Top Banner
Hà Nội, 20 – 21/4/2016 Thực thi bởi TCDN Hợp tác Phát triển Việt - Đức về Đào tạo nghề Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam Tài liệu hội thảo Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015:
94

Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà...

Feb 04, 2018

Download

Documents

truongxuyen
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

Hà Nội, 20 – 21/4/2016

Thực thi bởi

TCDN

Hợp tác Phát triển Việt - Đức về Đào tạo nghề Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam

Tài liệu hội thảo

Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015:

Page 2: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016
Page 3: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Hà Nội, 20 – 21/4/2016

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam

Page 4: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016
Page 5: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

4 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 5

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 5

PHÁT BIỂU KHAI MẠC

Phát biểu đồng khai mạc hội thảo của lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề 9

Phát biểu của Giám đốc Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam

Phát biểu của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 11

BÀI THAM LUẬN

1.Trung tâm Chất lượng cao (CoEs) về Đào tạo nghề tại Việt Nam,

TS Horst Sommer (TVET - GIZ) 13

2. Đào tạo nghề liên công ty tại các trung tâm đào tạo liên công ty (ÜBS) -

Địa điểm học trong Hệ thống kép của Đức 19

3. Đào tạo nghề liên công ty - Đảm bảo chất lượng 29

4. Kế hoạch giảng dạy cho khóa học về đào tạo nghề liên công ty để thích ứng

với sự phát triển kỹ thuật trong các nghề thủ công trong ngành Cơ điện tử 33

5. Phát triển các trường Chất lượng cao đến năm 2020 ở Việt Nam 39

6. Công nhận trường chất lượng trong hệ thống ĐBCL dạy nghề tại Việt Nam

& giới thiệu về đợt khảo sát 45 trường năm 2015 42

7. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển của LILAMA 2 với tư cách là

một trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao (CoE) 58

8. Xây dựng chỉ số 75

9. Khảo sát báo cáo dạy nghề năm 2013, 2014 85

MỤC LỤC

Page 6: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

6 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Chương trình Hội thảo

Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, Khách sạn Sunway Hà Nội, 20 – 21/4/2016

Thời gian Nội dung Người thực hiện

Ngày 1: 20.4.2016 8:00 – 8:30

8:30 – 9:05

NỘI DUNG 1

9:05 – 9:15

9:15 – 10:30

10:30 – 10:45

10:30 – 11:15

11:15 – 12:00

12:00 – 13:30

NỘI DUNG 2

13:30 – 14:00

14:00 – 15:00

15:00 – 15:15

Đăng ký đại biểu

Phát biểu khai mạc và giới thiệu chương trình

THÔNG TIN ĐẦU VÀO

“Trường nghề chất lượng cao“ (CoE)

Cơ sở đào tạo nghề liên doanh nghiệp (ÜBZ) trong bối cảnh hệ thống đào tạo kép của Đức

Vai trò Tổ chức Tài trợ Hợp tác Chất lượng

Hỏi - Đáp

Nghỉ giải lao

Chiến lược và đề cương phát triển “Trường nghề chất lượng cao” ở Việt Nam

Công nhận “Trường nghề chất lượng cao” theo hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề Việt Nam và thông tin về khảo sát 45 “Trường nghề chất lượng cao” năm 2015

Hỏi - Đáp

Ăn trưa

CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ LẬP BÁO CÁO DẠY NGHỀ

Quá trình xây dựng kế hoạch phát triển Trường Lilama 2 như một “Trường nghề chất lượng cao”

Tiêu chuẩn cho CoE Kết quả phân tích SWOT Thách thức/ khó khăn

Lựa chọn các tiêu chí cốt lõi để báo cáo

Tiêu chí 1: Đào tạo định hướng nhu cầu và thực hành và triển khai đào tạo

Tiêu chí 2: Cán bộ quản lý, giảng dạy và đào tạo có năng lực cao

Tiêu chí 3: Thiết lập cơ cấu tổ chức hiệu quả

Tiêu chí 4: Có đủ nguồn lực tài chính và vị thế pháp lý

Tiêu chí 5: Những chức năng chưa được hệ thống và trường nghề thực hiện

Nghỉ giải lao

NIVT/GIZ

TS. Minh - TCT (TCDN-tbc) TS. Horst Sommer – GĐ Chương trình Đào tạo nghề(GIZ) TS. Hùng – Viện Trưởng (NIVT) Michael Schwarz (BIBB)

TS. Horst Sommer (GIZ)

Peter Rechmann (BIBB) Michael Schwarz (BIBB)

Ông Thu – Phó Viện trưởng (NIVT)

TS. Bình – Cục trưởng (VVTAA)

Mr. Cường – P. Hiệu trưởng (Lilama 2)

Làm việc nhóm

1

Page 7: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

6 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 7

Thời gian Nội dung Người thực hiện NỘI DUNG 3

15:15 – 16:15

16:15 – 16:45

16:45 – 17:00

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG/CHỈ SỐ

Câu hỏi định hướng để xây dựng chỉ số cho Báo cáo dạy nghề có liên quan đến “Trường nghề chất lượng cao”

Những câu hỏi (khoa học) cần được trả lời là gì? Các bên liên quan ở Việt Nam muốn biết điều gì? Định hướng của CoE theo nhu cầu doanh nghiệp

cấp khu vực?

Trình bày kết quả

Câu hỏi cuối ngày/ Thông tin phản hồi

Làm việc nhóm

Ngày 2: 21.04.2016

8:30 – 8:40

8:40 – 9:30

9:30 – 10:30

10:30 – 10:45

10:45 – 12:00

12:00 – 13:30

NỘI DUNG 4

13:30 – 14:15

14:15 – 15:00

15:00 – 15:15

15:15 – 15:30

15:30 - 16.30

16:30 – 17:00

Tóm tắt ngày 1

Xây dựng chỉ số Hướng dẫn xây dựng chỉ số

Thảo luận nhóm về xây dựng chỉ số

Nghỉ giải lao

Trình bày kết quả + Thảo luận

Ăn trưa

SỐ LIỆU ĐỂ LẬP BÁO CÁO

Dữ liệu đã có cho các chỉ số trong báo cáo dạy nghề Những dữ liệu nào đã có từ CoEs, VVTAA và các

Vụ của TCDN? Đã có những những khảo sát phù hợp nào (vd:

nghiên cứu lần vết, quan sát bài giảng, khảo sát doanh nghiệp)?

Những dữ liệu nào còn thiếu và làm thế nào để thuthập?

Cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các bên liên quan nhưthế nào để có hiệu quả?

Trình bày kết quả + Thảo luận

Nghỉ giải lao

Tóm tắt thông tin phản hồi của Báo cáo 2013-2014 và bài học cho Báo cáo 2015

Thảo luận tập trung Đưa chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” vào

Báo cáo dạy nghề 2015 Cung cấp dữ liệu Thành lập nhóm viết báo cáo Kế hoạch

Tổng kết và bế mạc

GIZ

Michael Schwarz (BIBB)

Làm việc nhóm

Làm việc nhóm/ thảo luận

TS. Hùng – Viện trưởng (NIVT)

NVIT/GIZ/BIBB

TCDN/NIVT/GIZ/BIBB

Page 8: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

8 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”8 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

PHÁT BIỂU KHAI MẠC

Page 9: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

8 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 98 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Việt Nam đang hội nhập sâu và rộng với các nước trong khu vực và thế giới với nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam một lần nữa khẳng định đầu tư để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Trong những năm qua, việc phát triển nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng phần nào đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, chất lượng nhân lực Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.

Là nước đứng thứ ba trong Cộng đồng ASEAN về tỷ lệ lực lượng lao động, nhưng lực lượng lao động Việt Nam còn có những bất cập. Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục Thống kê , quy mô lực lượng lao động quý IV/2015 đạt 54,59 triệu người, trong đó lực lượng lao động đã qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ chỉ chiếm 20,2%.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Phần lớn người sử dụng lao động nói rằng tuyển dụng lao động là công việc khó khăn vì các ứng viên không có kỹ năng phù hợp . Về chất lượng nguồn nhân lực, nếu lấy thang điểm 10 thì Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm; xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của WB, trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91; Ấn Độ, Malaysia và Thái Lan lần lượt đạt 5,76; 5,59 và 4,94...

Kết quả khảo sát các chủ sử dụng lao động tại 10 quốc gia ASEAN do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thực hiện cũng cho thấy , doanh nghiệp trong khối ASEAN hiện đang rất lo ngại về tình hình thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề và kỹ năng; gần 50% chủ sử dụng lao động trong cuộc khảo sát cho biết, người lao động tốt nghiệp phổ thông không có được kỹ năng họ cần; cử nhân tốt nghiệp đại học có được những kỹ năng có ích nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Do trình độ phát triển không đồng đều, nên hiện nay, lao động có tay nghề và kỹ năng cao trong khối ASEAN chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia và Thái Lan. Còn lại, hầu hết các lao động di chuyển trong phạm vi ASEAN là lao động trình độ kỹ năng thấp hoặc không có kỹ năng.

Bên cạnh chất lượng lao động, cơ cấu nhân lực lao động của Việt Nam cũng còn nhiều bất cập lớn. Tính đến quý IV/2015, cơ cấu trình độ của nhân lực lao động Việt Nam là: 01 đại học trở lên - 0,32 cao đẳng - 0,61 trung cấp - 0,37 sơ cấp , nghĩa là cứ 01 người đại học trở lên thì chỉ có một nửa người lao động trình độ cao đẳng, một nửa người trình độ trung cấp, sơ cấp, trong khi đó, theo quy luật của thị trường lao động, những người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng) phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao động gián tiếp (trình độ đại học). Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam. Theo thống kê quý 4/2015, cả nước có 417,3 nghìn người có CMKT bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), nhưng người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất (155,5 nghìn người).

Do vậy, cần phải có nhiều giải pháp để vượt qua thách thức, nâng cao chất lượng nhân lực lao động của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để tìm ra những giải pháp hữu hiệu đó?

Với mục tiêu cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các

PHÁT BIỂU ĐỒNG KHAI MẠC HỘI THẢO CỦA LÃNH ĐẠO TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

Page 10: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

10 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

nhà đầu tư nước ngoài…. về các hoạt động đào tạo nghề nghiệp của Việt Nam, để tìm đến những giải phát triển đào tạo nghề Việt Nam một cách hữu hiệu, từ năm 2011 đến nay, trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Đào tạo nghề Liên bang Đức (BiBB), Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) và Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề của Tổng cục Dạy nghề, đã đều đặn tổ chức biên soạn, xuất bản các Báo cáo quốc gia về dạy nghề.

Theo đó, mỗi năm, thực trạng dạy nghề Việt Nam được phân tích một cách tỉ mỉ, chính xác, đa chiều ở nhiều góc độ khác nhau. Với góc nhìn khoa học, Báo cáo Quốc gia về dạy nghề đã cho chúng ta thấy một bức tranh nhiều màu sắc về đào tạo nghề ở Việt Nam, trong đó có những mảng sáng, có cả khoảng tối; có cả những thuận lợi và cả những khó khăn. Bên cạnh con số thống kê là những nhận định đánh giá cho từng hoạt động, từng lĩnh vực của đào tạo nghề. Đây thực sự là một báo cáo quốc gia có giá trị với nhiều đối tượng sử dụng cả trong nước và nước ngoài.

Thay mặt cho lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, tôi xin nhiệt liệt biểu dương những đóng góp của sự hợp tác giữa Viện Nghiên cứu KHDN và Viện Đào tạo nghề liên bang Đức cũng như Tổ chức GIZ (Đức) cho sự phát triển chung của đào tạo nghề Việt Nam những năm qua.

Hội thảo “Xây dựng Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 - Xác định các chỉ số giám sát thực hiện của các trung tâm xuất sắc về đào tạo nghề ở Việt Nam” cũng là một hội thảo thường niên trong khuôn khổ hợp tác giữa các bên nhằm thống nhất xác định các dữ liệu, các chỉ số sẽ đưa vào Báo cáo để cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, các bên liên quan để giám sát thực hiện tại các trường chất lượng cao - trung tâm xuất sắc về đào tạo nghề ở Việt Nam.

Tôi đề nghị các đại biểu tranh thủ thời gian trao đổi, thảo luận, tìm hiểu một cách đầy đủ những thông tin, những kinh nghiệm từ nước Đức trong việc phát triển các trung tâm đào tạo (UBZ) trong hệ thống kép; các tiêu chí, chỉ số kiểm định chất lượng của các trung tâm này; hiểu biết thêm về trung tâm xuất sắc tại Việt Nam.v.v… từ đó để vận dụng vào hoàn cảnh đào tạo nghề của Việt Nam. Hội thảo này cũng sẽ là những kinh nghiệm quý báu cho nước bạn Philipine trong việc xây dựng Báo cáo dạy nghề quốc gia.

Tôi hy vọng, Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 sẽ là một tiếp nối giá trị , cung cấp những thông tin khoa học cho việc hoạch định chính sách về phát triển nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam và cũng mong muốn luôn được sự giúp đỡ của Viện Đào tạo nghề liên bang Đức, Tổ chức GIZ để Báo cáo dạy nghề Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn nữa.Một lần nữa, chúc sức khỏe các vị đại biểu khách quý, chúc hội thảo thành công tốt đẹp.

Trân trọng cảm ơn.

Page 11: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

10 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 11

Là đơn vị đồng chủ trì hội thảo, thay mặt Viện NCKHDN trước hết xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chí lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Tổng cục, Viện Đào tạo liên bang Đức, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) và toàn thể các quý vị đại biểu tham dự Hội thảo vì sự quan tâm đến việc phát triển Báo cáo dạy nghề Việt Nam. Chúc sức khỏe tất cả quý vị, chúc hội thảo thành công tốt đẹp.

Tiếp nối sự thành công của các Báo cáo Dạy nghề Việt Nam các năm 2011, 2012, 2013, 2014, thực hiện chương trình công tác năm 2016, được sự đồng ý của các đồng chí lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề phối hợp với Chương trình đổi mới đào tạo nghề Việt Nam (TVET) tổ chức Hội thảo“Xây dựng Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 - Xác định các chỉ số giám sát thực hiện của các trung tâm xuất sắc về đào tạo nghề ở Việt Nam”.

Báo cáo dạy nghề năm 2015 nằm trong bối cảnh của năm có nhiều sự kiện quan trọng của đất nước. Sự ra đời của Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2015 đã ra nhiều sự thay đổi căn bản trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam. Theo đó, từ vấn đề hệ thống, đến cơ chế, chính sách, đến nội dung chương trình, giáo trình, kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng đều có sự thay đổi, tiếp cận đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng đã xác định phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược và coi đây là một trong nhiệm vụ trọng tâm của đất nước trong giai đoạn 2016 - 2020. Bối cảnh đó, tinh thần đó phải được phản ánh trong Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 để bảo đảm, Báo cáo 2015 thực sự là Báo cáo quốc gia có giá trị khoa học cao, cung cấp thông tin, đưa ra những nhận định, đánh giá về hoạt động đào tạo nghề, giúp cho việc hoạch định chính sách đào tạo nghề ngày càng hiệu quả hơn.

Báo cáo Dạy nghề Việt Nam được xây dựng trong khuôn khổ hợp tác quốc tế giữa Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Viện Đào tạo và Dạy nghề Liên Bang Đức (BIBB) và Tổ chức GIZ, do vậy, trong quá trình thực hiện, Báo cáo đã nhận được nhiều góp ý cả về ý tưởng, nội dung và kỹ thuật trình bày của hai tổ chức này. Ngoài ra, quá trình xây dựng Báo cáo có sự tham gia của các đại diện các Vụ, đơn vị trong Tổng cục Dạy nghề. Đồng thời, nhiều hội thảo, diễn đàn, tọa đàm khoa học đã được thực hiện để phục vụ cho việc xây dựng Báo cáo

Nhân hội thảo này, một lần nữa xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến sự hợp tác, giúp đỡ của các đối tác: Viện Đào tạo nghề Liên bang Đức, Tổ chức Hợp tác quố tế Đức (GIZ); cảm ơn sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề; cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị của Tổng cục Dạy nghề và tại Hội thảo này, mong nhận được nhiều trao đổi, chia sẻ của quý vị đại biểu để Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 ngày càng hoàn thiện hơn những Báo cáo trước.

Cuối cùng, kính chúc sức khỏe các vị đại biểu khách quý, chúc hội thảo thành công tốt đẹp.Xin trân trọng cảm ơn.

PHÁT BIỂU CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN NCKHDN

Page 12: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

12 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Page 13: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

12 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 13

Seite 2

Implemented by

1. Bối cảnh

2. Yếu tố thành công cốt lõi của đàotạo nghề Đức

3. Xây dựng Trung tâm Chất lượng caovề Đào tạo nghề ở Việt Nam trongkhuôn khổ Hợp tác Phát triển Việt –Đức

Nội dung chính

Seite 1

Implemented by

Trung tâm Chất lượng cao (CoEs) về Đào tạo nghề tại

Việt Nam

Dr. Horst Sommer Giám đốc chương trình „Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam“ Hanoi, 20. April 2016

1. TRUNG TÂM CHẤT LƯỢNG CAO (COES) VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠIVIỆT NAM

Page 14: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

14 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Seite 4

Implemented by

Xuất khẩu Hệ thống ĐTN kép sang Việt Nam?

• Nhu cầu đối cao với Hệ thống ĐTN kép của Đức trên toàncầu (tỷ lệ thất nghiệp thấp, nền kinh tế mạnh, vững chắc)

• Đến nay, chưa có trường hợp nào thành công nào về xuấtkhẩu đại trà hệ thống kép (do các yếu tố mang tính cấutrúc/hệ thống ở Đức như sự thống nhất của cộng đồng doanhnghiệp Đức, truyền thống lâu đời, văn hóa)

Bài học rút ra: không thể xuất khẩu, không thể copy nguyên xitoàn bộ mô hình hệ thống kép của Đức

Seite 3

Implemented by

1. Bối cảnh

Các mốc Hợp tác Phát triển Việt-Đức trong Xây dựng TT CLC về ĐTN Các hoạt động Hợp tác Kỹ thuật (TC) Việt – Đức đến nay

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam

Page 15: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

14 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 15

Seite 6

Implemented by

4/19/2016

Trường nghề

Trung tâm đào tạo trên doanh nghiệp Đào tạo thực hành/kỹ năng nghề

Doanh nghiệp

Đào tạo thực hành và thực tập

Trường cao đẳng nghề Việt Nam

Trường nghề

Xưởng và trung tâm thực hành Đào tạo thực hành

Company Đào tạo thực hành và thực tập

30% 70%

Hệ thống đào tạo kép của Đức

Seite 5

Implemented by

2. Những yếu tố thành công của ĐTN hướngcầu của Đức •Hợp tác chặt chẽ giữa nhà nước và các thànhphần/chủ thể của nền kinh tế (“phân chia trách nhiệm công việc”)

•Đào tạo thực hành tại nơi làm việc

•Sự chấp nhận rộng rãi đối với tiêu chuẩn

•Cán bộ giảng dạy và đào tạo đạt chất lượng (cảcơ sở đào tạo và doanh nghiệp)

•Nghiên cứu và dịch vụ tư vấn được coi là mộtnhiệm vụ của cơ sở đào tạo nghề

Page 16: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

16 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Seite 8

Implemented by

Chức năng 1 của TT CLC:

Cung cấp đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao chất

lượng cao, phù hợp việc làm theo tiêu chuẩn quốc tế

Chất lượng cao của ĐTN

• ĐTN theo tiêu chuẩn nghề (quốc tế) do các nhà tuyển dụngcủa các ngành công nghiệp đưa ra

• ĐTN gắn với việc làm (Hợp tác với cộng đồng Doanh nghiệp)

• Có xưởng thực hành theo mô hình 3 cấp độ trong các cơ sởĐTN tại Việt Nam

Cách tiếp cận TT CLC về ĐTN cho Việt Nam

Seite 7

Implemented by

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam

1. Đề cương thành lập TT Chất lượng cao về ĐTN(sẽ được thí điểm)

Hợp phần Tư vấn Hệ thống ĐTN

2. Thí điểm thành lập TT CLC về ĐTN

ii. Trường nghề chất lượng cao LILAMA 2

iii. Trường HVCT (ĐTN cho lĩnh vực nước thải)

iv. Trường VCMI (trường nghề CLC về ĐTN xanh)

3. Xây dựng TT Chất lượng cao về ĐTN ở Việt Nam

TT Chất lượng cao nhằm Phát triển ĐTN ở Việt Nam:Áp dụng có điều chỉnh/ diễn hiểu kinh nghiệm Đức – KHÔNG SAO CHÉP

Page 17: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

16 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 17

Seite 10

Implemented by

Các tiêu chí chung cho Trung tâm CLC đã được xây dựng, ví dụ:

•Đề cương đào tạo và việc triển khai đào tạo được thực hiện theođịnh hướng thực tiễn và theo nhu cầu thị trường lao động (ví dụ tỉ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề)

•Cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý có năng lực cao (ví dụ: Cánbộ giảng dạy có kỹ năng thực hành nghề tốt cho các nghề mình dạy, có trình độ tiếng Anh tốt)

•Thiết lập cơ cấu tổ chức hiệu quả (ví dụ: tỷ lệ giảng viên/học sinh)

•Có đủ nguồn lực tài chính và vị thế pháp lý(ví dụ: kế hoạch tài chính)

•Thực hiện các nhiệm vụ phục vụ hệ thống ĐTN(ví dụ: là trung tâm khảo thí đánh giá kỹ năng nghề)

Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn Cách tiếp cận “Thành lập Trung tâm Chất lượng cao về Đào tạo nghề”

Seite 9

Implemented by

Chức năng 2 của TT CLC:

Đảm nhận các nhiệm vụ khác phục vụ Hệ thống Dạy nghề Việt Nam

• Là cơ sở cung cấp đào tạo nâng cao cho giáo viên dạy nghề chonhững nghề trọng điểm của TTCLC;

• Là trung tâm kết nối mạng lưới hợp tác về ĐTN trong nước và quốctế;

• Là đơn vị đối tác thực hiện đổi mới ĐTN và nghiên cứu ứng dụngvề ĐTN;

• Là trung tâm đánh giá và chứng nhận thuộc Trung tâm CLC;

• Là trung tâm thông tin và tư liệu cho TCDN/Bộ LĐTBXH, cho cáccơ sở ĐTN trên toàn quốc và lớn hơn là cả xã hội Việt Nam;

• Là cơ sở tư vấn cho cán bộ quản lý của các cơ sở ĐTN khác.

Page 18: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

18 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Seite 11

Implemented by

Xin cảm ơn quý vị!

Page 19: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

18 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 19

®

Các cơ sở đào tạo liên công ty (ÜBS) • Địa điểm học trong Hệ thống kép của Đức• Lịch sử phát triển• Khung pháp lý• Các mục tiêu của đào tạo liên công ty• Các chức năng• Phạm vi đào tạo• Nhân viên và cán bộ đào tạo• Cấp tài chính• Tổ chức• Chuyên môn hóa

Nội dung

®

Đào tạo nghề liên công ty tại

các cơ sở đào tạo liên công ty (ÜBS) - Địa điểm học trong Hệ thống kép của Đức -

Michael Schwarz / Peter Rechmann Viện Giáo dục và Đào tạo nghề Liên bang Đức (BIBB)

Phòng Hợp tác quốc tế và các dịch vụ tư vấn / GOVET

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2015

2. ĐÀO TẠO NGHỀ LIÊN CÔNG TY TẠI CÁCTRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN CÔNG TY (ÜBS) - ĐỊA ĐIỂM HỌC TRONG HỆ THỐNG KÉP CỦA ĐỨC

Page 20: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

20 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Học theo công việc / Học trong quy trình làm việc

70% đào tạo tạidoanh nghiệp và ÜBS

Kế hoạch đào tạo nghề theo hệ kép đối với một nghề cụ thể

30% đào tạo tạitrường

Approx. duration of Dual VET: 2 – 3.5 years

Đào tạo tại doanh nghiệp • Tuân theo các tiêu chuẩn đào tạo tại

doanh nghiệp (các tiêu chuẩn tối thiểu)nêu trong “các quy định đào tạo”

• Từng bước, các học viên tiếp quản cáccông việc và nhiệm vụ tại nơi làm việc, vàtrong quá trình sản xuất

Đào tạo tại trường • Tuân theo các tiêu chuẩn giáo dụcnghề nghiệp nêu trong “chươngtrình giảng dạy khung” đối với cácmôn học nghề (2/3 đào tạo tạitrường)

• Tuân theo chương trình giảng dạyđối với các môn học phổ thông (1/3đào tạo tại trường)

• Học tập trên lớp

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đào tạo nghề tại công ty và đào tạo nghề tại trường cũng có thể diễn ra trong các khối dài hạn tách biệt

®

70% đào tạonghề tại doanh nghiệp và ÜBS

Đào tạo tại doanh nghiệp • Cơ sở pháp lý: hợp đồng đào tạo• Công ty đào tạo, trả lương “trợ

cấp đào tạo” cho học viên • Công ty tổ chức đào tạo theo hệ

thống trong các điều kiện làm việc thực tế (cán bộ đào tạo tại doanh nghiệp, trang thiết bị mới nhất, v.v...)

Đào tạo nghề theo công việc tại hai địa điểm học tập kết hợp - nền tảng của chất lượng

30% đào tạonghề tại trường

Đào tạo tại trường • Cơ sở pháp lý: luật giáo dục bắt

buộc • Miễn phí • Chính quyền địa phương cấp tài

chính cho các trường dạy nghề công lập (cơ sở vật chất, giáo viên, v.v...)

Xấp xỉ thời lượng của Đào tạo nghề theo hệ kép 2 – 3,5 năm

Học theo công việc / Học trong quy trình làm việc

Page 21: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

20 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 21

®

Đưa vào luật và ủy quyền đào tạo

• Thực hiện đào tạo nghề, bổ sung, liên công ty, dựa trên§ 5 khoản 2 số 6 Luật dạy nghề„Luật dạy nghề có thể đưa ra qui định là một phần của nội dung đào tạo có thể được thực hiện ở ngoài cơ sở dạy nghề, nếu và trong chừng mực công tác dạy nghề yêu cầu như vậy (đào tạo nghề liên công ty),…“

• Nhiệm vụ giáo dục của cơ sở đào tạo nghề liên côngty =Bổ sung vào đào tạo trong doanh nghiệp, để nâng caochất lượng phương pháp sư phạm dạy nghề và bảođảm khả năng dạy nghề của doanh nghiệp

®

Lịch sử phát triển

• 1969 ban hành luật dạy nghề

• 1970 chính phủ Liên bang phát động »Chương trìnhhành động đào tạo nghề«

Mục tiêu

– Nâng cao chất lượng đào tạo nghề (luật dạy nghề)

– Tăng cường hệ thống đào tạo nghề kép thông quanâng cao năng lực của ÜBS (cơ sở đào tạo nghề liêndoanh nghiệp);

để giải quyết sự chênh lệch về chất lượng trong đào tạo nghề và tạo ra cơ hội như nhau.

Page 22: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

22 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Chức năng của cơ sở đào tạo nghề chung của nhiều DN • Các khóa học của đào tạo liên công ty cho phép các doanh nghiệp vừa và

nhỏ truyền tải các nội dung đào tạo đòi hỏi phải dạy và dạy chuyên sâu mộtcách hệ thống trong nhà xưởng không phụ thuộc vào sản xuất

• Đào tạo liên công ty = một phần đào tạo trong doanh nghiệp là bổ sung vàgiảm tải cho doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo

• Đào tạo trong doanh nghiệp và cơ sở đào tạo liên công ty = đơn vị, mà ở đócơ sở đào tạo liên công ty chỉ có vai trò phụ trợ, như là „bàn làm việc ởxưởng kéo dài của doanh nghiệp dạy nghề"

• Hỗ trợ ở chỗ mà doanh nghiệp không tự mình đào tạo được một cách phùhợp, ví dụ do chuyên sâu về kỹ thuật

• Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn tự mình chịu trách nhiệm về hợp đồng đào tạođã ký kết, trách nhiệm này không bị lấy đi

• Phòng và hiệp hội nghề tổ chức thi (cấp chứng chỉ)

®

Mục tiêu của đào tạo nghề liên công ty

• Mở rộng dạy nghề cơ bản cũng như dạy chuyên sâu đào tạochuyên môn và qua đó hỗ trợ nguyên tắc nghề

• Thúc đẩy doanh nghiệp sẵn sàng đào tạo nghề và khả năng dạynghề của doanh nghiệp, bổ sung thêm cho đào tạo nghề trongdoanh nghiệp và góp phần bảo đảm có đủ chỗ và lựa chọn đượcchỗ đào tạo nghề

• Hướng đào tạo nghề tới tiến bộ công nghệ, kinh tế, sinh thái và xãhội

• Bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tao nghề thông qua– Có những thỏa thuận học và dạy, định hướng tới hành động– Sử dùng giáo viên có trình độ của doanh nghiệp– Khởi động và hỗ trợ hợp tác ở chỗ học

Page 23: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

22 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 23

®

Nhóm đối tượng Các khóa

Đào tạo liên công ty / hướng dẫn HS liên công ty

Chuẩn bị nghề

Định hướng nghề

Các biện pháp của sở LĐ và JC

Tập huấn cho thợ cả, đào tạo nâng cao

HS học nghề, người yếu thế, bỏ học ĐH

NLĐ 50 +, GĐ điều hành, phụ nữ

Người thất nghiệp, người có thể sắp thất nghiệp

Thanh niên chưa đủ điều kiện để học nghề

Học sinh, cả THPT

Thanh niên, giáo viên DN

Cán bộ lãnh đạo, thợ cả

Phòng và hiệp hôi nghề

Ví dụ sinh viên Các loại khác, ví dụ thực tập

Tổ chức thi

Các dự án quốc tế

Đào tạo nâng cao, hàn lâm

Các khóa đào tạo cho khách hàng của ÜBS

®

Các khóa đào tạo

Khóa đào tạo Người tham gia Số giờ học

Tuyệt đối % Tuyết đối % Hướng dẫn cho học sinh liên công ty

370.590 60,4% 1.780.666 42,5%

Chuẩn bị thợ cả 56.303 9,2% 903.275 21,6%

Các khóa tập huấn nâng cao khác

119.409 19,5% 660.228 15,8%

Các hoạt động được ủy quyền

67.300 11,0% 846.505 20,2%

Tổng số 613.602 100,0% 4.190.674 100,0%

Xem FRANKE, D.: Vai trò các trung tâm giáo dục và công nghệ liên công ty. Trong: BIZER, K.; THOMÄ, J. (xuất bản): bảo đảm lực lượng lao động chuyên môn trong các nghề thủ công. Duderstadt 2013a, trang 165-205.

Page 24: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

24 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Hỗ trợ thông qua Liên bang và Viện đào tạo nghề LB

• Năm 1978 BIBB đã nhận nhiệm vụ, không chỉ thực hiện hỗ trợ này, mà cònhỗ trợ công tác lập kế hoạch, xây dựng và phát triển các cơ sở này (§ 90khoản 3 điểm 2 Luật dạy nghề).

• BIBB có nhiệm vụ– Theo các qui định hành chính chung của Bộ liên bang có thẩm quyền, thực hiện

hỗ trợ các cơ sở dạy nghề liên công ty và hỗ trợ công tác lập kế hoạch, xâydựng và phát triển các cơ sở này;

• Cơ sở của các công việc này:Qui định chung về việc hỗ trợ các cơ sở dạy nghề liên công ty (ÜBS) và việc tiếp tụcphát triển để trở thành các trung tâm đào tạo nghề xuất sắc của Bộ giáo dục vànghiên cứu liên bang và Bộ kinh tế và năng lượng liên bang, ngày 24.06.2009

®

Giáo viên DN và nơi đào tạo

• Giáo viên dạy nghề trong DN, làm nghề chính hoặc làm kiêm nhiệm, bảnthân họ là thợ cả có kinh nghiệm,

• Giáo viên dạy nghề trong DN thường xuyên tham gia vào đào tạo nâng caochuyên môn kỹ thuật và sư phạm

Khu vực Đông Khu vực Tây-miền Trung

Khu vực Bắc Khu vực Nam

n 538 385 236 498 Tỉ lệ phân bổ phần

trăm các cơ sở /ÜBS 32,4% 14,2% 30,1% 23,2%

Tổng số chỗ học lý thuyết

94.634 63.602 37.194 79.082

Tổng số chỗ học thực hành xưởng

120.297 67.568 48.338 65.288

Giáo viên làm có hợp đồng Nhiều nhất 156 60 140 120 Trung bình 25,2 12,9 15,5 11,8

Tổng số 1.657 ÜBS (ở Đức) mang lại tổng số 274.523 chỗ học lý thuyết và 295.454 chỗ học ở xưởng thực hành ở Đức. ÜBS, vào thời điểm khảo sát, có tổng số nhân sự là 28.169 giáo viên có hợp đồng cố định và 67.937 giáo viên hợp đồng thời vụ.

Page 25: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

24 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 25

®

Hỗ trợ cho các khóa đào tạo nghề thủ công

• Từ 1953, hỗ trợ cho các khóa đào tạo nghề thủ công ởcác cơ sở dạy nghề liên công ty

• Kinh phí hỗ trợ: 45,1 triệu € mỗi năm (đóng góp củaBMWi và các bang)

• Cấp tài chính theo tỉ lệ:Doanh nghiệp đào tạo + hỗ trợ của LB + hỗ trợ của

bang

®

Hỗ trợ các cơ sở dạy nghề liên công ty

• Đối tượng hỗ trợ:– Xây dựng, trang bị và phát

triển thành „các trung tâmdạy nghề xuất sắc“

• Tỉ lệ hỗ trợ:– LB nhiều nhất là 45 %

(60% ở khu vực có hạ tầngkém)

– Bang ít nhất là 15 %(10% ở khu vực có hạ tầngkém)

– Đơn vị đề xuất (ÜBS ) ít nhất25% (10% ở khu vực có hạtầng kém)

Năm ngân sách

Bộ GD & NC LB

Bộ KT & NL LB

triệu € triệu €

2009 46 25,60

2010 43 24,01

2011 40 24,29

2012 40 28,06

2013 40 28,76

2014 40 29,66

2015 42 29,01

Page 26: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

26 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Điều kiện hỗ trợ = chứng minh nhu cầu

• Các khóa đào tạo của đơn vị làm đơn đề xuất (ÜBS)• Năng lực hiện tại của ÜBS• Số lượng học viên

(Thực trạng và dự đoán dài hạn số lượng học viên trong tương lai trong khoảng thờigian được hỗ trợ)

• Vùng, với thông tin về địa bàn của cơ sở dạy nghề làm đơn xin hỗ trợ vàcủa các cơ sở có các khóa đào tạo/vùng gần giống

• Chương trình học (có những khóa đào tạo gì?)• Công xuất sử dụng của cơ sở, bao gồm cả sử dụng buổi tối và cuối tuần• Các hoạt động được hỗ trợ (chia theo phần trăm)

(phân biệt rõ theo các hoạt động và tỉ lệ – đào tạo liên công ty, đào tạo nâng cao địnhkỳ và không định kỳ, đào tạo lại, chuẩn bị nghề, đào tạo học phổ thông, sử dụng củabên ngoài v.v.)

• Xác định công suất(loại và số lượng đơn vị thực hành cần thiết) bao gồm so sánh số thực tế, kế hoạch

®

Điều kiện hỗ trợ = công suất sử dụng

Cơ sở việc xem xét: tổng công suất sử dụng của cơ sở đào tạo trong năm trước

Xem xét tất cả việc sử dụng của cơ sở dạy nghề liên công ty/phòng vào ban ngày, tối và cuối tuần.

Tổng công xuất của cơ sở

Đơn vị thực hành có thể sử dụng đồng thời x 40 tuần

= ______

(Tuần nhóm/năm)

= 100 %

công xuất

Sử dụng thực tế : công xuất

(Tổng số sử dụng thực tế tất cả các đơn vị thực hành, đo bằng „tuần nhóm“)

= ______

(tuần nhóm/năm)

= %

công xuất của mỗi trung tâm dạy nghề

Page 27: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

26 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 27

®

Tiếp tục phát triển các cơ sở dạy nghề liên công ty thành „Các trung tâm dạy nghề xuất sắc“

Các trung tâm phương pháp sư phạm nghề = • phát triển các đề án phương pháp sư phạm nghề sáng tạo• Soạn thảo các hoạt động đào tạo để áp dụng công nghệ và qui

trình mới• Hỗ trợ chuyển giao các kết quả nghiên cứu và phát triển vào thực

tế đào tạo trong doanh nghiệp

Các trung tâm dạy nghề xuất sắc, định hướng công nghệ = • Tăng chuyển giao công nghệ thông qua tích cực trao đổi cải tiến và

kiến thức• Tăng cường năng lực đổi mới của các doanh nghiệp vừa và nhỏ• Phát triển và tích hợp các đề án đào tạo và quản lý hiện đại

Quelle: BIBB, Christiane Köhlmann-Eckel, A 3.4

®

Tổ chức

• Trong qui trình xác định các nghề đào tạo, đã sử dụng chuyên giathẩm định để xác định các khóa học có thể dùng cho cơ sở dạynghề liên công ty.

• Các đối tác thỏa thuận về mức thù lao thống nhất với nhau về sốlượng và nội dung các khóa học. Dựa trên cơ sở những qui địnhnày của các đối tác, bộ trưởng kinh tế LB/bang ban hành cácchương trình đào tạo khung cho các khóa học liên công ty.

• Đối với các đề xuất sửa đổi và số lượng cũng như nội dung hướngdẫn HS liên công ty thì hiệp hội ngành là đối tác tiếp nhận.

• Tỉ lệ thời gian của các giai đoạn đào tạo liên công ty được ấn địnhbởi các phòng (thủ công nghiệp), các qui định về dạy nghề hoặcdựa trên hợp đồng với các doanh nghiệp dạy nghề.

Page 28: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

28 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Các lĩnh vực hành động của TT DN xuất sắc

Quelle: BIBB, Christiane Köhlmann-Eckel, A 3.4

Trọng tâm chuyên môn

Thỏa thuận học và dạy

định hướng HĐ Hợp tác và kết nối mạng lưới

Quản lý tri thức

Quản lý chất lượng

Phát triển tổ chức và nhân

sự Tiếp thị

Giám sát

Tư vấn cho DN và chuyển giao

công nghệ

Chuyển giao và tính bền

vững

®

Chức năng của một cơ sở dạy nghề liên công ty, là trung tâm dạy nghề xuất sắc

Quelle: BIBB, Christiane Köhlmann-Eckel, A 3.4

Nhiệm vụ của ÜBS là TT DN xuất sắc

Người thực hiện

(đào tạo và đào tạo nâng cao)

Người thông tin và tư vấn

Người giới thiệu công nghệ

mới

Địa vị

Chuyên gia

Đối tác mạng lưới

Dịch vụ Người đổi mới phương pháp

sư phạm nghề

Page 29: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

28 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 29

®

Các thuộc tính chất lượng của đào tạo tại doanh nghiệp

chất lượng đầu vào

chất lượng thực hiện

chất lượng đầu ra

chất lượng chuyển giao

chất lượng kết quả đầu ra

- Khung dạy nghề

- Liên quan đến các khía cạnh là những điều kiện quan trọng của quá trình dạy nghề

• Ví dụ trang thiết bị và sức chứa phòng học

• Số lượng và năng lực đội ngũ giảng dạy

• Lập kế hoạch các khóa học dạy nghề và nguồn lực đào tạo

Mô tả quá trình dạy và học, chịu ảnh hưởng bởi

• Nội dung đào tạo được truyền tải

• Phương pháp được áp dụng

• Động lực của giáo viên và người học

Liên quan đến đầu ra khi kết thúc các quá trình đào tạo

• Vượt qua bài thi và kết quả bài thi (chứng nhận điểm học tập)

Liên quan việc chuyển giao và áp dụng các kết quả đâu ra vào quá trình làm việc

Liên quan trực tiếp đến kết quả đạt được của quá trình đào tạo

• Ví dụ đầu ra trong thị trường lao động

• Phát triển chuyênmôn và cơ hộinghề nghiệp

Nguồn: Ebbinghaus, M. (2006): Stellenwert der Qualitätssicherung in der betrieblichen Berufsausbildung- Ergebnisse einer Betriebsbefragung. In: Bundesinstitut für Berufsbildung (Hrsg.): Qualitätssicherung beruflicher Aus- und Weiterbildung. Wissenschaftliche Diskussionspapiere, H. 78. Bonn, 31-52.

®

Đào tạo nghề liên công ty

Đảm bảo chất lượng

Christiane Köhlmann-Eckel / Michael Schwarz / Peter Rechmann

Viện Đào tạo và Dạy nghề Liên bang Đức (BIBB)

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2016

3. ĐÀO TẠO NGHỀ LIÊN CÔNG TY - ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Page 30: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

30 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Cấp độ mô hình

• Cập nhật các kế hoạch đào tạo nghề liên công ty theo định hướng nhucầu (dựa trên quy định đào tạo) trong bối cảnh thực tế

• Xây dựng các kế hoạch đào tạo = thiết kế mở, linh hoạt, có tính đến cáckhía cạnh về vùng miền và doanh nghiệp.

• Tạo điều kiện hợp tác trong đào tạo giữa các cơ sở đào tạo (có tính đếncác điều kiện khung cụ thể đối với nơi học)

Mục tiêu của các hoạt động đào tạo = Đạt được năng lực nghề theo mô hình đào tạo định hướng thực hành

®

Đảm bảo chất lượng trong đào tạo nghề liên công ty

• Cơ sở = khuyến nghị của Hội đồng Viện Đào tạo và Dạy nghềLiên bang Đức (BIBB) ngày 28.02.2002

• Các cấp độ của quá trình ra quyết định đối với công tác đảmbảo chất lượng và xây dựng các hoạt động đào tạo nghề liêncông ty– Cấp độ mô hình– Cấp độ đơn vị cung cấp dịch vụ dạy nghề– Cấp độ thực hiện

Page 31: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

30 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 31

®

Cấp độ đơn vị cung cấp dịch vụ dạy nghề

• Về khía cạnh thiết kế và tổ chức, nhân sự dạy nghề và nhân sự quản lý được kỳ vọng sẽ tạora/ tận dụng hiệu quả các cơ hội hợp tác với các cơ sở đào tạo – với các trường nghề vàcông ty đào tạo ở cấp địa phương.

• Các trung tâm dạy nghề liên công ty sẽ xây dựng các trung tâm trao đổi thông tin giữa các

cơ sở đào tạo trong khu vực.

• Các hoạt động dạy nghề phải được chuẩn bị về nội dung, phương pháp, thời lượng, mức độlinh hoạt và phù hợp đối với người nhận, để đáp ứng những yêu cầu của công ty và các yêucầu cụ thể của ngành và khu vực.

• Nguồn tài liệu phải sẵn có phù hợp cả về phương pháp sư phạm và tài chính. Cụ thể bao gồmyêu cầu đối với phòng thảo luận chuyên đề và thực hành riêng biệt và tích hợp, công nghệthông tin cũng như truyền thông để áp dụng phương pháp và lý luận dạy học.

• Số người học phải tỷ lệ với số giáo viên chịu trách nhiệm đối với hoạt động trong phạm viphù hợp về mặt đào tạo và kinh tế hiện nay (tại Đức) có khoảng 12 người học cho mỗikhóa.

• Hỗ trợ đảm bảo chất lượng và tối ưu hóa thông qua hệ thống quản lý chất lượng (ISO)

®

Cấp độ mô hình

• Để hỗ trợ tập trung thực hành, chương trình đào tạo liên công ty bao gồmmột số thông tin về:

– Giai đoạn đào tạo theo đó dự kiến diễn ra hoạt động đào tạo.– Thời gian đào tạo dự kiến.– Các khoản mục trong hồ sơ nghề và nội dung đào tạo liên quan được tính đến

khi xây dựng lý luận dạy học do nhân sự dạy nghề thực hiện.– Các năng lực mà việc cung cấp dịch vụ dạy nghề này dự kiến sẽ hỗ trợ.– Những khuyến nghị cho giáo viên liên quan đến những trường hợp cụ thể

trong thực tế (tập trung vào cơ cấu của quá trình làm việc và kinh doanh), baogồm những thông tin tham khảo về phương pháp và thông tin về bối cảnh tổchức và việc sử dụng truyền thông đa phương tiện.

Page 32: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

32 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Cấp độ thực hiện • Nên thực hiện từ khía cạnh nhu cầu và công ty

• Xây dựng lý luận dạy học = cơ cấu đặt hàng của khách hàng

• Việc tập trung vào nhu cầu được phản ánh chủ yếu trong quá trình xem xét phương pháp và lýluận dạy học của nguyên tắc hoạt động khép kín trong tổ chức dạy và học. Ở đây, hoạt độnghọc tập của người học trong bối cảnh dạy nghề phức tạp có bao gồm các giai đoạn chính theođơn đặt hàng của khách hàng (phân tích, lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá).

• Cụ thể, cấu trúc các hoạt động đào tạo liên công ty của nhân sự dạy nghề cho phép:

– Cụ thể hóa từng mục tiêu đào tạo đối với người học;

– Mang đến hoạt động đào tạo phù hợp. Trong đó, các mục tiêu phải được cụ thể hóa và thống nhất.Những mục tiêu này phải được ghi lại trước khi bắt đầu giai đoạn đào tạo để có thể xem xét lại;

– Thực hiện một cách độc lập các bài tập – tự làm và làm theo nhóm – với sự hỗ trợ và điều tiết củagiáo viên;

– Khả năng tự học cần được khuyến khích, đặc biệt thông qua học trực tuyến.

– Đánh giá các kết quả đầu ra bằng cách theo dõi kết quả đào tạo.

• Cơ cấu các phương pháp mà giáo viên áp dụng cần tập trung vào các điều kiện học tập tiên quyết của người học.

Page 33: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

32 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 33

®

1 Chủ đề hướng dẫn

Công nghệ điều khiển và truyền động trong các hệ thống cơ điện tử

2 Thông tin khái quát

Thời gian khóa học: 2 tuần làm việc

Đối tượng tham gia: các học viên từ năm đào tạo thứ hai trở đi

Số lượng học viên: 6 - 12 học viên mỗi khóa học

®

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

cho khóa học về đào tạo nghề liên công ty để thích ứng với sự phát triển kỹ thuật trong

CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRONG NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ

Kỹ thuật viên cơ điện tử (32240-00)

4. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠYCHO KHÓA HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LIÊNCÔNG TY ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT TRONG CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRONG NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ

Page 34: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

34 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Các hợp phần tích hợp

Các kiến thức và kỹ năng được truyền đạt thêm trong quá trình triển khai khóa học

Xem xét và áp dụng các biện pháp về an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng;

Xem xét thích đáng các khía cạnh chức năng và kỹ thuật trong việc quy định và tài liệu hóa các giai đoạn công việc,

Lựa chọn và bố trí sẵn các công cụ, thiết bị và dụng cụ theo mục đích dự kiến;

Xem xét lệnh để sắp xếp nơi làm việc, thực hiện các biện pháp để tránh tổn hại đến người và trang thiết bị tại nơi làm việc;

®

3. Các nội dung Thời lượng

3.1 Chạy thử và vận hành các hệ thống cơ điện tử 5%

3.2 Các hệ thống điều khiển điện tử khí nén 20%

3.3 Các nguyên tắc cơ bản về công nghệ tuyến dẫn 10%

3.4 Lắp đặt và chạy thử các nhóm chức năng cơ điện tử 20%

3.5 Các nguyên tắc cơ bản về công nghệ truyền động điện 25%

3.6 Các nguyên tắc cơ bản về kỹ thuật điều khiển 20%

Page 35: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

34 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 35

®

1 Chủ đề hướng dẫn

CAD/CAM

2 Thông tin khái quát

Thời gian khóa học: 1 tuần làm việc

Đối tượng tham dự: học viên từ năm đào tạo thứ hai trở đi

Số lượng học viên: 6 – 12 học viên mỗi khóa học

Chi phí cho khóa đào tạo: 2.886 Euro (30% / 30% / 40%)

Chi phí cho từng học viên: 241 Euro

Thực hiện: bắt buộc đối với 12160-04 và 32370-00

®

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

khóa học đào tạo nghề liên công ty để thích ứng với sự phát triển kỹ thuật trong

CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRONG NGÀNH KỸ THUẬT CHÍNH XÁC

Thợ cơ khí chính xác chuyên về kỹ thuật (12160-01) Thợ cơ khí chính xác chuyên về chế tạo dụng cụ (12160-02)

Thợ cơ khí chính xác chuyên về kỹ thuật chính xác (12160-03) Thợ cơ khí chính xác chuyên về kỹ thuật phay (12160-04)

THỢ VẬN HÀNH MÁY PHAY

Thợ vận hành máy phay (32370-00)

Page 36: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

36 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Các hợp phần tích hợp

Các kiến thức và kỹ năng được truyền đạt thêm trong quá trình triển khai khóa học

An toàn vệ sinh lao động - Triển khai các biện pháp an toàn vệ sinh và phòng ngừa tai nạn có liên quan

đến lao động - Xem xét các quy định an toàn khi thực hiện các quy trình phay

Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng - Triển khai các quy định về bảo vệ môi trường áp dụng tại công ty tổ chức đào

tạo - Tận dụng các cơ hội để sử dụng năng lượng và nguyên liệu một cách hiệu

quả về kinh tế, năng lượng và thân thiện với môi trường, ví dụ thông qua việc triển khai các loại công cụ khác nhau, tối ưu hóa chương trình.

®

3. Các nội dung Tỉ lệ thời lượng

3.1 Chuẩn bị một dự án CAD/CAM 40%

3.2 Lập kế hoạch, thực hiện và giám sát một lệnh sản xuất 60%

Page 37: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

36 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 37

®

Các hợp phần tích hợp

Quản lý chất lượng - Sử dụng các quy trình thử nghiệm và thiết bị thử nghiệm theo lệnh

Thử nghiệm và đo lường - Đo lường các lỗi đo lường ngẫu nhiên và theo hệ thống - Kiểm tra độ chính xác của mẫu phôi gia công

Sửa chữa và bảo trì thiết bị đang vận hành - Vệ sinh và bảo trì thiết bị đang vận hành

®

Các hợp phần tích hợp

Các thông tin về doanh nghiệp, kỹ thuật và khách hàng - Thu thập và đánh giá thông tin - Sử dụng ICT để truyền dữ liệu - Đọc và áp dụng các bản vẽ - Áp dụng các chỉ tiêu và tiêu chuẩn, đặc biệt là về độ dung sai và bề mặt - Sử dụng và áp dụng tài liệu kỹ thuật, cụ thể là các hướng dẫn vận hành, danh

mục các bộ phận, bảng biểu và sơ đồ

Lập kế hoạch và kiểm soát các quy trình làm việc, kiểm tra và đánh giá các kết quả công việc - Quy định và bảo đảm các giai đoạn và quy trình công việc theo các tiêu chí

chức năng, tổ chức, kỹ thuật và hoạt động - Bố trí sẵn nguyên liệu, công cụ và trang thiết bị theo lệnh - Xem xét lệnh làm việc để bố trí sắp xếp nơi làm việc - Giám sát, đánh giá và ghi chép các kết quả công việc - Thể hiện và trình bày các kết quả công việc

Page 38: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

38 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Các ví dụ: mức lương khởi điểm của một công nhân có tay nghề theo nghề

• Thợ xây khoảng 1720 – 1800 € • Kỹ thuật viên cơ điện tử tự động: khoảng 1500 – 1900 € • Cơ khí công nghiệp: khoảng 2300 – 2500 € • Trợ lý quản lý về Bảo hiểm và Tài chính: khoảng 1800 – 2700 €• Trợ lý quản lý công nghiệp: khoảng 1800 – 2400 € • Kỹ sư công nghệ truyền thông (áp lực): khoảng 2200 – 2500 €• Nhân viên hành chính: khoảng 1800 – 2000 €

®

Mức trả học nghề trung bình theo ngành nghề năm 2015

Nguồn: Beicht, Ursula (2015): Tarifliche Ausbildungsvergütungen 2015: Weiterhin günstige Entwicklung für Auszubildende in West- und Ostdeutschland. URL: https://www.bibb.de/dokumente/pdf/a21_ausbildungsverguetungen_2015.pdf (Download: 11.04.16)

Thương mại và công nghiệp

Dịch vụ công cộng

Nông nghiệp

Các nghề tự do

Thủ công mỹ nghệ

Tổng mức trung bình

Page 39: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

38 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 39

Mục tiêu phát triển các trường chất lượng cao

- Giai đoạn 2014 - 2016 Từng bước thí điểm đào tạo 34 nghề theo các chương trình đào tạo nghề được chuyển giao từ nước ngoài theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với quy mô tối thiểu 25 học sinh, sinh viên mỗi nghề một năm. Ưu tiên hỗ trợ đầu tư tập trung, đồng bộ cho những trường nghề đã được lựa chọn có năng lực đào tạo tốt, gần với các tiêu chí của trường nghề chất lượng cao.

- Giai đoạn 2017 - 2020 Từng bước mở rộng đào tạo các nghề đã thí điểm đào tạo có học sinh, sinh viên tốt nghiệp được đánh giá, công nhận văn bằng, chứng chỉ bởi các tổ chức giáo dục đào tạo có uy tín của các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN hoặc quốc tế. Phấn đấu đến năm 2018 có khoảng 15 trường được kiểm định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí của trường nghề chất lượng cao; đến năm 2019 có thêm khoảng 15 trường và đến năm 2020 có khoảng 40 trường chất lượng cao.

PHÁT TRIỂN

CÁC TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CAO

ĐẾN NĂM 2020 Ở VIỆT NAM

Phạm Xuân Thu

Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề

5. PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CAOĐẾN NĂM 2020 Ở VIỆT NAM

Page 40: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

40 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Giải pháp phát triển các trường chất lượng cao

(3) Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo ở các trường nghề được lựa chọn; triển khai số hóa các hoạt động quản lý đào tạo, quản lý chất lượng, quản lý cán bộ, giáo viên và mô phỏng hóa các chương trình đào tạo, trước hết là các nghề trọng điểm theo các công nghệ phần mềm tiên tiến trên thế giới.

(4) Về cơ chế, chính sách phát triển trường nghề chất lượng cao

Giải pháp phát triển các trường chất lượng cao

(1)Lựa chọn một số trường nghề có năng lực đào tạo nghề tốt và có phương án, lộ trình hỗ trợ đầu tư tập trung, đồng bộ theo quy định để đạt tiêu chí của trường nghề chất lượng cao vào năm 2020 ;

(2) Tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng, đổi mới công tác quản lý và giảng dạy theo hướng tiếp cận trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực ASEAN và quốc tế đối với các trường nghề được lựa chọn

Page 41: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

40 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 41

Phát triển trung tâm xuất săc

Khái niệm Trung tâm xuất sắc về dạy nghề la mới ở Việt Nam

Dư kiên phát triên tư trương chất lương cao

Page 42: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

42 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

1. Công nhận trường chất lượng cao trong hệthống đảm bảo chất lượng dạy nghề ViệtNam

2. Giới thiệu về đợt khảo sát 45 trường CLCnăm 2015

Mục lục

Phạm Vũ Quốc Bình Cục trưởng, Cục Kiểm định CLDN, TCDN

Công nhận trường chất lượng trong hệ thống ĐBCL dạy nghề tại Việt Nam & giới thiệu về

đợt khảo sát 45 trường năm 2015

6. CÔNG NHẬN TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG ĐBCLDẠY NGHỀ TẠI VIỆT NAM & GIỚI THIỆU VỀ ĐỢT KHẢO SÁT 45 TRƯỜNG NĂM 2015

Page 43: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

42 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 43

Hệ thống ĐBCL dạy nghề

Đảm bảo chất

lượng

ĐB từ bên trong

ĐB từ bên

ngoài

Đăng ký HĐ DN

Thanh tra

Đánh giá, giám sát

Kiểm định

Công nhận trường CLC

Nội dung 1 Công nhận trường chất lượng

cao trong hệ thống đảm bảo chất lượng dạy nghề Việt Nam

Page 44: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

44 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Cấp độ đánh giá Cấp chương

trình Cấp cơ sở DN

Đăng ký HĐ DN

Kiểm định

Công nhận trường CLC

Kiểm định

Đăng ký công nhận trường CLC

Đăng ký HĐ DN

Sau khi có phê duyệt thành lập trường, trước khi bắt đầu 1 CTĐT-> -> approval

Có giấy ĐK HĐ DN và ít nhất 1 khóa tốt nghiệp ->

Sau khi đạt cấp độ 3 kiểm định CSDN và cấp độ 3 đối với toàn bộ CTĐT >

Đăng ký HĐ DN/ Kiểm định/ Công nhận trường CLC

Page 45: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

44 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 45

Mục tiêu

Kiểm soát chất lượng

Nâng cao chất lượng

Đăng ký HĐ DN

Kiểm định

Công nhận trường CLC

Key topics of discussionTiêu chuẩn đánh giá Đầu vào Quá trình Đầu ra

Đăng ký HĐ DN

Kiểm định * *

Công nhận trường CLC * *

*: chú trọng hơn

Page 46: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

46 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

NỘI DUNG 2 Giới thiệu về đợt khảo sát 45

trường CLC năm 2015

6 tiêu chí đánh giá trường CLC 6 tiêu chí Đầu vào Quá trình Đầu ra

1. Quy mô đào tạo

2. Việc làm sau đào tạo

3. Trình độ HS sau tốt nghiệp

4. Kiểm định* Điều kiện đăng ký đánh giá 5. Giáo viên 6. Quản trị

Page 47: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

46 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 47

Nội dung đánh giá

6 tiêu chí trường CLC (QĐ 761) Nội dung ngoài 6 tiêu chí: giáo trình đào

tạo, cơ sở vật chất thiết bị, thiết bị, các dự án đang và sẽ triển khai

Mục tiêu khảo sát

Đánh giá thực trạng 45 trường sovới các tiêu chí trường CLC quy định trong quyết định 761 của Thủ tướng chính phủ

Phục vụ nghiên cứu hoàn thiện dựthảo Thông tư về trường CLC

Page 48: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

48 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Cách thức triển khai đánh giá theo từng tiêu chí

Tiêu chí 1 Quy mô đào tạo tối thiểu là 2.000 học sinh, sinh

viên hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề (tính theo số học sinh, sinh viên quy đổi), trong đó có

ít nhất 30% học sinh, sinh viên học các nghề trọng điểm

Quy trình đánh giá:

Tự đánh giáĐánh giá ngoài (bao gồm KSTTtại trường, các pp sử dụng:kiểm tra văn bản, phỏng vấn,quan sát) Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá TCDN tổng hợp, rà soát

Page 49: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

48 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 49

Tiêu chí 2:

(i) Có ít nhất 80% số học sinh, sinh viên tốt nghiệptrình độ trung cấp, cao đẳng có việc làm đúng nghềđược đào tạo trong vòng 6 tháng kể từ khi tốtnghiệp;

(ii) Có ít nhất 90% số học sinh, sinh viên tốt nghiệpnghề trọng điểm trình độ trung cấp, cao đẳng cóviệc làm đúng nghề được đào tạo trong vòng 6tháng kể từ khi tốt nghiệp.

Cách thức đánh giá:

Số liệu quy mô năm 2014Có công thức tính học sinh quy đổiCác nghề trọng điểm được định nghĩa là cácnghề các trường được lựa chọn đầu tư

Page 50: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

50 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Số liệu cung cấp

Số HS tốt nghiệp được điều tra/Số HS tốtnghiệp

Số HS có phản hồi/Số HS được điều tra Số HS có việc làm sau 6 tháng đào tạo đúngnghề đào tạo/ Số HS có phản hồi

Cách thức đánh giá Trường: Giải thích cách thức và quy trình điều tra lần vết

HS tốt nghiệp (năm 2014) Cung cấp các số liệu liên quan Cung cấp minh chứng cho số liệu

Page 51: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

50 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 51

Tiêu chí 3: Trình độ sau đào tạo i) 100% học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp nghề đạt bậc 2/5, hệ cao đẳng nghề đạt bậc 3/5 của tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia

(ii) 100% học sinh có trình độ tin học đạt tiêu chuẩnIC3 hoặc tương đương trở lên, trình độ ngoại ngữ tiếngAnh đạt 300 điểm TOEIC hoặc tương đương trở lên.Trong đó, học sinh, sinh viên tốt nghiệp các nghề trọngđiểm theo chương trình đào tạo được chuyển giao từnước ngoài có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 450điểm TOEIC hoặc tương đương trở lên

(iii) các nghề trọng điểm theo chương trình đào tạođược chuyển giao từ nước ngoài được các tổ chức giáodục, đào tạo có uy tín của khu vực ASEAN hoặc quốctế công nhận văn bằng, chứng chỉ.

Lưu ý

• Yêu cầu (ii) được hiểu là 100% chươngtrình đào tạo trọng điểm đạt tỷ lệ sinh viên có việc làm ít nhất 90%

Page 52: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

52 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Tiêu chí 4: Kiểm định chất lượng dạy nghề

(i) Trường đạt cấp độ 3 tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng trường cao đẳng nghề.

(ii)100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng chương trình đào tạo.

Kiểm tra tiếng Anh và tin học đối với học sinh tại 15/45 trường Tiếng Anh: TOEIC; Tin học: IC3 Học sinh được lựa chọn ngẫn nhiên (30%)

trong số học sinh thỏa mãn 2 điều kiện sau Đã học xong chương trình tiếng Anh, tinhọc trong trường

Học sinh năm 1 hoặc học kỳ 1 năm 2Tổng số học sinh tham gia kiểm tra Tiếng Anh:2.045 HS cao đẳng & 681 HS trung cấp

Tin học: 2014 học sinh

Page 53: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

52 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 53

Tiêu chí 5: Giáo viên

100% giáo viên đạt chuẩn quy định;

100% giáo viên có trình độ tin học IC3 hoặctương đương trở lên, trình độ ngoại ngữtiếng Anh đạt 350 điểm TOEIC hoặc tươngđương trở lên. Trong đó, giáo viên dạy cácnghề trọng điểm được chuyển giao có trìnhđộ ngoại ngữ tiếng Anh đạt 450 điểmTOEIC hoặc tương đương trở lên.

Lưu ý:

(i) TCDN quản lý, theo dõi số liệu về kiểm định (ii) Chưa có chương trình đào tạo được kiểm

định (mới chỉ thực hiện trong thí điểm)

Page 54: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

54 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Tiêu chí 6

100% cán bộ quản lý của trường được cấp chứngchỉ đào tạo về nghiệp vụ quản lý dạy nghề.

Các hoạt động quản lý của trường được số hóa vàmô phỏng hóa theo các công nghệ phần mềm tiêntiến trên thế giới.

Các chương trình đào tạo các nghề trọng điểmđược số hóa và mô phỏng hóa theo các công nghệphần mềm tiên tiến trên thế giới.

Cách thức đánh giá (i) GV đạt chuẩn Đánh giá đối với GV dạy nghề 3 nội dung: Chuẩn trình độ đào tạo Nghiệp vụ sư phạmKỹ năng nghề(Tiêu chuẩn cụ thể căn cứ dự thảo Thông tư về chuẩn nhà giáo theo Luật GDNN)

(ii) Kiểm tra tiếng Anh TOEIC: 1343 GV cơ hữu dạy nghề và 72 giáo viên tiếng Anh tại 15/45 trường

Page 55: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

54 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 55

Cách thức đánh giá (iii) - Đánh giá mức độ số hóa của chương

trình đào tạo (tài liệu giảng dạy, giáo trình, bài giảng...)

- Cung cấp thông tin về các phần mềm đào tạo đang sử dụng theo từng chương trình

Cách thức đánh giá (i) Đánh giá chứng chỉ nghiệp vụ quản lý dạy

nghề do TCDN cấp (ii) Đánh giá theo trường hiện có/không có 8

phần mềm sau và mức độ đáp ứng so với yêu cầu sử dụng

(1) Trang điện tử (2) Mạng nội bộ (3) Phần mềm quản lý văn bản (4) Thư viện điện tử (5) Phần mềm quản lý đào tạo (6) Phần mềm tài chính - Kế toán (7) Phần mềm quản lý cơ sở vật chất và thiết bị (8) Phần mềm quản lý cán bộ, giáo viên

Page 56: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

56 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Các vấn đề cần nghiên cứu Một số tiêu chí không đánh giá được ở thời điểm hiện tại

(KNN học sinh, kiểm định chương trình, việc làm sau tốt nghiệp, các chương trình chuyển giao nước ngoài)

Một số nội dung chưa có chuẩn để đánh giá (như phầnmềm đào tạo) hoặc chuẩn hạn chế (đánh giá tiếng Anh, tin học học sinh)

Một số khái niệm, thuật ngữ chưa rõ

Cần nguồn lực tài chính lớn để đánh giá (kỹ năng nghềHS tốt nghiệp, đánh giá tiếng Anh, tin học...)

Một số tiêu chí đặt ra quá cao so với thực trạng hiện naycủa các trường

Một số phát hiện chính về 6 tiêu chí

Mặt được: Bao quát 3 yếu tố đầu vào, quá trình, đầu ra và

chú trọng đầu ra-> phù hợp cách tiếp cận hiện đại về đánh giá chất lượng trong giáo dục

Có bao gồm 1 tiêu chí về kiểm định-> đảm bảosàng lọc trước các trường

Hầu hết tiêu chí mang tính định lượng -> dễđánh giá

Tạo động lực lớn cho các trường nâng caochất lượng

Page 57: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

56 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 57

Xin trân trọng cảm ơn

Nhu cầu rà soát, chỉnh sửa 6 tiêu chí cho phù hợp hơn

Lưu ý về tiêu chí đánh giá ‘chất lượng’:

- Chất lượng phù hợp với mục tiêu - Chất lượng phù hợp bối cảnh

Page 58: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

58 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA LILAMA 2 VỚI TƯ CÁCH LÀ

MỘT TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO (COE)

April 20 - 21th, 2016

LILAMA 2 TECHNICAL & TECHNOLOGY COLLEGE

7. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦALILAMA 2 VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO (COE)

Page 59: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

58 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 59

LILAMA2 – Chúng tôi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm

LILAMA2 TECHNICAL & TECHNOLOGY COLLEGE

BÌNH DƯƠNG

ĐỒNG NAI

HỒ CHÍ MINH

BÀ RỊA VŨNG TÀU

I. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ LILAMA2

Page 60: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

60 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

CÁC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO

Các hệ đào tạo: 1. Kỹ sư thực hành2. Cao đẳng nâng cao quốc tế3. Cao đẳng nghề và các hệ4. Đào tạo nâng cao ngắn hạn5. Đào tạo lại theo yêu cầu doanh nghiệp

Các ngành đào tạo được Đức tài trợ 1. Cơ khí Công nghiệp2. Điện/Điện tử Công nghiệp3. Cơ điện tử4. Cắt gọt kim loại

Các ngành đào tạo được Pháp tài trợ 1. Công nghệ Hàn2. Nghề Viễn thông (2 nghề)

Our roots

1. Nhà trường được thành lập vào năm 1986, Trường công lập trực thuộc Bộ Xây dựng

vào năm 2010.

2. Thành viên của nhiều tổ chức đào tạo nghề quốc tế: City & Guilds (2004), Hiệp hội

hàn Hoa Kỳ (2008), Hiệp hội các cơ sở đào tạo nghề Châu Ây – EVBB (2015) .

3. Đối tác của Hợp tác Phát triển Đức (GIZ & KfW) và các đối tác khác: Bosch, Siemens,

AHK Vietnam and EBG.

4. Đối tác hợp tác với AFD, Lincoln Electric – Đối tác đào tạo chiến lược.

5. Tiên phong trong đào tạo các mô hình đào tạo thí điểm: Đào tạo “Kép”, Kỹ sư thực

hành.

6. LILAMA2 được Thủ tướng Chính phủ cho phép Trường hoạt động theo mô hình tự

chủ theo Quyết định 539/QĐ-TTg ngày 4/4/2016.

Page 61: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

60 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 61

II. Mục tiêu xây dựng Trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao - CoE

Có 2 mục tiêu chính xây dựng LILAMA2 CoE

1. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp theo tiêu

chuẩn quốc tế. Phát triển các chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy theo hướng

cầu dựa trên tiêu chuẩn Đức; tăng cường gắn kết với doanh nghiệp.

2. Chức năng là cầu nối (Hub) của hệ thống đào tạo nghề trong nước và ngoài nước,

hỗ trợ đào tạo giáo viên và các CoE khác trong hệ thống TVET.

For Cooperative Training, we need Cooperation Partners

Page 62: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

62 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

II. 2 Các cơ sở tham chiếu để xây dựng tiêu chí cho LILAMA2 CoE:

+ Hướng dẫn tiếp cận xây dựng xây dựng CoE của GDVT-GIZ (7/2011), các tiêu chí chính

như sau: Đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao đạt chuẩn quốc tế (Đào tạo định

hướng thực hành và nhu cầu, triển khai đào tạo, cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý

có năng lực, thiết lập cơ cấu tổ chức có hiệu quả, nguồn lực tài chính); Chức năng

đối với hệ thống (Đào tạo nâng cao cho giáo viên và trung tâm mạng lưới đào tạo

nghề trong nước và quốc tế…).

+ Căn cứ vào thực triển hoạt động và cụ thể triển khai xây dựng tại trường Cao đẳng

nghề LILAMA2, mô hình 6 trụ cột được phát triển để xây dựng CoE như sau:

II. 1 Các cơ sở tham chiếu để xây dựng tiêu chí cho LILAMA2 CoE:

+ Quyết định 761/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Bao gồm 6 tiêu chí quy định về

quy mô sinh viên, việc làm, đầu ra sinh viên, công tác kiểm định, quy định giáo viên

và quản trị của Nhà trường. Đây là tham chiếu quan trọng vì các tiêu chí trên tổng

quát các hoạt động của Nhà trường.

+ Mô hình Core Task Quality - CTQ Model là mô hình bắt buộc được áp dụng cho các cơ

sở dạy nghề tại Bang Lower Saxony – Đức, CTQ được Hội đồng chất lượng Châu Âu

phê chuẩn (European Foundation of Quality Management – EQFM). Bao gồm các

tiêu chí như: Quản lý trường, phát triển trường, quản lý nhân lực, nguồn lực quản

lý, phát triển gắn kết doanh nghiệp, triển khai đào tạo và kết quả đào tạo. Mô hình

này tiếp cận bằng các quy trình và tập trung chủ yếu vào công tác quản lý.

Page 63: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

62 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 63

III. Workshop thảo luận về xây dựng kế hoạch phát triển

1. LILAMA2 và GIZ đã tổ chức hội thảo về xây dựng kế hoạch phát triển trường từ ngày

22-26/2/2016 do chuyên gia tư vấn phát triển Ông Joachim Döninghaus hướng dẫn

và trình bày.

2. Tổng quan về hội thảo như sau:

II.2 Mô hình 6 trụ cột đảm bảo chất lượng quốc tế tại LILAMA2

Source: Dr. Le Van Hien’s Research

Learner’s Result: - International

Qualification. - National &

International Vocational Skills & Standards.

- Recognized by business

Core pillar Soft pillar

Syllabus, Training Material

Lecturer, Trainer Staff

Training facility

QA System & International Qualifications: AHK, IHK, HWK

Training Environment: - Follow business

standard - Greened, Modern

Leadership &

Management

Page 64: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

64 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Trong Hội thảo các nhóm làm việc dựa trên phân tích Mô hình 6 trụ cột có tham chiếu

các tiêu chí, quy trình thực hiện để phân tích SWOT của LILAMA2 CoE. Dựa trên kết

quả làm việc của Hội thảo, đã điều chỉnh lại mô hình xây dựng các tiêu chí của

LILAMA2 CoE như sau:

III. Workshop thảo luận về xây dựng kế hoạch phát triển

III. Workshop thảo luận về xây dựng kế hoạch phát triển

Hội thảo được tổ chức với các bước như sau:

1. Xem xét và đánh giá mức độ quan trọng của 6 tiêu chí trong Quyết định 761/QĐ-TTg

2. Xem xét và đánh giá mức độ quan trọng trong các tiêu chí của GDVT-GIZ(07/2011)

3. Giới thiệu Mô hình Core Task Quality - CTQ Model

4. Giới thiệu Mô hình 6 trụ cột

5. 5 nhóm làm việc dựa trên các quy trình và tiêu chí được lựa chọn để phân tích

SWOT

6. Đưa ra lộ trình, cách tiếp cận để xây dựng Kế hoạch phát triển trường.

Page 65: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

64 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 65

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

+ Mô hình này bao gồm: 3 yếu tố bắt buộc, 3 yếu tố hỗ trợ và quy trình thực hiện. Trong

mô hình này, quy trình “Đào tạo” là quan trọng nhất, 6 yếu tố trên sẽ hỗ trợ để quá

trình đào tạo đạt kết quả, đầu ra sinh viên đạt tiêu chuẩn quốc tế và được doanh

nghiệp thừa nhận.

III. Mô hình 6 trụ cột điều chỉnh lại sau hội thảo:

Source: Dr. Le Van Hien’s Research

Curriculum Physical Resorce Lecturer

QA System Structure

Business Sector

Cooperation

Leadership &

Management

Teaching Training Coaching Assessing

Enrollment PR Marketing

Outcome/Student EQF/ISCED National skills Demand Oriented OS accredited by German

body

LILAMA2 CoE CoE De. 761/PM Hi Quality HR Hub of international Net

Supplement Factor

Process

Core Factor

Page 66: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

66 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

code and standard).

- Kỹ năng: Bằng kỹ năng nghề bậc 4, hiểu biết và vận hành thành thạo các thiết bị

dạy nghề chuyên ngành.

- Phương pháp sư phạm nghề: Có bằng về phương pháp đào tạo nghề quốc tế, lấy

người học làm trung tâm

- Trình độ ngoại ngữ: B1 và ngoại ngữ chuyên ngành kỹ thuật

- Trình độ tin học IC3 và tin học kỹ thuật chuyên ngành

Quy trình đào tạo giảng viên đạt trình độ của CoE phải tuân thủ theo Mô hình sau:

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

- Yếu tố bắt buộc 1: Chương trình, giáo trình đào tạo

+ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề (Occupation Standard) phải được kiểm định bởi Tổ chức

kiểm định của Đức (German Body như IHK/AHK/HWK…).

+ Chương trình đào tạo xây dựng theo hướng cầu, phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp và

đạt tiêu chuẩn Đức.

+ Chương trình xây dựng theo hướng mở, được cập nhật thường xuyên theo thay đổi

của công nghệ

- Yếu tố bắt buộc 2 Criteria: Đội ngũ giảng viên

+ Tỷ lệ 25 sinh viên/ 1 giảng viên

+ Đội ngũ giảng viên phải có các kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hiện như sau:

- Kiến thức: Có bằng đại học trở lên, hiểu biết tiêu chuẩn công nghiệp(Industrial

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

Page 67: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

66 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 67

- Yếu tố bắt buộc 3: Cơ sở vật chất đào tạo + Yếu tố bắt buộc là thiết bị đào tạo của nghề đạt tiêu chuẩn của Đức, thiết bị đầu tư theo có 3 cấp độ, gắn với thực tế sản xuất doanh nghiệp. Mô hình như sau:

Mục tiêu: Ứng dụng các kỹ năng đã đạt được để tạo ra sản phẩm cụ thể điều kiện mội trường doanh nghiệp cụ thể nơi làm việc.

(Complex skills in a real or simulated working environment) Danh mục thiết bị: Gắn với thực hành nâng cao và yêu cầu doanh nghiệp. Phương pháp: Thực hiện dự án (SP) tích hợp chuyên sâu về nghề và nắm bắt quy trình công nghệ liên quan về nghề gắn với doanh nghiệp.

Mục tiêu: Đạt được các kỹ năng chung làm nền tảng cho một lĩnh vực nghề. (Generic Foudamental Skills)

Danh mục thiết bị: Thiết bị cơ bản cho từng nhóm nghề. Phương pháp: Giới thiệu, trình diễn và ứng dụng thực hành những kỹ năng cơ bản.

Mục tiêu: Đạt được các kỹ năng chuyên môn căn bản cho từng nghề. (Specific trade relevant skills)

Danh mục thiết bị: Phục vụ để thực tập chuyên môn cho nghề. Phương pháp: Ứng dụng thực hành các kỹ năng cụ thể chuyên dụng cho từng nghề.

Thiết bị tăng dần

theo

kỹ năng

nghề

và y

êu cầu

do

anh nghiệp

Cấp độ 3

Cấp độ 2

Cấp độ 1

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

Mô hình đào tạo giảng viên cho CoE

Học tập nâng cao kỹ năng tại LILAMA2/

Upgrade training Thực tập tại doanh nghiệp/ Practical at Business Sector

Học tập tại các trương đại học trong nước/Study at

Technical University

Tham quan, học tập tại nước ngoài

Overseas further learning

Quy

trìn

h đào tạo

giáo

viê

n/

Trai

ning

Pro

cess

Giảng viên hệ Cao đẳng/Diploma Giáo viên hệ Trung cấp/Intermediate

Đào tạo bổ sung kiến va thức kỹ năng nghề/Upgrade Training

Đào tạo ngoại ngữ chung và kỹ thuật chuyên ngành/Technical English

Đào tạo Sư phạm nghề quốc tế /International Pedagogy Training

Cao học/Master Prog

Các cấp độ giáo viên giảng dạy tiêu chuẩn CoE

Giảng viên hệ kỹ sư thực hành

Nghiên cứu sinh/PhD Res

Page 68: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

68 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

- Tiêu chí hỗ trợ 1: Hệ thống đảm bảo chất lượng

+ Hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ theo tiêu chuẩn của Tổ chức kiểm

định là mấu chốt quan trọng để giám sát và đảm bảo chất lượng đào tạo.

+ Các kiểm định ngoài, kiểm định trong và cán bộ đánh giá phải được đào tạo.

+ Cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng trong quá trình đào tạo.

+ Ban hành các sổ tay đánh giá kết quả học tập, sổ tay sinh viên, giáo viên, sổ tay đảm

bảo chất lượng đào tạo.

- Tiêu chí hỗ trợ 2: Lãnh đạo và quản lý

+ Ban giám hiệu và cán bộ trưởng phòng, khoa phải được đào tạo về kỹ năng quản lý

(100%). Đội ngũ quản lý khoa, xưởng trưởng phải được đào tạo về quản lý xưởng.

+ Đội ngũ quản lý phải có ngoại ngữ đảm bảo công việc, từ B1 trở lên.

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

- Tiêu chí hỗ trợ 1: Hệ thống đảm bảo chất lượng

+ Hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ theo tiêu chuẩn của Tổ chức kiểm

định là mấu chốt quan trọng để giám sát và đảm bảo chất lượng đào tạo.

+ Các kiểm định ngoài, kiểm định trong và cán bộ đánh giá phải được đào tạo.

+ Cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng trong quá trình đào tạo.

+ Ban hành các sổ tay đánh giá kết quả học tập, sổ tay sinh viên, giáo viên, sổ tay đảm

bảo chất lượng đào tạo.

- Tiêu chí hỗ trợ 2: Lãnh đạo và quản lý

+ Ban giám hiệu và cán bộ trưởng phòng, khoa phải được đào tạo về kỹ năng quản lý

(100%). Đội ngũ quản lý khoa, xưởng trưởng phải được đào tạo về quản lý xưởng.

+ Đội ngũ quản lý phải có ngoại ngữ đảm bảo công việc, từ B1 trở lên.

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

Page 69: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

68 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 69

3.2 Quy trình đào tạo- Quá trình giảng dạy: (Giảng dạy, huấn luyện và hướng dẫn)+ Giảng viên phải chuẩn bị tài liệu giảng dạy, hồ sơ giảng dạy (Teacher portfolio:Training plan, Scheme of work, Handout, Worksheet, Assignment).

- Quy trình đánh giá:+ Tuân thủ quy trình đánh giá theo hỗ tay đảm bảo chất lượng đào tạo, sổ tay đánhgiá nội bộ do đánh giá trong, đánh giá ngoài và cán bộ đánh giá thực hiện trong hồsơ sinh viên. Các phương pháp đánh giá như: Đánh giá sơ bộ - Initial assessment,đánh giá tổng thể cho modul lý thuyết - Formative assessment, đánh giá cho thựchành - Summative assessment. Thi cuối kỳ - Final examination.3.3 Quy trình mục tiêu:+ Đây là kết quả của toàn bộ các tiêu chí trên, do đó, đầu ra sinh viên phải đạt trên90% làm việc đúng nghề và đạt Mục tiêu đề ra của 1 Trung tâm đào tạo nghề chấtlượng cao.

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

Để các tiêu chí trên phát huy hiệu quả, phải có quy trình đào tạo hiệu quả như sau:

3.1 Quy trình 1: Tuyển sinh và công tác Marketing

+ Lưu lượng sinh viên hơn 3000 sinh viên/năm, trong đó, có hơn 1200 sinh viên theo

học 7 ngành quốc tế .

+ Xây dựng chiến lược marketing ngắn hạn và dài hạn.

+ Có những hình thức tuyển sinh hiện đại, năng động

+ Xây dựng được các bộ truyền thông hiện đại để nâng cao nhận biết thương hiệu nhà

như các flyers, brochures, banners, standing poster…

+ Các chính sách hỗ trợ sinh viên đang học và sau tốt nghiệp.

III. Các tiêu chí để xây dựng LILAMA2 thành Centre of Excellence

Page 70: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

70 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

V. Kết luận

Để thực hiện xây dựng Trường Cao đẳng nghề LILAMA2 thành Trung tâm đào tạo nghề

chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, nhà trường đã thực hiện được các kết quả

như sau:

1. Xây dựng cơ sở vật chất hoàn thiện, đạt tiêu chuẩn dạy nghề của Đức.

2. Cơ bản đã đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên theo tiêu chuẩn

dạy nghề của Đức.

3. Đang xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng và sẽ được German Body kiểm định vào tháng

8/2016 và đang xây dựng chương trình đào tạo để tuyển sinh và đào tạo khóa đầu

tiên trong tháng 10/2016.

4. Cơ bản đã đào tạo được đội ngũ cán bộ đảm bảo chất lượng và hình thành hệ thống

đả m bảo chất lượng quốc tế.

IV. Kết quả của việc xây dựng các tiêu chí về LILAMA2 CoE

1. Xây dựng kế hoạch phát triển trường LILAMA2 đạt các tiêu chí của Trung tâm đào

tạo nghề chất lượng cao được xây dựng trên.

2. Xây dựng kế hoạch hành động cho các giai đoạn 2014-2016 và giai đoạn 2016 –

2018

Page 71: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

70 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 71

LILAMA 2 is well connected in German networks

Visit of former Ambassador to Vietnam, Ms. Frasch

LILAMA 2 is well connected in German networks

Visit of Secretary of State, Mr. Kitschelt

Page 72: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

72 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

LILAMA 2 is well connected in German networks

Meeting with KfW in Frankfurt Headquarter

LILAMA 2 is well connected in German networks

Signing ceremony for training cooperation with Bosch

Page 73: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

72 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 73

… and is utilizing them to attract young people

TalentBiz-German Job Fair 2015

LILAMA 2 is well connected in German networks

Signing ceremony for training cooperation with EBG

Page 74: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

74 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

THANK YOU

Page 75: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

74 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 75

®

Nội dung

• Thế nào là một chỉ số tốt?• Chức năng của một chỉ số là gì?• Có các loại chỉ số nào?• Sự khác nhau giữa các loại thang điểm• Thu thập và phân tích dữ liệu chỉ số• Các tiêu chí về chất lượng chỉ số - SMART• Tóm tắt về chỉ số

(chỉ số là gì và nó tốt cho điều gì?)• 6 bước xây dựng chỉ số

®

Xây dựng chỉ số

Michael Schwarz Phòng 1.2

Viện Giáo dục và Đào tạo nghề Liên bang Đức (BIBB)

Hà Nội, ngày 21/04/2016

8. XÂY DỰNG CHỈ SỐ

Page 76: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

76 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Chức năng của một chỉ số là gì?

• Các chỉ số là các công cụ so sánh, chỉ ra những điểm giống hoặckhác nhau giữa các hạng mục, trên một thang điểm chung với ítnhất 2 giá trị khác nhau.

• Các kết quả là các giá trị trên một thang điểm (cho trước).

• Triển vọng đạt được mục tiêu rất quan trọng– So sánh các giá trị thực tế với các giá trị mục tiêu đề ra trước đó– Hiện trạng được so sánh với dữ liệu trước đó (phân tích xu hướng)

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

®

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

Thế nào là một chỉ số tốt?

• Chức năng của một chỉ số là chỉ ra tình trạng hoặc mức độcủa một việc gì đó, cái thì không trực tiếp rõ ràng;

• Một chỉ số “tốt” đưa ra các kết quả có thể so sánh để có thểrút ra các kết luận chính xác (về các vấn đề phức tạp);

• Một chỉ số “tốt” được điều chỉnh thích hợp với bối cảnh cụthể của quốc gia;

Page 77: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

76 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 77

®

Có các loại chỉ số nào?

Các chỉ số đơn giản: • Các chỉ số có thể là số liệu đơn giản, nếu

– Cơ sở tham chiếu được xác định– Thời hạn được xác định cho chỉ số– Các nguồn dữ liệu được xác định– Nội dung thông tin chính và mức độ hợp lệ được xác định

Các chỉ số phức tạp: • Các chỉ số phức tạp còn được biết đến như là các chỉ số (index).

– Có thể là tỷ số thể hiện mối quan hệ giữa hạng mục được quan tâm và mộtgiá trị cơ sở

– Nếu một chỉ số phức tạp được sử dụng, cần phải xác định rõ chỉ số đó trongbáo cáo

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

®

Ví dụ về phân tích xu hướng

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

Page 78: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

78 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Thu thập và phân tích số liệu chỉ số

• Các phương pháp định tính và định lượng là hai phương án cơbản, và kiến nghị kết hợp cả hai phương án trên;

• Khi phân tích số liệu thứ cấp, cần phải xem xét loại số liệu nàophù hợp với phương pháp phân tích nào;

• Phải suy nghĩ chính xác cách thu thập và phân tích số liệu chotừng chỉ số

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

®

Sự khác nhau giữa các kiểu thang điểm khác nhau

• Khả năng liên kết một quan sát với một giá trị cụ thể trên mộtthang điểm là hoàn toàn cần thiết đối với việc xác định một chỉsố

• Thang điểm danh nghĩa (phân loại các thuộc tính định tính)• Thang điểm thứ tự (chỉ ra các thứ tự xếp hạng)• Thang điểm khoảng (phân loại các thuộc tính định lượng)

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

Page 79: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

78 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 79

®

Ví dụ từ báo cáo dạy nghề 2011 và 2012

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

Bảng 1: Các chủ đề và các chỉ số/số liệu trong các báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011 và 2012

Hạng mục Các chỉ số/số liệu

Luật dạy nghề -Tổng quan về việc xây dựng luật trong hệ thống dạy nghề của Việt nam -Số lượng các luật và quy định mới

Các cơ sở dạy nghề -Số lượng cơ sở dạy nghề theo loại trường

Đội ngũ giáo viên -Số lượng và trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề theo loại trường -Số lượng và trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý dạy nghề theo loại trường

Học viên lần đầu tham gia học nghề; học viên tốt nghiệp

-Số lượng học viên học nghề theo loại trường -Số lượng học viên tốt nghiệp theo loại trường -Tình hình việc làm của học viên tốt nghiệp từ các trường dạy nghề được Chương trình Đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam hợp tác giữa TCDN/GIZ hỗ trợ

Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị -Số lượng và nội dung các quy định về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề -Số lượng theo loại cơ sở vật chất/trang thiết bị và loại trường

Các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia

-Tổng hợp các xu hướng xây dựng tiêu chuẩn hiện nay -Số lượng các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia mới

Nguồn tài chính/đầu tư cho hệ thống dạy nghề Việt Nam

-Đầu tư hàng năm cho hệ thống dạy nghề của Việt Nam theo VNĐ (chia theo đầu tư nhà nước, tư nhân và nước ngoài)

®

Các tiêu chí về chất lượng chỉ số – SMART

• Cụ thể (cung cấp thông tin chính xác)• Đo lường được (có thể thu thập được dữ liệu)• Có thể đạt được (sự nỗ lực để đạt được lợi ích kỳ vọng)• Thích hợp (đáp ứng các nhu cầu của các bên hữu quan)• Có thời hạn (có thời hạn cụ thể)

Giới thiệu về xây dựng chỉ số

Page 80: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

80 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Xây dựng chỉ số – bước 1

Xác định các nhu cầu thông tin và xây dựng các vấn đề quản lý trọng tâm:

• Các chỉ số phải được dựa trên các nhu cầu thông tin đượcxây dựng và các vấn đề chính cần giải quyết xuất phát từ cácnhu cầu đó.

Ai cần thông tin gì trong lĩnh vực đào tạo nghề?

• Các nhu cầu thông tin, các vấn đề chính và các chỉ số kếtquả phải được rà soát và cập nhật liên tục.

Thường xuyên kiểm tra các nhu cầu thông tin của bên hữu quan!!!

®

Tóm tắt chỉ số

• Các chỉ số là các quan sát mà không thể hoặc rất khóđo lường trực tiếp

• Các chỉ số là cơ sở để so sánh và đánh giá.

• Các quan sát có thể được phân thành các hạng mục chotrước và được so sánh trên một cơ sở so sánh chung(thang điểm) với ít nhất 2 giá trị trên thang điểm.

• Các chỉ số có thể đơn giản hoặc phức tạp. Các chỉ sốkhác nhau theo loại thang điểm được sử dụng.

• Chất lượng của một chỉ số được xác định chủ yếu bởicách thức nó được xác định một cách chính xác, mứcđộ có thể đo lường, tính thực tiễn và hữu ích của nóvà nó được chấp nhận ở mức nào.

Page 81: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

80 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 81

®

Xây dựng chỉ số – bước 3

Định nghĩa chỉ số:

• Phải có thể khẳng định về các quan sát cụ thể dựa trêncác chỉ số được xây dựng theo tiêu chí SMART. Giá trịthông tin của các chỉ số phải được xác định.

Mức độ thông tin thế nào?/loại thang điểm?/có bao nhiêu giá trị trên thang điểm?/cơ sở tham chiếu?/nguồn dữ liệu?/khung thời gian

• Các định nghĩa phải rõ ràng và dễ dàng tiếp cận đượcđối với người đọc (hỗ trợ cấu trúc)

®

Xây dựng chỉ số – bước 2 Xây dựng khung thuật ngữ và thao tác hóa:

• Các chỉ số phải dựa trên thuật ngữ được định nghĩa

Làm rõ nghĩa chính xác của cụm từ Trung tâm xuất sắc tại Việt Nam!!!

• Thuật ngữ phải phù hợp với định nghĩa của các từ được sử dụng tronglĩnh vực đào tạo nghề và bởi các đơn vị thu thập dữ liệu có liên quan (vídụ Tổng cục thống kê).

Tương thích với các từ điển thuật ngữ tiêu chuẩn!!!

Các chỉ số/số liệu mà dựa trên các định nghĩa khác nhau không thể được dùng làm cơ sở so sánh!!!

Page 82: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

82 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Xây dựng chỉ số – bước 4

Kiểm kê các dữ liệu (thứ cấp) hiện có của ngành:

• Đánh giá môi trường dữ liệu. Tất cả dữ liệu từ cácnguồn được sử dụng (ví dụ các cơ quan thống kê) phảiđược rà soát lại.

Thu thập dữ liệu sơ cấp chỉ được thực hiện khi không có thông tin khác (có thể sử dụng, đáng tin cậy) (tối

thiểu hóa chi phí)!!!

®

Xây dựng chỉ số – bước 3 Bảng 2: Hỗ trợ cấu trúc cho định nghĩa các chỉ số

Tên chỉ số Nhập tên/ký hiệu của chỉ số

Nội dung thông tin cốt lõi Nói rõ tên/ký hiệu mô tả điều gì

Các thời hạn Chỉ rõ khoảng thời gian của dữ liệu và liệu dữ liệu có đủ mới để đưa ra các xét đoán có ý nghĩa về hiện trạng.

Ý nghĩa đối với giáo dục nghề nghiệp

Mô tả mức độ thông tin và phù hợp của chỉ số đối với hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam

Cơ sở tham chiếu Đối với các tỷ số (tỷ lệ), nói rõ giá trị được quan sát (tử số) và cơ sở tham chiếu (mẫu số)

Tính toán Đối với các tỷ số và tỷ lệ, nhập công thức được sử dụng

Sự phân biệt có thể Liệt kê các tiểu mục nếu có (ví dụ giới)

Các nguồn dữ liệu Liệt kê dữ liệu được sử dụng và nguồn (đơn vị thu thập dữ liệu)

Ngày tháng Nhập ngày tháng thu thập dữ liệu (không phải ngày mà dữ liệu được phân tích và không phải ngày công bố)

Các nhận xét về chất lượng của chí số

Nói rõ chất lượng/độ tin cậy của dữ liệu để làm rõ giá trị thông tin hoặc các hạn chế của chỉ số và chỉ ra các nguyên nhân của các sai lệch tiềm tàng

Khác/các câu hỏi thường gặp Bao gồm các chú thích về cách hiểu, các câu hỏi được hỏi trong các diễn đàn người sử dụng và tham khảo các chỉ số khác được sử dụng theo cách khác bởi các đơn vị thu thập dữ liệu khác.

Các công bố chính Tên loại phương tiện truyền thông trong đó trước hết định nghĩa chỉ số, và thứ hai các kết quả phân tích dữ liệu chỉ số được công bố (cụ thể là báo cáo dạy nghề)

Page 83: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

82 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 83

®

Xây dựng chỉ số – bước 6

Thu thập, phân tích dữ liệu và lập báo cáo, phân tích chất lượng chỉ số:

• Phải xác định các nguồn dữ liệu và phải xác minh độ tincậy của các nguồn này.

• Phải xác định thời điểm khi dữ liệu được thu thập cùngvới các khoảng thu thập dữ liệu và nơi thu thập.

Việc thu thập, phân tích dữ liệu và lập báo cáo phải được kết hợp với việc cải thiện chất lượng và tối ưu

hóa quy trình liên tục trong quá trình lập báo cáo

®

Xây dựng chỉ số – bước 5

Xác định các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu:

• Các chỉ số phải được xét trên một thang điểm và các giátrị trên thang điểm phải được xác định.

Các kỹ thuật phân tích dữ liệu là rất quan trọng!!! Các kỹ năng mà nhân viên cần có phải được xem xét!!!

• Một chỉ số có độ chính xác và thông tin cao, khiến choviệc phân tích trở nên khó khăn, không phải là một chỉsố „tốt“.

Page 84: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

84 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

®

Các câu hỏi, nhận xét, bình luận?

Michael Schwarz

[email protected]

Page 85: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

84 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 85

Phiếu khảo sát

• www.nivt.org.vn

Dr. Vũ Xuân Hùng Viện trưởng Viện Nghiên cứu KHDN

www.nivt.org.vn

9. KHẢO SÁT BÁO CÁO DẠY NGHỀ NĂM 2013, 2014

Page 86: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

86 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Kết quả khảo sát

• 3. Cấu trúc chung báo cáo

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Cán bộ làm công tác nghiên cứu

Cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo

Cán bộ quản lý nhà nước

Cán bộ tại doanh nghiệp

Công tác tại tổ chức nước ngoài

Giáo viên

Học sinh/Sinh viên

Tổng

25.0

9.1

15.0

42.9

33.3

28.6

25.0

22.8

75.0

90.9

85.0

57.1

66.7

71.4

75.0

77.2

Rất khoa học và logic

Tương đối khoa học và logic

Kết quả khảo sát

• 2. Đối tượng tham gia khảo sát

31%

13% 25%

10%

7%

9% 5%

Cán bộ làm công tác nghiên cứu

Cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo

Cán bộ quản lý nhà nước

Cán bộ tại doanh nghiệp

Công tác tại tổ chức nước ngoài

Giáo viên

Học sinh/Sinh viên

Page 87: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

86 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 87

Kết quả khảo sát

• 5. Chất lượng của từng nội dung

Kết quả khảo sát

• 4. Mức độ khoa học, logic của từng nội dung

Page 88: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

88 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Kết quả khảo sát

• 6. Nội dung cần chỉnh sửa – Mục "Tuyển sinh-Tốt nghiệp" cần phân tích theo ngành nghề

được đào tạo để Học sinh/Sinh viên có hướng lựa chọn nghề;– Mục 1.6 ..Chính sách..: cần bổ sung thêm về chính sách đối

với đối tượng tuyển sinh THCS vào học nghề (NĐ 86/CP);– Mục 5. Tiêu chuẩn KNN:

• Các Bảng/biểu thiếu đơn vị tính• Bảng 21: Ghi số lượng nhưng lại dùng dấu "X", làm cho

người đọc không hiểu;– Nên bổ sung nội dung :

• Phần tổng quan cần đánh gia bối cảnh khu vực ASEAN vàquốc tế về dạy nghề, xu thế phát triển dạy nghề quốc tế

• Những thách thức của công tác dạy nghề Việt Nam hiện nay

Kết quả khảo sát

• 6. Nội dung cần chỉnh sửa – Thêm phần đánh giá chất lượng HSSV trong tốt nghiệp– Cần nói cụ thể hơn vấn đề khó khăn trong tuyển sinh– Phần Kết luận của BC chưa phù hợp, vì chỉ đánh giá riêng về

đào tạo gắn kết với doanh nghiệp;– Nên có thêm phần tóm tắt ngắn gọn, nội dung chính cho

từng phần– Cách đánh danh mục tài liệu tham khảo trong từng phần bị

sai, không phù hợp với chú thích ở dưới;– Đề nghị bổ sung vào báo cáo nội dung, số liệu về cơ sở vật

chất và thiết bị đào tạo;– Đơn vị tính của Mục "Kỹ năng" và "Chi phí-Lợi ích" nhiều

bảng/biểu còn sai hoặc chưa có

Page 89: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

88 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 89

Kết quả khảo sát

• 7. Nội dung cần bổ sung – Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghề;– Thực trạng cơ sở vật chất; thiết bị đào tạo;– Bổ sung báo cáo về chương trình đào tạo;– Sự tham gia của doanh nghiệp vào các hoạt động đào tạo

nghề (GDNN);– Cán bộ quản lý dạy nghề;– Thanh tra, kiểm tra trong dạy nghề

Kết quả khảo sát

• 6. Nội dung cần chỉnh sửa – Phần Tuyển sinh - Tốt nghiệp:

• Nên đưa ra số thống kê phân loại CĐN và TCN hàng năm.• Nên thống nhất thứ nguyên khi dùng trong thống kê (người -

ngàn người,...)• Nên thống nhất số liệu giữa kênh chữ và kênh hình.• Nên có nhận xét từ các số liệu thống kê có được.• Bảng 15 Kết quả tuyển sinh từ năm 2009 - 2014 nhưng số

liệu trong bảng chỉ có từ năm 2011...– Số liệu về phần GV&CBQL cần phải cập nhật hơn nữa và việc

phân tích đánh giá nên sâu và đi theo các điểm chính;– Tuyển sinh và Tốt nghiệp cần được chia theo nghề đào tạo

theo Danh mục nghề đào tạo đã đước phê duyệt

Page 90: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

90 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Kết quả khảo sát

• 9. Những lỗi của Báo cáo – Lỗi kỹ thuật văn bản;– Lỗi chính tả– Lỗi trình bày;– Lỗi cấu trúc

Kết quả khảo sát

• 8. Hình thức Báo cáo

Page 91: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

90 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 91

Kết quả khảo sát

• 11. Mục đích sử dụng Báo cáo

0 5 10 15 20 25

Áp dụng vào thực tiễn quản lý

Áp dụng vào thực tiễn quản lý, Bổ sung thông tin, kiến thức …

Bổ sung thông tin, kiến thức về dạy nghề

Học tập, nghiên cứu

Học tập, nghiên cứu, Bổ sung thông tin, kiến thức về dạy …

Học tập, nghiên cứu, Xây dựng chính sách

Học tập, nghiên cứu, Xây dựng chính sách, Áp dụng vào …

Học tập, nghiên cứu, Xây dựng chính sách, Áp dụng vào …

Học tập, nghiên cứu, Xây dựng chính sách, Bổ sung thông …

Xây dựng chính sách

Xây dựng chính sách, Áp dụng vào thực tiễn quản lý

Xây dựng chính sách, Áp dụng vào thực tiễn quản lý, Bổ …

15

7

10

23

4

1

1

3

5

4

3

2

Kết quả khảo sát

• 10. Mức độ hữu ích của Báo cáo

6%

41% 53% Bình thường KháTốt

Page 92: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

92 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao”

Kết quả khảo sát

• 14. Góp ý thêm để hoàn thiện – Báo cáo nên có sớm để kịp thời phục vụ;– Kết cấu báo cáo cần bao phủ hết các hoạt động giáo dục

nghề nghiệp– Mời thêm các chuyên gia từ doanh nghiệp tham gia vào xây

dựng BC– Nên thống nhất các vấn đề báo cáo nghiên cứu cho một giai

đoạn

Kết quả khảo sát

• 13. Hỗ trợ cho Báo cáo 2015

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Cung cấp thông tin

Cung cấp thông tin, Giới thiệu, quảng bá

Cung cấp thông tin, Tham gia biên soạn, biên tập

Cung cấp thông tin, Tham gia biên soạn, biên tập, Giới thiệu, quảng bá

Cung cấp thông tin, Tham gia biên soạn, biên tập, Phát hành, Giới thiệu, quảng bá

Giới thiệu, quảng bá

Tham gia biên soạn, biên tập

Tham gia biên soạn, biên tập, Giới thiệu, quảng bá

Tham gia biên soạn, biên tập, Thiết kế hình thức, Phát hành

12

9

5

2

1

36

6

4

1

Page 93: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016

92 - Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” - 93

www.nivt.org.vn

Đề xuất cho Báo cáo năm 2015

• Tên Báo cáo– Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2015;– Báo cáo Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 2015;

• Chủ đề Báo cáo– Trường chất lượng cao

• Cấu trúc, hình thức Báo cáo– Tương tự như Báo cáo 2013 – 2014;

• Tổng quan chính sách;• Mạng lưới• Giáo viên cán bộ quản lý• ………………………..

– Số liệu riêng; nhận định đánh giá riêng

Page 94: Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015 - tvet- · PDF fileBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” Hà Nội, 20 – 21/4/2016