Top Banner
Y BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA STÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ================ BÁO CÁO HIN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Phê duyt ti Quyết định s25/QĐ-UBND ngày 07/01/2020 ca UBND tỉnh Sơn La) Sơn La, 2020
300

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Mar 14, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

================

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2020

(Phê duyệt tại Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 07/01/2020

của UBND tỉnh Sơn La)

Sơn La, 2020

Page 2: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

uY BAN xuAx oAN riNs soN LA

'6'i1:YllJJ*r3l'rRrroNc

rAO cAo HIEN TRANG MOI TRTIoNGrixn soN LA GrAr EoAN zotl-zozo@hA duyQt tqi QuyA dinh sri 2S/QD-UBI'{D ngdy 07/01/2020

cfia UBND tinh Son La)

,f.?nh "//riro gfrrA

cuu oAu rtl6i'e/ ol1 (coH

KIsh:i1.'9

7-corvc/ -. co PFt

onu ru pilA'

oNe rucHr iava uor rnl

-Wrirni

Strn La, 2020

e rAu ooc

Page 3: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...
Page 4: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...
Page 5: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

i

DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA BIÊN SOẠN

Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La.

Nguyễn Đắc Lực, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sơn La.

Lê Thị Thu Hằng, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sơn La.

Nguyễn Quang Thiên, Nguyên trƣởng phòng Quản lý Môi trƣờng.

Nguyễn Việt Tiến, Phó trƣởng phòng phụ trách phòng Quản lý Môi trƣờng.

Cầm Bun Lộc, Phó trƣởng phòng Quản lý Môi trƣờng

Nguyễn Thanh Hƣng, Chuyên viên phòng Quản lý Môi trƣờng.

Cầm Minh Trung, Lò Thùy Vân, Nguyễn Thị Hoài Thu, Đinh Thị Nhung.

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ tài nguyên và môi

trường Việt Nam.

ThS. Trần Văn Huệ, Giám đốc công ty.

ThS. Nguyễn Văn Đức, ThS. Hoàng Khai Dũng, ThS. Tô Thị Hoàng Yến, Phan

Văn Vỹ, Lƣơng Nhân Tuấn, Lê Mậu Liêm, Lê Thị Mai, Đặng Minh Thành,

Nguyễn Xuân Thuật.

Đóng góp ý kiến và cung cấp số liệu

Các đơn vị thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sơn La.

Các Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Công thƣơng, Y tế, Văn hóa, Thể thao và

Du lịch, Giao thông vận tải, Giáo dục và Đào tạo và Cục Thống kê tỉnh, Công an

tỉnh Sơn La, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh.

UBND các huyện, thành phố; Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng các huyện,

thành phố.

Page 6: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tỷ lệ phân bố diện tích các phân cấp độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La 8

Bảng 1.2. Nhiệt độ bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020 ......................................................................................... 12

Bảng 1.3. Độ ẩm bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 – 2020 ................................................................................................ 14

Bảng 1.4. Số giờ nắng bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn tỉnh Sơn

La giai đoạn 2016 – 2020 .................................................................................... 16

Bảng 1.5. Lƣợng mƣa trung bình tại trạm Tạ Bú giai đoạn 2016 - 2019 ........... 18

Bảng 1.6. Lƣợng mƣa trung bình tại trạm Xã Là giai đoạn 2016 - 2019 ........... 19

Bảng 1.7. Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Sơn La ................ 24

Bảng 1.8. Hạ tầng KCN Mai Sơn ........................................................................ 26

Bảng 1.9. Danh sách các cơ sở nằm trong KCN Mai Sơn .................................. 27

Bảng 1.10. Danh sách các cơ sở nằm trong CCN ............................................... 30

Bảng 1.11. Thống kê số lƣợng các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngoài KCN ...... 31

Bảng 1.12. Một số ngành nghề chính của các CSSX, KD ngoài KCCN ............ 31

Bảng 1.13. Các cơ sơ khai thác, chế biến khoáng sản ........................................ 32

Bảng 1.14. Vốn đầu tƣ phân theo khoản mục đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2019...... 37

Bảng 1.15. Số lƣợng công trình xây dựng dự án đƣợc cấp phép xây dựng giai

đoạn 2016 - 2020 ................................................................................................. 38

Bảng 1.16. Chỉ tiêu chủ yếu tổ chức không gian đô thị Sơn La ......................... 39

Bảng 1.17. Lƣợng điện đƣợc sản xuất ra trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2019 .... 41

Bảng 1.18. Danh sách các thủy điện nhỏ ............................................................ 42

Bảng 1.19. Một số dự án thủy điện chƣa đi vào hoạt động ................................ 43

Bảng 1.20. Số liệu phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ trên toàn tỉnh giai đoạn

2016 – 2020 ......................................................................................................... 51

Bảng 1.21. Tổng hợp kết quả kiểm tra bụi, khí thải, tiếng ồn của phƣơng tiện

giao thông cơ giới đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh .................................................... 52

Bảng 1.22. Giá trí ngành nông - lâm nghiệp và thủy sản theo giá hiện hành ..... 53

Bảng 1.23. Sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 ............... 55

Bảng 1.24. Số lƣợng loài vật nuôi ....................................................................... 58

Bảng 1.25. Số lƣợng cơ sở y tế và số lƣợng giƣờng bệnh .................................. 62

Bảng 1.26. Các cơ sở y tế có quy mô .................................................................. 63

Bảng 1.27. Tổng số cơ sở tƣ nhân đƣợc cấp phép hoạt động khám chữa bệnh .. 64

Bảng 1.28. Tổng số lƣợt khám chữa bệnh và số lƣợt điều trị nội trú ................. 65

Page 7: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

iii

Bảng 1.29. Thống kê diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn .... 66

Bảng 1.30. Doanh thu du lịch và số lƣợt khách du lịch nội địa .......................... 67

Bảng 1.31. Năng lực phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh ......................... 68

Bảng 1.32. Một số khu vực, điểm du lịch ........................................................... 68

Bảng 1.33. Dân số trung bình theo đơn vị hành chính của tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 - 2019 .......................................................................................................... 75

Bảng 1.34. Tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La ....................................... 78

Bảng 1.35. Tỷ suất nhập cƣ, xuất cƣ và di cƣ thuần giai đoạn 2016 – 2019 ...... 79

Bảng 2.1. Thống kê lƣợng nƣớc máy thƣơng phẩm và ƣớc tính lƣợng nƣớc ..... 86

Bảng 2.2. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị ........................... 89

Bảng 2.3. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn tại các ......... 90

Bảng 2.4. Khối lƣợng CTR công nghiệp, CTNH phát sinh tại các CCN ........... 93

Bảng 2.5. Lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các CSSX, kinh doanh ....................... 94

Bảng 2.6. Các cơ sở sản xuất phải nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với ............. 95

Bảng 2.7. Lƣợng chất thải công nghiệp phát sinh tại một số cơ sở .................... 97

Bảng 2.8. Lƣợng khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngoài

KCCN năm 2019 ............................................................................................... 100

Bảng 2.9. Đặc trƣng khí thải từ các nhà máy sản xuất công nghiệp ................. 101

Bảng 2.10. Chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa ....... 102

Bảng 2.11. Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh và tỷ lệ xử lý .................... 103

Bảng 2.12. Thống kê số lƣợng dự án sửa chữa cải tạo đƣờng giao thông giai

đoạn 2016 – 2020 .............................................................................................. 108

Bảng 2.13. Số lƣợng và tỷ lệ phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ có kết

quả kiểm tra không đảm bảo chỉ tiêu bụi, khí thải, tiếng ồn ............................. 109

Bảng 2.14. Tính toán thải lƣợng theo số lƣợng phƣơng tiện giao thông .......... 110

Bảng 2.15. Khối lƣợng vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng phát sinh tại ..... 114

Bảng 2.16. Ƣớc tính lƣợng chất thải, nƣớc thải từ một số loài vật nuôi ........... 117

Bảng 2.17. Tình hình phát sinh một số loại dịch bệnh trong chăn nuôi ........... 118

Bảng 2.18. Tổng hợp lƣợng nƣớc thải và thải lƣợng các chất ô nhiễm trong

nƣớc thải y tế phát sinh tại các cơ sở y tế ......................................................... 120

Bảng 2.19. Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc cấp phép tại một số cơ sở y tế ............. 121

Bảng 2.20. Hạ tầng xử lý nƣớc thải y tế tại các cơ sở y tế ................................ 122

Bảng 2.21. Tổng hợp lƣợng chất thải y tế phát sinh ......................................... 123

Bảng 2.22. Lƣợng chất thải y tế nguy hại đƣợc đăng ký .................................. 124

Bảng 2.23. Hạ tầng xử lý chất thải tại một số cơ sở y tế .................................. 128

Bảng 2.24. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch. 131

Page 8: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

iv

Bảng 2.25. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch ............. 132

Bảng 2.26. Thải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ

hoạt động du lịch ............................................................................................... 133

Bảng 3.1. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La ..................... 136

Bảng 3.2. Số lƣợng mẫu nƣớc mặt tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020............ 137

Bảng 3.3. Số lƣợng chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt giai đoạn 2016 – 2020 .......... 138

Bảng 3.5. Thống kê một số khu vực có chất lƣợng nƣớc mặt bị ô nhiễm theo chỉ

tiêu đánh giá WQI trung bình năm 2020 ........................................................... 147

Bảng 3.6. Lƣu lƣợng khai thác tiềm năng theo tiểu vùng quy hoạch ............... 158

Bảng 3.7. Vị trí và kí hiệu quan trắc nƣớc dƣới đất tỉnh Sơn La ...................... 159

Bảng 4.1. Bảng ký hiệu điểm quan trắc ............................................................ 168

Bảng 4.2. Các vị trí quan trắc bổ sung năm 2020 ............................................. 179

Bảng 4.3. Thống kê một số khu vực có chất lƣợng không khí bị ô nhiễm ....... 195

Bảng 5.1. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất tỉnh Sơn La trong

giai đoạn năm 2014 – 2019 ............................................................................... 199

Bảng 5.2. So sánh vị trí và tần suất quan trắc qua các năm .............................. 204

Bảng 5.3. Số lƣợng chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt giai đoạn 2016 – 2020 .......... 205

Bảng 5.4. Vị trí quan trắc và kí hiệu các mẫu đất đánh giá và so sánh trên địa

bàn tỉnh Sơn La ................................................................................................. 205

Bảng 6.1. Tỷ lệ che phủ rừng trong giai 2016 – 2020 ...................................... 220

Bảng 6.2. Số vụ cháy rừng trên địa bàn tỉnh trong giai 2016 – 2020 ............... 221

Bảng 6.3. Cấu trúc thành phần loài côn trùng ở tỉnh Sơn La ............................ 231

Bảng 6.4. Cấu trúc thành phần loài chim ở tỉnh Sơn La ................................... 232

Bảng 6.5. Cấu trúc thành phần loài thú ở tỉnh Sơn La ...................................... 233

Bảng 7.1. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị và tỷ lệ chất thải đƣợc tái chế . 242

Bảng 7.2. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của công ty cổ

phần môi trƣờng và dịch vụ đô thị Sơn La........................................................ 242

Bảng 7.3. Các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt ............................................... 246

Bảng 7.4. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn và tỷ lệ chất thải đƣợc ..... 250

Bảng 7.5. Phƣơng pháp xử lý lƣợng chất thải công nghiệp phát sinh tại một số

cơ sở sản xuất .................................................................................................... 257

Bảng 7.6. Công tác phân loại chất thải y tế ....................................................... 260

Bảng 7.7. Hạ tầng xử lý chất thải tại một số cơ sở y tế .................................... 264

Bảng 8.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ tại các trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ

1961 - 2017 ........................................................................................................ 270

Page 9: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

v

Bảng 8.2. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa năm tại các trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La,

thời kỳ 1961-2017 ............................................................................................. 272

Bảng 8.3. Xu thế biến đổi số ngày nắng nóng năm tại các trạm khí tƣợng tỉnh

Sơn La, thời kỳ 1961-2017 ................................................................................ 273

Bảng 8.4. Xu thế biến đổi số ngày rét hại tại các trạm khí tƣợng tỉnh Sơn La,

thời kỳ 1961-2017 ............................................................................................. 274

Bảng 8.5. Xu thế biến đổi số ngày rét đậm năm tại các trạm khí tƣợng tỉnh Sơn

La, thời kỳ 1961-2017 ....................................................................................... 276

Bảng 8.6. Thống kê số lƣợng đợt lũ xảy ra trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 - 2020 ........................................................................................................ 285

Bảng 8.7. Thống kê số đợt nắng nóng, hạn hán xảy ra trên địa bàn tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 -2020 ......................................................................................... 286

Bảng 8.8. Thống kê số đợt rét đậm rét hại xảy ra trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 -2020 ................................................................................................ 287

Bảng 8.9. Tổng hợp địa điểm có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ...... 288

Bảng 8.10. Tổng hợp thiệt hại do tai biến thiên nhiên ...................................... 295

Bảng 8.11. Ảnh hƣởng của thiên tai tới ngành giao thông ............................... 298

Bảng 9.1. Thống kê một số bệnh lên quan đến nguồn nƣớc sử dụng ............... 302

Bảng 9.2. Thống kê số lƣợng ca bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp trên địa .... 304

Bảng 9.3. Thống kê một số khu vực việc sản xuất nƣớc sạch bị ảnh hƣởng bởi ô

nhiễm nguồn nƣớc cấp ...................................................................................... 311

Bảng 9.4. Chi phí cải thiện môi trƣờng nhóm dự án đầu tƣ cải tạo và nâng cấp hệ

thống xử lý nƣớc thải và rác thải y tế ................................................................ 315

Bảng 9.5. Chi phí ngân sách sự nghiệp môi trƣờng hàng năm tỉnh Sơn La, giai

đoạn 2016 – 2020 .............................................................................................. 319

Bảng 10.1. Các chỉ tiêu môi trƣờng .................................................................. 326

Bảng 10.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng đang áp dụng trên địa

bàn tỉnh Sơn La ................................................................................................. 333

Bảng 10.3. Các phòng TNMT huyện, thành phố .............................................. 336

Bảng 10.4. Số lƣợng công chức, cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi ......... 340

Bảng 10.5. Số lƣợng công chức, viên chức, hợp đồng lao động ngành TNMT

thuộc phòng TNMT cấp huyện và cấp xã ......................................................... 341

Bảng 10.6. Tổng hợp nguồn kinh phí phục vụ công tác bảo vê môi trƣờng cấp

tỉnh, huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2020 ............................... 343

Bảng 10.7. Kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 ...... 347

Page 10: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

vi

Bảng 10.8. Thống kế các kết quả xử phát vi phạm hành chính trong lĩnh vực

BVMT trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 ................................... 350

Bảng 10.9. Công tác quan trắc môi trƣờng ....................................................... 357

Page 11: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm khí tƣợng trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 ............................................................................ 13

Biểu đồ 1.2. Độ ẩm trung bình năm tại các trạm khí tƣợng trên địa bàn tỉnh Sơn

La giai đoạn 2016 – 2020 .................................................................................... 15

Biểu đồ 1.3. Tổng giờ nắng trong năm tại các trạm khí tƣợng trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 ............................................................................ 17

Biểu đồ 1.4. Tổng lƣợng mƣa hàng năm tại trạm Tạ Bú và Xã Là giai đoạn ..... 20

Biểu đồ 1.5. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Sơn La theo giá so sánh ............. 21

Biểu đồ 1.6. Cơ cấu kinh tế tỉnh Sơn La theo khu vực giai đoạn 2016 – 2020 .. 22

Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................. 24

Biểu đồ 1.8. Tỷ lệ đóng góp của ngành xây dựng trong cơ cấu kinh tế tỉnh Sơn

La giai đoạn 2016 – 2020 .................................................................................... 37

Biểu đồ 1.9. Doanh thu vận tải, kho bãi và hỗ trợ vận tải tỉnh Sơn La ............... 45

Biểu đồ 1.10. Sự gia tăng số lƣợng phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ ............. 51

Biểu đồ 1.11. Diện tích và sản lƣợng lúa đông xuân tỉnh Sơn La giai đoạn ...... 54

Biểu đồ 1.12. Diện tích và sản lƣợng ngô tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 .. 54

Biểu đồ 1.13. Sản lƣợng và diện tích Xoài tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 56

Biểu đồ 1.14. Sản lƣợng và diện tích nhãn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 56

Biểu đồ 1.15. Sản lƣợng và diện tích cà phê tỉnh Sơn La giai đoạn ................... 57

Biểu đồ 1.16. Sản lƣợng và diện tích chè tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 ... 57

Biểu đồ 1.17. Số lƣợng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ............................ 59

Biều đồ 1.18. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng tỉnh Sơn La giai đoạn ................. 60

Biểu đồ 1.19. Diện tích nuôi trồng thủy sản ....................................................... 61

Biểu đồ 1.20. Sản lƣợng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 - 2020 .......................................................................................................... 61

Biểu đồ 1.21. Tình hình dịch bệnh tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 .............. 65

Biểu đồ 1.22. Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ trên địa bàn..................... 73

Biểu đồ 1.23. Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hiện hành tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 -2020 .................................................................................................. 73

Biểu đồ 1.24. Giá trị hàng hóa tham gia xuất, nhập khẩu trên địa bàn ............... 74

Biểu đồ 1.25. Tổng số dân tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2030 .......................... 76

Biểu đồ 1.26. Mật độ dân số theo các khu vực ................................................... 76

Biểu đồ 1.27. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Sơn La trong giai đoạn ... 77

Page 12: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

viii

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng năm 2016 ................... 113

Biểu đồ 3.1. Giá trị DO trong nƣớc mặt quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................... 140

Biểu đồ 3.2. Giá trị BOD5 trong nƣớc mặt quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................... 141

Biểu đồ 3.3. Giá trị COD trong nƣớc mặt quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................... 142

Biểu đồ 3.4. Giá trị Mn trong nƣớc mặt quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2017 - 2020 ............................................................................................... 143

Biểu đồ 3.5. Giá trị E.coli trong nƣớc mặt quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................... 144

Biểu đồ 3.6. Giá trị WQI nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn ........... 146

Biểu đồ 3.7. Giá trị Mn trong nƣớc dƣới đất quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 - 2020 ........................................................................................ 160

Biểu đồ 3.8. Giá trị Coliform trong dƣới đất quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 - 2020 ........................................................................................ 161

Biểu đồ 3.9. Giá trị BOD5 trong nƣớc thải quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La 164

Biểu đồ 3.10. Giá trị Dầu mỡ động, thực vật trong nƣớc thải quan trắc trên địa

bàn tỉnh Sơn La ................................................................................................. 165

Biểu đồ 3.11. Giá trị TSS trong nƣớc thải quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La . 166

Biểu đồ 3.12. Giá trị TSS trong nƣớc thải quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La . 167

Biểu đồ 4.1. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn La

(Đợt 1) ............................................................................................................... 171

Biểu đồ 4.2. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn La

(Đợt 2) ............................................................................................................... 172

Biểu đồ 4.3. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn La

(Đợt 3) ............................................................................................................... 172

Biểu đồ 4.4. Biến thiên nồng độ khí CO qua các năm tại tỉnh Sơn La ............. 173

Biểu đồ 4.5. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn

La (Đợt 1) .......................................................................................................... 174

Biểu đồ 4.6. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn

La (Đợt 2) .......................................................................................................... 174

Biểu đồ 4.7. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn

La (Đợt 3) .......................................................................................................... 175

Biểu đồ 4.8. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn

La (Đợt 1) .......................................................................................................... 175

Page 13: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

ix

Biểu đồ 4.9. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh Sơn

La (Đợt 2) .......................................................................................................... 176

Biểu đồ 4.10. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp tỉnh

Sơn La (Đợt 3) ................................................................................................... 176

Biểu đồ 4.11. Biến thiên hàm lƣợng bụi trong môi trƣờng không khí giao thông

tỉnh Sơn La (Đợt 1) ........................................................................................... 177

Biểu đồ 4.12. Biến thiên hàm lƣợng bụi trong môi trƣờng không khí giao thông

tỉnh Sơn La (Đợt 2) ........................................................................................... 178

Biểu đồ 4.13. Biến thiên hàm lƣợng bụi trong môi trƣờng không khí giao thông

tỉnh Sơn La (Đợt 3) ........................................................................................... 179

Biểu đồ 4.14. Giá trị nhiệt độ các cơ sở sản xuất tỉnh Sơn La năm 2020 ......... 182

Biểu đồ 4.15. Giá trị độ ẩm các cơ sở sản xuất tỉnh Sơn La năm 2020 ............ 183

Biểu đồ 4.16. Giá trị NO2 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020... 184

Biểu đồ 4.17. Giá trị SO2 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 ... 185

Biểu đồ 4.18. Giá trị H2S tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 ... 185

Biểu đồ 4.19. Giá trị CO tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 .... 186

Biểu đồ 4.20. Giá trị NH3 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020... 186

Biểu đồ 4.21. Tổng bụi lơ lửng tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm ... 188

Biểu đồ 4.22. Giá trị tiếng ồn tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm ...... 189

Biểu đồ 4.23. Giá trị nhiệt độ các KVNT tỉnh Sơn La năm 2020 .................... 190

Biểu đồ 4.24. Giá trị độ ẩm các khu vực nông thôn tỉnh Sơn La năm 2020 ..... 190

Biểu đồ 4.25. Giá trị NO2 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 . 191

Biểu đồ 4.26. Giá trị SO2 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 .. 192

Biểu đồ 4.27. Giá trị H2S tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 .. 192

Biểu đồ 4.28. Giá trị CO tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 ... 193

Biểu đồ 4.29. Giá trị NH3 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 . 193

Biểu đồ 4.30. Hàm lƣợng TSS các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm ........ 194

Biểu đồ 4.31. Giá trị tiếng ồn tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm .... 195

Biểu đồ 5.1. Cơ cấu sử dụng đất kì cuối (2016 - 2020) tỉnh Sơn La ................ 199

Biểu đồ 5.2. Diễn biến pH của các mẫu đất nông nghiệp của đợt 1 giai đoạn

2016-2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La .................................................................. 207

Biểu đồ 5.3. Diễn biến pH của các mẫu đất nông nghiệp của đợt 2 giai đoạn

(2016-2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La ............................................................... 208

Biểu đồ 5.4. Diễn biến hàm lƣợng mùn trong đất canh tác đợt 1 giai đoạn (2016-

2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La .......................................................................... 209

Page 14: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

x

Biểu đồ 5.5. Diễn biến hàm lƣợng mùn trong đất canh tác đợt 2 năm 2016-2020

trên địa bàn tỉnh Sơn La .................................................................................... 209

Biểu đồ 5.6. Diễn biến hàm lƣợng Phốt Pho tổng số trong các mẫu đất đợt 1 giai

đoạn (2016-2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La ..................................................... 210

Biểu đồ 5.7. Diễn biến hàm lƣợng Phốt Pho tổng số trong các mẫu đất đợt 2 giai

đoạn (2016-2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La ..................................................... 211

Biểu đồ 5.8. Diễn biến hàm lƣợng Kali tổng số trong các mẫu đất đợt 1 giai đoạn

(2016-2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La .............................................................. 212

Biểu đồ 5.9. Diễn biến hàm lƣợng Kali tổng số trong các mẫu đất đợt 2 giai đoạn

(2016-2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La .............................................................. 213

Biểu đồ 5.10. Diễn biến hàm lƣợng Cu trong các mẫu đất đợt 1 giai đoạn (2016-

2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La .......................................................................... 213

Biểu đồ 5.11. Diễn biến hàm lƣợng Cu trong các mẫu đất đợt 2 giai đoạn (2016-

2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La .......................................................................... 214

Biểu đồ 5.12. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La đợt 1 ......... 215

Biểu đồ 5.13. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La đợt 1 ......... 215

Biểu đồ 5.14. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La đợt 2 năm . 216

Biểu đồ 5.15. Dƣ lƣợng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La đợt 2 năm . 217

Biểu đồ 5.16. Tỷ lệ tồn dƣ thuốc BVTV trung bình qua các năm trong .......... 217

Biểu đồ 9.1. Tỷ lệ số lƣợng ca bệnh mắc bệnh liên quan đến hô hấp............... 305

Biểu đồ 9.2. Tỷ lệ số hộ gia đình đƣợc phỏng vấn có ngƣời nhà mắc bệnh ..... 306

Biểu đồ 9.3. Bệnh liên quan tới giun ................................................................ 309

Biểu đồ 9.4. Khung giá nƣớc sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Sơn La ..................... 312

Biểu đồ 10.1. Số cán bộ công chức, viên chức quan tới lĩnh vực TNMT ........ 341

Page 15: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Sơn La ........................................................................ 6

Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La.................................................................. 7

Hình 1.3. Bản đồ địa chất tỉnh Sơn La ................................................................ 10

Hình 1.4. Bản đồ mạng lƣới sông ngòi tỉnh Sơn La ........................................... 11

Hình 1.5. Hoạt động xây dựng ............................................................................ 39

Hình 2.1. Sơ đồ mô tả sức ép dân số ................................................................... 85

Hình 2.2. Hoạt động xây dựng thủy điện Nậm Công ....................................... 106

Hình 2.3. Hoạt động thủy điện làm thay đổi dòng chảy ................................... 107

Hình 2.4. Quá trình cải tạo đƣờng QL4G đoạn đi Sốp Cốp ............................. 108

Hình 2.5. Con đƣờng di chuyển của thuốc bảo vệ thực vật trong đất ............... 115

Hình 6.1. HST rừng tại huyện Sông Mã ........................................................... 223

Hình 6.2. Điểm bắt đầu vùng chỉ dẫn địa lý sản phẩm quả Xoài huyện ........... 225

Hình 6.3. Rừng gỗ Lát quốc gia, huyện Phù Yên ............................................. 230

Hình 7.1. Công tác thu gom rác thải sinh hoạt .................................................. 244

Hình 7.2. Mốt số hình ảnh khu xử lý chất thải rắn ........................................... 249

Hình 8.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC/ thập kỷ) tại các trạm khí tƣợng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017 ........................................................................ 270

Hình 8.2. Thay đổi lƣợng mƣa năm (%/thập kỷ) tại các trạm khí tƣợng tỉnh Sơn

La, thời kỳ 1961 – 2017 .................................................................................... 271

Hình 8.3. Thay đổi số ngày nắng nóng năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm khí

tƣợng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 ........................................................... 273

Hình 8.4. Thay đổi số ngày rét hại năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm khí tƣợng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 ...................................................................... 274

Hình 8.5. Thay đổi số ngày rét đậm năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm khí tƣợng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017 ...................................................................... 275

Hình 9.1. Phỏng vấn các hộ dân xung quanh các nguồn thải ........................... 306

Hình 9.2. Khu vực phát sinh mùi từ hồ sinh học xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng

Sơn La ............................................................................................................... 307

Hình 9.3. Nƣớc cấp có mùi hôi khó chịu, chuyển màu nổi váng tại trạm cấp

nƣớc Nà Sản ...................................................................................................... 311

Hình 10.1. Phƣơng thức hỗ trợ tổ chức JICA ................................................... 382

Page 16: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xii

DANH MỤC KHUNG

Khung 1.1. Đô thị hóa ở thành phố Sơn La ........................................................ 82

Khung 7.1. Phân loại, lƣu giữ, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ... 244

Khung 7.2. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn ..................................................... 245

Khung 7.3. Hƣớng dẫn phân loại chất thải y tế ................................................ 260

Khung 7.4. Quy định chặt việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất . 266

Khung 8.1. Thực trạng phát thải khí nhà kính ở Việt Nam .............................. 267

Khung 8.2. Thực trạng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp...... 268

Khung 10.1. Công tác ban hành văn bản, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa ........ 332

Khung 10.2. Cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng ...................... 335

Khung 10.3. Thực trạng vi phạm pháp luật về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh .. 353

Khung 10.4. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ ................. 354

Khung 10.5. Sản xuất sạch hơn ......................................................................... 368

Khung 10.6. Chung tay hành động chống rác thải nhựa vì một ....................... 369

Khung 10.7. Định hƣớng nội dung hƣơng ƣớc, quy ƣớc bản, tiểu khu, tổ ....... 375

Khung 10.8. Quan điểm khung chính sách, pháp luật về phát triển dịch vụ .... 379

Khung 10.9. Giá tối đa với dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt .... 380

Khung 10.10. Nguồn vốn vay ODA, vốn vay ƣu đãi tỉnh Sơn La 2019, 2020 . 382

Page 17: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xiii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATĐB : An toàn đƣờng bộ MTTQ : Mặt trận tổ quốc

BCSĐ : Ban cán sự đảng MTV : Một thành viên

BDTX : Bảo dƣỡng thƣờng xuyên MTV : Một thành viên

BĐKH : Biến đổi khí hậu NĐ-CP : Nghị định chính phủ

BTĐB : Bảo tồn đƣờng bộ NMSX : Nhà máy sản xuất

BTTN : Bảo tồn tự nhiên NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn

BVMT : Bảo vệ môi trƣờng NQCP : Nghị quyết chính phủ

BVTV : Bảo vệ thực vật NT : Nông thôn

CCN : Cụm công nghiệp NTCN : Nƣớc thải công nghiệp

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa NTM : Nông thôn mới

CSDL : Cơ sở dữ liệu NTSH : Nƣớc thải sinh hoạt

CSSX : Cơ sở sản xuất NTYT : Nƣớc thải y tế

CSSX : Cơ sở sản xuất NGTK : Niên giám thống kê

CTCP : Công ty cổ phần ONMT : Ô nhiễm môi trƣờng

CTCPĐT : Công ty cổ phần đầu tƣ P. : Phƣờng

CTCPTM : Công ty cổ phần thƣơng mại PTTH : Phát thanh truyền hình

CTK : Cục thống kê QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

CTMT : Chƣơng trình mục tiêu QL : Quốc lộ

CTNH : Chất thải nguy hại QLBT : Quản lý bảo tồn

CTYT : Chất thải y tế QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại

CTR : Chất thải rắn QLMT : Quản lý môi trƣờng

CTR : Chất thải rắn Qt : Lƣu lƣợng nƣớc thải

DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân SCT : Sở công thƣơng

ĐBVN : Đƣờng bộ Việt Nam SGTVT : Sở giao thông vận tải

ĐDSH : Đa dạng sinh học STNMT : Sở tài nguyên môi trƣờng

ĐMC : Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc SVHTT&DL : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch

ĐT : Đô thị SXD : Sở xây dựng

ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng SXSH : Sản xuất sạch hơn

ĐTXD : Đầu tƣ xây dựng SYT : Sở y tế

GHCP : Giới hạn cho phép TCMT : Tổng cục môi trƣờng

GHĐL : Giới hạn định lƣợng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

GPMB : Giải phóng mặt bằng TL : Tỉnh lộ

GTNT : Giao thông nông thôn TNMT : Tài nguyên môi trƣờng

HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật TNN : Tài nguyên nƣớc

HĐND : Hội đồng nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

Page 18: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xiv

HST : Hệ sinh thái TP : Thành phố

HTX : Hợp tác xã TSL : Trƣợt sạt lở

HTX : Hợp tác xã TT : Thị trấn

KCCN : Khu cụm công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

KCN : Khu công nghiệp TTLT : Thông tƣ liên tịch

KNK : Khí nhà kính TTNT : Thị trấn nông trƣờng

KTTV : Khí tƣợng thủy văn UBND : Ủy ban nhân dân

KT-XH : Kinh tế - xã hội VLXD : Vật liệu xây dựng

KVNT : Khu vực nông thôn XD : Xây dựng

KHTC : Kế hoạch tài chính XHH : Xã hội hóa

LQ : Lũ quét XNK : Xuất nhập khẩu

Page 19: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xv

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1

TRÍCH YẾU .......................................................................................................... 2

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH SƠN LA GIAI

ĐOẠN 2016 – 2020 .............................................................................................. 5

1.1. Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................ 5

1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ......................................................... 20

CHƢƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI

MÔI TRƢỜNG ................................................................................................... 85

2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa ................................. 85

2.2. Sức ép phát triển công nghiệp tới môi trƣờng ......................................... 91

2.3. Sức ép hoạt động xây dựng .................................................................... 103

2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng ................................................ 105

2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải ...................................................... 108

2.6. Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp và thủy sản .................................. 113

2.7. Sức ép hoạt động y tế ............................................................................. 120

2.8. Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thƣơng mại ................. 130

CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC ................................... 135

3.1. Nƣớc mặt lục địa .................................................................................... 135

3.2. Nƣớc dƣới đất ......................................................................................... 150

3.3. Các vấn đề môi trƣờng nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La .......................... 162

CHƢƠNG IV: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ ....................... 168

4.1. Diễn biến các thông số đặc trƣng giai đoạn 2016 – 2020 ...................... 168

4.2. Các vấn đề môi trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh Sơn La .................. 197

CHƢƠNG V: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT ....................................... 198

5.1. Hiện trạng sử dụng đất ........................................................................... 198

5.2. Hiện trạng môi trƣờng đất ...................................................................... 203

5.3. Các vấn đề về môi trƣờng đất trên địa bàn tỉnh Sơn La ........................ 218

CHƢƠNG VI: HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC .................................. 220

6.1. Đa dạng sinh học hệ sinh thái ................................................................ 220

6.2. Đa dạng sinh học loài ............................................................................. 229

6.3. Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn gen ................................................. 236

6.4. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ........................................ 236

CHƢƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ............................................... 240

Page 20: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

xvi

7.1. Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn ................................ 240

7.2. Quản lý chất thải rắn đô thị .................................................................... 242

7.3. Quản lý chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn ................................... 250

7.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp ......................................................... 256

7.5. Quản lý chất thải rắn y tế ....................................................................... 259

7.6. Xuất nhập khẩu phế liệu ......................................................................... 266

CHƢƠNG VIII: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI, SỰ CỐ ........................ 267

8.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính ................................................................ 267

8.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu ............................................................ 269

8.3. Tai biến thiên nhiên ................................................................................ 284

8.4. Sự cố môi trƣờng .................................................................................... 299

CHƢƠNG IX: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ....................... 301

9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời ............ 301

9.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với các vấn đề kinh tế - xã hội . 309

9.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với cảnh quan và hệ sinh thái ... 320

9.4. Phát sinh xung đột môi trƣờng ............................................................... 322

CHƢƠNG X: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ....................................................... 323

10.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu về môi trƣờng ................................... 323

10.2. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật .......................... 327

10.3. Hệ thống quản lý môi trƣờng ............................................................... 335

10.4. Vấn đề tài chính, đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng ................... 343

10.5. Triển khai các công cụ trong quản lý môi trƣờng. ............................... 345

10.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và vấn đề áp dụng ........... 363

10.7. Nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xã hội hóa công tác ........... 368

10.8. Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng ................................................. 381

CHƢƠNG XI: CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG,

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG 5

NĂM TỚI .......................................................................................................... 386

11.1. Các thách thức về môi trƣờng .............................................................. 386

11.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong 5 năm tới ......... 389

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 401

1. Kết luận ..................................................................................................... 401

2. Kiến nghị ................................................................................................... 405

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 407

PHỤ LỤC .......................................................................................................... 411

Page 21: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 1

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La không ngừng

phát triển và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, cơ bản hoàn thành Kế hoạch

phát triển kinh tế, xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020. Việc phát triển kinh tế,

xã hội, quá trình đô thị hoá đã có những ảnh hƣởng nhất định đến môi trƣờng

sống.

Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 nhằm

tổng hợp một cách có hệ thống các thông tin, số liệu về hiện trạng và diễn biến

môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung

cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng và xây dựng báo cáo hiện trạng môi

trƣờng cấp quốc gia. Các số liệu trong báo cáo đƣợc sử dụng làm cơ sở cho việc

hoạch định các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh - chính trị của tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 -

2020 và là cơ sở để theo dõi, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng phục vụ việc quản

lý môi trƣờng của cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 đƣợc

thực hiện nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến môi trƣờng

của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, xác định những nguyên nhân gây ô nhiễm, dự

báo những biến đổi và các sự cố Môi trƣờng và những tác động của nó tới sức

khoẻ con ngƣời, tác động đến các hệ sinh thái từ đó đƣa ra những giải pháp

nhằm giảm thiểu những nguy hại và quản lý có hiệu quả công tác bảo vệ môi

trƣờng trên phạm vi toàn tỉnh cho giai đoạn 2016 - 2020 góp phần phát triển

kinh tế, xã hội bền vững.

Đây là một nguồn thông tin quan trọng làm cơ sở cho quá trình hoạch

định chính sách phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La cũng nhƣ các ngành

trong những năm tới theo hƣớng phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng sinh

thái. Báo cáo là nguồn tƣ liệu về hiện trạng môi trƣờng của tỉnh trong quá trình

xây dựng các đề tài, chƣơng trình nghiên cứu, các dự án phát triển kinh tế, xã

hội và các dự án bảo vệ môi trƣờng. Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 - 2020 là cơ sở cung cấp dữ liệu để xây dựng Báo cáo tổng thể

môi trƣờng quốc gia.

Page 22: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 2

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TRÍCH YẾU

1. Mục đích của báo cáo:

- Cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biễn chất lƣợng môi trƣờng

trên phạm vi toàn tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020;

- Cảnh báo những vấn đề môi trƣờng cấp bách; nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trƣờng và tác động của chúng tới sức khỏe con ngƣời, kinh tế - xã hội và

môi trƣờng tự nhiên của tỉnh; đánh giá hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi

trƣờng của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 và kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề

về môi trƣờng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

- Cung cấp tƣ liệu cho việc xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc

gia, giai đoạn 2016 - 2020.

2. Phạm vi của báo cáo:

- Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Sơn La.

- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2016 - 2020.

3. Đối tƣợng phục vụ của báo cáo:

- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Cung cấp tƣ liệu cho việc xây dựng Báo

cáo hiện trạng môi trƣờng Quốc gia, giai đoạn 2016 - 2020.

- Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, cơ quan ban ngành các cấp của tỉnh; Tổ

chức cá nhân, nhân dân.

4. Hƣớng dẫn ngƣời đọc:

Báo cáo đƣợc xây dựng theo hƣớng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

tại Điều 8 và Phụ lục I, Phụ lục II Thông tƣ số 43/2015/TT-BTNMT. Theo đó,

báo cáo dựa trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động -

Đáp ứng). Động lực là gia tăng dân số, phát triển của của các ngành KT-XH, phát

triển đô thị và nông thôn… Các phát triển này đã làm tăng khai thác, sử dụng tài

nguyên thiên nhiên, gia tăng phát thải các chất gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ra

Áp lực rất lớn làm biến đổi hiện trạng môi trƣờng thành phố. Hiện trạng môi

trƣờng tỉnh Sơn La đƣợc đánh giá thông qua các thông số nhằm đánh giá chất

lƣợng các thành phần môi trƣờng không khí và tiếng ồn; nƣớc mặt lục địa; nƣớc

dƣới đất; môi trƣờng đất; đa dạng sinh học; chất thải rắn. Những vẫn đề ô nhiễm

môi trƣờng đã gây ra những tác động đối với sức khỏe của cộng đồng dân cƣ, các

thiệt hại kinh tế và nảy sinh các vấn đề xã hội. Đáp ứng là các giải pháp tổng hợp

nhằm phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nhƣ các

chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan, các hành động giảm thiểu, các hoạt

động về quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, để đạt đƣợc các mục tiêu về bảo

vệ môi trƣờng.

5. Các chƣơng mục của báo cáo

Page 23: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 3

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nội dung chính của báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 - 2020 bao gồm 11 chƣơng:

Chương I: Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020.

Trình bày những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, hệ thống thủy văn, khí

hậu chi phối môi trƣờng tự nhiên tỉnh Sơn La.

Chương II: Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường.

Trình bày sức ép của phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 – 2020 đối với môi trƣờng.

Chương III: Hiện trạng môi trường nước.

Phân tích, đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất. Các

vấn đề môi trƣờng nƣớc nổi cộm trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Chương IV: Hiện trạng môi trường không khí.

Phân tích, đánh giá diễn biến chất lƣợng không khí. Các vấn đề môi

trƣờng không khí nổi cộm trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Chương V: Hiện trạng môi trường đất.

Khái quát về hiện trạng sử dụng đất và các vấn đề về chuyển đổi mục đích

sử dụng đất và sức ép lên môi trƣờng. Đánh giá về công tác cải tạo, phục hồi

môi trƣờng đất. Phân tích, đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất trên địa

bàn tỉnh Sơn La.

Chương VI: Hiện trạng đa dạng sinh học.

Hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học. Khái quát diễn biến đa dạng

sinh học của các hệ sinh thái trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Chương VII: Quản lý chất thải rắn.

Đánh giá hiện trạng phân loại, thu gom, tái sử dụng và tái chế, xử lý và

tiêu hủy chất thải rắn (đô thị; nông nghiệp và nông thôn; công nghiệp; y tế) và

chất thải nguy hại. Phân tích đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu phế liệu.

Chương VIII: Biến đổi khí hậu, thiên tai, sự cố môi trường.

Phân tích, đánh giá về diễn biến và các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu.

Hiện trạng và ảnh hƣởng của tai biến thiên nhiên, sự cố môi trƣờng trên địa bàn

tỉnh Sơn La.

Chương IX: Tác động của ô nhiễm môi trường.

Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời, kinh tế -

xã hội, hệ sinh thái trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Chương X: Quản lý môi trường.

Page 24: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 4

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Đánh giá về công tác quản lý môi trƣờng, đề xuất các nhóm vấn đề cần ƣu

tiên giải quyết.

Chương XI: Các thách thức trong bảo vệ môi trường, phương hướng

và giải pháp bảo vệ môi trường trong 5 năm tới.

Một số thách thức về môi trƣờng, phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi

trƣờng trong 5 năm tới (2021 – 2025).

Page 25: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 5

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH SƠN LA

GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Đặc điểm về vị trí địa

lý, địa hình, hệ thống thủy văn, khí hậu chi phối môi trường tự nhiên của tỉnh

Sơn La. Tình hình phát triển và cơ cấu phân bổ theo các ngành, lĩnh vực; tỷ lệ

đóng góp và tăng trưởng GDP, GRDP của toàn ngành theo lĩnh vực; so sánh

qua các giai đoạn; xu hướng phát triển của ngành, lĩnh vực khi thực hiện quy

hoạch phát triển; vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã

hội và môi trường. Bối cảnh xã hội trên địa bàn tỉnh; sự tăng trưởng dân số cơ

học và sự chuyển dịch thành phần dân cư các khu vực đô thị, nông thôn; dự báo

sự gia tăng dân số, vấn đề di cư vào các vùng đô thị; khái quát tác động của gia

tăng dân số và di dân đối với môi trường.

1.1. Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên

1.1.1. Vị trí địa lý

Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên

là 14.123,5 km2, chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63

tỉnh thành phố, nằm trong phạm vi địa lý: 20º39’ - 22º02’ vĩ độ Bắc, 103º11’ -

105º02’ kinh độ Đông. Sơn La có đƣờng biên giới quốc gia dài khoảng 274 km,

chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km.

- Phía Bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu;

- Phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ và Hoà Bình;

- Phía Tây giáp với tỉnh Điện Biên;

- Phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và tỉnh Huaphanh (Lào);

- Phía Tây Nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào).

Chi tiết vị trí địa lý tỉnh Sơn La đƣợc thể hiện trong hình nhƣ sau:

Page 26: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 6

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Sơn La

Song hành cùng lợi thế phát triển về vị trí địa lý, tỉnh Sơn La còn tồn tại

và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn về môi trƣờng nhƣ khó kiểm soát quá

trình vận chuyển buôn bán hàng hoá trái phép qua biên giới và qua các vùng

miền; khó kiểm soát các nhà máy, cơ sở xả thải trái phép trên một vùng diện tích

rộng lớn; các vấn đề về tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng còn thiếu tính phổ

biến, đồng bộ... đã và đang là thách thức không nhỏ của tỉnh Sơn La.

1.1.2. Đặc điểm địa hình

Tỉnh Sơn La là một tỉnh nằm sâu trong nội địa có độ cao trung bình 600 -

700 m so với mực nƣớc biển, có đặc điểm địa hình rất phức tạp, bị chia cắt mạnh

tạo thành 3 vùng sinh thái: vùng trục Quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao

biên giới; có độ dốc lớn với 97% diện tích tự nhiên thuộc lƣu vực sông Đà, sông

Mã, xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng lòng chảo với đất đai thuận

lợi cho phát triển nông nghiệp, điển hình là những cánh đồng lúa nƣớc lớn, vừa

và nhỏ có quy mô từ 300 - 1.000 ha do phù sa các con suối bồi đắp tạo thành.

Sơn La có 2 cao nguyên là cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà Sản -

Page 27: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 7

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Sơn La nối tiếp nhau với những điều kiện sinh thái khác nhau đã tạo nên địa

hình đặc trƣng cho tỉnh Sơn La. Đặc điểm hai cao nguyên nhƣ sau:

- Cao nguyên Mộc Châu ở độ cao 1.000 - 1.050 m diện tích khoảng

20.000 ha chạy dọc hai bên đƣờng Quốc lộ 6 từ Hòa Bình tới Yên Châu mang

đặc trƣng của vùng khí hậu cận ôn đới với nhiệt độ trung bình năm khoảng

18℃. Đất đai nơi đây phì nhiêu phù hợp trồng các loại cây công nghiệp nhƣ chè,

cà phê, các loại cây ăn quả nhƣ xoài, nhãn, mận... phát triển chăn nuôi bò sữa

cùng các loại gia súc ăn cỏ, ngoài ra còn phát triển du lịch;

- Cao nguyên Sơn La - Nà Sản nằm ở độ cao từ 600 – 800 m, diện tích

khoảng 15.000 ha chạy dọc theo trục Quốc lộ 6 từ Yên Châu tới đèo Pha Đin

thuộc địa phận Thuận Châu, có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại

cây công nghiệp nhƣ mía, cà phê, dâu tằm và các loại cây ăn quả khác.

Hình 1.2. Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La

(Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018)

Page 28: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 8

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Sơn La có 3 hệ thống núi chính chạy song song theo hƣớng Tây Bắc -

Đông Nam, cao nhất dãy Pu Luông nằm ở phía Bắc huyện Mƣờng La với các

đỉnh núi cao hùng vĩ 2.849m, 2.952m, 2.985m, tạo nên sự chia cắt sâu về mặt

địa hình.

Các hệ thống dãy núi chính cấu tạo nên địa hình tỉnh Sơn La bao gồm: hệ

thống núi tả ngạn sông Đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã và hệ thống núi xen

giữa sông Đà và sông Mã, hầu hết các dãy núi trong tỉnh đều thấp dần theo

hƣớng Tây Bắc - Đông Nam:

- Hệ thống núi tả ngạn sông Đà là ranh giới giữa Sơn La và Yên Bái, bắt

nguồn từ Nậm Khan (Quỳnh Nhai) có độ cao 1.130 m, chạy qua các huyện

Mƣờng La, Bắc Yên đến Phù Yên với các đỉnh cao từ 1.000 - 2.500 m, hình

thành lƣu vực tả ngạn sông Đà;

- Hệ thống núi hữu ngạn sông Mã là ranh giới giữa Sơn La và Lào, bắt

nguồn từ đỉnh Phù Dinh đến đỉnh Pu Ten Luông có đỉnh cao đến 2.000 m, hình

thành nên vùng hữu ngạn sông Mã;

- Hệ thống núi xen giữa lƣu vực sông Đà và sông Mã bắt nguồn từ đỉnh

Tà Con (Thuận Châu) có độ cao từ 1.717 m qua Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu

gồm các đỉnh núi cao từ 1.000 - 1.500 m.

Bảng 1.1. Tỷ lệ phân bố diện tích các phân cấp độ cao

trên địa bàn tỉnh Sơn La

TT Phân cấp độ cao

(m)

Diện tích phân bố

(km2)

Tỷ lệ diện tích

phân bố (%)

1 100 - 250 70.370 4,98

2 250 - 500 231.512 16,39

3 500 - 750 337.530 23,90

4 750 - 1.000 355.709 25,19

5 1.000 - 1.250 242.089 17,14

6 1.250 - 1.500 104.112 7,37

7 1.500 - 1.750 39.208 2,78

8 1.750 - 2.000 16.557 1,17

9 > 2.000 15.262 1,08

Tổng số 1.412.349 100

(Nguồn: Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2030)

Với một địa hình đƣợc chia cắt mạnh thành nhiều vùng khác nhau về điều

kiện tự nhiên là một trong những lợi thế to lớn của tỉnh Sơn La về phát triển đa

dạng các loại hình kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Trong giai đoạn 2016 – 2020,

Page 29: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 9

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tỉnh Sơn La tiếp tục đẩy mạnh và phát huy các ƣu thế của vùng trong phát triển

đa dạng và chuyên sâu các loại giống vật nuôi và cây trồng đem lại lợi ích to lớn

về kinh tế. Song hành cùng những điều kiện tự nhiên trời phú về địa hình, tỉnh

Sơn La cũng gặp một số khó khăn, thách thức về mặt cân đối giữa phát triển

kinh tế nhƣng vẫn đảm bảo giữ gìn và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.

1.1.3. Đặc điểm địa chất và thủy văn

Dựa trên Báo cáo Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Sơn La đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030, các đặc điểm về địa chất và thuỷ văn của tỉnh Sơn La

có mối tƣơng quan chặt chẽ đƣợc thể hiện trong các kết quả dƣới đây:

* Các phức hệ chứa nước:

- Phức hệ chứa nƣớc lỗ hổng trong các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ nguồn

gốc sông, sông - lũ, hoặc không phân chia (q);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt các trầm tích lục nguyên, phun trào hệ Jura-

hệ Kreta (j-k);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt - karst các trầm tích lục nguyên - carbonat

hệ Trias, thống giữa - trên(t2-3);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias,

thống dƣới (t12);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt – karst trong các trầm tích lục nguyên –

carbonat hệ Pecmi, thống dƣới- giữa (p1-2);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat

hệ Carbon – Permi (c-p);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên

carbonat, hệ Devon, thống dƣới (d1);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt trong tần trầm tích thuộc các biến chất hệ

Silur – Devon (s-d)

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt các trầm tích biến chất hệ Ordovic – Silur

(o-s);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri –

Ordovic (c-o);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt trong trầm tích biến chất hệ Neoprotesozoi –

Cambri dƣới (n-c);

- Phức hệ chứa nƣớc khe nứt trầm tích biến chất protesozoi (pr).

* Mối tương quan giữa đặc điểm địa chất và thuỷ văn

Page 30: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 10

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Hình 1.3. Bản đồ địa chất tỉnh Sơn La

(Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018)

Nƣớc mặt: do địa hình phân cắt, Sơn La có mạng lƣới sông, suối khá dày,

mật độ từ 1 - 1,8 km/km2 nhƣng phân bố không đều, sông suối có độ dốc lớn,

nhiều thác ghềnh do địa hình núi cao, chia cắt sâu. Dòng chảy biến đổi theo

mùa, biên độ dao động giữa mùa mƣa và mùa khô khá lớn. Mùa lũ thƣờng diễn

ra từ tháng VI đến tháng XX trong năm nhƣng diễn ra sớm hơn ở các nhánh

thƣợng lƣu và muộn hơn ở hạ lƣu. Có đến 65 - 80% tổng lƣợng dòng chảy trong

năm tập trung trong mùa lũ này.

Trên địa bàn tỉnh có 2 con sông lớn chảy qua: sông Đà và sông Mã cùng

35 con suối lớn, hàng trăm con suối nhỏ nằm trên địa hình dốc với nhiều thác

nƣớc. Sông Đà, đoạn chảy vào địa phận tỉnh Sơn La dài khoảng 250 km, tổng

diện tích lƣu vực khoảng 9.844 km2, gồm 24 chi lƣu lớn là Nậm Mu, Nậm

Chiến, Nậm Trai, Nậm Muội, Nậm Pàn, Tấc, Sập và nhiều suối nhỏ, độ dốc lớn.

Sông Mã (đoạn chảy trên địa phận tỉnh Sơn La) dài 93 km, tổng diện tích lƣu

vực khoảng 3.978 km2, gồm 11 chi lƣu lớn: Nậm Công, Nậm Sai, Nậm Lẹ, Nậm

Thi và nhiều suối nhỏ. Hiện tại, Sơn La có gần 9.000 ha mặt nƣớc (hồ chứa của

thủy điện Hòa Bình), trong đó có gần 8.000 ha có khả năng khai thác, nuôi trồng

thủy sản. Sau khi xây dựng xong thủy điện Sơn La, diện tích hồ chứa trên địa

bàn tỉnh Sơn La sẽ đạt gần 2 vạn ha, tiềm năng lớn cho khai thác, nuôi trồng

thủy sản. Chi tiết đƣợc thể hiện trong hình dƣới đây:

Page 31: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 11

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nhìn chung hầu hết các sông suối thuộc địa phận tỉnh Sơn La có độ dốc

lòng sông lớn, lắm thác ghềnh là ƣu thế lớn để khai thác tiềm năng thuỷ điện,

nhƣng lại gây hạn chế đến phát triển sản xuất nông nghiệp và giao thông, thuỷ

lợi. Mặt khác, do chịu ảnh hƣởng của chế độ khí hậu phức tạp, địa hình bị chia

cắt, thảm thực vật rừng bị tàn phá nên lƣu lƣợng dòng chảy có sự biến động theo

mùa, lƣu lƣợng mùa kiệt trùng với mùa lạnh khô, mùa lũ trùng với mùa mƣa,

cƣờng độ dòng chảy mạnh thƣờng gây ra lũ quét, lũ ống ảnh hƣởng xấu đến sản

xuất và đời sống nhân dân.

Sông, suối của Sơn La có tiềm năng thuỷ điện đứng đầu cả nƣớc. Việc

khai thác tiềm năng đó có ý nghĩa KT-XH to lớn không chỉ đối với tỉnh mà còn

mang tầm vóc Quốc gia.

Nƣớc ngầm: tuy chƣa đƣợc điều tra, khảo sát kỹ, song nhìn chung nƣớc

ngầm của Sơn La phân bố không đều, trữ lƣợng ít, mực nƣớc thấp, khai thác khó

khăn. Qua quá trình thu thập, điều tra khảo sát thấy hệ thống nƣớc dƣới đất của

tỉnh phân bố không đều, mực nƣớc thấp, khai thác khó khăn.

Hình 1.4. Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Sơn La

(Nguồn: Viện Thuỷ văn môi trường và Biến đổi khí hậu, 2018)

Page 32: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 12

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nƣớc dƣới đất chứa trong các kẽ nứt của đá đƣợc hình thành do đá bị

phong hoá mạnh, nƣớc mƣa ngấm qua đất dự trữ vào kẽ nứt trên bề mặt của các

loại đá, nhiều nguồn nƣớc dƣới đã lộ ra ngoài thành dòng chảy, lƣu lƣợng dao

động mạnh theo mùa (từ 2 – 15 l/s). Nguồn nƣớc dƣới đất này xuất hiện nhiều ở

địa bàn các huyện Mƣờng La, Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Mộc Châu.

Với những đặc điểm về điều kiện địa chất và thuỷ văn vô cùng đa dạng

theo không gian, tỉnh Sơn La đã và đang thúc đẩy nhiều dự án nghiên cứu về

khai thác tiềm năng địa chất và thuỷ văn nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhận thấy tiềm năng to lớn từ sự đa dạng giữa địa chất và thuỷ văn này, tỉnh

Sơn La đã và đang đi theo những quy hoạch về tài nguyên đất và tài nguyên

nƣớc nhằm khai thác tối đa những nguồn lợi mà nguồn tài nguyên này mang lại.

Song hành cùng những hiệu qua bƣớc đầu trong công tác nghiên cứu, tỉnh Sơn

La cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác phát triển nguồn tài nguyên này, cụ

thể là sự hạn chế về cơ sở hạ tầng và công nghệ cũng nhƣ kinh nghiệp chuyên

môn trong lĩnh vực địa chất và thuỷ văn.

1.1.4. Đặc điểm khí hậu

Sơn La có khí hậu nhiệt đới, mang đặc điểm khí hậu chung của vùng Tây

Bắc với mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Tuy nhiên, chế độ

nhiệt, chế độ mƣa, số giờ nắng có khác so với vùng đồng bằng Bắc Bộ và khí

hậu tại một số tiểu vùng cũng khác nhau. Điều kiện khí hậu phong phú và đa

dạng khiến cho Sơn La có tiềm năng phát triển nhiều lợi thế về du lịch và nông

nghiệp. Trong nội dung này chỉ phân tích đánh giá dựa trên số liệu khí tƣợng

thủy văn giai đoạn 2016 - 2020, chi tiết đƣợc đánh giá trong nội dung chƣơng

VIII của báo cáo.

* Nhiệt độ

Dựa trên tài liệu thu thập trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 - 2019, Thông báo khí tượng số 09/ĐKVTB-TBKT ngày 01/09/2020 và

Thông báo khí tượng số 24/ĐKVTB-TBKT ngày 11/09/2020 của Phòng dự báo

Khí tƣợng thuỷ văn, các kết quả đã đƣợc tổng hợp, tính toán và đƣa ra dƣới đây

là Bảng 1.2 thống kê nhiệt độ bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020:

Bảng 1.2. Nhiệt độ bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

TT Tháng

Trạm (℃)

Sơn

La

Nòi

Quỳnh

Nhai

Yên

Châu

Mộc

Châu

Sông

Bắc

Yên

Phù

Yên

1 Tháng 1 16,2 15,9 17,4 18,0 13,9 18,5 15,5 18,0

Page 33: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 13

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tháng

Trạm (℃)

Sơn

La

Nòi

Quỳnh

Nhai

Yên

Châu

Mộc

Châu

Sông

Bắc

Yên

Phù

Yên

2 Tháng 2 17,0 16,7 18,3 18,9 14,1 19,4 16,3 18,6

3 Tháng 3 20,8 20,7 22,1 22,8 17,9 23,0 19,8 22,0

4 Tháng 4 24,3 24,3 25,3 26,6 21,9 26,2 23,5 25,7

5 Tháng 5 25,4 25,3 27,0 27,7 23,2 27,6 25,1 27,5

6 Tháng 6 26,1 26,1 27,4 28,7 24,5 28,0 26,3 29,4

7 Tháng 7 25,6 25,6 27,0 28,0 23,7 27,4 25,5 28,8

8 Tháng 8 25,3 25,2 26,7 27,3 23,6 26,9 25,2 28,0

9 Tháng 9 24,9 24,9 26,2 26,9 23,2 26,8 24,9 27,4

10 Tháng 10 22,9 22,5 24,4 24,7 20,8 25,0 22,4 24,9

11 Tháng 11 19,6 19,4 21,0 21,7 17,3 24,1 19,4 22,0

12 Tháng 12 16,3 16,1 17,8 18,2 14,2 18,2 16,2 18,6

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Dựa vào kết quả trong Bảng 1.2, nhiệt độ không khí trung bình hàng

tháng (trong giai đoạn 2016 – 2020) của các trạm trên địa bàn tỉnh dao động

trong khoảng từ 14 - 29℃. Trong đó, nhiệt độ cao nhất là 29,4℃ (tháng VI),

nhiệt độ thấp nhất 13,9℃ (tháng I) và biên độ nhiệt thay đổi giữa mùa đông với

mùa hè, giữa ngày với đêm lớn. Dƣới đây là Biểu đồ 1.1 về nhiệt độ trung bình

năm tại các trạm trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020:

Biểu đồ 1.1. Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Tỉnh Sơn La nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa

đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ

Page 34: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 14

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

rệt: xuân, hạ, thu, đông. Khí hậu tỉnh Sơn La diễn biến theo chu kỳ nóng ẩm vào

mùa xuân, nắng nóng vào lúc giao mùa giữa mùa xuân và mùa hạ, se se lạnh vào

mùa thu, lạnh buốt vào mùa đông.

Những năm gần đây, trong gian đoạn 2016 – 2020 nhiệt độ không khí trung

bình/năm có xu hƣớng tăng hơn so với giai đoạn 20 năm trƣớc đây từ 0,5 - 0,6℃

(TP Sơn La từ 20,9 - 21,1℃, Yên Châu từ 22,6 - 23℃...) kèm theo sự thay đổi

đáng kể của lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng giảm và độ ẩm không khí

trung bình năm cũng giảm. Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hƣởng của biến đổi khí

hậu, nhiệt độ không khí trên cả nƣớc nói chung và của Sơn La nói riêng đang có

xu hƣớng gia tăng.

* Độ ẩm không khí

Dựa trên tài liệu thu thập trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 – 2019, Thông báo khí tượng số 09/ĐKVTB-TBKT ngày 01/09/2020 và

Thông báo khí tượng số 24/ĐKVTB-TBKT ngày 11/09/2020 của Phòng dự báo

Khí tƣợng thuỷ văn, các kết quả đã đƣợc tổng hợp, tính toán và đƣa ra dƣới đây

là Bảng 1.3 thống kê độ ẩm bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020:

Bảng 1.3. Độ ẩm bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

TT Tháng

Trạm (%)

Sơn

La

Nòi

Quỳnh

Nhai

Yên

Châu

Mộc

Châu

Sông

Bắc

Yên

Phù

Yên

1 Tháng 1 81,0 82,5 81,8 77,5 90,8 74,8 86,8 81,5

2 Tháng 2 71,5 75,3 71,8 69,0 83,8 68,0 76,8 76,0

3 Tháng 3 72,8 74,8 71,8 69,0 84,8 69,0 80,8 78,8

4 Tháng 4 72,0 72,3 68,8 68,0 80,8 67,0 78,8 78,8

5 Tháng 5 76,8 77,3 74,5 72,3 84,0 72,3 80,8 78,5

6 Tháng 6 80,8 80,8 79,5 74,0 82,8 76,5 81,3 74,8

7 Tháng 7 85,0 84,0 82,0 78,8 86,5 79,3 84,8 78,0

8 Tháng 8 85,2 86,0 81,6 83,0 88,8 82,2 87,8 81,0

9 Tháng 9 82,0 82,4 80,4 80,6 87,2 78,6 83,6 80,8

10 Tháng 10 79,3 81,5 79,8 78,3 88,3 75,8 83,8 80,3

11 Tháng 11 80,3 80,8 79,8 76,5 87,3 74,0 82,8 77,5

12 Tháng 12 77,3 77,0 76,0 74,3 84,5 70,8 80,5 76,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Page 35: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 15

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dựa vào kết quả từ Bảng 1.3, nhận thấy Độ ẩm trung bình tháng giai đoạn

2016 – 2020 tại các trạm khí tƣợng trên địa bàn tỉnh Sơn La biến đổi trong

khoảng từ 66 - 91%, vào mùa mƣa (tháng V đến tháng IX), độ ẩm tƣơng đối của

không khí cao khoảng từ 80 - 91%, mùa khô (tháng IX đến tháng IV năm sau)

độ ẩm không khí ở ngƣỡng nhỏ và dao động vào khoảng từ 69 - 75%.

Dƣới đây là Biểu đồ 1.2 về độ ẩm trung bình năm tại các trạm trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020:

79 8077

75

86

74

82

79

65

70

75

80

85

90

Sơn La Cò Nòi Quỳnh

Nhai

Yên Châu Mộc

Châu

Sông Mã Bắc Yên Phù Yên

(%)

Độ ẩm

Biểu đồ 1.2. Độ ẩm trung bình năm tại các trạm khí tượng

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Dựa vào kết quả tính toán tại Biểu đồ 1.2, độ ẩm trung bình năm tại các

trạm khí tƣợng trên địa bàn tỉnh Sơn La dao động trong khoảng từ 74 - 86%, cao

nhất trung bình 83 - 86%.

Trong gian đoạn 2016 – 2020, các khu vực có nền độ ẩm cao nhất là Mộc

Châu, Bắc Yên, Mai Sơn (từ 79 – 86%); các khu vực có nền độ ẩm tƣơng đối

nhỏ là Yên Châu, Sông Mã, Quỳnh Nhai (từ 74 – 77%)

Nhờ có sự chia cắt địa hình mạnh theo không gian và chế độ phân bố độ

ẩm thay đổi mạnh nhiều theo thời gian gây nên hiện tƣợng sƣơng muối: vào

tháng XII đến tháng I năm sau, một số khu vực trong tỉnh bị ảnh hƣởng của vài

đợt sƣơng muối. Những năm gần đây trong gian đoạn 2016 - 2020 tần suất xuất

hiện sƣơng muối trên địa bàn tỉnh có xu hƣớng giảm.

Lƣợng ẩm dồi dào qua các năm và phân bố đa dạng theo không gian và

thời gian của tỉnh Sơn La đang là một thách thức không nhỏ đến các ngành kinh

tế, xã hội, điển hình là ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy cần có thêm

nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn về ảnh hƣởng cụ thể của độ ẩm không khí đến

vấn đề phát triển ngành nông, lâm nghiệp tỉnh Sơn La theo hƣớng bền vững.

Page 36: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 16

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Một trong số đó là tình trạng các loại côn trùng, sâu bệnh, vi khuẩn có nhiều cơ

hội phát tán hơn ra môi trƣờng.

* Số giờ nắng

Dựa trên tài liệu thu thập trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 – 2019, Thông báo khí tượng số 09/ĐKVTB-TBKT ngày 01/09/2020 và

Thông báo khí tượng số 24/ĐKVTB-TBKT ngày 11/09/2020 của Phòng dự báo

Khí tƣợng thuỷ văn, các kết quả đã đƣợc tổng hợp, tính toán và đƣa ra dƣới đây

là Bảng 1.4 thống kê số giờ nắng bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020:

Bảng 1.4. Số giờ nắng bình quân hàng tháng tại các trạm trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

TT Tháng

Trạm (h)

Sơn

La

Nòi

Quỳnh

Nhai

Yên

Châu

Mộc

Châu

Sông

Bắc

Yên

Phù

Yên

1 Tháng 1 121 123 97 107 100 132 96 81

2 Tháng 2 158 161 129 139 145 149 145 128

3 Tháng 3 193 182 158 159 159 193 171 139

4 Tháng 4 227 190 190 178 197 216 191 181

5 Tháng 5 230 201 206 201 206 199 216 215

6 Tháng 6 177 178 153 197 177 167 179 187

7 Tháng 7 161 156 144 156 155 147 159 173

8 Tháng 8 163 143 156 143 141 154 152 161

9 Tháng 9 183 177 173 169 157 180 179 158

10 Tháng 10 180 173 157 150 133 174 157 145

11 Tháng 11 174 166 153 145 147 148 148 143

12 Tháng 12 176 175 153 156 156 162 164 157

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Dựa vào kết quả trên, tổng số giờ nắng trung bình các tháng trong toàn

tỉnh Sơn La dao động từ 80 - 230 giờ/tháng, tháng có số giờ nắng ít nhất là vào

tháng I và tháng II, nhiều nhất vào các tháng IV, tháng V, riêng khu vực TP. Sơn

La tháng V có số giờ nắng lớn nhất so với các tháng còn lại trong năm.

Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 - 8 giờ/ngày, mùa đông 4 - 5 giờ/ngày.

Trung bình số ngày nắng/tháng là 23 ngày. Các vùng Sông Mã, Yên Châu, vùng

dọc sông Đà có nhiệt độ cao hơn các vùng khác từ 1 - 4℃. Dƣới đây là Biểu đồ

Page 37: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 17

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

1.3 về số giờ nắng hàng năm tại trạm Sơn La, Mộc Châu và Sông Mã giai đoạn

2016 – 2019 đã đƣợc tổng hợp và tính toán nhƣ sau:

Biểu đồ 1.3. Tổng giờ nắng trong năm tại các trạm khí tượng trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Theo kết quả tổng hợp trong Biểu đồ 1.3, nhận thấy số giờ nắng trong

năm dao động từ khoảng 1.800 - 2.150 giờ/năm.

Nơi có tổng số giờ nắng năm cao nhất trong giai đoạn 2012 – 2020 thuộc

khu vực TP. Sơn La (trung bình 2.144 h/năm), tiếp đến khu vực Mai Sơn và

Sông Mã. Nơi có số giờ nắng ít nhất là địa phận huyện Quỳnh Nhai và huyện

Mộc Châu khoảng dƣới 1.870 giờ.

Nắng nhiều trong các tháng mùa khô làm cho tình trạng hạn hán càng

thêm nghiêm trọng, nguy cơ cháy rừng cao kèm theo hiện tƣợng khan hiếm

nƣớc nhất trong năm. Đây vừa là thách thức cũng là cơ hội để phát triển nền

kinh tế nông lâm nghiệp đặc thù của tỉnh Sơn La. Mặt khác, nắng đƣợc nhận

định là một nguồn tài nguyên tiềm năng trong công nghiệp năng lƣợng sạch

đang đƣợc đầu tƣ và khai thác bƣớc đầu trên địa bàn tỉnh Sơn La.

* Chế độ gió

Chế độ gió ở tỉnh Sơn La đƣợc phân chia thành hai mùa rõ rệt: gió mùa

mùa Hạ và gió mùa mùa Đông.

Mùa Hạ gió mùa Tây Nam đến sớm, gió Tây Nam qua dãy núi cao Việt -

Lào tới thung lũng sông Mã làm cho thời tiết khô nóng. Tốc độ gió cực đại trong

các cơn dông có thể đạt 40 m/s và không kém phần gió do bão gây ra. Sơn La

nằm trong thung lũng khuất gió, vì vậy tốc độ gió bình quân các tháng trong

năm thƣờng nhỏ không quá 2 m/s. Giá trị trung bình năm cũng chỉ 1,4 m/s.

Mùa Đông gió thịnh hành theo hƣớng là gió mùa Đông - Bắc từ tháng XX

Page 38: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 18

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

năm trƣớc đến tháng II năm sau và mùa Hạ có gió Tây - Nam từ tháng III đến

tháng IX. Đặc biệt từ tháng III đến tháng V còn chịu ảnh hƣởng của gió nóng

(gió Lào). Số ngày bị ảnh hƣởng gió nóng 15 - 18 ngày/năm. Tốc độ gió trung

bình đo đƣợc là 0,8 - 1,9 m/s, tốc độ gió cực đại 28 m/s. Sơn La nằm sâu trong

nội địa đƣợc các dãy núi che chắn không bị ảnh hƣởng của bão song thỉnh

thoảng vẫn có lốc cục bộ.

Các yếu tố về khí hậu luôn mang những ảnh hƣởng không nhỏ đến sự

phát triển của môi trƣờng, đặc biệt là ảnh hƣởng từ gió. Điển hình nhƣ phát tán

phấn hoa của các loài thực vật hay đặc điểm về lối sống của các loài động vật.

Nguồn tài nguyên gió cần đƣợc nghiêm túc nhìn nhận và nghiên cứu có chiều

sâu nhằm phục vụ công cuộc phát triển.

* Bốc hơi

Tổng lƣợng bốc hơi trung bình tháng năm ở tỉnh Sơn La dao động từ 809

- 1.114 mm/năm. Lƣợng bốc hơi lớn nhất xảy ra vào các tháng III, IV và V thời

kỳ khô nóng. Vào các tháng VII, VIII và IX là thời kỳ mùa mƣa tổng lƣợng bốc

hơi thấp chỉ dao động trong khoảng 50 - 60 mm/tháng.

Lƣợng bốc hơi trung bình năm là 800 mm/năm. Lƣợng bốc hơi quan hệ

với lƣợng mƣa phân bố không đều tạo nên một thời kỳ khô hạn gay gắt (từ tháng

X năm trƣớc đến tháng V năm sau). Đây là thời kỳ lƣợng bốc hơi cao hơn lƣợng

mƣa nhiều lần, khiến độ ẩm ở tầng đất mặt luôn dƣới mức độ ẩm cây héo rất

nhiều nên thời kỳ này không thể canh tác cây ngắn ngày nếu không có tƣới.

* Lượng mưa

Dựa trên tài liệu thu thập trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 – 2019, dƣới đây là Bảng 1.5 và Bảng 1.6 về lƣợng mƣa giai đoạn 2016 –

2019 trên địa bàn tỉnh Sơn La nhƣ sau:

Bảng 1.5. Lượng mưa trung bình tại trạm Tạ Bú giai đoạn 2016 - 2019

TT Trạm Tạ Bú (mm)

Mƣa trung bình Tháng 2016 2017 2018 2019

1 Tháng 1 88,8 147,9 59,6 60,7 89,3

2 Tháng 2 30,4 4,2 18,0 17,6 17,6

3 Tháng 3 10,4 87,7 48,3 26,9 43,3

4 Tháng 4 181,7 115,3 170,9 43,3 127,8

5 Tháng 5 255,9 73,3 124,8 116,0 142,5

6 Tháng 6 157,7 186,6 237,2 184,9 191,6

7 Tháng 7 148,5 329,0 203,5 249,6 232,7

8 Tháng 8 384,3 429,8 524,4 162,4 375,2

Page 39: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 19

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Trạm Tạ Bú (mm)

Mƣa trung bình Tháng 2016 2017 2018 2019

9 Tháng 9 122,8 87,5 97,8 35,0 85,8

10 Tháng 10 8,8 94,4 43,6 50,1 49,2

11 Tháng 11 36,0 10,8 22,4 2,8 18,0

12 Tháng 12 2,1 31,6 19,2 5,2 14,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2019)

Bảng 1.6. Lượng mưa trung bình tại trạm Xã Là giai đoạn 2016 - 2019

TT Trạm Xã Là (mm)

Mƣa trung bình Tháng 2016 2017 2018 2019

1 Tháng 1 78,5 84,4 50,0 50,7 65,9

2 Tháng 2 19,9 4,0 40,9 26,9 22,9

3 Tháng 3 15,1 44,1 24,1 21,0 26,1

4 Tháng 4 114,2 64,2 93,0 50,7 80,5

5 Tháng 5 200,1 95,8 180,0 85,5 140,4

6 Tháng 6 130,6 127,9 154,9 105,5 129,7

7 Tháng 7 103,6 261,0 360,6 189,1 228,6

8 Tháng 8 355,0 136,0 443,2 259,7 298,5

9 Tháng 9 73,7 150,2 78,8 39,8 85,6

10 Tháng 10 5,4 62,1 89,4 28,6 46,4

11 Tháng 11 43,0 1,8 28,3 16,3 22,4

12 Tháng 12 2,0 44,6 36,2 1,3 21,0

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2019)

Dựa vào kết quả thu thập trong hai bảng ở trên, khí hậu tại Sơn La đƣợc

phân thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô:

- Mùa mƣa kéo dài từ tháng V đến tháng IX chiếm khoảng 75 - 80% tổng

lƣợng mƣa cả năm, tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng VII, VIII đạt từ 260 -

270 mm/tháng;

- Mùa khô kéo dài từ tháng XX đến tháng IV năm sau, lƣợng mƣa chỉ

chiếm từ 20 - 25% tổng lƣợng mƣa năm, hai tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là

tháng XII và tháng I.

Dƣới đây là Biểu đồ 1.4 về tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên địa

bàn tỉnh Sơn la giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc tổng hợp trong các Niên giám thống

kê trong cùng giai đoạn:

Page 40: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 20

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

1.4271.598 1.570

955

1.141 1.076

1.579

875

0

500

1.000

1.500

2.000

2016 2017 2018 2019

(mm)

Trạm Tạ Bú Trạm Xã Là

Biểu đồ 1.4. Tổng lượng mưa hàng năm tại trạm Tạ Bú và Xã Là

giai đoạn 2016 – 2019

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Theo các báo cáo về khí tƣợng cũng cho kết quả nghiên cứu tƣơng tự,

lƣợng mƣa trung bình toàn vùng khoảng 900 – 1.600 mm, lớn nhất là khoảng

1.600 mm tại khu vực huyện Quỳnh Nhai, huyện Mƣờng La; nhỏ nhất là dƣới

900 mm tại huyện Mai Sơn, huyện Yên Châu và có xu thế tăng dần từ Nam lên

Bắc.

Số ngày mƣa trung bình hàng năm ở Sơn La là 125 ngày/năm ít hơn so

với các vùng khác (Lai Châu – Điện Biên có tới 160 - 170 ngày/năm).

Do sự phân phối không đều trong năm nên mùa mƣa thƣờng sinh lũ (chủ

yếu lũ quét) gây ra nhiều thiệt hại về ngƣời, tài sản; mùa khô xảy ra tình trạng

thiếu nguồn nƣớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Nguồn tài nguyên nƣớc mặt

của tỉnh Sơn La cần thực hiện nghiêm ngặt theo báo cáo quy hoạch cụ thể nhằm

bảo vệ nguồn trữ lƣợng nƣớc tự nhiên và giảm thiểu phụ thuộc cũng nhƣ ảnh

hƣởng thiếu tính chủ động của nguồn nƣớc mƣa. Song hành theo công tác

nghiên cứu về nguồn tài nguyên nƣớc mƣa, tỉnh Sơn La cũng cần đầu tƣ có tầm

nhìn về hệ thống cảnh báo lũ tự động phân bổ tại các khu vực trọng yếu nhằm

hạn chế các tác hại không mong muốn từ thiên tai.

1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Theo Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019, hệ thống đơn vị hành

chính có đến 31/12/2019 phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Sơn La có 1

thành phố và 11 huyện gồm 204 đơn vị trong đó 188 đơn vị cấp xã, 7 phƣờng, 9

thị trấn, 3.324 bản, tiểu khu, tổ dân phố.

Page 41: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 21

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

1.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế giai đoạn 2016 – 2019

1.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Dựa trên Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019 và Báo cáo số

428/BC-CTK ngày 25/09/2020 về Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La 9

tháng đầu năm 2020 của Cục Thống kê Sơn La: tình hình kinh tế - xã hội trong

tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 chịu nhiều ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ: thời tiết diễn

biến phức tạp giông lốc, mƣa đá, lũ ống, lũ quét xảy ra gây ảnh hƣởng lớn đến

cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của nhân dân; nguồn vốn cho sản xuất còn hạn

chế; dịch COVID-19 (2019 – 2020); biến động và suy thoái kinh tế trong và

ngoài nƣớc đã và đang ảnh hƣởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất nông

nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, du lịch...

Kinh tế tỉnh Sơn La duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá, năm sau cao hơn

năm trƣớc và phát triển tƣơng đối toàn diện. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển

tích cực theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn với sản xuất hàng hoá.

Dƣới đây là Biểu đồ 1.5. về tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Sơn La (GRDP)

theo giá so sánh trong giai đoạn 2016 – 2020 nhƣ sau:

Biểu đồ 1.5. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Sơn La theo giá so sánh

giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2016 – 2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Dựa trên Niên giám thông kê tỉnh Sơn La năm 2019 và Báo cáo số

428/BC-CTK ngày 25/9/2020 của Cục thống kê tỉnh Sơn La về Tình hình kinh

tế - xã hội của tỉnh Sơn La 9 tháng đầu năm 2020, cơ cấu kinh tế theo các ngành

tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc trình bày trong Biểu đồ 1.6 nhƣ

sau:

Page 42: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 22

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.6. Cơ cấu kinh tế tỉnh Sơn La theo khu vực

giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2016-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển tích cực theo hƣớng công nghiệp hoá

hiện đại hoá gắn với sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Đặc biệt, phát triển nhiều về

dịch vụ, du lịch, những năm gần đây không ngừng tăng, đóng góp tỷ lệ lớn cho

giá trị kinh tế.

Nền kinh tế của tỉnh Sơn La có sự phân hoá rõ ràng giữa cái loại ngành,

điển hình lớn nhất là sự phát triển dịch vụ đang ngày một gia tăng trong giai

đoạn 2016 – 2020 và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Trong giai đoạn

2016 – 2020, tỉnh Sơn La đang từng bƣớc hoàn thiện các chính sách, cơ chế

ngành liên quan giữa phát triển ngành dịch vụ có sự liên kết chặt chẽ với bảo vệ

môi trƣờng và tận dụng nguồn tài nguyên môi trƣờng làm lợi thế thúc đẩy ngành

dịch vụ của tỉnh Sơn La.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi

trường:

Tăng trƣởng kinh tế là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và

tinh thần của con ngƣời qua việc sản sinh ra của cải vật chất, cải tiến các quan

hệ sản xuất, nâng cao số lƣợng sản phẩm. Tăng trƣởng kinh tế là xu thế chung

của từng ngành và cả loại hình sản xuất trong quá trình sống. Giữa môi trƣờng –

xã hội và sự tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trƣờng và xã hội

là địa bàn và đối tƣợng của sự tăng trƣởng, còn tăng trƣởng là nguyên nhân tạo

nên các biến đổi của môi trƣờng và xã hội.

Tác động của tăng trƣởng kinh tế đến môi trƣờng thể hiện ở khía cạnh có

lợi là cải tạo môi trƣờng tự nhiên và xã hội hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự

Page 43: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 23

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

cải tạo đó, nhƣng có thể gây ra ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên, mất cân bằng xã

hội. Mặt khác, môi trƣờng và xã hội đồng thời cũng chịu tác động tiêu cực từ sự

tăng trƣởng kinh tế thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên, suy giảm

chất lƣợng thành phần môi trƣờng, tăng trƣởng kinh tế không tƣơng xứng với sự

phát triển xã hội gây mất cân bằng giữa các nhóm đối tƣợng xã hội,..

1.2.2.2. Phát triển công nghiệp

* Một số đặc điểm của ngành công nghiệp Sơn La

Ngành công nghiệp đã phát triển đƣợc một số kết quả nhƣ sau: phát triển

và mở rộng phạm vi cũng nhƣ quy mô của một số vùng sản xuất công nghiệp tập

trung nhƣ Mƣờng La, Bắc Yên (thuỷ điện), khu vực Mai Sơn phát triển xi măng,

gạch ngói vật liệu xây dựng, đƣờng, ngô... khu vực cao nguyên Mộc Châu với

sữa tƣơi, chè, rau quả, gia súc cho sản lƣợng lớn... Đi vào hình thành và hoạt

động các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp hiện đại trên đại bàn tỉnh nhƣ

KCN Mai Sơn, CCN Gia Phù…

Sản phẩm công nghiệp đặc trƣng của vùng đang từng bƣớc vững chắc tạo

lập vị thế riêng chuỗi giá trị toàn cầu, quốc gia và sản xuất nhƣ điện (thuỷ điện

với nhà máy thuỷ điện Sơn La lớn nhất Đông Nam Á), sữa tƣơi với một loạt các

thƣơng hiệu lớn trong và ngoài nƣớc (Mộc Châu...), cà phê, chè xanh, đồng

niken và một số sản phầm tiềm năng đang đƣợc nghiên cứu đầu tƣ trong tƣơng

lai nhƣ cao su, bông...

Bên cạnh đó, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nhƣ

dụng cụ thủ công, hàng thổ cẩm, sơ chế nguồn lâm thuỷ sản đã thu hồi đƣợc một

số thành tựu trên cơ sở tham gia nguồn vốn của xã hội, các doanh nghiệp, hộ gia

đình theo xu hƣớng đổi mới về cơ chế và chính sách.

Ngành công nghiệp đã đóng góp lớn trong sự phát triển kinh tế trên địa

bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020. Thể hiện trong tỷ lệ đóng góp của

ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh luôn chiếm từ 19,83% -

26,66% tổng giá trị kinh tế. Tỷ lệ đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cấu

kinh tế trong Biểu đồ 1.7 dƣới đây:

Page 44: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 24

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Theo Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/07/2020 của Sở Công Thƣơng: chỉ

số sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020 ƣớc tính tăng 3% so

với cùng kỳ, trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng ƣớc tính tăng 8%; ngành

công nghiệp chế biến, chế tạo ƣớc tính tăng 18%; ngành sản xuất và phân phối

điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hòa không khí ƣớc tính tăng 3%;

ngành cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải ƣớc tính

tăng 15%.

Ngành công nghiệp, để sản xuất các mặt hàng cần tiêu thụ nhiều hơn

nguyên liệu và năng lƣợng, thải ra nhiều hơn chất thải, lại không hoặc ít đƣợc xử

lý, gây ô nhiễm môi trƣờng. Theo đó, giá trị gia tăng ngành công nghiệp còn

thấp và có xu hƣớng giảm dẫn tới hiệu quả đầu tƣ thấp.

Trong giai đoạn 2016 - 2020, sản lƣợng khai thác một số tài nguyên quan

trọng không có nhiều biến động nhƣng vẫn dừng lại ở con số khá cao (đƣợc thể

hiện trong bảng dƣới đây). Điều này phản ánh thực tế sự tăng trƣởng kinh tế của

tỉnh cho đến nay vẫn còn dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên và gắn liền với

đó là sức ép ngày càng tăng lên đối với môi trƣờng từ hoạt động khai thác (ô

nhiễm, suy thoái, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng...). Thống kê một số sản

phẩm của ngành công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc thể hiện trong Bảng

1.7 dƣới đây:

Bảng 1.7. Thống kê sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Sơn La

TT Sản phẩm Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020

Page 45: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 25

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Sản phẩm Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020

1 Xi măng 1.000 tấn 504,7 423,4 474 490,7 470

2 Đá xây dựng 1.000 m3 3.103 1.258 1.274 1.400 1.400

3 Đƣờng kính tấn 34.484 47.847 59.752 78.420 63.000

4 Chè sơ chế tấn 8.496 10.923 15.654 14.088 14.500

5 Sữa tƣơi tiệt trùng triệu lít 52,3 54,7 57 63 69

6 Nƣớc máy thƣơng

phẩm triệu m

3 12 11 11 12 12

7 Điện sản xuất triệu Kwh 11.720 14.866 15.418 11.588 12.000

8 Tinh bột sắn tấn 13.975 25.041 40.000 40.000

(Nguồn: Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/07/2020 của Sở Công Thương)

Trong giai đoạn 2016 – 2020, mặc dù chịu ảnh hƣởng dịch bệnh viêm

đƣờng hô hấp cấp COVID-19 (2019 - 2020), biến động nền kinh tế thế giới do

cạnh tranh thƣơng mại Mỹ - Trung (2018 – 2020), các diễn biến thiên tai và dịch

bệnh bất thƣờng, nhƣng nhìn chung sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn

La có xu hƣớng giảm không đáng kể trong cả giai đoạn.

Trong giai đoạn cuối năm 2020, để sản xuất ngành công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Sơn La phát triển tốt hơn: Về phía các doanh nghiệp cần tăng cƣờng

đầu tƣ chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao chất lƣợng

nguồn nhân lực và năng suất lao động; về phía các cơ quan nhà nƣớc cần tiếp

tục có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ giảm lãi suất, cắt giảm thủ tục

hành chính, tiêu thụ một số sản phầm tồn kho, tăng cƣờng công tác quảng bá,

xúc tiến đầu tƣ... đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp mới

thành lập nhanh chóng đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Phát triển khu, cụm công nghiệp

Khu công nghiệp:

Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La, trên địa bàn tỉnh Sơn

La hiện nay có 01 khu công nghiệp Mai Sơn nằm trong quy hoạch phát triển các

Khu công nghiệp quốc gia. KCN Mai Sơn là trung tâm phát triển kinh tế công

nghiệp của tỉnh, nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện Mai Sơn

nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung. KCN Mai Sơn góp phần quan trọng trong

việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của tỉnh.

Page 46: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 26

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 01 Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trong

Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp quốc gia (Quyết định số 1107/QĐ-

TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch

phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến

năm 2020); đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý chủ trƣơng đầu tƣ tại Văn bản số

1604/TTg ngày 10/10/2006; UBND tỉnh Sơn La đã phê duyệt Quy hoạch chi tiết

xây dựng tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 2247/QĐ-UBND ngày 21/9/2007 và phê

duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 1522/QĐ-UBND ngày 25/6/2018. Quy mô

diện tích 150ha, đƣợc phân kỳ đầu tƣ (Giai đoạn I diện tích 63,7ha, giai đoạn II

diện tích 86,3ha).

Diện tích đất công nghiệp đã cấp cho các nhà đầu tƣ là 33,88ha/47,96ha,

tỷ lệ lấp đầy đạt 71% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê giai đoạn I. Diện

tích đất công nghiệp còn 14,08ha, trong đó có thể cho thuê ở giai đoạn I là

11,54ha hiện đã có các nhà đầu tƣ đến khảo sát và dự kiến đầu tƣ các nhà máy:

(Chế biến rau quả xuất khẩu; Sản xuất, chế biến dƣợc liệu; Sản xuất phân bón

hữu cơ vi sinh...).

- Giai đoạn II khu công nghiệp Mai Sơn với quy mô 86,3ha đƣợc UBND

tỉnh giao Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu

tiền khả thi đảm bảo tuân thủ Luật Xây dựng năm 2014, Luật Đầu tƣ công năm

2019, Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ, đƣợc Hội

đồng thẩm định dự án cấp tỉnh đã nhất trí thông qua và có báo cáo thẩm định số

12/BCTĐ-HĐTĐ ngày 24/4/2020. Phiên họp thứ 47 UBND tỉnh khoá XIV,

ngày 28/4/2020 nhất trí thông qua (tại Thông báo số 149/TB-VPUB ngày

29/4/2020). Thực hiện chỉ đạo của Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy tại Công văn số

5367- CV/TU ngày 03/8/2020; Nghị quyết số 53-NQ/BCSĐ ngày 10/6/2020 của

Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh; Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh báo cáo Ban

Thƣờng vụ tỉnh ủy tại Báo cáo số 24-BC/BCSĐ ngày 29/10/2020, dự án triển

khai thực hiện trong giai đoạn 2021-2025.

KCN Mai Sơn đang trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng

giai đoạn I. Các hạng mục chính gồm: Hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải;

Đƣờng giao thông nội bộ trong khu công nghiệp; Hệ thống cấp nƣớc và các

hạng mục khác. Hạ tầng KCN Mai Sơn đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.8. Hạ tầng KCN Mai Sơn

TT Hạ tầng Chi tiết Ghi chú

1 Hệ thống

Giao thông

Hệ thống trục chính (rộng bao nhiêu m, mấy

làn đƣờng): 9m, 02 làn xe.

Hệ thống giao thông nội bộ (rộng bao nhiêu

Page 47: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 27

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Hạ tầng Chi tiết Ghi chú

m, mấy làn đƣờng): 21m, 4 làn xe.

2 Cấp điện

Hệ thống điện quốc gia (110KV, 220KV…):

Hệ thống cấp điện của Khu công nghiệp công

suất 2.500 KVA (35/0,4).

Hệ thống máy phát điện dự phòng: Không.

3 Cấp nƣớc Khối lƣợng nƣớc (m3/ ngày): 5.000.

4 Nhà máy xử

lý nƣớc thải

Công suất xử lý tối đa (m3/ ngày): 2.500. Hiện nay

đang trong

quá trình xây

dựng, lắp đặt

thiết bị

Công suất xử lý nƣớc thải hiện nay (m3/

ngày): 0.

5 Nhà máy xử

lý chất thải

Việc thu gom và xử lý chất thải rắn sẽ do

Doanh nghiệp hợp đồng với các đơn vị có

chức năng để thực hiện.

6 Hệ thống cứu

hỏa

Bố trí 26 lăng họng cứu hoả trên các đoạn ống

100-150, bán kính phục vụ của các họng

cứu hoả 150m. Sử dụng hệ thống cứu hoả áp

lực cao (có sử dụng bơm chữa cháy).

(Nguồn: Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La, 2020)

Theo Nghị quyết số 190/NQ-HĐND ngày 18/4/2020 của HĐND tỉnh:

hiện nay đã cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cho 10 dự án (có 9 doanh nghiệp 100%

vốn đầu tƣ trong nƣớc và 01 doanh nghiệp FDI) chi tiết đƣợc thể hiện trong

bảng dƣới đây. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh đạt 826,256 tỷ đồng. Giá trị

xuất khẩu đạt 11,14 triệu USD. Với các loại hình sản xuất: Chế biến nông sản,

chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, san chiết gas, sản xuất than sinh học,

nhũ tƣơng nhựa đƣờng, năng lƣợng mặt trời.

Bảng 1.9. Danh sách các cơ sở nằm trong KCN Mai Sơn

TT Tên nhà đầu tƣ Dự án Quy mô

Diện

tích

(ha)

Tình

trạng

1

Công ty cổ phần chế

biến nông sản BHL

Sơn La

Nhà máy chế biến

nông sản BHL Sơn

La

300

tấn/ngày

đêm

11,4 Đã đi vào

hoạt động

2 Chi nhánh tổng công

ty gas petrolimex

Trạm chiết nạp gas

Petrolimex Sơn La 90 bình/giờ 0,9

Đã đi vào

hoạt động

Page 48: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 28

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên nhà đầu tƣ Dự án Quy mô

Diện

tích

(ha)

Tình

trạng

3

Công ty cổ phần đầu

tƣ và xây dựng số 1

Sơn La

Nhà máy sản xuất

gạch không nung

30 triệu

viên/năm 1,64

Đã đi vào

hoạt động

4

Công ty cổ phần năng

lƣợng Sông Lam Sơn

La

Nhà máy điện mặt

trời Mai Sơn 10 MW 14,45

Chƣa triển

khai

5

Công ty cổ phần

BACHCHAMBARD

Sơn La

Nhà máy nhũ tƣơng

nhựa đƣờng

BACHCHAMBARD

8.000

tấn/năm 0,5

Đã đi vào

hoạt động

6 Công ty TNHH Thanh

Nhung

Nhà máy chế biến

lâm sản Thanh

Nhung

60.000

m2/năm

1,07 Đã đi vào

hoạt động

7

Công ty cổ phần sản

xuất và đầu tƣ thƣơng

mại Đoàn Phát Hƣng

Xƣởng chế biến lâm

sản Đoàn Phát Hƣng

90.000

m2/năm

1,0 Đã đi vào

hoạt động

8 Công ty TNHH MTV

TT-VP

Nhà máy sản xuất

than sinh học từ phế

thải nông lâm sản

800

tấn/năm 0,78

Đã đi vào

hoạt động

9 Công ty TNHH Ngọc

Đức Tây Bắc

Nhà máy sản xuất

Viên gỗ nén Sơn La

3.000

tấn/năm 0,5

Đang

trong quá

trình hoàn

thiện

(Nguồn: Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La, 2020)

- Định hƣớng phát triển KCN giai đoạn (2021-2030):

Thực hiện Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 26/02/2020 của UBND

tỉnh Sơn La về việc cho phép lập Đề án quy hoạch phát triển khu công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Sơn La thời kỳ 2021 - 2030. Ban Quản lý các khu công nghiệp

tỉnh đã phối hợp với Sở Xây dựng, UBND các huyện Mộc Châu, Vân Hồ và

Mai Sơn thị sát, lựa chọn vị trí, địa điểm bổ sung quy hoạch khu công nghiệp

mới và bổ sung quy hoạch khu công nghiệp mở rộng trên cơ sở khu công nghiệp

đã đƣợc hình thành trƣớc đó. Đến nay Đề án quy hoạch phát triển khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La thời kỳ 2021 - 2030 đã đƣợc HĐND tỉnh thông

qua tại Nghị quyết số 190/NQHĐND ngày 18/4/2020, UBND tỉnh đã có Tờ

trình số 83/TTr-UBND ngày 21/4/2020 trình Bộ Kế hoạch và đầu tƣ thẩm định.

Hiện nay Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh đã tham mƣu UBND tỉnh ban

Page 49: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 29

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hành Báo cáo giải trình, làm rõ một số nội dung của Đề án gửi Bộ Kế hoạch và

Đầu tƣ (Báo cáo số 271/BC-UBND ngày 02/7/2020; Báo cáo số 415/BC-UBND

ngày 09/10/2020), dự kiến trong tháng 11,12/2020 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình

Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

Quy hoạch KCN Vân Hồ: Hiện nay, KCN Vân Hồ đã đƣợc Thủ tƣớng

Chính phủ cho phép bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến

năm 2020 (tại Văn bản số 03/TTg-CN ngày 04/01/2021).

Cụm công nghiệp

UBND tỉnh đã có quyết định thành lập và giao chủ đầu tƣ hạ tầng CCN tại

3 CCN là: CCN Gia Phù, CCN Mộc Châu và CCN Mƣờng La. Cụ thể nhƣ sau:

- CCN Gia Phù, huyện Phù Yên: đƣợc UBND tỉnh đã có Quyết định số

3070/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 về việc thành lập CCN và giao đơn vị kinh

doanh hạ tầng là Công ty cổ phần đầu tƣ khoáng sản Tây Bắc (Sau 5 năm đƣợc

giao, doanh nghiệp không đầu tƣ triển khai các công trình hạ tầng CCN nên

UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2746/QĐ-UBND ngày 10/11/2015 về việc

chấm dứt thực hiện đơn vị kinh doanh hạ tầng đối với Công ty CP đầu tƣ khoáng

sản Tây Bắc).

CCN Gia Phù đã đƣợc quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500, đƣợc

UBND tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch tại Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày

22/12/2009. Theo đó, tổng diện tích đất quy hoạch hạ tầng CCN là 28,1 ha. Diện

tích đất công nghiệp đã giao cho nhà đầu tƣ là 19ha. Tại Quyết định số 587/QĐ-

UBND ngày 12/4/2017 của huyện Phù Yên phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi

tiết 1/500 diện tích CCN tăng diện tích từ 28,1ha lên 37,65ha.

CCN Gia Phù (Giai đoạn 1) đã đƣợc phê duyệt báo cáo đánh gía tác động

môi trƣờng tại Quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày 23/5/2018. Theo báo cáo số

1073/BC-STNMT ngày 9/9/2020 của Sở TNMT: Hiện nay CCN do UBND

huyện Phù Yên quản lý và có 1 nhà máy may mặc của Công ty TNHH May Phù

Yên đang hoạt động.

- CCN Mộc Châu: UBND tỉnh đã có Quyết định số 2271/QĐ-UBND

ngày 20/9/2010 về việc thành lập CCN và giao đơn vị kinh doanh hạ tầng là

Công ty TNHH Tiến Động. CCN Mộc Châu đã đƣợc quy hoạch chi tiết xây

dựng tỷ lệ 1/500, đƣợc UBND tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch tại Quyết định số

572/QĐ-UBND ngày 16/3/2011. Theo đó, tổng diện tích đất quy hoạch hạ tầng

CCN là 38,17 ha.

CCN Mộc Châu đã đƣợc phê duyệt báo cáo đánh gía tác động môi trƣờng

tại Quyết định số 2059/QĐ-UBND ngày 1/11/2011. Theo báo cáo số 1073/BC-

STNMT ngày 9/9/2020 của Sở TNMT: Hiện nay CCN do UBND huyện Mộc

Page 50: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 30

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Châu quản lý và có 3 cơ sở đang hoạt động (Nhà máy sản xuất tre công nghiệp,

Nhà máy chế biến chanh leo, rau củ quả xuất khẩu, Trạm chiết nạp ga công

nghiệp).

- CCN Mƣờng La: UBND tỉnh đã có Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày

01/3/2011 về việc thành lập CCN Mƣờng La và giao đơn vị kinh doanh hạ tầng

là Công ty trách nhiện hữu hạn Tuấn Đạt. CCN Mƣờng La quy mô CCN là 15,4

ha.

Tổng hợp các CSSX nằm trong các CCN đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.10. Danh sách các cơ sở nằm trong CCN

TT Tên cơ sở sản xuất Tình trạng

I CCN Gia Phù

1 Nhà máy may mặc của Công ty TNHH May

Phù Yên Đã đi vào hoạt động

2 Nhà máy chế biến đồng kim loại của Công ty cổ

phần đầu tƣ khoáng sản Tây Bắc

Đã bị thu hồi Giấy

chứng nhận đầu tƣ

II CCN Mộc Châu

3 Nhà máy chế biến tre – Công ty cổ phần sản

xuất tre công nghiệp Mộc Châu Đã đi vào hoạt động

4 Nhà máy chế biến chanh leo, rau củ quả xuất

khẩu – Công ty cổ phần Nafoods Tây Bắc Đã đi vào hoạt động

5 Trạm chiết nạp ga công nghiệp – Công ty cổ

phần ga Trung Đức Đã đi vào hoạt động

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo UBND huyện Phù Yên, Mộc Châu, 2020)

Theo Báo cáo số 1073/BC-STNMT ngày 9/9/2020 của Sở TNMT: Hiện

nay, CCN Gia Phù và CCN Mộc Châu chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống thu gom, xử

lý nƣớc thải, chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng tập trung. UBND huyện

Phù Yên, Mộc Châu là đơn vị thực hiện công tác quản lý BVMT CCN này.

Phát triển cơ sở sản xuất, kinh doanh ngoài KCN, CNN

Theo báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải

trên địa bàn tỉnh Sơn La” năm 2020: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh (đƣợc phân

loại theo hƣớng dẫn tại Văn bản số 4444/BTNMT-TCMT ngày 17/8/2018 của

Bộ TNMT) trên địa bàn tỉnh Sơn La là 1.645 cơ sở. Thống kê số lƣợng các cơ sở

sản xuất, kinh doanh ngoài KCN và CCN đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Page 51: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 31

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Bảng 1.11. Thống kê số lượng các cơ sở sản xuất, kinh doanh

ngoài KCN và CCN

TT Khu vực Số lƣợng cơ sở Tỷ lệ (%)

1 Bắc Yên 97 5,90

2 Mai Sơn 242 14,71

3 Mộc Châu 283 17,20

4 Mƣờng La 82 4,98

5 Phù Yên 191 11,61

6 Quỳnh Nhai 44 2,67

7 TP Sơn La 344 20,91

8 Sông Mã 78 4,74

9 Sốp Cộp 38 2,31

10 Thuận Châu 94 5,71

11 Vân Hồ 52 3,16

12 Yên Châu 100 6,08

Tổng 1.645 100

(Nguồn: Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La”

năm 2020)

Theo bảng trên, số lƣợng các CSSX, KD tập trung tại khu vực thành phố

Sơn La (20,91%), huyện Mộc Châu (17,2%), Mai Sơn (14,71%), Phù Yên

(11,61). Một số hoạt động sản xuất chính tại các CSSX, KD đƣợc thể hiện trong

bảng sau:

Bảng 1.12. Một số ngành nghề chính của các CSSX, KD ngoài KCCN

TT Ngành nghề chính

1 Sửa chữa và gia công kim loại

2 Sản xuất VLXD

3 May mặc

4 Thực phẩm, đồ uống

5 Sản xuất điện (thủy điện)

6 Mía đƣờng, tinh bột, cà phê

7 Cao su

8 Các ngành khác

Page 52: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 32

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La”

năm 2020)

Trong các ngành nghề trên thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng từ các cơ

sở chế biến cà phê đang là vấn đề thách thức trong công tác BVMT tỉnh Sơn La.

Thống kê một số cơ sở chế biến cà phê có quy mô:

- Thành phố Sơn La: Công ty TNHH Xuất khẩu cà phê Minh Tiến; Hợp

tác xã Bích Thao; Cơ sở chế biến nông sản Đỗ Thị Thủy; Cơ sở thu mua sơ chế

cà phê Quàng Văn Tính; Cơ sở thu mua sơ chế cà phê hạt Quàng Văn Vinh; Cơ

sở thu mua sơ chế cà phê Quàng Văn Khiên…

- Huyện Mai Sơn: Nhà máy chế biến sâu tinh chế cà phê từ sản phẩm cà

phê Sơn La; Công ty cổ phần Phúc Sinh Sơn La; Hợp tác xã xây dựng và phát

triển nông thôn Mƣờng Chanh; Cơ sở sơ chế cà phê Lò Văn Dụng; Cơ sở chế

biến cà phê Hoàng Văn Thơm…

- Huyện Thuận Châu: Công ty TNHH Cát Quế; Cơ sở sơ chế cà phê Khúc

Thị Vân; Cơ sở chế biến cà phê của doanh nghiệp Thu Thủy; Nhà Máy sản xuất

cà phê…

Trên địa bàn tỉnh Sơn La, các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.13. Các cơ sơ khai thác, chế biến khoáng sản

TT Tên đơn vị đƣợc cấp phép Loại khoáng

sản Vị trí khu vực khai thác

1 Công ty Cổ phần xi măng

Mai Sơn Đá vôi

Khu vực Nà Pát, xã Hát Lót,

huyện Mai Sơn

2 Công ty Cổ phần xi măng

Mai Sơn Đá sét

Khu vực Nà Bó, xã Hát Lót,

huyện Mai Sơn

3 Công ty TNHH Mỏ Nikel

Bản Phúc Nikel

Bản Phúc, xã Mƣờng Khoa,

huyện Bắc Yên

4 Công ty cổ phần đầu tƣ

khoáng sản KTB Than

Suối Bàng II, xã Suối Bàng,

huyện Vân Hồ

5 Công ty cổ phần khoáng

sản Sơn La Than

Mỏ than Suối Bàng, xã Suối

Bàng, huyện Vân Hồ

6

Tổ hợp sản xuất khai thác

đá Đức Hiền (nay là HTX

Tổ hợp sản xuất khai thác

đá Đức Hiền)

Đá vôi Mỏ đá vôi bản Mé Lếch, xã Cò

Nòi, huyện Mai Sơn

7

Doanh nghiệp tƣ nhân sản

xuất vật liệu và xây dựng

An Mai (nay là CTTNHH

Đá vôi Mỏ đá vôi bản Huổi Búng, xã Hát

Lót, huyện Mai Sơn

Page 53: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 33

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị đƣợc cấp phép Loại khoáng

sản Vị trí khu vực khai thác

SX VL&XD Hùng An Mai)

8 Doanh nghiệp tƣ nhân xây

dựng Kim Thành Đá vôi

Mỏ đá bản Mạt, xã Chiềng Mung,

huyện Mai Sơn

9 Công ty TNHH xây dựng

và thƣơng mại Thế Kỷ Đá vôi

Mỏ đá bản Mòn, thị trấn Mộc

Châu, huyện Mộc Châu

10 Công ty cổ phần xây dựng

Trƣờng Giang Đá vôi

Mỏ đá bản Huổi Lầu, xã Mƣờng

Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

11

Doanh nghiệp tƣ nhân xây

dựng và thƣơng mại Tản

Viên (CTTNHH XD&TM

Tản Viên)

Đá vôi Mỏ đá bản Văn Cơi, xã Mƣờng

Cơi, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

12 Công ty cổ phần Vạn Lộc Đá vôi Mỏ đá bản Sen To, xã Tông Cọ,

huyện Thuận Châu

13

Chi nhánh Công ty cổ phần

đầu tƣ xây dựng Tuấn

Cƣờng tại thành phố Sơn

La

Đá vôi Mỏ đá bản He, xã Chiềng

Khoang, huyện Quỳnh Nhai

14 CTCPKS Bao An Antimon Mỏ Antimon Đin Chí, xã Chiềng

Tƣơng, huyện Yên Châu

15 CTCP đầu tƣ và XD Tuấn

Cƣờng Đá vôi

Mỏ Noong ng, bản Cọ, Phƣờng

Chiềng An, TP. Sơn La

16

HTX sản xuất VLXD

(HTX sản xuất VLXD Tà

Vàng)

Đá vôi Bản Tà Vàng, xã Lóng Phiêng,

huyện Yên Châu

17 CTTNHH ĐTXD Hồng

Long Đá vôi

Khu vực bản Văn Cơi, xã Mƣờng

Cơi, huyện Phù Yên

18 CTCPTM Hiền Luyến Đá vôi

Mỏ đá Huổi Nhả, bản Noong Tàu

Thái, xã Phiêng Cằm, huyện Mai

Sơn

19 DNTN Hữu Hảo Đá phiến sét Khu vực Thác Vai, bản Mòn, xã

Tạ Bú, huyện Mƣờng La

20 CTCP ĐT Vạn An Đá vôi Mỏ đá bản Hồng Ngài, xã Hồng

Ngài, huyện Bắc Yên

Page 54: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 34

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị đƣợc cấp phép Loại khoáng

sản Vị trí khu vực khai thác

21 DNTN Nhất trí Thành Đá vôi

Mỏ đá Pom Ƣ Hừ, xã Chiềng

Ngần và phƣờng Chiềng Cơi, Tp

Sơn La

22 CTTNHH Thảo Yến Đá vôi Mỏ đá bản Cuông Mƣờng, xã

Tông Lạnh, huyện Thuận Châu

23 CTCPXD Trƣờng Giang Đá vôi Mỏ đá bản Mạt, xã Chiềng Mung,

huyện Mai Sơn

24

CTTNHH MTV Đức Minh

Edulight (CTCP Đức Minh

Edulight)

Đá vôi Mỏ đá bản Nang Phai, xã Mƣờng

Bú, huyện Mƣờng La

25

DNTN Minh Tâm

(CTTNHH Minh Tâm Tây

Bắc)

Đá vôi Mỏ đá bản Hua Tạt, xã Vân Hồ,

huyện Vân Hồ

26 CTTNHH ĐTXD Hồng

Long Đá vôi

Mỏ đá Lũng Dê, bản Bó Nhàng 1,

xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ

27 CTCPĐT và xây dựng

CHĐ Đá vôi

Mỏ đá bản Bỉa, xã Phổng Lăng,

huyện Thuận Châu

28 Công ty TNHH một thành

viên Hữu Hảo Tây Bắc Đá vôi

Mỏ đá khu vực bản Phiêng Hay,

xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn

La, tỉnh Sơn La

29 CTCP Quyết Tiến Sông Mã Đất sét Mỏ cát bản Quyết Tiến, TT Sông

Mã, huyện Sông Mã

30 Công ty cổ phần khoáng

sản Tây Bắc Đồng

Mỏ đồng bản Sao Tua, xã Tân

Hợp, huyện Mộc Châu

31 CTTNHH Hải Hùng Đá vôi Mỏ đá Nà Lìu, xã Huy Hạ, huyện

Phù Yên

32 Công ty cổ phần khoáng

sản Tây Bắc Đồng

Mỏ đồng khu vực bản Ngậm, xã

Song Pe, huyện Bắc Yên, tỉnh

Sơn La

33 DNTN Thanh Thi

Đá SX cát Mỏ đá TK Bó Bun, thị trấn Nông

trƣờng MC, huyện MC 34 CTTNHH XD&TM Thanh

Thi

35 CTTNHH MTV Sơn Hƣng

Trung Đất sét

Mỏ đất sét bản Hẹo, P Chiềng

Sinh, TP Sơn La

Page 55: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 35

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị đƣợc cấp phép Loại khoáng

sản Vị trí khu vực khai thác

36 Công ty cổ phần xi măng

Mai Sơn Sắt

mỏ sắt Tu Rúc, bản Ta Lúc, xã

Phiêng Pằn, huyện Mai Sơn

37 CTTNHH XD kinh doanh

Tổng hợp Đá SX cát

Mỏ đá bản Thuông Cuông, xã

Vân Hồ, huyện Vân Hồ

38

CTCP ĐTXD thƣơng mại

Xuân Hùng (CN CTCPĐT

XDTM Xuân Hùng tại Sơn

La)

Đá vôi Mỏ đá bản Đông, xã Chiềng

Khoi, huyện Yên Châu

39 CTTNHH Tài nguyên và

KS Thăng Long- HN Cát, sỏi

Mỏ cát trên Sông Đà, thị trấn Ít

Ong và xã Chiềng San, huyện

Mƣờng La

40 CTTNHH Quang Phóng

Tây Bắc cát

Mỏ cát trên Sông Đà thuộc bản

Tà Chan, xã Chiềng Chăn và Khu

2 bản Tà Hộc, xã Tà Hộc, huyện

Mai Sơn

41 CTTNHH Chung Đức Sơn

La Đá vôi

Mỏ đá Ca Láp, xã Chiềng Ngần,

TP Sơn La

42 CTCP VLXD I Sơn La Đất sét Mỏ sét tại bản Lùn, xã Mƣờng

Sang, huyện Mộc Châu

43 HTX dịch vụ nông nghiệp

Là Ngà Cát nghiền

Mỏ cát nghiền tại bản Là Ngà 2,

xã Mƣờng Sang, huyện Mộc

Châu

44 CTCP Phú Lâm Phù Yên Cát

Xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn và

các xã Pắc Ngà, Chim Vàn, Tạ

Khoa, Song Pe thuộc huyện Bắc

Yên

45 Công ty cổ phần Trung

Hƣng Thạch anh

Bản Phiêng Ban A, xã Phiêng

Ban, huyện Bắc Yên.

46 Công ty cổ phần phát triển

Việt Mỹ Than

Tô Pan, xã Chiềng Pằn, huyện

Yên Châu.

(Nguồn: Sở TNMT, 2019)

* Định hướng phát triển ngành công nghiệp

Xuất phát từ tiềm năng, lợi thế và trình độ phát triển KT-XH trên địa bàn

tỉnh thời gian vừa qua, tƣ tƣởng chỉ đạo cho sự phát triển ngành công nghiệp

tỉnh Sơn La đến năm 2020 là:

Page 56: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 36

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Phát huy các lợi thế sẵn có, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra

các mũi đột phá làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp

hoá và tăng nhanh tích luỹ, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và từng bƣớc

nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đảm bảo cho mọi ngƣời dân có cơ hội tham gia

và chia sẻ thành quả phát triển.

- Phát triển Sơn La trong Chiến lƣợc phát triển chung của cả nƣớc và

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, dựa

vào hội nhập để phát triển.

- Kết hợp CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn với mở rộng, xây dựng

mới các trung tâm đô thị và các trọng điểm kinh tế. Xây dựng nông thôn mới

theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc các giá trị văn hoá của các làng/bản, xã.

- Phát huy tối đa nhân tố con ngƣời, coi chất lƣợng nguồn nhân lực là

nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung ƣu tiên đào tạo

phát triển nguồn nhân lực và có chính sách phù hợp để phát huy mạnh mẽ khả

năng sáng tạo của nguồn nhân lực và thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng

cao từ bên ngoài để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi

trƣờng, bảo đảm phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an ninh

quốc phòng trên địa bàn.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành công nghiệp đến đời sống xã

hội và môi trường:

Tăng trƣởng ngành công nghiệp đạt nhiều thành tựu trong giai đoạn 2016

– 2020 mang đến nhiều cơ hội về việc làm, lao động, thị trƣờng công nghiệp hơn

cho tỉnh Sơn La. Tuy nhiên quá trình tăng trƣởng công nghiệp này còn thiếu tính

bền vững, thiếu sự liên kết, quan tâm đến các vấn đề về môi trƣờng và xã hội là

nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái nguồn tài nguyên và suy giảm

sức khoẻ cộng đồng. Việc phát triển các hạ tầng công nghiệp thiếu đồng bộ,

nhận thức về việc BVMT chƣa tốt của các cơ sở công nghiệp, chƣa đánh giá

đúng mức vấn đề môi trƣờng đối với phát triển. Các cơ quan nhà nƣớc ở địa

phƣơng chƣa thực hiện xử phạt, răn đe có hiệu quả, chƣa giám sát chặt chẽ việc

vận hành các khu vực công nghiệp, nhà máy, theo đúng yêu cầu về BVMT dự

án đã đƣợc các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

1.2.2.3. Phát triển xây dựng

Xây dựng là ngành trọng yếu của tỉnh Sơn La, trong giai đoạn 2016 –

2020, ngành xây dựng luôn bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị theo các

Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng bộ tỉnh, chỉ thị của UBND tỉnh về kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, kịp thời xây dựng chƣơng trình hành

Page 57: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 37

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

động, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể hàng năm và tổ chức triển khai thực hiện có kết

quả trong tất cả các lĩnh vực về đầu tƣ xây dựng, tăng trƣởng ngành luôn ở mức

cao, phát huy vai trò dẫn đầu, kích thích và gây hiệu quả lan toả cho đầu tƣ của

các thành phần kinh tế khác trong tỉnh.

Biểu đồ 1.8. Tỷ lệ đóng góp của ngành xây dựng trong cơ cấu kinh tế

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Sơn La, 2016-2020)

Ghi chú: Số liệu năm 2020 là số liệu 6 tháng đầu năm 2020, được thể hiện trong Báo

cáo số 288/BC-CTK ngày 25/06/2020.

Ngành xây dựng đã từng bƣớc khắc phục, vƣợt qua khó khăn, thách thức

và đạt đƣợc những kết quả quan trọng góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế

- xã hội của toàn tỉnh Sơn La. Các khu đô thị TP Sơn La, đô thị Mộc Châu, Hát

Lót, Ít Ong,... các công trình công nghiệp nhƣ nhà máy thuỷ điện Sơn La, cụm

thuỷ điện Nậm Công, Nậm Chiến,... các KCN, CCN và các CSSX, nhà máy, khu

du lịch, chợ đầu mối,... đã tạo sức sống mới với phát triển kinh tế, tăng trƣởng

đời sống nhân dân.

Tỉnh Sơn La chú trọng nguồn vốn vào đầu tƣ ngành xây dựng và lắp đặt

là trọng điểm. Dựa trên Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019 và Báo cáo

số 428/BC-CTK ngày 25/09/2020 do Cục Thống kê Sơn La cung cấp, vốn đầu

tƣ trên địa bàn tỉnh theo khoản mục đầu tƣ nhƣ sau:

Bảng 1.14. Vốn đầu tư phân theo khoản mục đầu tư giai đoạn 2016 - 2019

TT Vốn đầu tƣ phân theo khoản

mục đầu tƣ

Giai đoạn (tỷ đồng)

2016 2017 2018 2019 2020

1 Vốn đầu tƣ xây dựng và lắp đặt 9.718 10.363 12.591 12.550 9.164

2 Vốn đầu tƣ tài sản cố định không

qua xây dựng cơ bản 1.949 3.128 1.629 1.758 797

Page 58: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 38

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Vốn đầu tƣ phân theo khoản

mục đầu tƣ

Giai đoạn (tỷ đồng)

2016 2017 2018 2019 2020

3 Vốn đầu tƣ sửa chữa lớn, nâng

cấp tài sản cố định 887 920 1.546 1.377 917

4 Vốn đầu tƣ bổ sung vốn lƣu

động 348 330 391 1.263 691

5 Vốn đầu tƣ khác 254 98 116 82 71

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Nguồn vốn về đầu tƣ xây dựng tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 rất dồi

dào song chƣa tƣơng xứng với các khoản đầu tƣ về cải thiện công trình hệ thống

bảo vệ môi trƣờng. Đây là thách thức lớn với tỉnh Sơn La về cân đối các khoản

đầu tƣ cho môi trƣờng để mang lại lợi ích, thiết thực lâu dài cho ngƣời dân và

cho cả nền kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trong giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La đã cấp 116 giấy

phép xây dựng công trình dự án (không tính nhà ở riêng lẻ, nhà ở nông thôn),

trong đó:

- Dự án pháp triển đô thị: Không.

- Công trình xây mới, sửa chữa, cải tạo trụ sở làm việc: 20 công trình.

- Công trình thƣơng mại, cửa hàng kinh doanh: 96 công trình.

Chi tiết số lƣợng công trình xây dựng từng năm đƣợc thể hiện trong bảng

sau:

Bảng 1.15. Số lượng công trình xây dựng dự án được cấp phép xây dựng

giai đoạn 2016 - 2020

TT Năm Số lƣợng

công trình Nguồn tài liệu

1 2016 27 Báo cáo số 313/BC-SXD ngày 4/12/2016

2 2017 18 Báo cáo số 439/BC-SXD ngày 18/12/2017

3 2018 33 Báo cáo số 41/BC-SXD ngày 31/1/2019

4 2019 17 Báo cáo số 483/BC-SXD ngày 16/12/2019

5 09/2020 21 Số liệu thu thập tại phòng Quản lý xây dựng – SXD

(Nguồn: Sở Xây dựng tỉnh Sơn La, 2016-2020)

Theo Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019, diện tích xây dựng nhà ở

hoàn thành tăng từ 1.014,67 nghìn m2 (năm 2016) lên 1.388,47 nghìn m

2 (năm

2019).

Một số hình ảnh hoạt động xây dựng:

Page 59: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 39

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Xây dựng hệ thống thoát nước huyện Mộc Châu) (Xây dựng nhà phục vụ du lịch huyện Vân Hồ)

Hình 1.5. Hoạt động xây dựng

(Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020)

Sự phát triển của ngành xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong

sự nghiệp phát triển chung của cả tỉnh Sơn La. Do vậy cần tập trung vào công

tác chỉnh trang, sửa chữa và xây dựng mới các công trình công cộng và dân

dụng, chủ yếu là khối các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp và các công trình

phúc lợi công cộng, các thiết chế văn hóa, các khu dân cƣ mới, các khu tái định

cƣ và nhà ở trong dân, các KCN, CCN và các cơ sở thƣơng mại dịch vụ góp

phần đảm bảo đáp ứng các tiêu chí phấn đấu đạt đƣợc về quy hoạch đô thị đến

năm 2020. Cụ thể các chỉ tiêu đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.16. Chỉ tiêu chủ yếu tổ chức không gian đô thị Sơn La

TT Chỉ tiêu Đơn vị Theo thời gian

I Hệ thống đô thị 2015 2020

1.1 Đô thị loại III Thành phố 1 1

1.2 Đô thị loại IV Đô thị loại IV 2 6

1.3 Đô thị loại V Thị trấn 13 15

II Quy mô, mật độ

2.1 Dân số đô thị 1.000 ngƣời 310,3 437,8

2.2 Nông thôn 1.000 ngƣời 879,0 854,0

2.3 Mật độ dân số chung ngƣời/km2 82,0 88,0

2.4 M/độ dân số đô thị ngƣời/km2 125 175

2.5 Diện tích ở BQ/ngƣời ngƣời/m2 Đạt chuẩn Đạt chuẩn

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020)

Phát triển nhà ở đô thị văn minh hiện đại; từng bƣớc cải thiện chất lƣợng

nhà ở nông thôn. Giữ gìn và phát huy bản sắc kiến trúc dân tộc, kết hợp với kiến

Page 60: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 40

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

trúc hiện đại phù hợp với đặc điểm của từng vùng, đảm bảo môi trƣờng sống,

làm việc, vui chơi đƣợc an toàn.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành xây dựng đến đời sống xã

hội và môi trường:

Công tác quy hoạch xây dựng ngày càng đƣợc nâng cao cùng với đó là

việc triển khai đồng bộ và chú trọng các công trình BVMT nằm trong kết cấu hạ

tầng kỹ thuật đô thị nhƣ các công trình kết cấu hạ tầng đƣờng giao thông, vỉa hè,

cấp thoát nƣớc, điện chiếu sáng, công trình xử lý nƣớc thải góp phần làm tăng

chất lƣợng môi trƣờng khu vực và cải thiện chất lƣợng đời sống xã hội. Bên

cạnh đó, xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung của nhiều địa phƣơng chƣa hoàn thiện

đặc biệt là hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải rắn tập trung; các hoạt động đào

lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển,

thƣờng gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trƣờng không khí xung quanh

1.2.2.4. Phát triển năng lượng

Tỉnh Sơn La là nơi đặt nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á - Thủy

điện Sơn La với công suất 2.400 MW, sản lƣợng điện trung bình hàng năm trong

giai đoạn 2016 – 2020 là 10,246 tỷ kWh. Bên cạnh đó còn có thủy điện lớn thuỷ

điện Huổi Quảng trên sông Nậm Mu thuộc hệ thống sông Đà với công suất 520

MW, thuỷ điện Nậm Chiến 1 với công suất 200 MW; Thủy điện Nậm Chiến 2

với công suất 32 MW. Với một tỉnh địa hình nhiều đồi núi, có những khu vực

dân cƣ sống thƣa thớt, việc tỉnh Sơn La có những nhà máy thủy điện phân bố

đều trên địa bàn tỉnh và hệ thống lƣới điện phủ kín là một thuận lợi lớn trong

việc xây dựng cơ sở hạ tầng về hệ thống điện cho các doanh nghiệp triển khai dự

án tại mọi địa điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Toàn bộ ngành công nghiệp năng lƣợng trên địa bàn tỉnh Sơn La hầu hết

là sản xuất và phân phối điện từ các công trình thủy điện. Hoạt động sản xuất và

phân phối điện là nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong toàn ngành công

nghiệp Sơn La. Phân phối điện duy trì ổn định, nhu cầu điện cho sản xuất và

sinh hoạt do có các đợt nắng nóng dài ngày dẫn đến gia tăng nhu cầu cao cho

điện sinh hoạt. Trên địa bàn tỉnh hiện có 50 công trình thủy điện đang vận hành

khai thác. Trong đó, ngoài các công trình sử dụng vốn nhà nƣớc còn có các công

trình thủy điện đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn xã hội hóa. Nhìn chung, sản lƣợng

điện hàng năm có sự biến động (do tính chất phát điện phụ thuộc vào diễn biến

dòng chảy tự nhiên của các sông suối).

Dựa trên Quyết định số 4598/QĐ-BCT ngày 24/11/2016 về việc Phê

duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2025, có xét

đến năm 2035 - quy hoạch phát triển hệ thống điện 110 kv đã làm rõ các định

Page 61: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 41

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hƣớng phát triển ngành năng lƣợng điện của tỉnh Sơn La. Theo đó, trong giai

đoạn 2016 – 2020, kết quả nghiên cứu cho thấy ngành năng lƣợng tỉnh Sơn La

đã và đang phát triển dựa trên các định hƣớng chiến lƣợc nhằm phát huy các

tiềm năng vốn có và tận dụng nguồn lợi dồi dào từ sự ƣu đãi của thiên nhiên. Cụ

thể:

- Phát triển lƣới điện truyền tải và phân phối phải gắn với định hƣớng phát

triển kinh tế - xã hội của vùng và của từng địa phƣơng trong vùng, đảm bảo chất

lƣợng điện và độ tin cậy cung cấp điện ngày càng đƣợc nâng cao;

- Phát triển lƣới điện 220 kV và 110 kV, hoàn thiện mạng lƣới điện khu

vực nhằm nâng cao độ ổn định, tin cậy cung cấp điện, giảm thiểu tổn thất điện

năng;

- Xây dựng các đƣờng dây truyền tải điện có dự phòng cho phát triển lâu

dài trong tƣơng lai, sử dụng cột nhiều mạch, nhiều cấp điện áp đi chung trên một

hàng cột để giảm diện tích chiếm đất. Đối với các TP, các trung tâm phụ tải lớn,

sơ đồ lƣới điện phải có độ dự trữ và tính linh hoạt cao hơn; thực hiện việc hiện

đại hóa và từng bƣớc ngầm hóa lƣới điện tại các TP, hạn chế tác động xấu đến

cảnh quan, môi trƣờng.

Ngành năng lƣợng đã đóng một phần lớn trong sự phát triển kinh tế trên

địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020. Tỷ lệ tổng sản phẩm ngành

22,4% - 22,79% tổng sản phẩm toàn tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm

2019). Lƣợng điện đƣợc sản xuất ra thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.17. Lượng điện được sản xuất ra trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2019

(Đơn vị: triệu Kwh)

TT Năng lƣợng 2016 2017 2018 2019

1 Điện sản xuất 11.720 14.866 15.418 10.627

2 Điện thƣơng phẩm 470 497 538 604

(Nguồn: Niên giám thống kê, 2019)

Theo Kế hoạch số 108/KH-SCT ngày 24/10/2019: chỉ số phát triển ngành

sản xuất và phân phối điện năm 2019 (tính thủy điện trung ƣơng) giảm 14% (do

sản lƣợng điện phát ra của 3 thủy điện lớn giảm: thuỷ điện Sơn La giảm 24,5%,

thuỷ điện Huổi Quảng giảm 4,2%, thủy điện Nậm Chiến giảm 12%). Năm 2019

duy trì hoạt động của 50 nhà máy, có thêm 2 nhà máy thủy điện nhỏ (Mƣờng

Hung, Nậm Chim 1a) đi vào vận hành, nhƣng sản lƣợng điện phát ra có biến

động giảm 26% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do sản lƣợng điện phát ra của 2 thủy

điện lớn giảm, sản lƣợng điện phát ra của 48 thủy điện tăng (tăng 137 triệu

Kwh) song không bù đắp đƣợc sản lƣợng giảm của 2 nhà máy thủy điện lớn.

Page 62: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 42

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Bảng 1.18. Danh sách các thủy điện nhỏ

TT Tên công trình Công suất

(MW)

Dung tích

(106 m

3)

1 Chiềng Ngàm 2 0,037

2 Suối Sập 2 14,4 Không có hồ chứa

3 Mƣờng Sang 1 2,4 Không có hồ chứa

4 Suối Tân 1 2,5 0,017

5 Suối Tân 2 4 0,009

6 Nậm Chim 1 16 0,305

7 Nậm Chim 1A 10 0,127

8 Nậm Chiến 2 32 3,7

9 Nậm Công 4 10 0,362

10 Nậm Sọi 9 0,803

11 Nậm Chiến 3 3,1 0,013

12 Nậm Pia 15 0,314

13 Chiềng Công 1 6,4 Không có hồ chứa

14 Chiềng Công 2 5 0,001

15 Nậm Hồng 2 8 0,059

16 Nậm Hồng 1 8 0,105

17 Nậm Giôn 20 1,373

18 Nậm Xá 9,6 0,153

19 Nậm Pia 1 6,8 Không có hồ chứa

20 Nậm Khốt 11 0,372

21 Nậm Chanh 2,1 0,014

22 Nậm Công 3 8 0,534

23 Suối Sập 3 14 3,269

24 Tà Cọ 30 1,73

25 Nậm La 27 0,278

26 Suối Sập 1 19,5 9,86

27 Háng Đồng A1 8,4 0,196

28 Háng Đồng A 16 0,984

Page 63: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 43

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên công trình Công suất

(MW)

Dung tích

(106 m

3)

29 Chiềng Ngàm Thƣợng 10 0,098

30 Pá Chiến 22 0,055

31 Mƣờng Hung 24 3,300

32 Suối Lừm 1 20 0,023

33 Nậm Chim 2 14 0,450

34 Xím Vàng 2 18 0,165

35 Tà Niết 3.6 0,246

36 Tắt Ngoẵng 7 0,167

37 Suối Lừm 3 14 0,032

38 To Buông 8 0,041

39 Đông Khùa 2.1 0,145

40 Nậm Hóa 2 8 4,309

41 Nậm Bú 7.2 1,86

42 Sập Việt 23.4 2,056

43 Keo Bắc 1.8 Không có hồ chứa

44 Sơ Vin 2.8 0,046

45 Mƣờng Sang 2 4.6 0,101

46 Nậm Trai 4 12 0,989

47 Nậm Công 5 4 0,035

48 Thủy điện Mƣờng Sang 3 6 -

49 Thủy điện Xuân Nha 4 -

50 Thủy điện Nậm Chim 1B 10 -

(Nguồn: Sở Công thương, 2020)

Ngoài ra, một số dự án khác đang triển khai hoặc chuẩn bị triển khai đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.19. Một số dự án thủy điện chưa đi vào hoạt động

TT Tên Chủ đầu tƣ

I. 12 dự án đang triển khai xây dựng

1 Nậm Hóa 1 Cty CP đầu tƣ thủy điện Anpha

Page 64: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 44

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên Chủ đầu tƣ

2 Phiêng Côn Cty CP kinh doanh xi măng Miền Bắc

3 Ngọc Chiến Cty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Tiến Anh

4 Hồng Ngài Cty CP Noong Phai

5 Háng Đồng B Cty TNHH Xuân Thiện Sơn La

6 Mƣờng Bang Cty CP Năng lƣợng Đông Á

7 Suối Sập 2A Cty TNHH Xuân Thiện Sơn La

8 Nậm Pàn 5 Cty CP năng lƣợng dầu khí Toàn Cầu

9 Nậm Công 3A Cty Cổ phần thủy điện Sông Mã Sơn La

10 Chiềng Muôn Cty Cổ phần năng lƣợng DTK

11 Nậm Trai 3 Công ty CP Hùng Thủy

12 Suối Chiến Công ty CP Phát triển điện Yên Bái

II. 03 dự án đang trong giai đoạn hoàn thiện thủ tục, chuẩn bị đầu tƣ

1 Bó Sinh Cty cổ phần đầu tƣ năng lƣợng xây dựng và thƣơng mại

Hoàng Sơn

2 Mƣờng Lầm Cty cổ phần đầu tƣ xây dựng hạ tầng và giao thông

Intracom

3 Quang Huy CTCP phát triển năng lƣợng Việt Cƣờng

(Nguồn: Sở Công thương, 2020)

Các dự án năng lƣợng tái tạo đã có chủ trƣơng khảo sát, đầu tƣ nhƣng

chƣa khởi công xây dựng… (một số huyện nhƣ Sông Mã, Quỳnh Nhai, Mƣờng

La có nhiệt độ bức xạ mặt trời bình quân/năm rất lớn). Một số khu vực trên địa

bàn tỉnh đã đƣợc định hƣớng phát triển điện mặt trời nhƣ: Chiềng Sơn, Mƣờng

Sang, Tân Lập huyện Mộc Châu, Chiềng Pằn huyện Yên Châu, Pắc Nghịu

huyện Bắc Yên, Nà Nghịu, Huổi Một huyện Sông Mã.

Đón đầu xu thế phát triển công nghiệp năng lƣợng tái tạo, ngày

12/8/2020, UBND tỉnh Sơn La đã ra Văn bản hƣớng dẫn số 2570/UBND-KT

ngày về quản lý, phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trƣớc

đó, ngày 28/02/2020, Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La cũng đã ban hành Nghị

quyết số 184/NQ-HĐND ngày về phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ Tiểu dự án cấp

điện nông thôn bằng nguồn năng lƣợng tái tạo. Dự án sẽ xây dựng hệ thống điện

mặt trời để cấp điện cho khoảng 1.000 hộ dân tại 202 bản thuộc 55 xã, 11 huyện

trên địa bàn tỉnh với công suất trung bình 0,5 kW/hộ. Tổng số vốn đầu tƣ cho

toàn bộ các hệ thống điện mặt trời sẽ đƣợc lắp đặt tại Sơn La dự kiến là 119 tỷ

Page 65: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 45

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

đồng, bao gồm nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại của Liên minh châu Âu

là 101,150 tỷ đồng; nguồn ngân sách tỉnh đối ứng là 17,859 tỷ đồng.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành năng lượng đến đời sống xã

hội và môi trường:

Ngành năng lƣợng đã thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế và xã hội của tỉnh

Sơn La dần trở thành thủ phủ năng lƣợng của miền Bắc, tạo ra nhiều cơ hội việc

làm và phát triển các khu đô thị vệ tinh. Tuy nhiên, phát triển thủy điện đã sức

ép tới môi trƣờng, trong đó đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng, ảnh hƣởng tới hệ

sinh thái, nguồn tài nguyên đất, nƣớc (khả năng điều tiết nƣớc vùng hạ lƣu, việc

vận hành nhà máy thủy điện và nạn phá hủy rừng đang tạo ra xung đột về sử

dụng nƣớc), chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và các rủi ro sự cố an toàn đập. Ngoài

ra, việc xây dựng thủy điện làm hủy hoại sinh kế và là nguyên nhân gây ra sự di

cƣ của nhiều cộng đồng, những ngƣời có cuộc sống truyền thống lâu đời cạnh

các con sông. Việc gia tăng xây dựng đập chính là nguyên nhân tái định cƣ bắt

buộc của hàng ngàn ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo cũng nhƣ ảnh hƣởng

đến hàng chục ngàn ngƣời sống ở vùng hạ lƣu, gây ra lũ lụt thƣờng xuyên và bất

ngờ.

1.2.2.5. Phát triển giao thông vận tải

Dựa trên những kết quả tổng hợp và phân tích từ Niên giám thông kê tỉnh

Sơn La giai đoạn 2019 và Báo cáo số 428/BC-CTK ngày 25/9/2020 của Cục

thống kê tỉnh Sơn La, doanh thu vận tải, kho bãi và hỗ trợ vận tải tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020 nhƣ sau:

Biểu đồ 1.9. Doanh thu vận tải, kho bãi và hỗ trợ vận tải tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2016 – 2020; Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm

2020 - Báo cáo số 428/BC-CTK ngày 25/09/2020)

Page 66: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 46

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Trong giai đoạn 2016 – 2019, kết quả Biểu đồ 1.9 thể hiện doanh thu

ngành liên tục gia tăng từ 1.683 tỷ đồng đến 2.288 tỷ đồng (tăng 605 tỷ đồng).

Theo Công văn số 1645/SGTVT-KHTC ngày 29/6/2020 của Sở GTVT:

Tính đến tháng 6/2020 toàn tỉnh có tổng số 15.059 tuyến/19.961,04 km, bao

gồm: 10 quốc lộ/ 888,06 km; 16 đƣờng tỉnh/959,7 km; 135 đƣờng

huyện/2.057,1 km; 313 tuyến đƣờng đô thị/251,6 km; 3.074 đƣờng xã/6.452,1

km; 57 đƣờng chuyên dùng/315,2 km và 11.454 tuyến đƣờng GTNT khác

(đƣờng bản, thôn, xóm, trục chính nội đồng,...)/9.037,3 Km; mật độ giao thông

đạt 0,8 Km/Km2, 9,5 Km/1000 dân (chỉ tính đến đƣờng xã); tỷ lệ cứng hóa đạt

37% (năm 2015 là 31%); còn 08 xã chƣa có đƣờng ô tô đến trung tâm xã đi

đƣợc bốn mùa, cụ thể nhƣ sau:

Cao tốc: trên địa bàn tỉnh hiện chƣa có đƣờng bộ cao tốc đi vào hoạt

động. Giai đoạn 2016 - 2020, Sở GTVT đã tham mƣu cho UBND tỉnh kiến

nghị và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận bổ sung tuyến cao tốc Hòa Bình

- Sơn La vào quy hoạch; đồng thời Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt chủ

trƣơng đầu tƣ đầu tƣ trƣớc đoạn Hòa Bình - Mộc Châu với chiều dài 85Km,

quy mô 04 làn xe, tổng mức đầu tƣ dự kiến là 22.294 tỷ đồng, thực hiện theo

hình thức đối tác công tƣ (PPP), hoàn thành trong giai đoạn 2019 - 2024. Hiện

đang triển khai bƣớc lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

Quốc lộ: trên địa bàn tỉnh hiện có 10 quốc lộ với tổng chiều dài 888,06

km, trong đó: Sở GTVT đƣợc ủy thác quản lý bảo trì 09 quốc lộ/675,06 km;

còn lại QL.6 dài 213 km do Cục QLĐB I quản lý bảo trì. Các quốc lộ do Sở

GTVT quản lý có quy mô từ cấp Vmn - IVmn châm trƣớc về bán kính đƣờng cong

nằm và độ dốc dọc; đƣợc đƣa vào khai thác từ 03-13 năm; hiện còn hơn 300

km/09 quốc lộ (chiếm 45% chiều dài quốc lộ do Sở GTVT quản lý) đã quá

thời hạn chƣa đƣợc trùng tu, đại tu theo quy định, hiện đang tiếp tục xuống

cấp, năng lực lƣu thông hạn chế; nhiều điểm đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao

thông chƣa đƣợc xử lý. Mặc dù đƣợc Bộ GTVT, Tổng cục ĐBVN quan tâm, bố

trí vốn để sửa chữa nhƣng mới đáp ứng đƣợc khoảng 28% nhu cầu thực tế. Giai

đoạn 2016 - 2020, trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành việc đầu tƣ cải tạo, nâng cấp

và đƣa vào khai thác 118,5 km quốc lộ, bao gồm: QL.6 đoạn Km193 - Km303

(Mộc Châu - TP Sơn La) dài 110 km và QL.37 đoạn Km446 -Km454+500 (Đèo

Chẹn) dài 8,5 km; hiện Sở GTVT đã phối hợp với Ban QLDA 6, Ban QLDA

Thăng Long thuộc Bộ GTVT lập đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ cải tạo, nâng cấp

QL.37 đoạn Gia Phù - Cò Nòi (trừ đoạn qua đèo Chẹn); QL.279 đoạn Cáp Na -

Pá Uôn để đƣa vào kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 2021 - 2025 của Bộ GTVT;

Ngành GTVT đã hoàn thành việc điều chuyển 04 đƣờng tỉnh thành quốc

lộ, gồm: ĐT.115 thành QL.12; ĐT.103 thành QL.6C; ĐT.113 thành QL.37 kéo

Page 67: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 47

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

dài; ĐT.106 thành QL.279D, nâng tổng chiều dài quốc lộ lên 888,5 km (tăng

268 km so với năm 2015).

Đường tỉnh: trên địa bàn tỉnh hiện có 16 đƣờng tỉnh với tổng chiều dài

959,7Km, có quy mô chủ yếu là đƣờng GTNT - Cấp Vmn (01 làn đƣờng,

Bm=3,5m), tỷ lệ cứng hóa đạt 98%. Tuy nhiên chất lƣợng khai thác còn nhiều

hạn chế, do nhiều đƣờng tỉnh đƣợc đƣa vào khai thác đã lâu (giai đoạn 1997 -

2010) đến nay chƣa đƣợc cải tạo, nâng cấp; kinh phí dành cho công tác duy tu

sửa chữa còn hạn hẹp; kết hợp với chịu tác động thƣờng xuyên của mƣa lũ và

sự gia tăng của các phƣơng tiện vận tải nên nhiều đƣờng tỉnh đang tiếp tục

xuống cấp, hƣ hỏng. Giai đoạn 2016 - 2020, ngành đã hoàn thành việc cải tạo,

nâng cấp và đƣa vào khai thác 274Km/08 đƣờng tỉnh với tổng mức đầu tƣ 1.214

tỷ đồng bằng nhiều nguồn vốn (ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, ngân

sách huyện, vốn ADB, JIBIC, trái phiếu chính phủ), bao gồm: ĐT.101 (Lóng

Luông - Chiềng Yên; Vân Hồ - Chiềng Khoa); ĐT.102 (Tân Xuân - Mƣờng

Lát); ĐT.104 (Tân Lập - Tân Hợp); ĐT.105 (Sốp Cộp - Púng Bánh; Púng Bánh

- Mƣờng Lèo; Lạnh Bánh - Cửa khẩu Nậm Lạnh); ĐT.113 (Nà Ớt - Phiêng

Cằm; Nậm Ty - Chiềng Phung - Co Mạ); ĐT.114 (Mƣờng Do - Tƣờng Phong;

Mƣờng Bang - Đông Nghê); ĐT.117 (đoạn Chiềng Bôm - Mƣờng É); ĐT.118

(QL.6 - KCN Mai Sơn) nâng tỷ lệ cứng hóa đƣờng tỉnh lên 76%. Hiện chỉ còn

16,7Km đƣờng đất, bao gồm: ĐT.113 (Phiêng Cằm - Sông Mã) dài 13 Km và

ĐT.105 (Mƣờng Lèo - Mƣờng Lói, tỉnh Điện Biên). Cùng kỳ 2016 – 2020,

ngành GTVT đã thực hiện chuyển 07 đoạn tuyến đƣờng huyện đủ điều kiện

thành đƣờng tỉnh, bao gồm: Lóng Luông - Chiềng Yên và Quang Minh - Hang

Miếng, huyện Vân Hồ thành ĐT.101; Chiềng Khay - Mƣờng Chiên thành

ĐT.107; Bản Chuông - TT Ít Ong thành ĐT.111; Sông Mã - Nậm Ty - Chiềng

Phung - Co Mạ thành ĐT.113; Chiềng Bôm - Mƣờng É thành ĐT.117; Mƣờng

Bon - QL.6 thành ĐT.118.

- Đƣờng đô thị:

+ Giai đoạn 2016 - 2020, trên địa bàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc lập

và phê duyệt quy hoạch xây dựng các đô thị trên địa bàn tỉnh. Các tuyến đƣờng

đô thị đƣợc đầu tƣ xây dựng gắn với các dự án thuộc quy hoạch đô thị. Tuy

nhiên, do nguồn lực còn hạn hẹp nên việc đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng đô

thị mới trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế. Hiện trên địa bàn tỉnh có 252km

đƣờng đô thị đƣợc phân loại theo quy định, tỷ lệ cứng hóa đạt 100%.

+ Trong bối cảnh hạ tầng giao thông đô thị chƣa đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh

theo quy hoạch, việc gia tăng đáng kể các phƣơng tiện giao thông cá nhân,

phƣơng tiện vận tải hành khách, hàng hóa có kích thƣớc lớn trong thời gian gần

đây, đặc biệt chạy xuyên tâm các trung tâm đô thị nhƣ thành phố Sơn La, trung

Page 68: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 48

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tâm các huyện đang dần gây áp lực lớn lên hệ thống giao thông đô thị, bãi đỗ

xe…, tiềm ẩn ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng tại các đô thị trong

thời gian tới.

- Đƣờng giao thông nông thôn:

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIV (nhiệm

kỳ 2015 - 2020) tỉnh Sơn La đã dành nguồn lực để tập trung hoàn thành mục

tiêu đến năm 2020 100% các xã trên địa bàn tỉnh có đƣờng ô tô đến trung tâm

đƣợc cứng hóa (tương đương phải huy động 4.080 tỷ đồng để đầu tư hoàn

thành cải tạo, nâng cấp 30 dự án/600Km đến trung tâm 43 xã); đồng thời tiếp

tục đẩy mạnh phong trào phát triển đƣờng GTNT gắn với CTMT Quốc gia về

XD nông thôn mới theo phƣơng châm "Nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ"; phối

hợp với Bộ GTVT triển khai Chƣơng trình xây dựng cầu dân sinh theo dự án

LRAMP, cụ thể nhƣ sau:

Chƣơng trình đƣờng đến trung tâm xã đƣợc cứng hóa: Đã cơ bản hoàn

thành 26 dự án/495Km đến trung tâm 35 xã, nâng tổng số xã có đƣờng ô tô đến

trung tâm đƣợc cứng hóa lên 196/204 xã (đạt tỷ lệ 96%); còn lại 04 dự án đến

trung tâm 08 xã đang rất khó khăn về nguồn vốn để triển khai thực hiện;

Chƣơng trình phát triển đƣờng GTNT gắn với XD nông thôn mới: Trong

05 năm 2016 - 2020 đã thực hiện cứng hóa mặt đƣờng BTXM đƣợc 9.645

tuyến/2.370Km với tổng kinh phí đầu tƣ 2.519,9 tỷ đồng (trong đó: ngân sách

nhà nước hỗ trợ 798,69 tỷ đồng, chiếm 31,7%; nhân dân đóng góp 1.721,21 tỷ

đồng, chiếm 68,3%); hiện trên địa bàn tỉnh có 41 xã đạt chuẩn NTM; 61 xã hoàn

thành tiêu chí số 02 về giao thông;

Chƣơng trình xây dựng cầu dân sinh (dự án L-RAMP): Giai đoạn 2015 -

2019, Sở GTVT đã rà soát tham mƣu cho Bộ GTVT đầu tƣ xây dựng 451 cầu

dân sinh (gồm:168 cầu cứng, 183 cầu treo). Tuy nhiên, do nguồn vốn hạn chế

Bộ GTVT mới phê duyệt đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2021 với tổng số 60 cầu (đã

bao gồm bổ sung 01 cầu Chiềng Khoong, huyện Sông Mã). Đến nay toàn bộ 60

cầu dân sinh đã đƣợc hoàn thành đƣa vào khai thác.

- Kết cấu hạ tầng hỗ trợ dịch vụ vận tải đƣờng bộ:

Giai đoạn 2016 - 2020, Sở GTVT đã tiếp tục thực hiện kêu gọi đầu tƣ

xây dựng kết cấu hạ tầng hỗ trợ dịch vụ vận tải đƣờng bộ theo quy hoạch đã

đƣợc phê duyệt. Đến nay, trên địa bàn tỉnh có 11 bến xe khách; 08 bến xe

khách tạm; 02 bãi đỗ xe tĩnh; 98 điểm dừng đón trả khách đƣợc công bố đi vào

khai thác. Trong đó, giai đoạn 2016 - 2020 đã hoàn thành đƣa vào khai thác 02

bến xe khách (Bến xe khách Hồng Tiên, TP. Sơn La; Bến xe khách Cò Nòi,

huyện Mai Sơn), hiện đang tiếp tục hoàn thiện các thủ tục đầu tƣ thêm 03 bến

Page 69: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 49

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

xe khách Phù Yên, Sông Mã, Thuận Châu; 02 trạm dừng nghỉ Vân Hồ, Phù Yên

và các nội dung khác theo quy hoạch đƣợc phê duyệt, đáp ứng nhu cầu phát triển

của tỉnh và khu vực.

* Công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Theo Công văn số 1645/SGTVT-KHTC ngày 29/6/2020 của Sở GTVT:

Trong điều kiện hạ tầng giao thông chƣa đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh; nhiều

quốc lộ, đƣờng tỉnh đã hƣ hỏng, xuống cấp chƣa có kinh phí để đầu tƣ cải tạo,

nâng cấp; vốn dành cho công tác bảo trì còn hạn hẹp (thấp hơn nhiều so với

định mức và nhu cầu thực tế); thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp. Để đáp

ứng nhu cầu vận tải ngày một tăng cao, giai đoạn 2016 - 2020, Sở GTVT đã

rất coi trọng công tác tổ chức quản lý bảo trì đƣờng bộ, coi công tác quản lý

bảo trì đƣờng bộ là nhiệm vụ chính trị, trọng tâm, xuyên suốt của giai đoạn.

Sở GTVT đã chỉ đạo thực hiện đầy đủ, đồng bộ và hiệu quả chủ trƣơng

đổi mới toàn diện công tác quản lý bảo trì đƣờng bộ của Bộ GTVT, Tổng cục

ĐBVN từ việc tổ chức rà soát hiện trạng, lập kế hoạch bảo trì đƣờng bộ trung

hạn và hàng năm; tổ chức lập, trình thẩm định, phê duyệt dự án theo quy định;

siết chặt công tác quản lý, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác bảo

trì đƣờng bộ.

Giai đoạn 2016 - 2020 đã duy trì 100% quốc lộ, đƣờng tỉnh đƣợc bố trí

kinh phí để quản lý, bảo dƣỡng thƣờng xuyên; kịp thời sửa chữa đƣợc 352Km

quốc lộ, 57,3Km đƣờng tỉnh; khắc phục và xử lý nhiều điểm ngập úng, điểm

đen, điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông…; làm tốt công tác phòng, chống khắc

phục bão lũ, tìm kiếm cứu nạn, đảm bảo giao thông trên các tuyến đƣờng luôn

đƣợc thông suốt; cơ bản đáp ứng đƣợc vai trò là động lực thúc đẩy phát triển

kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện phối hợp với UBND các huyện thành phố phát hiện, ngăn chặn

và xử lý các vi phạm về lấn chiếm hành lang ATĐB, các phƣơng tiện chở quá

khổ, quá tải; tổ chức phố biến cơ chế, chính sách và hƣớng dẫn về chuyên môn,

nghiệp vụ trong công tác quản lý bảo trì và đẩy mạnh phát triển hệ thống đƣờng

GTNT gắn với CTMT Quốc gia xây dựng nông thôn đối với các huyện, thành phố.

Công tác quản lý chất lƣợng công trình giao thông đƣợc thực hiện đã góp

phần nâng cao chất lƣợng khai thác, tuổi thọ, an toàn công trình và hiệu quả

nguồn vốn đầu tƣ. Giai đoạn 2016 - 2020 đã thực hiện 415 lƣợt thẩm định theo

phân cấp; tiết kiệm đƣợc cho nhà nƣớc 362 tỷ đồng so với giá trị các chủ đầu

tƣ lập trình.

* Hệ thống giao thông đường thủy

Theo Công văn số 1645/SGTVT-KHTC ngày 29/6/2020 của Sở GTVT:

Page 70: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 50

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Về tuyến đƣờng thủy nội địa: Hiện trên địa bàn tỉnh có 01 tuyến đƣờng

thủy nội địa quốc gia trên Sông Đà với chiều dài 234 km (trong đó, lòng hồ

thuỷ điện Hoà Bình dài 160 km, lòng hồ thuỷ điện Sơn La dài 74 km) đạt tiêu

chuẩn cấp III, do Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam quản lý.

Về cảng, bến thủy nội địa: Hiện nay tỉnh đã đầu tƣ xây dựng 04/15 cảng

thủy nội địa (đạt tỷ lệ 27% theo quy hoạch). Trong đó: 02 cảng Tà Hộc, Bản

Két đang hoạt động, cảng Vạn Yên hiện nay không hoạt động và cảng Pá Uôn

đang trong giai đoạn hoàn thiện công tác xây dựng; đầu tƣ xây dựng đƣợc

75/185 bến thủy nội địa (đạt tỷ lệ 41% theo quy hoạch).

Nhìn chung hạ tầng đƣờng thuỷ nội địa trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc đầu

tƣ đồng bộ, năng lực bốc xếp còn nhiều hạn chế, việc kết nối giao thông giữa

các bến, cảng với trung tâm các xã dọc sông chƣa đi đƣợc 4 mùa. Mặc dù tỉnh

đã có những cơ chế, chính sách để hỗ trợ đầu tƣ trong việc xây dựng bến, cảng

thủy nội địa. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế của nhân dân còn khó khăn, nhu

cầu về vận tải đƣờng thủy chƣa lớn, hiệu quả thu hồi vốn các dự án chƣa cao

nên chƣa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tƣ.

* Phát triển vận tải

Theo Công văn số 1645/SGTVT-KHTC ngày 29/6/2020 của Sở GTVT:

Trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện có 02 phƣơng thức vận tải đƣờng bộ và

đƣờng thủy. Tuy nhiên, do hạ tầng đƣờng thủy chƣa đƣợc đầu tƣ kết nối đồng

bộ nên hoạt động vận tải chủ yếu đƣợc thực hiện trên hệ thống đƣờng bộ, cụ thể:

Về vận tải đƣờng bộ: Công tác vận tải hành khách, hàng hóa trên đƣờng

bộ thời gian qua đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu, thông qua việc thực hiện

đồng bộ các giải pháp nhƣ: Siết chặt công tác quản lý vận tải; tăng cƣờng đôn

đốc, kiểm tra giám sát hành trình; giám sát các đợt tập huấn cho các lái xe và

nhân viên phục vụ trên xe; cấp giấy phép kinh doanh vận tải và phù hiệu vận tải

theo quy định; thực hiện đa dạng hóa các loại hình kinh doanh vận tải, tạo sự

cạnh tranh lành mạnh, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ, hiện đại hóa các

phƣơng tiện, đảm bảo an toàn, thuận tiện, thân thiện với môi trƣờng, mỹ quan

đô thị và giảm thiểu tai nạn giao thông. Hiện nay có trên 40 doanh nghiệp trong

và ngoài tỉnh tham gia vận tải hành khách với trên 123 tuyến vận tải hành khách

cố định liên tỉnh và 43 tuyến nội tỉnh với 316 xe có sức chứa từ 16 - 44 ghế; có

05 tuyến xe buýt với 82 xe; 632 xe taxi; 181 xe hợp đồng; 06 xe điện 4 bánh để

phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.

Vận tải thủy: Sở GTVT đã thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định

về điều kiện kinh doanh, thủ tục, trình tự thành lập các doanh nghiệp, hợp tác

xã. Tuy nhiên đến nay chƣa có tổ chức, cá nhân đề nghị chấp thuận kinh doanh

Page 71: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 51

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

vận tải thủy nội địa. Trên thực tế hiện nay có một số tổ chức, cá nhân đang sử

dụng các phƣơng tiện vận tải thủy tự thiết kế, tự đóng, không có đăng ký, đăng

kiểm... theo quy định để vận chuyển hành khách qua sông, vận tải hành khách

tuyến cố định, vận tải hành khách du lịch mà chƣa đƣợc cơ quan chức năng

chấp thuận.

Ngoài ra, để đảm bảo giao thông và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân

trên địa bàn tỉnh đang duy trì hoạt động của 02 bến phà: Bến phà Vạn Yên

(Phù Yên) trên QL.43 và Bến phà Nậm Ét (Quỳnh Nhai) trên ĐT.116.

* Phát triển số lượng phương tiện giao thông vận tải:

Cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh và việc gia tăng dân số cơ học tại các đô

thị, sự gia tăng nhanh chóng số lƣợng phƣơng tiện giao thông cơ giới cá nhân đã

gây ra tình trạng ùn tắc giao thông và cản trở quá trình phát triển KT-XH cũng

nhƣ gia tăng sự ô nhiễm không khí tại các đô thị. Số liệu phƣơng tiện giao thông

đƣờng bộ trên toàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc thể hiện trong bảng và hình

sau:

Bảng 1.20. Số liệu phương tiện giao thông đường bộ trên toàn tỉnh

giai đoạn 2016 – 2020

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Xe máy 500.623 512.389 534.147 565.690 601.107

Ô tô 17.156 19.426 21.164 23.106 24.976

(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải, 2020)

Số liệu phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ gia tăng qua các năm, đƣợc thể

hiện trong hình sau:

Biểu đồ 1.10. Sự gia tăng số lượng phương tiện giao thông đường bộ

(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải, 2020)

Page 72: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 52

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Việc ô tô cá nhân tập trung cao độ ở đô thị lớn (nhƣ TP Sơn La), chiếm

dụng mặt đƣờng và mức độ khí thải cao gấp từ 5 - 10 lần so với xe máy. Bên

cạnh đó, số lƣợng xe máy cũ, xe kém chất lƣợng, xe không đƣợc bảo dƣỡng

thƣờng xuyên, định kì, đúng quy cách, chiếm phần khá lớn và đây chính là

nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm không khí ở đô thị. Tổng hợp kết quả kiểm

tra bụi, khí thải, tiếng ồn của phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ trên địa

bàn tỉnh đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.21. Tổng hợp kết quả kiểm tra bụi, khí thải, tiếng ồn của phương tiện

giao thông cơ giới đường bộ trên địa bàn tỉnh

TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

1 Tổng số phƣơng tiện

kiểm tra 16.130 18.946 22.414 24.595 17.467

2 Số phƣơng tiện đạt 14.949 17.482 20.888 23.107 16.261

3 Số phƣơng tiện không

đạt 1.181 1.464 1.526 1.488 1.206

(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải, 2020)

+ Đăng kiểm đƣờng bộ: Trên địa bàn tỉnh hiện có 02 Trung tâm Đăng

kiểm phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ. Giai đoạn 2016 - 2020 đã thực hiện kiểm

định đƣợc 103.509 lƣợt phƣơng tiện (trong đó: Có 9.441 lượt đạt tiêu chuẩn

lần 1).

+ Đăng kiểm đƣờng thủy: Từ năm 2017 đến nay, công tác đăng kiểm

phƣơng tiện thủy nội địa hàng năm đƣợc Sở GTVT phối hợp với Chi cục Đăng

kiểm số 1 - Cục Đăng kiểm Việt Nam và UBND các huyện, xã dọc sông Đà đến

từng địa điểm tập trung để tiến hành đăng kiểm phục vụ nhu cầu của nhân dân.

Kết quả giai đoạn 2017 - 2020 đã tổ chức đăng kiểm đƣợc 14 phƣơng tiện thủy

nội địa; tiến hành đo đạc, kiểm tra và hƣớng dẫn hoàn thiện hồ sơ 73 phƣơng

tiện.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành GTVT đến đời sống xã hội

và môi trường:

Cải thiện hệ thống giao thông hạ tầng là cầu nối đƣa các loại sản phẩm

tiếp cận giữa các khu vực nội tỉnh và liên tỉnh, cải thiện chất lƣợng xã hội. Tuy

nhiên, trong bối cảnh hạ tầng giao thông chƣa đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh theo quy

hoạch, việc gia tăng đáng kể các phƣơng tiện giao thông cá nhân, phƣơng tiện

vận tải hành khách, hàng hóa có kích thƣớc lớn trong thời gian gần đây, đặc

biệt chạy xuyên tâm các trung tâm đô thị nhƣ TP Sơn La, trung tâm các huyện

đang dần gây áp lực lớn lên hệ thống giao thông đô thị, bãi đỗ xe,…, tiềm ẩn ùn

Page 73: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 53

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trƣờng tại các đô thị trong thời gian tới.

Lƣợng phát thải các chất ô nhiễm không khí TSP, NOx, CO, SO2,... tăng lên

hàng năm cùng với sự phát triển của các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. Chất

lƣợng phƣơng tiện còn hạn chế (xe cũ, không đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên),

làm gia tăng đáng kể nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, gây sức ép

không nhỏ đến môi trƣờng.

1.2.2.6. Phát triển nông - lâm nghiệp, thuỷ sản

Sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 tuy gặp một số khó khăn do

thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, rét đậm rét hại, sƣơng muối, thị trƣờng tiêu thụ

nông sản gặp khó khăn, giá xuống thấp… nhƣng giá trị sản xuất nông, lâm

nghiệp và thuỷ sản tính riêng năm 2019 ƣớc tính đạt 12.109,87 tỷ đồng, tăng

2,51% so với năm 2018. Ƣớc tính giá trị 6 tháng 2020 giá trị 4.962,31 tỷ đồng

tăng 2,27% so cùng kỳ 2019, chủ yếu tăng giá trị nhóm cây ăn quả nhƣ: Xoài,

chuối, bơ, na nhãn, thanh long… do diện tích cho sản phẩm tăng. Chi tiết đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.22. Giá trí ngành nông - lâm nghiệp và thủy sản theo giá hiện hành

TT Năm Giá trí ngành theo giá hiện hành (tỷ đồng)

1 2016 9.801,83

2 2017 10.335,26

3 2018 11.505,38

4 2019 12.109,87

5 2020 4.962,31

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh 2019, Báo cáo tình hình KTXH tỉnh Sơn

La 6 tháng 2020, Cục thống kê 2020)

* Hoạt động trồng trọt

- Sản xuất cây hàng năm

Dựa trên những kết quả tổng hợp và phân tích từ Niên giám thống kê tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 và Báo cáo số 428/BC-CTK ngày 25/9/2020 của

Cục thống kê tỉnh Sơn La, đƣa ra Biểu đồ sau về tình hình sản xuất lúa vụ đông

xuân trên địa bàn tỉnh Sơn La, đồng thời đƣa ra một số nhận định về tình hình

chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Sơn La nhƣ sau:

Page 74: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 54

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.11. Diện tích và sản lượng lúa đông xuân tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Tiếp đó là Biểu đồ sau về sản lƣợng và diện tích trồng ngô trên địa bàn

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 nhƣ sau:

Biểu đồ 1.12. Diện tích và sản lượng ngô tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Dựa trên kết quả từ Biểu đồ 1.110 và 1.11, cây hàng năm (điển hình là lúa

và ngô) có diện tích mang xu thế giảm do chuyển một số diện tích kém hiệu quả

chuyển sang trồng cây lâu năm có hiệu quả cao hơn; cây lâu năm sản lƣợng tăng

do năng suất và diện tích cho sản phẩm tăng.

Một số địa phƣơng khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã và

hộ gia đình thực hiện sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP, liên kết tiêu thụ,

Page 75: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 55

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chế biến sản phẩm, cung ứng ra thị trƣờng sản phẩm về gạo, ngô, rau an toàn,

chất lƣợng cao phù hợp với thị trƣờng tiêu thụ hiện nay; ứng dụng khoa học

công nghệ cao trong sản xuất cây lƣơng thực hàng năm nhƣ sản xuất trong nhà

lƣới, nhà kính, tƣới nhỏ giọt, phun mƣa, áp dụng máy móc thiết bị hiện đại trong

canh tác cây trồng trên điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh nên chất lƣợng sản

phẩm đƣợc nâng lên đáng kể, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.23. Sản lượng lương thực tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

TT Sản lƣợng (tấn) 2016 2017 2018 2019 2020

1 Lúa đông xuân 68.381 69.672 70.592 72.325 73.281

2 Ngô 598.640 561.836 471.951 391.957 83.750

3 Khoai lang 1.571 1.958 2.356 2.539 99

4 Lạc 1258 1.360 1.480 1.402 52

5 Rau 80.218 92.090 103.556 131.004 24.110

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Việc canh tác nông nghiệp của tỉnh Sơn La đang ngày một tiên tiến hơn.

Đi kèm với đó là nhiều vấn đề phát sinh gây thiệt hại to lớn đến môi trƣờng nhƣ

sử dụng bừa bãi các loại HCBVTV không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, dùng

quá liều lƣợng cho phép... Vấn đề thu gom vỏ bao bì HCBVTV sau khi sử dụng

còn mang tính hình thức, nhiều vỏ bao còn thải gần nguồn nƣớc tiềm ẩn nguy cơ

mất an toàn môi trƣờng; bố trí các bể chứa HCBVTV sau khi sử dụng còn chƣa

đạt chuẩn...

- Sản xuất cây lâu năm

Sản xuất cây lâu năm giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La tập

trung trồng mới một số cây ăn quả nhƣ: xoài, chuối, chanh leo, bơ, cam, bƣởi,

mận, nhãn...; ghép lai giống chất lƣợng cao nhƣ ghép lai nhãn, xoài; chuyển đổi

cơ cấu cây trồng từ cây hàng năm năng suất thấp sang trồng cây ăn quả chất

lƣợng cao; một số diện tích cây lâu năm không hiệu quả đƣợc chuyển đổi sang

trồng cây ăn quả có hiệu quả cao hơn. Hình thành những vùng trồng cây ăn quả

trọng điểm nhƣ: nhãn ở Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu; Xoài ở Yên Châu, Mai

Sơn, Mƣờng La; mận ở Mộc Châu, Yên Châu, thành phố Sơn La,...

Diện tích cây công nhiệp lâu năm nhƣ cà phê, chè, cao su cơ bản ổn định,

diện tích trồng mới mở rộng hạn chế. Sản lƣợng thu hoạch một số cây tƣơng đối

ổn định do ngƣời dân áp dụng tốt khoa học kỹ thuật, chăm sóc tốt làm nâng cao

tổng sản lƣợng sản phẩm từ đó giúp cải thiện đời sống kinh tế cho ngƣời dân.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016 - 2020 có xảy ra mƣa đá kèm giông lốc tại một

Page 76: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 56

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

số vùng trên địa bàn tỉnh nên ảnh hƣởng đến sản lƣợng một số cây trồng nhƣ

xoài, mận, mơ.

Dịch bệnh về cây trồng và các loại dịch bệnh trong và ngoài nƣớc

(COVID-19 cuối năm 2019 đầu năm 2020) ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu

sản phẩm nhƣ chuối, mận, xoài sang các thị trƣờng nƣớc ngoài. Trong giai đoạn

2016 - 2020, tỉnh Sơn La đã có những thành tựu về sản lƣợng sản phẩm cây

trồng lâu năm đƣợc thể hiện các biểu đồ dƣới đây:

Biểu đồ 1.13. Sản lượng và diện tích Xoài tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Biểu đồ 1.14. Sản lượng và diện tích nhãn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Page 77: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 57

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.15. Sản lượng và diện tích cà phê tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Biểu đồ 1.16. Sản lượng và diện tích chè tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Dựa trên kết quả tổng hợp trong Biểu đồ 1.13 đến 1.16, kết quả trên cho

thấy tỉnh Sơn La có những bƣớc phát triển mạnh và vững chắc trong nền nông

nghiệp. Song, tỉnh Sơn La hoàn toàn có cơ hội cải thiện sản lƣợng cũng nhƣ chất

lƣợng sản phẩm và trở thành thủ phủ nông nghiệp miền Tây Bắc Việt Nam nếu

tận dụng hơn nữa nguồn lợi về tài nguyên trên nền tảng bảo vệ môi trƣờng và

phát triển nền nông nghiệp bền vững.

* Hoạt động chăn nuôi

Page 78: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 58

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dựa trên những kết quả tổng hợp và phân tích từ Niên giám thống kê tỉnh

Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 và Báo cáo số 428/BC-CTK, tình hình bệnh dịch

tả lợn Châu Phi tiếp tục đƣợc kiểm soát nhƣng vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ tái phát

dịch nhất là ở những địa phƣơng có tổng đàn lớn, mật độ chăn nuôi cao.

Trong giai đoạn 2016 – 2020 nhiều địa phƣơng phát sinh bệnh lở mồm

long móng xảy ra tập trung ở huyện Yên Châu, Sốp Cộp, Vân Hồ và TP Sơn La

làm tổn hại lớn về gia súc trên địa bàn. Bệnh dịch tả lợn Châu Phi diễn biến

phức tạp trong giai đoạn 2017 – 2019, mặc dù đã đƣợc kiểm soát từ cuối năm

2019 - 2020, song trong thời gian gần đây phát sinh mới và tái phát thêm tại 7

huyện với số con bị tiêu hủy lên đến 1.145 con, còn 11 xã chƣa qua 21 ngày

cách ly dịch (tính đến tháng 9 năm 2020).

Thống kê số lƣợng các loài vật nuôi trên địa bàn tỉnh Sơn La trong giai

đoạn 2016 - 2020 đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.24. Số lượng loài vật nuôi

Loài 2016 2017 2018 2019

Trâu (Nghìn con) 145,62 143,26 134,46 130,09

Bò (Nghìn con) 265,56 291,15 330,39 343,72

Lợn (Nghìn con) 609,02 603,45 708,71 588,80

Ngựa (Nghìn con) 8,54 7,81 7,00 6,98

Dê (Nghìn con) 250,57 237,79 197,26 179,11

Gia cầm (Triệu con) 5,94 6,33 6,71 6,96

Gà (Triệu con) 4,72 5,08 5,5 5,75

Vịt, ngan, ngỗng (Triệu con) 1,13 1,16 1,16 1,18

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

- Trang trại chăn nuôi:

Số lƣợng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm gia tăng qua các năm, đƣợc

thể hiện trong hình sau:

Page 79: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 59

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.17. Số lượng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm

(Nguồn: Sở NNPTNT, 2020)

Các trang trại chăn nuôi tập trung phần lớn trên địa bàn huyện Mộc Châu

(chiếm 94% tổng số trang trại trên địa bàn tỉnh). Nơi đây có hoạt động chăn nuôi

bò sữa lớn.

Bên cạnh một số trang trại đƣợc đầu tƣ tập trung với quy mô lớn, vẫn còn

phổ biến hình thức chăn nuôi còn manh mún, nhỏ lẻ, phần nhiều đƣợc nuôi ở

quy mô hộ gia đình.

Dựa trên kết quả chăn nuôi gia cầm phát triển tốt; chăn nuôi lợn đang dần

khôi phục sau dịch tả lợn châu Phi nhƣng tốc độ tái đàn còn chậm do giá con

giống vẫn ở mức cao. Công tác trồng rừng thực hiện vƣợt kế hoạch đề ra, công

tác chăm sóc, bảo vệ rừng đƣợc duy trì thực hiện. Tiêu thụ các sản phẩm nông

nghiệp đƣợc duy trì, xuất khẩu trái cây sang các thị trƣờng nƣớc ngoài đƣợc thúc

đẩy.

Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản đã và đang thực hiện các biện pháp

phòng chống dịch bệnh, tăng cƣờng công tác giám sát dịch bệnh trên đàn gia

súc, gia cầm; rà soát tiêm phòng bổ sung cho gia súc, gia cầm mới nhập đàn, gia

súc, gia cầm chƣa đƣợc tiêm phòng vụ chính trong giai đoạn 2016 - 2020.

Trong giai đoạn 2016 – 2020, nhu cầu sử dụng trâu cày kéo không nhiều

nên số lƣợng đàn trâu có xu hƣớng giảm; chăn nuôi trâu thịt hiệu quả kinh tế

không cao và diện tích chăn thả bị thu hẹp. Dƣới đây là Biểu đồ sau về sản

lƣợng thịt hơi xuất chuồng trong giai đoạn 2016 – 2020 nhƣ sau:

Page 80: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 60

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biều đồ 1.18. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016-2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Đàn bò tƣơng đối ổn định do đƣợc đầu tƣ từ các chƣơng trình dự án và

các hộ gia đình đƣợc vay vốn từ ngân hàng chính sách mở rộng phát triển trang

trại.

Đàn lợn có xu hƣớng giảm dần nửa cuối giai đoạn do chịu ảnh hƣởng của

dịch tả lợn Châu Phi. Mặc dù chăn nuôi lợn đang có xu hƣớng phục hồi nhƣng

tốc độ còn chậm do giá lợn giống tăng cao.

Ngoài ra với đàn gia cầm, các kết quả báo cáo cho thấy tình hình chăn

nuôi gia cầm phát triển tốt, không có dịch bệnh lớn xảy ra, thị trƣờng tiêu thụ ổn

định, ngƣời chăn nuôi yên tâm mở rộng quy mô đàn.

Ngành chăn nuôi của tỉnh Sơn La dần từng bƣớc ổn định theo hƣớng tập

trung, quy mô trang trại vừa - lớn và mang lại nguồn lợi kinh tế, lƣơng thực cho

tỉnh và khu vực. Song, công tác bảo vệ môi trƣờng khu vực các trang trại còn rất

kém, nhiều trang trại chăn nuôi đổ xả ngầm trực tiếp nƣớc thải ra sông suối;

không thực hiện đúng công tác vệ sinh chuồng trại, khử khuẩn, diệt ruồi muỗi

gây nhiều hệ luỵ đáng báo động cho khu vực và ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống

sức khoẻ ngƣời dân. Một số trang trại còn thi công tuyến đƣờng vận chuyển còn

tạm bợ, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn về giao thông.

- Hoạt động giết mổ gia súc:

Thống kê của Sở NNPTNT (2020), trên địa bàn tỉnh có 390 cơ sở/hộ gia

đình hoạt động giết mổ gia súc với quy mô khác nhau.

* Hoạt động nuôi trồng thủy sản

Tính tới năm 2019, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt 2.727 ha,

Page 81: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 61

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tăng 1,19% so với năm 2018. Diện tích nuôi trồng thủy sản gia tăng qua các

năm, đƣợc thể hiện trong hình dƣới đây. Tập trung chủ yếu là diện tích nuôi cá

chiếm 99,7% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản. Sản lƣợng thủy sản gia tăng

từng năm từ 6.577 tấn năm 2015 lên 8.006 tấn trong năm 2019. Một số huyện có

diện tích nuôi trồng lớn bao gồm Sông Mã (423ha), Thuận Châu (371ha), Mai

Sơn (352ha) và Yên Châu (321ha).

Biểu đồ 1.19. Diện tích nuôi trồng thủy sản

(Nguồn: Sở NNPTNT, 2020)

Vùng nuôi trồng tập trung chủ yếu các khu vực lòng hồ:

- Vùng lòng hồ thuộc thủy điện Hòa Bình, thuộc địa phận tỉnh Sơn La có

diện tích 7.900ha.

- Vùng lòng hồ thuộc thủy điện Sơn La, thuộc địa phận tỉnh Sơn La có

diện tích 13.000ha.

Biểu đồ 1.20. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 – 2020

Page 82: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 62

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Diện tích nuôi trồng tăng do khắc phục đƣợc phần diện tích bị mƣa lũ từ

các năm trƣớc. Nuôi trồng thủy sản của tỉnh chủ yếu là nuôi quảng canh, đầu tƣ

thâm canh còn hạn chế. Các ảnh hƣởng đến môi trƣờng chƣa đƣợc đánh giá cụ

thể qua các nghiên cứu song có thể nhận định những tác động từ chất thải ngành

nuôi trồng thuỷ sản; thức ăn cho thuỷ sản cũng gây nên những tác động đáng kể

đến môi trƣờng.

* Hoạt động lâm nghiệp

Công tác phòng cháy chữa cháy rừng đã đƣợc các cấp, các ngành quan

tâm thực hiện, các đơn vị đã tích cực tuyên truyền, ký cam kết về bảo vệ rừng và

phòng cháy chữa cháy rừng. Phối hợp với các lực lƣợng kiểm lâm các tỉnh giáp

ranh tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng. Tăng

cƣờng lực lƣợng kiểm lâm địa bàn, tổ chức tuần tra rừng, kiểm tra các hoạt động

khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến kinh doanh lâm sản, kịp thời phát hiện,

ngăn chặn và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý,

bảo vệ rừng và quản lý lâm sản theo quy định của pháp luật.

* Vai trò và tác động của phát triển ngành nông lâm nghiệp đến đời sống

xã hội và môi trường:

Ngành nông lâm nghiệp phát triển đã làm ổn định an ninh lƣơng thực cho

ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đặc biệt là hoạt động phát triển cây ăn quả

đã mang lại lợi ích phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống cho ngƣời dân, tạo ƣu

thế phát triển kinh tế cho tỉnh.

Tuy nhiên, phát triển ngành nông lâm nghiệp đã có tác động tới ngành

môi trƣờng nhƣ: phát sinh ra phụ phẩm nông nghiệp (trong đó có ô nhiễm từ vỏ

hạt cà phê…), vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, chất thải chăn nuôi…

1.2.2.7. Phát triển ngành y tế

Theo Kế hoạch số 221/KH-SYT ngày 25/7/2020 của Sở Y tế: Hiện nay

trên địa bàn tỉnh Sơn La có 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, 04 Trung tâm

dự phòng tuyến tỉnh, 12 Trung tâm y tế huyện thành phố và 204 xã, phƣờng thị

trấn. Chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.25. Số lượng cơ sở y tế và số lượng giường bệnh

TT Cơ sở y tế Số lƣợng Số lƣợng giƣờng bệnh

kế hoạch năm 2020

1 Bệnh viện đa khoa và

chuyên khoa 20 3.710

Page 83: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 63

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Cơ sở y tế Số lƣợng Số lƣợng giƣờng bệnh

kế hoạch năm 2020

2 Trạm y tế xã phƣờng thị

trấn 204 1.065

3 Cơ sở y tế khác 16 -

(Nguồn: Quyết định số 1068/QĐ-SYT ngày 31/12/2019 của Sở Y tế về việc giao

chỉ tiêu kế hoạch hoạt động chuyên môn năm 2020)

Các cơ sở y tế có quy mô đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.26. Các cơ sở y tế có quy mô

TT Tên cơ sở y tế

I Tuyến tỉnh

1 Bệnh viện Mắt

2 Bệnh viện Nội tiết

3 Bệnh viện PHCN tỉnh

4 Bệnh viện Phong Da liễu

5 Bệnh viện Phổi

6 Bệnh viện Tâm thần

7 Bệnh viện Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh Sơn La

8 Bệnh viện Đa khoa huyện Phù Yên

9 Bệnh viện đa khoa tỉnh

II Tuyến huyện

1 Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên

2 Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Yên

3 Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn

4 Bệnh viện đa khoa huyện Mƣờng La

5 Bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu

6 Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Nhai

7 Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã

8 Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp

9 Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Châu

10 Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu

Page 84: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 64

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên cơ sở y tế

11 TTYT Huyện Bắc Yên

12 TTYT Huyện Mai Sơn

13 TTYT Huyện Mƣờng La

14 TTYT Huyện Mộc Châu

15 TTYT Huyện Phù Yên

16 TTYT Huyện Quỳnh Nhai

17 TTYT Huyện Sông Mã

18 TTYT Huyện Sốp Cộp

19 TTYT Huyện Thuận Châu

20 TTYT Huyện Vân Hồ

21 TTYT Huyện Yên Châu

22 TTYT Thành phố Sơn La

III Y tế tƣ nhân

1 Bệnh viện đa khoa Cuộc Sống

(Nguồn: Sở Y tế, 2020)

Lĩnh vực y tế dự phòng tuyến tỉnh có: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật;

Trung tâm kiểm nghiệm thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm; Trung tâm giám định Y

khoa, Trung tâm giám định Pháp y...

Tổng số cơ sở tƣ nhân đƣợc cấp phép hoạt động khám chữa bệnh trong

giai đoạn 2016 – 2020, đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.27. Tổng số cơ sở tư nhân được cấp phép hoạt động khám chữa bệnh

TT Năm Số cơ sở đƣợc cấp phép

1 2016 12

2 2017 20

3 2018 15

4 2019 34

5 9/2020 18

(Nguồn: Sở Y tế, 2020)

Tổng số lƣợt khám chữa bệnh và số lƣợt điều trị nội trú đƣợc thể hiện

trong bảng sau:

Page 85: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 65

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Bảng 1.28. Tổng số lượt khám chữa bệnh và số lượt điều trị nội trú

TT Năm Số lƣợt khám chữa bệnh Số lƣợt điều trị nội trú

1 2016 1.411.803 172.039

2 2017 1.488.595 214.585

3 2018 1.525.383 217.873

4 2019 1.484.699 215.943

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các báo cáo tình hình thực hiện công tác y tế năm

2016, 2017, 2018, 2019, Sở Y tế)

Dựa trên Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 và Báo

cáo số 428/BC-CTK ngày 25/09/2020 về Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn

La 9 tháng đầu năm 2020 do Cục Thống kê Sơn La cung cấp, Biểu đồ sau thể

hiện tƣơng quan giữa số ca mắc bệnh dịch và số ngƣời chết vì bệnh dịch nhƣ

sau:

Biểu đồ 1.21. Tình hình dịch bệnh tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2016 – 2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Tình hình dịch bệnh truyền nhiễm: so cùng kỳ tổng số vụ dịch không

giảm, tuy nhiên số ca mắc trong vụ dịch năm 2020 đã giảm nhiều so với năm

2019; số lƣợng ngƣời mắc các bệnh dịch có xu thế giảm mạnh trong giai đoạn

2017 – 2018 (từ 91.539 giảm 59.422 ngƣời xuống 32.097 ngƣời). Tình hình dịch

bệnh vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhƣ bệnh Sởi, Tay - chân - miệng, tiêu

chảy, Viêm não vi rút, dại, có thể ghi nhận số ca mắc tăng do có liên quan nhiều

vấn đề nhƣ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi học tập vui chơi của trẻ tại các trƣờng

mầm non, mẫu giáo, tiểu học, thời tiết nóng bức, …

Page 86: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 66

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dịch bệnh COVID-19 (còn gọi là bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp do chủng

mới của vi rút Corona SARS-CoV-2) đƣợc phát hiện lần đầu tiên tại Thành phố

Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019. Đến nay, bệnh dịch

vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp với số quốc gia/vùng lãnh thổ ghi nhận

trƣờng hợp mắc, số ngƣời mắc và số ca tử vong tiếp tục gia tăng. Tại Việt Nam,

trƣớc diễn biến phức tạp của các trƣờng hợp nhiễm COVID-19 tại cộng đồng

trong thời gian gần đây cho thấy nguy cơ bùng phát dịch là rất lớn.

Thống kê diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh Sơn

La (cập nhật 5/10/2020).

Bảng 1.29. Thống kê diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19

trên địa bàn tỉnh Sơn La

TT Cập nhật diễn biến mới

nhất COVID-19

Số ngƣời từ

vùng dịch về

Sơn La

Tổng

mẫu

Kết quả

âm tính

Kết quả

dƣơng

tính

1

Số ngƣời đang điều trị, cách

ly tại Bệnh viện các

huyện/thành phố

30 32 32 0

2 Số ngƣời cách ly tại các cơ

sở cách ly y tế tập trung 287 143 143 0

3 Số ngƣời cách ly y tế 26 14 14 0

4 Số ngƣời cách ly y tế tại nhà 2.343 0 0 0

Tổng 2.686 189 189 0

(Nguồn: Sở Y tế, 2020)

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa có ngƣời nào dƣơng tính với bệnh

COVID-19.

Trong giai đoạn tới, tỉnh Sơn La và ngành y tế cần đẩy mạnh các công tác

kiểm tra về cơ sở vật chất, hạ tầng ngành y tế; kiểm tra về công tác thu gom, vận

chuyển, bảo quản, xử lý chất thải y tế; đẩy mạnh số lƣợng và chất lƣợng nghiên

cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa y tế và môi trƣờng làm nền tảng cho quy

hoạch ngành cũng nhƣ bổ sung về ý nghĩa khoa học về môi trƣờng cho tỉnh Sơn

La phục vụ mục tiêu cải thiện chất lƣợng y tế tỉnh và phát triển bền vững ngành

y trƣớc những thách thức với môi trƣờng.

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành y tế đến đời sống xã hội và

môi trường:

Ngày y tế phát triển là một trong những nhân tố gián tiếp tác động đến sự

ổn định của các loại ngành sản xuất trên địa bàn tỉnh; ngƣời nông dân, công

nhân lao động trong môi trƣờng có sự đảm bảo về an toàn sức khoẻ sẽ mang lại

Page 87: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 67

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hiệu quả tốt hơn về năng suất và sản lƣợng. Bên cạnh đó, ngành y tế cần phải cải

thiện hơn nữa khâu xử lý nƣớc thải và chất thải rắn y tế để giảm thiểu những tác

động tiêu cực tiềm tàng đến môi trƣờng.

1.2.2.8. Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu

Sự phát triển của hoạt động du lịch

a, Phát triển du lịch

Hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Sơn La phát triển mạnh mẽ trong giai

đoạn 2016 – 2020 (Một phần bị ảnh hƣởng dịch bệnh COVID-19), đƣợc thể hiện

qua bảng sau:

Bảng 1.30. Doanh thu du lịch và số lượt khách du lịch nội địa

TT Loại hình Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020*

1 Cơ sở lƣu

trú Tr. đ 143.407 160.326 175.766 193.739 95.988

2 Cơ sở lữ

hành Tr. đ 14.474 15.333 22.193 24.631 10.811

3

Khách du

lịch qua

đêm

Lƣợt

ngƣời 900.080 1.014.800 1.093.721 1.227.324 771.000

4

Khách

trong

ngày

Lƣợt

ngƣời 54.638 54.973 60.202 63.813 790.000

5

Số lƣợt

khách do

các cơ sở

lƣu trú

phục vụ

Lƣợt

ngƣời 954.718 1.069.773 1.153.923 1.291.137 1.049

6

Số lƣợt

khách do

các cơ sở

lữ hành

phục vụ

Lƣợt

ngƣời 19.788 19.925 27.427 29.500

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Sơn La 2019)

Ghi chú: * Theo Báo cáo số 428/BC-CTK ngày 25/9/2020 của Cục thống

kê về tình hình KT-XH của tỉnh Sơn La 9 tháng đầu năm 2020:

Theo Báo cáo số 485/BC-SVHTT&DL ngày 11/9/2020 của Sở Văn hóa

Thể thao và Du lịch: Tính đến năm 2019, trên địa bàn tỉnh có 315 cơ sở lƣu trú

du lịch, trong đó có 45 khách sạn (26 khách sạn từ 1-2 sao, 05 khách sạn từ 3-5

Page 88: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 68

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

sao và 15 khách sạn đạt tiêu chuẩn); 01 homestay đạt tiêu chuẩn Asean; còn lại

là nhà nghỉ du lịch và homestay;

Bảng 1.31. Năng lực phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh

Nội dung Đơn

vị 2017 2018 2019 Tháng 10/2020

1. Số cơ sở lƣu trú du lịch đƣợc

quản lý

Tổng

số 162 305 350 350

- Tổng Cục Du lịch và tổ chức DL

quốc tế công nhận Cơ sở 1 3 3 3

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

công nhận Cơ sở 31 37 46 55

- Khác (chưa đủ điều kiện được công

nhận) Cơ sở 130 265 301 292

2. Số phòng lƣu trú du lịch đƣợc

quản lý

Tổng

số 2.900 3.100 3.260 3.310

- Khách sạn Phòng

1.260 1.267

- Nhà nghỉ Phòng

868 843

- Cơ sở lƣu trú khác Phòng

1.132 1.200

3. Số doanh nghiệp lữ hành, vận

chuyển khách đƣợc quản lý

Tổng

số 4 4 8 8

- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế DN 0 0 1 1

- Doanh nghiệp lữ hành nội địa DN 0 0 1 1

- Doanh nghiệp vận chuyển khách DN 4 4 6 6

4. Số hƣớng dẫn viên du lịch đƣợc

cấp thẻ

Tổng

số 0 0 1 1

- Hƣớng dẫn viên quốc tế Người 0 0 0 0

- Hƣớng dẫn viên nội địa Người 0 0 1 1

- Thuyết minh viên Người 0 0 0 0

5. Số lao động Trực tiếp hoạt động

du lịch

Tổng

số 3.405 3.798 4.217 3.372

(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, 2020)

Một số khu vực, điểm du lịch đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.32. Một số khu vực, điểm du lịch

TT Tên khu vực, điểm du lịch Địa điểm

Page 89: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 69

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên khu vực, điểm du lịch Địa điểm

1 Khu du lịch sinh thái Thác Dải

Yếm Bản Vặt, xã Mƣờng Sang, Mộc Châu

2 Khu du lịch Mộc Châu

Happyland Bản Lùn, xã Mƣờng Sang, Mộc Châu

3 Khu du lịch sinh thái Quỳnh

Nhai

Bến thuyền Khu du lịch sinh thái

Quỳnh Nhai - Cầu Pá Uôn, huyện

Quỳnh Nhai

4 Điểm du lịch vịnh Uy Phong Tầng 01 toà nhà Trung tâm Văn hóa -

Truyền thông, huyện Quỳnh Nhai

5 Điểm Du lịch cộng đồng bản

Hua Tạt Bản Hua Tạt, huyện Vân Hồ

6 Khu Du lịch Phoenix Mộc Châu Xã Đông Sang, huyện Mộc Châu

7 Điểm Di tích quốc gia đặc biệt

Nhà tù Sơn La

Tổ 8 phƣờng Tô Hiệu, thành phố Sơn

La

8 Điểm Du lịch cộng đồng Ngọc

Chiến Xã Ngọc Chiến, huyện Mƣờng La

9 Điểm du lịch suối khoáng bản

Mòng Xã Hua La, Thành phố Sơn La

10 Điểm du lịch cộng đồng bản Bó Phƣờng Chiềng An, Thành phố Sơn La

11 Khu du lịch sinh thái rừng vàng Bản Noong Đúc, Chiềng Ban, Mai Sơn

12 Khu di tích lịch sử trung đoàn 52

Tây Tiến Tiểu khu 12, thị trấn Mộc Châu

13 Điểm du lịch cộng đồng Bản

Áng Huyện Mộc Châu

14 Điểm du lịch Săn Mây Tà xùa Huyện Bắc Yên

15 Điểm Sống Lƣng Khủng long Huyện Bắc Yên

16 Điểm đồi Pu Nhi Xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên

17 Điểm Pha Đin Top Km 364, Quốc lộ 6 - Đỉnh đèo Pha

Đin, Thuận Châu

18 Khu du lịch sinh thái Hồng Công Bản Áng II, xã Đông Sang, huyện Mộc

Châu

19 Điểm Du lịch Thung Lũng Hoa 75 Đƣờng Lê Đức Thọ, phƣờng Quyết

Page 90: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 70

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên khu vực, điểm du lịch Địa điểm

Ban Thắng, TP Sơn La

20 Điểm công viên ánh Sáng Pha

Luông

Tiểu khu Nhà Nghỉ, thị trấn Nông

trƣờng Mộc Châu

21 Đồi chè Trái tim Tân Lập, Mộc Châu

22 Hang Dơi TT Mộc Châu

23 Thác Chiềng Khoa Xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ,

24 Tháp Mƣờng Và Xã Mƣờng Và, huyện Sốp Cộp

25 Hang Chi Đảy Huyện Yên Châu

26 Hồ Chiềng Khoi Huyện Yên Châu

27 Điểm Du lịch Nhà Máy Thủy

Điện Sơn La TT Ít Ong, Mƣờng La

28

Điểm Du lịch Nhà trƣng bày di

sản văn hóa vùng lòng hồ thủy

điện Sơn La

TT Ít Ong, Mƣờng La

29 Khu di tích lịch sử cách mạng

Lao Khô Xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu

30 Điểm du lịch Đền Nàng Han Huyện Quỳnh Nhai

31 Điểm du lịch bản Bon Huyện Quỳnh Nhai

32 Rừng Đại tƣớng Võ Nguyên

Giáp Xã Gia Phù, huyện Phù Yên

33 Làng chè Xã Tân Lập, huyện Mộc châu

34 Du lịch cộng đồng bản Dọi, xã

Tân Lập Huyện Mộc Châu

35 Vƣờn hoa cảnh Cao Nguyên Huyện Mộc Châu

36 Ngũ động Bản Ôn, thị trấn Nông

trƣờng Mộc Châu Huyện Mộc Châu

37 Đỉnh Pha Luông Huyện Mộc Châu

38 Vƣờn hoa Love Garden Huyện Mộc Châu

39 Thác Tạt Nàng Huyện Vân Hồ

40 Thác Nàng Tiên Huyện Vân Hồ

41 Đền vua Lê Thái Tông Thành phố Sơn La

42 Đền thờ Bác Hồ (Quảng Trƣờng) Thành phố Sơn La

Page 91: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 71

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên khu vực, điểm du lịch Địa điểm

43 Hồ sen Hua Nhàn Huyện Bắc Yên

44 Đồi chè Cổ Thụ Huyện Bắc Yên

45 Hang vợ chồng A phủ Huyện Bắc Yên

46 Suối khoáng nóng Thiên Phúc Huyện Bắc Yên

47 Bãi đá Khắc Cổ, Khe Hổ Huyện Bắc Yên

(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, 2020)

Theo Báo cáo số 718-BC/TU ngày 25/5/2020 của Tỉnh ủy Sơn La: Từ

năm 2016 – 2020, tỉnh Sơn La đã triển khai vốn Chƣơng trình mục tiêu phát triển

hạ tầng du lịch: 21,358 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phƣơng: 121,457 tỷ đồng. Từ

năm 2014-2019, tỉnh Sơn La đã thu hút 132 dự án lĩnh vực du lịch dịch vụ, vốn

đăng ký 6.373,472 tỷ đồng, chiếm 19,8 % tổng vốn đăng ký. Đặc biệt từ khi có

Quyết định số 2050 của Thủ tƣớng Chính phủ. Khu du lịch quốc gia Mộc Châu

đã có 40 dự án đƣợc cấp quyết định chủ trƣơng và Giấy chứng nhận đăng ký đầu

tƣ với tổng mức đăng ký đầu tƣ khoảng 6.110,093 tỷ đồng, trong đó có 15 dự án

về dịch vụ du lịch với vốn đăng ký là 2.348,9 tỷ đồng (chiếm 37,6% tổng vốn).

Phát triển sản phẩm khu, điểm du lịch:

Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND tỉnh Sơn La tập trung thực hiện các

giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm khu, điểm du lịch. Trong đó:

- Tập trung phát triển Khu Du lịch Quốc gia Mộc Châu, Khu Du lịch lòng

hồ Thủy điện Sơn La, Khu du lịch thành phố Sơn La, Khu du lịch Bắc Yên, Khu

du lịch Rừng thông bản Áng…;

- Xây dựng và phát triển sản phẩm điểm du lịch: Điểm Du lịch Thác Dải

Yếm, Điểm Du lịch Happyland, Điểm du lịch Pha Luông (huyện Mộc Châu),

Điểm Du lịch Rừng Vàng , Điểm Du lịch Thung lũng Hoa Ban (thành phố Sơn

La); Điểm du lịch đảo trái tim, Điểm du lịch vịnh Uy Phong (huyện Quỳnh

Nhai); Điểm du lịch Đèo Pha Đin (huyện Thuận Châu); Điểm du lịch Tà Xùa,

sống lƣng khủng long, Đồi Pu Nhi (huyện Bắc Yên);

- Xây dựng và hoàn thiện các điểm du lịch tâm linh thu hút khách du lịch

trong và ngoài nƣớc nhƣ: Chùa Hƣng Quốc, Đền vua Lê Thái Tông, Đền Linh

Sơn Thủy Từ và Đền Nàng Han, di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, Quảng

trƣờng Tây Bắc.

Phát triển sản phẩm nhà hàng, khách sạn:

- Hệ thống khách sạn, nhà hàng có bƣớc phát triển cả về số và chất lƣợng

Page 92: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 72

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

có vị trí thuận tiện, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đủ điều kiện phục vụ

các sự kiện lớn và đón khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến với Sơn La tiêu

biểu nhƣ: Khách sạn Mƣờng Thanh, khách sạn Mạnh Tuân, Khách sạn Sao

Xanh, Khách sạn Sơn La, Khách sạn Sen Vàng, Khách sạn Hoa Ban Trắng,

Khách sạn Sao Mai, Resort Thảo Nguyên…

- Hệ thống nhà hàng phát triển khá mạnh không gian rộng, quy mô khá

lớn có thể đáp ứng đƣợc từ 1.000 - 4.000 chỗ ngồi tiêu biểu nhƣ: Nhà hàng Suối

hẹn vƣờn đào, Trung tâm Du lịch sinh thái Mộc Châu; Trung tâm Dịch vụ thị

trấn Mộc Châu, thị trấn Nông trƣờng Mộc Châu…

- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có hơn 350 cơ sở lƣu trú du lịch, trong đó có

55 khách sạn (32 khách sạn từ 1-2 sao, 06 khách sạn từ 3-5 sao, còn lại nhà nghỉ

và homestay). Trong đó huyện Mộc Châu có 228 cơ sở lƣu trú du lịch (14 khách

sạn, 01 resort đã đƣợc xếp hạng từ 1 - 4 sao, 02 khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao)

còn lại là nhà nghỉ du lịch và homestay.

Ngoài ra, việc khôi phục lễ hội truyền thống và hiện đại và Xây dựng bản

du lịch cộng đồng, phát triển các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đƣợc tập

trung phát triển.

b, Phát triển của hoạt động dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu

Theo Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/7/2020 của Sở Công Thƣơng:

Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ trên địa bàn tỉnh Sơn La tăng qua từng

năm trong giai đoạn 2016 – 2020. Tổng mức bán lẻ hàng hóa có sự tăng trƣởng

đều trong giai đoạn (bình quân 9,94%). Năm 2015 đạt 13.325 tỷ đồng, năm

2020 ƣớc đạt 21.400 tỷ đồng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa có xu hƣớng tăng

nhanh phản ánh sức mua của ngƣời dân ngày càng tốt, đời sống của ngƣời dân

ngày càng đƣợc nâng cao. Chi tiết đƣợc thể hiện trong biểu đồ dƣới đây.

Page 93: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 73

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.22. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên địa bàn

(Nguồn: Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/7/2020 của Sở Công Thương)

Theo Cục thống kê năm 2020: Tính đến 2020, toàn tỉnh có 111 chợ đƣợc

đƣợc xếp hạng và 06 siêu thị, trung tâm thƣơng mại.

Dựa trên Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 và Báo

cáo số 428/BC-CTK ngày 25/09/2020, biểu thị dƣới Biểu đồ 1.23 nhƣ sau:

Biểu đồ 1.23. Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hiện hành tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 - 2020

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2017-2020)

Ghi chú: Số liệu 2020 là số liệu 9 tháng đầu năm 2020 (Báo cáo số 428/BC-CTK ngày

25/09/2020)

Theo xu thế chung của ngành gia tăng từ 2016 – 2019 (từ 14.827 tỷ đồng

tăng 4.993 tỷ đồng đến 19.820 tỷ đồng). Đến năm 2020, do ảnh hƣởng từ dịch

bệnh COVID-19 mà ngành gặp nhiều khó khăn nhất định. Ngƣời dân có xu

hƣớng tích trữ nhiều hàng hoá tại gia đình, hạn chế di chuyển là một trong

những yếu tố giảm thiểu tác động ra ngoài môi trƣờng.

- Xuất khẩu:

Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu năm 2020 đạt 112 triệu USD (chi tiết

được thể hiện trong hình dưới đây). Bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt trên

97,6 triệu USD/năm. Kim ngạch 5 năm (2016-2020) đạt trung bình 18,7 triệu

USD/ năm, không đạt chỉ tiêu kế hoạch (60 triệu USD/năm). Các sản phẩm chủ

yếu: Cà phê xuất khẩu sang thị trƣờng Đức, Mỹ, Ấn Độ...; Chè xuất khẩu sang thị

trƣờng Đài Loan, Pakistan, Apganistan, UAE, Nhật Bản, Trung Quốc; Tinh bột

sắn xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc; xi măng xuất khẩu sang thị trƣờng

Trung Quốc, Lào; Điện thƣơng phẩm xuất khẩu sang Lào; Tơ tằm xuất khẩu sang

Ấn Độ (Theo Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/7/2020 của Sở Công Thƣơng).

- Nhập khẩu:

Page 94: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 74

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Năm 2020 ƣớc đạt 20 triệu USD (chi tiết được thể hiện trong hình dưới

đây). Giá trị nhập khẩu giai đoạn 2016-2020 ƣớc đạt 29,3 triệu USD. Hàng hóa

nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị phụ tùng, thức ăn gia súc và nguyên phụ

liệu, phân bón phục vụ quá trình sản xuất nông nghiệp (Theo Báo cáo số

316/BC-SCT ngày 01/7/2020 của Sở Công Thƣơng).

Biểu đồ 1.24. Giá trị hàng hóa tham gia xuất, nhập khẩu trên địa bàn

(Nguồn: Báo cáo số 316/BC-SCT ngày 01/7/2020 của Sở Công Thương)

* Vai trò và tác động của tăng trưởng ngành dịch vụ đến đời sống xã hội

và môi trường:

Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lƣợng khách du

lịch tới các điểm tham quan du lịch, tăng cƣờng phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ

và gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên, từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực đến

môi trƣờng. Sự phát triển của bất kỳ ngành kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề

môi trƣờng. Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành

kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao nhƣ du lịch.

Môi trƣờng đƣợc xem là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng,

tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, qua đó ảnh hƣởng đến khả năng thu hút

khách, đến sự tồn tại của hoạt động du lịch.

Trong bối cảnh có nguy cơ suy thoái chung về môi trƣờng và cạn kiệt về

tài nguyên, những ô nhiễm, suy thoái cục bộ này đã góp phần làm giảm sức hấp

dẫn của các sản phẩm du lịch. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động

môi trƣờng từ hoạt động du lịch là yêu cầu cấp bách nhằm xác định các vấn đề

cần giải quyết ngay để gìn giữ và tăng thêm sức hấp dẫn của các sản phẩm du

lịch, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành.Trong khuôn khổ dự án, chỉ

xem xét những tác động chủ yếu làm cơ sở đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm

Page 95: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 75

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hạn chế những tác động không tốt đến môi trƣờng, đi ngƣợc lại xu thế phát triển

bền vững.

1.2.2. Phát triển xã hội

1.2.2.1. Dân số và vấn đề di cư

* Dân số theo đơn vị hành chính

Theo số liệu trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019 tổng dân số

toàn tỉnh Sơn La là 1.252,65 nghìn ngƣời tăng 1,59% so với năm 2018 bao gồm

dân số thành thị 173,50 nghìn ngƣời, chiếm 13,85%; dân số nông thôn 1.079,15

nghìn ngƣời chiếm 86,15%. Dƣới đây là Bảng sau thống kê dân số trung bình

của tỉnh Sơn La theo giai đoạn 2016 – 2019:

Bảng 1.33. Dân số trung bình theo đơn vị hành chính của tỉnh Sơn La

giai đoạn 2016 - 2019

TT Đơn vị

hành chính

Dân số trung bình (ngƣời)

2016 2017 2018 2019

1 TP. Sơn La 104.460 105.779 105.313 106.794

2 Huyện Quỳnh Nhai 63.968 64.985 63.316 64.262

3 Huyện Thuận Châu 166.548 169.176 170.850 172.895

4 Huyện Mƣờng La 95.312 97.026 98.302 99.871

5 Huyện Bắc Yên 64.169 65.027 66.350 67.010

6 Huyện Phù Yên 119.140 120.264 113.951 115.364

7 Huyện Mộc Châu 110.312 111.972 113.272 114.848

8 Huyện Yên Châu 77.707 78.635 79.255 79.809

9 Huyện Mai Sơn 156.050 158.455 164.002 164.436

10 Huyện Sông Mã 144.258 146.216 151.126 154.747

11 Huyện Sốp Cộp 45.951 47.172 48.861 50.385

12 Huyện Vân Hồ 60.375 61.263 61.658 62.225

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2019)

Dựa trên xu thế về hiện trạng dân số và áp dụng công thức trong Thông tư

số 10/2019/TT-BKHĐT, tính toán tổng số dân toàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 –

2030 và biểu diễn dƣới Biểu đồ sau dƣới đây:

Page 96: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 76

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 1.25. Tổng số dân tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2030

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Dựa trên kết quả Biểu đồ dân số tỉnh Sơn La tiếp tục gia tăng vào khoảng

1.265 nghìn ngƣời vào năm 2020, và tiếp tục đà gia tăng cơ học đến năm 2030

sẽ đạt khoảng 1.387 nghìn ngƣời. Đây vừa là cơ hội về nguồn nhân lực cho tỉnh,

vừa là thách thức đến các vấn đề kinh tế - xã hội – môi trƣờng cho địa phƣơng.

Dân số nếu phân chia theo khu vực: Dân số thành thị chiếm 13,85% tổng

dân số và dân số nông thôn chiếm 86,15% tổng dân số.

Mật độ dân số tỉnh Sơn La dày (89 ngƣời/km2), nhƣng phân bố không

đồng đều và có sự khác biệt lớn theo vùng (đƣợc thể hiện qua biểu đồ dƣới đây).

Chính sự khác biệt lớn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng giữa

các vùng đã ảnh hƣởng rõ nét tới phân bố dân cƣ và kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Biểu đồ 1.26. Mật độ dân số theo các khu vực

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Page 97: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 77

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dân số tăng nhanh kèm theo các tác động cực đoan tới môi trƣờng cũng

càng gia tăng. Với tình hình dân số ngày một gia tăng, tỉnh Sơn La đang từng

bƣớc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, kiến thức về bảo vệ

môi trƣờng và phát triển bền vững đến nhân dân.

* Tốc độ tăng trưởng dân số

Dựa trên số liệu tổng hợp trong Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn

2016 – 2019, biểu diễn qua Biểu đồ 1.28 dƣới đây thể hiện tốc độ tăng dân số

giai đoạn 2016 – 2019 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Qua đó có thể thấy từ năm 2016

đến năm 2019 tốc độ tăng dân số có xu hƣớng giảm dần đều từ 14,53‰ xuống

12,54‰.

Ngoài ra, dựa trên Biểu đồ 1.28 dƣới đây, có thể nhận thấy vào năm 2018

Tỷ suất tử thô trên địa bàn tỉnh Sơn La có biến động lớn vào khoảng 4,56‰

vƣợt trên nhiều so với xu thế các năm trong giai đoạn giao động từ 3,95 –

3,99‰. Thêm vào đó, Tỷ suất sinh thô có diễn biến tƣơng đồng với tỷ lệ gia

tăng dân số tự nhiên của tỉnh với xu hƣớng giảm dần qua các năm từ 18,48‰

xuống 16,53‰.

Do đó, tính toán, dự báo 3 chỉ tiêu (tỷ suất sinh thô, tử thô, gia tăng tự

nhiên) dựa trên xu thế trong giai đoạn trƣớc cho năm 2020 và đƣợc trình bày

trong cùng Biểu đồ dƣới đây:

Biểu đồ 1.27. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Sơn La

trong giai đoạn 2016 – 2020

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Theo kết quả ƣớc tính trong Biểu đồ trên, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên

tỉnh Sơn La và năm 2020 vẫn duy trì ở mức độ khoảng 11,88‰, đƣợc đánh giá

là mức độ gia tăng dân số ở ngƣỡng trung bình trong khu vực, đặt ra bài toán về

quy hoạch dân cƣ tỉnh Sơn La ở tƣơng lai lâu dài nhƣng phải đảm bảo về phát

triển bền vững toàn tỉnh.

Page 98: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 78

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

* Lao động

Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên toàn tỉnh năm 2019 ƣớc tính đạt

771,01 nghìn ngƣời, tăng 12,44 nghìn ngƣời so với năm 2018. Lao động từ 15

tuổi trở lên đang làm việc trong các loại hình kinh tế năm 2019 đạt 765,71 nghìn

ngƣời, tăng 9,89 nghìn ngƣời so với năm 2018. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên

đang làm việc đã qua đào tạo năm 2019 có bằng cấp, chứng chỉ đạt 11,00%,

trong đó lao động đã qua đào tạo khu vực thành thị đạt 13,20%; khu vực nông

thôn đạt 8,70%. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động trong độ tuổi năm

2019 là 0,74% (cao hơn mức 0,23% của năm 2018), trong đó khu vực thành thị

là 2,29%; khu vực nông thôn là 0,54%. tỷ lệ thiếu việc làm của lực lƣợng lao

động trong độ tuổi năm 2019 là 0,39%, trong đó khu vực thành thị 0,35%; khu

vực nông thôn 0,40%.

Trong những năm qua với chƣơng trình Quốc gia xoá đói giảm nghèo, các

chƣơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội nhƣ Chƣơng trình 135; 134;

chƣơng trình định canh định cƣ; chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn và vệ sinh

môi trƣờng... cùng với các chính sách nhƣ Chính sách 120; chính sách trợ cƣớc,

trợ giá... Các chƣơng trình dự án đã và đang phát huy hiệu quả đã góp phần nhất

định vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân. Hiện tỷ lệ số

hộ nghèo toàn tỉnh còn khoảng 29% (theo tiêu chí mới).

Bảng 1.34. Tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

TT Năm Tổng số (%) Theo giới tính Theo thành thị/nông thôn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

1 2016 0,90 0,63 1,19 2,07 0,71

2 2017 0,42 0,40 0,45 1,94 0,21

3 2018 0,23 0,09 0,38 0,61 0,17

4 2019 0,74 0,64 0,86 2,29 0,54

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2019)

Để tiếp tục nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn thì cần chú

trọng thu hút nguồn lao động trong nông nghiệp sang phát triển ngành nghề

nông thôn; từng bƣớc chuyển một phần lao động nông nghiệp sang lao động tiểu

thủ công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn. Tăng cƣờng đào tạo, nâng

cao chất lƣợng, trình độ lao động bằng việc đầu tƣ tăng cƣờng hệ thống các

trƣờng dạy nghề trong tỉnh, liên kết với các trƣờng mở lớp đào tạo nghề...

Thất nghiệp không chỉ mang về gánh nặng với nền kinh tế - xã hội đang

từng bƣớc phát triển của tỉnh mà còn gây những thiệt hại nhất định về môi

trƣờng. Vấn đề giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cƣ của tỉnh Sơn La cần

có chiến lƣợc đồng bộ giữa những bƣớc phát triển kinh tế và đảm bảo tính bền

Page 99: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 79

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

vững liên kết cùng ổn định xã hội và bảo vệ môi trƣờng, khai thác nguồn tài

nguyên hợp lý, tận dụng nguồn lực sẵn có của tỉnh Sơn La.

* Vấn đề di cư:

Dựa trên Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019, dƣới đây là tỷ suất di

cƣ của tỉnh Sơn La nhƣ sau:

Bảng 1.35. Tỷ suất nhập cư, xuất cư và di cư thuần giai đoạn 2016 – 2019

Đơn vị: ‰

TT Giai đoạn Nhập cƣ Xuất cƣ Di cƣ thuần

1 2016 15,09 12,99 2,10

2 2017 11,28 12,70 -1,42

3 2018 16,28 17,78 -1,50

4 2019 13,19 16,24 -3,05

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019)

Tỷ suất nhập cƣ trên địa bàn tỉnh Sơn La có xu hƣớng duy trì ổn định

trong ngƣỡng trung bình 13,96 ‰; bên cạnh đó tỷ xuất xuất cƣ cao hơn và duy

trì trung bình 14,93 ‰. Khi xuất cƣ cao hơn nhập cƣ 0,96 ‰ cho thấy dòng

ngƣời rời tỉnh đi đến các vùng kinh tế khác lao động đang là xu thế chung; điều

này mang lại thách thức không nhỏ về vấn đề ổn định lao động của tỉnh. Mặt

khác, các gánh nặng về xã hội nhƣ các nét bản sắc văn hoá dân tộc sẽ không

đƣợc duy trì ổn định do phần lớn ngƣời dân di cƣ là ngƣời trẻ tuổi sẽ gây ra

nhiều tác động tiêu cực tiềm tàng đến ổn định xã hội.

1.2.2.2. Phát triển đô thị

Tính đến 2020, tỉnh Sơn La có 11 đô thị dựa trên kết quả Báo cáo số

239/BC-SXD ngày 15/06/2020 của SXD tỉnh Sơn La, bao gồm: 1 đô thị đƣợc

công nhận đô thị loại II là TP Sơn La (theo Quyết định số 466/QĐ-TTg ngày

25/04/2019 của Thủ tƣớng chính phủ), 2 đô thị loại IV (đô thị Mộc Châu, TT

Hát Lót), 8 đô thị loại V (đô thị TT Thuận Châu, TT Ít Ong, TT Bắc Yên, TT

Phù Yên, TT Yên Châu, TT Sông Mã, Khu trung tâm hành chính huyện Sốp

Cộp, Khu trung tâm hành chính huyện Quỳnh Nhai), khu trung tâm huyện Vân

Hồ chƣa đƣợc xếp loại.

Cả 12/12 huyện, TP đã đƣợc rà soát điều chỉnh quy hoạch chung xây

dựng đô thị, công tác quy hoạch chung xây dựng đô thị mới cũng đƣợc chú

trọng (3/7 khu vực dự kiến lập đề án đề nghị công nhận đạt đô thị loại V, khu du

lịch quốc gia Mộc Châu, 188/188 xã trên địa bàn tỉnh đƣợc lập quy hoạch xây

dựng Nông thôn mới).

Dƣới đây là Biểu đồ về tình hình dân số tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2016

Page 100: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 80

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

– 2019 phân theo thành thị, nông thôn đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Biểu đồ 1.28. Tình hình dân số tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 phân theo

thành thị và nông thôn

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019)

Dân số thành thị (gồm các khu vực nội thành, nội thị và TT) khoảng

173.888 ngƣời, với tỷ lệ dân số đô thị đạt khoảng 13,85% năm 2019 (theo Niên

giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019). Theo Báo cáo số 239/BC-SXD ngày

15/06/2020 của SXD: tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 là 14,85%, tốc độ đô thị

hóa tăng nhanh, trong những năm gần đây tăng trung bình 0,8 - 1%/năm. Trong

đó: diện tích sàn nhà ở đô thị bình quân 23,17 m2/ngƣời. Tỷ lệ diện tích đất giao

thông đạt 17,28%, tỷ lệ cấp nƣớc sạch đạt 93,41%, tỷ lệ chất thải rắn đƣợc thu

gom đạt 90,46%, tỷ lệ đất cây xanh đô thị đạt 10,25% và tỷ lệ chiếu sáng đƣờng

phố chính đạt 81,33%.

Trong giai đoạn 2018 - 2020 có khoảng 29 dự án khu đô thị, khu dân cƣ

tập trung đƣợc chấp thuận chủ trƣơng, chi tiết:

- Năm 2018: TP Sơn La 8 công trình; huyện Thuận Châu 2 công trình;

huyện Mộc Châu 5 công trình; huyện Bắc Yên 1 công trình (theo Quyết định số

955/QĐ-UBND ngày 02/05/2018 của UBND tỉnh Sơn La).

- Năm 2019: TP Sơn La có 1 công trình; huyện Mộc Châu có 2 công

trình; huyện Vân Hồ có 1 công trình; huyện Sông Mã có 1 công trình; huyện

Mai Sơn có 1 công trình; huyện Yên Châu có 1 công trình (theo Quyết định số

2976/QĐ-UBND ngày 06/12/2019 của UBND tỉnh Sơn La).

- Năm 2020: TP Sơn La có 2 công trình (khu dân cƣ lô số 3A dọc suối

Nậm La, TP Sơn La; khu đô thị số 2, phƣờng Chiềng An, TP Sơn La, Sơn La);

huyện Mai Sơn có 1 công trình (khu đô thị mới Cò Nòi, xã Cò Nòi, huyện Mai

Sơn); huyện Bắc Yên có 1 công trình (khu đô thị mới TT Bắc Yên, huyện Bắc

Yên); huyện Yên Châu có 1 công trình (Khu đô thị mới TT Yên Châu, huyện

Page 101: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 81

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Yên Châu).

Ngoài ra, theo Báo cáo số 239/BC-SXD ngày 15/06/2020 của SXD, tỉnh

Sơn La có 21 dự án đầu tƣ xây dựng khu đô thị mới, 6 dự án cải tạo, chỉnh trang

khu đô thị, 2 dự án hạ tầng kỹ thuật đô thị giao thông, cấp nƣớc, thoát nƣớc, xử

lý nƣớc thải, cây xanh.

Dựa trên Quyết định số 337/QĐ-UBND ngày 31/12/2018 về việc Phê

duyệt chƣơng trình phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, định

hƣớng 2025, theo đó các tiêu chí trong công tác phát triển hạ tầng đô thị tỉnh

Sơn La đƣợc trình bày nhƣ sau:

- Cấp nƣớc sạch: các đơn vị cấp nƣớc đã đƣợc phát triển. Cấp nƣớc cho

54.000 hộ khách hàng, tỷ lệ dân số thành thị đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt 93%;

- Vận hành duy trì hệ thống thoát nƣớc đô thị: hoàn thành, bàn giao đƣa

vào hoạt động hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải đô thị Mộc Châu; tiếp tục

triển khai thực hiện dự án hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải đô thị TP Sơn La;

- Quản lý và chăm sóc hệ thống cây xanh, vƣờn hoa: diện tích vƣờn hoa

công cộng toàn tỉnh Sơn La đạt 192.319 m2 (TP Sơn La có 78.267 m

2 và đô thị

các huyện có khoảng 114,052 m2);

- Quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng đô thị với tổng chiều dài 195 km

(TP Sơn La là 44 km và đô thị các huyện khoảng 151 km);

- Các đơn vị thực hiện thu gom, vận chuyển CTR có hiệu quả (tỷ lệ CTR

đô thị đƣợc thu gom năm 2019 chiếm khoảng 90%, tỷ lệ CTR nông thôn đƣợc

thu gom năm 2019 chiếm khoảng 64% (theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày

18/03/2020 về Công tác bảo vệ môi trƣờng tỉnh Sơn La năm 2019). Hạ tầng xử

lý CTR: sản xuất compost kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh (TP Sơn La) và chôn lập

hợp vệ sinh (4/11 huyện đã hoàn thành);

- Các nghĩa trang nhân dân đƣợc quản lý, khai thác theo quy hoạch.

- Hạ tầng thu gom, xử lý nƣớc thải:

Theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh:

Dự án hệ thống cấp thoát nƣớc thải đô thị Mộc Châu với công suất

4.500m3/ngày đêm đã hoàn thiện và đƣa vào sử dụng, xử lý đƣợc 53% lƣợng

nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn trung tâm huyện Mộc Châu.

Dự án hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải thành phố Sơn La với công

suất 10.355m3/ngđ đã xây dựng đƣờng ống thu gom nƣớc thải đạt 95%; nhà máy

xử lý nƣớc thải và các trạm bơm đạt 75%, dự kiến đƣa vào hoạt động trong quý

II năm 2020.

Các dịch vụ đô thị chƣa đƣợc thực hiện tối đa, bao gồm: hệ thống thoát

nƣớc đô thị; thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, vệ sinh công

Page 102: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 82

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

cộng đô thị; quản lý và chăm sóc, duy trì cây xanh, hoa cảnh đô thị; trồng mới,

bổ sung cây xanh thay thế tại các tuyến đƣờng nội thị.

Đánh giá:

Trên địa bàn tỉnh, Chƣơng trình phát triển đô thị (theo Quyết định số

337/QĐ-UBND ngày 31/12/2018 về việc phê duyệt chƣơng trình phát triển đô

thị trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hƣớng 2025 và đƣợc điều chỉnh

bổ sung tại Quyết định số 2558/QĐ-UBND ngày 17/10/2019) đã đạt đƣợc nhiều

kết quả. Các đô thị trên địa bàn tỉnh đều đã đƣợc lập và phê duyệt quy hoạch

chung, đang từng bƣớc lập quy hoạch chi tiết, quy hoạch phân khu làm cơ sở

đầu tƣ xây dựng, phát triển đô thị.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các đô thị chiếm 2/3 tổng nhu cầu năng

lƣợng và phát thải ¾ lƣợng khí thải cacbon (có nguồn gốc từ giao thông, công

nghiệp, các hoạt động xây dựng và công trình). Đô thị hoá nhanh đã ảnh hƣởng

đến môi trƣờng và TNTN, gây mất cân bằng sinh thái.

Khung 1.1. Đô thị hóa ở thành phố Sơn La

Tiền thân của thành phố Sơn La là thị xã Sơn La, đƣợc thành lập theo Quyết định

số 173/QĐ-CP ngày 26/10/1961 của Hội đồng Chính phủ, gồm khu phố Chiềng

Lề (2 tiểu khu Chiềng Lề, Quyết Thắng) và xã Chiềng Cơi.

Ngày 3/9/2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2008/NĐ-CP về việc thành

lập thành phố Sơn La thuộc tỉnh Sơn La trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân

số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Sơn La với diện tích tự nhiên

32.351ha, dân số trên 100 nghìn ngƣời.

Thành phố đã thực hiện hoàn thành và công bố công khai quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; quy hoạch

chi tiết xây dựng khu trung tâm hành chính, chính trị thành phố tại phƣờng

Chiềng Sinh; quy hoạch chi tiết xây dựng chuỗi đô thị dọc suối Nậm La.

Hiện nay, trên địa bàn Thành phố đang triển khai, xây dựng hàng trăm công trình

lớn, nhỏ, với những giải pháp đồng bộ, nhằm đảm bảo tiến độ xây dựng đô thị với

công tác chỉnh trang, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng và mỹ quan đô thị. Cùng với

chú trọng xây dựng, chỉnh trang và quản lý kiến trúc đô thị, Thành phố cũng đã

khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ, xây dựng vào thành phố Sơn La; năm

qua, đã có nhiều công trình đƣợc hoàn thành và đƣa vào sử dụng, nhƣ: Trung tâm

thƣơng mại Plaza Vincom Sơn La; Khách sạn Mƣờng Thanh Grand Sơn La... dọc

trên những tuyến đƣờng chính tại trung tâm Thành phố. Năm 2019, một bƣớc

chuyển đáng kể với bộ mặt đô thị Thành phố, khi Quảng trƣờng Tây Bắc, Tƣợng

đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Tây Bắc đƣợc xây dựng hoàn thành

Nguồn: Báo báo "Thành phố Sơn La: Xứng tầm đô thị loại II” 2019 Thực trạng đô thị hóa thời gian qua, bên cạnh những điểm tích cực, vẫn

còn nhiều bất cập nhƣ: chất lƣợng các đô thị chƣa tƣơng xứng với loại đô thị;

kết nối hạ tầng giữa các khu đô thị chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, hệ thống kết cấu

hạ tầng kỹ thuật và xã hội triển khai chậm, thiếu đồng bộ; công tác quản lý đô

thị chƣa theo kịp thực tiễn phát triển, thiếu các công cụ quản lý phát triển đô thị

Page 103: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 83

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(thiếu quy hoạch phân khu, quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi

trƣờng (mới 2/12 đô thị có hệ thống thoát nƣớc đô thị, 5/11 huyện có bãi chôn

lấp rác hợp vệ sinh), quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị và quy chế quản lý quy

hoạch kiến trúc).

1.2.3. Vấn đề hội nhập quốc tế

* Xu thế hội nhập quốc tế của tỉnh Sơn La:

Sơn La là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc cũng chịu tác động bởi hội nhập

và cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch

thực hiện Chiến lƣợc hội nhập quốc tế về lao động và xã hội đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Sơn La (theo Quyết định số 2457/QĐ-

UBND ngày 18/9/2017 của UBND tỉnh Sơn La).

- Tỉnh Sơn La với hội nhập kinh tế ASEAN

Tỉnh Sơn La đã chủ động hội nhập kinh tế ASEAN và các tổ chức hợp tác

quốc tế. Tận dụng cơ hội, xác định rõ ngành, lĩnh vực tham gia để tăng tốc phát

triển kinh tế. Tỉnh Sơn La xác định 3 lĩnh vực mà tỉnh có nhiều lợi thế khi tham

gia hội nhập là sản xuất nông, lâm, thủy sản; du lịch và lao động với nhiều lợi

thế nhƣ lực lƣợng lao động dồi dào, với nhiều tiểu vùng khí hậu tạo điều kiện

cho các loại sản phẩm nông sản phát triển. Trong năm 2017, tỉnh ta đã xuất khẩu

đƣợc xoài tƣợng da xanh sang Úc, Chanh leo xuất khẩu sang Pháp và còn rất

nhiều các sản phẩm tiềm năng khác nhƣ chè, cà phê, cá Tầm.... Bên cạnh đó,

hiện Sơn La có 12 dân tộc anh em khác nhau sinh sống và mỗi dân tộc đều có

những bản sắc văn hóa riêng, vô cùng độc đáo. Điều này cũng là những điểm

mạnh trong việc thu hút du lịch và đầu tƣ vào tỉnh.

Để thu hút đƣợc đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bƣớc để tỉnh

Sơn La chủ động trong quá trình hội nhập, đã đƣa ra những định hƣớng hội nhập

kinh tế quốc tế của tỉnh trong các khuôn khổ hợp tác cấp Quốc gia, định hƣớng

hội nhập kinh tế trong các khuôn khổ song phƣơng, đa phƣơng, định hƣớng hội

nhập theo từng lĩnh vực cụ thể để các doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn

vốn vay, để thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngoài, đẩy mạnh cải cách hành chính trong

các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ...

- Tỉnh Sơn La với Hiệp định thƣơng mại tự do EVFTA

Để triển khai thực hiện Hiệp định thƣơng mại tự do Liên minh châu Âu-

Việt Nam (EVFTA) trên địa bàn tỉnh Sơn La, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch

số 182/KH-UBND ngày 31/8/2020. Trong đó đã giao nhiệm vụ cho các sở ban

ngành và các tổ chức chính trị xã hội ban hành kế hoạch thực hiện theo ngành và

theo lĩnh vực quản lý.

Trên địa bàn tỉnh Sơn La, với sự có mặt của các dự án chế biến sâu cùng

Page 104: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 84

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

với quá trình chuyển dịch cơ cấu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản

xuất nông nghiệp, Sơn La đang có những bƣớc đi bài bản để nâng cao giá trị

nông sản, đƣa sản phẩm đến với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Toàn tỉnh

hiện duy trì 15 chuỗi sản xuất nhãn an toàn. Sản lƣợng đƣợc chứng nhận theo

tiêu chuẩn VietGAP khoảng 5.000 tấn, trong đó, 1.500 tấn đƣợc cấp mã số vùng

trồng đủ điều kiện xuất khẩu vào các thị trƣờng Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Australia… Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu nhƣ: Xoài 3.500 tấn (giá trị

1,75 triệu USD) sang thị trƣờng Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, UAE. Nhãn

tƣơi đạt 5.035 tấn (giá trị ƣớc đạt 11,42 triệu USD) sang thị trƣờng Trung Quốc,

Mỹ… Chanh leo khoảng 1.700 tấn (giá trị đạt 1,938 triệu USD) sang thị trƣờng

Trung Quốc, Pháp, Thụy Sĩ, Ba Lan…

* Những thách thức của tinh Sơn La giữa phát triển về kinh tế và môi

trường liên quan đến các thỏa thuận quốc tế, các công ước Việt Nam tham gia

là thành viên hoặc có nghĩa vụ phải thực hiện

Hội nhập kinh tế ASEAN, tham gia Hiệp định CPTPP, EVFTA… tỉnh

Sơn La cũng đối mặt với rất nhiều thách thức trong các lĩnh vực này nhƣ: chất

lƣợng nông sản chƣa cao, sức cạnh tranh còn yếu, trình độ lao động hạn chế, hạ

tầng còn yếu kém và sẽ gặp phải những rào cản kỹ thuật của các nƣớc ASEAN,

EU… với hàng hóa xuất khẩu...

Nhiều quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát

triển bền vững, BVMT và cam kết quốc tế mới liên quan đến môi trƣờng (Hiệp

định CPTPP, EVFTA…) cần sớm đƣợc thể chế hóa. Thành tựu của cuộc cách

mạng công nghiệp lần thứ tƣ đòi hỏi cần đổi mới tƣ duy, cách thức trong quản lý

môi trƣờng.

Page 105: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 85

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG

Nội dung chương trình bày sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với

môi trường qua việc phân tích các tác động tiêu cực, thể hiện bằng giá trị ước

tính thải lượng chất thải do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gây ra, từ

đó làm căn cứ đánh giá những vấn đề ô nhiễm chính có nguồn gốc từ lĩnh vực

nào. Phân tích, đánh giá các sức ép: Sức ép dân số, vấn đề di cư và quá trình đô

thị hóa; Sức ép hoạt động công nghiệp; Sức ép hoạt động xây dựng; Sức ép hoạt

động phát triển năng lượng; Sức ép hoạt động giao thông vận tải; Sức ép hoạt

động nông - lâm nghiệp và thủy sản; Sức ép hoạt động y tế; Sức ép hoạt động du

lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu.

2.1. Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa

Gia tăng dân số, đô thị hóa kéo theo:

- Gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên: Dân số gia tăng kéo theo nhu

cầu về nhà ở, nƣớc sinh hoạt, nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm phục vụ cuộc

sống. Do đó, gia tăng dân số kéo theo sự khai thác các nguồn tài nguyên (tổng

thể được mô tả trong hình dưới đây):

Hình 2.1. Sơ đồ mô tả sức ép dân số

Page 106: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 86

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Gia tăng phát sinh lƣợng chất thải: Khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn.

Chất thải rắn là vấn đề lớn ở các đô thị, khu dân cƣ tập trung hiện nay cũng nhƣ

trong tƣơng lai.

2.1.1. Sức ép tới nguồn tài nguyên thiên nhiên

Việc gia tăng dân số, đô thị hóa và nhu cầu của con ngƣời dẫn tới sự khai

thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, cùng với sự phát triển đô thị về kinh tế - xã

hội nhanh chóng đã làm thay đổi môi trƣờng.

- Gia tăng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên nƣớc để phục vụ cho hoạt

động sinh hoạt và các dịch vụ đô thị khác. Điều này càng nghiêm trọng đối với

các vùng thiếu nƣớc và trong điều kiện BĐKH đang diễn ra mạnh mẽ trên địa

bàn Sơn La.

- Gia tăng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản, đặc biệt các

khoáng sản phục vụ hoạt động đô thị hóa (cát, sỏi, đá…), nông thôn mới.

- Khai thác tối đa quỹ đất để canh tác nông, lâm nghiệp. Chuyển mục sử

đất nông nghiệp, lâm nghiệp… sang dùng cho mục đích làm đất ở khi dân số gia

tăng, đô thị hóa. Sự gia tăng dân số đô thị hóa làm cho môi trƣờng đất có nguy

cơ bị suy thoái.

2.1.2. Phát sinh nước thải sinh hoạt

Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số và nhu cầu cuộc

sống, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tiếp tục tăng cao... Thành phần các chất gây ô

nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt là TSS, BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho.

Ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh. Lƣợng

nƣớc thải sinh hoạt phát sinh dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức

sống và thói quen sinh hoạt của ngƣời dân.

Thống kê lƣợng nƣớc máy thƣơng phẩm và ƣớc tính lƣợng nƣớc thải phát

sinh theo lƣợng nƣớc máy thƣơng phẩm đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1. Thống kê lượng nước máy thương phẩm và

ước tính lượng nước thải phát sinh

TT Năm Lƣợng nƣớc máy thƣơng

phẩm (*)

(m3/năm)

Lƣợng nƣớc thải phát

sinh(**)

(m3/ngđ)

1 2016 11.996.000 32.866

2 2017 11.015.000 30.178

3 2018 10.973.000 30.063

4 2019 10.616.000 29.085

(Nguồn: (*)

Niêm giám thống kê tỉnh Sơn La, 2019)

Page 107: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 87

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Ghi chú: (**)

Tỷ lệ lượng nước thải sinh hoạt tính bằng 100% lượng nước

cấp (theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2015 của Chính phủ về thoát

nước và xử lý nước thải).

Theo bảng 2.1 nêu trên: Nếu tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh từ lƣợng

nƣớc máy thƣơng phẩm do các nhà máy nƣớc sạch sản xuất ra hàng năm, thì

lƣợng nƣớc thải trên chỉ một phần của lƣợng nƣớc thải phát sinh từ mục đích

sinh hoạt trên toàn tỉnh (vì còn một số khu vực dân cƣ chƣa đƣợc sử dụng nƣớc

từ các nhà máy nƣớc sạch).

Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt đƣợc xác định: Tổng

hợp số liệu dân số trung bình các năm 2016 và 2020 của toàn tỉnh Sơn La lần

lƣợt là 1.194.937 ngƣời và 1.258.592 ngƣời. Áp dụng định mức lƣợng nƣớc cấp

cho sinh hoạt là 100 lít/ngƣời/ngày.đêm (Theo TCXDVN 33:2006) và chọn tỷ lệ

lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp (theo Nghị định số

80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2015 của Chính phủ về thoát nƣớc và xử lý nƣớc

thải). Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại các khu vực trên địa bàn tỉnh

Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 100.211 - 100.687 m3/ngày.đêm.

Dựa trên định mức phát thải các chất ô nhiễm của WHO năm 1993 và

lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh ở trên. Tính toán thải lƣợng các chất ô

nhiễm (BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho) phát sinh từ nƣớc thải:

- Ƣớc tính thải lƣợng BOD5 khoảng 20.574 – 25.146 tấn/năm.

- Ƣớc tính thải lƣợng COD khoảng 32.919 – 47.779 tấn/năm.

- Ƣớc tính thải lƣợng tổng N khoảng 2.743 – 5.548 tấn/năm.

- Ƣớc tính thải lƣợng tổng P khoảng 274 – 2.057 tấn/năm.

Nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý vẫn đang tiếp tục là nguồn thải lớn,

gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực đô thị và các vùng lân cận. Theo Báo cáo số

239/BC-SXD ngày 15/6/2020 của Sở Xây dựng, có 2 khu vực đô thị (TP Sơn La

và Khu trung tâm huyện Mộc Châu) có hệ thống xử lý nƣớc thải, còn lại chƣa

đƣợc đầu tƣ xây dựng. Trong đó: Dự án hệ thống cấp thoát nƣớc thải đô thị Mộc

Châu với công suất 4.500 m3/ngđ đã hoàn thiện và đƣa vào sử dụng, xử lý đƣợc

53% lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn trung tâm huyện. Dự án hệ

thống cấp thoát nƣớc và xử lý thải thành phố Sơn La với công suất 10.355

m3/ngđ đã xây dựng đƣờng ống thu gom đạt 95%, nhà máy xử lý nƣớc thải và

các trạm bơm đạt 90%. Dự kiến xong năm 2020.

Page 108: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 88

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Việc phát sinh một lƣợng nƣớc thải (với lƣu lƣợng và thải lƣợng các chất

ô nhiễm có trong nƣớc thải nhƣ trên) nếu đƣợc thải ra môi trƣờng (hạ tầng xử lý

chƣa đảm bảo) sẽ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc tiếp nhận.

2.1.3. Phát sinh bụi và khí thải sinh hoạt

Gia tăng dân số, đô thị hóa nhanh, kéo theo gia tăng số lƣợng phƣơng tiện

giao thông cá nhân, gây áp lực lên môi trƣờng không khí tại các đô thị, đặc biệt

là ở thành phố Sơn La, TTNT Mộc Châu, TT Mộc Châu, TT Hát Lót. Bụi và khí

thải từ hoạt động giao thông đô thị vẫn là một trong những nguồn ô nhiễm chính

đối với môi trƣờng không khí các khu vực này. Bên cạnh đó, chất lƣợng các

phƣơng tiện tham gia giao thông không đảm bảo (xe cũ, không đƣợc bảo dƣỡng

thƣờng xuyên) trong quá trình hoạt động làm gia tăng phát sinh đáng kể các chất

khí ô nhiễm không khí.

Trong những năm gần đây, hoạt động xây dựng các khu đô thị mới, cầu

đƣờng, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu và phế thải xây dựng, đào lấp đƣờng

để lắp đặt hệ thống cáp ngầm, thông tin liên lạc… diễn ra ở khắp nơi. Các hoạt

động nhƣ đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong

quá trình vận chuyển thƣờng gây ô nhiễm bụi đối với môi trƣờng xung quanh.

Mặc dù đã có quy định về che chắn bụi tại các công trƣờng xây dựng,

phun rửa phƣơng tiện vận chuyển khi ra vào công trƣờng và che phủ phƣơng

tiện chuyên chở, cùng với đó là việc phun nƣớc rửa đƣờng, nhƣng thực tế thực

hiện còn nhiều hạn chế, chƣa tuân thủ đầy đủ dẫn tới phát tán lƣợng bụi lớn vào

không khí. Bên cạnh bụi, các thiết bị xây dựng (máy xúc, máy ủi,...) và các

phƣơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng còn thải ra môi trƣờng không khí các

chất gây ô nhiễm khí nhƣ SO2, CO, VOCs,...

Ngoài ra, đối với khu vực dân cƣ vẫn còn tồn tại hoạt động đun nấu sử

dụng nhiên liệu than tổ ong, củi và gây ô nhiễm cục bộ bởi SO2, CO, bụi PM10

trong phạm vi một hộ gia đình hoặc các hộ xung quanh. Tuy nhiên, những

nguồn này thƣờng có quy mô nhỏ và giảm đáng kể ở các khu vực đô thị trong 5

năm qua.

Đến nay, chƣa có số liệu tính toán ra thải lƣợng các chất ô nhiễm không

khí do các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân.

Áp lực khí thải từ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân sẽ gây ra áp lực cục

bộ tại một số khu vực tập trung dân cƣ (Khu vực thành phố, thị trấn) trên địa bàn

tỉnh.

2.1.4. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

- Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị:

Page 109: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 89

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh đƣợc thu gom năm 2017

là 234,87 tấn/năm (Báo cáo số 279/BC-UBND ngày 23/4/2018 của UBND tỉnh).

+ Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh đƣợc thu gom năm 2018

là 76,456 tấn/năm (Báo cáo số 153/BC-UBND ngày 20/3/2019 của UBND tỉnh).

+ Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh đƣợc thu gom khoảng 222

tấn/ngày (tƣơng ứng 81.030 tấn/năm). Với tổng dân số đô thị 173.501 ngƣời, hệ

số phát sinh 1,28 kg/ngày đêm một ngƣời dân đô thị (Theo Báo cáo số 103/BC-

UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh).

Số liệu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị (ĐT) đƣợc thể

hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực đô thị

(Đơn vị: tấn/ngđ)

TT Huyện/TP 2017 2018 2019

1 TP Sơn La - - 71

2 Quỳnh Nhai - 8,5 16,7

3 Thuận Châu - 14,47 14,5

4 Mƣờng La 8,2 8,2 12,46

5 Bắc Yên - 9,1 32,7

6 Phù Yên - - 14,15

7 Mộc Châu 40,4 - 50

8 Yên Châu - - 8,2

9 Mai Sơn 22,38 15,64 9,86

10 Sông Mã - 13,3 13,3

11 Sốp Cộp 7,89 8 10,8

12 Vân Hồ - - 6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của các huyện, thành phố giai đoạn 2017-2020)

- Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn:

Tại khu vực nông thôn, chủ yếu ngƣời dân tự thu gom, xử lý và đến nay

chƣa có số liệu thống kê lƣợng rác này (Năm 2020, Sở TNMT đang thực hiện

dự án “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thu gom, xử lý CTRSH vùng nông

thôn”, tỷ lệ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn đƣợc

thu gom là 72% theo Báo cáo số 2703/STNMT-QLMT ngày 11/9/2020 của Sở

TNMT). Theo Báo cáo số 472/BC-UBND ngày 2/7/2018 của UBND tỉnh, hệ số

phát sinh rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn 0,4 kg/ngày đêm một ngƣời dân.

Page 110: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 90

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Tuy nhiên, do mức sống của ngƣời dân nông thôn gia tăng trong giai đoạn 2018

– 2020, nên áp dụng hệ số phát rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn 50% hệ số

phát rác thải sinh hoạt khu vực đô thị (tƣơng ứng 0,64 kg/ngày đêm một ngƣời

dân nông thôn). Do đó, với tổng dân số nông thôn 1.079.145 ngƣời thì lƣợng

chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 690 tấn/ngày (tƣơng ứng

251.850 tấn/năm).

Số liệu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn (NT) đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn

tại các huyện, thành phố

(Đơn vị: tấn/ngđ)

TT Huyện/TP 2017 2018 2019

1 TP Sơn La - - 15

2 Quỳnh Nhai - 3,5 5,5

3 Thuận Châu - 10,33 11,5

4 Mƣờng La 18,2 4,2 -

5 Bắc Yên - - 30,1

6 Phù Yên - - 1,462

7 Mộc Châu - - -

8 Yên Châu - - 47,8

9 Mai Sơn 39,37 13,5 -

10 Sông Mã - 73,62 -

11 Sốp Cộp 34,52 12,9 14,85

12 Vân Hồ - - 10,41

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các báo cáo của các huyện, thành phố giai đoạn 2017-2020)

Ghi chú: “-“ Chƣa có số liệu.

- Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Sơn La:

Việc phát triển dân số kéo theo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh gia

tăng theo. Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh lớn nhất năm trong giai đoạn 2016 –

2020 khoảng 332.880 tấn/năm.

Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sẽ gây áp lực trực tiếp tới việc tiếp

nhận của các khu vực xử lý, chôn lấp chất thải rắn trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra,

gia tăng áp lực cho đơn vị môi trƣờng đô thị trong việc thu gom, vận chuyển, xử

lý chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn gián tiếp làm ô nhiễm môi trƣờng đất,

Page 111: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 91

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nƣớc và không khí. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom kịp thời

gây mất mỹ quan, ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống, sức khỏe của ngƣời dân.

2.1.5. Sự gia tăng dân số, vấn đề di cư và quá trình đô thị hóa đối với quỹ đất

Trong giai đoạn 2016 - 2020, diện tích đất dùng cho mục đích đất ở gia

tăng qua các năm. Tổng diện tích đất ở năm 2016 là 8.435 ha, năm 2017 là 8.603

ha, năm 2019 là 8.772 ha. Việc gia tăng diện tích đất ở, sẽ thúc đẩy sự chuyển đổi

các mục đích sử dụng đất khác sang mục đích đất ở. Trong đó, có thể ảnh hƣởng

tới quỹ đất nông, lâm nghiệp. Ngoài ra, việc phát sinh lƣợng rác thải sinh hoạt sẽ

kéo theo phải mở rộng, xây dựng các bãi rác, bãi chôn lấp và sự gia tăng dân số

kéo theo các nghĩa trang đƣợc mở rộng (làm tăng diện tích đất làm bãi rác, nghĩa

trang lên).

* Đánh giá tổng thể:

Sức ép dân số, vấn đề di cƣ và quá trình đô thị hóa ngày càng gia tăng lên

môi trƣờng thể hiện qua: Việc phát sinh nƣớc thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt, khí

thải từ hoạt động sinh sống hàng ngày của ngƣời dân. Việc gia tăng dân số, đô thị

hóa và nhu cầu của con ngƣời dẫn tới việc khai thác tài nguyên thiên nhiên tối

đa. Đồng thời tạo áp lực cho tài nguyên đất, từ việc phải mở rộng quỹ đất ở, tăng

diện tích cho các bãi rác, nghĩa trang… gián tiếp làm ô nhiễm, suy thoái môi

trƣờng đất.

2.2. Sức ép phát triển công nghiệp tới môi trƣờng

2.2.1. Từ khu công nghiệp

* Chất thải rắn:

Theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh:

- Chất thải rắn: Tổng lƣợng chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt phát

sinh trong KCN Mai Sơn khoảng gần 7,0 tấn/ngày. Trong đó, chủ

yếu là chất thải rắn sản xuất (lƣợng vỏ sắn, bã sắn tƣơi) tại Nhà máy chế biến

nông sản BHL Sơn La, tuy nhiên lƣợng chất thải này chỉ phát sinh trong thời

gian niên vụ sản xuất của Nhà máy (06 tháng/năm). Doanh nghiệp ký hợp đồng

cung ứng cho các đơn vị khác làm nguyên liệu sản xuất phân vi sinh. Chất thải

rắn sản xuất phát sinh từ 02 cơ sở chế biến gỗ (mùn cưa, đầu mẩu gỗ

thừa...) cung cấp cho Nhà máy sản xuất than sinh học làm nguyên liệu sản xuất.

Do đó tổng lƣợng chất thải rắn trong KCN Mai Sơn thải ra môi

trƣờng là không đáng kể, chủ yếu là rác thải sinh hoạt.

- Chất thải nguy hại: Khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh ƣớc tính

khoảng 5,0 kg/ngày. Chủ yếu là giẻ lau dầu mỡ, dầu nhớt thải, bóng đèn huỳnh

quang... các doanh nghiệp đã thực hiện tự thu gom và ký hợp đồng với đơn vị có

chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý.

Page 112: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 92

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

* Nước thải:

Theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh:

Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN Mai Sơn chƣa hoàn thiện.

Ban Quản lý đang triển khai xây dựng tuyến kênh xả thải từ KCN ra suối Nậm

Pàn. Chỉ có nƣớc thải của Nhà máy chế biến nông sản BHL Sơn La xả thải ra

suối Nậm Pàn (lƣợng nƣớc thải khoảng 3.750 m3/ngày đêm). Tuy nhiên Nhà

máy đã đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải riêng và đƣợc UBND tỉnh cấp

Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trƣờng. Nƣớc thải phát sinh sau

khi xử lý đƣợc Nhà máy tuần hoàn tái sử dụng khoảng 80%, lƣợng nƣớc thải ra

môi trƣờng khoảng 960 m3/ngày đêm. Các thành phần hữu cơ nhƣ tinh bột,

protein, xenluloza, pectin, đƣờng có trong nguyên liệu củ sắn tƣơi là nguyên

nhân gây ô nhiễm cao cho các dòng nƣớc thải của nhà máy sản xuất tinh bột sắn.

Nƣớc thải sinh ra từ dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có các thông số đặc trƣng:

pH thấp; hàm lƣợng TSS, các chất dinh dƣỡng chứa N, P cao; các chỉ số BOD5,

COD có nồng độ rất cao. Và trong thành phần của vỏ sắn và lõi củ sắn có chứa

Cyanua (CN-), là yếu tố độc hại trong môi trƣờng, ảnh hƣởng sức khỏe con

ngƣời.

Theo WHO (1993), trong hoạt động sản xuất chế biến tinh bột sắn hệ số

phát thải thải lƣợng một số chất ô nhiễm trong nƣớc thải: BOD5 là 13,4 kg/tấn

sp/ngày; TSS là 9,7 kg/tấn sp/ngày; tổng N là 3,7 kg/tấn sp/ngày; tổng P là 1

kg/tấn sp/ngày.

Nƣớc thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác trong khu

công nghiệp đa phần là nƣớc thải sinh hoạt, ƣớc tính khoảng 28 m3/ngày (thành

phần các chất ô nhiễm chủ yếu là BOD5, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho,

Amoni...) toàn bộ nƣớc thải sinh hoạt đều đƣợc xử lý bằng bể tự hoại trƣớc khi

xả thải ra môi trƣờng.

Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La, chƣa có số liệu thể

hiện thải lƣợng các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải phát sinh từ KCN Mai Sơn.

* Khí thải, tiếng ồn:

Theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh:

Các dự án thu hút đầu tƣ vào Khu công nghiệp Mai Sơn phần lớn là của

các Nhà đầu tƣ có loại hình sản xuất ít ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí. Có

một số dự án phát sinh khí thải từ hoạt động của lò sấy (do sử dụng gỗ, mùn cƣa

làm chất đốt); hoặc phát sinh mùi nhƣ hệ thống xử lý nƣớc thải của Nhà máy chế

biến nông sản BHL Sơn La. Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê

toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: Lƣợng khí thải phát

sinh tại KCN Mai Sơn là 10.660,05 m3/ngđ. Tuy nhiên theo kết quả quan trắc

Page 113: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 93

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

môi trƣờng định kỳ năm 2019 đối với môi trƣờng không khí, tiếng ồn hầu hết

các cơ sở đang hoạt động trong Khu công nghiệp đều đảm bảo theo quy định,

không có cơ sở nào có thông số khí thải, tiếng ồn vƣợt quy chuẩn. Riêng hoạt

động của Nhà máy chế biến nông sản BHL Sơn La trong năm 2019 có 01 lƣợt

phản ánh của nhân dân về tình trạng gây ô nhiễm mùi, khói bụi, tiếng ồn. Qua

kiểm tra, xác minh, đo đạc các thông số môi trƣờng không khí cho thấy có 01/6

thông số của 02 mẫu khí khu vực dân cƣ vƣợt giới hạn cho phép của QCVN

05/2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung

quanh, tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng không lớn (đo đạc 02 mẫu khí có kết quả

lần lƣợt là 71 dBA và 74dBA so với QCVN 02 là 70dBA – vƣợt 1,01 và 1,04

lần).

Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La, chƣa có số liệu thể

hiện thải lƣợng các chất ô nhiễm có trong khí thải phát sinh từ KCN Mai Sơn.

2.2.2. Từ cụm công nghiệp

Theo Báo cáo số 1005/BC-UBND ngày 23/12/2019 của UBND huyện

Mộc Châu, Báo cáo số 3442/BC-UBND ngày 27/11/2019 của UBND huyện

Mƣờng La và báo cáo công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trên địa

bàn huyện Phù Yên năm 2019: chƣa đƣa ra các số liệu liên quan lƣợng chất thải

phát sinh của các CCN.

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La” năm 2019: Tổng lƣợng chất thải phát sinh tại các CCN

đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.4. Khối lượng CTR công nghiệp, CTNH phát sinh tại các CCN

TT Khu vực sản xuất CTR công nghiệp

(tấn/năm)

CTNH

(tấn/năm)

1 CCN Mƣờng La, CCN Gia Phù 3.737,20 1.494,88

2 CCN Mộc Châu 862,78 345,11

3 TTCN khu vực TP Sơn La 315,30 126,12

4 Các TTCN khác 1.070,43 428,17

Tổng 5.985,71 2.394,28

(Nguồn: Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La”

năm 2020)

Đến nay, chƣa có số liệu thể hiện lƣợng nƣớc thải, khí thải và thải lƣợng

các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải, khí thải của các CCN.

2.2.3. Từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngoài KCN, CCN

Năm 2019, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã hoàn thành 100% các biện pháp

Page 114: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 94

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở ô nhiễm nghiệm trọng (32/32) theo

Quyết định số 63/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 và Quyết định số 178/QĐ-TTg

ngày 1/10/2013.

Năm 2019, Sở TNMT đã tiến hành thực hiện dự án “Điều tra, thống kê

toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2019”. Kết quả dự án có thống

kê về lƣợng chất thải (Nƣớc thải, khí thải, CTR, CTNH) phát sinh từ các nguồn

thải. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ các cơ sở sản xuất công nghiệp (ngoài

KCCN) trên địa bàn tỉnh Sơn La, không thể không đề cấp tới các ảnh hƣởng từ

cơ sở chế biến nông sản (đặc biệt là sơ chế, chế biến cà phê). Theo thống kê năm

2018, 2019, trên địa bàn huyện Thuận Châu có 4 cơ sở, Mai Sơn có 55 cơ sở và

thành phố Sơn La có 16 cơ sở. Các áp lực từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh

ngoài KCCN sẽ đƣợc thể hiện trong nội dung dƣới đây.

* Áp lực từ lượng nước thải phát sinh:

- Lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các CSSX, kinh doanh:

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La” năm 2019:

Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các CSSX, kinh doanh là 14.287

m3/ngđ. Trong đó: tổng lƣợng nƣớc thải sản xuất phát sinh trung bình đƣợc phát

sinh từ quá trình sản xuất của các cơ sở nằm ngoài KCCN là 10.962 m3/ngđ;

Nƣớc thải sản xuất cơ sở khai thác khoáng sản, mỏ là 153 m3/ngđ; Nƣớc thải

sinh hoạt trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh là 2.729 m3/ngđ; Nƣớc thải khác

trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh là 443 m3/ngđ (Chi tiết đƣợc thể hiện trong

bảng sau):

Bảng 2.5. Lượng nước thải phát sinh tại các CSSX, kinh doanh

(Đơn vị: m3/ngđ)

TT Địa phƣơng

Nƣớc thải

sản xuất nằm

ngoài KCN

Nƣớc thải

sản xuất cơ

sở khai thác

khoáng sản,

mỏ

Nƣớc thải

sinh hoạt

trong các cơ

sở sản xuất,

kinh doanh

Nƣớc thải

khác trong

các cơ sở sản

xuất, kinh

doanh

1 Bắc Yên 0,00 15,00 78,98 0,17

2 Mai Sơn 8.760,69 20,00 396,80 16,00

3 Mộc Châu 1.146,67 46,67 569,93 33,54

4 Mƣờng La 0,00 0,00 71,96 6,07

5 Phù Yên 9,36 0,00 213,84 2,00

6 Quỳnh Nhai 0,00 0,00 55,32 4,08

7 TP Sơn La 412,70 42,00 790,27 11,63

Page 115: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 95

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Địa phƣơng

Nƣớc thải

sản xuất nằm

ngoài KCN

Nƣớc thải

sản xuất cơ

sở khai thác

khoáng sản,

mỏ

Nƣớc thải

sinh hoạt

trong các cơ

sở sản xuất,

kinh doanh

Nƣớc thải

khác trong

các cơ sở sản

xuất, kinh

doanh

8 Sông Mã 4,67 12,00 193,59 1,84

9 Sốp Cộp 0,00 0,00 60,94 0,77

10 Thuận Châu 4,13 17,00 103,41 1,67

11 Vân Hồ 620,00 0,00 66,38 6,57

12 Yên Châu 3,80 0,00 127,47 358,67

Tổng 10.962 153 2.729 443

(Nguồn: Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Sơn La”

năm 2020)

Các cơ sở sản xuất phải nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công

nghiệp đƣợc Sở TNMT thống kê hàng năm. Theo Công văn số 2635/STNMT-

QLMT ngày 8/9/2020 của Sở TNMT: Danh sách các cơ sở sản xuất đến năm

2020 phải nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp đƣợc thể

hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6. Các cơ sở sản xuất phải nộp phí bảo vệ môi trường

đối với nước thải công nghiêp

TT Tên cơ sở Loại hình sản xuất

1 Công ty cổ phần khoáng sản Tây Bắc Khai thác chế biến khoáng sản

2 Công ty cổ phần cấp nƣớc Sơn La Kinh doanh nƣớc

3

Chi nhánh công ty cổ phần tinh bột

sắn Fococev – Nhà máy chế biến tinh

bột sắn Mai Sơn

Chế biến nông sản

4 Doanh nghiệp tƣ nhân cà phê Minh

Tiến Chế biến nông sản

5

Xƣởng chế biến cà phê Mƣờng Chanh

– HTX xây dựng và phát triển nông

thôn Mƣờng Chanh

Chế biến nông sản

6 Công ty cổ phần cà phê Phúc Sinh

Sơn La Chế biến nông sản

7 Công ty TNHH sản xuất và thƣơng

mại Cát Quế Chế biến nông sản

Page 116: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 96

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên cơ sở Loại hình sản xuất

8 Nhà máy chế biến cao su 28/10 -

Công ty cổ phần cao su Sơn La Chế biến cao su

(Nguồn: Công văn số 2635/STNMT-QLMT ngày 8/9/2020 của Sở TNMT)

Các cơ sở đƣợc yêu cầu lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục, có

camera theo dõi, truyền số liệu trực tiếp về Sở TNMT (theo Công văn số

2325/UBND-KT ngày 27/7/2020 của UBND tỉnh) bao gồm:

+ Nhà máy chế biến nông sản BHL Sơn La - Công ty cổ phần chế biến

nông sản BHL Sơn La (Quan trắc nƣớc thải sản xuất);

+ Nhà máy tinh bột sắn Sơn La - Chi nhánh Công ty cổ phần tinh bột sắn

Phú Yên (Quan trắc nƣớc thải sản xuất);

+ Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Mộc Châu (Quan trắc nƣớc thải

trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt TT Mộc Châu, TTNT Mộc Châu);

+ Công ty Cổ phần xi măng Mai Sơn (Quan trắc khí thải nhà máy xi măng

Mai Sơn);

+ Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La (Quan trắc nƣớc thải trạm xử

lý nƣớc thải sinh hoạt TP Sơn La);

+ Ban Quản lý các KCN tỉnh Sơn La (Quan trắc nƣớc thải KCN Mai

Sơn);

+ Công ty Cổ phần chế biến tinh bột sắn Thuận Châu (Quan trắc nƣớc thải

sản xuất nhà máy tinh bột sắn Thuận Châu);

+ Công ty Cổ phần cao su Sơn La (Quan trắc nƣớc thải sản xuất nhà máy

chế biến cao su Sơn La 28-10);

- Thải lƣợng các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải các CSSX, kinh doanh.

Đến nay chƣa có các tính toán, ƣớc lƣợng thải lƣợng các chất ô nhiễm có

trong nƣớc thải các CSSX, kinh doanh.

- Hệ thống xử lý nƣớc thải tại các CSSX, kinh doanh:

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: trên địa bàn có 20/1.645 cơ sở chƣa có hệ

thống tách riêng nƣớc mƣa và nƣớc thải; 71/1.645 cơ sở chƣa có hệ thống xử lý

nƣớc thải.

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: trên địa bàn tỉnh Sơn La có khoảng 28 cơ sở

sản xuất kinh doanh phát sinh nƣớc thải từ 50 m3/ngày đêm trở lên, trong đó có:

25/28 cơ sở đã có hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc

Page 117: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 97

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

gia; 03/28 cơ sở đang đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải.

* Áp lực từ lượng chất thải phát sinh:

- Chất thải rắn sinh hoạt:

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: Tổng hợp lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát

sinh tại các CSSX, kinh doanh ngoài KCCN là 4.781 kg/ngđ.

- Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng:

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: Tổng hợp lƣợng chất thải rắn sản xuất phát

sinh tại các CSSX, kinh doanh là 1.393.893 kg/ngđ (tƣơng ứng 508.770,9

tấn/năm). Lƣợng chất thải sản xuất phát sinh tập trung chủ yếu tại các cơ sở

phân bố ở huyện Mai Sơn (90,51%); Mộc Châu (2,69%) và Thành phố Sơn La

(2,44%). Lƣợng chất thải phát sinh tại 9 huyện còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong

cơ cấu phát sinh chất thải rắn sản xuất của tỉnh.

Lƣợng chất thải rắn công nghiệp một số cơ sở, kèm theo phƣơng pháp xử

lý đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 2.7. Lượng chất thải công nghiệp phát sinh tại một số cơ sở

TT Tên đơn vị Địa chỉ

Chất thải rắn sản xuất

Loại chất

thải

Số lƣợng

(tấn/năm)

Phƣơng

pháp xử lý

1

Chi nhánh công ty

cổ phần tinh bột sắn

FOCOCEV - Nhà

máy chế biến tinh

bột sắn Mai Sơn

Xã Mƣờng Bon,

huyện Mai Sơn, tỉnh

Sơn La

Bã sắn lẫn

nƣớc 20,5

Phơi khô

làm thức ăn

chăn nuôi

Vỏ củ 400 Làm thức ăn

chăn nuôi

2 Công ty cổ phần Mía

đƣờng Sơn La

Thị Trấn Hát Lót,

Huyện Mai Sơn, Tỉnh

Sơn La

Bã mía 96.000 Đốt lò có thu

hồi nhiệt

Tro lò 3.800 Làm phân vi

sinh Bùn thải 10.000

3 Công ty TNHH phân

bón hóa chất Sơn La

Tiểu khu 2, xã Cò

Nòi, huyện Mai Sơn,

tỉnh Sơn La

Vỏ bao bì

sản xuất 1,2

Tái sử dụng

nguyên liệu

đầu vào cho

hệ thống sản

xuất

4 Công ty Cổ phần Xi

măng Mai Sơn

Tiểu khu Thành Công,

Xã Nà Bó, Huyện Mai

Bao bì

khoảng 12 bán lại cho

cơ sở tái chế

Page 118: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 98

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị Địa chỉ

Chất thải rắn sản xuất

Loại chất

thải

Số lƣợng

(tấn/năm)

Phƣơng

pháp xử lý

Sơn, Sơn La phế liệu

5

Nhà máy sữa (Công

ty Cổ phần giống bò

sữa Mộc Châu)

Km 194 Thị trấn

Nông trƣờng Mộc

Châu - Huyện Mộc

Châu

Vỏ bao bì

sản xuất 0,6

Đƣợc thu

gom để vào

kho và bán

lại cho cơ sở

tái chế phế

liệu

6

Trại Giống bò sữa

(Công ty Cổ phần

giống bò sữa Mộc

Châu)

Thị trấn Nông trƣờng

Mộc Châu - Huyện

Mộc Châu - Tỉnh Sơn

La

Phân gia

súc 2.664

Làm phân

bón

7 Nhà máy gạch

Tuynel Mộc Châu

Xã Mƣờng Sang,

huyện Mộc Châu,

Tỉnh Sơn La

Gạch chịu

lửa đã qua

sử dụng

3,5

Tái sử dụng

để làm các

viên gạch

mặt goòng

nung sấy

gạch;

Xỉ than 9

Nghiền, trộn

tái sử dụng

trong hoạt

động sản

xuất.

8

CT TNHH chăn nuôi

Chiềng Hặc (trang

trại lợn)

Xã Chiềng Hặc,

Huyện Yên Châu, tỉnh

Sơn La

Phân gia

súc 12

Làm phân

bón

9

CT CPĐTPT Mồng

ba tháng hai (trang

trại lợn)

Xã Chiềng Mung,

huyện Mai Sơn, tỉnh

Sơn La

Phân gia

súc 12

Làm phân

bón

10

CT CP tƣ vấn và đầu

tƣ Bình Nhung

(trang trại lợn)

Phƣờng Chiềng Sinh,

thành phố Sơn La,

tỉnh Sơn La

Phân gia

súc 6

Làm phân

bón

11

Doanh nghiệp tƣ

nhân cà phê Minh

Tiến

Bản Sẳng, xã Chiềng

Xôm, thành phố Sơn

La, tỉnh Sơn La

Vỏ cà phê 30 Làm phân vi

sinh

12 Xƣởng chế biến cà

phê Mƣờng Chanh

Xã Mƣờng Chanh,

huyện Mai Sơn, tỉnh Vỏ cà phê 500

Làm phân vi

sinh

Page 119: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 99

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị Địa chỉ

Chất thải rắn sản xuất

Loại chất

thải

Số lƣợng

(tấn/năm)

Phƣơng

pháp xử lý

của HTX xây dựng

và PT nông thôn

Mƣờng Chanh

Sơn La

(Nguồn: Công văn đánh giá thực trạng triển khai hoạt động kinh tế về chất thải, Sở TNMT,

2018)

- Hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý CTR công nghiệp ở các cơ sở sản

xuất, kinh doanh:

Trong giai đoạn vừa qua, các cấp chính quyền tỉnh Sơn La đã rất nỗ lực

trong công tác BVMT nói chung và công tác quản lý chất thải công nghiệp nói

riêng. Với nhiều biện pháp đƣợc triển khai đồng bộ nhƣ tuyên truyền phổ biến

kiến thức pháp luật, kiểm tra uốn nắn nhắc nhở... Kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc

nhiều thành công đáng khích lệ, tỷ lệ các cơ sở sản xuất chấp hành tốt các quy

định về quản lý chất thải công nghiệp ngày càng tăng cao. Nhìn chung, công tác

thu gom phân loại, lƣu giữ chất thải công nghiệp tại các cơ sở đƣợc thực hiện

tƣơng đối nghiêm túc. Công tác thu gom, xử lý chất thải công nghiệp từng bƣớc

chuyển biến. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với quy mô lớn trong

các lĩnh vực nhƣ: Chế biến, sản xuất cà phê; Sản xuất tinh bột sắn; sản xuất

đƣờng ăn; Sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất, chế biến lâm sản... hầu hết đã

chấp hành đầy đủ pháp luật về quản lý chất thải công nghiệp và bảo vệ môi

trƣờng theo quy định của Nhà nƣớc.

Tuy nhiên, trên thực tế còn một lƣợng khá lớn các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, đặc

biệt là đối với các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và hộ gia đình đang hoạt động và

phát sinh một lƣợng lớn chất thải công nghiệp nhƣng chƣa thực hiện phân loại và

thu gom theo quy định và chƣa đƣợc điều tra tổng hợp, tính toán, nhƣ: Các cơ sở

sản xuất, chế biến cà phê; sản xuất tinh bột sắn; sản xuất, chế biên lâm sản... Ðây

cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong quá trình quản lý các doanh nghiệp nói

chung và công tác QLBVMT nói riêng, đặc biệt là đối với công tác quản lý chất

thải công nghiệp.

Trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay đang tồn tại các cơ sở sản xuất có quy

mô lớn (Nhà máy các công ty, các xƣởng sản xuất lớn...) và các hộ gia đình, cá

nhân sản xuất nhỏ lẻ các sản phẩm: Chế biến cà phê, chế biến tinh bột sắn, chế

biến đƣờng (từ cây mía đƣờng)... Các cơ sở sản xuất này hiện tại chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu về việc thu gom xử lý rác thải.

Page 120: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 100

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Đến nay, trên địa bàn tỉnh chƣa có đơn vị nào đi vào hoạt động xử lý chất

thải rắn công nghiệp.

* Áp lực từ lượng khí thải phát sinh:

- Lƣợng khí thải phát sinh:

Đặc điểm của khí thải phát sinh từ nguồn công nghiệp là có nồng độ chất

độc hại cao, thƣờng tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy

trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lƣợng chất độc hại và

loại chất độc hại sẽ khác nhau (CO, CO2, NO2, SO2 ….). Các nhà máy xi măng,

hoá chất, gạch, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt nhuộm, ép nhựa, chế biến thực phẩm,

đƣờng, sữa, cà phê, chè, chế biến nông sản… sẽ thải ra các khí thải khác nhau.

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La”, năm 2019: Kết quả điều tra, khảo sát tại 1.645 các cơ sở,

sản xuất kinh doanh nằm ngoài KCCN, lƣợng khí thải sản xuất phát sinh là

3.086.246,55 m3/ngđ. Lƣợng khí thải sản xuất phát sinh tập trung chủ yếu tại các

cơ sở phân bố ở huyện Mai Sơn (96,83%); Mộc Châu (2,3%) và thành phố Sơn

La (0,79%), còn lại là lƣợng khí thải phát sinh tại các huyện còn lại (0,07%).

Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phân bố của các KCCN, cơ sở sản xuất tại

các huyện Mai Sơn, Mộc Châu và thành phố Sơn La (khu vực có ƣu thế về giao

thông, liên quan tới nguồn nguyên liệu...). Chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.8. Lượng khí thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh

ngoài KCCN năm 2019

TT Địa phƣơng Lƣợng khí thải (m3/ngđ)

1 Bắc Yên 0,00

2 Mai Sơn 2.988.501,50

3 Mộc Châu 70.996,40

4 Mƣờng La 0,00

5 Phù Yên 1.280,86

6 Quỳnh Nhai 0,00

7 TP Sơn La 24.455,39

8 Sông Mã 10,00

9 Sốp Cộp 0,00

10 Thuận Châu 0,40

11 Vân Hồ 2,00

12 Yên Châu 1.000,00

Page 121: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 101

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Tổng 3.086.246,55

(Nguồn: báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên địa

bàn tỉnh Sơn La”, 2020)

Lƣợng khí thải phát sinh lớn các cơ sở, nhà máy sản xuất mía đƣờng, tinh

bột sắn, cà phê, sản xuất gạch, xi măng, chiếm khoảng 95% tổng lƣợng khí thải

của các cơ sở điều tra. Đặc trƣng của các nhà máy sản xuất mía đƣờng, bột sắn,

cà phê, nông sản, lâm sản khác là mỗi năm chỉ hoạt động liên tục trong khoảng 6

tháng (liên quan đến mùa, vụ thu hoạch nông, lâm sản), do đó phần nào ảnh

hƣởng đến kết quả điều tra và đánh giá kết quả.

- Đặc trƣng khí thải từ các nhà máy sản xuất công nghiệp:

Đặc trƣng khí thải từ các nhà máy sản xuất công nghiệp đƣợc thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 2.9. Đặc trưng khí thải từ các nhà máy sản xuất công nghiệp

TT Ngành công nghiệp Đặc trƣng các nguồn gây ô nhiễm không

khí

1 Ngành may mặc (Không

có dệt, nhuộm)

Bụi, khí thải từ quá trình cắt vải, là hấp quần

áo

2 Sản xuất sữa Mùi, khí thải phát sinh từ hoạt động giao

thông vận tải, sản phẩm lỗi hỏng lên men.

3 Cửa hàng buôn bán sắt

thép

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động mua bán,

giao thông

4

Công nghiệp phụ trợ và

dịch vụ hỗ trợ cho

KCCN

Bụi khói, các chất khí thải từ các phƣơng tiện

xe máy, cẩu hàng, cẩu container, tiếng ồn.

5 Chế biến gỗ, sản xuất gỗ Bụi gỗ

6 Khai thác khoáng sản,

vật liệu xây dựng

Bụi, khí thải phát sinh từ các quá trình sản

xuất khác nhau

7 Sản xuất nông, lâm sản Bụi, khói phát sinh từ các quá trình sản xuất

Trong các nguồn thải công nghiệp thì khí thải của nhà máy xi măng là

một trong những nguồn ô nhiễm quan trọng.

- Hệ thống xử lý khí thải:

Theo kết quả điều tra năm 2019, chỉ có 35% doanh nghiệp đƣợc điều tra

Page 122: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 102

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

có hệ thống xử lý bụi. Các nhà máy, xƣởng sản xuất nằm xen kẽ với khu dân cƣ

hoặc gần khu vực dân cƣ gây ảnh hƣởng đáng kể tới sức khỏe của cộng đồng

dân cƣ. Đặc biệt, tình trạng hoạt động sản xuất khi chƣa hoàn thiện cơ sở hạ tầng

và hệ thống xử lý chất thải vẫn còn xảy ra phổ biến.

Mặc dù, trong quá trình khai thác, sản xuất, vận chuyển, các doanh nghiệp

đã thực hiện những biện pháp nhằm hạn chế gây ô nhiễm nhƣng nhìn chung các

tác động do bụi và tiếng ồn vẫn có những ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng môi

trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh.

Trên địa bàn tỉnh có 02 cơ sở sản xuất công nghiệp phát sinh khí thải lƣu

lƣợng lớn là Nhà máy xi măng Mai Sơn và Nhà máy mía đƣờng Sơn La. Các cơ

sở này cũng là các cơ sở sản xuất phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động khí

thải theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP (Báo cáo số 103/BC-UBND ngày

18/3/2020 của UBND tỉnh). Nhà máy xi măng Mai Sơn đã hoàn thành lắp đặt.

* Áp lực từ chất thải rắn nguy hai:

- Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh:

+ Nguồn phát sinh chính:

Chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động nhƣ điện tử, lắp ráp và cơ

khí chính xác, chế biến thực phẩm, nông sản, may mặc, phân bón,... đƣợc thể

hiện trong bảng sau:

Bảng 2.10. Chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất kinh doanh

trên địabàn tỉnh Sơn La

TT Ngành công nghiệp Chất thải nguy hại

1 Công nghiệp sản xuất vật

liệu xây dựng

- Giẻ lau dính dầu, cặn dầu thải;

- Thùng dung môi, hộp sơn.

2 Sản xuất sữa - Giẻ lau dính dầu, cặn dầu thải;

- Bóng đèn huỳnh quang thải.

3 Công nghiệp may mặc - Giẻ lau dính dầu, cặn dầu thải;

- Bóng đèn huỳnh quang thải.

4 Sản xuất chế biến nông

lâm nghiệp

- Giẻ lau dính dầu;

- Bóng đèn huỳnh quang thải.

5

Công nghiệp phụ trợ và

dịch vụ hỗ trợ cho

KCCN

- Giẻ lau dính dầu, cặn dầu thải;

- Bùn thải sau xử lý nƣớc thải;

- Bao bì đựng hóa chất thải.

6 Hỗn hợp đa ngành - Nguyên liệu, chất thải nhiễm thành phần

Page 123: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 103

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Ngành công nghiệp Chất thải nguy hại

nguy hại;

- Giẻ lau dính dầu, cặn dầu thải;

- Bóng đèn huỳnh quang thải;

- Các loại bao bì nhiễm thành phần nguy hại.

+ Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh:

Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh tại các CSSX, kinh doanh năm

2016 là 22.197.383 kg, năm 2017 là 106.233.148, năm 2019 là 133.607.375

đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.11. Lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh và tỷ lệ xử lý

CTRNH Đơn vị 2016 2018 2019

Dạng rắn kg/năm 145.890 49.230.433 49.248.691

Dạng lỏng kg/năm 22.051.493 46.979.199 74.335.214

Dạng

lỏng/rắn/bùn kg/năm - 10.023.516 10.023.470

Tổng 22.197.383 106.233.148 133.607.375

Tỷ lệ đƣợc xử lý % - 44 35

Ghi chú Phần còn lại đƣợc lƣu giữ tại kho chứa CTNH

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo số 160/BC-STNMT ngày 5/4/2017 của Sở

TNMT; số 220/BC-STNMT ngày 7/3/2019 của Sở TNMT; số 778/BC-STNMT

ngày 6/7/2020 của Sở TNMT)

Số liệu phát sinh trong bảng trên là số liệu theo tính toán số liệu đăng ký

phát sinh tại sổ chủ nguồn thải, trên thực tế số liệu phát sinh có thể ít hơn lƣợng

đăng ký.

- Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại phát sinh:

Trong giai đoạn 2016 – 2020, trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa có đơn vị nào

đƣợc cấp phép hành nghề QLCTNH, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH. Hiện

nay, có mốt số chủ hành nghề QLCTNH, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH

đƣợc Bộ TNMT cấp phép (ở tỉnh khác) đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La.

2.3. Sức ép hoạt động xây dựng

Tổng hợp các báo cáo (số 88/BC-SXD ngày 15/3/2018, số 15/BC-SXD

ngày 14/1/2019 về công tác BVMT trong lĩnh vực xây dựng năm 2017, 2018,

2019) của Sở Xây dựng, đã có quy định về BVMT trong hoạt động xây dựng

nhƣ vận chuyển nguyên vật liệu, che chắn bụi, xả thải chất thải đối với thi công

Page 124: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 104

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

các công trình xây dựng và phƣơng tiện chuyên chở nguyên vật liệu, nhƣng việc

phát thải chất ô nhiễm từ các hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm môi

trƣờng không khí, đất, nƣớc rất lớn. Các hoạt động xây dựng nhƣ đào lấp đất,

đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển,

thƣờng gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trƣờng không khí xung

quanh. Chất thải rắn xây dựng đƣợc thải ra với số lƣợng lớn, trên diện tích rộng,

có mức độ ảnh hƣởng lớn, nếu không đƣợc xử lý, về lâu dài tính chất thổ

nhƣỡng tại khu vực đó sẽ bị thay đổi, ảnh hƣởng tới sự sinh trƣởng của thực vật,

đồng thời làm mất cảnh quan.

Các ảnh hƣởng chính từ hoạt động thi công xây dựng đến môi trƣờng bao

gồm:

- Gia tăng hoạt động khai thác vật liệu xây dựng nhƣ đá, cát sỏi,… không

tránh khỏi làm suy giảm nguồn tài nguyên này đồng thời gián tiếp tác động tới môi

trƣờng thông qua hoạt động khai thác. Theo niên giám thống kê các năm: Lƣợng đá

xây dựng các loại năm 2016 là 1.081.562 m3 tăng lên 1.467.729 m

3 năm 2019;

Lƣợng gạch nung xây dựng tăng từ 182.289 nghìn viên 2016 lên 280.500 nghìn

viên 2019.

- Ảnh hƣởng phát sinh nƣớc thải xây dựng: Nƣớc thải xây dựng phát sinh

chủ yếu từ các hoạt động: Vệ sinh máy móc thi công, từ quá trình trộn bê tông,

bảo dƣỡng bê tông.... Loại nƣớc thải này có hàm lƣợng chất lơ lửng, chất hữu cơ

và dầu mỡ cao, khi thải vào môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nƣớc

thải (Trong giai đoạn 2016 – 2020 chƣa có số liệu nào chỉ ra tổng thải lƣợng

chất ô nhiễm trong nƣớc thải xây dựng).

- Ảnh hƣởng phát sinh nƣớc thải sinh hoạt do công nhân xây dựng: Nƣớc

thải phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của ngƣời công

nhân tại các công trƣờng xây dựng.

Theo niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2019, số lao động trong ngành

xây dựng của tỉnh Sơn La: Năm 2016 là 7.860 ngƣời, năm 2017 là 8.585 ngƣời,

năm 2018 là 7.492 ngƣời. Áp dụng định mức lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt là

100 lít/ngƣời/ngày.đêm (Theo TCXDVN 33:2006) và chọn tỷ lệ lƣợng nƣớc thải

sinh hoạt tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp (theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP

ngày 06/8/2015 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải). Tổng lƣợng

nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động xây dựng trong khoảng 218.766 –

250.682 m3/năm. Áp dụng hệ số phát thải thải lƣợng các chất ô nhiễm trong

nƣớc thải sinh hoạt của WHO (1993). Thải lƣợng của một số chất ô nhiễm trong

nƣớc thải sinh hoạt xây dựng:

+ Thải lƣợng BOD5 khoảng 141 – 196 tấn/năm;

Page 125: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 105

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Thải lƣợng COD khoảng 225 – 319 tấn/năm;

+ Thải lƣợng TSS khoảng 219 – 454 tấn/năm;

+ Thải lƣợng tổng N khoảng 18 – 37 tấn/năm;

+ Thải lƣợng tổng P khoảng 3 – 12 tấn/năm.

- Ảnh hƣởng phát sinh bụi, khí thải: Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu

phục vụ xây dựng làm phát sinh bụi, khí thải. Quá trình san lấp mặt bằng, vận

chuyển đất đá làm phát sinh bụi (Trong giai đoạn 2016 – 2020 chƣa có số liệu

nào chỉ ra tổng lƣợng bụi phát thải ra môi trƣờng).

- Ảnh hƣởng phát sinh tiếng ồn: Quá trình thi công xây dựng có sử dụng

các loại máy móc làm phát sinh tiếng ồn rất lớn. Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động

của một số phƣơng tiện, máy móc phục vụ xây dựng.

- Ảnh hƣởng phát sinh chất thải rắn: Quá trình xây dựng phát sinh chất

thải rắn từ hoạt động xây dựng nhƣ: Đá thải, gạch, bê tông, ván cốt pha, vỏ bao

xi măng, ngói vỡ, kính thủy tinh… (Trong giai đoạn 2016 – 2020 chƣa có số liệu

nào chỉ ra tổng lƣợng chất thải xây dựng thải ra môi trƣờng).

2.4. Sức ép hoạt động phát triển năng lƣợng

Phát triển thủy điện đã tạo sức ép tới môi trƣờng, trong đó đặc biệt là

nguồn tài nguyên rừng, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái, nguồn tài nguyên đất, nƣớc

(duy trì dòng chảy tối thiểu, khả năng điều tiết nƣớc vùng hạ lƣu, việc vận hành

nhà máy thủy điện đang tạo ra xung đột về sử dụng nƣớc), chất lƣợng môi

trƣờng nƣớc và các rủi ro sự cố an toàn đập. Ngoài ra, việc xây dựng thủy điện

làm hủy hoại sinh kế và là nguyên nhân gây ra sự di cƣ của nhiều cộng đồng,

những ngƣời có cuộc sống truyền thống lâu đời cạnh các con sông. Việc gia tăng

xây dựng đập chính là nguyên nhân tái định cƣ bắt buộc của hàng ngàn ngƣời

dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo cũng nhƣ ảnh hƣởng đến hàng chục ngàn ngƣời

sống ở vùng hạ lƣu.

* Sức ép từ quá trình xây dựng các thủy điện:

Các hoạt động này sẽ ảnh hƣởng tới môi trƣờng và hệ sinh thái khu vực

dự án với mức độ khác nhau và diễn ra trong suốt giai đoạn xây dựng công trình.

- Hoạt động thu hồi đất, bồi thƣờng GPMB, rà phá bom mìn, phát quang

thảm thực vật:

Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải từ các phƣơng tiện giao thông cơ giới.

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang thảm thực vật. Các hoạt động

này làm thay đổi mối quan hệ sinh thái giữa các quần thể, các loài trong khu vực

dẫn đến làm mất cân bằng trong hệ sinh thái.

- Hoạt động các phƣơng tiện cơ giới phục vụ công trƣờng, vận chuyển vật

Page 126: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 106

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

liệu xây dựng và thiết bị có trọng lƣợng, kích thƣớc lớn:

Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải từ các phƣơng tiện giao thông cơ giới.

Làm tăng áp lực và làm xuống cấp hệ thống giao thông hiện hữu trong khu vực.

Hoạt động thƣờng xuyên của phƣơng tiện cơ giới trong các khu vực dân cƣ có

thể làm hạn chế hoặc cản trở hoạt động giao thông địa phƣơng, tăng nguy cơ xảy

ra tai nạn giao thông trong khu vực. Dầu rò rỉ và dầu cặn đƣợc thải bỏ từ các loại

phƣơng tiện cơ giới, máy móc sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm nƣớc mặt, nhất là mùa

mƣa. Nƣớc mƣa chảy tràn qua các bãi để xe, xƣởng sửa chữa xe máy,.v.v... có

thể gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm và đất.

Hình 2.2. Hoạt động xây dựng thủy điện Nậm Công

(Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020)

- Hoạt động san lấp mặt bằng, phá đá, đào đá, đất phục vụ xây dựng công

trình:

Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải từ các phƣơng tiện giao thông cơ giới.

Công tác nổ mìn tại các mỏ đá sẽ gây chấn động, ồn và bụi khu vực lân cận. Dầu

rò rỉ và dầu cặn đƣợc thải bỏ từ các loại phƣơng tiện cơ giới, máy móc tăng

nguy cơ ô nhiễm nƣớc mặt nhất là mùa mƣa. Tăng khả năng sạt lở, xói mòn đất,

đặc biệt đối với tính chất địa hình đồi núi nhƣ tỉnh Sơn La.

- Xây dựng các hạng mục công trình của dự án:

Việc ngăn dòng, tích nƣớc hồ sẽ làm thay đổi dòng chảy tự nhiên, ảnh

hƣởng đến chế độ thủy văn trên suối, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái khu vực. Xảy

ra hiện tƣợng xói mòn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hạ lƣu.

* Sức ép từ quá trình đi vào hoạt động các thủy điện:

Cụ thể một số kết quả của vận hành các đập thủy điện trên hệ thống sông:

- Thay đổi dòng chảy của nƣớc là nguyên nhân gây nên xói lở bờ sông,

nơi canh tác nông nghiệp của ngƣời dân.

Page 127: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 107

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Hình 2.3. Hoạt động thủy điện làm thay đổi dòng chảy

(Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020)

- Chất lƣợng nƣớc vùng hạ lƣu bị giảm sút.

- Ngƣời nông dân không có đủ nƣớc cho các hoạt động nông nghiệp.

- Đánh bắt cá bị giảm, sạt lở bờ sông và tác động đến nông nghiệp dọc

sông, nguồn nƣớc cho sinh hoạt và sức khỏe.

- Những thay đổi gây ra các tác động xấu đối với nguồn lợi thủy sản. Một

số loài không thể sống sót và sinh kế của các ngƣ dân bị đe dọa.

- Những ngƣời di dời hầu nhƣ phải đối mặt với những khó khăn sau khi

tái định cƣ. Đây là nguyên nhân của những xung đột giữa những ngƣời dân tái

định cƣ và các nhà đầu tƣ thủy điện, giữa chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng.

- Quá trình bảo dƣỡng vận hành các nhà máy thủy điện làm phát sinh đáng

kế chất lƣợng thải nguy hại.

- Nƣớc thải từ động cơ trong quá trình vận hành và bão dƣỡng cũng là

một trong những thành phân chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng.

Vì vậy, xu hƣớng hiện nay nên tính đến các phƣơng án năng lƣợng điện

mặt trời, sử dụng hệ thống năng lƣợng mặt trời sẽ góp phần tiết kiệm điện, tăng

hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời bảo vệ môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí

hậu. Bên cạnh đó, việc lắp đặt không tốn diện tích đất; Giúp tăng cƣờng chống

nóng hiệu quả cho các công trình; Có quy mô nhỏ, lắp đặt phân tán nên đƣợc

đấu nối vào lƣới điện hạ áp và trung áp hiện hữu, không cần đầu tƣ thêm hệ

thống lƣới điện truyền tải.

Page 128: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 108

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

2.5. Sức ép hoạt động giao thông vận tải

Hoạt động giao thông vận tải đƣợc xem là một trong những nguồn gây ô

nhiễm lớn đối với môi trƣờng không khí, đặc biệt ở các khu đô thị và khu vực

đông dân cƣ nơi mà hoạt động giao thông phát triển mạnh.

- Việc phát triển giao thông sẽ làm gia tăng quỹ đất dành cho phát triển

giao thông. Tổng quỹ đất dành cho giao thông trên địa bàn tỉnh Sơn La là 35.897

ha.

- Quá trình xây dựng, cải tạo các công trình giao thông làm gia tăng hoạt

động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt các loại đá.

Thống kê số lƣợng dự án sửa chữa cải tạo đƣờng giao thông giai đoạn

2016 – 2020 đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.12. Thống kê số lượng dự án sửa chữa cải tạo đường giao thông

giai đoạn 2016 – 2020

TT Năm Quốc lộ (dự án) Đƣờng tỉnh (dự án)

1 2016 19 12

2 2017 8 0

3 2018 5 2

4 2019 25 23

5 2020 16 6

(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải, 2020)

- Quá trình xây dựng, cải tạo các công trình giao thông làm phát sinh bụi,

khí thải, chất thải rắn… đặc biệt làm gia tăng hiện tƣợng trƣợt sạt lở đất đá.

Hình 2.4. Quá trình cải tạo đường QL4G đoạn đi Sốp Cốp

(Nguồn: Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ TNMT Việt Nam, 2020)

Page 129: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 109

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Việc gia tăng các phƣơng tiện vận tải, sẽ làm gia tăng ô nhiễm không khí

và là tác nhân chính gây BĐKH.

Số lƣợng xe máy cũ, xe kém chất lƣợng, xe không đƣợc bảo dƣỡng

thƣờng xuyên, định kì, đúng quy cách, chiếm phần khá lớn và đây chính là

nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm không khí ở đô thị. Tổng hợp kết quả kiểm

tra bụi, khí thải, tiếng ồn của phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ trên địa

bàn tỉnh đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.13. Số lượng và tỷ lệ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

có kết quả kiểm tra không đảm bảo chỉ tiêu bụi, khí thải, tiếng ồn

Năm Số phƣơng tiện kiểm tra Số phƣơng tiện không đạt Tỷ lệ (%)

2016 16.130 1.181 7,32

2017 18.946 1.464 7,73

2018 22.414 1.526 6,81

2019 24.595 1.488 6,05

2020 17.467 1.206 6,90

(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải, 2020)

Giai đoạn 2016 - 2020 đã thực hiện kiểm định đƣợc 103.509 lƣợt

phƣơng tiện (trong đó: Có 9.441 lượt đạt tiêu chuẩn lần 1).

Các phƣơng tiện giao thông cơ giới sử dụng xăng và dầu diesel làm nhiên

liệu để tạo ra sự chuyển động, quá trình đốt cháy nhiên liệu này đã dẫn tới phát

sinh nhiều các chất ô nhiễm không khí khác nhau, bao gồm CO, VOCs, SO2,

NOx, bụi chì,... Bên cạnh đó còn kéo theo sự hình thành bụi TSP do đất cát bị

cuốn bay lên từ mặt đƣờng phố mất vệ sinh trong quá trình chuyển động. Theo

các kết quả kiểm toán phát thải cho thấy, xe máy chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát

thải các chất ô nhiễm CO, VOCs, TSP; ô tô con chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát

thải SO2, NO2; các loại ô tô còn lại phát sinh nhiều bụi TSP, SO2 và NO2.

Tổng lƣợng phát thải các chất gây ô nhiễm không khí do các phƣơng tiện

giao thông cơ giới đƣờng bộ toàn quốc năm 2016 – 2020 đƣợc thể hiện trong

bảng sau:

Page 130: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 110

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Bảng 2.14. Tính toán thải lượng theo số lượng phương tiện giao thông

Khu Khu vực nông thôn Khu vực trong đô thị

Phƣơng

tiện Xe máy Ô tô con

Ô tô tải <

3,5T

Ô tô tải 3,5-

16T, ô tô

khách < 29

chỗ

Xe tải >

16T, Xe

khách >

29 chỗ

Xe máy Ô tô con Ô tô tải <

3,5T

Ô tô tải 3,5-

16T, ô tô

khách < 29

chỗ

Xe tải >

16T, Xe

khách >

29 chỗ

Năm 2016

TSP 0,24 0,10 79,48 476.88 847.79 0,24 0,14 105,97 476,88 847,79

SO2 3,4S 5,8S 61.570,9S 304.189,8S 544.609,7S 3,4S 9,7S 85.026,5S 85.026,5S 85.026,5S

NOx 19,02 34,03 3.885,72 101.735,14 170.265,05 25,02 25,02 4.945,46 83.366,29 128.581,91

CO 493.92,76 2.446,12 1.358,68 4.635,48 5.914,24 49.392,76 3.504,53 1.598,44 9.590,66 11.668,63

Năm 2017

TSP 0,28 0,12 93,36 560,14 995,80 0,28 0,16 124,5 560,1 995,8

SO2 4,00S 6,82S 72.320,10S 357.295,75S 639.688,53S 4,00S 11,40S 99.870,6S 369.349,1S 625.052,3S

NOx 22,34 39,97 4.564,09 119.496,21 199.990,19 22,34 29,39 5.808,8 97.920,5 151.029,9

CO 58.015,83 2.873,16 1.595,88 5.444,75 6.946,75 58.015,83 4.116,36 1.877,5 11.265,0 13.705,8

Năm 2018

TSP 0,33 0,14 110,44 662,67 1.178,08 0,33 0,19 147,3 662,7 1178,1

SO2 4,73S 8,07S 85.558,05S 422.697,5S 756.781,3S 4,73S 13,49S 118.151,6S 436.975,18S 739.465,9S

NOx 26,42 47,29 5.399,53 141.369,58 236.597,70 26,42 34,77 6.872,1 115.844,5 178.675,4

CO 68.635,42 3.399,09 1.888,00 6.441,40 8.218,33 68.635,42 4869,85 2.221,2 13.327,0 16.214,6

Page 131: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 111

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Khu Khu vực nông thôn Khu vực trong đô thị

Phƣơng

tiện Xe máy Ô tô con

Ô tô tải <

3,5T

Ô tô tải 3,5-

16T, ô tô

khách < 29

chỗ

Xe tải >

16T, Xe

khách >

29 chỗ

Xe máy Ô tô con Ô tô tải <

3,5T

Ô tô tải 3,5-

16T, ô tô

khách < 29

chỗ

Xe tải >

16T, Xe

khách >

29 chỗ

Năm 2019

TSP 0,37 0,15 121,19 727,15 1.292,71 0,37 0,21 161,6 727,2 1.292,7

SO2 5,19S 8,85S 93.883,30S 463.828,19S 830.420,11S 5,19S 14,80S 129.648,4S 479.475,4S 811.419,9S

NOx 29,00 51,89 5.924,94 155125,58 259.619,90 29,00 38,15 7540,8 127.116,8 196.061,5

CO 75.314,01 3.729,84 2.071,71 7.068,18 9.018,02 75.314,01 5.343,71 2437,3 14.623,8 17.792,3

Năm 2020

TSP 0,26 0,11 86,07 516,41 918,07 0,26 0,15 114,8 516,4 918,1

SO2 3,69S 6,29S 6.667,51S 329.403,82S 589.751,9S 3,69S 10,51S 92.074,32S 340.516,24S 576.258,25S

NOx 20,59 36,85 4.207,80 110.167,86 184.378,16 20,59 27,10 5.355,4 90.276,4 139.239,9

CO 53.486,88 2.648,87 1.471,30 5.019,71 6.404,46 53.486,88 3.795,02 1.730,9 10.385,6 12.635,8

(Nguồn: Tính toán từ lượng phương tiện giao thông và hệ số tải lượng các chất ô nhiễm của WHO, 1993; S-phần trăm hàm

lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu S = 500 mg/kg theo QCVN 01:2007/BKHCN)

Lƣợng phát thải các chất ô nhiễm không khí TSP, NOx, CO, SO2,... tăng lên hàng năm cùng với sự phát triển của các

phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. Chất lƣợng phƣơng tiện còn hạn chế (xe cũ, không đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên), làm gia

tăng đáng kể nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí.

Bên cạnh đó, các tuyến đƣờng chật hẹp, xuống cấp, thiếu quy hoạch đồng bộ, chƣa đáp ứng nhu cầu đi lại cũng là yếu tố

đáng kể làm nghiêm trọng thêm vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí.

Page 132: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 112

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Hoạt động của các phƣơng tiện giao thông làm phát sinh tiếng ồn (Tiếng động cơ, còi…), đặc biệt ảnh hƣởng ngƣời dân

sống ven đƣờng giao thông.

- Việc định kỳ bảo dƣỡng, sửa chữa các phƣơng tiện giao thông làm phát sinh một lƣợng lớn CTNH.

- Hoạt động giao thông vận tải gây áp lực rất lớn lên môi trƣờng, nhất là môi trƣờng không khí tại các đô thị nhƣ thành phố

Sơn La, dọc theo tuyến QL, trung tâm các huyện.

Dựa vào kết quả tính toán tải lƣợng khí thải do phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông của tỉnh Sơn La từ năm 2016 -

2020, lƣợng khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện tăng lên theo các năm từ 2016 - 2019. Tổng lƣợng khí thải năm 2017 tăng

17,46% so với năm 2016, năm 2018 tăng 18,3%, năm 2019 tăng 9,7%.

Riêng năm 2020, tính từ tháng 4 đến nay do ảnh hƣởng của dịch Covid-19 khiến nhiều hoạt động sản xuất bị hạn chế, giao

thông bị ảnh hƣởng, gián đoạn nên lƣợng khí thải sinh ra ít hơn so với các năm, các thông số bụi đều giảm và thay đổi tích cực

hơn so với các năm trƣớc.

Page 133: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 113

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

2.6. Sức ép hoạt động nông - lâm nghiệp và thủy sản

* Sức ép từ hoạt động trồng trọt

- Phát sinh lƣợng phụ phẩm trồng trọt thải bỏ:

Hoạt động trồng trọt kéo theo phát sinh lƣợng phụ phẩm trồng trọt thải bỏ

(rơm, rạ, tro, trấu, lõi ngô, vỏ cà phê, vỏ củ quả...): Năm 2016 là 340.300 tấn (**)

,

năm 2017 là 9.463.000 tấn, năm 2018 là 50.000.000 tấn, năm 2017 là 5.503.530

tấn (*)

.

Ghi chú: (*)

nguồn từ Báo cáo số 279/BC-STNMT ngày 23/4/2018, Báo

cáo số 153/BC-UBND ngày 20/3/2019 và Báo cáo số 103/BC-UBND ngày

18/3/2020 về công tác BVMT tỉnh. Ghi chú: (**)

nguồn từ bài báo “Sản xuất

phân ủ hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại Sơn La” tác giả Đặng Văn

Công, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Tạp chí Môi trƣờng số chuyên đề II năm 2017.

- Làm phát sinh lƣợng chất thải nguy hại từ vỏ bao gói thuốc BVTV sau

sử dụng:

Theo Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 31/12/2017 của UBND tỉnh

Sơn La: Lƣợng thuốc BVTV sử dụng năm 2010 là 58,907 tấn, đến năm 2015

lƣợng thuốc BVTV sử dụng tăng gấp 5 lần lên 296,896 tấn. Năm 2016, toàn tỉnh

sử dụng 287,596 tấn, tƣơng đƣơng 1-2 kg/ha đất nông nghiệp, chủ yếu là thuốc

trừ cỏ (chiếm 80%) chi tiết đƣợc thể hiện trong hình sau:

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ các loại thuốc BVTV được sử dụng năm 2016

(Nguồn: Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 31/12/2017 của UBND tỉnh Sơn La)

Page 134: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 114

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Theo số liệu Chi Cục trƣởng Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Sơn La:

Năm 2017, lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng trên toàn tỉnh là 700 tấn và lƣợng

phân bón vô cơ 150.000 tấn (*); năm 2018 lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng 500

tấn và lƣợng phân bón đƣợc sử dụng trên toàn tỉnh là 92.500 tấn (*); năm 2019

ƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng 53,42 tấn và lƣợng phân bón đƣợc sử dụng

345.260 tấn (*)

.

Ghi chú: (*)

nguồn từ Báo cáo số 279/BC-STNMT ngày 23/4/2018, Báo

cáo số 153/BC-UBND ngày 20/3/2019 và Báo cáo số 103/BC-UBND ngày

18/3/2020 về công tác BVMT tỉnh.

Giai đoạn 2018 - 2019, công tác thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật

đạt 27.000 kg (tính hết năm 2019) vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn: Báo

cáo Kết quả thực hiện Đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc Bảo vệ

thực vật sau sử dụng trên địa bàn tỉnh năm 2018 - 2019, Sở NNPTNT, 2020).

Lƣợng bao gói thuốc BVTV là các vỏ chai nhựa thuốc trừ cỏ chiếm đến 50 -

60%.

Khối lƣợng vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, thu gom đƣợc tại các

huyện đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.15. Khối lượng vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

phát sinh tại các huyện

TT Huyện 2018 (kg/năm) 2019 (kg/năm) 2020(kg/năm)

1 TP Sơn La - 623 450

2 Quỳnh Nhai - 550 -

3 Thuận Châu - 1.457 -

4 Mƣờng La - 820 -

5 Bắc Yên - 170 200

6 Phù Yên - 623 803

7 Mộc Châu 4.550 4.520 3.620

8 Yên Châu - 850 -

9 Mai Sơn 1.424 - 2.310

10 Sông Mã - 1.165 -

11 Sốp Cộp - 890 -

12 Vân Hồ 113 - 64

(Nguồn: Tổng hợp số liệu các phòng NNPTNT các huyện thành phố)

Page 135: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 115

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dƣ lƣợng hóa chất BVTV. Hóa chất

BVTV đi vào trong đất do các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo mƣa lũ, theo

xác sinh vật vào đất (thể hiện trong hình sau).

Hình 2.5. Con đường di chuyển của thuốc bảo vệ thực vật trong đất

Việc sử dụng thuốc BVTV gây sức ép tới môi trƣờng do lạm dụng quá

mức, phun thuốc không theo nguyên tắc 4 đúng, phun thuốc khi chƣa cần thiết,

sử dụng các thuốc tại khu vực đầu nguồn nƣớc, lạm dụng sử dụng thuốc diệt cỏ.

Ngoài ra, sử dụng các thuốc ngoài danh mục, thuốc nhập lậu (đặc biệt thuốc

Trung Quốc). Việc sử dụng quá mức này làm tồn đọng dƣ lƣợng thuốc BVTV

trong nông sản, môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái

nông nghiệp.

Việc sử dụng thuốc BVTV gây sức ép tới môi trƣờng do phát sinh chất

thải nguy hại (Sau khi sử dụng, dƣ lƣợng chất độc hại từ hóa chất BVTV vẫn

còn tồn đọng trên các chai lọ, bao gói. Do vậy, thành phần chai lọ, bao gói cũng

là chất độc hại – loại chất thải nguy hại cần xử lý, đƣợc quy định theo Theo

Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT về quản lý CTNH). Vấn đề thu gom vỏ bao bì

hóa chất BVTV sau khi sử dụng của ngƣời dân vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Vẫn

còn tình trạng ngƣời dân vứt vỏ bao bì hóa chất BVTV ra khu canh tác hoặc gần

các nguồn nƣớc (địa điểm pha chế thuốc). Nhiều địa phƣơng do khó khăn trong

việc phân bổ kinh phí nên chƣa xây dựng đƣợc bể thu gom hoặc số lƣợng bể

chứa bao bì hóa chất BVTV còn hạn chế. Bên cạnh đó một số địa phƣơng đã có

những bể thu gom tập trung, tuy nhiên khoảng cách đặt bể quá xa khiến thói

quen của ngƣời dân chƣa thay đổi, rất khó khăn khi tuyên truyền, vận động

ngƣời dân thực hiện đúng quy định. Tại một số địa bàn có khu vực sản xuất

Page 136: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 116

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hàng hóa tập trung, lƣợng vỏ bao bì hóa chất BVTV phát sinh nhiều, do chƣa có

biện pháp tiêu hủy kịp thời nên ngƣời dân một số xã tại địa bàn không có kho

lƣu chứa đã tự tiêu hủy theo hình thức tự đốt hay thu gom nhƣ rác thải thông

thƣờng.

Các huyện có diện tích trồng lớn tƣơng ứng với phát sinh khối lƣợng vỏ

bao gói thuốc BVTV lớn. Khối lƣợng bao gói có sự chênh lệch đáng kể giữa các

huyện vùng núi thấp và các huyện vùng núi cao. Nguyên nhân của sự khác nhau

đó là do các huyện có đặc thù về giống cây trồng, đặc điểm khí hậu thời tiết,

đồng thời diện tích gieo trồng cũng khác nhau, sử dụng các loại thuốc khác

nhau.

- Gia tăng thoái hóa đất:

Sản lƣợng và năng suất cây trồng không ngừng tăng cao đã kéo theo nhu

cầu sử dụng phân bón và thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng nhiều. Theo

Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, ở nƣớc ta hiệu suất sử dụng phân bón chỉ đạt

trung bình 45-50% với phân đạm, 25-35% với lân, 60% với kali, phần còn lại bị

thất thoát và sử dụng lãng phí.

Theo báo cáo Hiện trạng môi trƣờng quốc gia 2014, 40-50% phân bón

đƣợc cây trồng hấp thụ, còn lại 60-50% phân bón đƣợc tồn lƣu trong đất; phần

phân bón tồn lƣu sẽ bị rửa trôi theo dòng nƣớc chảy vào các kênh mƣơng, suối,

sông, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nƣớc, gây phú dƣỡng và làm thoái hóa đất.

Việc sử dụng phân bón hóa học mất cân đối, phân hữu cơ, phân vi sinh

dần bị quên lãng, thời gian bón, cách bón phân không có cơ sở khoa học và

mang tính tự phát, dẫn đến hậu quả làm ô nhiễm môi trƣờng, mất cân bằng sinh

thái một cách nghiêm trọng, làm cho đất bị chua hóa, mất khả năng sản xuất.

- Sức ép từ việc gia tăng sự xuất hiện các loài động thực vật ngoại lai:

Cùng với quá trình trồng trọt, việc xuất hiện một số loài ngoại lai điển

hình: Cây mai dƣơng (xuất hiện trên toàn bộ các khu vực) và ốc bƣơu vàng (xuất

hiện ở khu vực có nƣớc, canh tác lúa nƣớc...). Đặc biệt, trƣớc điều kiện BĐKH

dẫn đến những điều kiện thuận lợi để các loài ngoại lai phát triển làm ảnh hƣởng

các loài bản địa, ảnh hƣởng sản lƣợng ngành nông lâm nghiệp vùng.

* Sức ép từ hoạt động chăn nuôi

- Phát sinh lƣợng chất thải chăn nuôi (phân thải, nƣớc thải):

Hoạt động chăn nuôi đã và đang tạo nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ

dân. Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng đàn gia súc, gia cầm thì tình trạng ô

nhiễm môi trƣờng từ chất thải chăn nuôi cũng gia tăng nhất là trong điều kiện

chăn nuôi tập trung nhƣ ở Mộc Châu và chăn nuôi nhỏ lẻ (Chiếm 70-80% theo

Báo cáo số 265/BC-UBND ngày 15/5/2018 của UBND tỉnh), hình thức chăn

Page 137: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 117

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nuôi lạc hậu. Số lƣợng phân thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi đƣợc thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 2.16. Ước tính lượng chất thải, nước thải từ một số loài vật nuôi

Loài Hệ số 2016 2017 2018 2019

1. Chất thải rắn: (*)

(kg/ngđ) (Tấn/năm)

Trâu 7,36 1.072 1.054 990 957

Bò 6,13 1.955 2.143 2.432 2.530

Lợn 1,76 4.482 4.441 5.216 4.334

Ngựa 3,35 63 57 52 51

Dê 1,25 1.844 1.750 1.452 1.318

Gia cầm 0,029 172 184 195 202

Gà 0,029 137 147 160 167

Vịt, ngan, ngỗng 0,029 33 34 34 34

Tổng

9.758 9.811 10.528 9.593

2. Nƣớc thải: (**)

(m3/ngđ)

(m3/năm)

Trâu 0,03 4.369 4.298 4.034 3.903

Bò 0,03 7.967 8.735 9.912 10.312

Lợn 0,05 30.451 30.173 35.436 29.440

Tổng 42.786 43.205 49.381 43.654

Ghi chú: Tính toán dựa trên số lƣợng loài vật nuôi theo Niên giám thống

kê 2019; (*) định mức phát thải của Cục chăn nuôi (Thể hiện trong báo cáo công

tác BVMT ngành nông nghiệp năm 2019, Bộ NNPTNT, 2020); (**) theo nghiên

cứu của Dr Salah Hamed Esmail trong bài báo Water requirements of livestock:

7 factors to con sider ngày 25/6/2018.

+ Chất thải rắn chăn nuôi:

Tổng khối lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn

năm 2019 ƣớc tính 9.539 tấn/năm. Lƣợng chất thải một phần đƣợc xử lý bằng bể

biogas lấy khí đốt (năm 2016 có 741, năm 2017 có 481 công trình xử lý chất thải

chăn nuôi - công trình khí sinh học đƣợc hỗ trợ xây dựng), một phần đƣợc sử

dụng làm phân bón, phần còn lại đƣợc đổ tự nhiên. Tỉnh đã xây dựng 92 mô

hình chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học (Mộc Châu 72, Sốp Cộp 15, Sông Mã

5).

Page 138: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 118

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Nƣớc thải chăn nuôi:

Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi khoảng hơn 42.000

m3/năm. Trong nƣớc thải chăn nuôi có chứa thành phần các chất gây ô nhiễm

nhƣ TSS, BOD5, Nitơ và Photpho. Ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh

vật và vi trùng gây bệnh.

Theo WHO (1993), thải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải chăn

nuôi: thải lƣợng BOD5 của trâu và bò là 164 kg/con/năm, lợn là 32,9

kg/con/năm; thải lƣợng TSS của trâu và bò 1.204 kg/con/năm, lợn là 73

kg/con/năm; thải lƣợng tổng N của trâu và bò là 43,8 kg/con/năm, lợn là 7,3

kg/con/năm; thải lƣợng tổng P của trâu và bò là 11,3 kg/con/năm, lợn là 2,3

kg/con/năm.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm thải ra chất thải rắn (phân, chất độn chuồng,

các loại thức ăn thừa hoặc rơi vãi), chất thải lỏng (nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng,

nƣớc từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn). Phân của vật nuôi chứa nhiều nitơ,

phốt pho,… và các vi sinh vật gây hại khác không những gây ô nhiễm không khí

mà còn làm ô nhiễm đất, làm rối loạn độ phì đất, mặt nƣớc mà cả nguồn nƣớc

ngầm.

- Phát sinh dịch bệnh ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống do thực hiện các

biện pháp tiêu hủy:

Tình hình phát sinh một số loại dịch bệnh trong hoạt động chăn nuôi đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.17. Tình hình phát sinh một số loại dịch bệnh trong chăn nuôi

Năm Tên bệnh

LMLM gia súc

(trâu, bò, lợn,

dê)

DTL Châu Phi Tai xanh lợn Cúm gia

cầm

Năm

2016

Số con

mắc bệnh 318 - - 3.090

Số con

chết, tiêu hủy 2 - -

Tiêu hủy

3.090

Năm

2017

Số con

mắc bệnh 1.531 - - -

Số con

chết, tiêu hủy 19 - - -

Năm

2018

Số con

mắc bệnh 3.775 - - -

Số con

chết, tiêu hủy 76 - - -

Page 139: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 119

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Năm Tên bệnh

LMLM gia súc

(trâu, bò, lợn,

dê)

DTL Châu Phi Tai xanh lợn Cúm gia

cầm

Năm

2019

Số con

mắc bệnh 161 16.186 109 -

Số con

chết, tiêu hủy 54

Tiêu hủy

16.186

Tiêu hủy

109 -

Cộng

Số con

mắc bệnh 5.785 16.186 109 3.090

Số con

chết, tiêu hủy 151 16.186 109 3.090

(Nguồn: Sở NNPTNT, 2020)

Chỉ tính riêng dịch bệnh tả lợn Châu Phi, trên địa bàn tỉnh Sơn La năm

2019 đã xuất hiện 270 thôn, bản, tiểu khu của 95 xã, phƣờng, thị trấn, thuộc 12

huyện, thành phố.

Qua bảng trên, lƣợng gia súc, gia cầm bị tiêu hủy không nhỏ (số lợn tiêu

hủy dịch bệnh tả lợn Châu Phi hết năm 2019 là 16.186 con, riêng đến hết tháng

7/2019 khối lƣợng lợn tiêu hủy 355.119kg (Theo Báo cáo số 728/BC-STNMT

ngày 15/7/2019 của Sở TNMT)). Trong đó, biện pháp chủ yếu để tiêu hủy là

chôn lấp, nếu không đảm bảo yêu cầu sẽ làm gia tăng áp lực cho các bãi chôn

lấp và làm ô nhiễm môi trƣờng.

Liên quan tới công tác quản lý BVMT, Sở TNMT đã ban hành Kế hoạch

số 280/KH-STNMT ngày 25/3/2019 của Sở TNMT về tổ chức triển khai tăng

cƣờng BVMT trong phòng chống dịch và Công văn số 1400/STNMT-QLMT

ngày 28/5/2019 về báo cáo công tác BVMT trong tiêu hủy lợn mắc bệnh.

- Phát sinh mùi, mầm bệnh ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống của ngƣời dân

sinh sống xung quanh các trang trại chăn nuôi có quy mô lớn:

Mùi từ các trang trại chăn nuôi bốc lên do phân của gia súc, gia cầm bị

phân hủy. Mùi của chất thải còn tƣơi động vật mới thải ra thƣờng ít gây khó chịu

hơn khi phân đã trải qua sự phân hủy yếm khí hoặc tự hoại. Bản chất mùi do

khẩu phần thức ăn, sự trao đổi chất của bản thân con vật cũng nhƣ môi trƣờng

mà nó xảy ra sự phân hủy. Sự phân hủy của phân không phải là nguồn gốc duy

nhất của mùi những chất liệu thức ăn, thức ăn không tiêu hóa hết, phụ phẩm của

chế biến thực phẩm cũng tạo nên mùi khó chịu.

Ngoài ra, các loại mầm bệnh, ký sinh trùng, các vi sinh vật có thể gây hại

trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng sinh thái nhƣ: E.

coli, Salmonella, Streptococcus fecalis, Enterobacteriae… phát sinh từ hoạt

động chăn nuôi.

Page 140: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 120

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Phát sinh chất thải từ các bao bì thức ăn, thuốc thú y sau sử dụng:

Bao bì thức ăn, thuốc thú y: Ƣớc tính lƣợng bao bì, vỏ đựng thuốc chiếm

khoảng 10% khối lƣợng tổng số thuốc tiêu thụ, số lƣợng thức ăn đƣợc sử dụng.

Theo kết quả báo cáo nhiệm vụ “Điều tra thống kê toàn bộ nguồn thải trên

địa bàn tỉnh Sơn La” năm 2019: Lƣợng CTNH phát sinh từ các trang trại điều

tra là 71,89 kg/ngđ.

- Nƣớc thải giết mổ gia súc, gia cầm:

Tại các cơ sở giết mổ tập trung, tuy đã xây dựng hệ thống xử lý chất thải

nhƣng nhiều cơ sở vẫn chƣa đạt yêu cầu, nhất là về tiếng ồn, ô nhiễm mùi và

nguồn nƣớc thải. Các điểm giết mổ nhỏ lẻ chủ yếu nằm trong các khu dân cƣ và

phát triển một cách tự phát, cơ quan chức năng chỉ kiểm soát đƣợc một phần

nhỏ, cơ sở vật chất hầu nhƣ không có nơi dành riêng cho từng công đoạn, không

tách biệt giữa các công đoạn với nhau về mặt bằng không gian sản xuất. Sau quá

trình giết mổ các loại chất thải xả thải trực tiếp xuống cống rãnh thoát nƣớc, gây

ô nhiễm môi trƣờng. Ngoài ra, làm gián tiếp phát sinh khí thải CO2, NH4, CH4,

H2S,… gây ô nhiễm môi trƣờng và mùi.

* Sức ép từ hoạt động nuôi trồng thủy sản

Trong quá trình nuôi trồng thủy sản chứa các nguồn thức ăn dƣ thừa thối

rữa bị phân hủy, các hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất

Diatomit, Dolomit, lƣu huỳnh lắng đọng. Bên cạnh đó, nƣớc thải nuôi trồng thủy

sản cũng chứa các thành phần độc và các nguồn dịch bệnh phải đƣợc xử lý triệt

để trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. Tuy nhiên, tới nay chƣa có số liệu về sức

ép từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

2.7. Sức ép hoạt động y tế

* Nước thải:

Tổng hợp lƣợng nƣớc thải phát sinh tại một số cơ sở y tế đƣợc thể hiện

trong bảng sau.

Trong nƣớc thải y tế có chứa thành phần các chất gây ô nhiễm nhƣ BOD5,

NH4+... Áp dụng định mức phát thải BOD5 là 77,61 mg/l; NH4+ là 27,99 mg/l

(Theo Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường, 2014).

Bảng 2.18. Tổng hợp lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm

trong nước thải y tế phát sinh tại các cơ sở y tế

TT Năm Lƣợng nƣớc thải

(m3/năm)

Chất ô nhiễm Thải lƣợng (tấn/năm)

1 2016 248.716 (1)

BOD5 19,30

NH4+ 6,96

Page 141: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 121

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Năm Lƣợng nƣớc thải

(m3/năm)

Chất ô nhiễm Thải lƣợng (tấn/năm)

2 2017 325.622 (2)

BOD5 25,27

NH4+ 9,11

3 2018 206.503 (3)

BOD5 16,02

NH4+ 5,78

4 2019 318.761 (4)

BOD5 24,73

NH4+ 8,92

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

Ghi chú: (1)

Báo cáo số 148/BC-SYT ngày 14/4/2017; (2)

Báo cáo số

156/SYT-KHTC ngày 23/4/2018; (3)

Báo cáo số 247/BC-SYT ngày 2/5/2019; (4)

Báo cáo số 211/BC-SYT ngày 24/3/2020.

Một số cơ sở y tế đã đƣợc UBND tỉnh cấp giấy phép xả thải, cụ thể nhƣ

sau:

Bảng 2.19. Lưu lượng nước thải được cấp phép tại một số cơ sở y tế

TT Tên bệnh viện Lƣu lƣợng xả thải

(m3/ngày đêm)

Nguồn tiếp nhận

1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn

La 350 Suối Nậm La

2 Bệnh viện đa khoa huyện

Phù Yên 140 Suối Ngọt

3 Bệnh viện Phong và Da liễu

tỉnh Sơn La 60 Suối Dòn

4 Bệnh viện Y – Dƣợc cổ

truyền tỉnh Sơn La 150 Suối Dòn

5 Bệnh viện Tâm thần tỉnh Sơn

La 50 Suối Nậm La

6 Bệnh viện đa khoa huyện

Mộc Châu 170 Suối Nà Bó

7 BVĐK Thảo Nguyên Mộc

Châu 170 Suối Ang

8 Bệnh viện đa khoa huyện

Sốp Cộp 100 Suối Nậm Lạnh

9 Bệnh viện đa khoa huyện 60 Suối Bó Pa

Page 142: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 122

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên bệnh viện Lƣu lƣợng xả thải

(m3/ngày đêm)

Nguồn tiếp nhận

Quỳnh Nhai

10 Bệnh viện đa khoa huyện

Mƣờng La 120 Suối bệnh viện

(Nguồn: Tổng hợp giấy phép xả nước thải, Sở TNMT 2020)

Các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh đã đƣợc đầu tƣ xây dựng tƣơng đối

hoàn chỉnh bao gồm: 02 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (bệnh viện đa khoa tỉnh và

Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên); 6 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh; 10

bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Trong những năm vừa qua, hầu hết các bệnh

viện đã đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ

khả năng tiếp nhận bệnh nhân. Bên cạnh việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng, nâng cấp

trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh, các bệnh viện cũng đƣợc đầu tƣ xây

dựng các hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh.

Theo Kế hoạch số 221/KH-SYT ngày 25/7/2020 của Sở Y tế: Trên địa

bàn tỉnh Sơn La hiện tại có: 17/19 bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng

đảm bảo đúng quy định (Bệnh viện Đa khoa tỉnh, BV Quỳnh Nhai, Bệnh viện

Yên Châu, Bệnh viện Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh Sơn La, Bệnh viện đa khoa

Thuận Châu, Bệnh viện đa khoa Phù Yên, Bệnh viện đa khoa Bắc Yên; Bệnh

viện đa khoa Mƣờng La; Bệnh viện đa khoa Mai Sơn; Bệnh viện đa khoa Sốp

Cộp; Bệnh viện Phổi, Bệnh viện đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, Bệnh

viện đa khoa huyện Mộc Châu.). Đối với bệnh viện Nội Tiết sử dụng chung hệ

thống xử lý nƣớc thải của Bệnh viện Phong và Da Liễu.

Các cơ sở y tế đã đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải y tế cụ thể đƣợc

thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.20. Hạ tầng xử lý nước thải y tế tại các cơ sở y tế

TT Tên cơ sở y tế Công nghệ xử lý

1 BV Đa khoa tỉnh AAO (xuất xứ Nhật Bản)

2 BV ĐK huyện Phù Yên AAO (xuất xứ Nhật Bản)

3 BV Lao & Bệnh phổi AAO (xuất xứ Nhật Bản)

4 BV Điều dƣỡng PHCN AAO (xuất xứ Nhật Bản)

5 Bệnh viện Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh Sơn La Hợp khối

6 BV Phong & Da liễu AAO (xuất xứ Nhật Bản)

7 BV Nội tiết AAO (xuất xứ Nhật Bản)

Page 143: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 123

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên cơ sở y tế Công nghệ xử lý

8 BV Tâm thần AAO (xuất xứ Nhật Bản)

9 BV ĐK huyện Mƣờng La AAO (xuất xứ Nhật Bản)

10 BV ĐK huyện Mộc Châu AAO (xuất xứ Nhật Bản)

11 BV ĐK huyện Bắc Yên AAO (xuất xứ Nhật Bản)

12 BVĐK Thảo Nguyên AAO (xuất xứ Nhật Bản)

13 BV ĐK huyện Thuận Châu AAO (xuất xứ Nhật Bản)

14 BV ĐK huyện Sốp Cộp AAO (xuất xứ Nhật Bản)

15 BVĐK huyện Mai Sơn AAO (xuất xứ Nhật Bản)

16 BVĐK huyện Quỳnh Nhai AAO (xuất xứ Nhật Bản)

17 BV ĐK huyện Yên Châu Hợp khối

18 BVĐK huyện Sông Mã Hợp khối

19 BV Mắt

Xử lý nƣớc thải theo quy

trình bể 3 ngăn, sử dụng hóa

chất khử trùng Cloramin B.

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

Các trạm y tế xã, phƣờng trên địa bàn tỉnh hầu hết chƣa đƣợc đầu tƣ hệ

thống xử lý nƣớc thải y tế.

Đối với các cơ sở y tế tƣ nhân, việc phát sinh nƣớc thải y tế khó kiểm

soát. Thực tế, hầu hết phòng khám tƣ nhân có quy mô nhỏ chƣa có hệ thống xử

lý nƣớc thải y tế nên lƣợng nƣớc thải phát sinh ở từng cơ sở có khả năng bị trộn

lẫn trong nƣớc thải sinh hoạt xả thải ra môi trƣờng.

* Chất thải y tế

- Lƣợng chất thải y tế phát sinh:

Tổng hợp lƣợng chất thải y tế phát sinh tại các cơ sở y tế đƣợc thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 2.21. Tổng hợp lượng chất thải y tế phát sinh

(Đơn vị: tấn/năm)

TT Năm Chất thải

lây nhiễm

Chất thải

nguy hại

không lây

nhiễm

Chất thải y

tế thông

thƣờng

Nguồn

1 2016 320.722 12.794 783.410 Báo cáo số 148/BC-

Page 144: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 124

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Năm Chất thải

lây nhiễm

Chất thải

nguy hại

không lây

nhiễm

Chất thải y

tế thông

thƣờng

Nguồn

SYT ngày

14/4/2017

2 2017 141.088 34.083 1.291.887

Báo cáo số

156/SYT-KHTC

ngày 23/4/2018

3 2018 99.231 103.424 505.933 Báo cáo số 247/BC-

SYT ngày 2/5/2019

4 2019 135.242 36.555 1.172.574

Báo cáo số 211/BC-

SYT ngày

24/3/2020

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

Tổng hợp tới 6/2020 có 66 cơ sở y tế phát sinh chất thải y tế nguy hại đã

đăng ký sổ chủ chất thải nguy hại, chi tiết đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.22. Lượng chất thải y tế nguy hại được đăng ký

TT Cơ sở y tế Số lƣợng

CTNH (kg) Mã số

QLCTNH

1 Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Yên 635,5 14.000017.T

2 Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn 300,0 14.000005.T

3 Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu 12.010,0 14.000014.T

4 Bệnh viện Đa khoa huyện Mƣờng La, tỉnh

Sơn La 165,0 14.000009.T

5 Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp 9.059,0 14.000018.Tx

6 Bệnh viên đa khoa huyện Thuận Châu 12.057,0 14.0000.99Tx

7 Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Châu 5.046,0 14.000002.T

8 Bệnh viện Đa khoa II Phù Yên - Sơn La 600,0 14.000003.T

9 Bệnh viện đa khoa Quỳnh Nhai 13.870,0 14.000151.Tx

10 Bênh viện đa khoa Sông Mã 5.436,0 14.000160.Tx

11 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 6.201,5 14.000012.T

12 Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Sơn La 337,0 14.000015.T

13 Bệnh viện Nông nghiệp Mộc Châu 0,5 14.000013.T

14 Bệnh viện Phong và Da liễu tỉnh Sơn La 6,1 14.000006.T

Page 145: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 125

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Cơ sở y tế Số lƣợng

CTNH (kg) Mã số

QLCTNH

15 Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La 916,0 14.000004.T

16 Bệnh viện Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh Sơn

La 850,0 14.000008.T

17 Dịch vụ y tế tƣ nhân BS Tòng Văn Kim 0,5 14.000032.T

18 Phòng khám chuyên khoa mắt BS.Hoàng Thị

Kim 2,0 14.000041.T

19 Phòng khám chuyên khoa nhi BS. Mai Lan

Hƣơng 2,0 14.000040.T

20 Phòng khám chuyên khoa sản Giao Thị Thả 260,0 14.0000.113Tx

21 Phòng khám Đa khoa Hữu Nghị III 135,0 14.0000.101Tx

22 Phòng khám đa khoa Phúc Hƣng 50,0 14.000154.Tx

23 Phòng khám đa khoa Tâm Đức 40,0 14.000052.T

24 Phòng khám đa khoa Tây Bắc 36,0 14.000046.T

25 Phòng khám mắt Ánh Sáng 60,0 14.000123.Tx

26 Phòng khám nha khoa Phƣơng Anh 140,0 14.000155.Tx

27 Phòng khám nội tổng hợp Hữu Mai 160,0 14.0000.114Tx

28 Phòng khám nội tổng hợp Chu.T. Hƣờng 40,0 14.000147.Tx

29 Phòng khám nội tổng hợp Đặng T.H. Thái 20,0 14.000148.Tx

30 Phòng khám nội tổng hợp Đặng Thị Thuý 120,0 14.0000.84T

31 Phòng khám nội tổng hợp Hoàng. T. T. Hà 20,0 14.000149.Tx

32 Phòng khám nội tổng hợp N. T.Hà 20,0 14.000150.Tx

33 Phòng khám nội tổng hợp Nguyễn Đăng

Quang 70,0 14.000121.Tx

34 Phòng khám răng hàm mặt BS: Lò Phóng 10,1 14.000021.T

35 Phòng khám răng hàm mặt BS: Lò Thị Yên 10,1 14.000022.T

36 Phòng khám răng hàm mặt KTV:Vì Văn Sinh 5,1 14.000023.T

37 Phòng khám răng hàm mặt Mùi Thị Trung

Hậu 120,0 14.0000.108Tx

38 Phòng khám Răng Hàm Mặt Nguyễn Tiến

Long 20,0 14.000122.Tx

39 Phòng khám răng hàm mặt ThS.BS Mùi Thị

Trung Hậu 10,1 14.000031.T

Page 146: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 126

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Cơ sở y tế Số lƣợng

CTNH (kg) Mã số

QLCTNH

40 Phòng khám răng hàm mặt ThS.BS Nguyễn

Thị Hồng Chuyên 10,1 14.000030.T

41 Phòng khám sản phụ khoa - Kế hoạch hóa gia

đình 140,0 14.000139.Tx

42 Phòng khám sản phụ khoa Lò Thị Khim 150,0 14.000159.Tx

43 Phòng khám sản phụ khoa và siêu âm Minh

Tâm 130,0 14.000138.Tx

44 Phòng khám siêu âm Sơn Hiền 0,7 14.000020.T

45 Phòng khám tƣ nhân Đoàn Thanh Phúc 135,0 14.000167.Tx

46 Phòng khám tƣ nhân Nguyễn Thị Thành 130,0 14.0000.86Tx

47 Phòng khám tƣ nhân Nguyễn Thúy Hằng 120,0 14.000136.Tx

48 Phòng khám y Cao Ngọc Châu 120,0 14.000170.T

49 Trạm Y tế phƣờng Chiềng An, thành phố Sơn

La 1,5 14.000026.T

50 Trạm Y tế phƣờng Chiềng Lề, thành phố Sơn

La 1,5 14.000027.T

51 Trạm Y tế phƣờng Chiềng Sinh, thành phố

Sơn La 4,5 14.000029.T

52 Trạm Y tế phƣờng Quyết Tâm, thành Phố Sơn

La 5,5 14.000024.T

53 Trạm Y tế phƣờng Quyết Thắng, thành phố

Sơn La 2,0 14.000035.T

54 Trạm Y tế phƣờng Tô Hiệu, thành phố Sơn La 1,5 14.000036.T

55 Trạm Y tế xã Chiềng Cọ, thành Phố Sơn La 6,5 14.000025.T

56 Trạm Y tế xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La 0,5 14.000038.T

57 Trạm Y tế xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La 1,5 14.000034.T

58 Trạm Y tế xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn La 2,5 14.000028.T

59 Trạm Y tế xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La 2,0 14.000037.T

60 Trạm Y tế xã Hua La, thành phố Sơn La 1,0 14.000033.T

61 Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh

Sơn La 10,0 14.000011.T

62 Trung tâm Giám định y khoa 15,0 14.000174.T

63 Trung tâm Phòng chống các bệnh xã hội tỉnh 4,0 14.000010.T

Page 147: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 127

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Cơ sở y tế Số lƣợng

CTNH (kg) Mã số

QLCTNH

Sơn La

64 Trung tâm y tế dự phòng huyện Sốp Cộp 5,0 14.000019.T

65 Trung tâm y tế dự phòng huyện Thuận Châu 2,0 14.000016.T

66 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Sơn La 40,0 14.000007.T

(Nguồn: Tổng hợp các sổ đăng ký chủ nguồn thải, Sở TNMT 2020)

- Công tác thu gom, xử lý:

Trong công tác phân loại chất thải rắn y tế nguy hại và thông thƣờng phải

thực hiện ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh. Tần suất thu gom

chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu lƣu giữ chất thải trong khuôn viên cơ

sở y tế ít nhất 1 lần/ngày. Riêng các cơ sở y tế có lƣợng chất thải lây nhiễm phát

sinh dƣới 5 kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát

sinh về khu lƣu giữ tạm thời trong khuôn viên cơ sở y tế hoặc đƣa đi xử lý, tiêu

hủy tối thiểu 1 lần/tháng.

Các cơ sở y tế phải bố trí thiết bị, khu vực lƣu giữ chất thải rắn y tế trong

khuôn viên cơ sở y tế đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định. Thời gian lƣu giữ

chất thải lây nhiễm phát sinh tại cơ sở y tế không quá 2 ngày trong điều kiện

bình thƣờng. Với chất thải lây nhiễm vận chuyển từ cơ sở y tế khác về cơ sở

đƣợc chỉ định xử lý theo mô hình cụm, phải ƣu tiên xử lý trong ngày.

Theo Kế hoạch số 221/KH-SYT ngày 25/7/2020 của Sở Y tế: Hiện có 15

bệnh viện đa khoa có hệ thống xử lý chất thải rắn hiện đang sử dụng, đảm bảo

theo đúng quy trình (Bệnh viện đa khoa Quỳnh Nhai, Bệnh viện đa khoa huyện

Thuận Châu, Bệnh viện đa khoa Mai Sơn, Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu,

Bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu; Bệnh viện Phổi; Bệnh viện Bắc Yên, Bệnh

viện đa khoa huyện Phù Yên; Bệnh viện đa khoa Mƣờng La; Bệnh viện đa khoa

huyện Sốp Cộp, Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã, Bệnh viện Y – Dƣợc cổ

truyền tỉnh Sơn La, Bệnh viện đa khoa Tỉnh, Bệnh viện Phong và Da liễu).

Các trung tâm y tế tuyến tỉnh, tuyến huyện và các trạm y tế xã, phƣờng thị

trấn và các phòng khám tƣ nhân trên địa bàn thực hiện xử lý chất thải rắn theo

cụm.

Các cơ sở y tế phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại trên toàn tỉnh sẽ đƣợc

phân thành 11 cụm theo địa giới hành chính (Theo Kế hoạch số 101/KH-UBND

ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc thu gom, vận chuyển và xử lý

chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Sơn La) để xử lý cụ thể:

Page 148: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 128

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Cụm xử lý số 1 tại thành phố Sơn La, đơn vị xử lý là Bệnh viện Đa khoa

tỉnh, công suất 35-65kg/giờ, phạm vi xử lý là hơn 13 cơ sở y tế trên địa bàn

thành phố gồm: Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phục hồi chức năng, Bệnh

viện tâm thần, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm, các

Trạm Y tế xã/phƣờng, các phòng khám tƣ nhân… trên địa bàn thành phố.

10 cụm xử lý còn lại do Bệnh viện Đa khoa tại các huyện là đơn vị xử lý.

Phạm vi xử lý là các cơ sở y tế trên địa bàn huyện nhƣ: Bệnh viện Đa khoa

huyện, Trung tâm Y tế huyện, các Trạm Y tế và các phòng khám tƣ nhân trên

địa bàn. Riêng cụm xử lý số 4, Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu với năng

lực xử lý công suất 35-65kg/giờ đảm nhận xử lý cho các cơ sở y tế trên địa bàn

của cả 2 huyện Mộc Châu và Vân Hồ.

Việc đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải rắn y tế cụ thể đƣợc thể hiện trong

bảng sau:

Bảng 2.23. Hạ tầng xử lý chất thải tại một số cơ sở y tế

TT Hạ tầng Công nghệ Công suất thiết kế

1 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện Đa khoa tỉnh

Lò đốt 2 buồng

và công nghệ

hấp ƣớt

35

35-65kg/h

2 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên Lò đốt 2 buồng 30-50kg/mẻ

3 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện phổi Lò đốt 2 buồng 30-45

4 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Mƣờng La Lò đốt 2 buồng 30-50kg/mẻ

5 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu

công nghệ hấp

ƣớt 35-65kg/h

6 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Yên

Lò đốt 2 buồng 25kg/h

7 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa Thuận Châu

Hấp nghiền tiệt

trùng bằng hơi

nƣớc

25kg/h

8 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Sốp Cộp

Lò đốt 2 buồng 25kg/h

9 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn Lò đốt 2 buồng 25kg/h

Page 149: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 129

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Hạ tầng Công nghệ Công suất thiết kế

10 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu Lò đốt 2 buồng 25kg/h

11 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Nhai Lò đốt 2 buồng

12 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện Phong và Da liễu

Lò đốt LĐ-40A

đốt 2 lần

13 Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã

Hấp nghiền tiệt

trùng bằng hơi

nƣớc

30kg/h

14

Công trình hệ thống xử lý chất thải rắn

Bệnh viện Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh

Sơn La

Lò đốt 2 buồng

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

- Công tác quản lý CTYT:

Lực lƣợng chuyên trách về môi trƣờng còn yếu, một số bệnh viện chƣa có

bộ phận quản lý môi trƣờng về chất thải y tế, ý thức của cán bộ công nhân viên

về thu gom, phân loại, quản lý chất thải nguy hại y tế, vận hành các công trình

xử lý môi trƣờng chƣa tốt.

Nguồn kinh phí cấp cho đầu tƣ cho công tác quan trắc, cảnh báo, giám sát

môi trƣờng, đầu tƣ các công trình xử lý môi trƣờng còn hạn chế và chậm do đó

thiếu tính chủ động khi thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, đã đƣợc đề ra. Tại các trạm

y tế xã, phƣờng không có công trình xử lý môi trƣờng, chất thải đƣợc xả trực

tiếp ra nguồn tiếp nhận.

Theo báo cáo kết quả thanh kiểm tra của Sở TNMT trong giai đoạn 2016 -

2020: Đa số các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh đã đi vào hoạt động nhƣng

không thực hiện các thủ tục hành chính trình cấp thẩm quyền phê duyệt, các vi

phạm thƣờng gặp phải nhƣ không có: Kế hoạch BVMT, Đề án BVMT, Giấy xác

nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trƣờng phục vụ giai đoạn vận hành dự

án, Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, Giấy phép khai thác nƣớc, xả

nƣớc thải vào nguồn nƣớc; hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn

thông thƣờng, chất thải nguy hại mang tính chất hình thức, chất thải không đƣợc

xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

* Áp lực phát sinh từ dịch bệnh COVID-19

Áp lực phát sinh từ dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh Sơn La từ cuối

năm 2019 đến nay, đã gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng, các chƣơng

Page 150: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 130

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

trình tái sử dụng chất thải bị hoãn vì lo ngại sự lây nhiễm virus, các hoạt động

phân loại rác thải cũng bị đình trệ.

Đặc biệt là chất thải y tế tăng lên rất mạnh, tại các bệnh viện tăng gấp

nhiều lần do tăng trang phục, khẩu trang, găng tay. Ngƣời dân cũng đƣợc

khuyến khích sử dụng khẩu trang và đƣợc thay thƣờng xuyên. Khẩu trang đã

qua sử dụng ngƣời dân thải ra môi trƣờng đã làm tăng số lƣợng rác thải. Các khu

cách ly với hàng nghìn ngƣời đƣợc cung cấp khẩu trang và quần áo bảo hộ cũng

nhƣ thực phẩm chế biến sẵn tạo ra lƣợng rác lớn.

Khẩu trang, quần áo bảo hộ cùng nhiều trang thiết bị, bơm kim tiêm, dây

chuyền dịch, thuốc men trở thành chất thải nguy hại. Để bảo đảm an toàn, nhiều

khu cách ly, bệnh viện, khu xử lý chất thải đô thị sử dụng biện pháp đốt chất thải

y tế, dẫn đến ô nhiễm không khí.

Để phòng chống dịch, xử lý môi trƣờng, ngƣời ta cũng sử dụng một lƣợng

lớn các hóa chất khử trùng, chủ yếu là Chlorine. Các hóa chất này cũng rất độc

hại cho môi trƣờng. Sự giảm nồng độ khí nhà kính trong thời gian ngắn không

phải là cách bền vững để làm trong sạch môi trƣờng. Đại dịch mang đến nhiều

vấn đề môi trƣờng lâu dài mà chƣa đánh giá đƣợc hết.

2.8. Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thƣơng mại và xuất

nhập khẩu

* Sức ép từ hoạt động du lịch

Theo các Báo cáo số 53/BC-SVHTT&DL ngày 13/3/2018 và Báo cáo số

12/BC-SVHTT&DL ngày 10/1/2019 của Sở SVHTT&DL: Một số khu, điểm du

lịch chƣa có phƣơng án BVMT và công tác BVMT đƣợc triển khai chƣa thực sự

có hiệu quả.

- Sức ép phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động du lịch

Hoạt động du lịch góp phần làm phát sinh chất thải rắn. Trong đó hoạt

động xây dựng cơ sở hạ tầng ngành du lịch làm phát sinh chất thải xây dựng và

hoạt động sinh hoạt của khách du lịch góp phần làm phát sinh chất thải rắn sinh

hoạt.

+ Lƣợng chất thải rắn xây dựng phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng

các công trình du lịch và phục vụ du lịch tuy chƣa có các thống kê qua các năm.

Tuy nhiên, do hoạt động xây dựng các công trình du lịch và phục vụ du lịch

trong năm qua trên địa bàn diễn ra mạnh. Điều này, làm phát sinh một lƣợng lớn

chất thải rắn xây dựng.

+ Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch khu vực gia

tăng qua các năm.

Kết quả tính toán khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động du lịch theo số

Page 151: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 131

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

lƣợng khách du lịch và áp dụng hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt bằng công

thức sau:

G = D x h [1]

Trong đó:

G: tổng khối lƣợng CTR phát sinh (kg);

D: số lƣợng khách du lịch;

h: hệ số phát thải của một ngƣời trên một ngày (kg/ngƣời/ngày).

Ghi chú: [1]

Nguồn Viện KH và CNMT, ĐHBKHN, 2009.

Ghi chú cách sử dụng hệ số:

- Giai đoạn 2015 – 2017: Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng giai đoạn 2011-

2015 của tỉnh Sơn La năm 2015: Áp dụng hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt

0,54 kg/ngƣời/ngày.

- Giai đoạn 2018 – 2019: Áp dụng hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt 0,82

kg/ngƣời.ngày và 1,12 kg/ngƣời.ngày (Tính toán dựa trên nguồn số liệu chất thải

rắn đƣợc thu gom nêu trong Báo cáo công tác BVMT của tỉnh Sơn La năm 2018,

2019 và số liệu dân số nêu trong Niên giám thống kê tỉnh năm 2018, 2019).

Kết quả tính toán khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động du lịch trong

giai đoạn 2016 – 2020, đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Bảng 2.24. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch

TT Năm Lƣợng

khách*

Định mức phát sinh

(kg/người.ngđ)

Lƣợng CTRSH phát

sinh (kg)

1 2016 890.345 0,54 480.786

2 2017 1.014.800 0,65 659.620

3 2018 1.093.721 0,82 896.851

4 2019 1.227.324 1,12 1.374.603

5 Ƣớc tính

2020 900.456 1,05 945.479

(Nguồn: * Niêm giám thống kê tỉnh 2019)

Nhìn vào số liệu trên, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động

du lịch gia tăng qua các năm (Trừ năm 2020, do tình hình phát sinh dịch bệnh

Covid). Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện sống, phục vụ khách du lịch

ngày càng phát triển kèm theo sự gia tăng lƣợng khách du lịch qua từng năm.

+ Lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở phục vụ hoạt động

du lịch (Điểm/khu du lịch, nhà hàng, nhà nghỉ) tuy chƣa đƣợc thống kê cụ thể.

- Sức ép từ việc phát sinh nước thải

Page 152: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 132

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Hoạt động du lịch góp phần làm phát sinh nƣớc thải. Trong đó hoạt động

xây dựng cơ sở hạ tầng ngành du lịch làm phát sinh nƣớc thải xây dựng và hoạt

động sinh hoạt của khách du lịch góp phần làm phát sinh nƣớc thải sinh hoạt.

+ Lƣợng nƣớc thải xây dựng phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng các

công trình du lịch và phục vụ du lịch tuy chƣa có các thống kê qua các năm.

Quá trình thi công xây dựng cũng làm phát sinh nƣớc thải xây dựng và

nƣớc thải sinh hoạt. Nếu lƣợng nƣớc thải này không đƣợc thu gom, xử lý sẽ ảnh

hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận hoặc môi trƣờng đất tại

điểm xả thải.

Trong quá trình thi công nguồn phát sinh chất ô nhiễm: Nƣớc thải sinh

hoạt của công nhân xây dựng chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công

nhân; Nƣớc thải xây dựng: Nƣớc thải từ quá trình vệ sinh dụng cụ thi công,

nƣớc dƣ thừa sử dụng trong quá trình trộn nguyên vật liệu…

Nƣớc thải sinh hoạt của thi công xây dựng chủ yếu chứa các chất rắn lơ

lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dƣỡng (N, P) và các

vi sinh vật gây bệnh (Theo Tổ chức y tế thế giới WHO, 1993).

+ Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch khu vực gia

tăng qua các năm.

Kết quả tính toán lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch

trong giai đoạn 2016 – 2020 theo số lƣợng khách du lịch ứng với lƣợng nƣớc

phục vụ cho sinh hoạt (Nguồn: Báo cáo môi trƣờng du lịch của Trung tâm

Thông tin du lịch thuộc Tổng cục Du lịch) với thời gian lƣu trú trung bình của

khách 1 ngày đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây.

Bảng 2.25. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động du lịch

TT Năm

Lƣợng

khách*

Định mức phát sinh

(lít/người) Lƣợng nƣớc thải sinh

hoạt phát sinh (m

3/năm)

1 2016 890.345 100 89.035

2 2017 1.014.800 100 101.480

3 2018 1.093.721 120 131.247

4 2019 1.227.324 140 171.825

5 Ƣớc tính

2020 900.456 100 90.046

(Nguồn: * Niêm giám thống kê tỉnh 2019)

Page 153: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 133

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Áp dụng định mức thải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt

(WHO, 1993). Thải lƣợng các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt phát

sinh từ hoạt động du lịch đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.26. Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

phát sinh từ hoạt động du lịch

(Đơn vị: tấn/năm)

TT Tải lƣợng ô nhiễm 2016 2017 2018 2019 2020

1 BOD5

Min 14.623,9 16.668,1 17.964,4 20.158,8 14.790,0

Max 17.873,7 20.372,1 21.956,4 24.638,5 18.076,7

2 COD Min 23.398,3 26.668,9 28.743,0 32.254,1 23.664,0

Max 33.960,0 38.707,0 41.717,3 46.813,2 34.345,6

3 Tổng N Min 1.949,9 2.222,4 2.395,2 2.687,8 1.972,0

Max 3.899,7 4.444,8 4.790,5 5.375,7 3.944,0

4 Tổng P Min 195,0 222,2 239,5 268,8 197,2

Max 1.462,4 1.666,8 1.796,4 2.015,9 1.479,0

(Nguồn: Tổng hợp tính toán)

- Sức ép từ việc khai thác các nguồn tài nguyên

+ Khai thác các loại thực vật, động vật nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống và

đồ lƣu niệm cho khách du lịch. Gia tăng nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học do

có nhu cầu về thực phẩm (đặc biệt là đặc sản), hàng lƣu niệm (đƣợc làm từ các

loài sinh vật quý hiếm) của du khách. Một trong những vấn đề nổi lên trong khai

thác du lịch là hoạt động khai thác tài nguyên để gia tăng các sản phẩm du lịch.

Với đặc điểm là vùng núi cao do vậy các sản phẩm du lịch và sản vật địa

phƣơng đi kèm với đặc trƣng của khu vực vùng núi nhƣ mật ong, rau rừng, thịt

thú rừng, sản vật từ gỗ... việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của khách

du lịch.

+ Gia tăng khai thác vật liệu xây dựng để xây dựng các công trình hạ tầng

và dịch vụ du lịch.

+ Gia tăng nhu cầu khai thác nƣớc phục vụ hoạt động du lịch, sinh hoạt

của khách du lịch.

* Sức ép hoạt động dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu

Theo Báo cáo số 73/BC-SCT ngày 9/3/2018 và Báo cáo số 14/BC-SCT

ngày 10/1/2019 về chỉ tiêu công tác BVMT: Mới chỉ đề cập 100% các chợ đã

đƣợc thu gom rác thải. Chƣa có số liệu về việc phát sinh chất thải, nƣớc thải từ

hoạt động dịch vụ, kinh doanh, thƣơng mại.

Theo Công văn số 2476/UBND-KT ngày 24/7/2018 của UBND tỉnh: Trên

Page 154: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 134

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

địa bàn tỉnh Sơn Là không có hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản

xuất, chƣa phát sinh các vấn đề môi trƣờng từ hoạt động nhập khẩu và sử dụng

phế liệu có nguồn gốc nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

Page 155: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 135

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Các thông tin khai quát

nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sơn La. Dựa trên các

các kết quả quan trắc môi trường nước mặt, nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sơn

La trong giai đoạn 2016 – 2020. Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt lục

địa, nước ngầm theo các thông số đặc trưng. So sánh chất lượng nước mặt lục

địa, nước ngầm với QCVN tương ứng và so sánh giữa các năm, các khu vực trên

địa bàn tỉnh. Từ đó đưa ra các vấn đề môi trường nước mặt lục địa, nước ngầm

nổi cộm tại tỉnh Sơn La.

3.1. Nƣớc mặt lục địa

3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa

Sơn La nằm trong lƣu vực của 2 con sông lớn là sông Đà và sông Mã.

Sông Đà gồm các phụ lƣu chính: Suối Muội, suối Nậm Bú, suối Sập Vạt, suối

Nậm Giôn, suối Nậm Mu, suối Sập, suối Tấc. Sông Mã gồm các phụ lƣu chính:

Nậm Công, Nậm Ty, Nậm Sọi, Nậm Lệ ngoài ra còn có rất nhiều các con suối

nhỏ khác nhau đã tạo cho Sơn La có mạng lƣới sông suối tƣơng đối lớn

1,8km/km2, trong đó có hai hệ thống sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh Sơn La là

sông Đà và sông Mã. Mạng sông thƣa ở vùng đá vôi: Mộc Châu, Sơn La, mạng

sông dày hơn ở vùng Mƣờng La, Phù Yên, Bắc Yên, Quỳnh Nhai.

Sông Đà: Sông Đà là phụ lƣu có diện tích lƣu vực lớn nhất của lƣu vực

sông Hồng, diện tích lƣu vực sông Hồng tính đến Sơn Tây là 143.300km2 thì

sông Đà có 52.900km2 chiếm 36,9% nhƣng chiếm tới 47% tổng lƣợng nƣớc

sông Hồng (56,1km3) trong 118,2km

3 (tại Sơn Tây), chiều dài sông chảy qua địa

bàn tỉnh Sơn La 238km.

Sông Mã: Bắt nguồn từ Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, đoạn chảy qua tỉnh

Sơn La có chiều dài 94km, diện tích lƣu vực tính đến tỉnh Sơn La tại Xã Là –

Chiềng Khƣơng khoảng 6.30km2.

Suối Nậm La: Có diện tích 446,5km2, bắt nguồn từ dãy núi cao Phu Ta

Lan thuộc cao nguyên Sơn La – Nà Sản. Mật độ suối ở lƣu vực 0,42km/km2 so

với các lƣu vực khác trong tỉnh thì mật độ suối của lƣu vực ở mức nghèo và

dƣới trung bình so với sông suối ở các vùng trong tỉnh.

Suối Nậm Pàn: Bắt nguồn từ vùng cao biên giới Việt – Lào thuộc huyện

Yên Châu chảy qua huyện Mai Sơn, Mƣờng La và nhập lƣu với Nậm La thành

suối Nậm Bú. Diện tích lƣu vực: 610km2, mật độ sông suối 0,43km/km

2 ở mức

Page 156: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 136

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nghèo và dƣới mức trung bình so với lƣu vực sông suối khác trong tỉnh, dòng

chảy Nậm Pàn theo hƣớng Đông Nam – Tây Bắc với chiều dài suối tính từ

nguồn tới cửa ra 87,27km.

Suối Sập: Là nhánh sông cấp 1 của sông Đà, chiều dài khoảng 68km, bắt

nguồn từ cao nguyên Mộc Châu đến xã Sập Vạt, Yên Châu nhập lƣu với Suối

Vạt, sau đó chảy ra sông Đà. Suối Sập Vạt có nhiều chi lƣu trong đó có: Suối

Vạt, suối So Lung, suối Môn, suối A Má.

Suối Tấc: Là nhánh cấp 1 của sông Đà, bắt nguồn từ huyện Nghĩa Lộ,

Yên Bái, chảy về Phù Yên, Sơn La. Lƣu vực có hình nan quạt, dòng chảy theo

hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Diện tích lƣu vực suối Tấc khoảng 48km2. Mật độ

phân bố các suối nhỏ trong lƣu vực khá đồng đều với các chi lƣu: suối Lạt, suối

Ngang, suối Thải, suối Gióng, suối Tộ, suối Lầm…

Suối Muội: Bắt nguồn từ núi Hua Lái cao 1.551m, là nhánh sông cấp 1

của sông Đà, chạy dọc theo thị trấn Thuận Châu và sau đó đổ vào sông Đà.

Đặc trƣng hình thái sông suối của tỉnh Sơn La đƣợc thể hiện trong Bảng

3.1 nhƣ sau:

Bảng 3.1. Đặc trưng hình thái lưu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La

TT Lƣu vực

Đổ

vào

sông

phía

bờ

của

sông

F

(Km2)

Lsông

(Km)

Llv

(Km)

Độ

cao

bq

(m)

Độ

dốc

bqlv

(%o)

Chiều

rộng bq

km/km2

Mật độ

lƣới sông

(km/km2)

Hệ số

không

đối

xứng

Hệ

số

hình

dạng

lv

Hệ

số

uốn

khúc

I SÔNG MÃ

1 Nậm Khoai Mã (T) 1640 62,5 55 890 18,0 29,7 0,17 0,54 1,45

2 Nậm Khôi Mã (P) 158 17,5 22,5 1164 19,1 6,5 - 0,05 0,38 1,21

3 Nậm Thi Mã (T) 705 47,5 39 984 19,3 18,1 - -0,57 0,46 1,28

4 Nậm Công Mã (P) 893 52 45 1233 16,4 19,9 - 0,49 0,44 1,58

5 Phụ số 12

(Nậm Soi)

Mã (P) 455 59 45 1137 14,9 10,1 - -0,16 0,22 1,76

6 Nậm Le Mã (T) 298 28 30 3,3 - 1,07

7 Nậm Quyên Mã (T) 497 41 43 808 23,7 11,6 - 0,2 0,27 1,27

II SÔNG ĐÀ

1 Phụ lƣu 29

(Nậm Cà

Nảng)

Đà (T)

68,4 10,2 15 4,6 1,27

2 Nậm Muôi Đà (P) 712 50 44 503 23,8 7,7 0,67 -0,39 0,13 1,45

3 Ngòi Diôn Đà (T) 601 50,5 40,5 665 27,9 7,4 0,49 0,43 0,18 1,51

4 Nậm Mu Đà (T) 3400 165 127 1085 37,2 26,8 1,16 0,41 0,21 1,67

5 Nậm Chiến Đà (T) 476 51 46 1464 44,2 10,4 1,15 0,07 0,22 1,37

6 Nậm Bú Đà (P) 1410 81,5 88 789 23,0 15,7 0,54 0,51 0,18 1,34

7 Nậm Pia Đà (T) 218 27 24,5 1416 57,0 8,9 0,91 0,02 0,36 1,28

8 Nậm Chim Đà (T) 147 30 26,5 1270 49,3 5,5 1,27 0,44 0,21 1,42

Page 157: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 137

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Lƣu vực

Đổ

vào

sông

phía

bờ

của

sông

F

(Km2)

Lsông

(Km)

Llv

(Km)

Độ

cao

bq

(m)

Độ

dốc

bqlv

(%o)

Chiều

rộng bq

km/km2

Mật độ

lƣới sông

(km/km2)

Hệ số

không

đối

xứng

Hệ

số

hình

dạng

lv

Hệ

số

uốn

khúc

9 Nậm Sập Đà PT) 1110 83 69 839 34,5 16,1 0,48 0,27 0,23 1,39

10 Suối Sập Đà (T) 402 50 41,5 1122 38,6 9,8 1,11 -0,29 0,23 1,45

11 Suối Tấc Đà (T) 524 56,5 51 551 38,9 10,3 0,86 0,002 0,20 1,38

12 Suối Giăng Đà (P) 386 30 25,6 696 25,1 15,1 0,39 0,59 1,49

13 Suối Khoang Đà (T) 208 27 28 741 35,5 7,4 0,75 0,15 0,2 1,80

14 Sông Nhạp Đà (T) 168 22 23 546 27,6 7,3 0,91 0,39 0,32 2,14

15 Suối Tân Đà (P) 316 36 39 756 25,8 8,1 0,63 0,46 0,21 1,27

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Sơn La, 2018)

3.1.2. Diễn biến ô nhiễm

Nhìn chung, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 – 2020 tƣơng đối ổn định, có một vài thông số có xu hƣớng cải thiện

về chất lƣợng nhƣng vẫn còn tồn tại những diễn biến xấu đi của một vài thông

số nhất định.

Để đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và xác định các

tác động chủ yếu qua từng năm trên địa bàn tỉnh thì việc quan trắc, giám sát chất

lƣợng nƣớc mặt ở các huyện tại điểm sông, suối, hồ, đập, mó nƣớc là rất cần

thiết.

Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 trung tâm quan trắc môi

trƣờng tỉnh Sơn La đã tiến hành lấy mẫu phân tích nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh

Sơn La để có thể đánh giá chi tiết đƣợc diễn biến ô nhiễm trên địa bàn tỉnh. Các

thông số dùng để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt bao gồm các chỉ tiêu

hóa học nhƣ pH, DO, BOD5, COD, các kim loại nặng, chỉ tiêu vi sinh vật E.coli

các thông số về hóa chất BVTV đƣợc so với QCVN08-MT:2015/BTNMT. Dựa

trên kết quả của trung tâm Quan trắc môi trƣờng tỉnh Sơn La trong các năm

2016 đến năm 2020, mỗi năm có từ 2 đến 3 đợt quan trắc trong đó thời gian

quan trắc đợt 1 là tháng 3, đợt 2 là tháng 6 và đợt 3 là tháng 10. Trong đó tại đợt

quan trắc 1 vào tháng 3, tháng mùa khô nên nồng độ các chất ô nhiễm sẽ cao

nhất trong năm. Số lƣợng vị trí mẫu quan trắc trong các năm giai đoạn 2016 –

2020 đƣợc thể hiện dƣới Bảng 3.2 dƣới đây.

Bảng 3.2. Số lượng mẫu nước mặt tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

TT Huyện/TP Năm

2016 2017 2018 2019 2020

1 Yên Châu 4 4 4 4 4

Page 158: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 138

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Huyện/TP Năm

2016 2017 2018 2019 2020

2 Mai Sơn 4 4 4 5 4

3 Mƣờng La 4 4 4 4 4

4 Mộc Châu 5 5 5 6 6

5 Vân Hồ 2 2 2 2 1

6 Thuận Châu 2 2 2 2 2

7 Sông Mã 2 2 2 2 2

8 Sốp Cộp 2 2 2 2 2

9 Quỳnh Nhai 3 3 3 3 2

10 Tp Sơn La 6 6 6 6 6

11 Bắc Yên 2 2 2 2 2

12 Phù Yên 3 3 3 3 3

Tổng 39 39 39 41 39

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Sơn La, 2020)

Qua các năm ngoài việc điều chỉnh số vị trí quan trắc mẫu nƣớc mặt thì số

lƣợng các chỉ tiêu phân tích qua các năm cũng đƣợc điều chỉnh đƣợc thể hiện

qua Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Số lượng chỉ tiêu phân tích nước mặt giai đoạn 2016 – 2020

TT Năm Số lƣợng chỉ tiêu phân tích

1 2016 24

2 2017 25

3 2018 25

4 2019 31

5 2020 31

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Sơn La, 2020)

Trong các năm từ 2016 đến 2018 số lƣợng chỉ tiêu phân tích đều ở mức

25 chỉ tiêu và vào năm 2019 là 31 chỉ tiêu và năm 2020 là 31 chỉ tiêu.

Để đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La giai

đoạn 2016 – 2020, các vị trí lấy mẫu đƣợc chọn ra các vị trí đại diện cho nƣớc

mặt của các huyện và đƣợc hệ thống lại.

Page 159: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 139

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Bảng 3.4. Vị trí và kí hiệu vị trí quan trắc nước mặt tỉnh Sơn La

Huyện Địa điểm Kí hiệu

Yên Châu Suối sập khu vực thủy điện Sập Việt, Yên Châu NM1

Suối Vạt, chân cầu Sắt, huyện Yên Châu NM2

Mai Sơn Suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bon, Mai Sơn NM3

Suối Nậm Pàn, chân Cầu Sắt, Mai Sơn NM4

Mƣờng La Chân cầu Vĩnh Cửu, huyện Mƣờng La NM5

Cửa suối Chiến (sắp đổ ra sông Đà) Mƣờng La NM6

Mộc Châu Mó nƣớc Bƣu điện, huyện Mộc Châu NM7

Suối Sập, xã Chiềng Sơn, Mộc Châu NM8

Vân Hồ Suối Quanh, xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ NM9

Thuận Châu Suối Muội, xã Thôm Mòn, Thuận Châu NM10

Chân cầu Suối Muội, Thuận Châu NM11

Sông Mã Sông Mã, gần trạm khí tƣợng thủy văn, huyện Sông Mã NM12

Sông Mã, đoạn qua xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã NM13

Sốp Cộp Hồ Thủy điện Tà Cọ, huyện Sốp Cộp NM14

Chân cầu sắt Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp NM15

Quỳnh Nhai Suối Nậm Giôn, xã Mƣờng Giôn, huyện Quỳnh Nhai NM16

Sông Đà, tại bến phà Pá Uôn, huyện Quỳnh Nhai NM17

TP. Sơn La Hồ Chiềng Cọ, TP. Sơn La NM18

Suối Nậm La, tại chân cầu Trắng, TP. Sơn La NM19

Bắc Yên Chân cầu Tạ Khoa, huyện Bắc Yên NM20

Chân cầu Suối Sập, huyện Bắc Yên NM21

Phù Yên Bến phà Vạn Yên, huyện Phù Yên NM22

Đập tràn Suối Ngọt, huyện Phù Yên NM23

3.1.2.1. Các chỉ tiêu hóa học

+ Chỉ tiêu pH:

Độ pH của các điểm lấy mẫu quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn các huyện

của tỉnh Sơn La theo các đợt của các năm từ 2016 đến 2020 so sánh với Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt QCVN08-MT:2015/BTNMT

đều nằm trong khoảng từ 6 - 8,5 và đều nằm trong giới hạn cho phép của quy

chuẩn cột A2.

+ Chỉ tiêu DO (Oxy hòa tan):

Page 160: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 140

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Đối với chỉ tiêu DO thì hầu hết các vị trí quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn

tỉnh Sơn La đều cho kết quả đạt ngƣỡng cho phép của QCVN08-

MT:2015/BTNMT, tuy nhiên vẫn còn một vài vị trí cho kết quả quan trắc chƣa

đạt, cụ thể:

Biểu đồ 3.1. Giá trị DO trong nước mặt quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Kết quả quan trắc DO tại các vị trí quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh

Sơn La giai đoạn năm 2016 – 2020 giao động trong khoảng từ 4,3 – 8,7 (mg/L).

Năm 2016 có 5 vị trí có kết quả quan trắc chỉ tiêu DO nằm dƣới ngƣỡng cho

phép của QCVN là tại các vị trí: Sông Mã, gần trạm khí tƣợng thủy văn huyện

Sông Mã; suối Nậm La, chân Cầu trắng, TP. Sơn La; chân cầu Tạ Khoa huyện

Bắc Yên; bến phà Vạn Yên và đập tràn Suối Ngọt huyện Phù Yên. Trong đó vị

trí có chỉ tiêu DO thấp nhất năm 2016 là chân cầu Tạ Khoa huyện Bắc Yên với

kết quả đo là 4,3 mg/L. Sang đến năm 2017, số vị trí có kết quả quan trắc chỉ

tiêu DO chƣa đạt chuẩn tăng lên 9 vị trí, so với năm 2016 có 2 vị trí vẫn chƣa

đạt chuẩn là tại: Sông Mã, gần trạm khí tƣợng thủy văn huyện Sông Mã và suối

Nậm La, chân cầu Trắng, TP. Sơn La. Và 5 vị trí mới so với năm 2016 có kết

quả chƣa đạt chuẩn là: chân cầu Vĩnh Cửu, cửa suối Chiến huyện Mƣờng La;

mó nƣớc Bƣu Điện, huyện Mộc Châu; sông Mã đoạn qua xã Nà Nghịu, huyện

Sông Mã; hồ thủy điện Tà Cọ, chân cầu Sắt Nậm Lạnh huyện Sốp Cộp; hồ

Chiềng Cọ, TP. Sơn La; trong đó thấp nhất là tại hồ Chiềng Cọ, TP Sơn La với

kết quả là 4,3 mg/l. Tiếp đến các năm 2018, 2019 và 2020 thì chất lƣợng môi

trƣờng nƣớc mặt đối với chỉ tiêu DO tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn

La đã giảm đáng kể so với năm 2016 và 2017. Lần lƣợt là năm 2018 có 3 vị trí

(hồ Chiềng Cọ, TP. Sơn La; chân cầu Tạ Khoa, huyện Bắc Yên; bến phà Vạn

Page 161: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 141

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Yên, huyện Phù Yên), năm 2019 có 3 vị trí (suối Nậm Pàn vị trí tại xã Mƣờng

Bon và vị trí tại chân cầu Sắt, huyện Mai Sơn; hồ thủy điện Tà Cọ, huyện Sốp

Cộp), năm 2020 chỉ còn 2 vị trí (suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn;

hồ Chiềng Cọ, TP. Sơn La). Trong đó vị trí có kết quả đo thấp nhất trong 3 năm

trên là tại suối Nậm Pàn, chân cầu Sắt, huyện Mai Sơn với kết quả đo năm 2019

là 4,6 mg/L.

+ Chỉ tiêu BOD5 (Nhu cầu oxy sinh học):

Kết quả quan trắc đối với chỉ tiêu BOD5 tại các vị trí quan trắc nƣớc mặt

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 không có kết quả vƣợt chuẩn vào

các năm 2017, 2018 và năm 2019, chỉ xuất hiện kết quả vƣợt chuẩn trong năm

2016 và năm 2020

Biểu đồ 3.2. Giá trị BOD5 trong nước mặt quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Kết quả từ Biểu đồ 3.2 cho thấy năm 2016 có 4 vị trí quan trắc trên địa

bàn tỉnh Sơn La thu đƣợc kết quả chỉ tiêu BOD5 vƣợt GHCP, cụ thể tại các vị

trí: suối Sập khu vực thủy điện Sập Việt, suối Vạt chân cầu Sắt huyện Yên

Châu; suối Muội, xã Thôm Mòn huyện Thuận Châu và sông Mã đoạn qua xã Nà

Nghịu huyện Sông Mã, trong đó cao nhất là tại suối Muội, xã Thôm Mòn huyện

Thuận Châu với kết quả là 7,8 mg/L. Trong giai đoạn 2017 – 2019 tất taị đợt 1

cả các vị trí quan trắc đều cho kết quả chỉ tiêu BOD5 nằm trong GHCP thì bƣớc

sang năm 2020 có đến 7 vị trí vƣợt GHCP, cụ thể là các vị trí: suối Vạt chân cầu

Sắt huyện Yên Châu; suối Nậm Pàn tại xã Mƣờng Bon và chân cầu Sắt huyện

Mai Sơn; suối Muội, xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu; hồ Chiềng Cọ và suối

Nậm La, TP. Sơn La; chân cầu Tạ Khoa huyện Bắc Yên. Trong đó vị trí tại suối

Nậm Pàn tại xã Mƣờng Bon và chân cầu Sắt huyện Mai Sơn là 2 vị trí có kết quả

quan trắc BOD5 cao đột biến so với các vị trí khác với kết quả cụ thể lần lƣợt là

30 mg/L và 29,6 mg/L vƣợt 5 lần so với GHCP. Mức BOD5 tại các vị trí trên

Page 162: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 142

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

cao cho thấy hàm lƣợng lớn các chất phân hủy tự nhiên trong nƣớc. Điều này

sinh ra từ các chất gây ô nhiễm chẳng hạn nhƣ chất thải sinh học hay phân hữu

cơ trong nƣớc, ngoài ra tại các đợt quan trắc khác tại các vị trí Hồ thủy điện Tà

Cọ (H. Sốp Cộp) và vị trí suối Nậm La chân cầu Trắng Tp. Sơn La thông số

BOD5 vƣợt GHCP; năm 2018 tại các vị trí quan trắc trên sông Mã hay suối Nậm

La khu vực chân cầu bản Tông Tp. Sơn La, suối Nậm Pàn xã Mƣờng Bon thông

số BOD5 vƣợt GHCP. Tƣơng tự, năm 2019 tại vị trí suối Nậm La (chân cầu

Trắng và chân cầu bản Tông Tp. Sơn La), suối Sập khu vực thủy điện Sập

Việt,...

+ Chỉ tiêu COD (Nhu cầu oxy hóa học):

Tại các vị trí quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016

– 2020 mới chỉ xuất hiện kết quả vƣợt GHCP tại thời điểm năm 2020, cho thấy

diễn biến xấu đi chỉ tiêu COD trong nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh.

Biểu đồ 3.3. Giá trị COD trong nước mặt quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

Từ Biểu đồ 3.3 ta có thể thấy có 3 vị trí cho kết quả vƣợt GHCP đối với

chỉ tiêu COD, trong đó vị trí tại chân cầu Tạ Khoa huyện Bắc Yên cho kết quả

15,4 mg/l chỉ vƣợt GHCP 0,4 mg/L, nhƣng tại 2 vị trí là suối Nậm Pàn tại xã

Mƣờng Bon và tại chân cầu Sắt huyện Mai Sơn cho kết quả cao vƣợt trội lần

lƣợt là 57,6 và 56 mg/L, vƣợt GHCP hơn 3,7 lần. Ngoài ra tại các đợt quan trắc

khác đợt 1, các vị trí tại hồ bản Rửn, TP Sơn La; xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã;

gần trạm khí tƣợng thủy văn, huyện Sông Mã; mó nƣớc bản Bó (hang Tát

Tòng), TP. Sơn La cho kết quả vƣợt GHCP.

3.1.2.2. Các chỉ tiêu về kim loại nặng

+ Kim loại nặng Đồng (Cu):

Page 163: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 143

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Qua các đợt quan trắc từ năm 2016 đến năm 2020 chƣa xuất hiện ô nhiễm

Cu trên các vị trí nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La, chƣa có kết quả nào vƣợt

GHCP.

+ Kim loại nặng Kẽm (Zn):

Tƣơng tự Đồng (Cu) thì các kết quả đo trong các đợt quan trắc từ năm

2016 đến năm 2020 chƣa xuất hiện ô nhiễm đối với chỉ tiêu kim loại Kẽm (Zn).

+ Kim loại Mn (Mangan):

Trong giai đoạn 2017 – 2020 (Báo cáo quan trắc năm 2016 do Trung tâm

quan trắc môi trƣờng tỉnh Sơn La không có chỉ tiêu kim loại nặng Mangan) kết

quả quan trắc đối với chỉ tiêu kim loại nặng Mangan có số vị trí vƣợt GHCP tại

nhiều vị trí, nhiều nhất là năm 2020, có thể thấy rằng nƣớc thải từ các nhà máy

công nghiệp ngày càng ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La,

cụ thể ở đây đối với chỉ tiêu kim loại nặng Mangan.

Biểu đồ 3.4. Giá trị Mn trong nước mặt quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 – 2020

Theo Biểu đồ 3.4 năm 2017 có 4 vị trí có kết quả quan trắc chỉ tiêu Mn

vƣợt GHCP, cụ thể tại các vị trí: suối Muội đoạn xã Thôm Mòn và đoạn chân

cầu Suối Muội huyện Thuận Châu; sông Mã đoạn gần trạm khí tƣợng thủy văn

và đoạn qua xã Nà Nghịu. Vẫn 4 vị trí này có chỉ tiêu Mn vƣợt GHCP tại năm

2018 trong đó vị trí suối Muội xã Thôm Mòn có kết quả quan trắc cao nhất tại

tất cả các vị trí trong giai đoạn 2017 – 2020 lên đến 0,82 mg/L vƣợt hơn 4 lần so

với GHCP. Cùng với đó trong năm 2018 có thêm 2 vị trí cho kết quả vƣợt

GHCP là suối Sập khu vực thủy điện Sập Việt và suối Vạt chân cầu Sắt huyện

Yên Châu. Năm 2019 chất lƣợng nƣớc đã đƣợc cải thiện đối với chỉ tiêu Mn khi

Page 164: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 144

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chỉ có 1 vị trí vƣợt GHCP là tại chân cầu Suối Sập huyện Bắc Yên. Nhƣng sang

đến năm 2020 lại có đến 6 vị trí vƣợt GHCP, cụ thể: suối Vạt, chân cầu Sắt

huyện Yên Châu; suối Nậm Pàn, chân cầu Sắt huyện Mai Sơn; suối Muội xã

Thôm Mòn, chân cầu Suối Muội huyện Thuận Châu; suối Nậm Giôn, xã Mƣờng

Giôn, huyện Quỳnh Nhai; suối Nậm La chân cầu Trắng, TP. Sơn La. Trong đó

cao nhất năm 2020 là tại suối Vạt, chân cầu Sắt huyện Yên Châu với kết quả 0,4

mg/L, gấp 2 lần GHCP. Khác với đợt 1, các đợt quan trắc khác có kết quả vƣợt

GHCP tại chân cầu suối Muội, suối Muội xã Thôm Mòn huyện Thuận Châu,

suối Nậm La chảy qua xã Hua La, chân cầu bản Tông, suối Nậm Giôn xã

Mƣờng Giôn huyện Quỳnh Nhai, nƣớc sông Mã (đoạn chảy qua xã Nà Nghịu và

khu vực gần trạm khí tƣợng thủy văn huyện Sông Mã).

3.1.2.3. Chi tiêu vi sinh vật

Các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La cho kết quả một số vị trí

không phát hiện đối với chỉ tiêu E.coli. Các vị trí phát hiện hầu hết đều cho kết

quả vƣợt GHCP.

Biểu đồ 3.5. Giá trị E.coli trong nước mặt quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

Kết quả thể hiện trên Biểu đồ 3.5 cho thấy các vị trí vƣợt GHCP hàm

lƣợng E.coli vƣợt nhiều lần. Hàm lƣợng E.coli thấp nhất tại vị trí suối Quanh, xã

Xuân Nha, huyện Vân Hồ với kết quả quan trắc đƣợc là 36 MPN/100ml. Cao

nhất tại suối Nậm La, chân cầu Trắng, TP. Sơn La với kết quả là 2.800

MPN/100ml vƣợt GHCP 56 lần.

Page 165: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 145

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

3.1.2.4. Các thông số về hóa chất BVTV

Hiện nay trên địa bản tỉnh Sơn La, tại các vị trí quan trắc chƣa xuất hiện

kết quả vƣợt GHCP đối với các thông số về hóa chất BVTV cụ thể các thông số

nhƣ Aldrin, Benzene hexachloride (BHC), Dieldrin, Tổng Dichloro diphenyl

trichloroethane (DDTs), Heptachlor&Heptachlorepoxide.

3.1.2.5. Hiện trạng môi trường nước mặt theo chỉ số WQI

Dựa trên kết quả quan trắc có thể thấy môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn

tỉnh Sơn La có xuất hiện ô nhiễm ở nhiều thông số tại các điểm khác nhau nhƣ

COD, BOD5,..các thông số về kim loại nặng nhƣ Mn, Hg và các thông số về vi

sinh nhƣ Coliform, E.coli đều có những kết quả vƣợt GHCP ít cho đến nhiều tại

các đợt quan trắc khác nhau, chính vì thế để đánh giá chính xác hiện trạng môi

trƣờng nƣớc mặt tỉnh Sơn La ta dùng phƣơng pháp đánh giá theo chỉ số chất

lƣợng nƣớc mặt (WQI).

a, Đánh giá theo chỉ số chất lượng nước mặt (WQI):

Chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt WQI tại Sơn La giai đoạn 2016 – 2019 đƣợc

tính theo công thức tính trong Quyết định số 789/QĐ-TCMT ngày 1/7/2011,

trong khi đó vào năm 2020 thì chỉ số WQI đƣợc tính theo công thức trong Quyết

định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019.

* Công thức tính chỉ số WQI:

- Công thức tính chỉ số WQI theo Quyết định số 789/QĐ-TCMT ngày

1/7/2011. Việc tính toán WQI đƣợc áp dụng theo công thức sau:

3/12

1

5

1 2

1

5

1

100

c

b

b

a

a

pHWQIWQIWQI

WQIWQI

Trong đó:

WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4.

WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục.

WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform.

WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.

- Công thức tính chỉ số WQI theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày

12/11/2019. Việc tính toán WQI đƣợc áp dụng theo công thức sau:

Trong đó:

WQII: Kết quả tính toán đối với thông số nhóm I.

Page 166: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 146

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

WQIII: Kết quả tính toán đối với các thông số nhóm II.

WQIIII: Kết quả tính toán đối với các thông số nhóm III.

WQIIV: Kết quả tính toán đối với các thông số nhóm IV.

WQIV: Kết quả tính toán đối với thông số nhóm V.

Các thông số đưa vào tính toán bao gồm:

+ Nhóm I : đưa vào tính toán giá trị thông số pH.

+ Nhóm II (nhóm thông số thuốc bảo vệ thực vật): đưa vào tính toán giá trị thông số

Aldrin, BHC, Dieldrin, DDTs (p,p’-DDT, p,p’-DDD, p,p’-DDE), Heptachlor &

Heptachlorepoxide.

+ Nhóm III (nhóm thông số kim loại nặng): đưa vào tính toán giá trị thông số As, Cd,

Pb, Cr6+

, Cu, Zn, Hg.

+ Nhóm IV (nhóm thông số hữu cơ và dinh dưỡng): đưa vào tính toán giá trị thông số

DO, BOD5, COD, TOC, N-NH4, N-NO3, N-NO2, P-PO4

+ Nhóm V (nhóm thông số vi sinh): đưa vào tính toán giá trị thông số Coliform, E.coli.

* Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Sơn La theo chỉ số WQI

trong giai đoạn 2016 – 2020:

Sau khi tính toán chỉ số WQI trong giai đoạn 2016 – 2020, nhìn chung

chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La còn khá tốt, không cho kết quả tại

vị trí nào thể hiện chất lƣợng nƣớc mặt ô nhiễm rất nặng (0 – 10) và chỉ có một

số vị trí cho kết quả nằm trong khoảng từ 10 – 25 (ô nhiễm nặng), cụ thể:

Biểu đồ 3.6. Giá trị WQI nước mặt trên địa bàn

tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

Page 167: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 147

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Ghi chú: Các thông số sử dụng trong tính toán chỉ số chất lượng nước

mặt WQI: Nhóm I: pH; Nhóm III: DO, BOD5, COD, N-NH4, N-NO3, P-PO4;

Nhóm IV. Cu, Zn; Nhóm V: Coliform.

Kết quả từ biểu đồ 3.6 cho thấy 5 vị trí quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn

tỉnh Sơn La có kết quả chỉ số WQI ổn định qua 5 năm và đều có giá trị từ 90 trở

lên (Nƣớc sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt) đó là tại các vị trí: chân

cầu Vĩnh Cửu và cửa suối Chiến huyện Mƣờng La; suối quanh xã Xuân Nha

huyện Vân Hồ; Bến phà Pá Uốn huyện Quỳnh Nhai; chân cầu suối Sập huyện

Bắc Yên. Năm 2016 có 2 vị trí mà giá trị WQI cho thấy chất lƣợng nƣớc ô

nhiễm nặng cần các biện pháp xử lý đó là tại suối Muội xã Thôm Mòn huyện

Thuận Châu và suối Nậm Giôn xã Mƣờng Giôn huyện Quỳnh Nhai với kết quả

tính đƣợc lần lƣợt là 13 và 21. Các năm từ 2017 – 2019 chất lƣợng nƣớc tại các

vị trí đều trên mức sử dụng đƣợc cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng

đƣơng khác. Đến năm 2020 có 2 vị trí chất lƣợng nƣớc suy giảm mạnh so với

các năm trƣớc và từ nƣớc có thể sử dụng cấp nƣớc sinh hoạt hoặc tƣới tiêu hạ

xuống mức sử dụng cho mục đích giao thông đƣờng thủy, đó là tại các vị trí:

suối Nậm Pàn xã Mƣờng Bon huyện Mai Sơn; suối Nậm La chân cầu Trắng, TP.

Sơn La với giá trị WQI lần lƣợt là 36 và 47.

b, Xây dựng bản đồ hiện trạng môi trường nước mặt

Dựa trên kết quả phân tích hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt năm 2020 và

kết quả tính giá trị WQI và ứng dụng ArcGIS tiến hành xây dựng “Bản đồ hiện

trạng môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La”. Kết quả bản đồ đƣợc thể

hiện trên tỷ lệ 1:100.000.

Năm 2020, các vị trí có chất lƣợng nƣớc mặt bị ô nhiễm theo chỉ tiêu đánh

giá WQI đƣợc quy định trong QĐ1460/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 của Tổng

cục môi trƣờng đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 3.5. Thống kê một số khu vực có chất lượng nước mặt bị ô nhiễm

theo chỉ tiêu đánh giá WQI trung bình năm 2020

TT Khu vực WQI Đánh giá mực độ

1 Suối Nậm La đoạn chân cầu Trắng, TP. Sơn

La 49 Xấu

2 Suối Vạt đoạn chân cầu Chiềng Đông, H.

Yên Châu 43 Xấu

3 Suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bằng, H. Mai Sơn 49 Xấu

4

Hồ thủy điện Hòa Bình xã Tân Hợp (giáp hồ

chứa nƣớc thải mỏ đồng Sao Tua) - H. Mộc

Châu

69 Trung Bình

Page 168: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 148

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Khu vực WQI Đánh giá mực độ

5 Suối Muội xã Thôm Mòn - H. Thuận Châu 60 Trung Bình

6 Chân cầu suối Muội - H. Thuận Châu 56 Trung Bình

7 Suối Nậm La chân cầu bản Tông - TP. Sơn

La 73 Trung Bình

8 Cửa suối Nậm Bú - H. Mƣờng La 71 Trung Bình

9 Hang thẳm Tát Tòng mó nƣớc bản Bó TP.

Sơn La 63 Trung Bình

10 Hồ bản Rửn - TP Sơn La 55 Trung Bình

11 Hồ Tiền Phong - TP Sơn La 66 Trung Bình

12 Hồ thủy điện Tà Cọ, H.Sốp Cộp 62 Trung Bình

13 Mó nƣớc suối Mon tiểu khu 3, thị trấn Mộc

Châu, huyện Mộc Châu. 73 Trung Bình

14 Cửa suối Chiến - H.Mƣờng La 71 Trung Bình

15 Suối Vạt chân cầu Sắt Yên Châu 61 Trung Bình

16 Suối Sập khu vực Thủy điện Sập Việt -

H.Yên Châu 56 Trung Bình

17 Suối Ngọt Đập tràn suối Ngọt - H. Phù Yên 74 Trung Bình

18 Chân cầu suối Tấc - H. Phù Yên 70 Trung Bình

19 Suối Nậm Pàn, chân cầu Sắt H. Mai Sơn 52

Trung Bình

20 Suối Nậm Pàn xã Mƣờng Bon H. Mai Sơn 52 Trung Bình

21 Suối Quanh xã Xuân Nha - Vân Hồ 69 Trung Bình

22 Suối Giăng xã Hua Păng, huyện Mộc Châu 68 Trung Bình

23 Suối Nậm Lạnh chân cầu sắt Nậm Lạnh - H.

Sốp Cộp 58 Trung Bình

24 Suối Nậm Chanh sau nhà máy chế biến cà

phê Mƣờng Chanh - H. Mai Sơn 55 Trung Bình

25 Nƣớc sông Mã qua địa phận xã Nà Nghịu 61 Trung Bình

26 Nƣớc sông Mã gần Trạm khí tƣợng thủy văn 60 Trung Bình

Ghi chú: Các thông số sử dụng trong tính toán chỉ số chất lượng nước

mặt WQI: Nhóm I: pH; Nhóm III: DO, BOD5, COD, N-NH4, N-NO3, P-PO4;

Nhóm IV. Cu, Zn; Nhóm V: Coliform.

Page 169: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 149

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Một số khu vực bị ô nhiêm theo các thông số đặc trƣng (so sánh với

QCVN 08-MT:2015/BTNMT):

- Các vị trí có hàm lƣợng TSS cao vƣợt GHCP: Suối Sập khu vực thủy

điện Sập Việt, huyện Yên Châu; Suối Vạt chân cầu Chiềng Đông, huyện Yên

Châu; Suối Nậm Pàn xã Mƣờng Bằng, sau điểm tiếp nhận nƣớc thải của nhà

máy tinh bột sắn BHL 50m, huyện Mai Sơn; Suối Quanh xã Xuân Nha, huyện

Vân Hồ; Sông Mã, đoạn chảy qua địa phận xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã. Cao

nhất tại Suối Vạt chân cầu Chiềng Đông, huyện Yên Châu.

- Các vị trí quan trắc có hàm lƣợng DO thấp không đạt GHCP: tại Suối

Vạt, chân cầu Chiềng Đông huyện Yên Châu (có giá trị thấp nhất); suối Nậm

Pàn, xã Mƣờng Bon, Huyện Yên Châu; suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bằng, Huyện

Yên Châu; hồ Chiềng Cọ, TP. Sơn La; Hồ bản Rửn, TP. Sơn La, Suối Nậm La

chân cầu Trắng, TP. Sơn La.

- Các vị trí có hàm lƣợng NH4+ vƣợt GHCP: suối Nậm Pàn xã Mƣờng

Bằng, H. Mai Sơn; suối Nậm Pàn xã Mƣờng Bon, H. Mai Sơn; hồ Tiền Phong,

H. Mai Sơn; suối Nậm Chanh sau nhà máy chế biến cafe Mƣờng Chanh, H. Mai

Sơn; suối Muội xã Thôn Mòn, H. Thuận Châu; chân cầu suối Muội, H. Thuận

Châu; suối Nậm La - chân cầu Trắng - TP. Sơn La; hang thẳm Tát Tòng, mó

nƣớc bản Bó- TP. Sơn La, Suối Vạt chân cầu Chiềng Đông, huyện Yên Châu.

- Các vị trí có giá trị N-NO2- vƣợt GHCP: suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bằng,

H. Mai Sơn; suối Nậm Pàn, xã Mƣờng Bon, H. Mai Sơn; hồ Chiềng Cọ, TP. Sơn

La; suối Nậm La, chân cầu Trắng TP. Sơn La; hồ bản Rửn TP. Sơn La; hang

thẳm Tát Tòng, mó nƣớc bản Bó, TP. Sơn La; vƣợt cao nhất là tại suối Nậm

Pàn, xã Mƣờng Bằng, H.Mai Sơn, Suối Vạt chân cầu Chiềng Đông, huyện Yên

Châu.

- Các vị trí có giá trị F- vƣợt GHCP: Suối Quanh xã Xuân Nha, huyện Vân

Hồ.

- Các vị trí có giá trị CN- vƣợt GHCP: suối Nậm Pàn, chân cầu sắt huyện

Mai Sơn.

- Các vị trí có giá trị kim loại As (Asen) vƣợt GHCP: Suối Vạt chân cầu

Chiềng Đông, huyện Yên Châu.

- Các vị trí có giá trị kim loại Mn (Mangan) vƣợt GHCP: Suối Vạt chân

cầu sắt H. Yên Châu, suối Vạt chân cầu Chiềng Đông H. Yên Châu, Suối Nậm

Pàn xã Mƣờng Bằng H. Mai Sơn, suối Nậm Pàn chân cầu Sắt H. Mai Sơn, Hồ

Tiền Phong Tp. Sơn La, suối Muội xã Thôm Mòn H. Thuận Châu, chân cầu

Suối Muội H. Thuận Châu, suối Nậm Giôn xã Mƣờng Giôn H. Quỳnh Nhai,

Page 170: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 150

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

suối Nậm La chân cầu Trắng TP. Sơn La, Hồ bản Rửn TP Sơn La, mó nƣớc bản

Bó hang thẳm Tát Tòng mó nƣớc bản Bó TP. Sơn La.

3.1.3. Các vấn đề môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Sơn La

Nhìn chung trong giai đoạn 2016 - 2020, môi trƣờng nƣớc mặt trên địa

bàn tỉnh Sơn La có chất lƣợng ở mức trung bình. Một vài vị trí nƣớc có thể sử

dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt, hoặc sử dụng cho mục đích cấp nƣớc

sinh hoạt nhƣng cần các biện pháp xử lý phù hợp. Còn lại phần lớn nƣớc đạt sử

dụng cho mục đích tƣới tiêu, cho mục đích giao thông thủy và các mục đích

tƣơng đƣơng khác; có rất ít các vị trí nƣớc bị ô nhiễm nặng.

Nƣớc mặt chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi hóa chất BVTV (Aldrin,

Diedrin, BHC, DDT, Heptachlor). Một số sông, suối đã có dấu hiệu ô nhiễm cục

bộ đối với một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc (BOD5, Amoni (NH4+), Nitrit (NO2

-),

Coliform; E.coli) nhƣ Suối Nậm La, Suối Nậm Pàn, Sông Mã. Nguyên nhân là

do vào các thời gian xuất hiện mƣa, nƣớc mƣa sẽ rửa trôi, mang theo lƣợng lớn

đất cát làm cho tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc suối tăng lên. E.coli vƣợt

GHCP do các nguyên nhân nhƣ các suối (suối Nậm Pàn, suối Nậm La, suối Nậm

Chanh) thƣờng xuyên phải tiếp nhận nguồn nƣớc thải và rác thải sinh hoạt của

các khu dân cƣ, tiếp nhận chất thải từ hoạt động chăn thả gia súc, gia cầm dẫn

đến bị nhiễm bẩn và nhiễm khuẩn, nổi cộm lên là do các vấn đề ô nhiễm cà phê,

nông sản, chăn nuôi, nƣớc thải sinh hoạt,...

3.2. Nƣớc dƣới đất

3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất

Nguồn nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La tồn tại dƣới 2 dạng chủ yếu

là tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst phân bố trên diện tích khoảng 140.000

km2 (chiếm 99,88%) và tầng chứa nƣớc lỗ hổng phân bố trên diện tích khoảng

172 km2 (chiếm 0,12%).

Toàn tỉnh Sơn La có tổng trữ lƣợng động tự nhiên của các tầng chứa nƣớc

(3.980.445m3/ngày).

Trong tỉnh có 23 tầng chứa nƣớc (2 tầng chứa nƣớc lỗ hổng và 21 tầng

chứa nƣớc khe nứt, kart). Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng q, qp có diện phân bố hẹp

dọc theo các thung lũng sông, thuộc loại nghèo nƣớc và không có khả năng khai

thác phục vụ cấp nƣớc quy mô lớn. Các tầng chứa nƣớc khe nứt, karst có mức

độ chứa nƣớc không đồng nhất, mức độ chứa nƣớc từ nghèo đến trung bình. Một

số tầng chứa nƣớc khe nứt, karst có diện tích phân bố rộng, mức độ chứa nƣớc

trung bình là tầng d1-2(D1-2bp), k2(K2yc1), t1(T1vn), t1-2(T1cn) t2-3(T2lnt),

t22 (T2ađg), t3(T2n-rsb), c-p(C-Pbs) là có ý nghĩa trong việc khai thác nƣớc.

Page 171: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 151

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Các tầng chứa nƣớc này phân bố dạng dải và nằm rải rác ở khu vực phía Đông

Nam, Tây Bắc, Tây Nam và trung tâm của tỉnh.

* Tiểu vùng Nậm Giôn và phụ cận:

NDĐ trong tiểu vùng Nậm Giôn và phụ cận tồn tại chủ yếu là tầng chứa

nƣớc khe nứt - khe nứt Karst. Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong

tiểu vùng nhƣ sau:

-Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Yên

Châu (k2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Trias trên (t31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias giữa -

trên (t2-3).

-Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng

Đồng Giao (t22).

-Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias dƣới

(t12).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc

* Tiểu vùng Nậm Pàn và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Pàn và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Pu Tra

(e).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Yên

Châu (k2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias giữa -

trên (t2-3).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias dƣới

(t12).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

Page 172: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 152

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ tầng Yên Duyệt (p32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Cẩm

Thủy (p31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Si Pay

(p1-2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon-thống

dƣới (d1).

* Tiểu vùng Nậm La và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm La và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng chủ

yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst. Các

tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

-Tầng chứa nƣớc khe nứt -karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng Đồng

Giao (t22).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ tầng Yên Duyệt (p32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Cẩm

Thủy (p31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri -

Ordovic (ɛ-o).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

* Suối Sập Vạt và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Sập Vạt và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

Page 173: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 153

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Hang

Mon (n): Các trầm tích của hệ tầng Hang Mon (n13-n21hm) lộ ra với diện tích

hẹp, khoảng 2km2 ở khu vực Hang Mon,

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Yên

Châu (k2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32): Căn cứ vào thành phần thạch học và các kết quả điều tra có thể xếp

tầng này vào loại chứa nƣớc trung bình, không đồng nhất, dọc theo các đứt gãy,

đất đá bị dập vỡ, nứt nẻ mạnh có khả năng chứa và lƣu thông nƣớc tốt hơn.

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Trias trên (t31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng

Đồng Giao (t22).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias dƣới

(t12).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11)

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ tầng Yên Duyệt (p32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Cẩm

Thủy (p31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Ordovic thống trên - hệ Silur (o3-s).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri -

Ordovic (ɛ-o).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

Ngoài ra, các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc

gồm các thành tạo magma xâm nhập lộ cũng xuất hiện trong tiểu vùng Sập Vạt

và phụ cận.

* Suối Tấc và phụ cận:

Page 174: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 154

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Suối Tấc và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

-Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên - lục nguyên

phun trào hệ tầng Suối Bé (j-k).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng

Đồng Giao (t22).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Đồng

Trầu (t21).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias dƣới

(t12).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Si Pay

(p1-2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

* Suối Sập và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Suối Sập và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên - lục nguyên

phun trào hệ tầng Suối Bé (j-k).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias giữa -

trên (t2-3).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p)

Page 175: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 155

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

* Nậm Mu và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Mu và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Yên

Châu (k2).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên - lục nguyên

phun trào hệ tầng Suối Bé (j-k).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Trias trên (t31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias giữa -

trên (t2-3).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng

Đồng Giao (t22).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

* Suối Muội và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Suối Muội và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Pu Tra

(e).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Trias trên (t31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias giữa -

trên (t2-3).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ tầng

Đồng Giao (t22).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Trias dƣới

(t12)

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Viên Nam

(t11).

Page 176: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 156

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ tầng Yên Duyệt (p32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Cẩm

Thủy (p31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt, khe nứt - karst trong các trầm tích carbonat hệ

Carbon - Permi (c-p).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Ordovic thống trên - hệ Silur (o3-s).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri -

Ordovic (ɛ-o).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

* Nậm Ty và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Ty và phụ cận tồn tại chủ yếu là tầng

chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst. Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại

trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Cẩm

Thủy (p31).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Devon (d).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt - karst trong các trầm tích lục nguyên -

carbonat hệ Ordovic thống trên - hệ Silur (o3-s).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri -

Ordovic (ɛ-o).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

* Nậm Sọi và phụ cận:

Page 177: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 157

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Sọi và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Đồng

Trầu (t21).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Silur - Devon

dƣới (s-d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

* Nậm Lệ và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Lệ và phụ cận tồn tại chủ yếu là tầng

chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst. Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại

trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Cambri -

Ordovic (ɛ-o).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc

* Nậm Công và phụ cận:

Nƣớc dƣới đất trong tiểu vùng Nậm Công và phụ cận tồn tại dƣới 2 dạng

chủ yếu là tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt - khe nứt Karst.

Các tầng chứa nƣớc khe nứt – Karst tồn tại trong tiểu vùng nhƣ sau:

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích phun trào hệ tầng Đồng

Trầu (t21).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ Devon, thống

dƣới (d1).

Page 178: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 158

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Silur - Devon

dƣới (s-d1).

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích biến chất hệ Protesozoi -

Cambri dƣới (np-ɛ1).

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc.

- Tầng chứa nƣớc khe nứt trong các trầm tích lục nguyên hệ tầng Suối

Bàng (t32)

Cụ thể theo các tiểu vùng quy hoạch đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.6. Lưu lượng khai thác tiềm năng theo tiểu vùng quy hoạch

TT Tiểu vùng quy hoạch Diện tích (km2) Q tiềm năng (m

3/ngày)

1 Nậm Giôn và phụ cận 918 414.394

2 Nậm Pàn và phụ cận 374 111.193

3 Nậm La và phụ cận 1.319 300.186

4 Suối Sập Vạt và phụ cận 3.023 902.920

5 Suối Tấc và phụ cận 980 436.418

6 Suối Sập và phụ cận 1.047 226.126

7 Nậm Mu và phụ cận 1.147 258.647

8 Suối Muội và phụ cận 1.007 349.958

9 Nậm Ty và phụ cận 1.352 343.785

10 Nậm Sọi và phụ cận 734 158.052

11 Nậm Lệ và phụ cận 359 54.498

12 Nậm Công và phụ cận 1.913 425.162

Tổng 14.174 3.980.445

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Sơn La, 2018)

Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất khai thác tiềm năng trên địa bàn tỉnh Sơn La

phân bố không đều theo không gian.

+ Tiểu vùng suối Sập Vạt và phụ cận có trữ lƣợng lớn nhất vào khoảng

902 m3/ngày, chiếm 22,68% tổng trữ lƣợng nƣớc ngầm toàn tỉnh. Đây là khu

vực có diện tích rộng, lƣợng mƣa lớn bổ sung cho nguồn nƣớc dƣới đất.

+ Tiểu vùng Nậm Lệ và phụ cận có trữ lƣợng nƣớc dƣới đất bé nhất toàn

tỉnh. Tiểu vùng có trữ lƣợng ngƣớc ngầm khoảng 54 m3/ngày chỉ chiếm 1,37%

trữ lƣợng toàn tỉnh. Mặc dù nằm ở vùng có nhiều núi đá vôi, mƣa đến tiểu vùng

này chủ yếu bổ sung cho các mạch ngầm trong hang núi đá vôi. Tuy nhiên diện

Page 179: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 159

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tích của tiểu vùng này bé nên trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vẫn bé so với các tiểu

vùng khác trong tỉnh Sơn La.

3.2.2. Diễn biến ô nhiễm

Cũng nhƣ đối với nƣớc mặt, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc dƣới

đất trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc đánh giá theo các

huyên và tại các vị trí đại diện đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.7. Vị trí và kí hiệu quan trắc nước dưới đất tỉnh Sơn La

TT Vị trí Ký hiệu

1 Nƣớc dƣới đất trung tâm huyện Yên Châu NN01

2 Nƣớc dƣới đất nhà ông Nguyễn Văn Bắc, tổ 1, tiểu khu 19, thị

trấn Hát Lót sau tòa án huyện Mai Sơn. NN02

3 Nƣớc mó gần nhà ông Hà Văn Thính, bản Cải, xã Mƣờng Bang,

huyện Phù Yên. NN03

4 Mó nƣớc bản Chim, xã Chim Vàn, huyện Bắc Yên NN04

5 Nƣớc dƣới đất nhà ông Tẩn Văn Câu, bản Phiêng Bay, xã

Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai NN05

6 Nƣớc giếng khoan nhà ông Đỗ Mạnh Hùng, tiểu khu I, TT Ít

Ong, huyện Mƣờng La NN06

7 Nƣớc nhà ông Nguyễn Anh Tuấn, bản Nà Cài, xã Pi Toong,

huyện Mƣờng La NN07

8 Nƣớc dƣới đất khu vực xã Chiềng Xôm, Thành phố Sơn La NN08

9 Nƣớc dƣới đất xã Bó Mƣời A, huyện Thuận Châu NN09

10 Nƣớc giếng khoan nhà ông: Đoàn Cao Khánh tiểu khu 3, thị trấn

Mộc Châu NN10

11 Nƣớc mó gần trụ sở tạm của Hội đồng nhân dân UBND xã Vân

Hồ, huyện Vân Hồ. NN11

12 Nƣớc giếng nhà ông Cầm Văn Phin, bản trại giống, xã Nà Nghịu,

huyện Sông Mã. NN12

13 Mó nƣớc dƣới đất tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp. NN13

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Sơn La 2020)

Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 hầu hết kết quả các thông số quan

trắc của nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La đều nằm trong GHCP, chƣa có

dấu hiệu ô nhiễm, ngoại trừ thông số kim loại Mn và chỉ tiêu vi sinh vật

Coliform.

+ Chỉ tiêu kim loại nặng Mn (Mangan):

Hàm lƣợng kim loại nặng Mn trong đất chủ yếu do dòng nƣớc rửa trôi

mang theo kim loại nặng Mn xuống tầng nƣớc dƣới đất.

Page 180: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 160

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 3.7. Giá trị Mn trong nước dưới đất quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

Hàm lƣợng Mn trong nƣớc dƣới đất trong giai đoạn 2016 – 2020 theo

Biểu đồ 3.7 cao nhất tại vị trí trung tâm huyện Yên Châu có kết quả là 5,1 mg/L

vƣợt GHCP hơn 10 lần và thấp nhất tại vị trí nhà ông Nguyễn Văn Bắc, tổ 1,

tiểu khu 19, thị trấn Hát Lót sau tòa án huyện Mai Sơn với kết quả là 0,07 mg/L.

Năm 2016 có 1 vị trí vƣợt GHCP là tại khu vực xã Chiềng Xôm, TP. Sơn La.

Giai đoạn 2017 – 2019 không có vị trí nào vƣợt GHCP. Sang đến năm 2020 có 2

vị trí vƣợt GHCP là tại nhà ông Nguyễn Văn Bắc, tổ 1, tiểu khu 19, thị trấn Hát

Lót sau tòa án huyện Mai Sơn và Mó nƣớc bản Chim, xã Chim Vàn, huyện Bắc

Yên.

+ Chỉ tiêu vi sinh vật Coliform

Kết quả quan trắc nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La cho kết quả một

số vị trí không phát hiện. Các vị trí có phát hiện Coliform đều vƣợt chuẩn và

vƣợt nhiều lần.

Page 181: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 161

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 3.8. Giá trị Coliform trong dưới đất quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2020

Từ Biểu đồ 3.8 cho thấy kết quả quan trắc đối với chỉ tiêu Coliform trong

nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La nằm trong khoảng từ 100 đến 2.900

MPN/100ml, cao nhất tại nƣớc giếng khoan nhà ông Đỗ Mạnh Hùng, tiểu khu I,

TT. Ít Ong, huyện Mƣờng La với kết quả là 2.900 MPN/100ml vƣợt GHCP 967

lần, tiếp đến là nƣớc nhà ông Nguyễn Anh Tuấn, bản Nà Cài, xã Pi Toong,

huyện Mƣờng La vƣợt 733 lần và nƣớc mó gần nhà ông Hà Văn Thính, bản Cải,

xã Mƣờng Bang, huyện Phù Yên vƣợt hơn 533 lần đều tại năm 2020.

3.2.3. Các vấn đề môi trường nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La

Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 hầu hết kết quả các thông số quan

trắc của nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Sơn La đều nằm trong GHCP, chƣa có

dấu hiệu ô nhiễm, ngoại trừ thông số kim loại Mn và chỉ tiêu vi sinh vật

Coliform. Nguyên nhân nƣớc dƣới đất nhiễm vi sinh do nƣớc giếng khoan, nƣớc

mó có chứa một số tạp chất tự nhiên hoặc chất gây ô nhiễm mang mầm bệnh.

Nguồn ô nhiễm có thể do các chất ô nhiễm từ môi trƣờng (hoạt động sản xuất và

sinh hoạt của cộng đồng nhƣ: việc xả thải tùy tiện ra môi trƣờng các loại nƣớc

thải và rác thải chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý chƣa đúng yêu cầu...) ngấm trực tiếp

vào đất, hang karst, gây ô nhiễm đất, nguồn nƣớc dƣới đất, ngoài ra đối với đối

với giếng khoan đƣờng ống dẫn lâu ngày không vệ sinh dẫn đến dễ nhiễm

khuẩn. Các điểm vƣợt GHCP cần tiếp tục theo dõi để đánh giá chính xác diễn

biến và tìm ra nguyên nhân.

Page 182: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 162

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

3.3. Các vấn đề môi trƣờng nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La

Do địa hình dốc, các sông ngắn, dốc, cộng thêm việc chặt phá rừng bừa

bãi, hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản cộng với ý thức

ngƣời dân chƣa cao đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc mặt. Mùa

khô ít mƣa, lƣu lƣợng dòng chảy nhỏ, yếu, nhiều suối bị cạn kiệt, gây ảnh hƣởng

đến môi trƣờng, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ruộng đồng phân tán

nhỏ hẹp, công trình tƣới phần lớn là công trình nhỏ, chƣa đƣợc kiên cố hóa nên

khả năng tƣới thấp và không ổn định. Các hệ thống thủy lợi do không đƣợc hoàn

chỉnh lại bị xuống cấp nên không đảm bảo tƣới theo thiết kế. Vì vậy hàng năm,

nhất là những năm khô hạn, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều

nguyên nhân. Nổi lên trong những năm qua là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do

nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân, nƣớc thải từ các khu công nghiệp, cụm công

nghiệp và cả hoạt động chế biến, sản xuất tinh bột sắn, mía đƣờng, bột dong, cà

phê, chè của các nhà máy cũng nhƣ của các hộ gia đình.

Đối với nƣớc thải sinh hoạt, Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển công nghệ

TN&MT Việt Nam năm 2020 đã tiến hành quan trắc 2 đợt (đợt 1: tháng 9, đợt 2:

tháng 10) trên 24 vị trí trên địa bàn tỉnh Sơn La và kết quả đƣợc so sánh với

QCVN14:2008/BTNMT cụ thể:

Bảng 3.8. Vị trí quan trắc nước thải trên địa bàn tỉnh Sơn La

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa Độ

X Y

1 NT01 Nƣớc thải sinh hoạt tại tổ 3, phƣờng Chiềng Lề,

Tp. Sơn La 2361044 490634

2 NT02 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Phiêng Hay, xã Chiềng

Xôm, Tp. Sơn La 2367298 492568

3 NT03 Nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm xã Cò

Nòi, Mai Sơn 2337293 516860

4 NT04 Nƣớc thải sinh hoạt tại Tiểu khu 2, TT. Hát Lót,

Mai Sơn 2343847 511576

5 NT05 Nƣớc thải sinh hoạt tại thị trấn Sông Mã, Sông Mã 2329389 473615

6 NT06 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Phiêng Xa, xã Chiềng

Sơ, huyện Sông Mã 2336525 463139

7 NT07 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Hua Mƣờng, xã Sốp

Cộp, Sốp Cộp 2316083 458237

Page 183: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 163

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa Độ

X Y

8 NT08 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Lạnh, xã Nậm Lạnh,

Sốp Cộp 2312281 454233

9 NT09 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Công Mƣờng, xã Tông

Lạnh, Thuận Châu 2370287 474397

10 NT10 Nƣớc thải sinh hoạt tại Tiểu khu 18, thị trấn

Thuận Châu 2371005 468216

11 NT11 Nƣớc thải sinh hoạt tại mƣơng thoát nƣớc thải khu

vực trung tâm xã Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai 2407874 465922

12 NT12 Nƣớc thải sinh hoạt tại xóm 2, xã Mƣờng Giàng,

Quỳnh Nhai 2395096 461117

13 NT13 Nƣớc thải sinh hoạt tại TT Ít Ong, Mƣờng La 2378937 502877

14 NT14 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Chiến, xã Chiềng San,

Mƣờng La 2375798 506995

15 NT15 Nƣớc thải sinh hoạt khu vực trung tâm xã Tà Xùa,

Bắc Yên 2353775 544740

16 NT16 Nƣớc thải sinh hoạt tại tiểu khu Phiêng Ban 2, TT.

Bắc Yên 2350442 545574

17 NT17 Nƣớc thải sinh hoạt xã Mƣờng Lang, Phù Yên 2350560 579997

18 NT18 Nƣớc thải sinh hoạt tại khối 12, thị trấn Phù Yên 2352827 566887

19 NT19 Nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ nông thôn, xã

Mƣờng Sang, Mộc Châu 2304757 562552

20 NT20 Nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ tiểu khu 8, TT

Mộc Châu 2306509 565272

21 NT21 Nƣớc thải sinh hoạt Bản Thín, xã Xuân Nha,

huyện Vân Hồ 2290788 581043

22 NT22 Nƣớc thải sinh hoạt tại mƣơng nƣớc thải bản Suối

Lìn, xã Vân Hồ, Vân Hồ 2302324 581804

23 NT23 Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Thồng Phiêng, xã

Chiềng Pằn, Yên Châu 2329172 527709

Page 184: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 164

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa Độ

X Y

24 NT24 Nƣớc thải sinh hoạt tại tiểu khu 3, TT. Yên Châu,

cạnh Tòa án nhân dân huyện Yên Châu 2327961 531073

Chất lƣợng nƣớc thải trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều thông số vƣợt

GHCP và là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng

môi trƣờng nƣớc trên địa bàn tỉnh.

Biểu đồ 3.9. Giá trị BOD5 trong nước thải quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Từ Biểu đồ 3.9 ta có thể thấy có đến 15/24 vị trí có kết quả quan trắc nƣớc

thải BOD5 vƣợt GHCP, trong đó cao nhất là Nƣớc thải sinh hoạt tại bản Hua

Mƣờng, xã Sốp Cộp, Sốp Cộp với giá trị đo đƣợc là 37,74 mg/L gấp 1,2 lần so

với QCVN. Nhƣng sang đến đợt 2 số vị trí có kết quả vƣợt GHCP chỉ còn 4 vị

trí, hầu hết các vị trí vƣợt chuẩn tại đợt 1 đã cho kết quả tốt hơn, giá trị BOD5

giảm so với đợt 1, cao nhất tại đợt 2 là nƣớc thải sinh hoạt tại thị trấn Sông Mã,

Sông Mã với kết quả đo đƣợc là 32,6 mg/L gấp hơn 1,06 lần so với QCVN.

Đặc biệt phải kể đến đó là thông số Dầu mỡ động, thực vật cho kết quả

cao đột biến tại một số vị trí, cụ thể:

Page 185: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 165

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 3.10. Giá trị dầu mỡ động, thực vật trong nước thải quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Kết quả thu đƣợc từ Biểu đồ 3.10 cho thấy tại đợt 1 giá trị Dầu mỡ động,

thực vật thu đƣợc trong nƣớc thải tại các vị trí trên địa bàn tỉnh Sơn La rất cao

và cao hơn rất nhiều lần so với GHCP, có thể kể đến nƣớc thải sinh hoạt tại tiểu

khu 3, TT. Yên Châu, cạnh Tòa án nhân dân huyện Yên Châu có kết quả cao

nhất là 418 mg/L cao gấp 41,8 lần so với QCVN. Nhƣng cũng giống nhƣ BOD5

thì sang đến đợt 2 giá trị Dầu mỡ động, thực vật thu đƣợc đều giảm mạnh, cao

nhất là nƣớc thải sinh hoạt tại Tiểu khu 18, thị trấn Thuận Châu 54,3 mg/l cao

hơn 5 lần so với GHCP.

Tiếp đến là thông số TSS, cũng nhƣ 2 thông số đã kể trên, kết quả thu

đƣợc đều cao tại đợt quan trắc đầu tiên nhƣng sang đợt 2 thì đã giảm, xu hƣớng

tốt dần lên.

Page 186: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 166

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 3.11. Giá trị TSS trong nước thải quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Từ Biểu đồ 3.11 ta thấy có đến 23/24 vị trí cho kết quả hầu hết các vị trí

đều cho kết quả quan trắc giá trị TSS giảm từ đợt 2 so với đợt một, tuy nhiên các

giá trị này vẫn vƣợt GHCP. Cao nhất đợt 1 là nƣớc thải sinh hoạt Bản Thín, xã

Xuân Nha, H. Vân Hồ với kết quả là 1.055 (mg/L) vƣợt hơn 100 lần so với

QCVN, sang đợt 2 vị trí cao nhất tại bản Chiến, xã Chiềng San, Mƣờng La với

kết quả quan trắc là 421 (mg/L) vƣợt hơn 80 lần so với QCVN.

Một trong số các chỉ tiêu đặc trƣng nữa của nƣớc thải sinh hoạt đó là

Coliform

Kết quả trên Biểu đồ 3.12 cho thấy giá trị Coliform các vị trí quan trắc

cho thấy từ đợt 1 qua đợt 2 vẫn có các vị trí cho kết quả vƣợt GHCP. Cao nhất

đợt 1 là nƣớc thải sinh hoạt tại TT Ít Ong, Mƣờng La với giá trị 9.300

MPN/100ml vƣợt GHCP hơn 3 lần. Sang đến đợt 2 giá trị cao nhất là nƣớc thải

sinh hoạt tại xóm 2, xã Mƣờng Giàng, Quỳnh Nhai và nƣớc thải sinh hoạt khu

dân cƣ nông thôn, xã Mƣờng Sang, Mộc Châu có kết quả đo là 11.000

MPN/100ml vƣợt GHCP hơn 3,6 lần.

Page 187: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 167

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 3.12. Giá trị Coliform trong nước thải quan trắc

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Kết quả kiểm tra nƣớc dƣới đất tại thị trấn Mai Sơn cho thấy nƣớc bị ô

nhiễm do các hoạt động sản xuất đƣờng tại nhà máy đƣờng của Công ty cổ phần

mía đƣờng Sơn La đã tác động xấu đến đời sống của nhân dân khu vực xung

quanh. Đặc biệt vào cuối năm 2017 khi nhà máy nƣớc số 1 thành phố (công ty

cổ phần cấp nƣớc Sơn La) đột ngột dừng cấp nƣớc sinh hoạt tại một số khu vực

trên địa bàn thành phố với lý do nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Nguyên nhân gây ô

nhiễm là do hoạt động sơ chế cà phê tại xã Chiềng Cọ (thành phố Sơn La) và xã

Muổi Nọi (huyện Thuận Châu) đã xả thải rác ra môi trƣờng và chảy vào nguồn

nƣớc cung cấp của nhà máy (Nguồn: Quy hoạch tài nguyên nước nội dung

phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra tỉnh sơn la đến năm

2020, định hướng đến năm 2030).

Page 188: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 168

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG IV: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Dựa trên các các kết

quả quan trắc môi trường không khí, mức tiếng ồn và độ rung trên địa bàn tỉnh

Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020. Đánh giá diễn biến chất lượng không khí,

mức tiếng ồn và độ rung theo các thông số đặc trưng. So sánh chất lượng không

khí, mức tiếng ồn và độ rung với QCVN tương ứng và so sánh giữa các năm, các

khu vực trên địa bàn tỉnh. Từ đó đưa ra các vấn đề môi trường không khí nổi

cộm tại tỉnh Sơn La; vấn đề kiểm kê phát thải; sử dụng cơ sở dữ liệu về khí thải

để đánh giá chất lượng môi trường không khí.

4.1. Diễn biến các thông số đặc trƣng giai đoạn 2016 – 2020

Trong giai đoạn năm 2016 - 2020 Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi

trƣờng tỉnh Sơn La thuộc Sở TNMT tỉnh Sơn La thực hiện quan trắc tại 41 điểm

trên địa bàn toàn tỉnh Sơn La. Các điểm đƣợc mã hóa theo ký hiệu (như bảng

4.1 dưới đây). Có 11 thông số đƣợc quan trắc (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp

suất khí quyển, Tiếng ồn, CO, H2S, Cl2, SO2, NO2, tổng bụi lơ lửng). Tần suất

quan trắc trong các năm đƣợc thực hiện 1 năm từ 2 đến 3 đợt.

Bảng 4.1. Bảng ký hiệu điểm quan trắc

TT Huyện Vị trí Kí hiệu

1

H. Yên Châu

Ngã tƣ trung tâm huyện K1

2 Ngã ba Tú Nang K2

3 Bãi rác huyện K3

4

H. Mai Sơn

Ngã ba Cò Nòi K4

5 Cổng NM Đƣờng K5

6 Khu vực bến xe K6

7 Cổng NM xi măng K7

8 KCN Mai Sơn K8

9 H. Bắc Yên

Trung tâm xã Tạ Khoa, huyện Bắc Yên K9

10 Cổng UBND huyện Bắc Yên K10

11

H. Phù Yên

Cổng chợ Trung tâm huyện Phù Yên K11

12

Ngã ba đi xã Mƣờng Cới - Tân Lang, huyện Phù

Yên K12

Page 189: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 169

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Huyện Vị trí Kí hiệu

13 Ngã ba Gia Phù K13

14 H. Quỳnh Nhai

Ngã ba Chiềng Khoang K14

15 Khu vực gần UBND huyện mới K15

16

H. Mƣờng La

Đầu cầu Vĩnh Cửu (Đầu cầu sắt Mƣờng La - xã Ít

Ong) K16

17 Cổng bến xe khách huyện K17

18 Ngã ba huyện đi Pi Toong. Nặm Păn K18

19

TP. Sơn La

TP. Sơn La

Khu vƣc hành chính công TP. Sơn La K19

20 Cổng bệnh viện ĐK K20

21 Đồi Khau Cả K21

22 Ngã tƣ cầu Trắng K22

23 Ngã tƣ xe khách K23

24 Ngã tƣ Quyết Thắng K24

25 Bến xe Sơn La K25

26

H. Thuận Châu

Trung tâm xã Phỏng Lái K26

27 Cổng chợ Trung tâm huyện K27

28 Bƣu điện Trung tâm huyện K28

29

H. Mộc Châu

Ngã ba Pa háng K29

30 Cổng Bƣu điện huyện K30

31 Cổng Chợ thị trấn Nông trƣờng K31

32

Khu vực nhà máy sữa (Cổng C. ty bò sữa TT Mộc

Châu) K32

33 KV NN CNC Mộc Châu K33

34 H. Vân Hồ

Cổng UBND huyện K34

35 KV NN CNC Vân Hồ K35

36

H. Sông Mã

Cổng Bƣu điện huyện K36

37 Cổng UBND huyện K37

38 Cổng Bệnh viện ĐK huyện K38

39 H. Sốp Cộp Ngã ba bệnh viện (đƣờng đi Mƣờng Và) K39

Page 190: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 170

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Huyện Vị trí Kí hiệu

40 Ngã ba Đ7 (giữa UBND và Huyện ủy) K40

41 Ngã ba bản Huổi Khăng K41

4.1.1. Nhóm thông số vi khí hậu

- Nhiệt độ:

Nhiệt độ giữa các năm 2016 - 2020 dao động trong khoảng từ 17,90C đến

38,80C. Kết quả quan trắc đợt 1 tại 40 vị trí trên địa bàn tỉnh Sơn La từ năm

2016 – 2020 cho thấy: Mức nhiệt độ duy trì ổn định ở khoảng 220C đến 25

0C.

- Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình giữa các năm khoảng 66,5% đến 67,7%. Những điểm

có độ ẩm cao nhƣ: Cổng UBND huyện Vân Hồ (91,2% năm 2019, 88,6% năm

2018), Đầu cầu Vĩnh Cửu huyện Mƣờng La (85,6% năm 2017) và những điểm

có độ ẩm thấp nhƣ: Khu vực gần UBND huyện mới huyện Quỳnh Nhai (34,7%

năm 2016), ngã ba Đ7 huyện Sốp Cộp (40,7% năm 2018).

- Tốc độ gió:

Kết quả quan trắc từ năm 2016 - 2020 cho thấy tốc độ gió tại các điểm

quan trắc đều ở mức nhỏ hơn 0,7m/s. Từ năm 2017 – 2020 tốc độ gió giữ

nguyên ở mức <0,6m/s.

- Áp suất khí quyển:

Áp suất khí quyển tại các điểm quan trắc đo đƣợc qua các đợt từ năm

2016 – 2019 dao động từ khoảng 673mmHg đến 1000,8mmHg. Tại một số điểm

quan trắc đo đƣợc áp suất khí quyển cao nhƣ: Cổng chợ trung tâm huyện Phù

Yên (1000,8mmHg năm 2019), Trung tâm xã Tạ Khoa huyện Bắc Yên

(1002,1mmHg năm 2018) và một số vị trí có áp suất khí quyển thấp nhƣ: Khu

vực nhà máy sữa huyện Mộc Châu (900,1mmHg năm 2019), Cổng UBND

huyện Vân Hồ (673mmHg năm 2016). Từ kết quả quan trắc cho thấy áp suất khí

quyển trung bình tăng mạnh từ năm 2016 – 2017 rồi giảm nhẹ từ giai đoạn 2017

- 2019. Tuy nhiên, vẫn giữ ở mức ~950mmHg.

QCVN 05:2013/BTNMT không quy định giá trị giới hạn đối với các

thông số nhóm này.

Page 191: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 171

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

4.1.2. Tiếng ồn

Tiếng ồn các vị trí quan trắc qua các năm từ 2016 đến 2020 dao động

trong khoảng 52,7dBA đến 87dBA. Những nơi có tiếng ồn cao nhƣ: Cổng chợ

trung tâm huyện Thuận Châu, Cổng bƣu điện huyện Mộc Châu (79dBA năm

2019), Ngã tƣ xe khách TP. Sơn La (86dBA năm 2018), Cổng BKĐK TP. Sơn

La (85dBA năm 2017) và những vị trí có tiếng ồn thấp nhƣ: Khu vực NN CNC

Mộc Châu (52,7dBA năm 2016), Bãi rác huyện Yên Châu (63dBA năm 2017).

Tiếng ồn trung bình qua các năm có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên tại một số điểm

tiếng ồn vẫn còn cao vƣợt qua QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về tiếng ồn (khu vực thông thƣờng từ 6h – 21h).

Trong số các vị trí quan trắc có những vị trí thƣờng xuyên có tiếng ồn

vƣợt qua giá trị tiêu chuẩn cho phép. Khu vực có tiếng ồn cao chủ yếu vẫn là

những nơi có mật độ xe cộ đi qua lại đông đúc nhƣ: Chợ, bệnh viện, ngã tƣ

đƣờng phố,… Ngƣợc lại những nơi có giá trị tiếng ồn thấp thƣờng ở các điểm

nhƣ: Bãi rác, khu nông nghiệp công nghệ cao Mộc Châu,…

Từ các biểu đồ cho thấy tiếng ồn tại các khu công nghiệp, nhà máy hầu

hết ở sấp xỉ mức QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về

tiếng ồn (khu vực thông thƣờng từ 6h – 21h). Có những điểm vƣợt quá Quy

chuẩn nhƣng không đáng kể.

Biểu đồ 4.1. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 1)

Ghi chú: - K5: Cổng nhà máy đường huyện Mai Sơn.

- K7: Cổng nhà máy xi măng huyện Mai Sơn.

- K8: Khu công nghiệp Mai Sơn.

Page 192: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 172

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- K32: Khu vực nhà máy sữa huyện Mộc Châu.

- K33: Khu vực nông nghiệp công nghệ cao huyện Mộc Châu.

- K35: Khu vực nông nghiệp công nghệ cao huyện Vân Hồ.

Biểu đồ 4.2. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 2)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

Biểu đồ 4.3. Biến thiên tiếng ồn tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 3)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

4.1.3. Nhóm thông số CO, SO2, NO2

Nồng độ các thông số trong nhóm này trong môi trƣờng không khí trên

địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tại các vị trí đƣợc khảo

sát vẫn ở mức thấp, sự biến động không lớn và vẫn nằm trong GHCP so với Quy

Page 193: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 173

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chuẩn. Cụ thể:

- Nồng độ khí CO:

Trong các năm từ 2016 – 2020 nồng độ khí CO có trong không khí đo

đƣợc cụ thể qua từng năm nhƣ sau. Năm 2016 nồng độ khí CO đo đƣợc có kết

quả <4.000µg/m3 (đây là GHPH). Năm 2017 nồng độ khí CO đo đƣợc tại các

điểm quan trắc là <4.400µg/m3. Năm 2018, 2019, 2020 nồng độ khí CO đo đƣợc

tại các điểm quan trắc có kết quả là <14.000µg/m3 (đây là GHPH).

Biểu đồ 4.4. Biến thiên nồng độ khí CO qua các năm tại tỉnh Sơn La

- Nồng độ khí SO2:

Nồng độ khí SO2 đo đƣợc từ năm 2016 – 2020 dao động trong khoảng từ

11µg/m3 đến 142µg/m

3 vẫn nằm trong GHCP (350µg/m

3). Những vị trí có nồng

độ khí SO2 cao ví dụ nhƣ: TT xã Tạ Khoa, huyện Bắc Yên (142µg/m3 năm

2019), Ngã ba Đ7 (Giữa UBND và Huyện ủy) (112µg/m3 năm 2016). Nhìn

chung, nồng độ SO2 trong không khí trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn nằm trong

GHCP so với Quy chuẩn. Tuy nhiên, nồng độ khí SO2 trong không khí có xu

hƣớng tăng kể từ năm 2016 đến 2020. Cụ thể, năm 2016 nồng độ SO2 trung bình

đo đƣợc tại các điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh là 49,12µg/m3 nhƣng đến năm

2020 đã tăng lên 58,04µg/m3.

Các khu, cum công nghiệp, nhà máy là nguồn chủ yếu phát sinh khí SO2

và NO2. Các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu đốt nhƣ nhà máy gạch, nhà máy

xi măng sẽ có lƣợng phát thải khí SO2 nhiều hơn so với các ngành khác. Từ các

biểu đồ cho thấy nồng độ SO2 tại các khu công nghiệp vẫn thấp hơn GHCP so

với QCVN. Tuy nhiên, nồng độ khí SO2 đang có chiều hƣớng tăng lên.

Page 194: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 174

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.5. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 1)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

Biểu đồ 4.6. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 2)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

Page 195: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 175

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.7. Biến thiên nồng độ SO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 3)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

- Nồng độ khí NO2:

Giá trị nồng độ khí NO2 trong không khí đo đƣợc tại các điểm quan trắc

trong giai đoạn năm 2016 – 2020 dao động trong khoảng từ 7µg/m3 đến

82µg/m3. Nồng độ khí NO2 tỉnh Sơn La năm 2017 có sự biến động không lớn,

nằm trong GHCP so với Quy chuẩn.

Biểu đồ 4.8. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 1)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

Page 196: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 176

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.9. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 2)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

Biểu đồ 4.10. Biến thiên nồng độ NO2 tại các nhà máy, khu công nghiệp

tỉnh Sơn La (Đợt 3)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.1)

4.1.4. Nhóm thông số H2S, Cl2

- Nồng độ khí H2S:

Toàn bộ các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Sơn La qua các năm 2016 –

2020 đều nhỏ hơn GHĐL (10 µg/m3) của phƣơng pháp phân tích, nằm trong

GHCP so với QCVN 06:2009/BTNMT (42µg/m3).

Page 197: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 177

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Nồng độ khí Cl2:

Nồng độ khí Cl2 trong không khí trong giai đoạn 2016 – 2020 nằm trong

khoảng từ 0,5µg/m3 đến 1,7µg/m

3 đều nhỏ hơn GHCP (100µg/m

3) nằm trong

GHCP so với QCVN 06:2009/BTNMT (100µg/m3).

4.1.5. Bụi

Nhìn chung ở cả 3 đợt quan trắc tại các điểm giao thông trong giai đoạn

2016 – 2020 cho thấy phần lớn đều đạt quy chuẩn cho phép (300 µg/m3). Tuy

nhiên, trong đó vẫn còn một số điểm vƣợt quy chuẩn khá cao nhƣ (K22 – Ngã tƣ

cầu trắng, K23 – Ngã tƣ xe khách, K24 – Ngã tƣ Quyết Thắng, K25 – Bến xe

Sơn La) vị trí các ngã tƣ đƣờng giao thông thuộc thành phố Sơn La vƣợt giới

hạn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam từ 1,9 đến 2,8 lần. Nhìn chung, các hoạt

động của đô thị, khu, cụm công nghiệp và giao thông vận tải ít gây tác động đến

môi trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh Sơn La, ô nhiễm bụi chỉ xảy ra cục bộ tại

một số địa điểm. Ô nhiễm cục bộ môi trƣờng không khí do bụi xảy ra tại các vị

trí bến xe và vị trí các điểm nút giao thông nơi có nhiều phƣơng tiện giao thông

lƣu động. Qua 3 đợt quan trắc ta thấy hàm lƣợng bụi trong không khí giao thông

tỉnh Sơn La có chiều hƣớng giảm xuống. Cụ thể, tại các điểm nút giao thông nơi

thƣờng tập trung đông đúc phƣơng tiện qua lại (K22,K23,K24) kết quả đợt 1 cho

thấy vƣợt QCVN ~ 2,5 – 2,8 lần thì tới đợt 3 giảm xuống ~1,5 - 2 lần.

Biểu đồ 4.11. Biến thiên hàm lượng bụi trong môi trường

không khí giao thông tỉnh Sơn La (Đợt 1)

Ghi chú:

-K1: Ngã tư TT h. Yên Châu -K18: Ngã ba huyện đi Pi Toong h.Mường

La

Page 198: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 178

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

-K2: Ngã ba Tú Nang h. Yên Châu -K22: Ngã tư cầu Trắng TP. Sơn La

-K4: Ngã ba Cò Nòi h. Mai Sơn -K23: Ngã tư xe khách TP. Sơn La

-K6: Khu vực bến xe h. Mai Sơn -K24: Ngã tư Quyết Thắng TP. Sơn La

-K12: Ngã ba đi Mường Cới - Tân Lang

h. Phù Yên

-K25: Bến xe Sơn La

-K13: Ngã ba Gia Phù h. Phù Yên -K29: Ngã ba Pa Háng h. Mộc Châu

-K14: Ngã ba Chiềng Khoang h. Quỳnh

Nhai

-K39: Ngã ba bệnh viện h. Sốp Cộp

-K16: Đầu cầu Vĩnh Cửu h. Mường La -K40: Ngã ba Đ7 h. Sốp Cộp

-K17: Cổng bến xe khách h. Mường La -K41: Ngã ba Huổi Khăng h. Sốp Cộp

Biểu đồ 4.12. Biến thiên hàm lượng bụi trong môi trường

không khí giao thông tỉnh Sơn La (Đợt 2)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.11)

Page 199: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 179

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.13. Biến thiên hàm lượng bụi trong môi trường

không khí giao thông tỉnh Sơn La (Đợt 3)

(Các điểm quan trắc đã được thể hiện ở ghi chú Biểu đồ 4.11)

4.1.6. Diễn biến những thông số đặc trưng bổ sung trong năm 2020

Trong năm 2020, thực hiện quan trắc bổ sung 43 điểm quan trắc mẫu

không khí (Chi tiết tại phụ lục 7) theo 2 nhóm là khu vực cơ sở sản xuất (21

điểm) và khu vực nông thôn (22 điểm). Tần số quan trắc đƣợc thực hiện thành 2

đợt trong đó, 1 đợt vào mùa khô và 1 đợt vào mùa mƣa.

Bảng 4.2. Các vị trí quan trắc bổ sung năm 2020

TT Tên vị trí quan trắc Ký hiệu

1 Không khí xung quanh khu vực trƣớc cửa Công ty CP sản xuất tre

công nghiệp Mộc Châu, Cụm CN Bó Bun, Mộc Châu KKSX01

2 Không khí tại đƣờng vào Công ty CP Nafoods Tây Bắc, Cụm CN

Bó Bun, Mộc Châu KKSX02

3 Không khí xung quanh tại khu vực cổng trại chăn nuôi lợn Bản

Búa, xã Đông Sang, Mộc Châu KKSX03

4 Không khí xung quanh khu vực cổng Nhà máy chế biến kim loại

màu, bản Sao Tua, xã Tân Hợp, Mộc Châu KKSX04

5 Không khí xung quanh tại cụm công nghiệp Gia Phù, xã Gia Phù,

Phù Yên KKSX05

6 Không khí xung quanh tại cụm công nghiệp Gia Phù, xã Gia Phù,

Phù Yên KKSX06

7 Không khí xung quanh tại cổng nhà máy sản xuất giầy Ngọc Hà, KKSX07

Page 200: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 180

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên vị trí quan trắc Ký hiệu

xã Huy Hạ, Phù Yên

8 Không khí xung quanh tại cổng trại lợn Cao Đa KKSX08

9 Không khí xung quanh tại đƣờng vào Nhà máy Nikel Bản Phúc,

Mƣờng Khoa, Bắc Yên KKSX09

10 Không khí xung quanh khu vực cổng trại lợn xã Chiềng Hặc, Yên

Châu KKSX10

11 Không khí xung quanh gần trại chăn nuôi lợn Công ty TNHH

MTV chăn nuôi Minh Thúy Cò Nòi, xã Cò Nòi, Mai Sơn KKSX11

12 Không khí xung quanh khu vực nhà máy sản xuất phân bón và

hóa chất Sơn La, xã Cò Nòi, Mai Sơn KKSX12

13 Không khí xung quanh tại cổng trại chăn nuôi lợn siêu phẩm công

nghệ cao tại bản Tiến Sơn (xã Hát Lót) KKSX13

14 Không khí xung quanh tại cổng HTX Xây dựng và Phát triển

Nông thôn Mƣờng Chanh KKSX14

15 Không khí xung quanh tại gần cổng trại chăn nuôi lợn Công ty CP

chăn nuôi Minh Thúy Chiềng Chung, X. Chiềng Chung, Mai Sơn KKSX15

16 Không khí xung quanh khu vực gần cổng Nhà máy tinh bột sắn

Sơn La KKSX16

17 Không khí xung quanh tại cổng Trại lợn Bình Nhung, P. Chiềng

Sinh, Tp. Sơn La KKSX17

18 Không khí tại cổng Xƣởng chế biến cà phê bản Sẳng, xã Chiềng

Xôm, TP. Sơn La KKSX18

19 Không khí xung quanh tại cổng trại chăn nuôi lợn, thị trấn Ít Ong,

Mƣờng La KKSX19

20 Không khí xung quanh khu vực cổng Nhà máy chế biến cao su

Sơn La 28.10, xã Tông Lệnh, Thuận Châu KKSX20

21 Không khí xung quanh gần Văn phòng đại diện Ban quản lý các

KCN tỉnh Sơn La, KCN Mai Sơn

KKSX21

22 Không khí xung quanh gần cổng UBND xã Hát Lót, Mai Sơn KKNT01

23 Không khí xung quanh khu vực cổng UBND xã Chiềng Mai, Mai

Sơn KKNT02

24 Không khí xung quanh tại bản Hƣng Hà, xã Chiềng Khƣơng,

Sông Ma KKNT03

25 Không khí xung quanh tại bản Phiêng Xa, xã Chiềng Sơ, Sông Mã KKNT04

26 Không khí xung quanh tại bản Mƣờng Và, xã Mƣờng Và, Sốp KKNT05

Page 201: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 181

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên vị trí quan trắc Ký hiệu

Cộp

27 Không khí xung quanh trƣớc cửa UBND xã Nậm Lạnh, Sốp Cộp KKNT06

28 Không khí xung quanh khu vực cổng trƣờng Tiểu học Tông Lạnh,

Thuận Châu KKNT07

29 Không khí xung quanh trƣớc mặt trƣờng Tiểu học Chiềng Bôm,

Thuận Châu KKNT08

30 Không khí xung quanh khu vực trƣớc cổng UBND xã Mƣờng

Giôn, Quỳnh Nhai KKNT09

31 Không khí xung quanh khu vực cổng trƣờng tiểu học Chiềng

Bằng, Quỳnh Nhai KKNT10

32 Không khí xung quanh tại cổng trƣờng Tiểu học Pi Toong, xã Pi

Toong, Mƣờng La KKNT11

33 Không khí xung quanh tại khu vực cổng trƣờng Tiểu học và

THCS Chiềng San, Chiềng San, Mƣờng La KKNT12

34 Không khí xung quanh tại khu vực trƣớc mặt UBND xã Phiêng

Ban, Bắc Yên KKNT13

35 Không khí xung quanh tại xã Tà Xùa, Bắc Yên KKNT14

36 Không khí xung quanh khu vực cổng UBND xã Quang Huy, Phù

Yên KKNT15

37 Không khí xung quanh khu vực cổng trƣờng tiểu học Mƣờng

Lang, xã Mƣờng Lang, Phù Yên KKNT16

38 Không khí xung quanh khu vực cổng UBND xã Phiêng Luông,

Mộc Châu KKNT17

39 Không khí xung quanh khu vực cổng UBND xã Mƣờng Sang,

Mộc Châu KKNT18

40 Không khí xung quanh khu vực cổng vào UBND xã Xuân Nha,

Vân Hồ KKNT19

41 Không khí xung quanh khu vực cồng trƣờng Tiểu học và THCS

Chiềng Khoa, Vân Hồ KKNT20

42 Không khí xung quanh tại bản Yên Thi, xã Lóng Phiêng, Yên

Châu KKNT21

43 Không khí xung quanh khu vực gần cổng UBND xã Chiềng Pằn,

Yên Châu KKNT22

4.1.6.1. Khu vực cơ sở sản xuất

* Nhóm thông số khí hậu

Page 202: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 182

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Nhiệt độ:

Nhiệt độ bình quân tại các điểm quan trắc đợt 1 trên địa bàn tỉnh ở mức

30,70C nền nhiệt ở mức trung bình, nhiệt độ cao nhất đo đƣợc tại Trại chăn nuôi

lợn siêu phẩm công nghệ cao bản Tiến Sơn (xã Hát Lót) với nhiệt độ là 36,50C,

nhiệt độ thấp nhất đo đƣợc tại trại lợn Bình Nhung với nhiệt độ là 24,30C. Nhiệt

độ trung bình đợt 2 thấp hơn đợt 1 ở mức 28,80C, mức nhiệt độ cao nhất đo

đƣợc trong đợt 2 tại trang trại lợn thị trấn Ít Ong, huyện Mƣờng La với mức

nhiệt độ là 340C. Nhiệt độ thấp nhất đo đƣợc trong đợt 2 là 24

0C đƣợc đo tại

cổng trại chăn nuôi lợn Công ty CP chăn nuôi Minh Thúy Chiềng Chung, xã

Chiềng Chung, huyện Mai Sơn. Nhìn chung giá trị nhiệt độ đo đƣợc ở đợt 2 thấp

hơn so với đợt 1. Giá trị nhiệt độ tại các điểm quan trắc khu vực sản xuất chi tiết

tại biểu đồ 4.14 dƣới đây:

Biểu đồ 4.14. Giá trị nhiệt độ các cơ sở sản xuất tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Độ ẩm

Độ ẩm trung bình tại các cơ sở sản xuất đo đƣợc trong đợt 1 là 61,9%, độ

ẩm duy trì ở mức vừa. Nơi có độ ẩm cao nhất có giá trị là 77,2% tại trại lợn Bình

Nhung, nơi có độ ẩm thấp nhất có giá trị là 47,6% tại Trại chăn nuôi lợn siêu

phẩm công nghệ cao bản Tiến Sơn (xã Hát Lót). Trong đợt quan trắc 2 trên địa

bàn tỉnh cho thấy độ ẩm trung bình ở mức 65,4%. Nơi có độ ẩm cao nhất là Nhà

máy Nikel Bản Phúc, Mƣờng Khoa, Bắc Yên với giá trị là 78,9%, giá trị thấp

nhất đo đƣợc tại trại chăn nuôi lợn, thị trấn Ít Ong, Mƣờng La với giá trị là 58%

Độ ẩm và nhiệt độ có sự tác động qua lại lẫn nhau, những nơi có nhiệt độ cao thì

độ ẩm thấp và ngƣợc lại. Giá trị nhiệt độ tại các cơ sở sản xuất đƣợc thế hiện chi

tiết trong biểu đồ 4.15 dƣới đây:

Page 203: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 183

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.15. Giá trị độ ẩm các cơ sở sản xuất tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển trung bình tại các cơ sở sản xuất trong cả 2 đợt quan

trắc có sự dao động không nhiều với giá trị đo đƣợc là 945,2hPa (trong đợt 1) và

946,7hPa (trong đợt 2), trong đó chỉ số cao nhất đo đƣợc tại CSSX tinh bột sắn

Mai Sơn là 994,2hPa và chỉ số thấp nhất đo đƣợc tại dự án đầu tƣ khoanh môi

bảo về rừng kết hợp trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia súc là 874,4hPa. Nhìn

chung, áp suất khí quyển tại cùng một CSSX giữa 2 đợt quan trắc không có

nhiều thay đổi.

* Nhóm thông số NO2, SO2, CO, H2S

NO2

Kết quả quan trắc bổ sung các vị trí CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm

2020 cho thấy: 100% các CSSX có nồng độ NO2 trong không khí nằm dƣới

GHCP của QCVN 05:2013. Trong cả 2 đợt quan trắc nồng độ NO2 có trong

không khí cho kết quả gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau, không có sự dao động lớn.

(chi tiết tại biểu đồ 4.16).

Page 204: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 184

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.16. Giá trị NO2 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

SO2

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Nồng độ SO2 trung bình trong không khí tại các CSSX trong đợt quan trắc

thứ nhất là khoảng 48,93µg/m3

trong đó có 4 CSSX (NM giầy Ngọc Hà, trại

chăn nuôi lợn Công ty TNHH MTV chăn nuôi Minh Thúy Cò Nòi, xã Cò Nòi,

huyện Mai Sơn, khu vực nhà máy sản xuất phân bón và hóa chất Sơn La, xã Cò

Nòi, huyện Mai Sơn, khu vực cổng Nhà máy chế biến cao su Sơn La 28,10, xã

Tông Lệnh, huyện Thuận Châu) vƣợt qua GHCP so với QCVN 05:2013 của

BNTM. Sang đến đợt quan trắc thứ 2 nồng độ SO2 trong không khí tại 4 CSSX

trên đã giảm xuống. Cụ thể tại NM giầy Ngọc Hà giảm từ 257,2µg/m3 xuống

còn 155,2µg/m3. Tại khu vực nhà máy sản xuất phân bón và hóa chất Sơn La, xã

Cò Nòi, huyện Mai Sơn giảm từ 185,5µg/m3 xuống còn 146,5µg/m

3,… Các

CSSX còn lại đều có nồng độ SO2 trong không khí ở mức dƣới GHCP so với

QCVN 05:2013 của BTNMT (chi tiết tại biểu đồ 4.17).

Page 205: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 185

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.17. Giá trị SO2 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

H2S và CO

Tất cả các CSSX đều có giá trị HsS và CO nằm dƣới nhiều GHCP so với

QCVN 06:2009 và QCVN 05:2013 của BTNMT (chi tiết tại biểu đồ 4.18 và

4.19)

Biểu đồ 4.18. Giá trị H2S tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Page 206: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 186

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.19. Giá trị CO tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Nhìn chung hầu hết tất cả các CSSX đều thực hiện tốt công tác xử lý các

khí thải NO2, SO2, H2S, CO. Trong đó có khoảng 75-80% các CSSX phát sinh

các khí trên với nồng độ nằm trong GHCP so với QCVN 05:2013 của BTNMT.

Điều đó cho thấy đƣợc các doanh nghiệp, CSSX đã ý thức đƣợc việc xử lý khí

thải để không gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng.

NH3

Biểu đồ 4.20. Giá trị NH3 tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

Page 207: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 187

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Qua 2 đợt quan trắc các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn La trong năm 2020

giá trị NH3 đo đƣợc nằm trong khoảng từ 15µg/m3 đến 67,4µg/m

3. Trong đó, giá

trị NH3 cao nhất trong đợt 1 đo đƣợc tại khu vực nhà máy sản xuất phân bón và

hóa chất Sơn La, xã Cò Nòi, Mai Sơn với giá trị là 67,4µg/m3 tiếp đến là Cổng

Trại lợn Bình Nhung, P. Chiềng Sinh, Tp. Sơn La với giá trị là 58,6µg/m3 những

điểm có giá trị NH3 thấp trong đợt 1 là Cổng Nhà máy chế biến kim loại màu,

bản Sao Tua, xã Tân Hợp, Mộc Châu; Khu vực trƣớc cổng UBND xã Mƣờng

Giôn, Quỳnh Nhai; Gần Văn phòng đại diện Ban quản lý các KCN tỉnh Sơn La,

KCN Mai Sơn với giá trị đo đƣợc là 15µg/m3. Tƣơng tự nhƣ đợt 1 trong đợt

quan trắc thứ 2 khu vực nhà máy sản xuất phân bón và hóa chất Sơn La, xã Cò

Nòi, Mai Sơn và Cổng Trại lợn Bình Nhung, P. Chiềng Sinh, Tp. Sơn La là 2

khu vực có nồng độ NH3 với giá trị lần lƣợt là 58,6µg/m3 và 42,4µg/m

3 và

những điểm có nồng độ NH3 thấp nhất cũng với giá trị 15µg/m3 là Cổng Nhà

máy chế biến kim loại màu, bản Sao Tua, xã Tân Hợp, Mộc Châu; Khu vực

trƣớc cổng UBND xã Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai; Gần Văn phòng đại diện Ban

quản lý các KCN tỉnh Sơn La, KCN Mai Sơn.

* Nhóm thông số bụi và tiếng ồn

Bụi

Từ số liệu thống kê từ kết quả quan trắc bổ sung tại các CSSX năm 2020,

90% các CSSX có giá trị tổng số bụi lơ lửng trong không khí ở dƣới mức GHCP

so với QCVN 05:2013 của BTNMT. Chỉ có 2 CSSX có giá trị tổng số bụi lơ

lửng trong không khí vƣợt qua GHCP đó là tại CCN Bó Bun và Trại lợn Bản

Búa xã Đông Sang đều thuộc huyện Mộc Châu. Trong đó CCN Bó Bun có hàm

lƣợng tổng số bụi lơ lửng vƣợt GHCP tới 5,5 lần. Còn lại các CSSX khác đều có

hàm lƣợng tổng số bụi lơ lửng trong không khí thấp hơn GHCP khoảng 2 lần

(chi tiết tại biểu đồ 4.21).

Page 208: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 188

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.21. Tổng bụi lơ lửng tại các CSSX trên địa bàn

tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Tiếng ồn

Trong số 21 CSSX đƣợc quan trắc bổ sung trên địa bàn tỉnh Sơn La năm

2020 chỉ có duy nhất 1 CSSX có giá trị tiếng ồn vƣợt qua GHCP so với QCVN

26:2010 của BTNMT đó là tại NMSX phân bón và hóa chất Sơn La với giá trị

đo đƣợc là 72,3dBA. Trong đợt quan trắc thứ 2 kết quả có 2 CSSX có tiếng ồn

vƣợt qua GHCP so với QCVN là nhà máy sản xuất giầy Ngọc Hà, xã Huy Hạ,

huyện Phù Yên và cổng Công ty CP chế biến nông sản BHL Sơn La, KCN Mai

Sơn. Còn lại hầu hết các CSSX khác tiếng ồn ở mức ~55dBA (chi tiết tại biểu

đồ 4.22).

Page 209: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 189

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.22. Giá trị tiếng ồn tại các CSSX trên địa bàn

tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Nhƣ vậy, từ kết quả quan trắc bổ sung tại các CSSX trên địa bàn tỉnh Sơn

La của đơn vị quan trắc 85 - 90% các CSSX có giá trị tổng số bụi lơ lửng và

tiếng ồn nằm trong GHCP so với QCVN 05:2013 của BMNT.

4.1.6.2. Khu vực nông thôn

* Nhóm thông số khí hậu

Nhiệt độ:

Nhiệt độ bình quân tại các khu vực nông thôn đƣợc quan trắc trong 2 đợt

quan trắc bổ sung là 29,1oC (ở đợt 1) và 28,5

oC (ở đợt 2). Ở đợt 1 vị trí có nhiệt

độ cao nhất là tại cổng UBND xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu với nhiệt độ là

37oC và nơi có nhiệt độ thấp nhất là tại bản Hƣng Hà, xã Chiềng Khƣơng, Sông

Mã với nhiệt độ là 21,9oC. Mức độ dao động nhiệt độ tại cùng 1 khu vực là

không nhiều, lớn nhất là 8,5oC đo đƣợc tại cổng UBND xã Phiêng Luông, Mộc

Châu chi tiết tại biểu đồ 4.23 dƣới đây:

Page 210: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 190

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.23. Giá trị nhiệt độ các KVNT tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Độ ẩm

Độ ẩm trung bình tại các KVNT đƣợc quan trắc trong đợt 1 khoảng

64,3%, độ ẩm duy trì ở mức vừa. Nơi có độ ẩm cao nhất có giá trị là 82,5% tại

KVNT xã Xuân Nha huyện Vân Hồ, nơi có độ ẩm thấp nhất có giá trị là 49,5%

tại KVNT xã Chiềng Pằn huyện Yên Châu. Trong đợt quan trắc thứ 2 độ ẩm

trung bình là 65,9% trong đó nơi có độ ẩm cao nhất là cổng UBND xã Phiêng

Luông, huyện Mộc Châu (76%) và nơi có độ ẩm thấp nhất là trƣờng Tiểu học

Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu (55,1%) Độ ẩm và nhiệt độ có sự tác động qua

lại lẫn nhau, những nơi có nhiệt độ cao thì độ ẩm thấp và ngƣợc lại (chi tiết tại

biểu đồ 4.24).

Biểu đồ 4.24. Giá trị độ ẩm các khu vực nông thôn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Áp suất khí quyển

Page 211: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 191

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Áp suất khí quyển tại các KVNT trung bình đo đƣợc là 906,7hPa, trong

đó chỉ số cao nhất đo đƣợc tại KVNT xã Mƣờng Giôn huyện Quỳnh Nhai là

998,5hPa và chỉ số thấp nhất đo đƣợc tại KVNT xã Tà Xùa huyện Bắc Yên là

925,1hPa. Nhìn chung, áp suất khí quyển tại các KVNT không có sự dao động

quá lớn.

* Nhóm thông số NO2, SO2, CO, H2S

NO2

Qua kết quả quan trắc bố sung năm 2020 tại các điểm KVNT trên địa bàn

tỉnh Sơn La cho thấy: tất cả các KVNT có nồng độ NO2 trong không khí nằm

trong GHCP của QCVN 05:2013 của BTNMT. (chỉ tiết tại biểu đồ 4.25)

Biểu đồ 4.25. Giá trị NO2 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

SO2

Nồng độ SO2 trung bình trong không khí tại các KVNT đƣợc quan trắc

khoảng 18,9µg/m3

trong đó chỉ có 1 KVNT xã Phiêng Luông huyện Mộc Châu

vƣợt qua GHCP so với QCVN 05:2013 của BNTMT 2,2 lần với kết quả đo đƣợc

là 123,09µg/m3. KVNT xã Chiềng Pằn huyện Yên Châu có giá trị SO2 trong

không khí sấp sỉ GHCP. Còn lại các KVNT khác nồng độ SO2 đều ở mức thấp

hơn GHCP so với QCVN khoảng 2 lần. Kết quả quan trắc đợt 2 cho thấy tất cả

các KVNT đƣợc quan trắc đều có nồng độ SO2 trong không khí ở dƣới GHCP so

với QCVN 05:2013 của BTNMT (chi tiết tại biểu đồ 4.26)

Page 212: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 192

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.26. Giá trị SO2 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

H2S và CO

Tất cả các KVNT đƣợc quan trắc trong đợt quan trắc bổ sung lần này đều

có giá trị HsS và CO nằm dƣới nhiều GHCP (H2S so với QCVN 06:2009, CO so

với QCVN 05:2013 của BTNMT) (chi tiết tại biểu đồ 4.27 và 4.28)

Biểu đồ 4.27. Giá trị H2S tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Page 213: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 193

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.28. Giá trị CO tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

NH3

Biểu đồ 4.29. Giá trị NH3 tại các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

Tại các KVNT giá trị NH3 đo đƣợc có giá trị từ 15µg/m3 đến 41,8µg/m

3.

Trong đó những điểm có giá tị NH3 cao nhƣ khu vực cổng UBND xã Chiềng

Mai, Mai Sơn; Khu vực cổng trƣờng tiểu học Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai; khu

vực cổng vào UBND xã Xuân Nha, Vân Hồ. Với giá trị cao nhất là 41,8µg/m3

(ở đợt 1) và 34,9µg/m3 (ở đợt 2). Giá trị thấp nhất là 15µg/m

3 tại các điểm khu

vực trƣớc cổng UBND xã Mƣờng Giôn, Quỳnh Nhai và Không khí xung quanh

Page 214: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 194

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

tại xã Tà Xùa, Bắc Yên.

* Nhóm thông số bụi và tiếng ồn:

Bụi

Số liệu thống kê từ kết quả 2 đợt quan trắc bổ sung tại các KVNT năm

2020, khoảng 80-85% các KVNT có giá trị TSP trong không khí ở dƣới mức

GHCP so với QCVN 05:2013 của BTNMT. Chỉ có 3 KVNT có giá trị tổng số

bụi lơ lửng trong không khí vƣợt qua GHCP đó là tại KVNT xã Chiềng Mai

huyện Mai Sơn, KVNT xã Quang Huy huyện Phù Yên, KVNT xã Chiềng Khoa

huyện Vân Hồ. Nguyên nhân các vị trí có lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông

thƣờng xuyên qua lại. Trong đợt quan trắc thứ 2 ta thấy giá trị TSP trong không

khí tại 2 KVNT (KVNT xã Quang Huy huyện Phù Yên, KVNT xã Chiềng Khoa

huyện Vân Hồ) giảm rõ rệt (giảm khoảng 2 lần) so với đợt quan trắc thứ nhất.

(chi tiết tại biểu đồ 4.30).

Biểu đồ 4.30. Hàm lượng TSS các KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Tiếng ồn

Kết quả 2 đợt quan trắc bổ sung tại 22 điểm KVNT trên địa bàn tỉnh Sơn

La năm 2020 cho thấy khoảng 90% các KVNT có giá trị tiếng ồn nằm trong

GHCP so với QCVN 26:2010 của BTNMT gồm KVNT xã Phiêng Ban, huyện

Bắc Yên, KVNT xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu (ở đợt 1) còn trong đợt 2 có 2

KVNT có tiếng ồn vƣợt qua GHCP là cổng UBND xã Phiêng Luông, huyện

Mộc Châu và cổng UBND xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu. Tuy nhiên mức độ

vƣợt GHCP không đáng kể (giá trị lần lƣợt là 71,3 và 70,5dBA) (chi tiết tại biểu

đồ 4.31).

Page 215: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 195

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 4.31. Giá trị tiếng ồn tại các KVNT trên địa bàn

tỉnh Sơn La năm 2020

(Ghi chú: Các điểm quan trắc được thể hiện ở bảng 4.2)

Nhƣ vậy, từ kết quả 2 đợt quan trắc bổ sung tại các KVNT trên địa bàn

tỉnh Sơn La của đơn vị quan trắc ta thấy hầu hết các KVNT có giá trị tổng số bụi

lơ lửng và tiếng ồn nằm trong GHCP so với QCVN 05:2013 của BMNT. KVNT

xã Quang Huy huyện Phù Yên, KVNT xã Chiềng Khoa huyện Vân Hồ là 2 KV

có hàm lƣợng TSS vƣợt gấp 2 lần so với QCVN. Một số KVNT có hàm lƣợng

TSP gần tới GHCP nhƣ KVNT xã Hát Lót huyện Mai Sơn và KVNT xã Mƣờng

Sang huyện Mộc Châu. Giá trị tiếng ồn tại các KVNT trong đợt quan trắc bổ

sung năm 2020 tuy vẫn nằm trong GHCP so với QCVN tuy nhiên các giá trị này

đang tiệm cận GHCP.

Xây dựng bản đồ hiện trạng môi trường không khí

Dựa trên kết quả phân tích hiện trạng môi trƣờng không khí năm 2020 và

ứng dụng ArcGIS tiến hành xây dựng “Bản đồ hiện trạng môi trƣờng không khí

trên địa bàn tỉnh Sơn La”. Kết quả bản đồ đƣợc thể hiện trên tỷ lệ 1:100.000.

Năm 2020, thống kê các vị trí có chất lƣợng không khí bị ô nhiễm theo

kết quả quan trắc đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 4.3. Thống kê một số khu vực có chất lượng không khí bị ô nhiễm

TT Khu vực

1 Ngã tƣ trung tâm huyện Yên Châu

2 Ngã ba Tú Nang đi Lóng Phiêng, Yên Châu

Page 216: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 196

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Khu vực

3 Bãi rác huyện Yên Châu

4 Ngã ba Cò Nòi, huyện Mai Sơn

5 Cổng nhà máy đƣờng Mai Sơn, huyện Mai Sơn

6 Gần khu vực công nghiệp Mai Sơn, huyện Mai Sơn

7 Khu vực bến xe Mai Sơn, huyện Mai Sơn

8 Cổng nhà máy xi măng Mai Sơn, huyện Mai Sơn

9 Nhà máy SX phân bón và hóa chất Sơn La (xã Cò Nòi)

10 Khu vực nông thôn xã Chiềng Mai

11 Cổng bến xe khách huyện Mƣờng La

12 Ngã ba huyện đi Pi Toong, Nặm Păn, huyện Mƣờng La

13 Khu vực nông thôn xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ

14 Ngã ba Pa Háng, huyện Mộc Châu

15 Cổng bƣu điện huyện Mộc Châu

16 Khu vực nhà máy sữa (cổng Công ty bò sữa thị trấn Mộc Châu), huyện

Mộc Châu

17 Cổng chợ thị trấn Nông Trƣờng, huyện Mộc Châu

18 Cụm công nghiệp Mộc Châu vị trí 1

19 Trại chăn nuôi lợn Bản Búa, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu

20 Khu vực bƣu điện trung tâm huyện Thuận Châu

21 Khu vực gần cổng trƣờng đại học Tây Bắc, huyện Thuận Châu

22 Khu vực cổng chợ trung tâm huyện Thuận Châu

23 Cổng bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã

24 Ngã tƣ Quyết Thắng, Thành phố Sơn La

25 Khu vực ngã tƣ xe khách, Thành phố Sơn La

26 Khu vực cổng bệnh viện đa khoa Sơn La

27 Cổng UBND huyện Bắc Yên

28 Khu vực chợ trung tâm huyện Bắc Yên

29 Ngã ba Gia Phù, huyện Phù Yên

30 Nhà máy sản xuất giầy Ngọc Hà

31 Khu vực nông thôn xã Quang Huy

Page 217: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 197

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Một số khu vực bị ô nhiêm theo các thông số đặc trƣng:

- Các vị trí thƣờng xuyên ô nhiễm tiếng ồn là: Ngã tƣ trung tâm huyện

Yên Châu, Ngã ba Tú Nang huyện Yên Châu, Cổng nhà máy đƣờng huyện Mai

Sơn, Khu vực bến xe huyện Mai Sơn, Ngã tƣ xe khách TP. Sơn La, Ngã ba

Quyết Thắng TP. Sơn La, …

- Các vị trí bị ô nhiễm TSP thƣờng xuyên qua các năm đó là: Ngã ba Gia

Phù huyện Phù Yên, Cổng chợ trung tâm huyện Phù Yên, Ngã ba Quyết Thắng

Tp. Sơn La, Cổng bệnh viện ĐK TP. Sơn La, Ngã tƣ xe khách TP. Sơn La, Cổng

bƣu điện huyện Mộc Châu, Cổng chợ thị trấn Nông Trƣờng Mộc Châu…

4.2. Các vấn đề môi trƣờng không khí trên địa bàn tỉnh Sơn La

Cùng với sự tăng trƣởng ngày càng mạnh mẽ của tỉnh, các khu dân cƣ

thành phố, thị trấn, đang đƣợc mở rộng và xây dựng nhanh chóng, các hoạt động

phát triển năng lƣợng, công nghiệp, nông nghiệp cũng đang đƣợc đẩy mạnh.

Tuy nhiên các chỉ số về chất lƣợng môi trƣờng không khí hầu hết vẫn nằm trong

GHCP tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực CSSX vẫn có dấu hiệu ô nhiễm gây

ảnh hƣởng cho đời sống ngƣời dân xung quanh bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Một

số thông số quan trắc không khí vƣợt nhiều lần GHCP so với QCVN 05:2013

của BTNMT. Tại các KVNT hầu hết các thông số quan trắc không khí đều ở

mức cho phép so với QCVN. Tuy vậy, tiếng ồn tại các vùng nông thôn đang ở

giá trị tiệm cận với GHCP cần đƣợc xử lý sớm. Vì vậy, các cấp lãnh đạo cần

quan tâm, sát sao hơn trong công tác quản lý, phát hiện và xử lý kịp thời vấn để.

Mọi doanh nghiệp, CSSX, mỗi tổ chức, cá nhân cần chung tay góp sức để góp

phần cải thiện môi trƣờng không khí xanh, sạch, đẹp.

Page 218: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 198

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG V: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Hiện trạng sử dụng đất

và các vấn đề về chuyển đổi mục đích sử dụng đất và sức ép lên môi trường.

Đánh giá về công tác cải tạo, phục hồi môi trường đất. Dựa trên các các kết quả

quan trắc môi trường đất trên địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020.

Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất theo các thông số đặc trưng. So

sánh chất lượng môi trường đất với QCVN tương ứng và so sánh giữa các năm,

các khu vực trên địa bàn tỉnh. Từ đó đưa ra các vấn đề môi trường đất nổi cộm

tại tỉnh Sơn La.

5.1. Hiện trạng sử dụng đất

5.1.1. Hiện trạng sử dụng đất và các vấn đề về chuyển đổi mục đích sử dụng

đất và sức ép lên môi trường giai đoạn 2016 - 2020

Theo Báo cáo số 379/BC-UBND ngày 14/9/2020 của UBND tỉnh về kết

quả kiểm kê đất đai, hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La: Kết quả kiểm kê đất đai

đến ngày 31/12/2019, tổng diện tích đất tỉnh Sơn La là 1.410.983 ha (chi tiết

đƣợc thể hiện trong bảng sau), trong đó:

- Đất nông nghiệp: 1.146.928 ha, chiếm 81,21% diện tích tự nhiên;

- Đất phi nông nghiệp: 83.079 ha, chiếm 5,88% diện tích tự nhiên;

- Đất chƣa sử dụng: 182.342 ha, chiếm 12,91% diện tích tự nhiên.

Chi tiết đƣợc thể hiện trong biểu đồ dƣới đây:

Diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn (74,83%) so với cơ cấu

tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, do khai thác một phần diện tích thuộc nhóm đất

sử dụng đƣa vào sản xuất nông nghiệp, trồng rừng góp phần đảm bảo an ninh

lƣơng thực và phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện vấn đề môi trƣờng.

Page 219: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 199

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.1. Cơ cấu sử dụng đất kì cuối (2016 - 2020) tỉnh Sơn La

(Nguồn: Nghị quyết số 64/NQ-CP, ngày 17/8/2018, Về điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kì cuối 2016 - 2020 tỉnh Sơn

La)

Nhóm đất phi nông nghiệp chiếm (4,68%) so với cơ cấu tổng diện tích đất

đai toàn tỉnh, nhóm đất phi nông nghiệp có sự tăng nhẹ so với năm 2014, phản

ánh đúng chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo định

hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát huy chính sách đầu tƣ trong

thời gian qua trên địa bàn tỉnh. Trong các năm tiếp theo UBND tỉnh tập trung

đẩy mạnh nhóm đất này, tăng tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu để phấn đấu theo chủ

trƣơng chung của toàn quốc trở thành nƣớc công nghiệp hóa hiện đại hóa vào

năm 2030.

Bảng 5.1. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất tỉnh Sơn La

trong giai đoạn năm 2014 – 2019

TT Mục đích sử dụng Năm 2019

(ha)

Năm 2014 (ha)

Diện tích So sánh

Tổng diện tích 1.410.980 1.402.359 8.622

1 Đất nông nghiệp 1.055.812 1.037.137 18.675

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 409.321 374.658 34.663

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 329.903 324.583 5.320

1.1.1.1 Đất trồng lúa 42.414 43.168 -754

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 287.489 281.415 6.074

Page 220: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 200

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Mục đích sử dụng Năm 2019

(ha)

Năm 2014 (ha)

Diện tích So sánh

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 79.418 50.075 29.343

1.2 Đất lâm nghiệp 642.749 658.927 -16.178

1.2.1 Đất rừng sản xuất 288.485 224.196 64.289

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 288.380 380.461 -92.081

1.2.3 Đất rừng đặc dụng 65.884 54.270 11.614

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.412 3.396 16

1.4 Đất làm muối

0

1.5 Đất nông nghiệp khác 330 156 174

2 Đất phi nông nghiệp 65.974 64.894 1.081

2.1 Đất ở 8.726 8.245 481

2.1.1 Đất ở tại nông thôn 7.447 7.124 323

2.1.2 Đất ở tại đô thị 1.279 1.121 158

2.2 Đất chuyên dụng 41.969 41.036 933

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 216 216 0

2.2.2 Đất Quốc phòng 1.568 1.647 -79

2.2.3 Đất an ninh 486 438 48

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp 1.526 1.348 178

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1.392 1.221 171

2.2.6 Đất có mục đích sử dụng công cộng 36.781 36.166 615

2.3 Đất cơ sở tôn giáo 15 0 15

2.4 Đất cơ sở tín ngƣỡng 6,3 5,6 0,7

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NHT 3.251 3.175 76

2.6 Đất sông ngòi kênh rạch suối 11.511 11.753 -242

2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 481 642 -161

2.8 Đất phi nông nghiệp khác 15 37 -22

3 Đất chƣa sử dụng 289.194 300.328 -11.134

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 14 1 13

3.2 Đất đồi nói chƣa sử dụng 280.354 286.113 -5.759

3.3 Núi đá không có rừng cây 8.826 14.214 -5.388

(Nguồn: Báo cáo số 379/BC-UBND ngày 14/9/2020 của UBND tỉnh)

Page 221: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 201

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

5.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái đất

a) Thoái hoá đất do các yếu tố tự nhiên

Do địa hình Sơn La rất phức tạp, đa phần là đồi, núi nên có độ dốc lớn,

phần lớn ngƣời dân canh tác trên đất dốc. Dẫn đến xu thế thoái hóa do xói mòn,

rửa trôi, mất chất hữu cơ; khô hạn, ngập úng, lũ; trƣợt, sạt lở đất... dẫn đến nhiều

vùng đất cằn cỗi, không còn khả năng canh tác và tăng diện tích đất bị thoái hóa.

Khi thay đổi về khí hậu thì hệ sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật dễ dẫn đến

hiện tƣợng xói mòn, trƣợt lở, rửa trôi làm suy thoái hóa học, mất chất dinh

dƣỡng và chất hữu cơ. Những năm gần đây Sơn La phải hứng chịu những trận lũ

quét và ngập lụt, gây cuốn trôi nhà cửa, hoa màu, rửa trôi lớp đất mặt canh tác.

Các quá trình trƣợt lở, xói lở, xói mòn xảy ra mạnh mẽ, lớp thổ nhƣỡng

chịu ảnh hƣởng và bị thay đổi do các quá trình này. Đất ở các khu vực bị xói

mòn, rửa trôi, độ phì giảm, hàm lƣợng chất khoáng, độ mùn cũng suy giảm...

b) Các hoạt động phát triển KT - XH

Từ năm 2016 trở lại đây tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng trên địa

bàn tỉnh có sự gia tăng do thực hiện tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ phát triển

rừng và phát triển trồng rừng theo các chƣơng trình, dự án, trồng cây lâu năm

trên đất dốc, tuy nhiên sự gia tăng chủ yếu là phát triển rừng sản xuất (64.290

ha) chƣa có nhiều giá trị về đa dạng sinh học, trong khi đó diện tích rừng phòng

hộ giảm (102.081 ha) và rừng đặc dụng gia tăng chậm (11.614 ha), một số khu

vực qua nhiều năm có sự suy giảm. Trên địa bàn tỉnh, thời gian qua nạn chặt phá

rừng đã giảm do các địa phƣơng làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và thực

hiện tốt việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, tuy nhiên vẫn còn hiện tƣợng chặt

phá rừng làm nƣơng rẫy hoặc khai thác bừa bãi làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng

rừng, mất rừng gây ra các hiện tƣợng đất đai bị xói mòn, rửa trôi, lũ lụt…, cộng

với phƣơng pháp canh tác trên đất dốc chƣa bền vững dẫn đến giảm dần chất

lƣợng đất

Thời gian trở lại đây việc bón phân chƣa khoa học, sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật trong canh tác nông lâm nghiệp chƣa đảm bảo quy trình kỹ thuật, các

hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất nông sản (cà phê), xây dựng cơ sở hạ

tầng, đƣờng giao thông... cũng đã và đang góp phần làm suy thoái và suy giảm

tài nguyên đất Sơn La.

5.1.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất

a) Sử dụng phân bón hóa học trong canh tác nông nghiệp

Lƣợng phân bón hóa học sử dụng tại tỉnh trong những năm gần đây đã có

sự gia tăng nhƣng vẫn còn ở mức thấp, ngƣời dân vẫn chú trọng sử dụng rộng

rãi các loại phân bón hữu cơ nhƣ phân chuồng, phân xanh... do giá thành phân

Page 222: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 202

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

bón hóa học tăng cao và các nguồn phân bón hữu cơ sẵn có từ hoạt động chăn

nuôi gia súc, gia cầm tại địa phƣơng. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón hóa học

cũng đã và đang gây ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp làm cho đất nhanh bị thoái

hóa dẫn đến năng suất cây trồng kém hiệu quả do:

- Ngƣời dân sử dụng phân bón chƣa đúng kỹ thuật nên hiệu quả phân bón

thấp;

- Không cân đối giữa các loại phân (đạm, lân, kali, phân chuồng);

Sử dụng phân bón hóa học trong canh tác sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm

đất do thuốc BVTV đã, đang và sẽ là một vấn đề nan giải đối với địa phƣơng.

Sự suy thoái đất sẽ dẫn đến giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, làm nghèo thảm

thực vật, suy giảm ĐDSH. Đồng thời, việc sử dụng phân bón hóa học không cân

đối và hiệu quả sử dụng không cao sẽ dẫn đến sự chua hóa thứ sinh gây ảnh

hƣởng xấu đến môi trƣờng đất, làm nghèo các cation trao đổi, làm thiếu các chất

dinh dƣỡng khác, làm xuất hiện nhiều độc tố chủ yếu là Al3+

, Fe2+

, Mn2+

di động

có hại cho cây trồng, giảm hoạt tính sinh học của đất.

b) Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt

chuột, thuốc trừ bệnh, thuốc diệt cỏ. Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã đƣợc sử

dụng ngày càng phổ biến trong sản xuất nông, lâm nghiệp có tác dụng diệt sâu

bệnh phá hoại mùa màng trên địa bàn tỉnh. Để đối phó với dịch hại trên các loại

cây trồng, ngƣời dân đã sử dụng thuốc BVTV với số lƣợng, chủng loại ngày

càng gia tăng, tập trung chủ yếu tại các vùng chuyên canh. Tuy nhiên, việc sử

dụng thuốc BVTV không đúng kỹ thuật còn có thể làm biến đổi xấu đến chất

lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, gây ô nhiễm nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt của

cộng đồng dân cƣ.

Ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học là hiện tƣợng phổ

biến trong các vùng canh tác nông nghiệp. Trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật và phân bón hóa học, một lƣợng đáng kể thuốc và phân không đƣợc cây

trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và tích lũy trong đất, nƣớc và các sản phẩm

nông nghiệp dƣới dạng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.

Việc tăng cƣờng hoạt động giám sát dƣ lƣợng thuốc BVTV trong đất ở

những khu vực thâm canh lớn và trong thực phẩm là những nội dung cần phải

đƣợc quan tâm trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng đất ở Sơn La.

c) Ô nhiễm đất do khai thác và chế biến khoáng sản.

Hiện nay, các khu vực khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh

Sơn La có nguy cơ ô nhiễm tiềm ẩn về rủi ro và sự cố môi trƣờng do các nguồn

chất thải phát sinh trong quá trình khai thác nhƣng chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý

Page 223: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 203

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chƣa hết, một số khu vực mỏ chƣa thực hiện thủ tục đóng cửa mỏ theo quy định.

Vì vậy, cần thiết phải có những điều tra, đánh giá về hiện trạng môi trƣờng, sự

cố môi trƣờng cũng nhƣ đánh giá về thành phần, đặc điểm các nguồn chất thải

trong khai thác và chế biến khoáng sản để xây dựng đƣợc các giải pháp quản lý

môi trƣờng, quản lý các nguồn chất thải một cách hợp lý cho địa phƣơng và cho

khu vực.

Sơn La có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với trên 150 mỏ và

điểm khoáng sản. Trong đó có những mỏ quý nhƣ niken, đồng ở Bản Phúc -

Mƣờng Khoa (Bắc Yên); bột tan – Tà Phù (Mộc Châu); manhêrit - bản Phúng

(Sông Mã); than Suối Báng (Mộc Châu), than (Quỳnh Nhai) và những khoáng

sản quý khác nhƣ vàng, thuỷ ngân, sắt,... Các hoạt động khai thác khoáng sản đã

làm thay đổi cảnh quan môi trƣờng, thành phần của tính chất đất, lớp đất mặt,

rừng, thảm thực vật và đa dạng sinh học, tích tụ hoặc phát tán chất thải làm ảnh

hƣởng đến nguồn nƣớc, ô nhiễm nguồn nƣớc, tiềm ẩn nguy cơ về dòng chảy axit

mỏ, thậm chí có nơi xảy ra tình trạng xói mòn, sạt lở… Những hoạt động này

đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái hiện có, gây ô nhiễm nặng nề đối với

môi trƣờng. Quá trình khai thác khoáng sản sử dụng 2 phƣơng pháp phổ biến là

khai thác lộ thiên kết hợp nổ mìn và khai thác hầm lò. Quá trình khai thác này

làm đảo lộn tính chất, thành phần của lớp đất mặt, thậm chí là làm hoang mạc

hóa khu vực mỏ khai thác khoáng sản.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây với nhiều chính sách hợp lý nhƣ:

tăng tiền giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, việc chi trả phí dịch vụ môi

trƣờng rừng, Công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn việc sử dụng phân bón hóa học,

hóa chất BVTV và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nông dân; công

tác kiểm tra, giám sát và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng

đƣợc đẩy mạnh… nên phần nào giảm áp lực ô nhiễm môi trƣờng đất. Bên cạnh

đó, tỉnh đã có chủ trƣơng quy hoạch và phát triển các khu, cụm công nghiệp và

các đô thị tạo điều kiện cho việc tập trung phát triển sản xuất; cũng nhƣ ổn định

diện tích đất nông nghiệp đảm bảo an ninh lƣơng thực.

Sơn La đang từng bƣớc điều chỉnh về cơ cấu kinh tế lãnh thổ trên cơ sở

khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của tất cả các vùng, đồng thời tập trung

đầu tƣ phát triển có trọng điểm 2 đô thị Thành phố Sơn La và Thị xã Mộc Châu

cùng các thị trấn và hành lang quốc lộ 6, 37, 43, 279, 32B, 4G của tỉnh làm hạt

nhân thúc đẩy các vùng kinh tế phát triển.

5.2. Hiện trạng môi trƣờng đất

5.2.1. Hiện trạng suy thoái đất

Nhìn chung kết cấu đất trên địa bàn tỉnh Sơn La có độ dày các tầng từ

trung bình đến khá, thành phần cơ giới trung bình, tỷ lệ mùn và chất dinh dƣỡng

Page 224: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 204

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

ở mức khá, độ chua không cao, nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu. Phần lớn

đất đai của tỉnh có độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật thấp nên vấn đề

chính của suy thoái đất trên địa bàn toàn tỉnh là xói mòn, rửa trôi làm nghèo kiệt

chất dinh dƣỡng trong đất. Kết quả điều tra thoái hóa đất kỳ đầu trên địa bàn tỉnh

Sơn La cho thấy, có tới 32,42% diện tích đất điều tra bị thoái hóa nặng, tập trung

tại các huyện Sông Mã, Thành phố Sơn La, Mƣờng La, Sốp Cộp, Mai Sơn, Yên

Châu, Thuận Châu, Bắc Yên… Diện tích đất bị thoái hóa trung bình chiếm

15,56% diện tích đất điều tra, tập trung nhiều tại huyện Phù Yên, Mƣờng La,

Mộc Châu… Diện tích đất bị thoái hóa nhẹ chỉ khoảng hơn 13,55%.

(Nguồn: Báo cáo Thuyết minh điều tra, thoái hóa đất kỳ đầu tỉnh Sơn La được phê duyệt theo QĐ số 3155/QĐ-UBND ngày 08/12/2017)

Địa hình có nhiều núi cao, độ dốc lớn với trên 80% diện tích đất canh tác

trên đất dốc. Đất canh tác dễ bị xói mòn, rửa trôi, ảnh hƣởng đến năng suất cây

trồng. Mặt đất canh tác thƣờng thấp hơn so với mặt nƣớc sông suối, khó làm

thuỷ lợi. Mùa khô hanh kéo dài hơn 6 tháng, lƣợng mƣa phân bố không đều làm

cho việc canh tác trở nên thiếu nƣớc tƣới trầm trọng vào mùa khô. Hiện tƣợng

thoái hóa, bạc màu đất canh tác khá phổ biến ở các vùng núi cao do ngƣời dân

sử dụng và canh tác không hợp lý, chặt phá rừng đầu nguồn gây xói mòn và rửa

trôi mạnh, đốt rừng làm nƣơng rẫy, độc canh một số loại cây trồng, tốc độ đô thị

hóa ngày càng nhanh. Quỹ đất và chất lƣợng đất ngày càng bị giảm sút.

Diện tích rừng tự nhiên ngày càng có xu hƣớng bị thu hẹp trong khi đó

diện tích đất xây dựng, giao thông và thủy lợi, khu dân cƣ ngày càng tăng. Sự

thay đổi diện tích quỹ đất này có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sống của

các khu dân cƣ trên địa bàn tỉnh Sơn La.

5.2.2. Hiện trạng ô nhiễm đất

Trong giai đoạn năm 2016 – 2020, Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi

trƣờng tỉnh Sơn La thuộc Sở TNMT tỉnh Sơn La thực hiện quan trắc tại 19 điểm

trên địa bàn toàn tỉnh Sơn La.

Bảng 5.2. So sánh vị trí và tần suất quan trắc qua các năm

Khu vực quan trắc Số điểm quan trắc môi trƣờng đất

2016 2017 2018 2019

Huyện Sốp Cộp 1 1 1 1

Huyện Sông Mã 2 2 2 2

Huyện Quỳnh Nhai 1 1 1 1

Huyện Thuận Châu 2 2 2 2

Thành phố Sơn La 1 1 1 1

Page 225: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 205

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Khu vực quan trắc Số điểm quan trắc môi trƣờng đất

2016 2017 2018 2019

Huyện Mƣờng La 1 1 1 1

Huyện Mộc Châu 3 3 3 3

Huyện Vân Hồ 1 1 1 1

Huyện Phù Yên 2 2 2 2

Huyện Bắc Yên 1 1 1 1

Huyện Yên Châu 2 2 2 2

Huyện Mai Sơn 2 2 2 2

Tổng cộng 19 19 19 19

Tần suất quan trắc 2 lần 2 lần 2 lần 2 lần

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Sơn La,2020)

Qua các năm, ngoài việc điều chỉnh vị trí quan trắc mẫu đất thì số lƣợng

các chỉ tiêu phân tích qua các năm cũng đƣợc điều chỉnh đƣợc thể hiện tại bảng

dƣới đây:

Bảng 5.3. Số lượng chỉ tiêu phân tích nước mặt giai đoạn 2016 – 2020

TT Năm Số lƣợng chỉ tiêu phân tích

1 2016 16

2 2017 18

3 2018 18

4 2019 5

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Sơn La, 2020)

Năm 2016 số lƣợng chỉ tiêu là 16 đến 2017, 2018 số lƣợng chỉ tiêu phân

tích đều ở mức 18 chỉ tiêu và đƣợc điểu chỉnh vào năm 2019 xuống 5 chỉ tiêu.

Các điểm đƣợc mã hóa theo ký hiệu theo bảng sau:

Bảng 5.4. Vị trí quan trắc và kí hiệu các mẫu đất đánh giá và so sánh

trên địa bàn tỉnh Sơn La

Huyện Địa điểm Kí hiệu

2016

Yên Châu

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu MĐ067

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đông, huyện Yên

Châu MĐ068

Mai Sơn Đất sản xuất nông nghiệp xã Cò Nòi (đất ngô), huyện Mai MĐ069

Page 226: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 206

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Huyện Địa điểm Kí hiệu

Sơn.

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Mai (đất lúa), huyện

Mai Sơn MĐ070

Mộc Châu

Đất trồng ngô xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu. MĐ085

Đất trồng chè, tiểu khu Chè Đen 1, thị trấn Nông Trƣờng

Mộc Châu, huyện Mộc Châu. MĐ086

Đất trồng ngô, bản Tự Nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc

Châu. MĐ087

TP. Sơn La

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đen (đất đồi nhà ông

Lò Văn Xén, bản Phiêng Tam, xã Chiềng Đen), thành phố

Sơn La.

MĐ080

2017

Yên Châu Đất nông nghiệp xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu. MĐ039

Đất nông nghiệp xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu. MĐ040

Mai Sơn Đất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn. MĐ041

Đất nông nghiệp xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn. MĐ042

Mộc Châu

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Sơn, huyện Mộc

Châu. MĐ055

Đất sản xuất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc

Châu. MĐ056

Đất sản xuất nông nghiệp II (đất trồng chè, tiểu khu Chè

Đen 1, thị trấn Nông Trƣờng Mộc Châu), huyện Mộc

Châu.

MĐ057

TP. Sơn La Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đen, thành phố Sơn

La

MĐ047

2018

Yên Châu Đất nông nghiệp xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu. MĐ066

Đất nông nghiệp xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu. MĐ067

Mai Sơn Đất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn. MĐ068

Đất nông nghiệp xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn MĐ069

Mộc Châu

Đất sản xuất Nông nghiệp xã Chiềng Sơn, huyện Mộc

Châu. MĐ093

Đất sản xuất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc

Châu. MĐ094

Page 227: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 207

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Huyện Địa điểm Kí hiệu

Đất sản xuất nông nghiệp II (đất trồng chè, tiểu khu Mè

Đen 1, thị trấn nông trƣờng Mộc Châu), huyện Mộc Châu MĐ095

TP. Sơn La Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đen, thành phố Sơn

La. MĐ076

2019

Yên Châu

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Hặc (đất trồng ngô),

huyện Yên Châu. MĐ062

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đông, huyện Yên

Châu. MĐ063

Mai Sơn Đất sản xuất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn. MĐ064

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn MĐ065

Mộc Châu

Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng sơn, huyện Mộc

Châu. MĐ072

Đất sản xuất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc

Châu. MĐ073

Đất sản xuất nông nghiệp thị trấn nông trƣờng Mộc Châu MĐ074

TP. Sơn La Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đen (đất đồi), thành

phố Sơn La. MĐ061

a) Diễn biến độ pH của các mẫu đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá pH của các mẫu đất nông nghiệp bằng cách so sánh các thông số

tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Biểu đồ 5.2. Diễn biến pH của các mẫu đất nông nghiệp của

đợt 1 giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La

Page 228: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 208

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn

La. Thấp nhất là MĐ069 Đất sản xuất nông nghiệp xã Cò Nòi (đất ngô), huyện

Mai Sơn. (pH 5,9). Cao nhất là MĐ040 Đất nông nghiệp xã Chiềng Đông,

huyện Yên Châu (pH 7,3) cao hơn gấp 1,2 lần so với MĐ069. Các mẫu còn lại

trên địa bàn các xã Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Cò Nòi, Chiềng Mai dao động

trong khoảng pH (6,0 - 6,9), pH trong đất qua các năm không thay đổi nhiều,

năm 2017 xã Chiềng Đông pH trên 7 nhƣng không ảnh hƣởng nhiều tới việc

trồng trọt. Nhìn chung loại đất này thích hợp cho phần lớn các loại cây trồng

thông thƣờng đặc biệt là cây chè.

Biểu đồ 5.3. Diễn biến pH của các mẫu đất nông nghiệp của

đợt 2 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn

La. Thấp nhất là MĐ085 Đất trồng ngô xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu (pH

5,8). Cao nhất là MĐ072 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng sơn, huyện Mộc

Châu (pH 7,2) cao hơn gấp 1,2 lần so với MĐ085. Các mẫu đất trên địa bàn xã

Chiềng Sơn, Thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, Đông Sang dao động trong

khoảng pH (5,9 - 6,5), pH trong đất qua các năm có xu hƣớng tăng lên, nhƣng

không nhiều. Nhìn chung loại đất này thích hợp cho phần lớn các loại cây trồng

thông thƣờng.

b) Diễn biến độ mùn của các mẫu đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá độ mùn của các mẫu đất nông nghiệp bằng cách so sánh các

thông số tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Page 229: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 209

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.4. Diễn biến hàm lượng mùn trong đất canh tác

đợt 1 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất độ mùn MĐ067 năm 2018 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Hặc,

huyện Yên Châu (0,34%). Cao nhất độ mùn MĐ064 đợt 1 năm 2019 đất sản

xuất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (3,448%) gấp 10 lần so với

MĐ067. Trên địa bàn các xã Chiềng Đông, Chiềng Mai,Chiềng Đen độ mùn

trong đất dao động từ (0,55 – 3,12%). Độ mùn qua các năm có xu hƣớng tăng

lên qua mỗi năm, riêng xã Chiềng Mai giảm dần sau mỗi năm. Mùn đóng vai trò

vô cùng quan trọng đối với tất cả quá trình xảy ra trong đất và hầu hết các tính

chất lý, hoá, sinh của đất, độ mùn càng cao thì hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất

càng nhiều, nhiều nơi độ mùn có thể lên tới 10%.

Biểu đồ 5.5. Diễn biến hàm lượng mùn trong đất canh tác

đợt 2 năm 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La

Page 230: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 210

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất là độ mùn MĐ072 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng sơn, huyện

Mộc Châu (0,828%). Cao nhất độ mùn MĐ074 Đất sản xuất nông nghiệp thị

trấn nông trƣờng Mộc Châu. (4,728%) gấp 5,7 lần so với MĐ072. Trên địa bàn

các xã Chiềng Sơn, Thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, Đông Sang độ mùn trong

đất dao động từ (1,24% – 4,21%). Độ mùn qua các năm thay đổi khá thất thƣờng

nhƣ ở thị trấn nông trƣờng Mộc Châu có xu hƣớng giảm trong các năm 2017 tới

2018 và tăng đột biến trong năm 2019, xã Đông Sang tăng trong năm 2016,

2017 giảm so với năm trƣớc đó và không thay đổi trong năm 2018, 2019,

Chiềng Sơn tăng lên khá nhiều trong năm 2018 những năm còn lại có thay đổi

nhƣng không nhiều. Mùn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tất cả quá

trình xảy ra trong đất và hầu hết các tính chất lý, hoá, sinh của đất, độ mùn càng

cao thì hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất càng nhiều, nhiều nơi độ mùn có thể lên

tới 10%.

c) Diễn biến Phốt pho trong đất trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá hàm lƣợng Phốt pho tổng số của các mẫu đất nông nghiệp bằng

cách so sánh các thông số tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Biểu đồ 5.6. Diễn biến hàm lượng Phốt Pho tổng số trong các

mẫu đất đợt 1 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất là hàm lƣợng phốt pho MĐ062 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng

Hặc (đất trồng ngô), huyện Yên Châu (0,002%). Cao nhất hàm lƣợng phốt pho

trong MĐ067 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu và

MĐ070 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Mai (đất lúa), huyện Mai Sơn

Page 231: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 211

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(0,18%) cao gấp 90 lần so với MĐ062. Trên địa bàn các xã Chiềng Đông, Cò

Nòi, Chiềng Đen hàm lƣợng phốt pho trong đất dao động từ (0,019% – 0,175%).

Nhìn chung hàm lƣợng Phốt pho tổng trong các mẫu đất nông nghiệp thay đổi

qua các năm. Trong năm 2016 - 2018 các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng của

TCVN 7374:2004 về chất lƣợng đất - giá trị chỉ thị về hàm lƣợng phốt pho tổng

số trong đất Việt Nam, năm 2019 chỉ có xã Chiềng Hặc nằm trong ngƣỡng

TCVN, Chiềng Đông, Cò Nòi, Chiềng Mai, Chiềng Đen đều nằm dƣới ngƣỡng

TCVN.

Biểu đồ 5.7. Diễn biến hàm lượng Phốt Pho tổng số trong các

mẫu đất đợt 2 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất hàm lƣợng phốt pho MĐ072 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng

sơn, huyện Mộc Châu (0,018%) nằm dƣới ngƣỡng TCVN. Cao nhất hàm lƣợng

phốt pho MĐ056: Đất sản xuất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc Châu

(0,294%) gấp 16,3 lần so với MĐ072. Trên địa bàn hàm lƣợng phốt pho trong

đất dao động từ (0,06% – 0,251%). Nhìn chung hàm lƣợng Phốt pho tăng lên

trong năm 2016 và 2017 và có xu hƣớng giảm trong năm 2018 và 2019, riêng

trên địa bàn xã Chiềng Sơn hàm lƣợng Phốt pho giảm dần qua các năm và tới

năm 2019 hàm lƣợng Phốt pho nằm dƣới ngƣỡng TCVN. Hầu nhƣ các mẫu đất

đều nằm trong ngƣỡng của TCVN 7374:2004 về chất lƣợng đất - giá trị chỉ thị

về hàm lƣợng phốt pho tổng số trong đất Việt Nam.

d) Hiện trạng Kali trong đất

Đánh giá hàm lƣợng Kali tổng số của các mẫu đất nông nghiệp bằng cách

so sánh các thông số tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Page 232: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 212

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.8. Diễn biến hàm lượng Kali tổng số trong các mẫu đất

đợt 1 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 giai đoạn 2016 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thấp

nhất hàm lƣợng Kali tổng MĐ047 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Đen,

thành phố Sơn La. (0,22%). Cao nhất hàm lƣợng Kali tổng MĐ064: Đất sản

xuất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn. (3,29%) cao hơn gấp 15 lần so với

MĐ047. Trên địa bàn các xã Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Chiềng Mai, hàm lƣợng

Kali tổng trong đất dao động từ (0,24% – 1,91%). Khá nhiều mẫu đất nằm ngoài

ngƣỡng của TCVN 7375:2004 về chất lƣợng đất - giá trị chỉ thị về hàm lƣợng

phốt pho tổng số trong đất Việt Nam. Nhìn chung trong năm 2016 và 2017 hàm

lƣợng Kali tại các xã nằm trong TCVN, tới năm 2018, 2019 hàm lƣợng Kali

tổng số vƣợt ngƣỡng TCVN khá nhiều, nguyên nhân chủ yếu do lạm dụng phân

bón và thuốc BVTV quá nhiều.

Page 233: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 213

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.9. Diễn biến hàm lượng Kali tổng số trong các mẫu đất

đợt 2 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn Tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất hàm lƣợng Kali tổng MĐ055 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng

Sơn, huyện Mộc Châu. (0,14%). Cao nhất hàm lƣợng Kali tổng MĐ086 tiểu khu

Chè Đen 1, thị trấn Nông Trƣờng Mộc Châu, huyện Mộc Châu (0,48%) cao hơn

gấp 3,4 lần so với MĐ055. Trên địa bàn hàm lƣợng Kali tổng trong đất dao động

từ (0,16% – 0,44%). Nhìn chung về chất lƣợng đất giá trị chỉ thị về hàm lƣợng

Kali tổng số trong đất trong đợt 2 các mẫu đất có xu hƣớng giảm dần qua các

năm nhƣng hầu nhƣ đều nằm trong ngƣỡng của TCVN 7375:2004, trong năm

2016 một số MĐ085: Đất trồng ngô xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, MĐ086

Đất trồng chè, tiểu khu Chè Đen 1, thị trấn Nông Trƣờng Mộc Châu, huyện Mộc

Châu, MĐ087: Đất trồng ngô, bản Tự Nhiên, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu,

vƣợt ngƣỡng TCVN nhƣng không đáng kể.

e) Hiện trạng kim loại nặng trong đất trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá hàm lƣợng Cu của các mẫu đất nông nghiệp bằng cách so sánh

các thông số tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Biểu đồ 5.10. Diễn biến hàm lượng Cu trong các mẫu đất

đợt 1 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất hàm lƣợng Cu MĐ068 Đất nông nghiệp xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn

(6,4 mg/kg đất khô). Cao nhất hàm lƣợng Cu MĐ065 Đất sản xuất nông nghiệp

xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn (100,5 mg/kg đất khô), cao gấp 15,7 lần so với

MĐ068. Trên địa bàn các xã Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Chiềng Mai, Cò Nòi,

Page 234: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 214

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Chiềng Đen, hàm lƣợng Cu trong đất dao động từ (29,3 - 76,5 mg/kg đất khô).

Hàm lƣợng Cu thay đổi qua các năm khá thất thƣờng. Các mẫu đất đều nằm

trong ngƣỡng QCVN 03-MT:2015/BTNMT Giới hạn cho phép của một số kim

loại nặng trong đất.

Biểu đồ 5.11. Diễn biến hàm lượng Cu trong các mẫu đất

đợt 2 giai đoạn (2016 - 2020) trên địa bàn tỉnh Sơn La

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Thấp nhất hàm lƣợng Cu MĐ072 Đất sản xuất nông nghiệp xã Chiềng sơn,

huyện Mộc Châu (10 mg/kg đất khô). Cao nhất hàm lƣợng Cu MĐ056: Đất sản

xuất nông nghiệp xã Đông Sang, huyện Mộc Châu (86 mg/kg đất khô), cao gấp

8,6 lần so với MĐ072. Trên địa bàn các mẫu đất hàm lƣợng Cu trong đất dao

động từ (17 – 84,4 mg/kg đất khô). Xã Chiềng Sơn và Đông Sang hàm lƣợng Cu

có xu hƣớng giảm dần qua các năm, thị trấn nông trƣờng Mộc Châu lại ngƣợc

lại. Nhƣng nhìn chung các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng QCVN 03-

MT:2015/BTNMT Giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

f) Dư lượng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đánh giá dƣ lƣợng hóa chất BVTV tổng số của các mẫu đất nông nghiệp

bằng cách so sánh các thông số tại các vị trí trùng nhau qua các năm.

Page 235: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 215

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.12. Dư lượng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La

đợt 1 năm 2016

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 1 năm 2016 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thấp nhất

dƣ lƣợng hóa chất BVTV Heptachlor (0,4 μg/kg). Cao nhất là dƣ lƣợng hóa chất

BVTV Chlordane (3 μg/kg), cao gấp 7,5 lần so với Heptachlor. Trên địa bàn

Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Cò Nòi, Chiềng Mai dƣ lƣợng hóa chất BVTV các

chất còn lại dao động từ (0,4 - 0,7 μg/kg). Các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng

QCVN 15:2008/BTNMT về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.

Biểu đồ 5.13. Dư lượng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La

đợt 1 năm 2017 - 2018

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 năm 2017, 2018 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thấp

nhất dƣ lƣợng hóa chất BVTV Aldrin, Chlordane, BHC (0,003 μg/kg). Cao nhất

Page 236: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 216

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

là dƣ lƣợng hóa chất BVTV Dieldrin (0,005 μg/kg), cao gấp 1,7 lần so với

Aldrin, Chlordane, BHC. Trên địa bàn xã Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Cò Nòi,

Chiềng Mai, Chiềng Đen dƣ lƣợng hóa chất BVTV các chất còn lại dao động từ

(0,003 - 0,005 μg/kg). Các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng QCVN

15:2008/BTNMT về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.

Biểu đồ 5.14. Dư lượng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La

đợt 2 năm 2016

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 năm 2016 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thấp nhất

dƣ lƣợng hóa chất BVTV Heptachlor (0,4 μg/kg). Cao nhất là dƣ lƣợng hóa chất

BVTV Chlordane (3 μg/kg), cao gấp 7,5 lần so với Heptachlor. Trên địa bàn

Chiềng Hặc, Chiềng Đông, Cò Nòi, Chiềng Mai dƣ lƣợng hóa chất BVTV các

chất còn lại dao động từ (0,4 - 0,7 μg/kg). Các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng

QCVN 15:2008/BTNMT về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.

Page 237: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 217

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Biểu đồ 5.15. Dư lượng hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Sơn La

đợt 2 năm 2017 - 2018

Dựa trên kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi

trƣờng Tỉnh Sơn La trong đợt 2 năm 2017, 2018 trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thấp

nhất dƣ lƣợng hóa chất BVTV Aldrin, Chlordane, BHC (0,003 μg/kg). Cao nhất

là dƣ lƣợng hóa chất BVTV Dieldrin (0,005 μg/kg), cao gấp 1,7 lần so với

Aldrin, Chlordane, BHC. Trên địa bàn xã Chiềng Sơn, Thị trấn nông trƣờng

Mộc Châu, xã Đông Sang dƣ lƣợng hóa chất BVTV các chất còn lại dao động từ

(0,003 - 0,005 μg/kg). Các mẫu đất đều nằm trong ngƣỡng QCVN

15:2008/BTNMT về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.

Dựa trên Kết quả quan trắc môi trƣờng tỉnh Sơn La các năm (2016 -

2020). Kết quả phân tích cho thấy dƣ lƣợng thuốc BVTV trên địa bàn Sơn La

còn khá thấp. Chlordane tồn dƣ trong đất năm 2016 trên địa bàn tỉnh cao hơn

hẳn các chất Aldrin, Dieldrin, Heptachlor, BHC, Endrin, Endosulfan nhƣng hàm

lƣợng tồn dƣ của chất trong môi trƣờng ở các khu vực trồng trọt trên địa bàn

tỉnh Sơn La chƣa đáng kể và nằm trong ngƣỡng cho phép của QCVN

15:2008/BTNMT. Trong những năm tiếp theo hàm lƣợng các chất tồn dƣ trong

đất giảm đi nhiều, chất lƣợng môi trƣờng đất đƣợc cải thiện duy trì trong khoảng

0,003 tới 0,005 μg/kg đất khô. Cho thấy chƣa có dấu hiệu ô nhiễm đất từ thuốc

BVTV, tuy nhiên, trong đất canh tác nông nghiệp đang có xu hƣớng tích lũy dƣ

lƣợng bảo vệ thực vật.

Biểu đồ 5.16. Tỷ lệ tồn dư thuốc BVTV trung bình qua các năm trong

các mẫu đất trên địa bàn Tỉnh Sơn La 2016 - 2018

Trong năm 2016 dƣ lƣợng thuốc BVTV gấp nhiều lần so với các năm sau

đó, năm 2017 dƣ lƣợng thuốc BVTV đã giảm đi đáng kể nhƣng tới năm 2018 lại

Page 238: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 218

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

có xu hƣớng gia tăng trở lại. Việc gia tăng sản lƣợng và năng suất cây trồng sẽ

kéo theo việc gia tăng khối lƣợng phân bón, thuốc BVTV sử dụng trong nông

nghiệp.Tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhƣ phân bón hóa học,

thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và không có kiểm soát là một trong

những nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng đất do việc sử dụng không đúng kỹ thuật

bón phân; bón phân không cân đối, nặng về sử dụng hóa học; chất lƣợng phân

bón không đảm bảo.

Bên cạnh sản lƣợng lƣơng thực ngày càng tăng từ sản xuất nông nghiệp ở

Sơn La thì kèm theo đó là tiềm ẩn khả năng ô nhiễm môi trƣờng cũng tăng theo.

Trong tƣơng lai, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Sơn La sẽ tăng đáng kể

theo yêu cầu của nền nông nghiệp thâm canh.

Tình hình sử dụng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản

xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La cũng nằm trong bối cảnh chung của

cả nƣớc. Ngoài các hóa chất BVTV trên ra thì còn một lƣợng thuốc trừ chuột,

thuốc kích thích sinh trƣởng cũng đƣợc sử dụng rộng rãi trên các vùng canh tác.

5.3. Các vấn đề về môi trƣờng đất trên địa bàn tỉnh Sơn La

Sơn La là tỉnh vùng núi thuộc khu vực Tây Bắc có địa hình chủ yếu là

dốc, chia cắt mạnh; khí hậu phân hóa theo hai mùa rõ rệt, mùa mƣa có lƣợng

mƣa lớn tập trung và nóng, mùa đông lạnh ít mƣa có hạn nhẹ theo tiểu khu vực.

Tài nguyên đất và rừng khá phong phú cùng hệ thống sông ngòi phức tạp, trong

điều kiện ảnh hƣởng khá rõ nét của biến đổi khí hậu đã tạo cho đất Sơn La có

tiềm năng thoái hóa, nhất là ở loại hình xói mòn do mƣa.

Ô nhiễm đất có rất nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến ô nhiễm do

việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và một số hoạt động khai

thác khoáng sản, phá rừng… Qua nhiều năm sẽ tích lũy dần trong đất và chất

độc tăng lên rất lớn khi chúng đi vào cơ thể con ngƣời.

Cùng đó là chất thải trong hoạt động sinh hoạt của con ngƣời (rắn, lỏng,

khí), chất thải từ các cụm, khu công nghiệp chƣa đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn, quy

chuẩn đã đƣa ra ngoài môi trƣờng. Ngoài ra các vùng khai thác khoáng sản, kim

loại thƣờng tạo thành một khu vực khuếch tán, khiến cho hàm lƣợng nguyên tố

này trong vùng đất xung quanh cao hơn nhiều so với đất thông thƣờng.

Đất một khi đã bị ô nhiễm thì việc xử lý là hết sức khó khăn khiến cho

việc xử lý mất nhiều công sức và tiền của. Do đó cần phải có biện pháp ngăn

chặn ô nhiễm đất, trong đó giải pháp quan trọng và thiết thực nhất là phải nâng

cao ý thức của con ngƣời trong việc thải bỏ chất thải, ý thức sử dụng thuốc trừ

sâu, phân bón hóa học của những ngƣời nông dân. Đồng thời cần khuyến khích

sử dụng phân bón sinh học, đồng thời đƣa vào sử dụng các giống cây trồng ít

Page 239: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 219

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

sâu bệnh hoặc không có sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu và phân

bón hóa học. Khi đất đã bị ô nhiễm thì biện pháp phục hồi hiệu quả và kinh tế

nhất là sử dụng các biện pháp sinh học.

Page 240: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 220

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG VI: HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Hiện trạng và diễn biến

đa dạng sinh học. Đánh giá diễn biến đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tỉnh

Sơn La. Các hệ sinh thái bao gồm: Các hệ sinh thái rừng; Đất ngập nước; Các

hệ sinh thái khác; Loài và nguồn gen.

6.1. Đa dạng sinh học hệ sinh thái

6.1.1. Hệ sinh thái rừng

Trong các kiểu hệ sinh thái (HST) trên cạn thì rừng có sự đa dạng về

thành phần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cƣ trú của nhiều loài động,

thực vật hoang dã và vi sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học.

Tính đa dạng HST rừng do điều kiện sinh thái quyết định. Hiện nay trên

địa bàn tỉnh có 603.291 ha rừng gồm các dạng hệ sinh thái rừng tự nhiên (trên

đồi núi đá vôi, trên đồi đất), hệ sinh thái rừng trồng, hệ sinh thái rừng tự nhiên

tái sinh.

Độ che phủ rừng có xu hƣớng tăng lên cùng với tổng diện tích rừng trong

giai đoạn 2016 – 2020, đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6.1. Tỷ lệ che phủ rừng trong giai 2016 – 2020

TT Năm Tỷ lệ che phủ rừng (%) Nguồn

1 2016 42,41 QĐ số 2508/QĐ-UBND ngày

26/9/2017

2 2017 42,7 QĐ số 2491/QĐ-UBND ngày

11/10/2018

3 2018 44 QĐ số 1970/QĐ-UBND ngày

12/8/2019

4 2019 44,5 QĐ số 1970/QĐ-UBND ngày

12/8/2019

Theo niêm giám thống kê tỉnh 2019: Diện tích rừng trồng mới qua các

năm: 5.942 ha (2016); 4.413 ha (2017); 3.810 ha (2018); 3.875 ha (2019). Việc

tăng nhanh độ che phủ của rừng là một tín hiệu tốt, nhƣng phần lớn diện tích

rừng tăng lên là rừng trồng sản xuất và rừng phòng hộ (chiếm 87,7% - 92,3%)

có giá trị đa dạng sinh học không cao.

Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học

(ĐDSH) và là những bể hấp thụ khí CO2 khổng lồ để giảm hiệu ứng khí nhà

kính. Rừng cung cấp và điều tiết nguồn tài nguyên nƣớc, giảm lũ lụt, xói mòn,

rửa trôi đất, bảo vệ sản xuất và các công trình hạ tầng kỹ thuật. Ngoài ra, rừng

Page 241: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 221

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

còn có vai trò hạn chế hiện tƣợng sa mạc hoá cục bộ hay trên diện rộng, góp

phần điều hoà khí hậu trong khu vực, kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng và

duy trì sự phát triển bền vững của đất nƣớc.

Do thời tiết khô hạn diễn ra thƣờng xuyên trong giai đoạn 2016 - 2020

nên hiện tƣợng cháy rừng vẫn xảy ra tại một số địa phƣơng, đƣợc thể hiện trong

bảng sau:

Bảng 6.2. Số vụ cháy rừng trên địa bàn tỉnh trong giai 2016 – 2020

TT Năm Số vụ cháy Diện tích bị cháy Nguồn

1 2016 29

919,445 ha.

Bao gồm rừng tự nhiên

và rừng trồng

Báo cáo số 73/BC-

UBND ngày

16/2/2017

2 2017 4

5,1 ha Báo cáo số 66/BC-

UBND ngày

12/2/2018

3 2018 2

6,59 ha.

Bao gồm rừng sản xuất

và đất có cây tái sinh

trên núi đá

Báo cáo số 832/BC-

UBND ngày

19/12/2018

4 2019 17

449,5 ha.

Bao gồm rừng trồng

đang trong giai đoạn xây

dựng và rừng trồng đã

thành rừng

Báo cáo số 588/BC-

UBND ngày

31/12/2019

Diện tích rừng bị cháy gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng và

tăng các nguy cơ lũ lụt, sự cố môi trƣờng. Diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá

gây sức ép không nhỏ đối với phát triển lâm nghiệp cũng nhƣ đối với môi

trƣờng tự nhiên của nƣớc ta khi hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng trong

hấp thụ và lƣu giữ CO2 trong tự nhiên.

Tỉnh Sơn La, có các dạng thảm thực vật nhƣ sau: Thảm thực vật trên núi

đá vôi; Thảm thực vật trên núi đất; Thảm cây bụi; Thảm cỏ; Thảm cây trồng

nông nghiệp; Thảm thực vật khu dân cƣ; Thảm thực vật thủy sinh; Thảm rừng

trồng.

- Thảm thực vật trên núi đá vôi: Tỉnh có diện tích núi đá vôi khá lớn. Đây

là HST đặc trƣng bởi kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, mƣa

ẩm nhiệt đới ở độ cao dƣới 700 m hoặc kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh

cây lá rộng hỗn giao cây lá kim mƣa ẩm á nhiệt đới ở độ cao từ 700 m trở lên so

Page 242: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 222

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

với mực nƣớc biển. Rừng có 5 tầng: tầng vƣợt tán cao từ 25 m trở lên, tầng ƣu

thế sinh thái cao từ 15 – 25 m, tầng dƣới tán cao từ 8 – 15 m, tầng cây bụi cao từ

2 – 8 m và tầng cỏ quyết cao dƣới 2 m. Tầng vƣợt tán thƣờng gặp là Chò chỉ

(Parashorea chinensis), Sâng (Pometia pinnata) với kiểu rừng kín thƣờng xanh

cây lá rộng ở độ cao dƣới 700 m so với mực nƣớc biển. Tầng ƣu thế sinh thái

chủ yếu là Trâm bon (Syzygium bonii), Gội (Aglaia lawii), Nàng gia

(Aphanamixis polystachya)… Tầng dƣới tán gồm một số loài nhƣ Cồng trắng

(Calophyllum balansae), Bứa lá thuôn (Garcinia planchonii), Sòi tía (Sapium

discolor), Sòi đá vôi (Sapium rotundifolia)… Tầng cây bụi có ôrô (Streblus

ilicifolius), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Lồng bồng (Dracaena

angustifolia), Phật dủ Cam-pu-chia (Dracaevu cambodiana)… Tầng cỏ quyết

gồm một số loài của họ Hoà thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Bóng nƣớc

(Balsaminaceae), họ Thu hải đƣờng (Begoniaceae), họ Gai (Urticaceae). Riêng

họ tai (Urticaceae) có một số loài cây độc, gây ngứa có khi dữ dội cho ngƣời do

sơ ý chạm phải. Đó là han củ (Laportea bulbifera), han gián đoạn (Laportea

interrupta)…

Dây leo thƣờng gặp một số loài thuộc chi Bauhinia, một số loài thuộc họ

Khoai lang (Convolvulaceae), điển hình là dây bạc thau (Argyreia capitata); một

số loài thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) nhƣ Qua lâu trứng (Trichisanthes), qua

lâu đỏ (Trichosanthes rubifolos); một số loài thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae),

họ Nho (Vitaceae), họ Ráy (Araceae)…

- Thảm thực vật trên núi đất: HST rừng trên núi đất đặc trƣng bởi kiểu

rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, mƣa ẩm nhiệt đới ở độ cao dƣới 700 m so với

mực nƣớc biển hoặc kiểu rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng xen cây lá kim mƣa

ẩm á nhiệt đới ở độ cao từ 700 m trở lên so với mực nƣớc biển. Ở Sơn La cả 2

kiểu thảm thực vật vừa nêu đều chịu tác động ít hoặc nhiều của con ngƣời, vì

vậy không còn giữ đƣợc bộ mặt nguyên sinh. Rừng gồm 4 tầng, không có tầng

vƣợt tán. Ở độ cao dƣới 700 m, kiểu thảm rừng kín thƣờng xanh đƣợc đặc trƣng

bởi tổ thành thực vật nhƣ sau:

- Tầng ưu thế sinh thái: Gồm một số loài nhƣ Dâu gia xoan (Allospondias

lakonensis), Vạng trứng (Endospermum chinensis), Trám trắng (Canarium

album), Trám đen (Canarium trandenum), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Lim

xanh (Erythrophleum), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Mán đỉa

(Archydendron clypearia), Giổi lông (Michelia balansea), Giổi xanh (Michelia

mediocris)…

- Tầng dưới tán: Gồm một số loài cây gỗ nhỏ nhƣ Thừng mực lông

(Wrightia pubescens), Bản xe (Archydendron lucidum), Gội quả to (Aglaia

Page 243: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 223

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

macrocarpa), Dọc Khế (Cipadessa baccifera), Chạc khế sừng (Dysoxylum

gobarum), Trâm sao (Syzygium imitans)…

- Tầng cây bụi phổ: biến là Muối (Rhus chinensis), Hoa dẻ (Desmos

chinensis), Sim (Rhohomyrtus tomentosa), Sấm núi (Memecylon edule), Đom

đóm (Alchornea rugosa), Ba soi (Macaranga denticulata), Bùng bục (Mallotus

barbatus)…

- Tầng cỏ quyết: Có Cỏ lá tre (Microstegium vagans), Lau (Sachrum

spontaneum), Chít (Thysanolacna maxima), Riềng đuôi nhọn (Alpinia

macroura), Chuối rừng (Musa coccinea), Cỏ trấu (Apluda mutica), Mía đò

(Costus spinosa), Đung đất (Seleria terrestris), Đung bắc (Seleria tonkinensis)….

- Dây leo khá phong phú: Gồm một số loài thuộc các họ: Ráy (Araceae),

Củ nâu (Dioscoreaceae), Khúc khắc (Smilacaceae), Khoai lang

(Convolvulaceae), Bầu bí (Cucurbitaceae), Nho (Vitaceae), Trung quân

(Ancistrocladaceae)…

Ở độ cao từ 700 m trở lên, kiểu thảm rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng có

sự tham gia của một số loài thuộc các họ cận nhiệt đới nhƣ Long não

(Lauraceae), Dẻ (Fagaceae), Chè (Theaceae), Hồ đào (Juglandaceae), Du

(Ulmaceae). Ngoài ra, cũng xuất hiện một số loài lá kim nhƣ Thông nàng

(Dacrycarpus imbricatus), Kim giao núi đất (Nageia wallichiana), Thông tre lá

dài (Podocarpus weriifolius)…

Hình 6.1. HST rừng tại huyện Sông Mã

- Thảm cây bụi, tre nứa:

Đây là HST có nguồn gốc thứ sinh, đƣợc hình thành chủ yếu do tác động

của con ngƣời. Cấu trúc của thảm thực vật gồm một tầng cây bụi và tầng cỏ

quyết, xen lẫn một số loài cây gỗ còn sót lại sau khi khai thác và tre nứa. Cây gỗ

rải rác là những loài ƣa sáng, mọc nhanh nhƣ Hu đay (Trema orientalis), Lá nến

(Macaranga denticulata), Thừng mực (Wrightia pubescens), Lọng bàng (Dillenia

heterosepala)…

Page 244: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 224

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Cây bụi gồm các loài: Muối (Rhus chinensis), Hoa dẻ (Desmos

chinensis), Lấu (Psychotria glabra), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua

(Melastoma malabathricum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Núc nác

(Oroxylum indicum), Đom đóm (Alchornea rugosa), Nứa tép (Neuhouzeaua

dulloa)…

- Tầng cỏ quyết: Gồm một số loài thuộc nhóm thực vật khuyết nhƣ Quyển

bá đơn bào tử (Selaginella monospora), Quyển bá 2 dạng (Selaginella biformis),

Bòng bong to (Lygodum conforme), Bòng bong dịu (Lygodium flexuosum), tế

(Dicranopteris linearis). Một số loài thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) nhƣ Cỏ trấu

(Apdula mutica), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lá tre (Panicum repens),

Sậy núi (Phragmites karka), Cỏ bợm ngựa (Pogonatherum crinitum), Lau

(Saccharum spontaneum), Chít (Thysanolaena maxima)…

- Thảm cỏ:

Trảng cỏ ở Sơn La có nguồn gốc thứ sinh là dạng cuối cùng trong chuỗi

diễn thế của rừng dƣới tác động của con ngƣời có ba dạng trảng cỏ. Trảng cỏ

cao, có chiều cao từ 1 - 2 m hoặc hơn nữa chủ yếu gồm lau (Saeacharum

spontaneum), chít (Thysanolaena maxima), sậy núi (Phragmites karka). Trảng

cỏ trung bình có chiều cao từ 0,5 - 1 m chủ yếu gồm cỏ tranh (Imperata

cylindria), cỏ trấu (Apluda mutica). Trảng cỏ thấp chiều cao dƣới 0,5 m gồm

một số loài nhƣ cỏ may (Chrysopogon aciculatus), cứt lợn (Ageratum

conyzoides), đơn buốt (Bidens pilosa), cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum)…

- Thảm cây nông nghiệp, công nghiệp và cây ăn quả:

Bao gồm cây trồng nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm nhƣ lúa

1 vụ, 2 vụ, lúa nƣơng. Ngoài lúa còn có ngô, khoai, sắn, đậu đỗ các loại, rau các

loại có mặt tại hầu khắp các khu vực dân cƣ.

Các loài cây công nghiệp tại Sơn La như: Cây chè Camellia sinensis tập

trung nhiều tại vùng cao nguyên Mộc Châu, vùng Kim Chung, Phiêng Khoài

Yên Châu, Mai Sơn, vùng chè Tà Xùa Bắc Yên.... Cây cà phê Coffea arabica tập

trung tại địa bàn thành phố Sơn La, Mai Sơn, Thuận Châu và Sốp Cộp. Cây mía:

chủ yếu tập trung tại địa bàn huyện Mai Sơn, Yên Châu. Cây cao su Hevea

brasiliensis: hiện đang trở thành cây xoá đói giảm nghèo cho nhân dân các dân

tộc vùng nông nghiệp nông thôn gắn với việc xây dựng hệ thống rừng phòng hộ

đầu nguồn tại Mƣờng La, Quỳnh Nhai.

Cây ăn quả: Chú trọng cải tạo vƣờn tạp, nâng cao năng suất, chất lƣợng

vƣờn quả hiện có; phát triển các loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện sinh thái

của từng địa bàn, nhƣ: cây nhãn chủ yếu tại địa bàn huyện Sông Mã, Quỳnh

Nhai; các loại quả có múi nhƣ quýt Atalantia buxifolia, chanh Citrus limonia ,

Page 245: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 225

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

bƣởi Citrus grandis địa bàn tập trung tại Sốp cộp, Phù Yên, Thuận Châu, Quỳnh

Nhai; các loại nhƣ xoài Mangifera sp., chuối Musa sp. tập trung ở vùng dọc sông

Đà và huyện Yên Châu, mận Prunus salicina, đào Prunus persica, hồng

Diospyros kaki tập trung ở địa bàn Mộc Châu... Ứng dụng công nghệ tiên tiến

trong Ngoài cây trồng, có một số loài hoang dại chủ yếu là cây bụi, cây thảo.

Cây bụi có ké hoa vàng (Sida rhombifolia), ké hoa đào (Urena lobata), vông

vang (Abelmoschus moschatus), phèn đen (Phyllanthus reticulatus), mua vảy

(Melastoma candium), trinh nữ (Mimosa pudica)...

Hình 6.2. Điểm bắt đầu vùng chỉ dẫn địa lý sản phẩm quả Xoài

huyện Yên Châu

- Thảm thực vật khu dân cƣ:

Gồm cây trồng lâu năm cho quả, lâm cảnh, cho bóng mát, làm vật liệu xây

dựng. Một số cây ngắn ngày là cây làm gia vị phục vụ sinh hoạt hằng ngày, cũng

có một số loài cây thuốc.

- Thảm thực vật thủy sinh:

Có thể chia ra 2 loại thủy vực chính là thủy vực nƣớc chảy và thủy vực

nƣớc đứng. Thủy vực nƣớc đứng gồm ao, hồ, đầm, ruộng lúa nƣớc. Thảm thực

vật tại đây là các loại bèo, rong mọc thành từng đám thuần loại hoặc sen kẽ.

Ruộng lúa nƣớc là dạng thủy vực nông, ngập nƣớc theo mùa với thảm cây trồng

theo vụ.

- Thảm rừng trồng:

HST rừng trồng ở Sơn La gồm một số loài chủ yếu là cây nhập nội nhƣ

Page 246: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 226

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

keo lá tràm (Acacia auriculaeformis), keo tai tƣợng (Acacia mangium), bạch đàn

trắng (Eucalyptus camaldulensis), bạch đàn cầu (Eucaluptus globulus), bạch đàn

nhựa (Eucalyptus resinifera), bạch đàn sừng cao (Eucalyptus teriticornis. Sơn La

là một trong những tỉnh trồng nhiều cao su Hevea brasiliensis, thông (Pinus

merkusii), tập trung nhiều ở các huyên Mộc Châu, Thuận Châu, Mƣờng la, Bắc

Yên, Thuận Châu.

HST rừng trồng: cũng có một số loài cây hoang dại, thƣờng gặp là cỏ lào

(Eupatorium odoratum), đơn buốt (Bidens pilosa), cứt lợn (Ageratum

conyzoides), cỏ tranh (Imperata cylindrica), mua vảy (Melastoma candidum), tế

(Dicranopteris linearis), lau (Saccharum spontaneum), cỏ trấu (Apdula mutica),

sim (Rhodomyrtus tomentosa).

Mỗi dạng thảm thực vật có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tác động

của con ngƣời và nguồn gốc phát sinh, do vậy cấu trúc thảm thực vật cũng khác

nhau.

Trong 8 thảm thực vật đã trình bày thì thảm rừng trồng có tính ĐDSH

thấp nhất. Một trong những lý do dẫn đến hiện tƣợng này chính là việc trồng

rừng thuần loại. Đây là nhƣợc điểm của rừng trồng đơn ƣu cần đƣợc nghiên cứu

để khắc phục. Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề không đơn giản vì phải lựa chọn

giữa hiệu quả kinh tế và môi trƣờng, giữa lợi ích trƣớc mắt và lâu dài, giữa lợi

ích cụ thể và những cái lợi chƣa thể lƣợng hóa đƣợc bằng giá trị kinh tế.

* Hệ thống rừng đặc dụng

Theo Báo cáo số 391/BC-UBND ngày 23/9/2020 của UBND tỉnh về kết

quả thực hiện quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ:

Hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Sơn La đƣợc UBND tỉnh Sơn La thành lập

tại Quyết định số 3440/2002/QĐ-TTg ngày 11/11/2002 gồm 04 khu rừng đặc

dụng (Xuân Nha, Tà Xùa, Sốp Cộp, Copia).

Thực hiện Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, tỉnh Sơn La có 89.075,63 ha rừng

đặc dụng, bao gồm: 05 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích 88.742,93 ha

(cụ thể: Copia là 16.243,88 ha, Sốp Cộp là 17.405,76 ha, Tà Xùa là 16.673,19

ha, Xuân Nha là 21.420,1 ha và Mường La là 17.000 ha) và 01 khu nghiên cứu

thực nghiệm khoa học với diện tích 332,7 ha.

Trên cơ sở Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng

Chính phủ và kết quả thực hiện quy hoạc bảo tồn và phát triển bền vững 04 khu

rừng đặc dụng trên địa bản tỉnh đã thực hiện năm 2013, UBND tỉnh Sơn La đã

ban hành Quyết định số 3584/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 về việc phê duyệt

Page 247: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 227

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Sơn La đến năm

2020. Theo đó, tổng diện tích quy hoạch rừng đặc dụng tỉnh Sơn La đến năm

2020 là 86.292 ha, bao gồm: 05 khu rừng đặc dụng có diện tích 85.591,34 ha (cụ

thể : Copia là 16.244,88 ha; Sốp Cộp là 17.405,76 ha; Xuân Nha là 18.267,5

ha; Tà Xùa là 16.673,2 ha và Mường La là 17.000 ha), 02 khu rừng bảo vệ cảnh

quan, di tích lịch sử văn hóa có diện tích là 285 ha (Khu rừng Đại tướng Võ

Nguyên Giáp là 268,7 hà và Khu rừng lịch sử đền Vua Lê Thánh Tông là 16,3

ha) và 01 Khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học Tây Bắc có diện tích là 415,7

ha. Mục tiêu là tập trung bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm 1.796 loài thực vật,

1.117 loài động vật và 699 loài khác nằm trong các hệ sinh thái trên địa bàn tỉnh;

bảo tồn các nguồn gen động vật, thực vật rừng đặc hữu, quý hiếm của các khu

rừng đặc dụng nhằm phát huy và khai thác có hiệu quả các tiềm năng, giá trị của

rừng phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng và giữ vững

an ninh, quốc phòng cho địa phƣơng.

Triển khai thực hiện Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ

tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học

cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. UBND tỉnh Sơn La đã ban

hành Quyết định số 1425/QĐ-UBND ngày 30/06/2015 về việc xác lập khu bảo

tồn thiên nhiên Mƣờng La. Đến năm 2017 đã hoàn thành việc quy hoạch bảo tồn

và phát triển bền vững khu Bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La đến năm 2020 và

định hƣớng đến năm 2030. Nhƣ vậy, tính đến năm 2017, tỉnh Sơn La có 04 khu

rừng đặc dụng (Sốp Cộp, Copia, Xuân Nha, Tà Xùa) và 01 khu bảo tồn thiên

nhiên (Mường La).

Năm 2018, tỉnh Sơn La quyết định thành lập 02 ban quản lý rừng đặc

dụng – phòng hộ trên cơ sở sắp xếp, sáp nhập ban Quản lý rừng phòng hộ và

Ban quản lý rừng đặc dụng trên cùng địa bàn để tạo thuận lợi cho công tác quản

lý, bảo vệ và phát triển rừng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La có 02 khu rừng

đặc dụng (Xuân Nha và Tà Xùa), 02 khu rừng đặc dụng – phòng hộ (Sốp Cộp và

Thuận Châu) và 01 Khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La.

Cũng trong năm 2018, thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng chính phủ tại Văn

bản số 1927/TTg-KTN ngày 02/11/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phân

bổ chỉ tiêu sử dụng đất cấp quốc gia; các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn về rà soát đất, rừng phòng hộ đầu nguồn ít xung

yếu sang quy hoạch phát triển rừng sản xuất gắn với rầ soát, điều chỉnh và quản

lý quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Sơn La (Văn bản 538/TT HĐND ngày

18/05/2017), UBND tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các địa phƣơng thực hiện rà soát,

điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng và phê duyệt kết quả rà soát điều chỉnh quy

hoạch 3 loại rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 – 2025 và định hƣớng đến năm

Page 248: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 228

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

2030 tại Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018.

Sau rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng, tổng diện tích rừng đặc

dụng tỉnh Sơn La hiện có là 87.851,4 ha. Trong đó, Khu rừng đặc dụng – phòng

hộ Thuận Châu là 16.312,2 ha; Khu rừng đặc dụng – phòng hộ Sốp Cộp là

17.573,9 ha; Khu rừng đặc dụng Tà Xùa là 17.002,5 ha; Khu rừng đặc dụng

Xuân Nha là 18.173 ha; Khu rừng bảo tồn thiên nhiên Mƣờng La là 18.743,6 ha;

Khu rừng lịch sử đền Vua Lê Thánh Tông là 15,8 ha và Khu nghiên cứu thực

nghiệm khoa học Tây Bắc là 30,4 ha.

* Hệ thống rừng phòng hộ

Theo Báo cáo số 391/BC-UBND ngày 23/9/2020 của UBND tỉnh về kết

quả thực hiện quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ:

- Trƣớc năm 2018:

Năm 2005, UBND tỉnh Sơn La đã chỉ đạo công tác rà soát và quy hoạch

lại 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tƣớng

Chỉnh phủ. Kết quả phê duyệt tại Quyết định số 2955/QĐ-UBND ngày

17/12/2007 về việc phe duyệt kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng (đặc

dụng, phòng hộ, sản xuất). Trong đó quy hoạch rừng phòng hộ tỉnh Sơn La là

423.992,6 ha/934.039 ha diện tích quy hoạch lâm nghiệp toàn tỉnh.

- Từ năm 2018 đến nay

Theo Quyết định số 3248/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND tỉnh về

việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Sơn la giai

đoạn 2017 – 2025 và định hƣớng đến năm 2030: Tổng diện tích đất, rừng phòng

hộ trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện có là 377.909,2 ha giảm 46.083,4 ha so với kỳ

quy hoạch trƣớc.

Nguyên nhân của việc giảm diện tích là do giảm những diện tích rừng

phòng hộ ít xung yếu theo tiêu chí Quyết định 845/QĐ-BNN-TLCN ngày

16/03/2016 đã đƣợc thực hiện chuyển đổi sang đất rừng sản xuất cũng nhƣ

chuyển đổi sang đất rừng đặc dụng. Một phần diện tích đất quy hoạch là rừng

phòng hộ nhƣ không có rừng đƣợc chuyển ra ngoài quy hoạch 3 loại rừng để cấp

đất ở lần đầu, đất sản xuất cho ngƣời dân. Ngoài ra, dựa trên hiện trạng, điều

kiện thực tế sản xuất tại các địa phƣơng, tỉnh Sơn La còn thực hiện chuyển đổi

một phần diện tích đất có hiện trạng là cây nông nghiệp chuyển ra ngoài đất lâm

nghiệp phục vụ phát triển các loại cây ăn quả theo Nghị quyết số 80/NQ-HĐND

ngày 04/04/2018 của HĐND tỉnh Sơn La về việc thông qua Đề án phát triển cây

ăn quả trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, và các dự án phát triển kinh tế xã hội, an

ninh quốc phòng, nhƣ: thủy điện, giao thông, du lịch sinh thái...

Page 249: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 229

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

6.1.2. Hệ sinh thái đất ngập nước

Theo Quyết định số 341/QĐ-STNMT ngày 13/3/2012 của Bộ Tài nguyên

và Môi trƣờng về việc ban hành danh mục lƣu vực sông nội tỉnh, trên địa bàn

tỉnh Sơn La có hơn 1.587.800 ha (tương đương với 15.878 km2) đất ngập nƣớc là

các sông suối lớn.

Theo Quyết định số 119/QĐ-UBND ngày 19/1/2016, các vùng lòng hồ:

- Vùng lòng hồ thủy điện Sơn La nằm trên địa bàn tỉnh có diện tích

13.000 ha, thuộc 3 huyện và 15 xã. Chƣa có số liệu thống kê cụ thể về số lƣợng

các hệ sinh thái này.

Hệ sinh thái lòng hồ thủy điện Sơn La nằm trên địa bàn tỉnh Sơn La chủ

yếu tập trung phát triển thủy sản. Các mô hình nuôi cá lồng tập trung.

- Vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình nằm trên địa bàn tỉnh có diện tích

7.900 ha, thuộc 6 huyện và 29 xã. Chƣa có số liệu thống kê cụ thể về số lƣợng

các hệ sinh thái này.

Khu hệ cá sống trong các thủy vực sông, suối, ao, hồ của tỉnh Sơn La

thống kê đƣợc 157 loài thuộc 23 họ, 10 bộ. Số loài đang phát triển nuôi và tƣơng

lai có thể phát triển NTTS lên tới 20 loài, nhƣng hiện nay đang nuôi 11 loài. Số

loài cá kinh tế có khoảng 36 loài, nhƣng số lƣợng và sản lƣợng cá giảm đi đáng

kể .

Trong thành phần cá nƣớc ngọt khu vực Sơn La, có 9 loài cá quý hiếm ghi

trong sách đỏ Việt nam năm 2007 và danh lục đỏ của IUCN năm 2009. Trong

đó theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 có 6 loài gồm 1 loài bậc EN (Endangered) -

Nguy cấp (cá chuối hoa Channa maculatua); 6 loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ

nguy cấp (Cá Măng Elopichthys bambusa, cá chình hoa Anguilla marmorata, Cá

anh vũ Semilabeo obscurus, Cá rầm xanh Semilabeo lemassoni, Cá lăng

Hemibagrus guttatus và Cá chiên Bagarius rutilus). Theo danh lục đỏ của IUCN

có hai loài là Cá Tầm xi bê ri Acipenser baerii, cá Tầm sterlet Acipenser

ruthenus là cá nuôi nhập nội trong thời gian mới đây.

6.2. Đa dạng sinh học loài

* Đa dạng thực vật

Thành phần loài thực vật của tỉnh Sơn La gồm 1.796 loài thuộc 204 họ

nằm trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch bao gồm các ngành sau: Ngành

Thông Đất - Lycopodiophyta, Ngành Mộc Tặc (Tháp bút) - Equisetophyta,

Ngành Dƣơng Xỉ - Polypodiophyta, Ngành Thông - Pinophyta và Ngành Mộc

Lan (Hạt kín) - Magnoliophyta với hai lớp Mộc Lan (Hai lá mầm) -

Magnoliopsida và Lớp Hành (Một lá mầm) - Liliopsida.

Trong tổng số 204 họ có trên 50 họ chỉ có 1 loài, 42 họ có 2-3 loài, 53 họ

Page 250: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 230

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

có từ 4-9 loài, 25 họ có từ 10-19 loài và 17 họ có trên 20 loài. Những họ có từ

20 loài trở lên gồm: Họ Đậu (Fabaceae) có trên 90 loài, họ Ba mảnh vỏ

(Euphorbiaceae) có 70 loài, họ Cà phê (Rubiaceae) có 65 loài, họ Cúc

(Asteraceae) có 60 loài, họ Cỏ (Poaceae) có 43 loài, họ Long não (Lauraceae) có

43 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) có 40 loài, Họ Dẻ (Fagaceae) có 38 loài, họ Lan

(Orchidaceae) có 33 loài, họ Na (Annonaceae) có 31 loài, họ Cói (Cyperaceae)

28 loài. Các họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Gai (Urticaceae), họ ô rô

(Acanthaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), mỗi

họ có từ 20 loài đến 27 loài. Tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La

xác định đƣơc 617 loài, Tại khu BTTN Copia xác định đƣợc 674 loài, tại khu

BTTN Tà Xùa xác định đƣợc 618 loài, tại khu BTTN Sốp Cộp xác định đƣợc

650 loài, tại khu BTTN Xuân Nha xác định đƣợc 840 loài và tại các khu vực

khác thuộc Sơn la xác định đƣợc 774 loài thực vật.

Hình 6.3. Rừng gỗ Lát quốc gia, huyện Phù Yên

Khu hệ thực vật tỉnh Sơn La có 61 loài quý hiếm có giá trị khoa học và

thực tiễn đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 24 loài đƣợc ghi trong Nghị

định số 32/2006/NĐ-CP. Trong đó, 16 loài vừa có trong Sách đỏ Việt Nam 2007

vừa có trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Các loài thực vật trên đa phần phân

bố tại các khu BTTN. Riêng các loài Lan đa phần tập trung tại các nhà hàng,

trang trại trồng Lan để kinh doanh. Tại khu vực Mộc Châu có trang trại trồng

Lan dọc đƣờng QL6 để kinh doanh có khá nhiều loài Lan. Khu vực rừng phòng

hộ đầu nguồn Mƣờng La có 21 loài, KBTTN Copia có 28 loài, KBTTN Tà Xùa

có 20 loài, KBTTN Sốp Cộp có 14 loài, KBTTN Xuân Nha có 29 loài và các

khu vực khác có 28 loài thực vật quý hiếm.

* Đa dạng động vật

- Đa dạng các nhóm Côn trùng (Insect)

Page 251: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 231

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Ghi nhận đƣợc 1117 loài và thuộc 139 họ, 11 bộ ở Sơn La bao gồm các

bộ: Bộ cánh cứng - Coleoptera, Bộ Cánh khác - Heteroptera, Bộ Cánh giống -

Homoptera, Bộ Cánh thẳng - Orthoptera, Bộ Bọ ngựa - Mantodea, Bộ Bọ que -

Phasmatoidea, Bộ Cánh da - Dermaptera, Bộ Gián - Blattodea, Bộ Cánh vảy -

Lepidoptera, Bộ Hai cánh - Diptera và Bộ Cánh màng - Hymenopera.

Có nhiều loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thức ăn, chẳng hạn nhƣ các loài

cào cào, châu chấu, dế, nhộng ong, nhộng tằm, sâu non, một số loài bọ hung,

thậm chí cả bọ xít và sâu non của một số loài… Đã ghi nhận 10 loài quan trọng

có số lƣợng tƣơng đối hoặc nhiều, chúng có giá trị kinh tế rõ rệt về mặt khai thác

làm thực phẩm và làm thuốc. Đó là các loài cà cuống - Lethocerus indicus, 3

loài ong cho mật ong ruồi - Apis cerana, ong khoái - Apis dorsata, và ong mật

rừng - Apis florea, 3 loài ong và 3 loài kiến vừa làm thức ăn và cá thể trƣởng

thành dùng ngâm rƣợu để chữa nhiều bệnh nguy hiểm.

Bảng 6.3. Cấu trúc thành phần loài côn trùng ở tỉnh Sơn La

TT Bộ Họ Loài

Số lƣợng % Số lƣợng %

1 Bộ cánh cứng - Coleoptera 37 27 514 44

2 Bộ Cánh khác - Heteroptera 12 9 96 8

3 Bộ Cánh giông -

Homoptera 17 12 89 8

4 Bộ Cánh thăng - Orthoptera 9 6 58 5

5 Bộ Bọ ngựa - Mantodea 1 1 9 1

6 Bộ Bọ que - Phasmatoidea 3 2 10 1

7 Bộ Cánh da - Dermaptera 2 1 2 0

8 Bộ Gián - Blattodea 3 2 1 0

9 Bộ Cánh vảy - Lepidoptera 19 14 239 21

10 Bộ Hai cánh - Diptera 24 17 81 7

11 Bộ Cánh màng -

Hymenopera 12 9 52 5

Tông số 139 100 1.151 100

(Nguồn: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La)

Trong tổng số 1.117 loài côn trùng, chúng tôi đã xác định đƣợc 241 loài

côn trùng quý hiếm (chiếm 21,57%). Trong đó có 7 loài ghi trong Sách Đỏ Việt

Nam (2007) thuộc bậc EN (Endangered) - Nguy cấp, 2 loài bậc CR (Critically

Page 252: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 232

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Endangered) - Rất nguy cấp, 2 loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp, 1 loài

bậc DD (Data deficient) – Thiếu dẫn liệu và 241 loài ghi trong Nghị định

32/2006/NĐ-CP thuộc nhóm IIB (Nhóm động vật rừng hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thƣơng mại).

- Đa dạng các nhóm Chim (Aves)

Thành phần các loài chim của tỉnh Sơn La bao gồm cả các loài gia cầm

nuôi trong các khu dân cƣ, trang trại đƣợc thống kê gồm có 329 loài thuộc 52 họ

của 16 bộ bao gồm các bộ sau: Bộ Hạc Ciconiiformes, Bộ Ngỗng Anseriformes,

Bộ Cắt Falconiformes, Bộ Gà Galliformes, Bộ Sếu Gruiformes, Bộ Rẽ

Charadriformes, Bộ Bồ câu Columbiformes, Bộ Vẹt Psittaciformes, Bộ Cu cu

Cuculiformes, Bộ Cú Strigiformes, Bộ Cú muỗi Caprimulgiformes, Bộ Yến

Apodiformes, Bộ Nuốc Trogoniformes, Bộ Sả Coraciiformes, Bộ Gõ kiến

Piciformes, Bộ Sẻ Passeriformes.

Bảng 6.4. Cấu trúc thành phần loài chim ở tỉnh Sơn La

TT Tên Bộ Họ Loài

Số họ % Số loài %

1 Bộ Hạc - Ciconiiformes 1 2 4 1

2 Bộ Ngông - Anseriformes 1 2 4 1

3 Bộ Cắt - Falconiformes 2 4 16 5

4 Bộ Gà - Galliformes 1 2 17 5

5 Bộ Sếu - Gruiformes 2 4 4 1

6 Bộ Rẽ - Charadriiformes 2 4 9 3

7 Bộ Bồ câu - Columbiformes 1 2 13 4

8 Bộ Vẹt - Psittaciformes 1 2 2 1

9 Bộ Cu cu - Cuculiformes 1 2 10 3

10 Bộ Cú - Strigiformes 2 4 11 3

11 Bộ Cú muôi - Caprimulgiformes 1 2 3 1

12 Bộ Yến - Apodiformes 1 2 3 1

13 Bộ Nuốc - Trogoniformes 1 2 2 1

14 Bộ Sả - Coraciiformes 5 9 24 7

15 Bộ Gõ kiến - Piciformes 2 4 21 6

16 Bộ Sẻ - Passeriformes 28 53 186 57

Tổng số 52 100% 329 100%

(Nguồn: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La)

Page 253: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 233

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La có 117 loài; Khu BTTN

Copia, Thuận Châu có 208 loài; Khu BTTN Tà Xùa, Bắc Yên có 176 loài; Khu

BTTN Sốp Cộp, Sốp Cộp có 113 loài; Khu BTTN Xuân Nha, Mộc Châu có 231

loài và các khu vực khác có 165 loài chim.

Sự phân bố của chim theo các hệ sinh thái nhƣ: HST rừng tự nhiên trên

núi đá vôi và trên núi đất; HST trảng cây bụi, tre nứa; HST trảng cỏ; HST nông

nghiệp; HST khu dân cƣ; HST thủy vực và HST rừng trồng.

Đã thống kê đƣợc ở khu vực rừng của tỉnh Sơn La có 15 loài chim quý

hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gen và giá trị kinh tế đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt

Nam (2007) và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Trong đó:

Có 16 loài đƣợc ghi trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ: 6

loài thuộc nhóm IB (Nghiêm cấm khai thác, sử dụng); 10 loài thuộc nhóm IIB

(Hạn chế khai thác sử dụng).

Có 15 loài đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 7 loài ở bậc VU

(Vulnerable) - Sẽ nguy cấp; 2 loài bậc EN (Endangered) - Nguy cấp; 2 loài ở

bậc LR (Lower risk) - Ít nguy cấp; 3 loài bậc CR (Critically Endangered) - Rất

nguy cấp; 1 loài bậc DD (Data deficient) - Thiếu dẫn liệu. Khu vực rừng phòng

hộ đầu nguồn Mƣờng La có 6 loài, KBTTN Copia có 14 loài, KBTTN Tà Xùa

có 11 loài, KBTTN Sốp Cộp có 16 loài, KBTTN Xuân Nha có 12 loài và các

khu vực khác có 1 loài chim quý hiếm.

- Đa dạng các nhóm Thú (Mamalia)

Kết quả điều tra, khảo sát, thống kê số liệu cho thấy tỉnh Sơn La hiện có

141 loài Thú (bao gồm các loài tự nhiên hoang dã và vật nuôi) thuộc 31 họ, 12

bộ bao gồm các bộ sau: Bộ ăn sâu bọ - Insectivora, bộ Chuột voi

Erinaceomorpha, bộ Nhiều răng - Scandentia, bộ Dơi - Chiroptera, bộ Linh

trƣởng - Primates, bộ Ăn thịt - Carnivora, bộ Móng guốc ngón lẻ -

Perissodactyla, bộ Móng guốc ngón chẵn - Artiodactyla, bộ Voi - Proboscide, bộ

Tê tê - Pholidota, bộ Gậm nhấm - Rodentia và bộ Thỏ - Lagomorpha.

Bảng 6.5. Cấu trúc thành phần loài thú ở tỉnh Sơn La

TT Các bộ thú Họ Loài

Số họ % Số loài %

1 Bộ ăn sâu bọ - Insectívora 2 6 6 4

2 Bộ Chuột voi - Erinaceomorpha 1 3 2 1

3 Bộ Nhiều răng - Scandentia 1 3 1 1

4 Bộ Dơi - Chiroptera 4 13 34 24

Page 254: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 234

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Các bộ thú Họ Loài

Số họ % Số loài %

5 Bộ linh trƣởng - Primates 3 10 11 8

6 Bộ ăn thịt - Carnivora 6 20 31 22

7 Bộ Móng guốc ngón lẻ -

Perissodactyla

2 6 2 1

8 Bộ Móng guốc ngón chăn -

Artiodactyla 4 13 13 9

9 Bộ Voi - Proboscide 1 3 1 1

10 Bộ Tê tê - Pholidota 1 3 2 1

11 Bộ Gặm nhấm - Rodentia 5 17 38 27

12 Bộ thỏ - Lagomorpha 1 3 1 1

Tổng 31 100 142 100

(Nguồn: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La)

Tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La, huyện Mƣờng La có 47

loài Thú. Tại Khu BTTN Copia, huyện Thuận Châu có 84 loài. Tại KBTTN Tà

Xùa, huyện Mai Châu có 68 loài. Tại KBTTN Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp có 65

loài. Tại KBTTN Xuân Nha, huyện Mộc Châu có 103 loài và tại các khu vực

khác thuộc địa phận tỉnh Sơn La có 32 loài Thú.

Phân bố của thú tại các hệ sinh thái nhƣ: HST rừng tự nhiên trên núi đá

vôi và trên núi đất; HST trảng cây bụi, tre nứa; HST trảng cỏ; HST nông nghiệp;

HST khu dân cƣ; HST rừng trồng.

Theo sách đỏ Việt nam năm 2007, thống kê đƣợc 40 loài thú quý hiếm

cần đƣợc bảo tồn ở các mức độ khác nhau, trong đó:

- 4 loài bậc CR (Critically Endangered) - Rất nguy;

- 14 loài bậc EN (Endangered) - Nguy cấp;

- 20 loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp;

- 1 loài bậc LR (Lower risk) - Ít nguy cấp;

- 1 loài bậc DD (Data deficient) - Thiếu dẫn liệu. Theo Nghị định số

32/2006/NĐ-CP, trong số 141 loài thú ở tỉnh Sơn La đã thống kê đƣợc thì có

- 21 loài thuộc nhóm IB tức là nhóm động vật rừng nghiêm cấm khai thác

sử dụng vì mục đích thƣơng mại.

- 17 loài thuộc nhóm IIB, tức là nhóm động vật rừng hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thƣơng mại.

Page 255: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 235

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La có 12 loài, KBTTN Copia

có 20 loài, KBTTN Tà Xùa có 20 loài, KBTTN Sốp Cộp có 41 loài, KBTTN

Xuân Nha có 32 loài và các khu vực khác có 8 loài thú quý hiếm.

- Đa dạng các nhóm Bò sát - Lưỡng cư (Reptilia - Amphibia)

Thống kê đƣợc 72 loài trong 16 họ thuộc hai bộ Có vảy (Squamata) và bộ

Rùa (Testudines) trong lớp Bò sát (Reptilia); 50 loài trong 5 họ thuộc bộ có đuôi

Không đuôi (Caudata) và bộ Có đuôi (Anura) trong lớp Ếch nhái (Amphibia).

Tổng số loài Bò sát Lƣỡng cƣ ghi nhận đƣợc là 121 loài. Phân bố các nhóm Bò

sát Lƣỡng cƣ chủ yếu tại các khu vực không bị tác động bởi các hoạt động của

con ngƣời, xa khu dân cƣ và tại các khu vực rừng còn tốt. Số lƣợng các nhóm

loài trong bộ Có vảy, nhất là các loài Rắn không nhiều và phân bố rải rác, chủ

yếu tập trung trong các khu vực rừng chƣa bị tác động nhiều trong các khu

BTTN.

Tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La, huyện Mƣờng La xác

định đƣợc 38 loài; Tại KBTTN Copia, huyện Thuận Châu xác định đƣợc 57

loài; Tại KBTTN Tà Xùa, huyện Bắc Yên xác định đƣợc 50 loài; Tại KBTTN

Sốp Cộp, huyện Sông Mã và Sốp Cộp xác định đƣợc 43 loài; Tại KBTTN Xuân

Nha, huyện Mộc Châu xác định đƣợc 85 loài; Tại các khu vực khác thuộc địa

phận Sơn La xác định đƣợc 42 loài.

Phân bố các nhóm Bò sát, lƣỡng cƣ trong các hệ sinh thái nhƣ: HST rừng

trên núi đá vôi; HST rừng trên núi đất; HST trảng cây bụi, tre nứa; HST trảng

cỏ; HST thủy vực; HST nông nghiệp; HST khu dân cƣ; HST rừng trồng. Do

nguồn thức ăn trong hệ sinh thái rừng trồng không nhiều, vì vậy số lƣợng các

loài thú, chim, bò sát, lƣỡng cƣ ở đây cũng ít, cả về số cá thể và số loài. Trong

các HST đã trình bày thì HST rừng trồng có tính ĐDSH thấp nhất. Một trong

những lý do dẫn đến hiện tƣợng này chính là việc trồng rừng thuần loại. Đây là

nhƣợc điểm của rừng trồng đơn ƣu cần đƣợc nghiên cứu để khắc phục.

Theo sách đỏ Việt nam năm 2007 và Nghị định số 32/2006NĐ-CP, xác

định đƣợc: 26 loài Bò sát, Lƣỡng cƣ quý hiếm đƣợc đánh giá ở các mức độ quí

hiếm cần bảo tồn và khai thác khác nhau bao gồm:

+ 9 loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp;

+ 13 loài bậc EN (Endangered) - Nguy;

+ 3 loài bậc CR (Critically Endangered) Rất nguy cấp. 10 loài trong nghị

định 32/2006NĐ-CP, trong đó:

+ 1 loài thuộc nhóm IB-Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích

thƣơng mại.

Page 256: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 236

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ 9 loài thuộc nhóm IIB – Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng

mại.

Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Mƣờng La có 7 loài, KBTTN Copia

có 14 loài, KBTTN Tà Xùa có 17 loài, KBTTN Sốp Cộp có 14 loài, KBTTN

Xuân Nha có 21 loài và các khu vực khác có 7 loài bò sát, lƣỡng cƣ quý hiếm

6.3. Hiện trạng đa dạng sinh học nguồn gen

Đa dạng sinh học không chỉ là các loài sinh vật hoang dã và sinh cảnh của

chúng trong các khu bảo tồn thiên nhiên, ĐDSH bao gồm các động vật, thực vật,

các vi sinh vật đƣợc sử dụng trực tiếp hay gián tiếp để làm thức ăn và phát triển

nông nghiệp (bao gồm cây lƣơng thực và hoa màu, vật nuôi, lâm nghiệp và ngƣ

nghiệp). Đó là sự đa dạng về các nguồn gen di truyền (ví dụ nhƣ các phân loài,

các giống, nòi khác nhau) trong tổng thể HST.

Theo Báo cáo số 553/BC-UBND ngày 21/9/2018 của UBND tỉnh:

Tỉnh Sơn la có khá nhiều các giống cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp,

thủy sản quý hiếm đặc hữu đang đƣợc nghiên cứu phục tráng bảo tồn.

Với sự đa dạng về đa dạng loài sinh vật nhƣ đã nêu ở phần trên, có thể

nhận thấy tỉnh Sơn La khá đa dạng về nguồn gen, tuy nhiên chƣa có số liệu điều

tra, nghiên cứu cụ thể về nguồn gen. Hiện nay đã có một số giống cây trồng, vật

nuôi, lâm sản quý hiếm đƣợc nghiên cứu, bảo tồn nhƣ:

Các giống lúa nƣớc: Tan nhe, tan hin, tan lo, tan lanh, săm ba tong, I1,

nếp tan Mƣờng Và; Các giống lúa cạn; Nếp con giòi, nếp đuôi trâu, nếp viêng,

nếp cẩm; các giống ngô; Ngô nếp mỡ gà, ngô mèo; giống khoai sọ Củ Cang;

Các giống cây ăn quả: quýt ngọt, đào mèo, xoài trứng Yên Châu, cam Mƣờng

Và; Giống rau cải mèo; Các giống vật nuôi: bò u địa phƣơng, trâu ngố, lợn bản

địa phƣơng 6 điểm trắng, gà H.mông, gà đen Sam Kha, gà tre, ngỗng cỏ, ngan

dé, vịt Mƣờng Khiêng, Vịt Mƣờng Chanh, trâu đen Mƣờng Lạn; Các giống cá:

Cá sỉnh, cá nến, cá lăng, cá nheo...

6.4. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học

Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học:

- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cƣ. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh

cƣ có thể do các hoạt động của con ngƣời nhƣ sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập

mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản...,

các yếu tố tự nhiên nhƣ động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu

bệnh.

Phá hoại rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ là điều rõ nét nhất: Gây ra mƣa

lũ tăng nguy cơ xói mòn, đảo lộn các dịch vụ hệ sinh thái, gây tổn thất lớn cho

các loài thủy sinh vật nƣớc ngọt.

Page 257: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 237

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Đối với đa phần bộ phận ngƣời dân miền núi, kinh tế chủ yếu dựa vào

khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ khai thác gỗ, săn bắt thú rừng. Khi

dân số tăng cao, áp lực khai thác, sƣ dụng và tiêu thụ tài nguyên càng lớn hơn.

Sức ép lớn nhất là nhu cầu sử dụng đất để canh tác nông nghiệp, chăn nuôi ngày

càng tăng dẫn đến việc chặt phá rừng tự nhiên ồ ạt không kiểm soát đƣợc. Hậu

quả, tài nguyên sinh vật ngày càng cạn kiệt, số lƣợng các loài hoang dã ngày

càng ít đi, các quần thể sinh vật ngày càng suy giảm, nguồn gen ngày càng

nghèo nàn.

Việc huỷ hoại thảm thực vật làm tốc độ xói mòn đất và sạt lở đất tăng lên rất

nhanh, làm giảm giá trị sử dụng đất đối với con ngƣời. Đất bị suy thoái khiến thảm

thực vật không thể phục hồi đƣợc và rất có thể làm cho đất không thể dùng vào

mục đích sản xuất nông nghiệp đƣợc nữa. Thêm vào đó tầng đất màu khi bị rửa trôi

theo nƣớc sẽ chảy tràn xuống HST thuỷ sinh, có thể gây ra ô nhiễm làm chết các

động vật sống trong nƣớc. Phù sa trôi vào sông, suối còn làm đục nƣớc thậm chí

gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt, làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời.

- Sự khai thác quá mức, do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy

sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài

nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phƣơng thức

khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản nhƣ nổ mìn, hoá chất đang đƣợc sử

dụng, đặc biệt các vùng ven biển.

Khai thác với cƣờng độ cao và mang tính hủy diệt do sức ép gia tăng dân

số, nhu cầu khai thác nguồn lợi thủy sản tăng cao (ngƣ cụ và phƣơng thức khai

thác). Hiện nay theo kết quả điều tra cho thấy nhân dân sử dung lƣới kích thƣớc

mắt nhỏ để khai thác các loài có kích thƣớc nhỏ trong đó có tôm, cá con. Sử

dụng một số ngƣ cụ mang tính hủy diệt cao với nhiều loài thủy sinh vật trên

sông nhƣ kích điện, nổ mìn, các loại chất độc nhƣ lá cơi, hạt thàn mát, sử dụng

xyanua để khai thác vàng đầu độc các dòng sông, suối… Khai thác, đánh bắt

không theo mùa vụ với nhiều loài cá di cƣ đi đẻ làm gia tăng suy giảm nguồn

lợi. Vớt cá bột trên sông với kỹ thuật lọc ép gây chết hàng loại các đối tƣợng

thủy sinh vật ngoài nhóm cá bột phục vụ ƣơng nuôi.

Xây dựng các đập chắn, hồ chứa làm thay đổi chất lƣợng nƣớc, phân tầng

nhiệt độ, thành phần hóa học và dinh dƣỡng dẫn đến thay đổi sinh thái quần thể

động thực vật vùng hồ chứa. Làm mất đi một số loài ƣa nƣớc chảy, nƣớc nông

dẫn đến thành phần loài giảm nhất là một số loài cá có ý nghĩa kinh tế; Làm mất

bãi đẻ một số loài cá kinh tế di cƣ lên thƣợng nguồn. Các bãi đẻ của cá phía hạ

nguồn cũng bị tác động, thu hẹp và khó hình thành bãi đẻ mới dẫn đến số lƣợng

cá bố mẹ lên các bãi đẻ giảm, lƣợng cá bổ sung cho sông và hồ chứa giảm nhanh

Page 258: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 238

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chóng.

Làm thay đổi chế độ dòng chảy, đảo lộn các hoạt động của thủy sinh vật

nhất là cá vùng hạ du không ổn định, tổn thất lƣợng phù sa dinh dƣỡng từ

thƣợng nguồn chảy ra vùng cửa sông qua đó làm nghèo đi nguồn lợi thủy sản,

gây xói lở bờ sông và các bãi đẻ tự nhiên.

Ảnh hƣởng của các biện pháp thủy lợi đến nguồn lợi thủy sinh vật: Làm

mất nhiều diện tích ngập nƣớc thƣờng xuyên trong khu vực. Các cống chủ động

điều tiết nƣớc làm thay đổi chế độ thủy văn thông thƣờng gây đảo lộn các hoạt

động sinh thái. Ngăn chặn dòng suối làm phân cách mạng lƣới hệ sinh thái thủy

vực ảnh hƣởng đến dòng chảy sinh học, dẫn đến các quần xã sinh vật không

đƣợc bổ sung và trao đổi cho nhau.

- Ô nhiễm môi trƣờng: Một số HST bị ô nhiễm bởi các chất thải công

nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải

đô thị. Trong đó đáng lƣu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng

nƣớc cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.

Hệ sinh thái nƣớc ngọt nội địa tỉnh Sơn La bị suy thoái: Các hệ sinh thái

sông, hồ, ao ở Sơn La nhƣ sông Đà, sông Mã và các sông suối khác đang bị khai

thác quá mức và bắt đầu có biểu hiện bị ô nhiễm tức thời ở mức độ nhẹ tại một

số khu vực tập trung dân cƣ và có các hoạt động phát sinh chất thải đổ vào.

Nhiều khu đất ngập nƣớc vùng trũng, ao hồ bị san lấp, bị đe dọa nặng nề do các

dự án phát triển thủy lợi và thủy điện. Điều đó dẫn đến mất môi trƣờng sống của

nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái của các thủy vực.

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ sử dụng không hợp lý phân bón,

thuốc trừ sâu gây tổn hại khá lớn đến thủy sinh vật do độc tố phát sinh từ nguồn

thuốc trừ sâu, thậm chí lại gây hiện tƣợng phú dƣỡng cho thủy vực từ phân bón.

Các chất thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý từ khu vực dân cƣ đổ ra sông

hàng ngày làm sông bị mất cân bằng sinh thái và mất khả năng tự làm sạch làm

thủy sinh vật không thể sống đƣợc, đặc biệt là các loại con non, ấu trùng…

Các chất thải trong hoạt động sản xuất công nhiệp, làng nghề với nhiều

loại độc tố gây chết hàng loạt hoặc ức chế quá trình sống và sinh trƣởng của

thủy sinh vật.

- Ô nhiễm sinh học: Sự nhập cƣ các loài ngoại lai không kiểm soát đƣợc,

có thể gây ảnh hƣởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua

ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cƣ với các loài

bản địa.

Các loài ngoại lai xâm lấn có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh

hƣởng đến các đặc trƣng sinh thái của quần thể sinh vật bản địa. Sự du nhập các

Page 259: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 239

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

giống mới cũng gây ảnh hƣởng đến nguồn gen bản địa.

Theo báo cáo Tình hình quản lý các loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn

tỉnh Sơn La (tháng 6/2019) của Sở TNMT: Hiện nay trên địa bàn tỉnh Sơn La có

các loài sinh vật ngoại lai xâm hại nhƣ sau:

Về sinh sinh vật, có: Nấm gây bệnh thối rễ (phytophthora cinnamomi); Vi

khuẩn gây bệnh dịch hạch ở chuột và động vật (yersinia pestis); Vi-rút gây bệnh

chùn ngọn chuối (banana bunchy top virus); Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm

(avian influenza virus); nguồn gốc phát sinh: do lây lan từ các khu vực khác.

Về động vật không xƣơng sống có: Ốc bƣơu vàng (pomacea canaliculata);

nguồn gốc phát sinh: do hoạt động nuôi ốc bƣơu vàng từ những năm 1998.

Về cá, có: Cá tỳ bà bé còn gọi là cá dọn bể bé (hypostomus plecostomu);

Cá tỳ bà lớn còn, gọi là cá dọn bể lớn (pterygoplichthys pardalis); nguồn gốc

phát sinh: từ hoạt động buôn bán và nuôi cá cảnh.

Về thực vật, có: Bèo tây (eichhornia crassipes); Cây ngũ sắc (lantana

camara); Cỏ lào (chromolaena odorata); Cúc liên chi (carthenium hysterophorus);

Trinh nữ móc (mimosa diplotricha); Trinh nữ thân gỗ còn gọi là cây Mai dƣơng

(mimosa pigra); nguồn gốc phát sinh: do lây lan từ các khu vực khác.

Page 260: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 240

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Hiện trạng công tác

quản lý chất thải rắn (chất thải rắn đô thị; chất thải rắn nông nghiệp và nông

thôn; chất thải rắn công nghiệp; chất thải rắn y tế) trên địa bàn tỉnh Sơn La

trong giai đoạn 2016 - 2020. Đánh giá hoạt động phân loại và thu gom chất thải

rắn; tái sử dụng và tái chế chất thải rắn; xử lý và tiêu hủy chất thải rắn; chất

thải nguy hại. Phân tích đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu phế liệu, công tác

quản lý và các vấn đề liên quan.

7.1. Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn

* Công tác quy hoạch CTR trên địa bàn tỉnh

Trên cơ sở Quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2020 đã đƣợc UBND

tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2938/QĐ-UBND ngày ngày 15/12/2011 và

Quyết định số 1464/QĐ-UBND điều chỉnh, bổ sung, Sở Xây dựng đã triển khai

lập, thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ

1/500 của 11 khu xử lý rác thải các huyện.

Năm 2017, Sở Xây dựng đã trình UBND tỉnh phê duyệt bổ sung địa điểm

dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Phù Yên vào quy

hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Sơn La để thực hiện thu hút đầu tƣ trong lĩnh

vực xử lý chất thải rắn tại Quyết định số 1464/QĐ-UBND ngày 05/6/2017 điều

chỉnh, bổ sung Quyết định 2938/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch quản lý chất

thải rắn tỉnh Sơn La đến năm 2020.

Năm 2018, Qua rà soát tình hình thực hiện Quy hoạch, Sở Xây dựng tham

mƣu, trình UBND tỉnh điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Sơn La

đến năm 2020 (Nội dung điều chỉnh, bổ sung công nghệ xử lý chất thải rắn sinh

hoạt).

Đánh giá:

Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 đƣợc phê

duyệt từ 15/12/2011 đƣợc lập, thẩm định và phê duyệt theo các quy định tại

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất

thải rắn. Tuy nhiên, hiện nay Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đã bị bãi bỏ bởi

Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật (có hiệu lực

từ 15/02/2020). Theo Luật Quy hoạch năm 2017, quy hoạch quản lý chất thải

Page 261: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 241

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

rắn là một nội dung tích hợp vào quy hoạch tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay quy hoạch

tỉnh chƣa đƣợc phê duyệt nên việc tích hợp đƣợc nội dung trên vào quy hoạch

tỉnh chƣa thực hiện đƣợc.

* Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị

trên địa bàn tỉnh:

Hàng năm UBND các huyện, thành phố lập dự toán và đề xuất phƣơng

thức thực hiện dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn, trình Sở Xây dựng, Sở Tài

chính thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt dự toán và phƣơng thức thực hiện.

Căn cứ Quyết định phê duyệt dự toán và phƣơng thức thực hiện do UBND tỉnh

ban hành, UBND các huyện, thành phố tổ chức lựa chọn đơn vị cung ứng dịch

vụ theo các hình thức đấu thầu hoặc đặt hàng.

UBND các huyện, thành phố đã triển khai ký kết hợp đồng thu gom và xử

lý chất thải rắn tại các đô thị đảm bảo hiệu quả. Các địa phƣơng đã phối hợp với

đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn để bố trí các điểm

tập kết rác, thời gian vận chuyển rác phù hợp để tránh gây ảnh hƣởng đến nhân

dân và mỹ quan đô thị.

Trên cơ sở Quy hoạch quản lý chất thải rắn, quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ

lệ 1/500 các khu xử lý chất thải rắn đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, UBND các

huyện đã tổ chức triển khai đầu tƣ xây dựng các khu xử lý chất thải rắn. Tình

hình thực hiện đến hết năm 2019 nhƣ sau:

- 02 huyện đã hoàn thành đầu tƣ, đƣa công trình vào sử dụng: huyện Mai

Sơn, Thuận Châu.

- 05 huyện (Yên Châu, Bắc Yên, Sông Mã, Vân Hồ, Sốp Cộp) đang triển

khai đầu tƣ xây dựng các dự án khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.

- Các huyện còn lại đang thực hiện chôn lấp lộ thiên có xử lý bằng vôi bột

và hóa chất diệt ruồi.

* Đánh giá chung

Cùng với quá trình đổi mới cơ chế thực hiện, công tác thu gom, vận chuyển

và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh trong những năm vừa qua đã có những

chuyển biến tích cực, không để tồn đọng rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng, làm mất

mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng đến các khu dân cƣ, tỷ lệ chất thải rắn tại các đô thị

đƣợc thu gom tăng từ 85% (năm 2015) lên 90% vào năm 2019 (hoàn thành trƣớc

01 năm so với Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV). Tuy nhiên, do khả

năng bố trí kinh phí của ngân sách nhà nƣớc còn hạn chế nên mới chỉ tập trung

thu gom, vận chuyển chất thải rắn đƣợc tại các khu vực đô thị, ven đô thị và

trung tâm một số xã có đủ điều kiện tổ chức thực hiện. Tại các khu dân cƣ thuộc

Page 262: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 242

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

địa bàn các xã xa trung tâm thì khả năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải

rắn còn hạn chế, chủ yếu do các thôn, bản tự tổ chức thực hiện, trang thiết bị, thu

gom, vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn.

7.2. Quản lý chất thải rắn đô thị

7.2.1. Phân loại, thu gom và tái chế chất thải rắn đô thị

Rác thải phát sinh hàng ngày chƣa đƣợc phân loại tại nguồn. Rác thải phát

sinh hàng ngày chƣa đƣợc phân loại tại nguồn nên chất lƣợng sản phẩm của quá

trình sản xuất phân Compost chƣa đảm bảo, chủ yếu mới dừng ở giai đoạn sản

xuất ra mùn có thể dùng để bón cho cây nông nghiệp và công nghiệp, việc tiêu

thụ sản phẩm gặp khó khăn (đối với khu xử lý chất thải rắn thành phố Sơn La).

Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị và tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị

đƣợc tái chế trên địa bàn tỉnh đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7.1. Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị và tỷ lệ chất thải được tái chế

Chi tiêu Đơn vị 2017 2018 2019 2020

Lƣợng CTRSH đô thị đƣợc thu

gom Tấn/ngày 234,87 209,468 207,1

(a) 208

(b)

Tỷ lệ CTRSH đô thị đƣợc thu

gom % 87,2 88 90 90,5

(c)

Tỷ lệ CTRSH đô thị đƣợc tái

chế tái sử dụng % 29,8 31,99 34

(a) -

(Nguồn: Báo cáo số 279/BC-UBND ngày 23/4/2018 của UBND tỉnh; số

153/BC-UBND ngày 20/3/2019 của UBND tỉnh; số 103/BC-UBND ngày

18/3/2020 của UBND tỉnh; (a)

Công văn số 112/BC-SXD ngày 25/3/2020 của Sở

Xây dựng; (b)

Công văn số 1975/SXD-KT, HT ngày 7/10/2020 của Sở Xây dựng; (-)

chưa có số liệu thống kê; (c)Công văn 1401/SXD-KTXD, HTKT ngày

16/7/2020 của Sở Xây dựng).

- Hiện trạng đơn vị thu gom, vận chuyển:

Công ty Cổ phần Môi trƣờng và Dịch vụ Đô thị Sơn La là đơn vị thực

hiện công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn (đƣợc thể

hiện trong bảng sau):

Bảng 7.2. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

của công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Sơn La

TT Huyên/TP Phạm vi thu gom chất thải rắn sinh hoạt

1 TP Sơn La Toàn bộ các phƣờng, xã

2 Quỳnh Nhai Tại 05/11 xã (Chiềng Bằng, Chiềng Khoang, Chiềng Ơn,

Page 263: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 243

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Huyên/TP Phạm vi thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Mƣờng Giôn, Mƣờng Giàng).

3 Thuận Châu

Tại thị trấn Thuận Châu và 08/28 xã (Bon Phặng, Chiềng

Pấc, Chiềng Pha, Muội Nọi, Nong Lay, Phổng Lặng, Tòng

Cọ, Tông Lệnh).

4 Mƣờng La Tại thị trấn Ít Ong và 01/16 xã (Mƣờng Bú).

5 Bắc Yên Tại thị trấn Bắc Yên và 03/15 xã (Mƣờng Khoa, Phiêng

Ban, Song Pe).

6 Phù Yên

Tại 09/26 xã (Huy Bắc, Huy Hạ, Huy Tân, Huy Thƣợng,

Huy Tƣờng, Mƣờng Cơi, Mƣờng Thái, Quang Huy, Tƣởng

Phù).

7 Mộc Châu Tại 02 thị trấn và 03/13 xã (Đông Sang, Phiêng Luông,

Mƣờng Sang).

8 Yên Châu

Tại thị trấn Yên Châu và 08/14 xã (Chiềng Đông, Chiềng

Hặc, Chiềng Pằn, Chiềng Sang, Phiêng Khoài, Sặp Vạt, Tú

Nang, Viêng Lán).

9 Mai Sơn Tại thị trấn Hát Lót và 05/21 xã (Chiềng Ban, Chiềng

Mung, Hát Lót, Nà Bó, Chiềng Mai).

10 Sông Mã Tại thị trấn Sông Mã và 03/19 xã (Chiềng Khoong, Huổi

Một, Nà Nghịu).

11 Sốp Cộp Tại 03/09 xã (Sốp Cộp, Mƣờng Và, Nậm Lạnh).

12 Vân Hồ Tại 03/14 xã (Chiềng Khoa, Lóng Luông, Vân Hồ).

(Nguồn: của Công ty CP Môi trường và dịch vụ đô thị Sơn La, 2019)

Một số hình ảnh quá trình thu gom rác đƣợc thể hiện trong hình sau:

Page 264: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 244

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Hình 7.1. Công tác thu gom rác thải sinh hoạt

Khung 7.1. Phân loại, lưu giữ, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

Điều 4. Phân loại, lƣu giữ chất thải rắn sinh hoạt 1. Chất thải rắn sinh hoạt phải đƣợc phân loại theo nhóm quy định tại Khoản 1,

Điều 15, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ

để tái sử dụng, tái chế nhằm giảm khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phải xử lý.

2. Đối với các khu vực đã có hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh

hoạt, tổ chức, cá nhân có phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phải bố trí thiết bị lƣu

giữ theo quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Quy định này.

Điều 5. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 1. Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh trên địa

bàn tỉnh đƣợc thực hiện nhƣ sau: UBND các huyện, thành phố tổ chức phân định

địa bàn tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và giao nhiệm vụ cho

các cơ quan, đơn vị trực thuộc để tổ chức lựa chọn, ký kết hợp đồng với đơn vị, tổ

chức có chức năng để thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.

2. Vị trí bố trí các điểm tập kết, trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt do UBND

cấp huyện quy định trên cơ sở phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn do

UBND tỉnh phê duyệt. (Nguồn: Quyết định số 08/2019/QĐ-UBND ngày 26/3/2019 của UBND tỉnh Sơn La)

- Đánh giá một số tồn tại, vƣớng mắc trong công tác quản lý, thực hiện

quy hoạch chất thải rắn trên địa bàn tỉnh:

+ Rác thải phát sinh hàng ngày chƣa đƣợc phân loại tại nguồn nên gây

khó khăn cho công tác tái sử dụng, tái chế và xử lý.

+ Địa bàn thu gom chất thải rắn rộng, trong khi đó các khu dân cƣ không

tập trung, các khu xử lý chất thải rắn tập trung có khoảng cách xa trong khi chƣa

có quy hoạch, bố trí các điểm, trạm trung chuyển rác thải gây khó khăn cho công

tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại các huyện, thành phố.

+ Một số mục tiêu quy hoạch theo Quyết định số 2938/QĐ-UBND ngày

ngày 15/12/2011 của UBND tỉnh chƣa đạt đƣợc nhƣ: tỷ lệ chất thải rắn đƣợc tái

chế, tái sử dụng làm phân bón hữu cơ hoặc thu hồi năng lƣợng; lộ trình phân loại

chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

+ Nguồn kinh phí thực hiện: Từ năm 2016 trở về trƣớc, triển khai thu phí

Page 265: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 245

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

vệ sinh theo Nghị quyết số 76/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 của HĐND

tỉnh. Năm 2017 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 40/2017/QĐ-UBND ngày

30/11/2017 về việc Quy định giá tối đa đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển rác

thải sinh hoạt sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La,

từ tháng 5/2018 thực hiện theo Quyết định số 11/2018/QĐ-UBND ngày

15/5/2018 của UBND tỉnh. Hiện nay Giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải

chỉ đáp ứng đƣợc một phần (khoảng 10%) còn lại là ngân sách nhà nƣớc cân đối

cho công tác trên.

+ Việc tổ chức mở rộng địa bàn thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại các

khu vực ngoài đô thị:

Bên cạnh việc thực hiện công tác thu gom và xử lý chất thải rắn tại đô thị,

Sở Xây dựng Sơn La đã đề nghị UBND các huyện, thành phố rà soát các khu

vực ngoài đô thị có đủ điều kiện thu gom, vận chuyển rác thải về nơi xử lý tập

trung trên địa bàn. Các huyện, thành phố đã chủ động rà soát và triển khai thực

hiện mở rộng công tác thu gom, vận chuyển rác thải.

UBND các huyện, thành phố đã rà soát và triển khai thực hiện mở rộng

công tác thu gom, vận chuyển rác thải cụ thể từ năm 2017 đến nay, thành phố

Sơn La đã thực hiện mở rộng địa bàn thu gom, vận chuyển rác thải tại đƣờng

ngõ xóm trên địa bàn 07 phƣờng, mở rộng địa bàn các điểm đủ điều kiện ngoài

khu vực trung tâm tại 05 xã; các huyện đã mở rộng thêm địa bàn thu gom tại 49

xã.

7.2.2. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đô thị

Theo Báo cáo số 112/BC-SXD ngày 25/3/2020 của Sở Xây dựng (về việc

thực hiện quy hoạch CTR trên địa bàn tỉnh đến năm 2020):

- Đối với thành phố Sơn La (Khu liên hợp xử lý chất thải rắn được đầu tư

từ nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nauy, hoạt động từ tháng 11/2014): Sử

dụng phƣơng pháp ủ sinh học làm phân Compost và chôn lấp hợp vệ sinh.

Khung 7.2. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn

Địa điểm: Bản Phiêng Pát, xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, tỉnh Sơn La.

Diện tích: 203.555 m2.

Năm xây dựng: 2006. Năm hoàn thành: 2016.

Tổng số vốn: 246.235,4 triệu đồng.

Nguồn vốn: Vốn tín dụng của Chính phủ Na Uy (ODA) và vốn đối ứng trong nƣớc

từ NSNN (NS Trung ƣơng, NS địa phƣơng).

Công suất:

+ Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh:

Diện tích: 55.748 m2.

Năm xây dựng: 2012. Năm hoàn thành: 2014.

Công suất theo thiết kế và công suất thực tế: 600.000 m3.

Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng: 109.923,4 triệu đồng.

Page 266: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 246

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Nhà máy chế biến rác làm phân hữu cơ:

Diện tích: 147.807 m2.

Công nghệ đang áp dụng: Công nghệ phân hủy vi sinh hiếu khí.

Năm xây dựng: 2012; Năm hoàn thành: 2014.

Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng: 109.354,9 triệu VN đồng.

(Nguồn: Sở xây dựng, 2020)

Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đƣa vào nhà máy xử lý rác thành

phố để xử lý, sản xuất phân compost đạt khoảng 71,3 tấn/ngày (tại thành phố

Sơn La) tƣơng đƣơng với tỷ lệ 34% (Báo cáo số 112/BC-SXD ngày 25/3/2020

của Sở Xây dựng). Lƣợng rác còn lại sẽ đƣợc tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh.

- Đối với các huyện:

Hiện nay, có 02 huyện (Mai Sơn, Thuận Châu) đã hoàn thành đầu tƣ khu

xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh; 05 huyện (Yên Châu,

Bắc Yên, Sông Mã, Vân Hồ, Sốp Cộp) đang triển khai đầu tƣ xây dựng các dự

án khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn đảm bảo theo quy hoạch đƣợc

duyệt (Tổng mức đầu tư các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn các

huyện giai đoạn I khoảng 20 tỷ. Thời gian hoàn thành các dự án trong năm

2019-2020); các huyện còn lại đang sử dụng phƣơng pháp chôn lấp bãi lộ thiên

(Báo cáo số 112/BC-SXD ngày 25/3/2020 của Sở Xây dựng).

Chi tiết các đơn vị vận hành, vị trí các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt

đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7.3. Các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt

TT Tên đơn vị xử lý chất

thải

Khu vực xử lý

rác

Khối lƣợng

xử lý

(tấn/tháng)

Diện tích bãi

chôn lấp

1

Chi nhánh Vân Hồ (bản

Hang Trùng II, xã Vân

Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh

Sơn La)

Bản Hanh

Trùng, xã Vân

Hồ, huyện Vân

Hồ

180 2.200 m2

2

Chi nhánh Mộc Châu

(tiểu khu 12, thị trấn

Mộc Châu, huyện Mộc

Châu, tỉnh Sơn La)

Km 82 huyện

Mộc Châu 1.500 21.650 m

2

3

Chi nhánh Mai Sơn

(Tiểu khu 3, thị trấn Hát

Lót, huyện Mai Sơn,

tỉnh Sơn La)

Tiểu khu 11, thị

trấn Hát Lót,

huyện Mai Sơn 300 45.000 m

2

4 Chi nhánh Yên Châu

(tiểu khu 3, thị trấn Yên

Xã Chiềng Sàng,

huyện Yên Châu 246 5.000 m

2

Page 267: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 247

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị xử lý chất

thải

Khu vực xử lý

rác

Khối lƣợng

xử lý

(tấn/tháng)

Diện tích bãi

chôn lấp

Châu, huyện Yên Châu,

tỉnh Sơn La)

5

Chi nhánh Phù Yên

(khối 5, thị trấn Phù

Yên, huyện Phù Yên,

tỉnh Sơn La)

Xã Huy Hạ, thị

trấn Phù Yên,

huyện Phù Yên 424,5 18.688 m

2

6

Chi nhánh Bắc Yên

(phiêng ban 3, thị trấn

Bắc Yên, huyện Bắc

Yên, tỉnh Sơn La)

Xã Phiêng Ban,

thị trấn Bắc

Yên, huyện Bắc

Yên

228 5.866 m2

7

Chi nhánh Sốp Cộp

(bản Sốp Nậm, xã Sốp

Cộp, huyện Sốp Cộp,

tỉnh Sơn La)

Bản Nà Sài, xã

Sốp Cộp, huyện

Sốp Cộp

240 3.800 m2

8

Chi nhánh Sông Mã

(bản Nà Nghịu, huyện

Sông Mã, tỉnh Sơn La)

Bản Co Kiềng,

xã Huổi 1,

huyện Sông Mã

399 72.000 m2

9

Chi nhánh Thuận Châu

(tiểu khu 3, thị trấn

Thuận Châu, huyện

Thuận Châu, tỉnh Sơn

La)

Xã Chiềng Bôm,

huyện Thuận

Châu

390 61.000 m2

10

Chi nhánh Mƣờng La

(đƣờng Trần Huy Liệu,

thị trấn Ít Óng, huyện

Mƣờng La, tỉnh Sơn

La)

Bản Két, xã Tà

Bú, huyện

Mƣờng La

373,8 1.400 m2

11

Chi nhánh Quỳnh Nhai

(xóm 7, xã Mƣờng

Giang, huyện Quỳnh

Nhai, tỉnh Sơn La)

Bản Ái, xã

Mƣờng Giàng,

huyện Quỳnh

Nhai, tỉnh Sơn

La

240 19.000 m2

12

Công ty Cổ phần Môi

trƣờng và Dịch vụ đô

thị Sơn La (số 07,

đƣờng Bản Cọ, phƣờng

Bản Pát, xã

Chiềng Ngần,

thành phố Sơn

La

2.130 204.000 m2

Page 268: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 248

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên đơn vị xử lý chất

thải

Khu vực xử lý

rác

Khối lƣợng

xử lý

(tấn/tháng)

Diện tích bãi

chôn lấp

Chiềng An, thành phố

Sơn La)

(Nguồn: Báo cáo số 111/BC-CTMT ngày 25/12/2019 của Công ty CP Môi

trường và dịch vụ đô thị Sơn La)

Việc triển khai đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn theo quy hoạch tại một số

huyện còn gặp khó khăn:

+ Huyện Mƣờng La: Khu xử lý chất thải rắn của huyện tại xã bản Két, xã

Tạ Bú không đảm bảo các yêu cầu theo quy định về quy hoạch xây dựng

(QCXDVN 01:2008/BXD) nên đã đƣợc đầu tƣ công trình cải tạo môi trƣờng,

đóng cửa bãi rác. Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt của huyện Mƣờng La đƣợc

vận chuyển, xử lý tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Sơn La (khu vực xã

Chiềng Xôm, thành phố Sơn La).

+ Huyện Mộc Châu: Chƣa bố trí đƣợc nguồn vốn để triển khai đầu tƣ khu

xử lý chất thải rắn; bãi rác hiện nay của huyện đã đƣợc sử dụng từ nhiều năm,

thời gian sử dụng còn lại không nhiều. UBND huyện đề nghị bổ sung địa điểm

xử lý chất thải rắn tại tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trƣờng Mộc Châu.

+ Huyện Quỳnh Nhai: Việc triển khai đầu tƣ khu xử lý chất thải rắn tại xã

Chiềng Khoang theo quy hoạch chƣa thực hiện đƣợc do khó khăn về công tác

giải phóng mặt bằng và nguồn kinh phí thực hiện. Hiện nay, chất thải rắn của

huyện đƣợc xử lý tạm tại khu vực bản Ái, xã Mƣờng Giàng. UBND huyện đề

nghị bổ sung địa điểm quy hoạch khu xử lý chất thải rắn.

Hình ảnh một số khu vực xử lý CTR đƣợc thể hiện trong hình sau:

(Bãi rác huyện Mộc Châu) (Bãi rác huyện Yên Châu)

Page 269: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 249

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Bãi rác huyện Phù Yên) (Bãi rác huyện Thuận Châu)

(Bãi rác huyện Sông Mã) (Khu xử lý Thành phố Sơn La)

Hình 7.2. Mốt số hình ảnh khu xử lý chất thải rắn

- Kết quả triển khai các dự án chuyển hóa chất thải sinh hoạt thành năng

lƣợng:

Có 01 dự án tái chế chất thải sinh hoạt thành điện năng (Nhà máy xử lý

rác thải huyện Phù Yên) đã đƣợc phê duyệt do Công ty Cổ phần môi trƣờng

Đông Nam Á làm chủ đầu tƣ. Dự án hiện nay đang trong giai đoạn chuẩn bị

triển khai thực hiện.

7.2.3. Chất thải nguy hại đô thị

Các chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt trong khu vực đô

thị bao gồm: Bóng đèn huỳnh quang thải; Pin thải; Giẻ lau, hộp đựng dầu mỡ

bôi trơn thải… tuy nhiên chƣa đƣợc thu gom, xử lý (Theo Báo cáo số 788/BC-

STNMT ngày 6/7/2020 của Sở TNMT). Đến nay, lƣợng chất thải nguy hại phát

sinh từ hoạt động sinh hoạt trong khu vực đô thị chƣa đƣợc phân loại, thu gom

xử lý (đang đƣợc thu gom, xử lý chung trong CTRSH).

Page 270: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 250

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

7.3. Quản lý chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn

7.3.1. Quản lý chất thải thải sinh hoạt nông thôn

- Rác thải phát sinh hàng ngày khu vực nông thôn chƣa đƣợc phân loại tại

nguồn.

- Công tác thu gom, xử lý:

Theo Báo cáo số 472/BC-STNMT ngày 2/7/2018 của Sở TNMT, lƣợng

chất thải rắn sinh hoạt nông thôn và tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn đƣợc

thu gom trên địa bàn tỉnh đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7.4. Lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn và tỷ lệ chất thải

được thu gom

Chi tiêu Đơn vị 2017 2018 2019 2020*

Lƣợng CTRSH NT đƣợc

thu gom Tấn/ngày 352 386 690 -

Tỷ lệ CTRSH NT đƣợc

thu gom % 44 54 64 72

(Nguồn: Báo cáo số 472/BC-STNMT ngày 2/7/2018 của Sở TNMT; số

101/BC-UBND ngày 18/3/2019 của UBND tỉnh; (*) số liệu 2020)

Theo Báo cáo số 378/BC-STNMT ngày 4/6/2018 của Sở TNMT:

+ Chƣa quy hoạch bãi chôn lấp rác thải tại các khu vực nông thôn (các

xã). UBND tỉnh mới giao Sở Xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khu xử lý

rác thải tại các huyện.

+ Thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM, một số xã đạt NTM đã hình

thành các tổ, đội thu gom (kinh phí do nhân dân đóng góp) rác thải sinh hoạt

(Nhƣ huyện Mộc Châu: xã Tân Lập thành lập 6 tổ; xã Chiềng Sơn thành lập 1

hộ kinh doanh dịch vụ thu gom; xã Chiềng Hặc thành lập 3 tổ; xã Đông Sang

thành lập 5 tổ. Huyện Sông Mã thành lập 2 tổ thu gom tại xã Chiềng Khƣơng và

Nà Nghịu). Tuy nhiên, các xã NTM này hầu hết vẫn chƣa có quy hoạch bãi chôn

lấp, việc xử lý mới chỉ dừng lại tại các điểm trung chuyển. Các phƣơng tiện thu

gom còn thô sơ, không đáp ứng đƣợc nhu cầu.

+ Đối với các khu vực nông thôn khác (các xã chƣa đạt NTM) hầu hết

chƣa có đội VSMT, chƣa thành các tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt, chƣa có

quy hoạch bãi rác. Việc thu gom, xử lý rác mang tính chất tự phát, chôn lập tại

chỗ hoặc đốt thủ công.

Mới xây dựng mô hình thí điểm về thu gom, xử lý rác thải khu vực nông

thôn (mô hình “Hố rác di động”; mô hình “Khu dân cƣ thực hiện hài hòa giữa

xóa đói giảm nghèo, BVMT với ứng phó với BĐKH”; mô hình “Tự quản về

Page 271: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 251

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

BVMT cho các hộ dân tái định cƣ thủy điện Sơn La”…) nhƣng chƣa nhân rộng

trên địa bàn toàn tỉnh.

- Công tác ban hành các văn bản và tài liệu hƣớng dẫn:

Hàng năm, Sở TNMT đã bàn hành các công văn đôn đốc, hƣớng dẫn thực

hiên, báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu thu gom CTR NT (Nhƣ Công văn số

939/STNMT-MT ngày 24/4/2018 của STNMT, Công văn số 1294/STNMT-MT

ngày 7/6/2018 của STNMT, Công văn số 3245/STNMT-QLMT ngày

14/11/2019, Công văn số 2373/STNMT-QLMT ngày 14/8/2020 của STNMT

Hƣớng dẫn số 69/HD-STNMT ngày 20/4/2017 của STNMT, Hƣớng dẫn số

90/HD-STNMT ngày 11/4/2018 của STNMT, Hƣớng dẫn số 252/HD-STNMT

ngày 14/9/2019 của STNMT …

Năm 2017, Sở TNMT đã biên tập Sổ tay hƣớng dẫn phân loại, thu gom và

xử lý rác thải khu vực nông thôn. Tiến hành phát hành 2.000 cuốn gửi về các

cấp xã, huyện.

7.3.2. Quản lý chất thải nông nghiệp

* Lượng phụ phẩm trồng trọt thải bỏ

Hoạt động trồng trọt kéo theo phát sinh lƣợng phụ phẩm trồng trọt thải bỏ

(rơm, rạ, tro, trấu, lõi ngô, vỏ cà phê, vỏ củ quả...). Nông dân cũng đã biết tận

dụng các loại phụ phẩm này để làm phân bón, thức ăn chăn nuôi, tái tạo năng

lƣợng và bón cho cây trồng. Việc sản xuất phân ủ hữu cơ từ phụ phẩm nông

nghiệp sẵn có đã đƣợc thực hiện tại một số khu vực.

Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh Sơn La khi vào vụ cà phê, sau khi đƣợc tách

lấy hạt, vỏ cà phê đang đƣợc một số hộ dân trồng cà phê đƣa trở lại nƣơng cà

phê hoặc tập kết tại những vƣờn nhà gần khu dân cƣ để chờ xử lý làm phân bón.

Theo báo cáo công tác BVMT của Bộ NNPTNT năm 2019:

- Tỷ lệ các hình thực sử dụng rợm rạ trên địa bàn tỉnh Sơn La bao gồm:

Đốt tại ruộng (75,5%); Vùi tại ruộng (5%); Ủ phân (4,5%); Thực ăn gia súc

(10%); Chất độn chuồng (5%).

- Tỷ lệ các hình thực sử dụng trấu trên địa bàn tỉnh Sơn La bao gồm: Chất

đốt (50,5%); Ủ phân (25%); Chất độn chuồng (20,3%); Ủ gốc 4,2%).

Hàng năm, Sở TNMT đã bàn hành các công văn đôn đốc, hƣớng dẫn thực

hiên nhƣ tại Hƣớng dẫn số 204/HD-STNMT ngày 4/7/2019 của STNMT về

công tác BVMT trong sơ chế cà phê.

* Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi

Theo Báo cáo số 265/BC-UBND ngày 15/5/2018 của UBND tỉnh về thực

hiện chính sách pháp luật về quản lý, BVMT trong chăn nuôi và xử lý chất thải

chăn nuôi:

Page 272: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 252

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Số lƣợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi một phần đƣợc

ngƣời dân sử dụng làm nguồn phân bón cho sản xuất nông nghiệp (tới nay chƣa

có số liệu thống kê tỷ lệ lƣợng phân thải đƣợc tái sử dụng làm phân bón này).

Lƣợng chất thải một phần đƣợc xử lý bằng bể biogas lấy khí đốt (năm

2016 có 741 công trình, năm 2017 có 481 công trình xử lý chất thải chăn nuôi -

công trình khí sinh học đƣợc hỗ trợ xây dựng). Tỉnh đã xây dựng 92 mô hình

chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học (Mộc Châu 72, Sốp Cộp 15, Sông Mã 5).

Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (chiếm 70 -80% tổng số hộ chăn nuôi) chƣa có

hệ thống xử lý chất thải.

* Lượng chất thải từ các bao bì thức ăn sau sử dụng trong hoạt động

chăn nuôi

Bao bì thức ăn đã đƣợc phân loại và tái sử dụng làm các vật chứa đựng

trong nông nghiệp.

* Tại các cơ sở giết mổ tập trung

Tại các cơ sở giết mổ tập trung, tuy đã xây dựng hệ thống xử lý chất thải

nhƣng nhiều cơ sở vẫn chƣa đạt yêu cầu, nhất là về phân thải, lông, da, nội tạng

sau mổ.

7.3.3. Quản lý chất thải nguy hại nông nghiệp và nông thôn

* Vỏ bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng:

Việc sử dụng thuốc BVTV gây sức ép tới môi trƣờng do phát sinh chất

thải nguy hại (Sau khi sử dụng, dƣ lƣợng chất độc hại từ hóa chất BVTV vẫn

còn tồn đọng trên các chai lọ, bao gói. Do vậy, thành phần chai lọ, bao gói cũng

là chất độc hại – loại chất thải nguy hại cần xử lý, đƣợc quy định theo Thông tƣ

số 36/2015/TT-BTNMT về quản lý CTNH).

Vấn đề thu gom vỏ bao bì hóa chất BVTV sau khi sử dụng của ngƣời dân

vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Vẫn còn tình trạng ngƣời dân vứt vỏ bao bì hóa chất

BVTV ra khu canh tác hoặc gần các nguồn nƣớc (địa điểm pha chế thuốc).

Theo Báo cáo kết quả thực hiện Đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói

thuốc BVTV sau sử dụng năm 2018-2019 của Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (2020):

- Công tác ban hành các văn bản:

UBND tỉnh đã ban hành Đề án quản lý, thu gom, tiêu hủy bao gói thuốc

BVTV sau sử dụng (theo Quyết định số 3391/QĐ-UBND ngày 3/12/2017 của

UBND tỉnh) và các kế hoạch thu gom: Kế hoạch 80/KH-UBND ngày 20/4/2018;

Quyết định 1932/QĐ-UBND ngày 07/8/2018 ban hành hƣớng dẫn thu gom, vận

chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng; Kế hoạch 222/KH-UBND

ngày 27/12/2018; Kế hoạch 06/KH-UBND ngày 8/1/2020 về thực hiện đề án thu

Page 273: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 253

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

gom vỏ bao gói năm 2018, 2019, 2020. Giai đoạn 2018-2019, công tác thu gom

bao gói thuốc bảo vệ thực vật đạt 27.000 kg (tính hết năm 2019) vỏ bao gói

thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn: Báo cáo Kết quả thực hiện Đề án quản lý, thu

gom, tiêu hủy bao gói thuốc Bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn tỉnh năm

2018-2019, Sở NNPTNT, 2020).

Sở Nông nghiệp và PTNT ban hành 04 văn bản hƣớng dẫn thực hiện

(Công văn số 1395/SNN-TTBVTV ngày 06/6/2018; Công văn số 1788/SNN-

CCTTBVTV ngày 17/7/2018; Công văn số 2269/SNN-CCTTBVTV ngày

06/9/2018; Công văn 2146/SNN-TTBVTV ngày 25/7/2019) thu gom, tiêu hủy

vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

Sở TNMT hàng năm đã ban hành các văn bản đôn đốc, hƣớng dẫn thực

hiện liên quan tới quản lý thu gom tiêu hủy vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

(Nhƣ tại Tờ trình số 286/TTR-STNMT ngày 11/4/2018 về quản lý thu gom tiêu

hủy vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng; Công văn số 150/STNMT-QLMT

ngày 16/1/2019 của STNMT; Văn bản số 1221/STNMT-QLMT ngày 10/5/2019

của STNMT...).

Tại các UBND huyện, thành phố đã xây dựng và ban hành 30 văn bản (kế

hoạch thực hiện, các văn bản hƣớng dẫn) về thu gom bao gói thuốc BVTV sau

sử dụng.

- Công tác quy hoạch điểm đặt và xây dựng bể chứa bao gói thuốc BVTV:

Công tác quy hoạch các điểm thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn

tỉnh trong đó có rác thải là vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật đã đƣợc phê duyệt

tại Quyết định số 2025/QĐ-UBND ngày 25/8/2018 của UBND tỉnh Sơn La về

việc phê duyệt danh mục dự án đầu tƣ có giá trị sử dụng đất thƣơng mại cao cần

lựa chọn đầu tƣ năm 2018 trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Tại các huyện, thành phố đã thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch các

điểm đặt bể thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn các

huyện, thành phố, lồng ghép với quy hoạch nông thôn mới, đảm bảo phù hợp

với thực tế ở từng địa phƣơng và tính khả thi.

Theo Thông tƣ liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT Bao gói

thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng phải đƣợc thu gom về các bể chứa. Trên địa

bàn tỉnh Sơn La, trong giai đoạn 2016 – 2020, số lƣợng bể thu gom đã đƣợc xây

dựng:

+ Năm 2016: Chi cục Trồng trọt và BVTV đã xây dựng 14 bể chứa trên

địa bàn 1 xã;

+ Năm 2017: Chi cục Trồng trọt và BVTV đã xây dựng 103 bể chứa trên

địa bàn 7 huyện, TP.

Page 274: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 254

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Năm 2018 - 2019, toàn tỉnh đã thực hiện xây dựng mới 1.975 bể chứa,

cụ thể: 675 bể chứa bao gói thuốc BVTV theo kế hoạch thực hiện Đề án tại 08

huyện Mộc Châu, TP Sơn La, Mai Sơn, Sông Mã, Mƣờng La, Phù Yên, Thuận

Châu, Yên Châu và 22 xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018, 2019; 1.300 bể

chứa bao gói thuốc BVTV do các huyện, thành phố xây dựng từ nguồn ngân

sách địa phƣơng, huy động đóng góp của nhân dân.

+ Năm 2020, trên địa bàn toàn tỉnh đã có 2.292 bể chứa bao gói thuốc

BVTV phân bố trên địa bàn 80 xã, đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom bao gói thuốc

BVTV sau sử dụng khoảng 25% diện tích sản xuất nông nghiệp của toàn tỉnh.

UBND tỉnh đã phê duyệt kinh phí 6,6 tỷ để xây lắp khoảng 1.000 bể chứa và

tiêu hủy khoảng 20.000 kg vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, tổ chức tập

huấn khoảng 5.000 lƣợt nông dân về sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu quả và

thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Tổ chức thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng:

+ Công tác thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phát động tại

12/12 huyện, thành phố, huy động sự tham gia của 5.000 lƣợt ngƣời tham dự, tổ

chức thu gom đạt 17.000 kg vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật.

+ Chƣơng trình “Đổi vỏ bao gói thuốc BVTV sau sử dụng lấy thực phẩm”

(Quy đổi 2kg vỏ bao thuốc BVTV lấy tƣơng đƣơng các phần thực phẩm đƣờng,

mì chính, dầu ăn có giá trị tƣơng đƣơng 15.000 - 20.000 đồng), đã tổ chức thực

hiện tại Hát Lót (Mai Sơn), Chiềng Hặc (Yên Châu), lƣợng bao gói thu gom đạt

1.550 kg, kinh phí quy đổi là 30 triệu đồng. Chƣơng trình đã nhận đƣợc sử

hƣởng ứng đông đảo của ngƣời dân, tạo đƣợc phong trào trong thu gom vỏ bao

gói thuốc bảo vệ thực vật.

Để khuyến khích việc thực hiện công tác thu gom bao gói thuốc BVTV

sau sử dụng trong quá trình triển khai tại các huyện, thành phố có hỗ trợ vật tƣ

(bao, dây buộc, khẩu trang, găng tay), kinh phí vận chuyển, công thu gom (4.000

- 5.000 đồng/kg) từ nguồn ngân sách địa phƣơng. Cơ chế hỗ trợ trên đã góp

phần khuyến khích sự tham gia của nông dân, các tổ chức đoàn thể trong thu

gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

- Vận chuyển, xử lý, tiêu hủy bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

đã đƣợc thu gom tại các bể chứa:

Công tác vận chuyển, xử lý, tiêu hủy bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

đƣợc thực hiện tuân thủ các quy định trong quản lý chất thải nguy hại. Kết quả

đã vận chuyển đi xử lý, tiêu hủy 20.000 kg bao gói thuốc BVTV sau sử dụng

đƣợc thu gom trên địa tỉnh (Hiện còn lƣu chứa trong kho chƣa tiêu hủy 2.800 kg

vỏ bao gói thuốc BVTV).

Page 275: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 255

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Công tác tuyên truyền, phổ biến về thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực

vật sau sử dụng trên địa bàn

Công tác tuyên truyền, phổ biến về thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật

sau sử dụng trên địa bàn đã đƣợc các đơn vị chuyên môn, UBND các huyện,

thành phố chỉ đạo thực hiện thƣờng xuyên, rộng rãi bằng nhiều hình thức trên

các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tổ chức tập huấn, lồng ghép thông qua

các hoạt động của các đoàn thể tại địa phƣơng, kết quả cụ thể:

+ Xây dựng 16 bộ Pano về sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng,

thu gom bao gói thuốc BVTV tại vùng canh tác tập trung trên địa bàn huyện

Mộc Châu và TP Sơn La.

+ Xây dựng và phát chƣơng trình dài 10 phút, duy trì phát sóng hàng

tháng về hƣớng dẫn sử dụng và thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng đến

đúng nơi quy định trên Đài Phát thanh truyền hình tỉnh; Mở chuyên mục trên

Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Tây Bắc chƣơng trình dài 5 phút duy trì phát

sóng hàng tuần cho 04 thứ tiếng Thái, Mông, Dao, Kinh trên Đài tiếng nói Việt

Nam khu vực Tây Bắc về hƣớng dẫn, vận động ngƣời dân thu gom, tập kết vỏ

bao bì thuốc BVTV sau sử dụng đến đúng nơi quy định; Tại các Đài phát thanh

truyền hình huyện, thành phố đã xây dựng các chuyên mục, phóng sự tuyên

truyền về thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.

+ Tổ chức 230 lớp tập huấn, hội thảo tuyên truyền nâng cao nhận thức và

kiến thức cho ngƣời nông dân về việc quản lý, thu gom, xử lý bao bì thuốc

BVTV sau sử dụng cho 8.000 lƣợt ngƣời tham dự.

+ Thí điểm đƣa việc quản lý, sử dụng và thu gom bao gói thuốc bảo vệ

thực vật vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc của tổ, bản, tiểu khu tại các bản đƣợc đặt bể

chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật nhằm tuyên truyền, vận động nhân dân thực

hiện tốt công tác sử dụng thuốc tại địa phƣơng đặc biệt các khu vực đầu nguồn

nƣớc và thực hiện đúng các quy định về thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật

sau sử dụng. Kết quả: Tại 05 bản thực hiện thí điểm, hƣơng ƣớc, quy ƣớc đã

đƣợc hầu hết ngƣời dân tuân thủ, nghiêm chỉnh chấp hành, tạo đƣợc thói quen

thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, đặc biệt tại vùng trồng VietGap, sản

phẩm an toàn đã đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt; ngoài ra đã có 20 bản thuộc các xã

nông thôn mới cũng đã thực hiện đƣa quản lý, sử dụng và thu gom bao gói thuốc

bảo vệ thực vật vào hƣơng ƣớc, quy ƣớc của tổ, bản, tiểu khu. Bên cạnh đó đã

hình thành phong trào rộng rãi tại nhiều địa phƣơng hƣớng đến không sử dụng

thuốc BVTV (thuốc trừ cỏ) tại các khu vực đầu nguồn nƣớc.

- Một số khó khăn trong công tác quản lý bao gói thuốc BVTV sau sử

dụng:

Page 276: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 256

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

+ Công tác tuyên truyền, chỉ đạo việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực

vật sau sử dụng tại một số địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm, thiếu quyết liệt.

+ Số lƣợng bể chứa bao gói thuốc BVTV sau sử dụng đƣợc xây dựng còn

ít, chƣa bao phủ đƣợc đến thôn bản, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom so với

sản xuất.

+ Toàn tỉnh chƣa có khu vực lƣu chứa trung chuyển, tập kết tại các huyện

hoặc liên xã do vậy tại một số bể khi số lƣợng bao gói đầy ngƣời dân phải để ra

ngoài, quá trình vận chuyển từ các bể đi xử lý phải tập trung tại các điểm chƣa

đảm bảo an toàn theo quy định.

+ Công tác tổ chức thu gom tại một số địa phƣơng chƣa đƣợc triển khai,

quá trình thực hiện thiếu chủ động, việc tuyên truyền đến ngƣời dân chƣa sâu

rộng, tại nhiều nơi chƣa thực hiện thu gom theo quy định.

+ Phƣơng tiện vận chuyển bao gói thuốc bảo vệ thực vật từ các xã về

tuyến thu gom đi xử lý chủ yếu là phƣơng tiện thô sơ tại địa phƣơng chƣa có

phƣơng tiện chuyên dụng theo quy định trong vận chuyển chất thải nguy hại.

* Xác gia súc, gia cầm mắc dịch bệnh

Trong giai đoạn 2016 – 2019:

- Số lƣợng gia súc bị long mồn lở móng bị tiêu hủy 151 con;

- Số lƣợng lợn bị dịch tả Châu phi bị tiêu hủy 16.186 con;

- Số lƣợng lợn bị dịch tai xanh bị tiêu hủy 109 con;

Số lợn tiêu hủy dịch bệnh tả lợn Châu Phi đến hết tháng 7/2019 khối

lƣợng lợn tiêu hủy 355.119kg (Theo Báo cáo số 728/BC-STNMT ngày

15/7/2019 của Sở TNMT)). Trong đó, biện pháp chủ yếu để tiêu hủy là chôn lấp,

nếu không đảm bảo yêu cầu sẽ làm gia tăng áp lực cho các bãi chôn lấp và làm ô

nhiễm môi trƣờng.

Liên quan tới công tác quản lý BVMT, Sở TNMT đã ban hành Kế hoạch

số 280/KH-STNMT ngày 25/3/2019 của Sở TNMT về tổ chức triển khai tăng

cƣờng BVMT trong phòng chống dịch và Công văn số 1400/STNMT-QLMT

ngày 28/5/2019 về báo cáo công tác BVMT trong tiêu hủy lợn mắc bệnh.

* Chất thải từ các bao bì, hộp chứa thuốc thú y sau sử dụng:

Bao bì, hộp thuốc thú y phát sinh tại các trang trại chăn nuôi đƣợc các chủ

trang trại thực hiện theo nội dung ĐTM hoặc KHBVMT đã đƣợc phê duyệt, xác

nhận.

7.4. Quản lý chất thải rắn công nghiệp

* Quản lý chất thải rắn khu công nghiệp

Theo Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 18/3/2020 của UBND tỉnh:

Page 277: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 257

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Lƣợng chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt phát sinh trong Khu công

nghiệp Mai Sơn chủ yếu là chất thải rắn sản xuất tại Nhà máy chế biến nông sản

BHL Sơn La, Doanh nghiệp ký hợp đồng cung ứng cho các đơn vị khác làm

nguyên liệu sản xuất phân vi sinh. Chất thải rắn sản xuất phát sinh từ 02 cơ sở

chế biến gỗ (như: mùn cưa, đầu mẩu gỗ thừa...) cung cấp cho Nhà máy sản xuất

than sinh học làm nguyên liệu sản xuất.

* Quản lý chất thải rắn cụm công nghiệp

Theo Báo cáo số 1005/BC-UBND ngày 23/12/2019 của UBND huyện

Mộc Châu; Báo cáo số 3442/BC-UBND ngày 27/11/2019 của UBND huyện

Mƣờng La; báo cáo công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trên địa

bàn huyện Phù Yên năm 2019. Công tác quản lý CTR đƣợc các cơ sở nằm trong

CCN tự thực hiện.

* Quản lý chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở sản xuất ngoài khu, cụm

công nghiệp

- Công tác phân loại, thu gom:

Đa số các CSSX đã tiến hành phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải

rắn công nghiệp. Chất thải rắn sản xuất sẽ đƣợc tập trung tại một khu vực trong

CSSX. Một số chất thải có thể tại chế đƣợc đã đƣợc các cơ sở thu gom bán cho

các đơn vị thu mua.

- Công tác xử lý:

Theo số liệu thống kê (đến 2018) qua quá trình thanh tra kiểm tra đối với

các cơ sở sản xuất ở quy mô công nghiệp hiện đang hoạt động trên địa bàn tỉnh,

lƣợng chất thải phát sinh đƣợc xử lý đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 7.5. Phương pháp xử lý lượng chất thải công nghiệp

phát sinh tại một số cơ sở sản xuất

TT Tên Loại chất thải Phƣơng pháp xử lý

1

Chi nhánh công ty cổ

phần tinh bột sắn

FOCOCEV - Nhà máy

chế biến tinh bột sắn Mai

Sơn

Bã sắn lẫn nƣớc Phơi khô làm thức ăn chăn

nuôi

Vỏ củ Làm thức ăn chăn nuôi

2 Công ty cổ phần Mía

đƣờng Sơn La

Bã mía Đốt lò có thu hồi nhiệt

Tro lò Làm phân vi sinh

Bùn thải

3 Công ty TNHH phân bón

hóa chất Sơn La

Vỏ bao bì sản

xuất

Tái sử dụng nguyên liệu đầu

vào cho hệ thống sản xuất

Page 278: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 258

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên Loại chất thải Phƣơng pháp xử lý

4 Công ty Cổ phần Xi măng

Mai Sơn Bao bì khoảng

Bán lại cho cơ sở tái chế phế

liệu

5

Nhà máy sữa (Công ty Cổ

phần giống bò sữa Mộc

Châu)

Vỏ bao bì sản

xuất

Đƣợc thu gom để vào kho và

bán lại cho cơ sở tái chế phế

liệu

6

Trại Giống bò sữa (Công

ty Cổ phần giống bò sữa

Mộc Châu)

Phân gia súc Làm phân bón

7 Nhà máy gạch Tuynel

Mộc Châu

Gạch chịu lửa đã

qua sử dụng

Tái sử dụng để làm các viên

gạch mặt goòng nung sấy gạch

Xỉ than Nghiền, trộn tái sử dụng trong

hoạt động sản xuất

8

CT TNHH chăn nuôi

Chiềng Hặc (trang trại

lợn)

Phân gia súc Làm phân bón

9 CT CPĐTPT Mồng ba

tháng hai (trang trại lợn) Phân gia súc Làm phân bón

10

CT CP tƣ vấn và đầu tƣ

Bình Nhung (trang trại

lợn)

Phân gia súc Làm phân bón

11 Doanh nghiệp tƣ nhân cà

phê Minh Tiến Vỏ cà phê Làm phân vi sinh

12

Xƣởng chế biến cà phê

Mƣờng Chanh của HTX

xây dựng và PT nông

thôn Mƣờng Chanh

Vỏ cà phê Làm phân vi sinh

(Nguồn: Công văn đánh giá thực triển khai hoạt động kinh tế về chất thải, Sở TNMT, 2018)

Ngoài ra, lƣợng chất thải rắn sản xuất có thể đƣợc hợp đồng với các đơn

vị có chức năng hoặc công ty môi trƣờng đô thị thu gom đi xử lý.

* Chất thải rắn nguy hại:

Công tác quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện trên cơ sở: Luật

Bảo vệ môi trƣờng năm 2014; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015

của Chính phủ về về quản lý chất thải và phế liệu; Thông tƣ số 36/2015/TT-

BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ TNMT về quản lý chất thải nguy hại.

- Về công tác cấp sổ chủ nguồn thải nguy hại đƣợc Sở TNMT thực hiện

Page 279: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 259

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

hàng năm. Năm 2017 cấp 17 sổ, 2018 cấp 7 sổ, 2019 cấp 10 sổ, 9 tháng 2020

cấp 4 sổ.

- Đơn vị có đủ chức năng hành nghề QLCTNH, vận chuyển, xử lý, tiêu

hủy CTNH: Trong giai đoạn 2016 – 2020, trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa có đơn

vị nào đƣợc cấp phép hành nghề QLCTNH, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH.

Hiện nay, có một số chủ hành nghề QLCTNH, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy

CTNH đƣợc Bộ TNMT cấp phép đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tuy

nhiên, các chủ hành nghề trên chƣa thông báo, báo cáo với Sở TNMT để thực

hiện theo dõi, giám sát.

- Lƣợng CTNH đƣợc xử lý năm 2018 là 44%, 2019 là 35% còn lại lƣợng

CTNH vẫn đƣợc lƣu giữ tại kho chứa CTNH của cơ sở do khối lƣợng phát sinh

thực tế của cơ sở ít, chƣa đủ số lƣợng để ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức

năng.

7.5. Quản lý chất thải rắn y tế

Công tác quản lý CTYT trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện theo Thông tƣ

liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế và

Bộ TNMT quy định về quản lý chất thải y tế và Kế hoạch số 101/KH-UBND

ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc thu gom, vận chuyển và xử lý

chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Sở TNMT đã tham mƣu cho tỉnh tại các văn bản liên quan tới công tác

quản lý CTRYT: Tờ trình số 438/TTr-STNMT ngày 25/5/2018 của STNMT;

Công văn 1301/STNMT-QLMT ngày 7/5/2020 của STNMT; Tờ trình số

232/TTr-STNMT ngày 9/4/2020 của STNMT; Tờ trình số 371/TTr-STNMT

ngày 25/5/2020 của STNMT…).

Sở Y tế đã ban hành các văn bản đôn đốc các cơ sở y tế thực hiện việc báo

cáo kế hoạch quản lý CTRYT theo đúng quy định Thông tƣ liên tịch số

58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế và Bộ TNMT

(Nhƣ Công văn số 527/SYT-NVYD ngày 16/3/2020 của Sở Y tế...).

7.5.1. Phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải y tế

* Công tác phân loại:

Theo báo cáo của Sở Y tế về công tác quản lý chất thải y tế trên địa bàn

tỉnh đã tuân thủ theo các yêu cầu của Thông tƣ số 58/2015/TTLT-BYT-

BTNMT.

Chất thải y tế đã đƣợc phân loại thành các loại:

- Chất thải lây nhiễm sắc nhọn;

- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn;

- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao;

Page 280: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 260

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Chất thải giải phẫu;

- CTNH không lây nhiễm dạng rắn;

- CTNH không lây nhiễm dạng lỏng;

Khung 7.3. Hướng dẫn phân loại chất thải y tế

(Nguồn: Bộ Y tế, 2016)

Việc phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện lớn trên địa bàn tỉnh đã

đƣợc thực hiện 100% (đƣợc thể hiện bảng sau);

Bảng 7.6. Công tác phân loại chất thải y tế

TT Tên bệnh viện CTYTNH đƣợc

phân loại tại nguồn

Hình thức

phân loại

1 BV Đa khoa tỉnh Có Tại nơi phát

sinh

2 BV ĐK huyện Phù Yên Có Tại nơi phát

sinh

3 BV Lao & Bệnh phổi Có Tại nơi phát

sinh

4 BV Điều dƣỡng PHCN Có Tại nơi phát

sinh

5 BV Y – Dƣợc cổ truyền tỉnh Sơn La Có Tại nơi phát

sinh

6 BV Phong & Da liễu Có Tại nơi phát

sinh

7 BV Nội tiết Có Tại nơi phát

sinh

8 BV Tâm thần Có Tại nơi phát

sinh

Page 281: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 261

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên bệnh viện CTYTNH đƣợc

phân loại tại nguồn

Hình thức

phân loại

9 BV ĐK huyện Mƣờng La Có Tại nơi phát

sinh

10 BV ĐK huyện Mộc Châu Có Tại nơi phát

sinh

11 BV ĐK huyện Bắc Yên Có Tại nơi phát

sinh

12 BVĐK Thảo Nguyên Có Tại nơi phát

sinh

13 BV ĐK huyện Thuận Châu Có Tại nơi phát

sinh

14 BV ĐK huyện Sốp Cộp Có Tại nơi phát

sinh

15 BVĐK huyện Mai Sơn Có Tại nơi phát

sinh

16 BVĐK huyện Quỳnh Nhai Có Tại nơi phát

sinh

17 BV ĐK huyện Yên Châu Có Tại nơi phát

sinh

18 BVĐK huyện Sông Mã Có Tại nơi phát

sinh

19 BV Mắt Có Tại nơi phát

sinh

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

Các cơ sở y tế tƣ nhân và các trạm y tế cũng đã thực hiện công tác phân

loại chất thải y tế khi phát sinh.

Từng loại chất thải y tế đƣợc phân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ,

thiết bị lƣu chứa chất thải theo quy định.

- Chất thải lây nhiễm sắc nhọn đựng trong thùng hoặc hộp có màu vàng.

- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có

lót túi và có màu vàng.

- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: Đựng trong túi hoặc thùng có lót túi

và có màu vàng.

- Chất thải giải phẫu: Đựng trong hai lần túi hoặc trong thùng có lót túi và

có màu vàng.

- CTNH không lây nhiễm dạng rắn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có

lót túi có màu đen.

- CTNH không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng trong các dụng cụ cụ có nắp

đậy kín.

* Công tác thu gom, vận chuyển:

Page 282: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 262

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Thu gom chất thải y tế phải tuân thủ theo quy định thu gom các loại chất

thải y tế theo điều 7 Thông tƣ liên tịch số 58/2015-TTLT-BYT-BTNMT quy

định về quản lý chất thải y tế.

Chất thải y tế của một cụm cơ sở y tế đƣợc thu gom và xử lý chung tại hệ

thống, thiết bị xử lý của một cơ sở trong cụm. Các cơ sở y tế không có hệ thống,

thiết bị xử lý CTYTNH theo quy định sẽ vận chuyển chất thải y tế của cơ sở

mình đến cơ sở tiếp nhận xử lý trong cụm.

Theo Kế hoạch số 101/KH-UBND ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Sơn

La về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn

tỉnh Sơn La, các cơ sở y tế phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại trên toàn tỉnh sẽ

đƣợc phân thành 11 cụm theo địa giới hành chính để xử lý, cụ thể:

Cụm xử lý số 1 tại thành phố Sơn La, đơn vị xử lý là Bệnh viện Đa khoa

tỉnh, phạm vi xử lý là hơn 13 cơ sở y tế trên địa bàn thành phố gồm: Bệnh viện

đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phục hồi chức năng, Bệnh viện tâm thần, Trung tâm

kiểm nghiệm thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm, các Trạm Y tế xã/phƣờng, các

phòng khám tƣ nhân… trên địa bàn thành phố.

10 cụm xử lý còn lại do Bệnh viện Đa khoa tại các huyện là đơn vị xử lý.

Phạm vi xử lý là các cơ sở y tế trên địa bàn huyện nhƣ: Bệnh viện Đa khoa

huyện, Trung tâm Y tế huyện, các Trạm Y tế và các phòng khám tƣ nhân trên

địa bàn. Riêng cụm xử lý số 4, Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu đảm nhận

xử lý cho các cơ sở y tế trên địa bàn của cả 2 huyện Mộc Châu và Vân Hồ.

Công tác vận chuyển CTYTNH tại các cơ sở y tế phải đảm bảo các yêu

cầu sau:

- Thời gian vận chuyển đƣợc bố trí hợp lý, tránh thời điểm đông bệnh

nhân đến khám bệnh. Ngƣời vận chuyển tuân thủ các yêu cầu: không để quá đầy

chất thải trong xe, luôn đậy nắp khi vận chuyển và không để rò rỉ nƣớc thải hoặc

rơi vãi chất thải trên đƣờng vận chuyển.

- Hầu hết ngƣời vận chuyển đều đƣợc trang bị thiết bị bảo hộ lao động

nhƣ: quần áo bảo hộ, đội mũ, đeo khẩu trang và găng tay trong suốt quá trình

vận chuyển.

- Xe vận chuyển chất thải phải đƣợc cọ rửa, làm sạch ngay sau mỗi lần

thu gom.

- Khi vận chuyển chất thải lỏng, yêu cầu bao gói phải kín, đảm bảo không

để thấm, chảy ra ngoài. Vận chuyển chất thải chịu áp lực phải chèn, chống va

đập.

Theo khoản 6, điều 9 của TT36/2015/TT-BTNMT về quản lý CTNH, yêu

cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ xử lý CTNH là cần phải lập sổ giao

Page 283: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 263

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nhận CTNH để theo dõi tên, số lƣợng, mã CTNH, thời gian, đơn vị chuyển giao

hoặc tiếp nhận CTNH với cơ sở xử lý CTNH của mình, bảo đảm khớp với

chứng từ CTNH.

Năm 2020, trong thời điểm phát sinh dịch bệnh COVID-19, UBND tỉnh

Sơn La vừa ban hành Công văn số 1131/UBND-KT, về việc tăng cƣờng quản lý

chất thải phòng chống dịch bệnh Covid-19: Các cơ sở y tế, các khu vực cách ly

dịch bệnh Covid-19 đã có phƣơng án phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất

thải an toàn đảm bảo theo quy định tại Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày

30/6/2015 và Thông tƣ liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015.

Tự giám sát chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại,

đặc biệt đối với khẩu trang y tế, các phƣơng tiện phòng hộ cá nhân đã qua sử

dụng, thải bỏ. Đối với nƣớc thải y tế sau xử lý phải khử khuẩn trƣớc khi xả ra

môi trƣờng, đảm bảo không làm phát tán mầm bệnh ra môi trƣờng. Ƣu tiên xử lý

tại chỗ chất thải y tế lây nhiễm phát sinh tại các cơ sở y tế tại địa phƣơng có

công trình, thiết bị xử lý chất thải y tế. Các cơ sở y tế, khu vực cách ly (cách ly

tập trung tại các khu vực quân đội, khu cách ly tại khách sạn, khu nghỉ dƣỡng,

cách ly tại nhà và các khu cách ly khác theo quy định) không có công trình, thiết

bị xử lý chất thải y tế thực hiện thu gom vận chuyển, xử lý chất thải y tế lây

nhiễm theo Kế hoạch số 101/KH-UBND ngày 30/5/2018.

7.5.2. Xử lý và tái chế chất thải rắn y tế thông thường

Rác thải sinh hoạt đƣợc tách riêng, do bộ phần VSMT của cơ sở tự thu

gom, hợp đồng với công ty môi trƣờng đô thị vận chuyển về bãi xử lý rác chung

bằng phƣơng pháp chôn lấp.

Hàng ngày, chất thải rắn y tế đƣợc bộ phần VSMT thu gom và phân loại

riêng. Tuy nhiên hầu hết đều hợp đồng với công ty môi trƣờng vận chuyển đi xử

lý. Trên địa bàn tỉnh chƣa có đơn vị nào có giấy phép hành nghề xử lý chất thải

tái chế nên việc bán chất thải có thể tái chế này vẫn chƣa đƣợc kiểm soát triệt

để.

Trong thời điểm phát sinh dịch bệnh COVID-19, theo Công văn số

1131/UBND-KT: Giao Công ty cổ phần Môi trƣờng và Dịch vụ đô thị Sơn La

thƣờng xuyên thu gom chất thải sinh hoạt, đảm bảo chất thải sinh hoạt trên địa

bàn tỉnh đƣợc xử lý an toàn, góp phần phòng chống sự lây lan của dịch bệnh

COVID-19, hƣớng đến mục tiêu lâu dài trong việc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng

thời kỳ hậu dịch bệnh COVID-19 trong thời gian tới.

Page 284: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 264

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

7.5.3. Xử lý chất thải nguy hại y tế

Theo Kế hoạch số 101/KH-UBND ngày 30/5/2018 của UBND tỉnh Sơn

La về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn

tỉnh Sơn La, chất thải y tế nguy hại đƣợc xử lý theo cụm.

Hầu hết các đơn vị là hạt nhân chính của cụm đã xử lý CTYTNH bằng

công nghệ đốt, một số số bệnh viện sử dụng công nghệ không đốt (hấp khử

khuẩn, nghiền). Đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7.7. Hạ tầng xử lý chất thải tại một số cơ sở y tế

TT Tên bệnh viện

Công

nghệ xử

Năm

lắp đặt/

Hoạt

động

Công

suất

thiết kế

(kg/mẻ)

Tình trạng

hoạt động

1

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện Đa khoa tỉnh

Lò đốt 2

buồng và

công nghệ

hấp ƣớt

2017,

2020

35

35-

65kg/h

Đang hoạt

động

2

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Phù Yên

Lò đốt 2

buồng 2016 30-50

Đang hoạt

động

3

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện phổi

Lò đốt 2

buồng 2016 30-45

Đang hoạt

động

4

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Mƣờng La

Lò đốt 2

buồng 2016 30-50

Đang hoạt

động

5

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Mộc Châu

công nghệ

hấp ƣớt 2017

35-

65kg/h

Đang hoạt

động

6

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Bắc Yên

Lò đốt 2

buồng 2015 25kg/h

Đang hoạt

động

7 Công trình hệ thống xử Hấp 2016 25kg/h Đang hoạt

Page 285: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 265

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Tên bệnh viện

Công

nghệ xử

Năm

lắp đặt/

Hoạt

động

Công

suất

thiết kế

(kg/mẻ)

Tình trạng

hoạt động

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa Thuận

Châu

nghiền

tiệt trùng

bằng hơi

nƣớc

2018

động

8

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Sốp Cộp

Lò đốt 2

buồng 2016 25kg/h

Đang hoạt

động

9

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Mai Sơn

Lò đốt 2

buồng 2015 25kg/h

Đang hoạt

động

10

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Yên Châu

Lò đốt 2

buồng 2019 25kg/h

Đang hoạt

động

11

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Quỳnh Nhai

Lò đốt 2

buồng

Đang hoạt

động

12

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện Phong và Da liễu

Lò đốt

LĐ-40A

đốt 2 lần

Đang hoạt

động

13

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện đa khoa huyện

Sông Mã

Hấp

nghiền

tiệt trùng

bằng hơi

nƣớc

2018 30kg/h Đang hoạt

động

14

Công trình hệ thống xử

lý chất thải rắn Bệnh

viện Y – Dƣợc cổ

truyền tỉnh Sơn La

Lò đốt 2

buồng 2016

Đang hoạt

động

(Nguồn: Sở Y tế, 2017, 2018, 2019, 2020)

Page 286: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 266

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

7.6. Xuất nhập khẩu phế liệu

Theo Công văn số 2476/UBND-KT ngày 24/7/2018 của UBND tỉnh: Trên

địa bàn tỉnh Sơn La không có hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản

xuất, chƣa phát sinh các vấn đề môi trƣờng từ hoạt động nhập khẩu và sử dụng

phế liệu có nguồn gốc nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

Khung 7.4. Quy định chặt việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất

Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều

của các nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trƣờng.

Trong đó, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 55 Nghị định số

38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

từ nƣớc ngoài vào Việt Nam và đối tƣợng nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản

xuất. Theo quy định mới, phế liệu nhập khẩu chỉ đƣợc phép dỡ xuống cảng khi

đáp ứng các yêu cầu sau:

- Tổ chức, cá nhân nhận hàng trên Bản lƣợc khi hàng hóa (E-Manifest) có Giấy

xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên

liệu sản xuất còn hiệu lực và còn khối lƣợng phế liệu nhập khẩu;

- Tổ chức, cá nhân nhận hàng trên E-Manifest có Văn bản xác nhận đã ký quỹ bảo

đảm phế liệu nhập khẩu đối với phế liệu ghi trên E-Manifest theo quy định tại

điểm b khoản 3 Điều 57 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP.

(Nguồn: Nghị định số 40/2019/NĐ-CP)

Page 287: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 267

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

CHƢƠNG VIII: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI,

SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

Nội dung chương sẽ tập trung làm rõ các vấn đề: Phân tích, đánh giá về

tình hình phát thải khí nhà kính, các nguồn phát thải nhà kính. Dựa trên các số

liệu về khí tượng, thủy văn trên địa bàn tỉnh Sơn La và các khu vực xung quanh,

tiến hành phân tích, đánh giá về diễn biến biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Sơn

La. Đồng thời xem xét các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội,

môi trường sinh thái, con người. Hiện trạng tai biến thiên nhiên, sự cố môi

trường và thiệt hại do tai biến thiên nhiên, sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh

Sơn La trong giai đoạn 2016 – 2020. Trên cơ sở đó, đánh giá sức ép của tai

biến thiên nhiên, sự cố môi trường đối với môi trường ở địa bàn tỉnh Sơn La.

8.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính

Phát thải khí nhà kính (KNK), bao gồm các khí CO2, CH4, N2O, HFCs,

PFCs và CS6. Trong đó, chủ yếu là CO2 đƣợc coi là nguyên nhân chủ yếu dẫn

đến biến đổi khí hậu (BĐKH). Nguồn gây phát thải KNK chủ yếu là do đốt cháy

nguyên liệu hóa thạch (xăng, dầu,...), khai thác khoáng sản và thay đổi sử dụng

đất (chuyển đổi rừng sang các mục đích phi lâm nghiệp). Trong các nguồn gây

phát thải thì việc phá rừng nhiệt đới và thay đổi sử dụng đất trong lâm nghiệp

đóng góp tới 20% tổng phát thải KNK (IPCC 2007a).

Hiện nay việc thực hiện kiểm kê KNK của các quốc gia phải tuân theo các

hƣớng dẫn của IPCC (IPCC GPG 2003). Tuỳ từng mức độ sẵn có của số liệu

đầu vào mà mỗi quốc gia có thể lựa chọn cách tiếp cận khác nhau. Lĩnh vực

kiểm kê phát thải khí nhà kính là lĩnh vực mới ở nƣớc ta, đến thời điểm 2020,

trên địa bàn tỉnh Sơn La chƣa có số liệu thống kê về lƣợng khí thải nhà kính này

(Theo BTNMT, ở Việt Nam mới thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính vào

các năm, năm 1994, 2000, 2010; ngày 28/8/2020, UBND tỉnh Sơn La ban hành

Kế hoạch số 168/KH-UBND, kế hoạch đã đề ra nhiệm vụ Kiểm kê khí nhà kính

và đề xuất các giải pháp quản lý phát thải trên địa bàn tỉnh Sơn La (2021 -

2023). Do đó, trong khuôn khổ báo cáo chỉ đề cập đến các nguồn phát thải khí

nhà kính trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Khung 8.1. Thực trạng phát thải khí nhà kính ở Việt Nam

Tổng lƣợng phát thải KNK năm 2014 tại Việt Nam là 283.965,53 nghìn tấn

CO2tđ bao gồm lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và nông nghiệp

(LULUCF) và 321.505,71 nghìn tấn CO2tđ không bao gồm lĩnh vực LULUCF.

Page 288: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 268

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

Không tính lĩnh vực LULUCF, lƣợng khí CO2 là 186.441,25 nghìn tấn chiếm

58,0% tổng lƣợng phát thải KNK, khí CH4 là 99.410,02 nghìn tấn CO2tđ chiếm

30,92% và khí N2O là 35.654,46 nghìn tấn CO2tđ chiếm 11,08%.

Theo Báo cáo kỹ thuật kiểm kê quốc gia KNK của Việt Nam năm 2014 (Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng năm 2018), trong các lĩnh vực có phát thải KNK, tỷ lệ phát

thải KNK ngành năng lƣợng (bao gồm hoạt động giao thông vận tải) lớn nhất

chiếm 53,8%, tiếp theo là ngành nông nghiệp chiếm 27,92%, quá trình công

nghiệp và tiêu thụ sản phẩm (IPPU) chiếm 12,01% và chất thải chiếm 6,69%.

(Nguồn: Bộ TNMT, 2018)

Các nguồn phát sinh khí thải nhà kính bao gồm:

- Hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân: Sử dụng điện, đun nấu… chủ yếu sử

dụng nguồn nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch nhƣ dầu lửa, than đá… làm phát

sinh đáng kể khí nhà kính.

- Hoạt động giao thông vận tải: ô tô, xe máy... Phƣơng tiện đi lại của

ngƣời dân hiện nay chủ yếu là xe máy, trung bình 1xe/1 hộ, đây cũng là nguồn

gây gia tăng khí thải nhà kính. Ngoài ra với số lƣợng lớn ô tô (phƣơng tiện đi lại

và ô tô vận chuyển hàng hóa) cũng là các nguồn đáng kể gây gia tăng các khí

nhà kính. Một chiếc xe ô tô sẽ thải ra 1,3 tấn CO2 khi đi đƣợc quãng đƣờng

khoảng 3.000 km.

- Hoạt động nông, lâm nghiệp: Các nguồn chủ yếu gây phát thải bao gồm

phát thải CH4 và N2O từ chăn nuôi, trồng lúa nƣớc, đất canh tác nông nghiệp,

hoạt động đốt trong sản xuất nông nghiệp; Phát thải/hấp thụ CO2 trong lĩnh vực

nông, lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất. Sơn la là tỉnh nghèo, dân cƣ sinh sống

chủ yếu bằng nông nghiệp nên lƣợng khí metan phát sinh do sử dụng phân bón

vi sinh tƣơng đối lớn. Ngoài ra nông nghiệp cũng là nguồn phát sinh ra lƣợng

lớn khí nitơ oxit.

Khung 8.2. Thực trạng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp ở

Việt Nam

Lƣợng KNK phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp là 80,58 triệu tấn CO2 tƣơng

đƣơng, chiếm 49,37% tổng lƣợng KNK phát thải của cả nƣớc (trong đó, phát thải

từ trồng lúa chiếm 44,49%; từ đất nông nghiệp 32,22%; từ lên men tiêu hóa

11,54%, còn lại là từ quản lý phân bón, đốt phụ phẩm nông nghiệp và đốt đồng

cỏ); trong lĩnh vực lâm nghiệp, thay đổi sử dụng đất hấp thụ 36,67 triệu tấn CO2

tƣơng đƣơng. Nhƣ vậy, lƣợng phát thải của cả lĩnh vực nông nghiệp và lâm

nghiệp, thay đổi sử dụng đất tăng đáng kể nhƣng so với các ngành khác lĩnh vực

năng lƣợng và công nghiệp vẫn còn ít hơn.

(Nguồn: Bộ TNMT, 2018)

- Hoạt động công nghiệp: Khí thải từ các hoạt động khai thác, chế biến

quặng, khoáng sản và các hoạt đống sản xuất công nghiệp là một nguồn phát

sinh khí nhà kính lớn nhất. Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động công

Page 289: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 269

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay của nhiều cơ sở sản xuất là nguồn tạo ra một

lƣợng lớn khí nhà kính. Điển hình nhƣ: Nhà máy Tinh bột sắn Sơn La, Nhà máy

đƣờng Sơn La, Nhà máy xi măng Mai Sơn, Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc

Châu, Công ty TNHH Mỏ Nikel Bản Phúc, Nhà máy gạch Tuynel Chiềng

Mung, Nhà máy gạch Tuynel Mộc Châu, Nhà máy gạch Tuynel Chiềng Mung,

Nhà máy gạch Tuynel Phù Yên, Nhà máy gạch Tuynel Sông Mã...

- Hoạt động 12 bãi rác, chôn lấp rác thải: Các loại KNK có thể phát sinh

trong lĩnh vực chất thải bao gồm: CO2, CH4 và N2O. Các nguồn phát sinh KNK

chính trong lĩnh vực chất thải đƣợc ghi nhận là: chôn lấp chất thải rắn; xử lý sinh

học chất thải rắn; thiêu hủy và đốt mở chất thải; xử lý và xả nƣớc thải. Thông

thƣờng, CH4 phát thải từ các bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong

tổng lƣợng KNK của lĩnh vực này. CH4 trong xả và xử lý nƣớc thải cũng đóng

một vai trò tƣơng đối quan trọng. Bên cạnh đó, xả thải, xử lý chất thải rắn và

nƣớc thải cũng đồng thời tạo ra các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không metan,

NOx, CO và NH3, NOx chủ yếu sinh ra khi đốt chất thải, còn NH3 sinh ra trong

quá trình compost. NOx và NH3 có thể gián tiếp tạo ra N2O. Tuy nhiên, lƣợng

N2O này chiếm một tỷ lệ nhỏ, không đáng kể.

Trên địa bàn Sơn La, các huyện thành phố đều có bãi chứa tập trung rác

thải sinh hoạt. Quá trình phân hủy yếm khí chất thải rắn cũng đã tạo ra một

lƣợng lớn khí nhà kính.

- Hoạt động của lò đốt rác thải y tế: Số bệnh viện trên địa bàn tỉnh hiện

nay đƣợc trang bị lò đốt rác thải y tế đã tăng lên, chủ yếu là thuộc các bệnh viện

tuyến tỉnh, huyện. Khí thải ra trong quá trình xử lí cũng là nguồn phát sinh khí

nhà kính đáng kể.

8.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu

8.2.1. Diễn biến vấn đề biến đổi khí hậu trên địa tỉnh Sơn La

Để nghiên cứu diễn biến và biến động của nhiệt độ, lƣợng mƣa trên địa

bàn tỉnh Sơn La cần phải sử dụng một chuỗi số liệu qua nhiều năm. Nếu chỉ xem

xét các số liệu khí tƣợng trong giai đoạn 2016 – 2020 sẽ không đảm bảo về mặt

khoa học và logic trong đánh giá diễn biến BĐKH. Nội dung phân tích dƣới đây

sẽ đánh giá thời kỳ 1961 – 2017, với số liệu của 8 trạm khí tƣợng (Bắc Yên, Cò

Nòi, Mộc Châu, Phù Yên, Phiêng Lanh, Sông Mã, Sơn La, Yêu Châu) thuộc

tỉnh Sơn La (Đài Khí tƣợng thủy văn khu vực Tây Bắc). Các số liệu này đã đƣợc

kiểm tra sai số trƣớc khi sử dụng để tính toán và phân tích các kết quả.

a. Nhiệt độ trung bình

Trong hơn 55 năm qua (1961 - 2017), nhiệt độ không khí trung bình năm

ở tỉnh Sơn La có xu thế tăng rõ rệt với tốc độ tăng khoảng 0,1 - 0,3oC/thập kỷ

Page 290: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 270

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Hình và Bảng dƣới đây). Tốc độ tăng tại các trạm Bắc Yên, Phù Yên, Cò Nòi,

Yên Châu (0,2 - 0,3oC/thập kỷ) nhanh hơn so với các trạm còn lại (0,1 -

0,2oC/thập kỷ).

Hình 8.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC/ thập kỷ) tại các trạm

khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961-2017

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Bảng 8.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017

TT Trạm Tốc độ biến đổi (oC/thập kỷ) Đánh giá xu thế

1 Phiêng Lanh 0,09 Tăng

2 Sơn La 0,19 Tăng

3 Bắc Yên 0,24 Tăng

4 Phù Yên 0,23 Tăng

5 Cò Nòi 0,26 Tăng

6 Sông Mã 0,09 Tăng

7 Yên Châu 0,23 Tăng

8 Mộc Châu 0,18 Tăng

Page 291: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 271

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Về quy mô mùa, nhiệt độ cũng thể hiện xu thế tăng ở tất cả các mùa, trong

đó nhiệt độ trung bình mùa thu, mùa đông nhìn chung tăng nhanh hơn so với

nhiệt độ trung bình mùa xuân, mùa hè.

Nhiệt độ không khí có xu thế ngày một tăng, việc này kéo theo lƣợng hơi

nƣớc bốc lên tăng khoảng 7,7% - 8,4%, nhu cầu tƣới tăng lên, lƣợng dòng chảy

nƣớc mặt sẽ giảm đi. Hiện tƣợng El-Nino mỗi khi xuất hiện cũng gắn liền với

việc gây hạn hán rất nặng nề ở tỉnh Sơn La.

b. Lượng mưa

Trong thời kỳ 1961 - 2017, lƣợng mƣa năm thể hiện xu thế tăng hoặc

giảm không rõ ràng trên tất cả các trạm của tỉnh Sơn La (Hình và Bảng dƣới

đây). Phần lớn các trạm cho thấy xu thế giảm nhẹ với tốc độ giảm khoảng 0,4

đến 2,2%/thập kỷ, trong khi các trạm Cò Nòi, Sông Mã, Yên Châu cho thấy xu

thế tăng nhẹ với tốc độ tăng khoảng 0,2 – 0,8 %/ thập kỷ. Tốc độ biến đổi lớn

nhất tại trạm Bắc Yên và nhỏ nhất tại trạm Sơn La.

Hình 8.2. Thay đổi lượng mưa năm (%/thập kỷ) tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017

Page 292: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 272

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Bảng 8.2. Xu thế biến đổi lượng mưa năm tại các trạm khí tượng tỉnh Sơn La,

thời kỳ 1961 - 2017

TT Trạm Tốc độ biến đổi (%/thập kỷ) Đánh giá xu thế

1 Phiêng Lanh -0,36 không rõ xu thế

2 Sơn La -0,45 không rõ xu thế

3 Bắc Yên -2,15 không rõ xu thế

4 Phù Yên -1,36 không rõ xu thế

5 Cò Nòi 0,51 không rõ xu thế

6 Sông Mã 0,17 không rõ xu thế

7 Yên Châu 0,83 không rõ xu thế

8 Mộc Châu -1,38 không rõ xu thế

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Đối với lƣợng mƣa mùa, xu thế tăng đƣợc nhìn thấy ở phần lớn các trạm

trong mùa xuân và tất cả các trạm trong mùa đông với tốc độ biến đổi lần lƣợt là

từ -6 đến 16%/thập kỷ, và 2 – 18,3%/thập kỷ; trong khi đó, xu thế giảm nhẹ

đƣợc nhìn thấy ở tất cả các trạm trong mùa hè và hầu hết các trạm trong mùa thu

với tốc độ biến đổi lần lƣợt là 0,4 – 2,2%/thập kỷ và từ -6 đến 2,5%/thập kỷ.

Tuy nhiên, xu thế tăng hoặc giảm tại tất cả các trạm là không thật sự rõ ràng

trong các mùa xuân, hè, thu. Duy nhất mùa đông, xu thế tăng rõ rệt đƣợc nhìn

thấy ở các trạm Sơn La, Phù Yên, Cò Nòi, Sông Mã.

Lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian: mùa khô và mùa mƣa -

mùa khô thì hạn hán, mùa mƣa thì ngập úng và theo không gian - trong một thời

điểm có vùng chịu lũ lụt lại có vùng thiếu nƣớc trầm trọng thậm chí khô hạn.

Lƣợng mƣa không ổn định gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, tài

nguyên nƣớc thể hiện ở việc gia tăng diện tích ngập úng, mùa màng theo đó mà

giảm năng suất, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn; trong khi đó sự chênh

lệch về lƣợng mƣa theo mùa khiến cho mùa khô trở nên khắc nghiệt hơn tạo nên

sự mất cân đối trong việc phân bổ nguồn nƣớc.

Nguồn nƣớc suy giảm gây khó khăn đến sinh hoạt thƣờng ngày do điều

kiện vệ sinh không đƣợc bảo đảm, cùng với tình trạng nắng nóng gia tăng, dẫn

đến phát sinh dịch bệnh, nhất là dịch bệnh mùa hè. Thiếu hụt nguồn nƣớc cũng

khiến cho chi phí sản xuất nông nghiệp tăng lên, làm thay đổi cơ cấu mùa vụ,

Page 293: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 273

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

năng suất sản lƣợng suy giảm.

c, Số ngày nắng nóng (Nhiệt độ trên 35oC)

Trong thời kỳ 1961 – 2017, số ngày nắng nóng năm ở tỉnh Sơn La có xu

thế tăng trên phần lớn các trạm, với tốc độ tăng từ 0,5 đến 4 ngày/thập kỷ (Hình

và Bảng dƣới đây). Tốc độ tăng nhanh nhất tại trạm Phù Yên và chậm nhất tại

trạm Sơn La. Một số trạm thể hiện xu thế giảm là Phiêng Lanh, Sông Mã, Mộc

Châu.

Hình 8.3. Thay đổi số ngày nắng nóng năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm

khí tượng tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Bảng 8.3. Xu thế biến đổi số ngày nắng nóng năm tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017

TT Trạm Tốc độ biến đổi (Ngày/ thập kỷ) Đánh giá xu thế

1 Phiêng Lanh -0,82 Không rõ xu thế

2 Sơn La 0,68 Tăng

3 Bắc Yên 1,48 Tăng

4 Phù Yên 3,64 Tăng

5 Cò Nòi 1,74 Tăng

Page 294: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 274

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Trạm Tốc độ biến đổi (Ngày/ thập kỷ) Đánh giá xu thế

6 Sông Mã -0,83 Không rõ xu thế

7 Yên Châu 2,64 Tăng

8 Mộc Châu -0,02 Không rõ xu thế

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

d, Số ngày rét hại (Nhiệt độ dưới 13oC)

Trong hơn 55 năm qua, số ngày rét hại năm ở tỉnh Sơn La có xu thế giảm

với tốc độ giảm phổ biến khoảng 1,2 – 3,2 ngày/thập kỷ (Hình và Bảng dƣới

đây). Trong đó tốc độ giảm nhanh nhất ở Cò Nòi và chậm nhất ở Phiêng Lanh

và Sông Mã. Hầu hết xu thế giảm tại các trạm, trừ trạm Phiêng Lanh.

Hình 8.4. Thay đổi số ngày rét hại năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Bảng 8.4. Xu thế biến đổi số ngày rét hại tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017

TT Trạm Tập mẫu

Tốc độ biến đổi

(ngày/thập kỷ) Đánh giá xu thế

1 Phiêng Lanh 57 -0,23 Không rõ xu thế

Page 295: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 275

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

TT Trạm Tập mẫu

Tốc độ biến đổi

(ngày/thập kỷ) Đánh giá xu thế

2 Sơn La 57 -2,12 Giảm

3 Bắc Yên 57 -1,36 Giảm

4 Phù Yên 57 -2,03 Giảm

5 Cò Nòi 54 -0,17 Giảm

6 Sông Mã 56 -1,24 Giảm

7 Yên Châu 57 -1,88 Giảm

8 Mộc Châu 56 -2,99 Giảm

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

e, Số ngày rét đậm (Nhiệt độ dưới 15oC)

Ở tỉnh Sơn La, số ngày rét đậm năm (Hình và Bảng dƣới đây) cũng thể

hiện xu thế giảm rõ rệt, với tốc độ giảm phổ biến từ 2 đến 4,5 ngày/thập kỷ.

Mức giảm lớn nhất tại Cò Nòi và nhỏ nhất tại Phiêng Lanh. Hầu hết xu thế giảm

tại các trạm, trừ trạm Phiêng Lanh.

Hình 8.5. Thay đổi số ngày rét đậm năm (ngày/thập kỷ) tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 – 2017

Page 296: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 276

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

Bảng 8.5. Xu thế biến đổi số ngày rét đậm năm tại các trạm khí tượng

tỉnh Sơn La, thời kỳ 1961 - 2017

TT Trạm Tốc độ biến đổi (ngày/thập kỷ) Đánh giá xu thế

1 Phiêng Lanh -0,70 Không rõ xu thế

2 Sơn La -3,60 Giảm

3 Bắc Yên -3,45 Giảm

4 Phù Yên -2,83 Giảm

5 Cò Nòi -4,42 Giảm

6 Sông Mã -3,09 Giảm

7 Yên Châu -2,51 Giảm

8 Mộc Châu -3,35 Giảm

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp thuộc nhiệm vụ xây dựng cập nhật kế hoạch hành động ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh Sơn La)

8.2.2. Các ảnh hưởng của BĐKH tới kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái,

con người

Biến đổi khí hậu đang là yếu tố tác động tiêu cực đến hầu hết các lĩnh vực

của nền kinh tế, từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản đến thủy điện,… Theo kết

quả cấp nhật kịch bản BĐKH đã xây dựng năm 2017, sự thay đổi lƣợng mƣa và

nhiệt độ là hai yếu tố chính tác động lên các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

của tỉnh Sơn La nói chung và địa bàn các huyện, thành phố nói riêng. Mục tiêu

tăng trƣởng của nền kinh tế cũng nhƣ điều kiện sống của ngƣời dân sẽ bị ảnh

hƣởng.

Nhiệt độ tăng cao vào mùa nóng làm tăng lƣợng bốc hơi và làm giảm cân

bằng nƣớc, làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán, làm giảm năng suất mùa

màng và sản lƣợng cây trồng, vật nuôi, cuộc sống ngƣời dân đói kém. Nhiệt độ

tăng làm tăng các bệnh truyền nhiễm, tăng các trƣờng hợp tử vong và bệnh mãn

tính ở ngƣời già. Nhiệt độ tăng, nắng nóng gay gắt làm tăng nguy cơ cháy rừng

ở các vùng rừng núi. Ở các vùng trung tâm đông dân cƣ nhiệt độ tăng, nắng

nóng làm tăng nhu cầu sử dụng điện để làm mát và làm giảm độ ổn định và tuổi

thọ của hệ thống cung cấp điện… Nhiệt độ giảm mạnh vào mùa lạnh, xuất hiện

ngày càng nhiều các đợt rét đậm rét hại làm giảm năng suất mùa màng đặc biệt

là các loại cây nông nghiệp, vật nuôi gia súc cũng bị chết do rét đậm rét hại.

Lƣợng mƣa tăng lên, trong khi phân bố lƣợng mƣa trong năm có xu

hƣớng ngày càng tập trung vào mùa hè và mùa xuân, điều này làm tăng dòng

Page 297: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 277

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

chảy lũ, xuất hiện các hiện tƣợng lũ lụt, lũ quét, gây ngập úng ở các khu vực

thấp trũng. Làm tăng nguy cơ xói mòn và sạt lở đất. Gây thiệt hại cơ sở hạ tầng,

hệ thống đƣờng giao thông, làm giảm năng suất mùa màng, an ninh lƣơng thực

bị đe dọa, nghèo đói dịch bệnh tăng cao, thiệt hại cơ sở vật chất của ngƣời dân

và của cải vật chất của xã hội. Làm thay đổi tập quán của ngƣời dân, nhất là các

dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng sâu vùng xa, cuộc sống của họ bị ảnh hƣởng

nghiêm trọng (mất nhà, mất đất canh tác, hóa màu…), họ phải thay đổi tập tục,

thói quen canh tác, di dời nhà cửa…

* Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp:

- Ảnh hƣởng đến thay đổi diện tích đất canh tác

Trƣớc các ảnh hƣởng của BĐKH trong những năm gần đây, diện tích đất

sản xuất nông nghiệp đã có sự thay đổi. Trong đó:

Nhiệt độ và sự chênh lệch nhiệt độ trong năm tăng dần qua các giai đoạn

làm xuất hiện các hiện tƣợng khô hạn kéo dài, suy giảm chất lƣợng đất sản xuất

nông nghiệp… Nắng nóng làm tăng lƣợng bốc hơi nƣớc của đất đặc biệt là đất

không có che phủ. Chất lƣợng đất bị suy giảm sẽ kéo theo một phần diện tích

không thể sản xuất đƣợc trở thành đất hoang hóa. Trong hầu hết các loại đất

nông nghiệp bị ảnh hƣởng, đất chuyên canh cây lúa, đất trồng cây công nghiệp

lâu năm và đất trồng cây ăn quả là những đối tƣợng bị mất diện tích đất nhiều

nhất. Sự xuất hiện nhiều các điểm cực đại và cực tiểu về nhiệt độ (nắng nóng và

rét hại) đã gây ra những tác động bất lợi đến sinh trƣởng phát triển của cây trồng

vật nuôi, từ đó góp phần làm giảm năng suất sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

- Ảnh hƣởng do lũ quét, trƣợt sạt lở đất

Lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng, trong khi mùa mƣa theo

kịch bản BĐKH có xu hƣớng ngắn lại, từ đó dẫn đến ngày càng nhiều sự xuất

hiện của các trận mƣa với cƣờng độ lớn gây ra các hiện tƣợng lũ ống, lũ quét và

trƣợt sạt lở đất. Những năm gần đây, hiện tƣợng lũ ống, lũ quét và trƣợt sạt lở

đất diễn ra thƣờng xuyên và gia tăng cƣờng độ tại một số khu vực trọng điểm

trên địa bàn các huyện và thành phố, đƣợc thể hiện trong nội dung mục 8.3 dƣới

đây.

Trong những năm gần đây, tần suất diễn ra các hiện tƣợng trƣợt, sạt lở đất

là không theo quy luật. Quy mô của các điểm trƣợt, sạt lở đất tại các điểm khác

nhau là không giống nhau. Do mƣa kéo dài, địa hình dốc, các điểm trƣợt, sạt lở

đất xuất hiện. Quy mô trƣợt, sạt lở đất khác nhau do các điều kiện ở các điểm

khác nhau. Tính chất của các điểm trƣợt, sạt lở thƣờng kéo dài theo thời gian và

các dạng trƣợt, sạt lở đất theo các kiểu khác nhau.

Diện tích đất nông nghiệp bị mất do lũ quét và trƣợt lở tuy chiếm tỷ lệ

Page 298: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 278

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

nhỏ so với diện tích đất nông nghiệp, nhƣng hầu hết là các khu vực có giá trị sản

xuất cao (đặc biệt là các khu vực bị ảnh hƣởng do lũ quét), do phân bố ở các vị

trí có thể chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới.

- Ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi:

Năng suất cây trồng chịu ảnh hƣởng tổng hợp của nhiều yếu tố. Ngoài các

yếu tố chủ quan nhƣ lựa chọn giống và kỹ thuật canh tác còn phụ thuộc vào các

yếu tố tự nhiên tác động trực tiếp bao gồm: Độ phì của đất, hàm lƣợng nƣớc,

nhiệt độ,… BĐKH làm xuất hiện các hiện tƣợng thời tiết cực đoan với cƣờng độ

cao hơn và bất thƣờng hơn. Sự thay đổi các yếu tố về khí hậu nhƣ nhiệt độ, độ

ẩm và bực xạ mặt trời, gây suy giảm năng suất và chất lƣợng cây trồng. Mùa hè,

do nhiệt độ tăng cao làm cây trồng mất và thiếu nƣớc. Mùa đông, thời tiết quá

lạnh, khô hanh, cộng với đó là hiện tƣợng sƣơng muối làm cây không thoát đƣợc

hơi nƣớc, quá trình trao đổi chất bị hạn chế gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến

năng suất cây trồng vật nuôi.

Khi nhiệt độ gia tăng dẫn tới các yêu cầu về thay đổi giống cây trồng tại

địa phƣơng, đặc biệt là diện tích các giống cây trồng vùng nhiệt đới nhƣ chè, lạc,

đậu tƣơng… tạo thành các vùng cây trồng nhiệt đới. Ngoài ra, diện tích ngô, đậu

tƣơng, lạc Xuân bị khô hạn, kém phát triển.

Ảnh hƣởng sâu bệnh: BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống của các

loài sinh vật, làm mất cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp vốn có của khu

vực. Điều kiện khí hậu mới dễ dẫn đến sự phát sinh của một số ít các loài ƣu thế,

từ đó dẫn đến tình trạng xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại dịch bệnh. Nhiệt độ

thay đổi là nguyên nhân làm cho tình trạng dịch bệnh phát triển thành dịch và

bùng phát trên quy mô rộng. Dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng, đặc biệt sâu

bệnh kéo dài nhƣ: Dịch rầy nâu, rầy trắng, vàng lùn, lùn xoắn lá… diễn biễn

ngày càng phức tạp, ảnh hƣởng đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm

sản lƣợng lúa.

Ảnh hƣởng từ các hiện tƣợng thiên tai: Các hiện tƣợng khí hậu cực đoan

khác nhƣ: Bão, mƣa lũ, hạn hán, áp thấp nhiệt đới, mƣa đá… gây thiệt hại nặng

nề đối với sản xuất nông nghiệp trồng trọt. Trƣợt, sạt lở đất vùi lấp một phần

diện tích đất canh tác cùng đang có xu hƣớng tăng. Hiện tƣợng lũ quét và ngập

úng nƣớc ở các cánh đồng nhỏ hẹp phân bố gần các dòng sông suối làm cây

trồng bị chết hoặc giảm năng suất sau thu hoạch.

- Ảnh hƣởng lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản:

Ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động chăn nuôi đƣợc thể hiện gián

tiếp thông qua thay đổi nguồn thức ăn cho vật nuôi. Do vậy, nguồn thức ăn

chính cho chăn nuôi là các phụ phế phẩm nông nghiệp và cỏ tự nhiên. Tuy nhiên

Page 299: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 279

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

do hạn hán gia tăng nên cỏ rất khó phát triển nên đã giảm đi một lƣợng thức ăn

đáng kể cho vật nuôi.

Do ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài nên đàn gia

súc, gia cầm trên địa bàn sẽ bị ảnh hƣởng.

Trong nền nhiệt độ và độ ẩm biến đổi thất thƣờng làm tăng nguy cơ về

dịch bệnh nhƣ dịch lợn tai xanh, dịch lở mồn long móng hay dịch cúm H5N1

gây thiệt hại nghiêm trọng. Khi nhiệt độ tăng sẽ thúc đẩy cho việc lan truyền

mần bệnh đến những vùng lạnh hơn (nhƣ bệnh tụ huyết trùng) hoặc trong đến

những vùng có khí hậu ôn hòa hơn. Thay đổi lƣợng mƣa cũng có thể ảnh hƣởng

rộng đến sự di chuyển dịch bệnh trong những năm ẩm ƣớt. Trong khi đó khả

năng tiếp cận đƣợc với các dịch vụ thú y hạn chế.

Hai loại dịch bệnh chủ yếu là lở mồm long móng (LMLM) và tụ huyết

trùng (THT). Những năm gần đây, khi số lƣợng đàn gia súc không ngừng tăng

lên qua các năm, qua đó, số lƣợng gia súc mắc dịch bệnh cũng tăng lên và gây

thiệt hại cho ngành chăn nuôi, đặc biệt ở huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Yên Châu,

Mai Sơn.

Loại hình nuôi trồng thủy sản, loại hình nuôi cá bằng lồng bè trên sông

chịu thiệt hại lớn nhất nếu lũ lụt xảy ra. Về tần suất, các hiện tƣợng lũ lụt bất

thƣờng sẽ xảy ra thƣờng xuyên hơn ở các khu vực nuôi trồng nằm trên các dòng

sông dốc, hẹp. Các mô hình nuôi trồng ở các dòng sông này sẽ thƣờng xuyên bị

ảnh hƣởng hơn. Ngƣợc lại với hiện tƣợng mƣa lớn và tập trung vào mùa mƣa,

thời tiết nắng nóng và khô hạn kéo dài trong mùa khô làm mực nƣớc trong các

ao nuôi bị giảm mạnh. Mực nƣớc trong ao nuôi giảm dẫn tới rất nhiều ảnh

hƣởng tiêu cực đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: Khả năng hòa tan khí ôxy

trong nƣớc giảm, cá không hô hấp đƣợc hoặc hô hấp kém; hàm lƣợng chất độc

hoặc chất bẩn ảnh hƣởng không tốt cho sự phát triển của cá; mật độ cá tăng lên

làm tăng khả năng nhiễm bệnh hoặc xuất hiện bệnh; nhiệt độ của nƣớc tăng làm

cá chết hoặc hạn chế sự sinh trƣởng của cá.

- Ảnh hƣởng đến cơ sở hạ tầng sản xuất

Hiện tƣợng thiên tai đã phá hủy rất nhiều công trình phục vụ dân sinh và

sản xuất của ngƣời dân và cơ sở hạ tầng chăn nuôi nhƣ chuồng trại, ao hồ cho

sản xuất nông nghiệp. Số trận thiên tai hàng năm trên địa bàn có tần suất và mức

độ thiệt hại ngày càng gia tăng làm các công trình thủy lợi, kênh mƣơng phục vụ

nông nghiệp và rất nhiều khu vực đƣờng giao thông bị hƣ hại, cản trở các hoạt

động sản xuất nông nghiệp. Các thiệt hại sẽ trình bày trong nội dung mục 8.3

dƣới đây.

* Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất lâm nghiệp

Page 300: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TỈNH SƠN LA GIAI ...

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020

Chủ đầu tư: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La 280

Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ TN&MT Việt Nam

- Ảnh hƣởng suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng

BĐKH làm tăng nguy cơ chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất

dành cho các lĩnh vực KT - XH khác là tác động gián tiếp, song có thể coi là tác

động lớn nhất đối với sản xuất lâm nghiệp. BĐKH làm nâng cao nền nhiệt độ,

lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi, gia tăng bão, các cực trị nhiệt độ, cƣờng độ mƣa và

suy giảm chỉ số ẩm ƣớt… làm ranh giới giữa khí hậu nhiệt đới và ranh giới nhiệt

đới với nền nhiệt độ á nhiệt đới, ôn đới đều dịch chuyển lên cao, tức là về phía

đỉnh núi từ đó làm thay đổi ranh giới các trạng thái rừng.

Diện tích và chất lƣợng đất canh tác lâm nghiệp bị suy giảm chủ yếu do

các hiện tƣợng chính nhƣ nắng nóng gây hạn hán, mƣa nhiều kéo dài gây xói

mòn, lũ quét vùng núi cao và trƣợt sạt lở đất. Nhiệt độ và sự chênh lệch nhiệt độ

trong năm tăng dần qua các giai đoạn làm xuất hiện các hiện tƣợng khô hạn kéo

dài, cháy rừng, suy giảm chất lƣợng đất sản xuất lâm nghiệp… Nắng nóng làm

tăng lƣợng bốc hơi nƣớc của đất đặc biệt là đất không có thảm thực vật che phủ.

Hiện tƣợng hạn hán gia tăng làm chất lƣợng đất suy kiệt một cách nhanh chóng.

Những vùng có nguy cơ bị hạn hán thiếu nƣớc nghiêm trọng thƣờng có các đặc

điểm: Địa hình cao, dốc, sông ngắn, dòng mặt thoát khá nhanh; đất đá có khả

năng chứa nƣớc kém và không đều, lƣợng mƣa nhỏ và lƣợng bốc hơi rất lớn

hoặc nguồn nƣớc đang bị khai thác quá mức.

- Ảnh hƣởng đến cháy rừng:

Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều hƣớng tăng sẽ làm tăng nguy cơ cháy

rừng. Đây là tác động quan trọng nhất đối với hệ sinh thái rừng của BĐKH.

Nguy cơ cháy rừng tăng cao vào các tháng 1, 2 và 3 với các trạng thái rừng có

nguy cơ cháy cao trong điều kiện khí hậu thay đổi theo hƣớng bất lợi gồm: Rừng

thông, rừng non và một số rừng trồng thuần loại khác. Khí hậu ấm lên và hậu

quả là mùa hè trở nên khô hanh hơn, là một trong những yếu tố chính dẫn đến

hàng loạt các vụ cháy rừng diễn ra trên diện rộng. Trong những năm trở lại đây

không có năm nào là không xảy ra cháy rừng, số vụ cháy rừng và diện tích rừng

bị cháy ngày càng gia tăng trên diện rộng.

- Ảnh hƣởng gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa sạng sinh học:

BĐKH sẽ tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH), đặc biệt là làm tăng nguy cơ

diệt chủng của các loài dễ bị tổn thƣơng. Các hệ sinh thái và ĐDSH đã bị tác

động xấu do BĐKH. Ảnh hƣởng gián tiếp qua các thiệt hại thiên tại gây rủi ro

cho con ngƣời, đã thúc đẩy hoạt động tình trạng đốt phá rừng làm nƣơng rẫy,

chuyển đổi rừng thành đất trồng, khu dân cƣ, làm đƣờng, diện tích rừng nơi sống

của thú bị thu hẹp và phân cắt; săn bắt, khai thác lâm sản gỗ quá mức bừa bãi,

rừng bị cháy. Đây là áp lực làm cho ĐDSH bị suy giảm nghiêm trọng.