm cho cấp trên bằng tiền

( 5 ). BHXH trả thay lương

11

Page 12: Báo cáo thực tập kế toán

PHẦN THỨ HAI

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ

TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG

I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

ĐÔNG DƯƠNG

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng

Đông Dương

Công ty CP xây dựng Đông Dương được chuyển đổi từ Công ty TNHH

Quang Vinh theo giấy chứng nhận ĐKKD số 2702002399, do Sở Kế hoạch và

đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày 22/06/2006.

Công ty có trụ sở chính tại: Số 29 – Nguyễn Văn Cừ, Phường Trường Thi,

thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.

Điện thoại: 0383. 847760

Mã số thuế: 2900764386

Được chuyển đổi từ công ty TNHH Quang Vinh và được cấp chứng nhận

ĐKKD vào 2006, đến nay công ty đã dần trở nên lớn mạnh hơn và dần khẳng

định được vị thế trong ngành xây dựng của thành phố Vinh nói riêng và tỉnh

Nghệ An nói chung.

Vào ngày 30 tháng 07 năm 2009, đăng ký thay đổi tên công ty thành

Công ty CP Xây dựng Đông Dương cho đến nay.

Trải qua 4 năm xây dựng và phát triển, công ty đã không ngừng lớn mạnh

và tạo dựng được uy tín trong lĩnh vực xây dựng của Thành phố. Lãnh đạo công

ty luôn chú ý kiện toàn công tác tổ chức, nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành

quản lý, đầu tư đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất,

ngày càng thực hiện nhiều hạng mục công trình có quy mô tầm cỡ trong tỉnh.

Cán bộ, công nhân viên trong tập thể công ty luôn đoàn kết nhất trí đưa

công ty phát triển vững chắc hơn về mọi mặt, thực hiện tốt những kế hoạch đề

ra.

12

Page 13: Báo cáo thực tập kế toán

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CP

Xây dựng Đông Dương

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh

* Chức năng, nhiệm vụ:

- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, tăng

tích lũy, phát triển sản xuất, góp phần vào sự phát triển của đất nước và công ty.

Đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

- Không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh xây dựng của công ty,

nhằm tối đa hóa các nguồn lợi nhuận có thể có được của công ty.

- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người

lao động.

* Ngành nghề kinh doanh:

Công ty CP Xây dựng Đông Dương là DN độc lập về pháp lý và tài chính.

Giấy chứng nhận ĐKKD cấp ngày 22/06/2006 với các ngành nghề: Xây dựng

các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu đường), thủy lợi (đê, đập,

kênh, mương..), điện năng (đường dây và trạm biến áp), các công trình cấp thoát

nước,...

1.2.2. Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ

Quy trình sản xuất của công ty gồm các công đoạn sau:

- Chuẩn bị thi công: Nhận mặt bằng, xác định thời điểm thi công, chuẩn bị

nguồn nhân lực, chuẩn bị các loại máy móc để xây dụng công trình, hạng mục

đã nhận được thầu.

- Thực hiện thi công: Thực hiện các quy trình của lĩnh vực xây dựng như

đào đất, xây bê tông, thi công móng, cấp phối đá dăm, rải nhựa...

- Khi công trình hoàn thành: Tiến hành nghiệm thu thanh toán về khối

lượng thi công trên cơ sở đó phòng kế toán tiến hành thanh toán với nội bộ công

ty và thanh quyết toán với chủ đầu tư.

Tùy thuộc vào đặc tính riêng mà các công trình, hạng mục công trình cụ

thể mà sắp xếp công việc khác nhau cho phù hợp nhưng hầu hết đều tuân theo

một quy trình chung như sau:

13

Page 14: Báo cáo thực tập kế toán

Sơ đồ 3: Quy trình sản phẩm xây lắp

1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Tổ chức bộ máy công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Xây dựng Đông Dương

14

Nhận mặt bằng

Lập dự

toán

Huy động các

nguồn lực

Thi công móng

Xây phần thô

Đổ cột dầm sàn, xây

tường

Thi công mái

Hoàn thiện công trình

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

PGĐ điều hành PGĐ kỹ thuật

Ban kiểm soát

P. tổ chức hành chính

Đội thi công

cơ giới

Đội xây lắpSố 1

Đội xây lắpSố 2

Đội xây lắpSố 3

XưởngTư vấnthiếtkế

P. tài chính

kế toán

P. kinh tế kế

hoạch

P. quản lý kỹ thuật

Page 15: Báo cáo thực tập kế toán

1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

1.3.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty trong hai năm

2008 và 2009 được tổng kết dưới bảng sau:

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Giá trịCơ

cấu(%)

Giá trịCơ

cấu(%)

Tuyệt đối

Tương

đối(%)

1. Tài sản 9.905.994.043 100 11.142.561.264 100 1.236.567.221 12,48- Tài sản ngắn hạn

7.060.391.043 71,27 7.796.773.264 69,97 736.454.221 10,43

Tiền và khoản tương

đương tiền

3.387.949.342 34,20 3.134.667.808 28,13 -253.281.534 -7,48

Các khoản phải thu

1.876.027.678 18,94 2.509.756.778 22,52 633.729.100 33,78

Hàng tồn kho

1.796.342.023 18,13 2.152.348.678 19,32 356.006.655 19,32

Tài sản dài hạn

2.845.675.000 28,73 3.345.778.000 30,03 500.113.000 17,57

2. Nguồn vốn

9.905.994.043 100 11.142.561.264 100 1.236.567.221 12,48

- Nợ phải trả

3.068.676.554 30,98 2.890.376.524 25,94 -178.300.030 -5,81

Nợ ngắn hạn

2.523.676.554 25,48 2.345.376.524 21,05 -178.300.030 -7,07

Nợ dài hạn 545.000.000 5,50 545.000.000 4,89 0 100- Vốn chủ

sở hữu6.837.317.489 69,02 8.252.184.740 74,06 1.414.867.251 20,69

Bảng 1: Bảng phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn năm 2008 - 2009

Nhận xét:

Cơ cấu nguồn vốn của công ty ổn định qua các năm và tương đối hợp lí vì

tài sản ngắn hạn lớn (2008 chiếm 71,27%; năm 2009 chiếm 69,97%).

Tổng tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 1.236.567.221đồng

tương ứng tăng 12,48% so với năm 2008. Tài sản công ty tăng chủ yếu là do tập

15

Page 16: Báo cáo thực tập kế toán

trung đầu tư vào tài sản dài hạn (tài sản dà hạn tăng 500.113.000 đồng tức tăng

736.454.221 đồng, tăng 10,43% so với năm 2008. Như vậy công ty đã chú trọng

cho việc phát triển lâu dài của công ty. Nợ phải trả của công ty giảm -

178.300.030 đồng tương ứng giảm – 5,81%(trong đó chỉ có giảm đi của nợ ngắn

hạn). Nhưng nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng 1.414.867.251 đồng tương ứng tăng

so với năm 2008 là 20,69%, đây là nguyên nhân tăng của nguồn vốn. Như vậy

chứng tỏ công ty đã tự chủ hơn về tài chính.

1.3.2. Phân tích chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêuĐơnVị

Năm2008

Năm2009

ChêchLệch

1. Tỷ suất tài trợ (= vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn)

% 69,02 74,46 5,44

2. Tỷ suất đầu tư (= Tài sản dài hạn/tổng tài sản)

% 28,73 30,03 1,3

3. Khả năng thanh toán hiện hành (= Tổng tài sản/tổng nợ phải trả)

Lần 3,23 3,85 0,62

4. Khả năng thanh toán ngắn hạn (= Tài sản ngắn hạn

Lần 2,80 3,32 0,52

5. Khả năng thanh toán nhanh (= tiền và các khoản tương đương tiền/nợ ngắn hạn)

Lần 1,342 1,336 0,006

Bảng 2. Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2008 - 2009

Nhận xét: Qua bảng chỉ tiêu tài chính cho thấy:

- Tỷ suất tài trợ của công ty khá cao là do nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ

trọng lớn hơn nhiều so với nguồn vốn cho vay. Năm 2009 tỷ suất tài trợ của

công ty tăng so với năm 2008 là 5,44% chứng tỏ nguồn vốn tăng thêm của công

ty là vốn chủ sở hữu. Vậy về mặt tài chính thì công ty ít bị lệ thuộc vào bên

ngoài, khả năng tự chủ của công ty tăng lên.

- Tỷ suất đầu tư của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1,3%.

Điều này chứng tỏ công ty đã chủ động đầu tư tăng tài sản cố định, nâng tỷ trọng

của tài sản dài hạn tăng lên lớn hơn mức tăng của tổng tài sản năm 2009 so với

năm 2008. Việc đầu tư mua sắm và sử dụng tài sản cố định của công ty là hoàn

toàn hợp lí.

16

Page 17: Báo cáo thực tập kế toán

- Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty là ở mức tốt, đảm bảo được

khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh

toán hiện thời. Công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư ngắn hạn

nên biến động của tình hình bên ngoài ảnh hưởng không lớn đến công ty. Năm

2009 các chỉ tiêu thanh toán của công ty đều tăng so với năm 2008. Chứng tỏ

công ty sử dụng nguồn vốn tăng thêm có hiệu quả.

1.4. Nội dung tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng

Đông Dương.

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán

Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lí, quy mô sản xuất nên công ty cổ

phần xây dựng Đông Dương áp dụng hình thức kế toán phân tán. Cụ thể ở mô

hình:

Sơ đồ 5. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán- Kế toán trưởng:

+ Giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế

toán, tài chính thông tin thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lí

mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán trưởng

hiện hành.

+ Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ

tài chính kế toán trong công ty. Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hóa kịp

thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính, kế toán của nhà nước, của bộ giao

thông vận tải.

+ Tổ chức kiếm tra kế toán

+ Tổ chức tạo nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

17

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Thủ quỹ Kế toán vật tư

Kế toán thanh toán

Page 18: Báo cáo thực tập kế toán

+ Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế

toán.

+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và kế toán trưởng của tổng

công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, tổ chức công tác phân

tích hoạt động kinh tế.

- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm lập chứng từ và hoạch toán ban

đầu đối với các nghiệp vụ gửi, rút tiền gửi ngân hàng, tiền vay, thanh toán các

khoản tạm ứng, các khoản chi phí khác. Kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của

chứng từ thanh toán trước khi trình lãnh đạo công ty phê duyệt.

- Kế toán vật tư: có trách nhiệm theo dõi việc thu mua vật tư, nguyên vật

liệu, các loại máy móc thiết bị cho công ty, hoạch toán tình hình thu nhập, xuất

tồn nguyên vật liệu, theo dõi nợ phải thu, phải trả cho các nhà cung cấp.

- Thủ quỹ: Chuyên phụ trách tiền mặt của công ty, thực hiện các công

việc liên quan đến thu chi tiền của công ty. Hàng ngày cập nhập và ghi chép các

biến động về tiền mặt vào sổ quỹ đến cuối kỳ kiểm tra số liệu ghi trên sổ quỹ với

tình hình tồn quỹ tại két và báo cáo với giám đốc.

1.4.2. Tổ chức thực hiện phần hành kế toánChế độ kế toán mà công ty đang áp dụng là chế độ kế toán theo quyết

định số 48/2006/QĐ – BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/3/2006.

Quy trình hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ thể hiện trên sơ đồ

Chứng từ kế toán

Chứng từ ghi sổSổ chi tiết

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BCTC

18

Page 19: Báo cáo thực tập kế toán

Sơ đồ 6: Quy trình hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi hằng ngày:

Ghi cuối tháng:

Đối chiếu, kiểm tra:

1.4.3. Quy trình hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương- TK sử dụng: TK 334 “phải trả người lao động”, TK 338 “phải trả, phải

nộp khác”.

- Chứng từ kế toán sử dụng: Hợp đồng lao động, bảng chấm công, bảng

phân bổ tiền lương và BHXH, bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm, phiếu

nghỉ hưởng BHXH.

- Sổ kế toán sử dụng:

+ Sổ chi tiết TK 334, 338

+ Sổ cái TK 334, 338

Quy trình hạch toán tiền lương và khoản trích theo lương thể hiện sơ đồ:

Sơ đồ 7: Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo

lương

19

- Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH.

- Giấy thanh toán BHXH…

Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết tiền lương

Sổ ĐK chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 334, TK338

Bảng tổng hợp chi tiết tiền lương

Bảng cân đối số phát sinh

BCTC

Page 20: Báo cáo thực tập kế toán

II - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN

LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG

2.1. Phương pháp tính và trả tiền lương

Hiện nay, Công ty cổ phần xây dựng Đông Dương đang sử dụng 2 hình

thức trả lương: hình thức trả lương theo thời gian và tiền lương tính theo sản

phẩm.

- Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng theo công thức sau:

Lương cơ bản = Bậc lương (HS lương + HS chức vụ) x 650.000

Bậc lương x 650.000 Lương thời gian = x Ngày công Số ngày làm việc

theo chế độ (26)

VD: Tính lương cho ông Trần Trọng Hiếu

Lương cơ bản = 5,82 x 650.000 = 3.783.000

3.783.000Lương thời gian = x 26 = 3.783.000

26

- Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng theo công thức sau:

Lương sản phẩm = doanh thu tháng x 21,4%

Doanh thu tháng x 21,4%Lương sp trung bình = Bậc lương

Lương sp cho từng người = lương sp trung bình x bậc lương từng người

VD: Lương sp của bộ phận thí nghiệm = 93.310.750 x 21,4% =

19.968.500

19.968.500Lương sp trung bình = = 654.275 30,52

Lương sp của Lê Văn Nhương = 654.275 x 3,19 = 2.087.137

20

Page 21: Báo cáo thực tập kế toán

2.2. Phương pháp tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Để có thể bù đắp một phần hao phí cho người lao động mà họ đã bỏ ra

trong quá trình lao động sản xuất thì người sử dụng lao động đã trả lương cho

người lao động. tuy nhiên trong quá trình lao động thì rủi ro có thể đến với họ,

đến một lúc nào đó họ không còn khả năng lao động nữa lúc đó cuộc sống của họ

không còn được đảm bảo. Vì thế theo quy định hiện nay của nhà nước thì các

doanh nghiệp phải trích nạp các quỹ như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

* Quỹ bảo hiểm xã hội

Hiện nay quỹ BHXH được trung tâm sử dụng dùng để trợ cấp cho

CBCNV trong trung tâm trong các trưòng hợp họ bị mất khả năng lao động như:

ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, hưu trí… Theo chế độ hiện hành

hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỉ lệ quy định 22%

trên tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm cho CBCNV trong tháng, trong đó

tính vào chi phí SXKD 16%, khấu trừ vào lương của CBCNV trong tháng là

6%. BHXH được tính trên lương cơ bản.

VD: Tính BHXH cho ông Trần Trọng Hiếu:

BHXH khấu trừ vào lương = 6% x 3783000 = 226980

BHXH tính vào chi phí = 16% x 3783000 = 605280

* Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT được trung tâm dùng để trợ cấp cho CBCNV trong trung tâm

trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo quy định của chế độ tài chính hiện

hành tính vào chi phí SXKD hàng tháng 3%, trừ vào lương CNV 1,5%. BHYT

được tính trên lương cơ bản.

VD: tính BHYT cho ông Trần Trọng Hiếu:

BHXH khấu trừ vào lương = 1,5% x 3783000 = 56745

BHXH tính vào chi phí = 3% x 3783000 = 113490

* Kinh phí công đoàn.

Được trung tâm sử dụng cho các hoạt động công đoàn tại trung tâm của

mình. Theo chế độ hiện hành KPCĐ được trích tỷ lệ 2% tiền lương, toàn bộ chi

phí công đoàn được tính vào chi phí SXKD. KPCĐ được tính trên lương cơ bản.

VD: tính KPCĐ cho ông Trần Trọng Hiếu:

21

Page 22: Báo cáo thực tập kế toán

KPCĐ tính vào chi phí =2% x 3783000 = 75660

* Bảo hiểm thất nghiệp.

Hiện nay công ty sử dụng quỹ BHTN để trợ cấp cho CBCNV khi bị mất

việc. Theo chế độ hiện hành BHTN được trích tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương

đóng bảo hiểm cho CBCNV, trong đó tính vào chi phí SXKD hàng tháng 1%,

trừ vào lương CNV 1%. BHTN được tính trên lương cơ bản.

VD: tính BHTN cho ông Trần Trọng Hiếu:

BHTN khấu trừ vào lương = 1% x 3783000 = 37830

BHTN tính vào chi phí = 1% x 3783000 = 37830

2.3. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.3.1. Tổ chức hạch toán ban đầu

* Vị trí hạch toán ban đầu: Hạch toán ban đầu về tiền lương và các

khoản trích theo lương có ý nghĩa quan trọng vì hạch toán ban đầu chính xác từ

đó mới có thể vào sổ kế toán và bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi tiết mới phản

ánh đúng tình hình hoạt động của công ty và giúp ban lãnh đạo nắm được tình

hình trong công ty.

* Nhiệm vụ hạch toán ban đầu: Phải phản ánh đầy đủ chính xác, kịp

thời vào chứng từ, bảng chấm công, bảng tính BHXH, khi có nghiệp vụ kinh tế

phát sinh. Phải kiểm tra liên tục các khoản chi lương, BHXH toàn công ty, đồng

thời quy định rõ người chịu trách nhiệm ghi các thông tin trên kế toán.

* Chứng từ sử dụng.

- Bảng chấm công

- hợp đồng làm khoán

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng thanh toán BHXH

- Phiếu nghỉ hưởng chế độ BHXH

- Các chứng từ liên quan khác

22

Page 23: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 3

BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 03 NĂM 2010

Bộ phận văn phòng

TT HỌ VÀ TÊNChức danh

Ngày trong tháng Số công hưởng lương

thời gian1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

1 Trần Trọng Hiếu GĐ x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

2 Vũ Thị Thu TQ x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

3 Uông Thùy Duyên KTT x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

4 Nguyễn Trọng Nhật NV x cn x x x x x x cn ô ô ô ô ô x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 21

5 Dương Thị Nga NV x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

6 Thái Thị Thảo NV x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

7 Dương Văn Thảo NV x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x x x x x x cn x 26

Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Người lập Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ký hiệu chấm công:

- Lương thời gian: x - Tai nạn: T - Nghỉ không lương: RO- Ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ phép: P - Ngừng việc: N- Con ốm: Cô - Hội nghị học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

23

Page 24: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 4.Trích hợp đồng làm khoán

HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN

Tháng 3 năm 2010

Công trình: Sửa chữa đường nội cảng và sân đỗ trang thiết bị cảng

hàng không vinh.

Họ và tên tổ trưởng: Mai Văn Hường

ĐVT: đồngSTT Nội dung công

việc

ĐVT Số

lượng

Đơn giá Thành

tiền

nhận

1 Xây lại gara m2 200 400.000 80.000.000

2

Đổ bê tông làm

bãi đỗ máy bay

khu A+B

m3 210 150.000 31.500.000

… … … … … … …

Cộng 124.900.000

Cuối tháng các hợp đồng làm khoán chưa thanh toán cho công nhân sản

xuất sẽ được tập hợp vào bảng kê hợp đồng làm khoán.

Cuối tháng căn cứ vào hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối

lượng thực hiện và bảng kê hợp đồng giao khoán kế toán các đội lập bảng thanh

toán tiền lương phải trả cho công nhân thuê ngoài theo khối lượng công việc

hoàn thành.

Công ty CP Xây dựng

Đông Dương

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

24

Page 25: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 5. Biên bản nghiệm thu khối lượng

BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG

(Kèm theo hợp đồng giao khoán phần việc)

I – Tên công trình: Sửa chữa đường nội cảng và sân đỗ trang thiết bị

cảng hàng không Vinh

Đại diện bên A:

Ông: Trần Trọng Hiếu - Giám đốc công ty

Ông: Nguyễn Như Quang - Chủ nhiệm công trình

Đại diện bên B:

Ông: Mai Văn Hường

Hai bên đã thống nhất nghiệm thu khối lượng đã thi công hoàn thành từ

ngày 01/03/2010 đến ngày 29/05/2010.

II – Nội dung công việc:

STT Nội dung công việc ĐVT Khối lượng Ghi chú

1 Xây lại gara m2 200

2Đổ bê tông làm bãi đỗ máy bay

khu A+Bm3 210

Bên thi công đúng quy trình kỹ thuật, đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng yêu

cầu.

Công ty CP Xây dựng

Đông Dương

Đại diện bên A Đại diện bên B

25

Page 26: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 6:

ĐVT: Đồng

TT Họ và tên C.vụ

Hệ sốPhụ cấp chức vụ

Lương cơ bản

NgàyCông

Thành tiền

Các khoản giảm trừThực

nhận

nhậnlương Chức

vụBHYT

1,5%

BHTN

1%

BHXH

6%Cộng

1 Trần Trọng Hiếu GĐ 5,32 0,50 325.000 3.783.000 26 3.783.000 56.745,0 37.830 226.980 321.555,0 3.461.445

2 Vũ Thị Thu TQ 4,51 0,35 227.500 3.159.000 26 3.159.000 47.385,0 31.590 189.540 268.515,0 2.890.485

3 Uông Thùy Duyên KTT 3,89 0,30 195.000 2.723.500 26 2.723.500 40.852,5 27.235 163.410 231.497,5 2.492.002,5

4 Nguyễn Trọng Nhật NV 3,70 2.405.000 21 1.942.500 36.075,0 24.050 144.300 204.425,0 1.738.075

5 Dương Thị Nga NV 3,24 2.106.000 26 2.106.000 31.590,0 21.060 126.360 179.010,0 1.926.990

6 Thái Thị Thảo NV 2,92 1.898.000 26 1.898.000 28.470,0 18.980 113.880 161.330,0 1.736.670

7 Dương Văn Thảo NV 2,57 1.670.500 26 1.670.500 25.057,5 16.705 100.230 141.992.5 1.528.507,5

8 Cộng 26,15 1,15 747.500 17.745.000 156 17.282.500 266.175,0 177.450 1.064.700 1.508.325,0 15.774.175

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

ĐVT: Đồng

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

Bộ phận văn phòng

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTháng 03 năm 2010

26

Page 27: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 7:

BẢNG TÍNH BẢO HIỂM THÁNG 03 NĂM 2010

ĐVT: Đồng

TT Họ và tên Lương cơ bản

Số tiền bảo hiểm phải thu

Đơn vị đóng 22%

Cá nhân đóng 8,5%

Tổng cộng

1 Trần Trọng Hiếu 3.783.000 832.260 321.555,0 1.153.815,0

2 Vũ Thị Thu 3.159.000 694.980 268.515,0 963.495,0

3 Uông Thùy Duyên 2.723.500 599.170 231.497,5 830.667,5

4 Nguyễn Trọng Nhật 2.405.000 529.100 204.425,0 733.525,0

5 Dương Thị Nga 2.106.000 463.320 179.010,0 642.330,0

6 Thái Thị Thảo 1.898.000 417.560 161.330,0 578.890,0

7 Dương Văn Thảo 1.670.500 367.510 141.992,5 509.502,5

Cộng 17.745.000 3.903.900 1.508.325,0 5.412.225,0

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

Bộ phận văn phòng

27

Page 28: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 8:

BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THÁNG 03 NĂM 2010

ĐVT: Đồng

TT Bộ phậnHệ số lương

Tiền lương theo hệ số

Tổng số tiền

Các khoản giảm trừCòn thực

nhậnBHYT1,5%

BHTN1%

BHXH6%

Cộng

1 Văn phòng 27,30 17.745.000 17.282.500 266.175 177.450 1.064.700 1.508.325 15.774.175

2 Thi công 30,52 19.838.000 19.968.500 297.570 198.380 1.190.280 1.686.230 18.282.270

3 Thiết kế 35,12 22.828.000 25.800.000 342.420 228.280 1.369.680 1.940.380 23.859.620

4 Xây lắp 21,24 13.806.000 14.306.000 207.090 138.060 828.360 1.173.510 13.132.490

Cộng 114,18 74.217.000 77.357.000 1.113.255 742.170 4.453.020 6.308.445 71.048.555

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

28

Page 29: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 9:

ĐVT: Đồng

TTGhi có TK

Ghi nợ TK

TK 334 TK 338Tổng

cộngLươngKhoản

khác

Tổng

TK 334

BHXH

16%

BHXH

6%

BHYT

3%

BHYT

1,5%

BHTN

1%

BHTN

1%

KPCĐ

2%

Tổng

cộng

1 TK 642 17.282.500 17.282.500 2.839.200 532.350 177.450 354.900 3.903.900 21.706.400

2 TK 627 60.074.500 60.074.500 9.035.520 1.694.160 564.720 1.129.440 12.423.840 72.498.340

3 TK 338 346.875 346.875 346.875

4 TK 334 4.453.020 1.113.255 742.170 6.308.445 6.308.445

Cộng 77.357.000 346.875 77.703.875 11.874.720 4.453.020 2.226.510 1.113.255 742.170 742.170 1.484.340 22.636.185 100.340.060

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTháng 03 năm 2010

29

Page 30: Báo cáo thực tập kế toán

Công thức tính BHXHnghỉ (ốm, thai sản,…)

=Mức lương cơ bản x Hệ số

x 75% x Số ngày nghỉ 26

Tính BHXH choNguyễn Trọng Nhật

=3,70 x 650.000

x 75% x 5 = 346.875 26

GIẤY CHỨNG NHẬN

Nghỉ việc hưởng BHXH

Họ và tên: Nguyễn Trọng Nhật

Đơn vị công tác: Công ty cổ phần xây dựng Đông Dương

Lý do nghỉ việc: Nghỉ ốm

Số ngày nghỉ: 05 ngày

(Từ ngày 10/03/2010 đến hết ngày 14/03/2010)

Ngày 10 tháng 03 năm 2010

Xác nhận của phụ trách đơn vị Bác sĩ KCB

Số ngày thực nghỉ: 05 ngày (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Tên cơ sở y tếPK – BV TP.VinhSố KB/BA

Mẫu số: C03 – BHBan hành theo QĐ số 140/1999/QĐ/BTC

Ngày 15/11/1999 của BTCQuyển số: 2347

No: 0023878

30

Page 31: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 10:

DANH SÁCH NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP BHXH

Loại chế độ: 75%

ĐVT: Đồng

TT Họ và tên Số sổ BHXHTL tháng

đóng BHXH

Đơn đề nghị

Số ngày nghỉ

Tiền trợ cấp

1Nguyễn Trọng

Nhật5836842651 2405000 05 346.875

Cộng 346.875

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Phần BHXHSố sổ BHXH: 5836842651

1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 05ngày

2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: ngày

3. Lương tháng đóng BHXH: 2.405.000

4. Lương bình quân ngày: 100.208

5. Tỉ lệ hưởng BHXH : 75%

6. Số tiền hưởng BHXH: 346.875

Cán bộ cơ quan BHXH Ngày 10 tháng 03 năm 2010

(Ký, ghi rõ họ tên) Phụ trách BHXH đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

CÔNG TY CP XÂY DỰNGĐÔNG DƯƠNG

31

Page 32: Báo cáo thực tập kế toán

2.3.2. kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương * Tài khoản sử dụng.

TK 334 - phải trả người lao động: tài khoản này phản ánh tiền lương, các

khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng,…và các khoản thanh toán khác có

liên quan đến thu nhập của người lao động.

TK 338 - phải trả, phải nộp khác:TK này phản ánh các khoản phải trả,

phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp trên về

KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giá trị tài

sản thừa chờ xử lý.

Tài khoản cấp 2 trong hạch toán lương gồm: 3382 - Kinh phí công đoàn;

3383 - Bảo hiểm xã hội; 3384 - Bảo hiểm y tế; 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp.

* Sổ kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 334 và TK 338.

Công ty CP xây dựng Đông Dương Mẫu số: 02-TT. 29 – Nguyễn Văn Cừ – TP.Vinh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Quyển số:

PHIẾU CHI

Ngày 31 tháng 03 năm 2010.

Nợ: 3383Có: 111

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Trọng Nhật

Địa chỉ: Công ty cổ phần xây dựng Đông Dương

Lý do chi: Thanh toán tiền BHXH

Số tiền: 346.875 (Viết bằng chữ):Ba trăm bốn mươi sáu ngàn tám trăm bảy lăm đồng

Kèm theo 01 chứng từ gốc.

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

32

Page 33: Báo cáo thực tập kế toán

* Quy trình hạch toán chi tiết

Sơ đồ 8: Quy trình hạch toán chi tiết tiền lương

Bảng 11:

SỔ CHI TIẾTTK 334 - phải trả CNV

Bộ phận: Văn phòng

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

NTGS

Chứng từ Diễn giải

TKĐƯ

Số phát sinh

SH NT Nợ Có1. Dư đầu tháng 02. Phát sinh trong tháng

31/3 31/3 Tiền lương phải trả 642 17.282.500Khấu trừ lương trả BHXH, BHYT, BHTN

3381.508.325

31/3 31/3 Xuất tiền mặt trả lương T1 111 15.774.17531/3 31/3 BHXH trả thay lương 338.3 346.875

Cộng phát sinh 17.282.500 17.629.3753. Dư cuối tháng 346.875

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Bảng thanh toán tiền lương

- Phiếu chi

Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH

Sổ chi tiết TK 334, TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết tiền

lương

BCTC

33

Page 34: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 12: SỔ CHI TIẾTTK 3382 - kinh phí công đoàn

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

NTGS

Chứng từ Diễn giải

TKĐƯ

Số phát sinh

SH NT Nợ Có1. Dư đầu tháng 02. Phát sinh trong tháng

31/3 31/3 Trích KPCĐ vào phí phí QLDN 642 354.90031/3 31/3 Nộp KPCĐ cho cấp trên 112 354.900

Cộng phát sinh 354.900 354.9003. Dư cuối tháng 0

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng 13: SỔ CHI TIẾT

TK 3383 - Bảo hiểm xã hội

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

NTGS

Chứng từ Diễn giải

TKĐƯ

Số phát sinh

SH NT Nợ Có1. Dư đầu tháng 02. Phát sinh trong tháng

31/3 31/3

Trích BHXH cho bộ phận văn phòng

6422.839.200

31/3 31/3 Trích 6% lương trả BHXH

3341.064.700

31/3 31/3 Nộp BHXH cho đơn vị cấp trên

1123.903.900

31/3 31/3 Cơ quan BH trả tiền BH

112346.875

31/3 31/3 Trả BHXH cho người lao động

111346.875

Cộng phát sinh 4.250.775 4.250.7753. Dư cuối tháng 0

34

Page 35: Báo cáo thực tập kế toán

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng 14:

SỔ CHI TIẾTTK 3384 - Bảo hiểm y tế

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

NTGS

Chứng từ Diễn giải

TKĐƯ

Số phát sinh

SH NT Nợ Có1. Dư đầu tháng 02. Phát sinh trong tháng

31/3 31/3Trích BHYT cho bộ phận văn phòng

642532.350

31/3 31/3 Trích 1,5% lương trả BHYT 334 266.17531/3 31/3 Trích tiền gửi trả BHYT 112 798.525

Cộng phát sinh 798.525 798.5253. Dư cuối tháng 0

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

35

Page 36: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 15:

SỔ CHI TIẾTTK 338.8 - Bảo hiểm thất nghiệp

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

NTGS

Chứng từ Diễn giải

TKĐƯ

Số phát sinh Số dư

SH NT Nợ Có Nợ Có1. Dư đầu tháng 02. Phát sinh trong tháng

31/3 31/3Trích BHTN vào phí phí QLDN 642 177.450

31/3 31/3 Trích 1% lương trả BHTN 334 177.45031/3 31/3 Trích tiền gửi trả BHTN 112 354.900

Cộng phát sinh 354.900 354.9003. Dư cuối tháng 0

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Bảng 16:

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

TK 334: Phải trả người lao động

31 tháng 03 năm 2010

TT Bộ phậnSố tiền

SDĐK PS nợ PS có SDCK

1 Văn phòng 0 17.282.500 17.282.500 0

2 Thí nghiệm 0 19.968.500 19.968.500 0

3 Thiết kế 0 25.800.000 25.800.000 0

4 Khảo sát 0 14.306.000 14.306.000 0

Cộng 77.357.000 77.357.000

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

36

Page 37: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 17:

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

TK 338: Phải trả phải nộp khác

31 tháng 03 năm 2010

TT Bộ phậnSố tiền

SDĐK PS nợ PS có SDCK

1 Văn phòng 0 5.788.006 5.788.006 0

2 Thí nghiệm 0 6.050.590 6.050.590 0

3 Thiết kế 0 6.962.540 6.962.540 0

4 Khảo sát 0 4.210.830 4.210.830 0

Cộng 23.011.966 23.011.966

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

Hạch toán tổng hợp có một vị trí rất quan trọng trong quá trình hạch toán

đồng thời là cơ sở cung cấp thông tin kinh tế để tìm ra quy luật phát triển trong

doanh nghiệp. Do đó hạch toán tổng hợp là quá trình tính toán phân loại nghiệp

vụ kinh tế phát sinh hoàn thành để tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế và ghi vào sổ kế

toán.

* Nhiệm vụ

- Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình thực hiện kế hoạch của

công ty, kế hoạch tiền lương có liên quan đến tài chính của công ty và đến tài

chính của người lao động, đến tích luỹ vốn cho nhà nước.

- Phải thường xuyên kiểm tra chặt chẽ khâu hoạch toán ban đầu và các

chứng từ luân chuyển, từ đó xác định quỹ lương - BHXH để kế toán phân bổ

cho toàn công ty.

* Sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ

cái TK 334 và TK 338

37

Page 38: Báo cáo thực tập kế toán

* Quy trình vào sổ kế toán

Bước 1: căn cứ vào chứng từ gốc như bảng phân bổ tiền lương, phiếu chi,

kế toán lập CT-GS. CT-GS được lập định kỳ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh

nhiều hay ít.

Bước 2: Từ CT-GS Kế toán tiến hành lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,

đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm

tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.

Bước 3: Sau khi lập sổ đăng ký CT-GS, kế toán tiến hành mở sổ cái. Số

liệu ghi trên sổ cái dùng để điều tra, đối chiếu với số liệu trên sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ, các sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết dùng lập báo cáo tài chính.

Bảng 18:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 258

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Trích YếuSHTK

Số tiềnGhi chú

Nợ Có

A B C 1 D

Lương CNV bộ phận văn phòng 642 334 17.282.500

Lương CNV bộ phận sản xuất 627 334 60.074.500

BHXH trả thay lương 338.3 334 346.875

Cộng     77.703.875

Kèm theo: 2 chứng từ gốc.

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

38

Page 39: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 19:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 259

Ngày 31 tháng 3 năm 2010

Trích yếuSHTK

Số tiền Ghi chúNợ Có

A B C 1 D

BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khấu trừ vào lương người lao động

334 338 6.308.445

Chi thanh toán lương cho NLĐ 334 111 71.048.555

Cộng 77.357.000

Kèm theo: 2 chứng từ gốc.

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng 20:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 260

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Trích yếuSHTK

Số tiền Ghi chúNợ Có

A B C 1 D

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cấp trên

338 112 22.636.185

Chi tiền mặt nộp BH cho cơ quan BH

338.3 111 346.875

Cộng 22.983.060

Kèm theo: 2 chứng từ gốc.

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

39

Page 40: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 21:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 261

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Trích yếuSHTK

Số tiền Ghi chúNợ Có

A B C 1 D

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho bộ phận văn phòng

642 338 3.903.900

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho bộ phận sản xuất

627 338 12.423.840

Thu tiền BHXH do cơ quan BHXH trả

112 338.3 346.875

Cộng 16.674.615

Kèm theo: 2 chứng từ gốc.

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng 22:SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

Năm 2010

Chứng từ ghi sổSố tiền

Số hiệu Ngày tháng

258 31/03 77.703.875

259 31/03 77.357.000

260 31/03 22.983.060

261 31/03 16.674.615

------------------------ --------------

Cộng

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Kế toán trưởng(ký, họ tên)

Thủ quỹ(ký, họ tên)

Người chịu TN Kiểm kê(ký, họ tên)

40

Page 41: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 23:SỔ CÁI

Năm 2010TK 334: Phải trả người lao động

NTCTGS

Diễn giảiTKĐƯ

Số tiền

SH NT Nợ Có

Số dư đầu kì 0

Số phát sinh trong kì

31/03 258 31/03Lương CNV bộ phận văn phòng

642 17.282.500

31/03 258 31/03Lương CNV bộ phận sản xuất

627 60.074.500

31/03 259 31/03BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khấu trừ vào lương người lao động

338 6.308.445

31/03 259 31/03Chi thanh toán lương cho người lao động

111 71.048.555

31/03 259 31/03 BHXH trả thay lương 338.3 346.875

Cộng phát sinh 77.357.000 77.703.875

Số dư cuối kì 346.875

Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (K ý, họ tên, đóng dấu)

41

Page 42: Báo cáo thực tập kế toán

Bảng 24:

SỔ CÁI

Năm 2010

TK 338: Phải trả phải nộp khác

NTCTGS

Diễn giảiTK

ĐƯ

Số tiền

SH NT Nợ Có

      Số dư đầu kì     0

      Số phát sinh trong kì      

31/03  259 31/03

BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN khấu

trừ vào lương người lao động334

6.308.445

31/03  260 31/03

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

cho bộ phận văn phòng642

3.903.900

31/03  260 31/03

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

cho bộ phận sản xuất627

12.423.840

31/03  260 31/03 Cơ quan BH trả tiền ốm 112 346.875

31/03  261 31/03

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN

Cho cấp trên112

22.636.185

31/03  261 31/03 Thu tiền BHXH do cơ quan BH cấp 111 346.875

       Cộng phát sinh    22.983.060  22.983.060

       Số dư cuối kì      0

Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

42

Page 43: Báo cáo thực tập kế toán

2.4. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại công ty cổ phần xây dựng Đông Dương.

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Đông Dương, qua

nghiên cứu tình hình thực tế việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo

lương em rút ra một số nhận xét sau:

2.4.1. Những mặt đạt được

Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Đông Dương,

được tiếp cận thực tế với công tác tổ chức kế toán nói chung cũng như công tác

hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, bản thân em thấy có những

ưu điểm sau:

Nhìn chung công ty đã xây đựng được mô hình kế toán khoa học hợp lý

có hiệu quả. Phòng kế toán bao gồm những người có trình độ, năng lực, nhiệt

tình được bố trí đúng việc đúng chuyên môn. Việc ghi chép sổ sách có tính

logíc, thuận tiện trong việc ghi chép số liệu. Được trang bị đầy đủ những máy

móc cần thiết phục vụ cho công việc. Đã giúp cho kế toán tổng hợp số liệu

nhanh hơn, chính xác hơn. Hạch toán tiền lương tiền công hợp lý kịp thời. Về

chứng từ sổ sách của công ty được mở theo đúng quy định, ghi chú cập nhật tốt

số lượng trên các sổ kế toán chi tiết khớp đúng với sổ tổng hợp và báo cáo kế

toán. Trong những năm qua, vấn đề tiền lương của CBCNV luôn được đặt lên

hàng đầu. Mục tiêu của công ty là tăng sản xuất đạt được lợi nhuận cao, thu

nhập của CBCNV tăng để đảm bảo đời sống cho họ.

2.4.2. Hạn chế còn tồn tại

Công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chưa

được chú trọng và quan tâm đến bậc lương, tay nghề của từng công nhân và

từng bộ phận sản xuất nên dẫn đến tiền lương của CBCNV còn thấp so với mặt

bằng giá cả thị trường hiện nay.

Trong việc áp dụng hình thức trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp và

bộ phận quản lý, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời

gian giản đơn, theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào

43

Page 44: Báo cáo thực tập kế toán

thời gian làm việc thực tế của họ. Chưa chú ý đến kết quả và chất lượng thực tế

của người lao động còn mang tính bình quân.

Trong phương pháp tính lương theo sản phẩm tính theo doanh thu đạt

được vẫn chưa đánh giá đúng thực chất năng lực của từng người.

44

Page 45: Báo cáo thực tập kế toán

PHẦN THỨ BA

NHỮNG ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG.

Để tiền lương phát huy được đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động,

chú ý đến kết quả và chất lượng công tác của người lao động, theo em công ty

có thể nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng cho

người lao động gián tiếp và bộ phận quản lý. Hình thức này tiền lương tính theo

thời gian giản đơn kết hợp với thời gian có thưởng. Điều này sẽ có tác dụng thúc

đẩy người lao động tăng năng suất lao động, chất lượng công việc của mình

được phân công phụ trách đạt kết quả tốt. Tuy nhiên để các hính thức trả lương

trên phát huy được tác dụng công ty cần chú trọng hơn nữa công tác xây dựng

các định mức kinh tế kỹ thuật, xây dựng các kế hoạch cụ thể cho từng phòng

ban. Có như vậy tiền lương trả cho người lao động mới phát huy đảm bảo chính

xác công bằng và hợp lý.

Để hướng tới việc tăng năng suất đạt được lợi nhuận cao, thu nhập của

CBCNV tăng để đảm bảo đời sống cho họ. Để làm được điều đó công ty cần

phải đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý hơn nữa. Bồi dưỡng đội ngũ lao

động lành nghề, đó là những bộ phận quyết định đến sự tồn tại và phát triển của

công ty.

45

Page 46: Báo cáo thực tập kế toán

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng Đông Dương, tuy

thời gian không lâu nhưng đã giúp em phần nào hiểu được quá trình hình thành

và phát triển cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.

Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ nhân viên kế toán có đầy đủ trình độ và

năng lực, tinh thần trách nhiệm cao nhất định công tác kế toán của công ty sẽ

ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn. Góp phần thúc đẩy sản xuất kinh

doanh của công ty ngày càng hiệu quả, đời sống CBCNV ngày càng được cải

thiện. Được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn Thị Huyền và

các cô chú phòng Kế toán - Tài chính cũng như cán bộ của công ty đã giúp em

được đi sâu vào thực tế để em có thể hiểu rõ hơn về công tác kế toán để từ đây

em cảm thấy tự tin hơn, vững vàng hơn, làm tốt hơn công việc kế toán của mình

sẽ làm sau này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song trình độ và kinh nghiệm còn có hạn,

thời gian tiếp xúc với công việc kế toán chưa nhiều nên báo cáo thực tập của em

không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý và sự chỉ bảo của

các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Kế toán.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần xây

dựng Đông Dương đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho đợt thực tập của

em. Xin cảm ơn các anh chị phòng Tài chính – Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ

em trong quá trình thực tập, hoàn thành bài báo cáo của mình.

Vinh, tháng 6 năm 2011

Học sinh:

Nguyễn Thị Lệ Hà

46