Top Banner
1 BẢN TIN THỦY SẢN (Thứ Sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2016) CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ ............................................................................................ 2 1. Lùi thời hạn chốt phƣơng án hỗ trợ đền bù cho ngƣ dân ...................................... 2 2. Đà Nẵng hỗ trợ gần 1,9 tỷ đồng cho ngƣ dân do sự cố cá biển chết ..................... 2 3. Nghệ An: 72% tàu cá tham gia bảo hiểm .............................................................. 3 4. 228 ngƣ dân Việt bị Indonesia bắt giữ đã về nƣớc an toàn ................................... 5 THƢƠNG MẠI ................................................................................................................ 6 5. 'Nữ hoàng' cá ngừ đại dƣơng ................................................................................. 6 6. Quy định mới liên quan đến XK cá bộ Siluriformes vào Mỹ ............................... 8 7. ASEAN là thị trƣờng xuất khẩu cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam............................ 8 8. Trung Quốc - thị trƣờng thay thế cho doanh nghiệp xuất khẩu tôm ..................... 9 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN.......................................................................................... 10 9. Nghệ An: Chú trọng bảo vệ thủy sản trong mùa mƣa bão .................................. 10 10. Cá lại chết ở nhiều nơi ......................................................................................... 11 11. Nhiều nghi vấn quanh vụ cá chết ở Thanh Hóa .................................................. 13 12. Điện Biên: Triển vọng từ mô hình nuôi cá rô đầu vuông.................................... 15 13. An Giang: Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản.......................... 17 KHAI THÁC THỦY SẢN............................................................................................. 18 14. Ngƣ dân đánh cá lớn cần tiếp sức ........................................................................ 18 15. Ngƣ dân Nghệ An va ̃ n gặp kho ́ trong khâu tiêu thụ sa ̉ n phẩm ............................ 20 16. Săn cá chình bổ sinh lực kiếm hàng triệu mỗi đêm............................................. 22 17. Phú Yên: 'Tàu 67' hiệu quả ngƣ dân vẫn không đƣợc vay vốn ........................... 25 18. 608 ngƣ dân Việt Nam bị bắt trên vùng biển các nƣớc ....................................... 26 19. Bình Thuận: Hạ thủy tàu cá vay vốn theo Nghị định 67 ..................................... 27 20. Quảng Ninh: TP Móng Cái - Ngang nhiên vi phạm trong khai thác thuỷ sản .... 27 21. Nghiên cứu chế phẩm bảo quản thủy sản đánh bắt xa bờ ................................... 28 CHẾ BIẾN ..................................................................................................................... 29 22. Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Trong cơn bĩ cực ......................... 29 23. Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Minh bạch để giữ thị trƣờng ....... 30 24. Ninh Thuận: Nhộn nhịp làng cá Mỹ Tân............................................................. 32 MÔI TRƢỜNG .............................................................................................................. 33 25. Các giải pháp góp phần bảo vệ môi trƣờng biển ................................................. 33
38

BẢN TIN THỦY SẢN

Mar 30, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẢN TIN THỦY SẢN

1

BẢN TIN THỦY SẢN

(Thứ Sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2016)

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ ............................................................................................ 2

1. Lùi thời hạn chốt phƣơng án hỗ trợ đền bù cho ngƣ dân ...................................... 2

2. Đà Nẵng hỗ trợ gần 1,9 tỷ đồng cho ngƣ dân do sự cố cá biển chết ..................... 2

3. Nghệ An: 72% tàu cá tham gia bảo hiểm .............................................................. 3

4. 228 ngƣ dân Việt bị Indonesia bắt giữ đã về nƣớc an toàn ................................... 5

THƢƠNG MẠI ................................................................................................................ 6

5. 'Nữ hoàng' cá ngừ đại dƣơng ................................................................................. 6

6. Quy định mới liên quan đến XK cá bộ Siluriformes vào Mỹ ............................... 8

7. ASEAN là thị trƣờng xuất khẩu cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam ............................ 8

8. Trung Quốc - thị trƣờng thay thế cho doanh nghiệp xuất khẩu tôm ..................... 9

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .......................................................................................... 10

9. Nghệ An: Chú trọng bảo vệ thủy sản trong mùa mƣa bão .................................. 10

10. Cá lại chết ở nhiều nơi ......................................................................................... 11

11. Nhiều nghi vấn quanh vụ cá chết ở Thanh Hóa .................................................. 13

12. Điện Biên: Triển vọng từ mô hình nuôi cá rô đầu vuông .................................... 15

13. An Giang: Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản.......................... 17

KHAI THÁC THỦY SẢN ............................................................................................. 18

14. Ngƣ dân đánh cá lớn cần tiếp sức ........................................................................ 18

15. Ngƣ dân Nghê An van găp kho trong khâu tiêu thu san phâm ............................ 20

16. Săn cá chình bổ sinh lực kiếm hàng triệu mỗi đêm ............................................. 22

17. Phú Yên: 'Tàu 67' hiệu quả ngƣ dân vẫn không đƣợc vay vốn ........................... 25

18. 608 ngƣ dân Việt Nam bị bắt trên vùng biển các nƣớc ....................................... 26

19. Bình Thuận: Hạ thủy tàu cá vay vốn theo Nghị định 67 ..................................... 27

20. Quảng Ninh: TP Móng Cái - Ngang nhiên vi phạm trong khai thác thuỷ sản .... 27

21. Nghiên cứu chế phẩm bảo quản thủy sản đánh bắt xa bờ ................................... 28

CHẾ BIẾN ..................................................................................................................... 29

22. Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Trong cơn bĩ cực ......................... 29

23. Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Minh bạch để giữ thị trƣờng ....... 30

24. Ninh Thuận: Nhộn nhịp làng cá Mỹ Tân ............................................................. 32

MÔI TRƢỜNG .............................................................................................................. 33

25. Các giải pháp góp phần bảo vệ môi trƣờng biển ................................................. 33

Page 2: BẢN TIN THỦY SẢN

2

XÃ HỘI .......................................................................................................................... 34

26. Quảng Trị: Đề nghị miễn học phí cho 16.000 HS bị ảnh hƣởng sự cố môi trƣờng

............................................................................................................................. 34

27. Ngày về của 4 ngƣ dân bị nạn ở Biển Đông ........................................................ 35

28. Cà Mau: Nạn trộm cắp trên ghe tàu ở cửa biển Sông Đốc .................................. 37

CHÍNH SÁCH - QUẢN LÝ

Lùi thời hạn chốt phƣơng án hỗ trợ đền bù cho ngƣ dân

Trao đổi với phóng viên Báo Ngƣời Lao Động vào chiều 15-9, ông Mai Văn Minh,

Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Quảng Bình,

cho biết đến ngày 20-9, tỉnh này mới hoàn tất phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣ

dân bị thiệt hại do sự cố môi trƣờng biển mà Formosa gây ra.

Phƣơng án này sẽ đƣợc gửi đến Bộ Tài chính, Bộ NN-PTNT để xem xét trình Chính

phủ.

“Do việc kê khai thiệt hại cần rất nhiều thời gian và khá phức tạp nên Chính phủ cho

các tỉnh thời hạn báo cáo thêm 5 ngày. Sau khi có mức giá của các tỉnh, trên cơ sở đó,

Chính phủ sẽ xem xét và thống nhất mức đền bù chung cho cả 4 tỉnh bị ảnh hƣởng” -

ông Minh giải thích.

Trong khi đó, theo Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Trị, đến nay, các địa phƣơng ven biển ở

tỉnh này đã hoàn thành kê khai thiệt hại của ngƣ dân. Theo kết quả thống kê, số tàu

thuyền bị thiệt hại là 2.634 chiếc (6.113 lao động), diện tích nuôi trồng thủy sản (nuôi

tôm thẻ chân trắng thâm canh) bị ảnh hƣởng là 542,106 ha, số lao động bị ảnh hƣởng

trực tiếp là 10.115 ngƣời... Dự kiến đầu tuần sau, tỉnh này mới chốt phƣơng án đền bù

gửi trung ƣơng xem xét.

Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng chƣa thống kê đƣợc thiệt hại của ngƣ dân. Nguyên nhân

là do địa phƣơng này có nhiều tàu cá trên 90 CV hành nghề đánh bắt xa bờ chƣa trở về.

(Người Lao Động 15/9, M.Tuấn – Q.Nhật – H.Lợi) đầu trang

Đà Nẵng hỗ trợ gần 1,9 tỷ đồng cho ngƣ dân do sự cố cá biển chết

UBND thành phố vừa ban hành Quyết định hỗ trợ gần 1,9 tỷ đồng cho ngƣ dân Đà

Nẵng bị ảnh hƣởng do sự cố cá biển chết ở các tỉnh phía Bắc miền Trung.

Cụ thể, hỗ trợ 1 lần cho các chủ phƣơng tiện tàu cá có công suất máy dƣới 20cv và

thuyền thúng gắn máy với mức 1 triệu đồng; Tàu có công suất máy từ 20cv đến dƣới

90cv mức 2 triệu đồng. Tổng bổ sung có mục tiêu cho ngân sách các quận: Hải Châu,

Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê mục này là 1,683 tỷ đồng.

Page 3: BẢN TIN THỦY SẢN

3

Ngoài ra, hỗ trợ chi phí vận chuyển, phân phối tiêu thụ hải sản cho Hợp tác xã nghề cá

Hải Nhi số tiền 17,7 triệu đồng và miễn tiền thuê mặt bằng trong tháng 5/2016 đối với

các hộ thuê mặt bằng ở các khu buôn bán hải sản, kinh doanh ăn uống, tạp hóa... ở khu

vực chợ cá Thọ Quang với số tiền là 174,3 triệu đồng.

UBND thành phố giao UBND các quận chịu trách nhiệm thông báo và niêm yết công

khai danh sách các đối tƣợng hỗ trợ tại Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang nhằm đảm

bảo hỗ trợ đúng đối tƣợng, đúng chủ trƣơng của UBND thành phố. (Thời Báo Ngân

Hàng 15/9, H.V) đầu trang

Nghệ An: 72% tàu cá tham gia bảo hiểm

Ngày 15/9 tại Nghệ An, đoàn công tác Bộ Tài chính (Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm),

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có buổi làm việc với sở, ban, ngành tỉnh

Nghệ An về tình hình triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP (NĐ 67) của Chính phủ về

chính sách phát triển thủy sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNN) tỉnh Nghệ An cho biết, triển

khai thực hiện NĐ 67, Nghệ An đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai, đồng thời đẩy

mạnh tuyên truyền đến bà con ngƣ dân. Theo đó, đến nay về đóng mới tàu cá, tàu dịch

vụ, tổng số tàu đƣợc UBND tỉnh phê duyệt đủ điều kiện vay vốn đóng mới, nâng cấp

phục vụ khai thác hải sản xa bờ là 123 chủ tàu (kế hoạch phân bổ của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn là 100 tàu), trong đó có 86 tàu gỗ, 29 tàu sắt, 8 tàu composite.

Chi Cục trƣởng Chi Cục Thủy sản Nghệ An Nguyễn Chí Lƣơng cho biết thêm, công

tác triển khai ký kết hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại đối với các đối

tƣợng đủ điều kiện vay vốn đóng mới tàu cá đƣợc UBND tỉnh phê duyệt đƣợc thực

hiện kịp thời. Theo đó, tổng số chủ tàu đã ký kết hợp đồng tín dụng là 42 chủ tàu với

tổng giá trị vốn vay cam kết là hơn 358,19 tỷ đồng, đã giải ngân hơn 264,4 tỷ đồng.

Cụ thể số tàu đƣợc giải ngân 100% vốn là 9 tàu, trên 50% vốn là 27 tàu; giải ngân dƣới

50% là 6 tàu. Hiện 29 tàu đã hoàn thành đi khai thác hải sản đều hoạt động có hiệu

quả, trung bình mỗi tàu sau một chuyến đi doanh thu hàng trăm triệu đồng, đời sống

thuyền viên cũng đƣợc nâng cao.

Bên cạnh đó, trên cơ sở của NĐ 67, tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị liên quan rà soát và đã

lập danh sách các dự án đầu tƣ hạ tầng thủy sản trình Bộ NN&PTNN đƣa vào danh

mục các dự án đầu tƣ hạ tầng thủy sản ƣu tiên theo NĐ 67 bao gồm: Nâng cấp mở

rộng cảng cá Cửa Hội, cảng cá Lạch Quèn, cảng cá Lạch Cờn; nâng cấp mở rộng khu

neo đậu tránh trú bão Lạch Lò và dự án đầu tƣ hạ tầng vùng nuôi Quỳnh Lƣu. Trong

đó, dự án nâng cấp mở rộng cảng cá Cửa Hội đã đƣợc bố trí vốn đầu tƣ là 107 tỷ đồng,

dự án đã thực hiện 30% khối lƣợng.

Page 4: BẢN TIN THỦY SẢN

4

Sở cũng đã đẩy mạnh kế hoạch đào tạo hƣớng dẫn thuyền viên vận hành tàu vỏ thép,

vỏ vật liệu mới; hƣớng dẫn kỹ thuật khai thác, kỹ thuật bảo quản sản phẩm theo công

nghệ mới đối với các tàu có công suất trên 400CV. Trong quý IV/2016, Sở

NN&PTNN sẽ đào tạo 5 lớp vận hành tàu vỏ thép, tàu vật liệu mới; 13 lớp bảo quản

sản phẩm theo công nghệ mới…

Về việc chính sách bảo hiểm theo NĐ 67, Nghệ An là tỉnh đứng đầu cả nƣớc về tỷ lệ

tàu cá trên các địa bàn tham gia bảo hiểm. Sở NN&PTNN Nghệ An đã phối hợp chặt

chẽ với Bảo hiểm PJICO trong việc tuyên truyền chính sách bảo hiểm theo NĐ 67,

xuống tận thôn, xóm hỗ trợ, hƣớng dẫn bà con tham gia bảo hiểm.

Theo đó, năm 2015, tổng số tàu tham gia bảo hiểm thân tàu, ngƣ lƣới cụ là 1.432 tàu cá

, tổng số thuyền viên tham gia bảo hiểm là 13.171 thuyền viên. Tổng giá trị đƣợc bảo

hiểm là 2.723,2 tỷ đồng. Tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc là 21,8 tỷ đồng; tổng số tiền

bồi thƣờng bảo hiểm là 3,6 tỷ đồng.

Từ đầu năm 2016 đến nay, tổng số tàu tham gia bảo hiểm thân tàu, ngƣ lƣới cụ là

953/1.323 tàu cá, đạt 72%, tổng số lƣợng thuyền viên đƣợc bảo hiểm là 8.439/15.044

thuyền viên, đạt gần 56%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc là hơn 15,1 tỷ đồng; tổng

số tiền đã bồi thƣờng là 9,1 tỷ đồng.

Chia sẻ với đoàn công tác, đại diện Ban chỉ đạo NĐ 67 tỉnh cho biết, việc triển khai

chính sách tín dụng theo NĐ 67 hiện gặp một số khó khăn bởi quy định hiện nay là cho

vay tối đa nên một số NHTM cho rằng có thể cho ngƣ dân vay ở hạn mức thấp hơn và

mức cho vay phụ thuộc vào việc thẩm định về khả năng trả nợ, phƣơng án kinh doanh

của ngƣ dân, điều này ảnh hƣởng đến việc đóng mới tàu của ngƣ dân vì chi phí đóng

mới tàu hiện rất cao.

Đặc biệt một số NHTM yêu cầu ngƣ dân cần phải thế chấp bổ sung thêm tài sản khác

làm tài sản đảm bảo cho khoản vay ngoài tài sản là con tàu. Hiện mức lãi suất cho vay

chỉ 7% nhƣng thủ tục vay mất rất nhiều thời gian nhƣ xác định, thẩm định, phê

duyệt…, nên ảnh hƣởng đến việc vay vốn của bà con ngƣ dân.

Liên quan đến việc triển khai chính sách bảo hiểm, phát biểu tại cuộc họp, ông Lƣơng

cho biết, thời gian tới tỉnh sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền để bà con ngƣ dân hiểu

và tham gia bảo hiểm đông đảo hơn. Đồng thời kiến nghị tiếp tục triển khai chính sách

bảo hiểm, giúp ngƣ dân yên tâm vƣơn khơi bám biển.

Phát biểu tại cuộc họp, đại diện Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đánh giá cao việc

triển khai chính sách bảo hiểm theo NĐ 67 của tỉnh Nghệ An. Mặc dù chính sách bảo

hiểm không phải bắt buộc, nhƣng tỉnh đã triển khai rất tốt và mong muốn trong những

tháng cuối năm tỉnh tiếp tục tuyên truyền, động viên bà con ngƣ dân tham gia bảo

hiểm theo NĐ 67.

Page 5: BẢN TIN THỦY SẢN

5

Đại diện Ban chỉ đạo NĐ 67 tỉnh cũng cho biết, trong những tháng cuối năm sẽ chỉ đạo

các huyện, xã làm tốt công tác tuyên truyền NĐ 67; rà soát, xét duyệt các chủ tàu có đủ

điều kiện vay vốn trình UBND tỉnh phê duyệt. Đồng thời phối hợp Ngân hàng Nhà

nƣớc chi nhánh Nghệ An hàng tháng tiến hành kiểm tra việc thực hiện NĐ 67 tại các

huyện, xã để nắm bắt và có biện pháp xử lý kịp thời những tồn tại trong quá trình vay

vốn cũng nhƣ trả nợ cho ngƣ dân, góp phần thực hiện thành công NĐ 67. (Thời Báo

Tài Chính Việt Nam 15/9, Hồng Chi) đầu trang

228 ngƣ dân Việt bị Indonesia bắt giữ đã về nƣớc an toàn

Trƣa ngày 16.9, tàu kiểm ngƣ số hiệu KN490 đã cập cảng Kiểm ngƣ của Chi đội Kiểm

ngƣ số 2, thành phố Vũng Tàu, đƣa 228 ngƣ dân về nƣớc an toàn từ Indonesia.

Ngay trong ngày 16.9, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã thực hiện các thủ tục

cần thiết và bàn giao ngƣ dân cho đại diện các tỉnh liên quan. Đây là số ngƣ dân có

hoạt động đánh bắt hải sản trái phép trên vùng biển Indonesia thời gian qua và đã đƣợc

phía Indonesia trao trả ngày 14.9 vừa qua.

Việc tiếp nhận số lƣợng ngƣ dân lớn nhất từ trƣớc đến nay đƣợc thực hiện với sự phối

hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia

với các Bộ, ngành và địa phƣơng liên quan trong hơn 2 tuần vừa qua. Việc bàn giao đã

đảm bảo an toàn, nhanh chóng, mặc dù điều kiện biển có sóng to, gió lớn.

Trƣớc đó, ngay sau khi Indonesia thông báo đồng ý trao trả 228 ngƣ dân về nƣớc trong

tháng 9, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo sát sao các cơ quan chức

năng nhƣ Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn cùng Ủy ban nhân dân các tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang, Bình Thuận,

Bình Định và Tiền Giang lập kế hoạch, tổ chức nhân lực, phƣơng tiện, tiến hành xác

minh để tiếp nhận và đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho 228 ngƣ dân về nƣớc

trong thời gian sớm nhất.

Việc bảo hộ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣ dân và đảm bảo đƣa ngƣ dân về nƣớc

an toàn là công việc đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại

diện Việt Nam tại nƣớc ngoài, các Bộ, ban, ngành liên quan luôn tích cực, chủ động

làm việc với cơ quan chức năngcác nƣớc để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của

ngƣ dân ta trong quá trình bị bắt giữ hoặc xét xử.

Các cơ quan chức năng của Việt Nam cũng đã, đang và phối hợp chặt chẽ nhằm tăng

cƣờng quản lý, giám sát các hoạt động khai thác thủy sản của ngƣ dân Việt Nam, đảm

bảo tôn trọng vùng biển các nƣớc liên quan, không vi phạm luật pháp quốc tế.

Tuy nhiên, ngƣ dân Việt Nam cũng cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình khi vi

phạm pháp luật, đánh bắt cá trái phép ở vùng biển nƣớc ngoài. Mọi hành vi vi phạm

Page 6: BẢN TIN THỦY SẢN

6

đều bị xử lý nghiêm theo đúng các quy định của luật pháp các nƣớc sở tại, thông lệ

quốc tế. (Dân Việt 16/9, Hằng Phạm) đầu trang

THƢƠNG MẠI

'Nữ hoàng' cá ngừ đại dƣơng

Đó là cái tên mà nhiều bạn hàng Đài Loan yêu mến đặt cho bà, Giám đốc Cty CP Thủy

sản Bình Định (Bidifisco) Cao Thị Kim Lan.

Bà chính là ngƣời tạo dựng thƣơng hiệu cá ngừ đại dƣơng Bình Định tại thị trƣờng

Nhật Bản.

Năm 2014, bà Cao thị Kim Lan tháp tùng cùng Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, ông

Lê Hữu Lộc (giờ đã nghỉ hƣu) sang Nhật Bản để tìm “đƣờng đi” cho cá ngừ đại dƣơng

(CNĐD) Bình Định.

Trong chuyến công tác này, bà Lan nắm đƣợc thông tin mỗi năm các nƣớc Philippines,

Malaysia, Indonesia xuất khẩu (XK) CNĐD sang Nhật Bản hàng tấn, trong khi đó

CNĐD của Việt Nam chỉ XK sang đây đƣợc khoảng hơn 1.000kg/năm.

Những con số nói trên đã “đốt” lòng bà. Bởi bà nghĩ, đánh bắt CNĐD là nghề chính

của đa số ngƣ dân Bình Định. Riêng năm 2015, ngƣ dân tỉnh này đã đánh bắt đƣợc gần

9.000 tấn, ấy vậy mà mỗi năm chỉ XK sang Nhật đƣợc có hơn 1.000kg.

“Lúc ấy tôi cảm thấy tự ái ghê gớm, trong lòng dấy lên quyết tâm phải đƣa CNĐD của

Bình Định thâm nhập thị trƣờng Nhật Bản. Chúng ta có lợi thế và tiềm năng, CNĐD

nhƣ là “lộc biển”, nhƣng cứ làm đông lạnh thì giá trị chẳng là bao, phải xuất tƣơi thì

mới hiệu quả”, bà Lan nhớ lại.

Bidifisco là đơn vị chuyên làm đông lạnh XK, mặt hàng CNĐD là sản phẩm chính,

chiếm 60 - 70% trong tổng sản phẩm XK. Ví nhƣ trong năm 2015 vừa qua, kim ngạch

XK của Bidifisco đạt gần 53 triệu USD với 96.000 tấn sản phẩm, trong đó riêng

CNĐD chiếm đến hơn 6.000 tấn sản phẩm, tiêu thụ gần 11.000 tấn nguyên liệu.

Mặc dù sản lƣợng CNĐD đánh bắt đƣợc hàng năm tại Bình Định là khá lớn, nhƣng do

cá có chất lƣợng kém nên từ năm 2007 đến nay, Bidifisco luôn phải nhập khẩu 6.000 -

7.000 tấn nguyên liệu/năm mới đủ đáp ứng năng lực SX và các đơn hàng.

Khi đặt chân vào lĩnh vực XK CNĐD nguyên con sang Nhật, Bidifisco đã tham gia

ngay vào chuỗi nâng cao chất lƣợng CNĐD, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho ngƣ

dân và hỗ trợ giá, rồi cùng với Chi cục Thủy sản Bình Định tập huấn cho ngƣ dân kỹ

thuật đánh bắt, xử lý, bảo quản CNĐD theo công nghệ mới do Nhật Bản chuyển giao.

Page 7: BẢN TIN THỦY SẢN

7

Nhƣng do ngƣ dân không tuân thủ nghiêm cẩn các bƣớc kỹ thuật, chất lƣợng cá đạt

kém, nên mấy chuyến XK CNĐD nguyên con đầu tiên Bidifisco lỗ chỏng gọng. Tuy

nhiên, bà Lan vẫn phấn chấn: “Tình thiệt là tôi rất mừng vì ngƣ dân mình đã bắt đầu

nghĩ đến chuyện XK cá ngừ chất lƣợng cao”.

Trong 2 năm 2015 - 2016, CNĐD của Bình Định XK nguyên con đi Nhật đƣợc 6

chuyến. Theo đánh giá của bà Lan, tuy số lƣợng không nhiều nhƣng đây là lần đầu tiên

cá ngừ của Bình Định có mặt tại thị trƣờng Nhật Bản, có mặt trong các nhà hàng lớn,

cá ngừ Bình Định đƣợc quảng cáo rầm rộ và đƣợc đông đảo khách hàng đến ăn thử

món cá ngừ Bình Định.

Tuy nhiên, cũng theo đánh giá của bà Lan, hiệu quả XK mặt hàng nguyên con chƣa

nhƣ mong muốn, bởi chất lƣợng cá còn rất kém, nên số lƣợng cá đƣợc thị trƣờng Nhật

Bản chấp nhận chƣa nhiều. Bên cạnh đó, chi phí XK CNĐD nguyên con bằng đƣờng

hàng không rất cao, chiếm đến 65 - 70% tổng doanh thu.

“Chi phí cao nhất là vận chuyển sản phẩm bằng máy bay từ Quy Nhơn vào TP.HCM

rồi từ TP.HCM đi Nhật Bản; riêng khoản vận chuyển sản phẩm bằng đƣờng hàng

không đã chiếm 30 - 35%. Thêm vào đó là nhiều khoản chi phí khác tại Nhật Bản gồm:

Phí nhập khẩu, lƣu kho cùng các khoản phí khác 28 - 30% nữa”, bà Lan cho biết.

Chi phí cao là vậy nhƣng doanh thu kém. Theo bà Lan, giá bán CNĐD tại Nhật Bản

trong năm 2015 bình quân chỉ đạt khoảng 1.200 yên/kg, sang năm 2016 giá có nhỉnh

hơn nhƣng cũng chỉ 1.284 yên/kg, chia bình quân 2 năm giá bán tại Nhật chỉ 1.201

yên/kg, quy ra là 240.000đ/kg.

Trong khi đó chi phí chiếm đến khoảng 170.000đ/kg (65 - 70%), giá mua nguyên liệu

chỉ còn 70.000đ/kg. Do đó, tất cả những chuyến XK CNĐD nguyên con đi Nhật của

Bidifisco đều lỗ. Vì vậy, từ đầu năm 2016 Bidifisco cắt không còn hỗ trợ cho ngƣ dân

đối với mặt hàng CNĐD XK, ngƣ dân chỉ còn nhận đƣợc khoản hỗ trợ của UBND tỉnh

Bình Định 50.000đ/kg.

Thua nhƣng không nãn, không “ăn” đƣợc cá ngừ nguyên con, bà Lan chuyển sang XK

mặt hàng phi lê cao cấp. Chất lƣợng những con CNĐD đánh bắt theo công nghệ mới

tuy không đạt chuẩn XK nguyên con để ngƣời Nhật làm sushi (ăn tƣơi), nhƣng lại

đƣợc thị trƣờng Nhật Bản chấp nhận với mặt hàng phi lê cao cấp.

Những chuyến hàng CNĐD phi lê đầu tiên sang Nhật đƣợc các nhà hàng chấp nhận

ngay bởi chất lƣợng đảm bảo theo yêu cầu với giá bán 2.400 yên/kg.

Để lấy niềm tin với khách hàng, nếu nhƣ trƣớc đó 1,8kg cá nguyên liệu Bidifisco làm

ra 1kg thành phẩm thì từ chuyến hàng XK thứ 3 Bidifisco làm 2kg nguyên liệu ra 1 kg

thành phẩm, thị trƣờng ẩm thực Nhật Bản càng hít mạnh.

Page 8: BẢN TIN THỦY SẢN

8

Bà Lan tính toán chi li, XK CNĐD phi lê lãi hơn nhiều so với XK CNĐD nguyên con

bằng đƣờng hàng không, nhờ giảm đƣợc chi phí vận chuyển và chi phí lƣu kho. Tính

tất tần tật chi phí của mặt hàng phi lê từ chế biến, đóng gói, vận chuyển và cả chi phí

nhập khẩu chỉ chiếm 30 - 35% tổng doanh thu.

“Từ khi dự án nâng cao chất lƣợng CNĐD ra đời, UBND tỉnh Bình Định chỉ mới hỗ

trợ cho ngƣ dân, trong khi Bidifisco tham gia ngay từ đầu nhƣng chƣa đƣợc hỗ trợ gì.

Suốt những chuyến XK CNĐD nguyên con Bidifisco đều “gồng” mình “gánh” lỗ. Dù

có tâm huyết đến mấy cũng đuối. Bidifisco rất mong đƣợc UBND tỉnh quan tâm, hỗ

trợ một phần chi phí vận chuyển máy bay đối với mặt hàng CNĐD XK nguyên con để

Bidifisco tiếp tục đeo đuổi, đẩy mạnh XK mặt hàng này”, bà Cao Thị Kim Lan, Giám

đốc Bidifisco đề xuất. (Nông Nghiệp Việt Nam 16/9, Đình Thung) đầu trang

Quy định mới liên quan đến XK cá bộ Siluriformes vào Mỹ

Đối với DN chƣa từng XK cá bộ Siluriformes vào Mỹ, FSIS sẽ chỉ xem xét đƣa vào

danh sách sau khi FSIS hoàn thành đánh giá tƣơng đƣơng hệ thống kiểm soát ATTP

của Việt Nam đối với cá bộ Siluriformes.

Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) vừa cho biết trong

tháng 8 vừa rồi, Cơ quan thanh tra ATTP (FSIS), Bộ Nông nghiệp Mỹ, đã có văn bản

thông báo một số quy định liên quan tới việc XK cá bộ Siluriformes (tra, basa…) vào

Mỹ.

Cụ thể, trong thời gian chuyển tiếp, FSIS chỉ chấp thuận bổ sung các DN Việt Nam

vào danh sách các cơ sở chế biến cá bộ Siluriformes đƣợc phép XK vào Mỹ trong

trƣờng hợp DN này đã từng XK cá bộ Siluriformes vào thị trƣờng này.

Đối với DN chƣa từng XK cá bộ Siluriformes vào Mỹ, FSIS sẽ chỉ xem xét đƣa vào

danh sách sau khi FSIS hoàn thành đánh giá tƣơng đƣơng hệ thống kiểm soát ATTP

của Việt Nam đối với cá bộ Siluriformes.

Chính vì vậy, NAFIQAD đã có văn bản đề nghị các DN chƣa từng XK cá bộ

Siluriformes vào Mỹ, tạm ngừng việc đăng ký vào danh sách đƣợc phép XK cá bộ

Siluriformes vào nƣớc này. (Nông Nghiệp Việt Nam 15/9, Sơn Trang) đầu trang

ASEAN là thị trƣờng xuất khẩu cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), để nâng cao thị

phần tại ASEAN, các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) cá tra nên xác định và có chiến

lƣợc vừa phát triển và cạnh tranh, để giá trị sản phẩm tăng cao hơn tại thị trƣờng tiềm

năng này.

Page 9: BẢN TIN THỦY SẢN

9

Theo VASEP, ASEAN đang là thị trƣờng XK cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam. Trong

khối ASEAN có 3 thị trƣờng đơn lẻ lớn nhất là Thái Lan, Singapore và Philippines có

giá trị XK tăng lần lƣợt 1,3%; 1,6% và 4,4% so với cùng kỳ năm 2015.

ASEAN vừa là thị trƣờng XK cá tra lớn của Việt Nam, nhƣng cũng là nguồn cung

nguyên liệu thủy sản của các DN Việt Nam nhƣ: Tôm, mực, bạch tuộc và một số sản

phẩm cá biển.

Đồng thời, ASEAN cũng là thị trƣờng cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam tại các khu

vực thị trƣờng XK khác.

Tính đến hết tháng 7/2016, giá trị XK cá tra sang ASEAN đạt 79,8 triệu USD, chỉ tăng

0,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Hiện nay, chủ yếu Việt Nam XK cá tra phile đông

lạnh và cá tra cắt khúc đông lạnh sang thị trƣờng này.

VASEP khuyến nghị, để nâng cao thị phần tại ASEAN, các doanh nghiệp XK cá tra

nên xác định và có chiến lƣợc vừa phát triển và cạnh tranh để giá trị sản phẩm tăng cao

hơn tại thị trƣờng tiềm năng này.

Dự báo, quý IV/2016, giá trị XK cá tra sang thị trƣờng này tăng không quá 10% so với

cùng kỳ năm 2015. (Dân Sinh 15/9, Thanh Nhung) đầu trang

Trung Quốc - thị trƣờng thay thế cho doanh nghiệp xuất khẩu tôm

Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc bắt đầu khởi sắc trong quý IV/2015 và duy

trì đà tăng trƣởng liên tục cho tới tháng 8/2016. Chính vì thế, theo Hiệp hội Chế biến

và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Trung Quốc đƣợc xem là thị trƣờng thay thế trong

bối cảnh xuất khẩu sang các thị trƣờng truyền thống sụt giảm, cũng nhƣ rào cản từ thuế

chống bán phá giá từ Mỹ.

Trung Quốc hiện có xu hƣớng tăng nhập khẩu tôm để đáp ứng nhu cầu chế biến và tiêu

thụ trong nƣớc. Việt Nam hiện đứng thứ 10 trong số các nhà cung cấp tôm chính cho

Trung Quốc, chiếm 1,4%.

Đến giữa tháng 8, giá trị tôm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng này đạt gần 264

triệu USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu sang Trung

Quốc cũng phải đối mặt với một số khó khăn nhƣ nƣớc này chƣa có hệ thống pháp luật

hoàn chỉnh về xuất nhập khẩu thủy sản, thị trƣờng chƣa ổn định về lƣợng nhập khẩu và

giá cả.

Thông tin thị trƣờng chứng khoán và những nội dung đáng chú ý khác: Thi hành án

nhầm đối tƣợng hơn 500 công nhân có nguy cơ mất việc; Giải pháp minh bạch hóa thu

phí BOT; Myanmar hƣởng lợi từ việc mở cửa giao thƣơng với doanh nghiệp Mỹ; Hàn

Quốc; Những khay đồ ăn tiện lợi thắng lớn mùa Trung thu... (Đài Truyền Hình Việt

Nam/ Doanh Nhân Sài Gòn 15/9) đầu trang

Page 10: BẢN TIN THỦY SẢN

10

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Nghệ An: Chú trọng bảo vệ thủy sản trong mùa mƣa bão

Hàng năm, vào mùa mƣa bão thời tiết, nhiệt độ thƣờng thay đổi thất thƣờng, mầm

bệnh dễ xâm nhập và lây lan ra các ao nuôi thủy sản, ảnh hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng

và phát triển của vật nuôi, đặc biệt là ở con tôm. Hiện nay ngƣời nuôi tôm đang tích

cực triển khai tốt các giải pháp để bảo vệ nguồn thủy sản của gia đình.

Bƣớc vào vụ thả tôm vụ 3, gia đình anh Nguyễn Đình Tuấn ở xóm 11, xã Quỳnh

Thanh thả 4.000 m2 giống CP. Vụ tôm này anh Tuấn cũng nhƣ các hộ nuôi khác trong

toàn xã thƣờng phải đối mặt với các cơn bão, khó khăn trong công tác chăm sóc, bảo

vệ tôm trong quá trình phát triển.

Hơn nữa, thời tiết thay đổi đột ngột, môi trƣờng nƣớc không đảm bảo mỗi khi mƣa

xuống làm cho sức đề kháng của tôm yếu dễ xảy ra dịch bệnh, do vậy anh Tuấn thƣờng

sử dụng các loại thuốc chống xốc, khử phèn, kim loại nặng…. Đồng thời, thƣờng

xuyên bám sát ao nuôi để khi lƣợng nƣớc trong ao lớn kịp thời tháo nƣớc ở tầng mặt

ao hoặc hút nƣớc đáy ra bớt bên ngoài. Sau đó, tiến hành cấp nƣớc từ ao lắng vào để

điều hòa độ mặn ở ao nuôi cho phù hợp.

Quỳnh Thanh hiện có 75 ha nuôi tôm, trong đó có 38 ha nuôi theo hƣớng VietGap. Do

điều kiện thƣờng có các đợt mƣa lớn, mực nƣớc lên cao nên hàng năm tôm vụ 3 toàn

xã chỉ thả đạt từ 70 - 75% diện tích.

Để đảm bảo an toàn cho tôm, các hộ nuôi đã tự thành lập 3 tổ cộng đồng hoạt động

tình nguyện. Các tổ đã phân công thành viên luân phiên nhau thƣờng xuyên đi kiểm

tra, tuyên truyền, nhắc nhở các gia đình nâng cao ý thức giữ gìn môi trƣờng nuôi.

Cùng với đó, khi tôm xảy ra dịch bệnh bên cạnh việc kịp thời báo cáo lên cấp trên thì

tổ sẽ hƣớng dẫn hộ nuôi cách xử lý ban đầu để tránh lây lan ra diện rộng. Sau khi mỗi

đợt mƣa kết thúc, địa phƣơng tuyên truyền cho bà con rắc vôi bột xung quanh bờ để

giảm độ phèn.

Đồng thời, ở dƣới ao nuôi đánh các vi sinh, các chế phẩm sinh học và bổ sung khoáng

chất để tôm cứng vỏ, khỏe mạnh đảm bảo phát triển bình thƣờng. Không những thế, xã

cũng nhắc nhở ngƣời nuôi cho quạt nƣớc chạy liên tục tránh thiếu ô xy và hiện tƣợng

phân tầng nƣớc trong ao nuôi. Đặc biệt, có nhiều hộ của xã Quỳnh Thanh cũng đã tiến

hành giăng lƣới phía trên mặt ao ngăn con chim nèn nèn sà xuống bắt tôm và mang

mầm bệnh từ vùng nuôi này sang vùng nuôi khác.

Ông Hồ Xuân Xuyên – Chủ tịch UBND xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lƣu cho biết:

“UBND xã ra thông báo chỉ đạo cho HTX nuôi trồng thủy sản chỉ đạo bà con thực hiện

một số biện pháp để phòng chống dịch bệnh trong mùa mƣa bão. Cụ thể đó là dùng

Page 11: BẢN TIN THỦY SẢN

11

vôi, các chế phẩm sinh học để phòng ngừa cho tôm và làm tốt công tác môi trƣờng

xung quanh.”

Cùng với xã Quỳnh Thanh, hiện nay các địa phƣơng có diện tích nuôi tôm nhƣ Quỳnh

Bảng, An Hòa, Quỳnh Minh... cũng đang tích cực hoàn thiện, bổ sung các biện pháp

bảo vệ hồ tôm. Các xã đều chú trọng công tác tu sữa, gia cố những đoạn bờ bị xuống

cấp và cống tiêu, thoát nƣớc. Không ngừng kiểm tra chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi để

có biện pháp điều chỉnh phù hợp, cân bằng độ PH. Không những thế, chuẩn bị đầy đủ

máy nổ, máy phát điện, máy sục khí đề phòng khi mất điện, đảm đảm cho quạt nƣớc

đƣợc quay thông suốt nhằm cung cấp đầy đủ ô xy cho tôm.

Ông Lê Văn Quyết – Phó chủ tịch UBND xã An Hòa cho biết: “Với diễn biến phức tạp

của mƣa bão, lũ thì diện tích nuôi trồng thủy sản có nguy cơ bị ngập lớn nhất, gây thiệt

hại không nhỏ cho ngƣời nuôi. Xác định đƣợc điều đó nên xã đã chỉ đạo vùng nuôi nạo

vét các kênh mƣơng, khơi thông dòng chảy. Giao trách nhiệm cho cán bộ nông nghiệp

theo dõi diễn biến thời tiết để thông báo trên thông tin đại chúng để ngƣời nuôi chủ

động đối phó nhằm bảo vệ thủy sản nuôi một cách có hiệu quả.” (Báo Nghệ An 16/9,

Hồng Diện) đầu trang

Cá lại chết ở nhiều nơi

Trong những ngày qua, hiện tƣợng cá chết đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Hà

Tĩnh rồi đến Quảng Nam.

Sáng sớm 15.9, ngƣời dân thôn Đông Hồ (xã Điện Hòa, TX.Điện Bàn, Quảng Nam)

phát hiện tình trạng cá chết và lừ đừ nổi tại khúc sông thuộc nhánh Thu Bồn - Vu Gia,

đoạn qua thôn Đông Hồ. Hàng trăm ngƣời dân địa phƣơng kháo nhau và mang vợt,

thùng ra vớt từ sáng sớm đến tận trƣa, ƣớc tính hơn 1 tấn cá. Ngƣời dân khẳng định

đây là cá tự nhiên (gồm cá trắm, chép, gáy, leo)… có những con rất to từ 2 đến hơn 3

kg.

Ngay trong buổi sáng cùng ngày, Công an xã Điện Hòa và cơ quan chuyên môn đã có

mặt xem xét hiện tƣợng bất thƣờng này. Ông Lê Văn Nuôi, Bí thƣ Chi bộ thôn Đông

Hồ, cho biết đây là lần đầu tiên địa phƣơng xuất hiện tình trạng trên. Theo ông Nuôi,

nƣớc sông hiện có màu đục đen rất lạ, không giống màu của phù sa. Ngƣời dân địa

phƣơng nghi ngờ số cá này ở thƣợng nguồn theo nƣớc lũ sự cố thủy điện Sông Bung 2

vỡ đập thủy tràn về.

Đến chiều 15.9, hiện tƣợng này không chỉ xảy ra ở đoạn sông chảy qua xã Điện Hòa

(gồm thôn Đông Hồ, La Thọ 1, La Thọ 3) mà còn rải rác ở các xã Điện Thọ, Điện

Thắng, Điện An. Tuy nhiên, trong khi cán bộ Phòng TN-MT thị xã Điện Bàn lấy mẫu

nƣớc và mẫu cá đƣa đi xét nghiệm, thì hàng trăm ngƣời dân vẫn túc trực ở các khúc

sông từ sáng sớm đến tận chiều, vớt cá đƣa đi tiêu thụ ở các chợ trong vùng.

Page 12: BẢN TIN THỦY SẢN

12

Còn tại Hà Tĩnh, liên tiếp trong 4 ngày qua, cá và hàu nuôi tại vùng biển Cửa Sót (xã

Thạch Bằng, H.Lộc Hà) của HTX Hợp Lực do ông Nguyễn Hồng Sơn làm chủ nhiệm

đồng loạt chết. Tính đến ngày 15.9, khoảng 2 tấn cá mú, 1 tấn cá hồng mỹ và khoảng

60 tấn hàu chết, nổi trắng lồng nuôi, thiệt hại ƣớc tính khoảng 2,5 tỉ đồng. Ông Sơn

cho biết số cá và hàu này đƣợc thả nuôi vào tháng 2, dự định tháng 7 sẽ thu hoạch

nhƣng vì sự cố biển nhiễm độc do Formosa xả thải, hải sản trên không tiêu thụ đƣợc,

nên HTX giữ lại nuôi.

Ông Trần Văn Nghĩa, Phó phòng NN-PTNN H.Lộc Hà, cho biết đã lấy mẫu cá, hàu

chết đƣa đi phân tích, bƣớc đầu cơ quan chức năng xác định, nguyên nhân do nhiều

ngày qua trên địa bàn xuất hiện mƣa lũ lớn, phải xả lũ, nƣớc ngọt chảy trực tiếp vào

khu vực nuôi cá lồng, làm độ mặn của nƣớc giảm đột ngột xuống còn 0%; đồng thời

còn do khối lƣợng bèo, phù sa từ thƣợng nguồn theo nƣớc lũ đổ về khiến hàm lƣợng ô

xy trong nƣớc giảm.

Tỉnh Thanh Hóa cũng đã liên tiếp xảy ra 6 vụ cá nuôi và cá tự nhiên chết hàng loạt từ

tháng 5 đến nay. Vụ mới đây nhất, trong các ngày 5 - 8.9, tại khu vực vịnh Nghi Sơn

(H.Tĩnh Gia, Thanh Hóa) xảy ra tình trạng cá tự nhiên và cá lồng chết hàng loạt. Ngƣ

dân các xã Tĩnh Hải và Hải Yến (H.Tĩnh Gia) khi đánh bắt hải sản tại vùng biển gần

bờ, phía sau dự án Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn (cách bờ biển từ 300 - 500 m) phát

hiện cá bơn, cá thèn, ghẹ… chết bất thƣờng và khoảng 300 kg cá chết trôi dạt vào bờ

biển. Trong khi đó, gần 50 tấn cá nuôi lồng gồm cá mú, cá hồng, cá hồng đỏ, cá

vƣợc… của ngƣời dân xã đảo Nghi Sơn (H.Tĩnh Gia) đồng loạt chết.

Trong báo cáo gửi Thủ tƣớng Chính phủ, UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị Thủ tƣớng

chỉ đạo Bộ TN-MT, Bộ NN-PTNT cử chuyên gia, nhà khoa học vào kiểm tra thực tế,

xác định chính xác nguyên nhân cá chết.

Trả lời Thanh Niên, ông Lƣu Trọng Quang, Phó giám đốc phụ trách Sở TN-MT tỉnh

Thanh Hóa, cho biết Sở TN-MT kiến nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo

chính quyền các địa phƣơng theo dõi tình hình, khuyến cáo ngƣời dân không sử dụng

cá chết làm thực phẩm hoặc chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm mà phải thu gom,

tiêu hủy. “Hiện chúng tôi đang phối hợp với các địa phƣơng tiến hành kiểm tra, rà soát

việc xả thải của các cơ sở sản xuất ở các khu vực ven sông, suối trên địa bàn toàn tỉnh

và kiên quyết xử lý”, ông Quang nói.

Ông Nguyễn Công Hoàng, Chi cục trƣởng Chi cục Nuôi trồng thủy sản (Sở NN-PTNT

Hà Tĩnh), khuyến cáo, hiện đang là mùa mƣa lũ, điều kiện thời tiết rất bất lợi, ngƣời

nuôi trồng thủy sản theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, mực nƣớc lũ trên các con sông

dẫn nƣớc vào ao, lồng nuôi, đặt ống xả tràn, lƣới đăng chắn tránh nƣớc dâng... Tôm,

cua, cá... nuôi đạt kích cỡ thu hoạch cần thu hoạch, tiêu thụ kịp thời. Ngoài ra, cần phải

chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh cho thủy sản nuôi trong mùa mƣa lũ.

(Thanh Niên 16/9, Ngọc Minh – Nguyên Dũng – An Dy) đầu trang

Page 13: BẢN TIN THỦY SẢN

13

Nhiều nghi vấn quanh vụ cá chết ở Thanh Hóa

Cơ quan chức năng Thanh Hóa bƣớc đầu đã đƣa ra nguyên nhân cá nuôi lồng và cá tự

nhiên chết ở khu vực biển huyện Tĩnh Gia là do hiện tƣợng tảo nở hoa. Tuy nhiên,

nhiều nghi vấn do xả thải gây ô nhiễm đã đƣợc đƣa ra.

Nhƣ Tiền Phong đã đƣa tin, trong các ngày 5-6/9, ngƣ dân xã Tĩnh Hải (huyện Tĩnh

Gia), khi đánh bắt hải sản tại vùng biển gần bờ phía sau Dự án Nhà máy lọc hóa dầu

Nghi Sơn, cách bờ biển từ 300 - 500m phát hiện một số loài hải sản (cá bơn, cá thèn,

ghẹ…) bị chết bất thƣờng và trôi dạt vào bờ (khoảng 100 kg). Khoảng 7h ngày 8/9, tại

khu vực nuôi cá lồng của nhân dân xã Nghi Sơn cũng xảy ra hiện tƣợng cá nuôi lồng

quẫy nƣớc mạnh và bị chết rất nhanh với số lƣợng lớn, xảy ra đồng thời ở các lồng

nuôi, trong đó có nhiều lồng nuôi bị chết hoàn toàn. Số lƣợng cá chết gần 50 tấn, gồm

cá mú, hồng, vƣợc (21/66 hộ nuôi có cá lồng chết).

Sau khi lấy mẫu nƣớc gửi Viện TNMT biển Hải Phòng, kết quả phân tích sơ bộ cho

thấy mẫu nƣớc lấy tại khu vực cá lồng bị chết có phát hiện loài tảo Hairoi - Ceratium

furca nở hoa gây thủy triều đỏ. Bƣớc đầu xác định nguyên nhân gây nên tình trạng cá

tự nhiên và cá lồng bị chết là do tác động của loài tảo Hairoi - Ceratium furca trong

nƣớc biển bùng phát với mật độ cao ở quy mô rộng hay còn gọi là hiện tƣợng tảo nở

hoa.

Trả lời báo chí về nghi vấn việc cá chết do Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn súc rửa

đƣờng ống dẫn dầu, ông Lê Văn Bình - Chi Cục trƣởng Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng

(Sở TNMT) cho biết: “Có việc Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn tiến hành súc rửa

đƣờng ống dẫn dầu từ ngoài biển vào. Tuy nhiên, việc này diễn ra từ ngày 9/6/2016.

Bộ TNMT đã có kết luận số 734/KLKT-TCMT, ngày 30/8”.

Cụ thể, kết luận của Bộ TNMT, nêu: “Tại thời điểm kiểm tra, Công ty Lọc hóa dầu

Nghi Sơn đang thực hiện thử áp lực và súc rửa đối với đƣờng ống tiếp nhận dầu thô từ

phao rót dầu không bến vào nhà máy, với chiều dài 35 km. Hoạt động súc rửa nêu trên

đƣợc tiến hành bằng cách bơm nƣớc biển có hòa thêm hóa chất, gồm: 31.708 lít

Hydrosure (O - 3670R) và 1.588 lít chất tạo màu (CH2Na3O4). Vào lúc 15h ngày

9/6/2016, Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn bắt đầu tiến hành xả trực tiếp ra biển, đến

17h, ngày 11/6 (thời gian xả là 3 ngày), thì dừng lại theo yêu cầu của đoàn kiểm tra

của Sở TNMT Thanh Hóa. Tổng lƣợng nƣớc thải từ quá trình súc rửa là 75.100m3, đã

xả trực tiếp ra biển hơn 42.000m3, còn lƣu giữ lại khoảng 33.000m3 trong đƣờng ống.

Kết quả đo đạc và phân tích mẫu môi trƣờng, cụ thể: mẫu dung dịch thử thủy lực

đƣờng ống dẫn dầu thải ra biển, cho thấy thông số Fe =6,82 mg/l, vƣợt 1,5 lần quy

chuẩn cho phép. Mẫu nƣớc thải sinh hoạt lấy tại hố ga sau hệ thống xử lý nƣớc thải

sinh hoạt trƣớc khi thải ra môi trƣờng cho thấy thông số NH4+ _N = 13,9 mg/l, vƣợt

1,4 lần quy chuẩn cho phép. Mẫu nƣớc biển tại vị trí xả thải dung dịch súc rửa đƣờng

ống dẫn dầu cho thấy thông số CN-, vƣợt 1,6 lần mức cho phép.

Page 14: BẢN TIN THỦY SẢN

14

Theo ngành chức năng thì Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã thực hiện không đúng

một trong các nội dung báo cáo tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt (không xử lý

nƣớc thải thủy lực đƣờng ống tiếp nhận dầu thô trƣớc khi xả thải ra biển). Xả thải nƣớc

(sinh hoạt) có chứa các thông số môi trƣờng không nguy hại vào môi trƣờng vƣợt quy

chuẩn kỹ thuật về chất thải.

Xả nƣớc thải (thử thủy lực) có chứa các thông số môi trƣờng không nguy hại vào môi

trƣờng vƣợt quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, công ty không niêm yết công khai kế hoạch

quản lý môi trƣờng của dự án tại địa điểm thực hiện dự án và trụ sở UBND cấp xã nơi

thực hiện việc tham vấn cộng đồng để nhân dân biết, kiểm tra, giám sát, theo quy định.

Bộ TNMT cũng yêu cầu Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn phải có biện pháp xử lý

khoảng 33.000m3 nƣớc thải thử thủy lực còn lại đã đƣợc bơm chuyển vào tank chứa

dầu thô từ đƣờng ống tiếp nhận dầu thô; gửi hồ sơ, thiết bị, công nghệ xử lý lƣợng

nƣớc thải nêu trên về Bộ TNMT để báo cáo và chỉ đƣợc phép thực hiện khi có chấp

thuận của Bộ TNMT…”.

“Những loài hải sản này sinh sống ở tầng đáy, có sức chống chọi với biến đổi của tự

nhiên tốt nhƣng cũng chết là điều bất thƣờng. Hiện nay, cơ quan chức năng nghi vấn,

ngoài hiện tƣợng tảo nở hoa, hải sản chết có thể còn do nguyên nhân khác. Do đó, cơ

quan chức năng đang kiểm tra thêm các nguồn nƣớc thải.

Ngày 13/9, đoàn công tác của Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng) đã về Tĩnh Gia để lấy mẫu nƣớc tại 9 điểm ở: tầng mặt, tầng giữa và tầng

đáy tại các khu vực đƣờng ống xả thải của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.

Đồng thời, đoàn công tác cũng lấy mẫu nƣớc ở một số khu vực lồng bè có cá chết để

làm rõ thêm về nguyên nhân cá chết. Cũng trong ngày 13/9, các chuyên gia của Viện

Nghiên cứu hải sản (Bộ NN&PTNT) đã về các xã Nghi Sơn, Tĩnh Hải và Hải Yến, lấy

mẫu nƣớc tại vùng biển của 3 xã nêu trên để đƣa về kiểm nghiệm.

Cũng theo ông Bình, hiện nay, ở Khu kinh tế Nghi Sơn đang có 67 cơ sở sản xuất,

nhƣng chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, mà chủ yếu đƣợc doanh nghiệp xử

lý trong hệ thống nội bộ, sau đó xả ra môi trƣờng.

Về thông tin, Công ty CP môi trƣờng Nghi Sơn (Công ty Nghi Sơn, thuộc Khu kinh tế

Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia) và Công ty TNHH Hƣng Nghiệp Formosa đã ký cam kết

xử lý 400 tấn chất thải nguy hại. Số chất thải trên sẽ đƣợc vận chuyển từ Vũng Áng

(Hà Tĩnh) ra Nghi Sơn để xử lý, ngày 5/9, Công ty CP môi trƣờng Nghi Sơn đã có văn

bản thông báo chấm dứt hợp đồng.

Theo văn bản này, đến ngày 5/9, Công ty Nghi Sơn vẫn chƣa tiến hành thu gom, vận

chuyển và xử lý 400 tấn bùn thải nói trên do số lƣợng bùn thải này đang là tang vật của

Page 15: BẢN TIN THỦY SẢN

15

vụ án bàn giao trái phép chất thải và hiện chƣa có kết luận chính thức của cơ quan

Công an tỉnh Hà Tĩnh về vụ án.

Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) Trần Hồng Hà vừa chỉ đạo làm rõ

nguyên nhân hiện tƣợng cá chết tại khu vực biển xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh

Thanh Hóa, trong đó có nghi vấn liên quan đến việc súc rửa đƣờng ống của Công ty

lọc hóa dầu Nghi Sơn.

Ông Hà chỉ đạo Tổng cục Môi trƣờng: Khẩn trƣơng tham mƣu trình Bộ TN&MT ký

văn bản gửi UBND tỉnh Thanh Hóa báo cáo tình hình bảo vệ môi trƣờng đối với các

cơ sở có xả thải ra sông, ra biển trên địa bàn tỉnh, đặc biệt về tình hình cá nuôi lồng bè

chết hàng loạt, gây thiệt hại cho các hộ dân nuôi trồng thủy sản trong khu vực; Có văn

bản yêu cầu Công ty lọc hóa dầu Nghi Sơn báo cáo chi tiết việc súc rửa đƣờng ống dẫn

dầu từ ngoài biển, trách nhiệm của công ty và các nhà thầu có liên quan.

Ông Hà cũng đề nghị Tổng cục Môi trƣờng kiểm tra rà soát các cơ sở có nguồn thải ra

biển tại khu vực nêu trên, tập trung làm rõ có hay không việc xả nƣớc thải chƣa qua xử

lý hoặc xử lý chƣa đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng của các cơ sở sản xuất, kinh

doanh, là nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng cá chết; Thành lập ngay tổ công tác, có mời

các chuyên gia, nhà khoa học tham gia; tăng cƣờng tần suất, vị trí lấy và phân tích mẫu

nƣớc biển, mẫu cá để xác định nguyên nhân cá chết, báo cáo Bộ trƣởng trƣớc ngày

20/9/2016. (Tiền Phong 16/9, Hoàng Lam) đầu trang

Điện Biên: Triển vọng từ mô hình nuôi cá rô đầu vuông

Thực hiện chƣơng trình hỗ trợ nông nghiệp năm 2016, Trung tâm Thủy sản tỉnh xây

dựng và triển khai mô hình nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông trong ao cho các hộ

nông dân địa bàn các xã: Thanh Nƣa, Thanh Hƣng, Thanh Chăn, Thanh Xƣơng (huyện

Điện Biên). Qua một thời gian thí điểm, mô hình đã thu đƣợc những kết quả khả quan,

mở ra hƣớng phát triển kinh tế mới cho nông dân.

Cá rô đầu vuông có nguồn gốc từ tỉnh Hậu Giang và đƣợc nông dân miền Bắc nuôi thả

mấy năm gần đây. Xét về đặc điểm sinh học, khi còn nhỏ, cá rô đầu vuông giống nhƣ

cá rô đồng, nhƣng khi lớn lên, đầu to và vuông, vẩy màu vàng sậm, đuôi xòe và đỏ

nhạt, mình dài hơi cong, có 2 chấm đen ở gần đuôi và mang cá. Đây là loài cá dữ, ăn

tạp, thiên về ăn động vật. Thức ăn của cá gồm: tôm, tép, cá con, sinh vật phù du, động

vật không xƣơng sống, các phụ phẩm nông nghiệp nhƣ cám, gạo, các phế phẩm thủy

sản…

Trong nuôi thâm canh, cá thƣờng ăn thức ăn viên với hàm lƣợng đạm thích hợp. Cá rô

đầu vuông có ƣu điểm vƣợt trội là tốc độ sinh trƣởng nhanh hơn so với cá rô đồng, con

đực và con cái tăng trƣởng đều nhau. Thời gian nuôi 3 tháng đầu có thể đạt trọng

lƣợng 150 - 200g/con; nếu kéo dài 6 tháng, trọng lƣợng cá có thể đạt từ 500 -

800g/con.

Page 16: BẢN TIN THỦY SẢN

16

Thời gian nuôi càng kéo dài cá càng lớn chứ không giảm cân nhƣ cá rô đồng. Rô đầu

vuông có chất lƣợng thịt thơm ngon, dày mình, ít xƣơng nhƣng trọng lƣợng lớn hơn

nên có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bà Chu Thị Thanh Xuân, Giám đốc Trung tâm Thủy sản tỉnh, cho biết: Bắt tay vào

triển khai mô hình, từ đầu tháng 6, Trung tâm phối hợp với Trạm Khuyến nông -

Khuyến ngƣ huyện Điện Biên, UBND các xã Thanh Nƣa, Thanh Hƣng, Thanh Chăn

và Thanh Xƣơng triển khai lựa chọn các hộ có đủ điều kiện về ao nuôi, nhiệt tình hăng

hái tham gia, cam kết cùng đối ứng kinh phí để tham gia thực hiện mô hình. Kết quả,

Trung tâm chọn đƣợc 6 hộ đăng ký tham gia với tổng diện tích mặt nƣớc 5.000m2.

Ngoài ra, Trung tâm tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hộ tham gia mô hình và hộ nông

dân muốn tham gia học tập kinh nghiệm nuôi cá rô đầu vuông với những kiến thức cơ

bản về: đặc điểm sinh học của cá rô đầu vuông; quy trình kỹ thuật nuôi trong ao; một

số bệnh thƣờng gặp và cách phòng trị…

Sau đó, với sự đối ứng kinh phí 50% từ các hộ tham gia mô hình, Trung tâm cấp

55.000 con cá giống trọng lƣợng 5g/con, mật độ thả 11 con/m2; 7,7 tấn thức ăn có độ

đạm đạt trên 30% cho các hộ. Định kỳ, Trung tâm cử cán bộ kiểm tra mô hình, hƣớng

dẫn kỹ thuật chăm sóc, quản lý ao… và kiểm tra kích cỡ, trọng lƣợng để đánh giá tốc

độ phát triển, sinh trƣởng của cá.

Sau 3 tháng triển khai, trọng lƣợng cá rô đầu vuông thƣơng phẩm trung bình đạt

150g/con, tốc độ sinh trƣởng trung bình 50g/con/tháng; sản lƣợng cá thu hoạch trên

5.000m2 thử nghiệm là 6.197,7kg cá thƣơng phẩm. Với giá bán hiện nay trên thị

trƣờng là 50.000 đồng/kg, ngƣời dân sẽ thu về hơn 300 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí,

lãi thuần mang lại đạt gần 120 triệu đồng. Nếu nuôi đủ 6 tháng, trọng lƣợng trung bình

đạt 300 gam/con thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ còn cao hơn.

Là 1 trong 6 hộ gia đình đƣợc chọn triển khai thí điểm mô hình nuôi cá rô đầu vuông,

ông Đặng Đình Phiên, xã Thanh Nƣa, huyện Điện Biên, cho biết: Với những đặc điểm

vƣợt bậc về kích cỡ và tốc độ lớn so với cá rô thƣờng đây là loại thủy sản cho hiệu quả

kinh tế cao hơn so với nhiều giống cá truyền thống. Gia đình ông thử nghiệm trên

800m2, với mật độ thả và kỹ thuật chăm sóc nhƣ Trung tâm Thủy sản tỉnh hƣớng dẫn,

sau 3 tháng thu về hơn 1,3 tấn cá thƣơng phẩm, trên cùng diện tích mặt nƣớc nếu nuôi

loại cá khác sẽ không đạt hiệu quả nhƣ vậy.

Yếu tố quyết định hiệu quả chính là cách đảm bảo điều kiện ao nuôi, đảm bảo nguồn

nƣớc ra vào, vệ sinh, phòng dịch bệnh để cá có thể sinh trƣởng và phát triển tốt. Bên

cạnh việc cho ăn thức ăn công nghiệp, bà con nên tận dụng các nguồn phụ phẩm sẵn có

ở địa phƣơng để bổ sung hoặc thay thế 1 phần thức ăn giúp giảm giá thành sản phẩm.

Với những kết quả khả quan từ mô hình nuôi thƣơng phẩm cá rô đầu vuông trong ao,

trong thời gian tới, Trung tâm Thủy sản tỉnh sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình ra các địa

Page 17: BẢN TIN THỦY SẢN

17

phƣơng khác trong toàn tỉnh, giúp nông dân có thêm cách thức sản xuất kinh doanh

mới để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. (Báo Điện Biên Phủ 16/9, Sơn Nam)

đầu trang

An Giang: Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản

Việc ứng dụng công nghệ cao (CNC) đã góp phần quan trọng trong phát triển nền

nông nghiệp hiện đại, tăng nhanh năng suất vật nuôi với chất lƣợng cao và ổn định.

Ứng dụng CNC vào sản xuất thủy sản ở An Giang là hƣớng đi đúng và cần thiết trong

hiện đại hóa nông nghiệp. Sau 2 năm thực hiện quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng

dụng CNC do UBND tỉnh phê duyệt, kết quả mang lại khá khả quan.

Năm 2015, Trung tâm Giống thủy sản An Giang đã thực hiện đánh giá chứng nhận

tiêu chuẩn GlobalGAP cho Trại sản xuất cá tra giống thuộc trung tâm (trại Bình Thạnh

cơ sở 2) tại xã Vĩnh Trạch (Thoại Sơn) với quy mô 10 héc-ta, công suất 1 tỷ cá tra

bột/năm, cung cấp bột giống chất lƣợng cao cho các hộ ƣơng nuôi.

An Giang đã tiên phong đi đầu trong việc tham gia chƣơng trình cho vay thí điểm phục

vụ phát triển nông nghiệp theo Nghị quyết 14/NQ-CP, ngày 5-3-2014 của Chính phủ.

Ngày 5-2-2015, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 221/QĐ-UBND, phê duyệt danh

sách hộ nuôi cá tra theo chuỗi liên kết thí điểm của Công ty TNHH SX-TM-DV Thuận

An (Tafishco).

Từ đó, dự án đầu tƣ chuỗi liên kết dọc cá tra Tafishco “sản xuất – chế biến – xuất

khẩu” đƣợc triển khai thực hiện. Đây là mô hình liên kết đạt hiệu quả cao, giá thành

nuôi cá tra của các hộ trong chuỗi liên kết đã giảm từ 500 – 1.000 đồng/kg. Vì vậy, mô

hình chuỗi sản xuất Tafishco đƣợc UBND tỉnh đề nghị Ngân hàng Nhà nƣớc cho duy

trì, mở rộng và nhân rộng trong phạm vi toàn tỉnh những năm tiếp theo.

Từ năm 2014, tỉnh đã giao Trung tâm Giống thủy sản chủ động hợp tác với Tập đoàn

Tiran của Israel để sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực. Trung tâm đã nhập đàn

tôm cái giả từ Israel về An Giang và tổ chức sản xuất giống tại trại Bình Thạnh cơ sở

1. Năm 2015, cơ sở đã cung cấp trên 15 triệu con post.

Trung tâm Giống thủy sản An Giang đã nghiên cứu tăng kích cỡ tôm nuôi thƣơng

phẩm, giúp tăng hiệu quả kinh tế. Qua triển khai 5 mô hình đều có tỷ lệ sống trên 50%,

tỷ suất lợi nhuận đạt cao hơn 90%, kích cỡ tôm thu hoạch đạt hơn 65 gram/con chiếm

80%, tỷ lệ sống trung bình đạt 60-73%, lợi nhuận đạt 85-160 triệu đồng/héc-ta và tỷ

suất lợi nhuận đạt trên 100%. Trung tâm dự kiến sẽ tổ chức nhân rộng mô hình tại các

vùng quy hoạch nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2017-2018.

Thực hiện mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thƣơng phẩm cá sặc rằn

(Trichogaster pectoralis Regan, 1909) theo hƣớng nâng cao kích cỡ sản phẩm khi thu

hoạch. Sau thời gian nuôi 8 tháng, mật độ nuôi 30 con/m2, cỡ giống thả là 2-5

Page 18: BẢN TIN THỦY SẢN

18

gram/con, tỷ lệ sống đạt từ 61,2%, trọng lƣợng bình quân khi thu hoạch từ 6-7 con/kg,

năng suất đạt đến 31 tấn/héc-ta, hệ số FCR là 2.0, tỷ suất lợi nhuận đạt 45%.

Trung tâm Giống thủy sản An Giang phối hợp Khoa Thủy sản – Trƣờng đại học Cần

Thơ thực hiện đề tài “Tuyển chọn giống cá sặc rằn. Đề tài nhằm sản xuất, cung ứng

nguồn giống đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, thịt ngon, tỷ lệ sống cao, hao hụt ít, tăng hiệu

quả kinh tế cho ngƣời nuôi. Khi đề tài thực hiện thành công sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu

nguồn giống cho vùng quy hoạch sản xuất cá sặc rằn ứng dụng CNC tỉnh An Giang

giai đoạn 2017-2020.

Trung tâm Giống thủy sản An Giang đã nhập tổng cộng 200kg cá điêu hồng dòng

Ecuador từ Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. Dòng cá này đƣợc viện hợp tác

với Trung tâm Di truyền Akvaforsk - Akvaforsk Genetics Centre (AFGC - Na Uy) lai

tạo và chọn lọc từ 7 dòng cá rô phi đỏ hiện hữu tại Nam Mỹ. Qua quá trình lai tạo,

Trung tâm Giống thủy sản đã tuyển chọn đƣợc 15.000 con cá điêu hồng bố mẹ hậu bị

từ đàn cá bố mẹ gốc, dự kiến sẽ cung cấp cho thị trƣờng khoảng 20 – 30 triệu con

giống/năm.

Ngoài ra, Trung tâm đã nhập 150.000 con giống cá rô phi ND34 đang đƣợc nuôi

dƣỡng tại Trại giống Bình thạnh cơ sở 1. ND 34 là dòng cá rô phi mới nhất hiện nay có

nguồn gốc từ Bộ Nông nghiệp Israel, đƣợc lai tạo bằng phƣơng pháp lai xa từ 2 dòng

cá O.Aureus (cá rô phi xanh) và O.niloticus (cá rô phi vằn). Cá rô phi ND34 có các đặc

tính nổi trội nhƣ sinh trƣởng nhanh, tỷ lệ sinh sản cao, tỷ lệ chuyển giới tính đực đạt

100% không sử dụng hormon, tỷ lệ cận huyết thấp.

Giống cá này có khả năng thích nghi với độ mặn cao, rất thích hợp trong điều kiện biến

đổi khí hậu và vùng quy hoạch sản xuất cá rô phi ứng dụng CNC tỉnh An Giang đến

năm 2020. (Báo An Giang 16/9, Phương Tuấn) đầu trang

KHAI THÁC THỦY SẢN

Ngƣ dân đánh cá lớn cần tiếp sức

Thay vì mừng, không ít ngƣ dân đánh bắt xa bờ hiện nay lại “sợ” khi bắt đƣợc các loại

cá lớn nhƣ cá ngừ đại dƣơng. Lý do, họ không chỉ tốn nhiều nhân lực, sức lực để đƣa

một con cá ngừ câu đƣợc lên thuyền nên làm giảm giá trị của sản phẩm ngay từ khâu

đánh bắt, mà còn “đói” kiến thức và kỹ thuật bảo quản các loại cá lớn.

Tháng 5/2016, một con cá ngừ vây xanh "khủng", nặng hơn 300 kg mà ngƣ dân Khánh

Hòa câu đƣợc đã phải bán với giá rẻ bèo vì 2/3 con cá bị hƣ hỏng. Lẽ ra, con cá ngừ

này có thế xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản với giá hơn 30 USD/kg. Ngƣ dân trúng

lộc biển nhƣng vẫn buồn vì "đói" trầm trọng kiến thức và kỹ thuật bảo quản.

Thuyền trƣởng tàu cá KH 90279 (trú Hòn Rớ, xã Phƣớc Đồng, TP Nha Trang, Khánh

Hòa) cùng 6 thuyền viên ai cũng đinh ninh sẽ kiếm đƣợc tiền tỉ sau khi đƣa con cá ngừ

Page 19: BẢN TIN THỦY SẢN

19

đại dƣơng vây xanh nói trên vào bờ. Tuy nhiên, phấn khởi bao nhiêu thì họ thất vọng

bấy nhiêu. 2/3 con cá đã bị hƣ hỏng vì họ bảo quản không đúng cách.

“Con cá chỉ bán đƣợc hơn 50 triệu đồng. Nếu bảo quản tốt thì giá sẽ cao hơn rất nhiều,

nhƣng chúng tôi thực sự không biết bảo quản con cá lớn nhƣ vậy nhƣ thế nào, chỉ dùng

đá xay truyền thống nên chất lƣợng không đảm bảo. Lâu lâu mới trúng "lộc" biển mà

thế, các thuyền viên ai cũng buồn", ông Huỳnh Phi Minh tiếc nuối.

Chủ mua con cá ngừ nói trên với giá 180/kg, bà Nguyễn Thị Thu Thanh - GĐ Công ty

TNHH hải sản Bền Vững (Khánh Hòa) - cho biết: "Nếu con cá không bị hƣ 2/3 thì có

thể bán với giá 30 USD trở lên/kg và xuất sang thị trƣờng Nhật Bản. Tiếc là ngƣ dân

không biết cách bảo quản các loại cá lớn nhƣ vậy".

Ông Nguyễn Trung Hiếu - Trƣởng Ban quản lý Cảng Hòn Rớ và chợ cá Nam Trung

Bộ - cho biết, nghề câu cá ngừ đại dƣơng ở Khánh Hòa đang phát triển mạnh trong vài

năm trở lại đây. Nếu trƣớc đây, cảng cá Hòn Rớ chỉ có hơn 50 tàu thì nay đội tàu hành

nghề câu cá ngừ đại dƣơng đã tăng lên gần 100 chiếc (công suất 250 CV trở lên).

Tuy nhiên, ông Hiếu chỉ ra một thực tế đang tồn tại là ngƣ dân không chỉ không biết

bảo quản các loại cá ngừ lớn, mà còn phụ thuộc cả vào doanh nghiệp thu mua. "Họ gần

nhƣ không biết giá xuất khẩu trên thế giới bao nhiêu nên bán theo cảm tính, ai mua

đƣợc giá thì bán nên chịu nhiều thiệt thòi" - ông Hiếu nói.

Ông Hiếu cho rằng, cách duy nhất hiện nay có thể giúp ngƣ dân câu cá ngừ hƣởng lợi

sau thu hoạch là xây dựng chợ đấu giá tại cảng Hòn Rớ. Tuy nhiên, nhiều năm nay, đề

xuất trên của ông vẫn không nhận đƣợc phản hồi của cấp trên.

Trao đổi với chúng tôi, ông Quách Thanh Sơn - Phó GĐ Sở NNPTNT tỉnh Khánh Hòa

cho biết: "Tôi rất tiếc vì con cá ngừ Hòn Rớ đƣợc bán với giá thấp, trong khi giá trị

con cá ngừ này rất cao". Cho rằng việc mở lớp đào tạo, hƣớng dẫn cho ngƣ dân kỹ

thuật bảo quản cá ngừ lớn là cần thiết nhƣng ông Sơn đặt vấn đề: "Liệu có tốn kém hay

không, trong khi lâu lâu ngƣ dân mới đánh bắt đƣợc con cá lớn nhƣ vậy?".

Theo ông Sơn, các loại cá lớn cần máy đông lạnh nhanh chứ hầm đá thông thƣờng khó

giữ đƣợc chất lƣợng cá. "Lâu nay, nếu có hƣớng dẫn cho ngƣ dân thì chúng tôi cũng

chỉ đề cập qua, gọi là có khái niệm sơ sơ cho ngƣ dân chứ chƣa mở lớp đào tạo đặc thù

nào" - ông Sơn nói và thừa nhận: "Hiện ngƣ dân cũng chƣa có đầy đủ phƣơng tiện để

đƣa các loại cá lớn sau khi đánh bắt lên tàu nhanh đƣợc".

Trong khi đó, ông Võ Thiên Lăng - Phó Chủ tịch Hội nghề cá VN - nhìn nhận: "Cách

bảo quản cá ngừ sau thu hoạch của nƣớc ta hiện nay quá lạc hậu so với thế giới. Cá

đánh bắt đƣợc sau khi đƣa vào bờ hƣ hỏng hết, trong khi các nƣớc trên thế giới đã đầu

tƣ công nghệ bảo quản cá ngừ từ rất sớm. Vì vậy, ngƣ dân ta trúng cá lớn bao nhiêu

cũng không giúp họ giàu lên đƣợc".

Page 20: BẢN TIN THỦY SẢN

20

Theo ông Lăng, ngƣ dân Việt Nam hiện nay chủ yếu lo đầu tƣ tàu thuyền vƣơn khơi,

trong khi chƣa quan tâm đầu tƣ công nghệ bảo quản sau đánh bắt. Bản thân các ngƣ

dân cũng không chủ động tìm hiểu công nghệ bảo quản các loại cá lớn vì trình độ hạn

chế. "Các loại cá lớn không thể ƣớp đá thông thƣờng đƣợc mà phải sử dụng máy lạnh.

Cá ngừ vây xanh có giá trị kinh tế cao nhƣng vào bờ đã hƣ rồi thì ai dám ăn mà xuất

khẩu. Vì vậy, ngƣ dân phải bán lại cho các doanh nghiệp với giá rẻ bèo" - ông Lăng

nói.

Ông Lăng đề nghị các nhà lãnh đạo phải "chịu khó" tìm ra giải pháp đột phá về công

nghệ bảo quản sản phẩm thủy hải sản sau thu hoạch giúp ngƣ dân mới hy vọng không

lãng phí nguồn tài nguyên biển nhƣ hiện nay. "Hội nhập kinh tế mà chất lƣợng cá nhƣ

thế này thì không ổn tí nào" - ông Lăng đánh giá.

Ở khía cạnh khác, tiến sĩ kinh tế chuyên về cá ngừ Arata Izawa - phân tích, ngƣ dân

VN phải tốn nhiều nhân lực, sức lực để đƣa một con cá ngừ câu đƣợc lên thuyền nên

làm giảm giá trị của sản phẩm ngay từ khâu đánh bắt. "Chất lƣợng cá ngừ đƣợc đánh

giá ở màu thịt, độ đàn hồi, chất lƣợng vệ sinh..., trong khi điều kiện tàu gỗ và kĩ thuật

đánh bắt của ngƣ dân hiện nay thì rất khó cải thiện đƣợc giá trị". (Tin Tức 16/9,

Nguyên Kim) đầu trang

Ngƣ dân Nghê An van găp kho trong khâu tiêu thu san phâm

Măc du hoat đông nghê biên cua ngƣ dân Nghê An đa dân trơ lai ôn đinh nhƣng khâu

tiêu thu san phâm con g ặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của vụ cá chết tại các tỉnh

miền Trung.

Với 83 km bờ biển, ngành khai thác thủy sản đã góp phần rất lớn trong phát triển kinh

tế xã hội của Nghệ An. Sau rất nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của vụ cá chết tại các

tỉnh miền Trung vừa qua và sau hơn hai tháng Chính phủ công bố nguyên nhân cá

chết, hoạt động nghề biển của ngƣ dân đã và đang dần đi vào ổn định.

Ông Trần Văn Đồng (47 tuổi) ở tổ Quyết Thắng, xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu) với

34 năm gắn bó với biển, đi biển từ năm 13 tuổi cho biết, ban đầu là theo cha, theo ông

“học việc” giờ ông đã trở thành ông chủ của 1 đôi tàu, với 9 thuyền viên/thuyền. Nhìn

về phía những con tàu đang “ngủ”, ông Đồng chia sẻ: “Biển không yên nên đây là thời

điểm khó khăn nhất đối với những ngƣ dân bám biển…”.

Ông Đồng buồn rầu: “Cá chết từ Hà Tĩnh trở vào nhƣng đã ảnh hƣởng rất lớn đến

Nghệ An. Ngƣ dân đánh bắt về, hải sản không bán đƣợc. Mà có bán đƣợc thì giá cũng

rất bèo bọt. Trƣớc bán đƣợc giá 10 thì nay chỉ bán đƣợc 5, thậm chí 3 cũng phải bán.

Trong khi đó, mỗi lần đi biển vẫn phải chi phí tiền dầu, lƣơng thuyền viên. Vì thế cầm

lỗ nên đời sống ngƣ dân rất khó khăn”.

Page 21: BẢN TIN THỦY SẢN

21

Chung câu chuyện, vợ ngƣ dân Đồng cho biết: “Trƣớc tàu về bến, chỉ mấy tiếng là cả

tàu cá đã bán hết veo. Để bán đƣợc cá, chúng tôi đã phải chở hải sản đi sang các tỉnh

bạn nhƣ Thanh Hóa nhƣng cũng bị ép giá”.

Ngƣ dân Trần Văn Đồng cũng cho rằng, điều cản trở nhất đối với ngƣ dân Diễn Bích

là lạch Vạn quá cạn. Vì thế từ cuối tháng 9 trở đi, tàu thuyền không thể về Lạch Vạn

đƣợc mà phải đi lạch khác để tiêu thụ nhƣ: Cửa Lò, Cửa Hội, lạch Quèn, thậm chí là ra

Thanh Hóa. Do Lạch Vạn cạn nên năm 2015 nhiều tàu đi đánh bắt về trong lúc chờ

nƣớc lên để vào Lạch Vạn đã bị sóng đánh vỡ thiệt hại hàng tỷ đồng.

Khó khăn là thế nhƣng ngƣ dân Đồng vẫn lạc quan: “Hiện biển đã tạm yên ổn, tạm

thời ngƣ dân đang leo từ từ… từng nấc một. Biển không chỉ cho tôm, cá mà đối với

ngƣ dân biển còn là chủ quyền và là máu thịt mà cha ông đã đánh đổi để giữ lại. Nên

dẫu có khó khăn nhƣ thế nào đi nữa chúng tôi vẫn chƣa bao giờ có ý nghĩ bỏ nghề

biển”.

Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Diễn Bích Thạch Đình Nghĩa cũng chia sẻ: lạch Vạn

cạn nên ngƣ dân ra vào đều phải phụ thuộc vào con nƣớc. Lạch cạn không vào đƣợc

nên đi đánh bắt về họ phải đi các lạch khác tiêu thụ nên thiệt hại rất lớn vì mất chi phí

bến bãi, hải sản bị ép giá… Đây không chỉ là thiệt hại của ngƣ dân mà còn thiệt hại

cho tỉnh Nghệ An.

Theo nhiều ngƣ dân ở Nghiệp đoàn nghề cá xã Diễn Bích, ngoài việc khó khăn trong

việc tiêu thụ hải sản thì nhiều phƣơng tiện trên tàu thuyền đánh bắt của họ cũng rất lạc

hậu. Điều này khiến ngƣ dân chƣa yên tâm khi vƣơn khơi.

“Đối chiếu với các chỉ tiêu của nhà nƣớc thì hiện thiết bị trên tàu của chúng tôi rất

thiếu chỉ có bộ đàm để liên lạc. Vì vậy, đi đánh bắt chỉ bằng kinh nghiệm, phụ thuộc

vào may mắn nên kết quả cũng phập phù. Trong khi ở các nƣớc tiên tiến họ có máy dò

nên việc đánh bắt rất hiệu quả."

Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Diễn Bích Thạch Đình Nghĩa cho biết, sau hai năm

hoạt động với sự hỗ trợ của nghiệp đoàn, ngƣ dân đã năng động, cần cù đóng vai trò

tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ biển.

“Nguyện vọng của đoàn viên nghiệp đoàn là mong muốn có sự quan tâm hơn nữa của

nhà nƣớc. Cụ thể nhƣ tiếp tục cho ngƣ dân vay vốn để sửa chữa, đóng mới tàu thuyền;

hỗ trợ nạo vét lạch Vạn tạo điều kiện cho tàu thuyền ra vào thuận lợi. Điều này sẽ giúp

ngƣ dân yên tâm bám biển vƣơn khơi” - ông Nghĩa nói.

Hiện nay, huyện Diễn Châu đã thực hiện hỗ trợ ngƣ dân 20 triệu đồng/tàu đóng mới

trên 90CV và một số chính sách khác nhƣ đóng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm cho

thuyền viên nghiệp đoàn nghề cá.

Page 22: BẢN TIN THỦY SẢN

22

Với trên 4.000 tàu tham gia khai thác, nghề biển đã và đang giải quyết việc làm cho

hàng trăm nghìn lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Với những chính sách hỗ trợ thiết

thực, kịp thời sẽ là nguồn động lực khích lệ ngƣ dân yên tâm vƣơn khơi bám biển.

(Bnews 16/9, Bích Huệ) đầu trang

Săn cá chình bổ sinh lực kiếm hàng triệu mỗi đêm

Thời gian gần đây, thông tin ăn cá chình giúp tăng cƣờng sinh lực, trị các chứng vô

sinh đã khiến giá loài thủy sản này tăng ngất ngƣỡng. Trong bối cảnh nhu cầu cao và

nguồn giống khan hiếm, cá chình con ở các sông huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định)

thực sự trở thành cơ hội làm giàu cho các hộ dân nơi đây. Với kỹ thuật bắt cá chình

siêu hạng, nhiều ngƣời có thể kiếm đƣợc hàng triệu đồng mỗi đêm.

Vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hàng năm, khi nƣớc lũ từ thƣợng nguồn bắt

đầu đổ về, cũng là lúc ngƣời dân huyện Vĩnh Thạnh lại ra sông bắt cá chình giống để

bán cho ngƣời nuôi.

Theo kinh nghiệm của những thợ săn cá chình lành nghề, thời điểm này, cá chình xuất

hiện dày đặc trên những khúc sông trải dài của huyện Vĩnh Thạnh. Vì thế, nhiều ngƣời

ngâm mình suốt đêm dƣới nƣớc để thu “lộc” chình giống. Chính nhờ nghề khai thác cá

chình, nhiều hộ dân nơi dây đã có cơ hội đổi đời.

Màn đêm buông xuống nhƣng những tiếng í ới gọi nhau đi săn cá chình giống phá tan

không gian tĩnh mịch, yên ả của làng quê. Hàng trăm ngƣời dân từ già trẻ, gái trai với

đèn pin rọi nhấp nháy dày đặc cả một khúc sông.

Mọi ngƣời vào vị trí đã đƣợc xí chỗ trƣớc đó, bắt đầu hì hục dƣới làn nƣớc ngập tới

bụng để bắt cá chình giống.

Anh Nguyễn Văn Tiến (35 tuổi, ở thôn Định Nhất, xã Vĩnh Hảo) kiểm tra lại lần cuối

các dụng cụ để chuẩn bị cho một đêm bắt cá chình giống.

Theo anh Tiến, dụng cụ bắt cá chình con khá đơn giản với một chiếc sõng nan để bơi

vào chân đập; một chiếc đèn pin; một tấm lƣới mùng dài khoảng 2m, rộng gần 1m, hai

bên gắn hai thanh gỗ hoặc tre dùng để xúc, viền dƣới của tấm lƣới gắn chì hoặc một

sợi dây xích dài, đủ nặng để giữ cho tấm lƣới đƣợc căng; hai cuộn dây nhựa để làm

bẫy cho chình con chui vào và một cái xô nhựa để đựng cá chình.

Theo lời anh Tiến, riêng thôn Định Nhất có khoảng vài chục ngƣời làm nghề khai thác

cá chình giống. “Nghề bắt cá chình giống rất đơn giản, dễ làm nên ai cũng có thể tham

gia. Riêng tôi đã có thâm niên hơn chục năm làm nghề bắt cá chình giống kể từ khi có

đập thủy lợi Định Bình. Nghề này không đòi hỏi bí quyết gì nhiều, chỉ cần kiên nhẫn,

chịu đƣợc lạnh dƣới nƣớc, thức đêm giỏi là đƣợc”, anh Tiến chia sẻ.

Page 23: BẢN TIN THỦY SẢN

23

Ngồi trò chuyện, anh Tiến kể lại cơ duyên đến với nghề bắt cá chình. Theo đó, cách

đây 11 năm, khi đập thủy lợi Định Bình đƣợc xây dựng, vào một đêm đi bắt cá ở bờ

tràn dƣới chân đập, anh Tiến tình cờ phát hiện ra cá chình con đang vƣợt bờ tràn.

Theo dõi nhiều lần anh Tiến phát hiện ra khi có nƣớc lũ về, cá chình con tập trung rất

nhiều phía hạ lƣu đập Định Bình. Nhất là khi các cửa xả của hồ đƣợc chặn lại là lúc cá

chình tìm cách vƣợt lên. Từ đó, năm nào anh cũng canh vào thời điểm này để đi bắt cá

chính khu vực đập Định Bình.

Khoảng 18h30, một nhóm thanh niên có mặt ở khúc sông uốn lƣợn thuộc xã Vĩnh Hảo.

Khi thấy cá chình con bắt đầu ngo ngoe ở những tảng đá, anh Nguyễn Văn Thiên (30

tuổi, ở làng Tà Điek, xã Vĩnh Hảo) ra hiệu cho ngƣời bạn của mình cập xuồng sát mép

sông, chiếc vợt lƣới đƣợc căng ra chờ sẵn, lúc này đã có hàng chục con cá chình con

ngo ngoe sát mép sông. Cuộc vây bắt cá chình giống bắt đầu.

Nhƣ ngƣời chỉ huy, anh Thiên ra hiệu cho mấy anh em, 3 chiếc đèn pin đƣợc bật lên

cùng lúc quét loang loáng quanh khúc sông, những con cá chình con giật mình bởi

mấy luồng ánh sáng đột ngột buông mình rơi vào chiếc vợt lƣới đang giăng sẵn bên

dƣới. Anh Thiên ƣớc tính có khoảng hơn 50 con chình giống trong mẻ đầu tiên.

Khoảng 22h, anh Thiên lôi từ trong bao ra 2 cuộn dây nhựa, cuộn dây nhựa đƣợc quấn

thành nùi để làm bẫy nhử. Theo anh Thiên, lúc này cá chình con đã mệt nên dùng nùi

dây nhựa làm bẫy nhử rất hiệu quả.

Hai chiếc nùi dây nhựa đƣợc treo lên những hòn đá nằm sát mép sông, nơi có lƣợng cá

chình con leo lên nhiều nhất. Những chú chình con vƣợt qua những hòn đá nằm ở dƣới

sông rồi leo đến đấy đã ngoan ngoãn chui vào chiếc bẫy để nghỉ ngơi.

Sau khoảng 1 giờ, đợi cho có nhiều chình con chui vào, anh Thiên chỉ cần đem cuộn

dây nhựa vào chiếc vợt lƣới lớn để giũ chình con ra. Có mẻ nhiều lên đến hơn mấy

trăm con.

Anh Thiên cho biết: “Gần 500 con cá chình con mới đƣợc 1kg. Nếu may mắn đêm nào

trúng mẻ thì 3 anh em tôi cũng đƣợc chừng 4kg. Hiện nay, nhiều vùng nuôi thủy sản

có nhu cầu rất lớn về cá chình giống.

Chình con bắt về có ngƣời đến mua liền. Giá chình con hiện tại khoảng 2,5 triệu

đồng/kg, mỗi đêm nếu “trúng”, nhóm tôi cũng đƣợc chục triệu, chia ra mỗi ngƣời hơn

3 triệu”.

Sau một đêm thức trắng săn cá chình giống trên sông, ngày mới, bà con lại hồ hởi đem

bán tại các cơ sở thu mua. Bà Phan Thị Đ. (ngƣời chuyên thu mua cá chình giống ở thị

trấn Vĩnh Thạnh), cho biết:

Page 24: BẢN TIN THỦY SẢN

24

“Thời gian này, cá chình giống bắt đầu xuất hiện nhƣng chƣa nhiều. Khoảng một tháng

nữa thì nhiều lắm. Tại thời điểm bây giờ, bình quân tôi thu mua đƣợc hơn 10.000

con/đêm, đóng thùng ôxy vận chuyển đi tiêu thụ ở các đại lý lớn tại TP.Hồ Chí Minh

và TP.Đà Nẵng”.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, mặc dù cho thu nhập cao nhƣng cá chình con đƣợc mệnh

danh là loài thủy quái “mình rắn, đuôi lƣơn, răng mõm chó”.

Trong khi đó, các sông ở huyện Vĩnh Thạnh có nhiều đá ngầm, hang ngầm là nơi ƣa

thích của loài chình ngày ẩn trong hang sâu, tối mới ra ngoài kiếm ăn nên săn buộc

phải đi ban đêm. Nhiều ngƣời cũng nhọc sức, bán mạng săn giống chình này.

Anh Nguyễn Văn Thành (42 tuổi, ở thôn Định Nhất, xã Vĩnh Hảo) bộc bạch: “Ngƣời

ta gọi loại cá chình này là cá rắn vì mình thon dài nhƣ con rắn. Sở dĩ thời gian gần đây

ngƣời ta tích cực săn chình là do nhu cầu thƣởng thức của ngon vật lạ của mọi ngƣời

tăng lên.

Nhiều nhà hàng sẵn sàng mua chình thƣơng phẩm để chế biến vì tin đồn ăn chình sẽ

giúp cải thiện, tăng cƣờng sinh lực, trị các chứng vô sinh, bất lực…”.

Theo bà Đ, cá chình leo giá vùn vụt. Giá cá chình thƣơng phẩm hiện tại các chủ quán

thu vào dao động từ 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/kg. Bắt đƣợc con chình lớn là có tiền

triệu trong tay, khỏe hơn đi làm nên nhiều ngƣời đi săn chình để cải thiện cuộc sống.

“Cá chình thƣơng phẩm bắt tại sông bây giờ hiếm lắm, muốn có phải đặt trƣớc. Do nó

ngon, bổ nên giá lên từng ngày. Hồi trƣớc giá thƣơng phẩm chỉ 400.000 đồng/kg, sau

thì lên dần, giờ thì hơn 1 triệu đồng rồi, có khi hơn thế. Nhƣng điều quan trọng là

ngƣời mua vẫn tranh nhau để đƣợc thƣởng thức nó vì nó đáng đồng tiền bát gạo chứ

không nhƣ các loài cá khác”, bà Đ. cho biết.

Theo các nhà khoa học, cá chình là loài di cƣ, chình mẹ đẻ ở biển sâu, chình con sau

khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông và lớn lên trên sông. Khi trƣởng thành, cá lại di

cƣ ra biển sâu để đẻ. Hiện chƣa có nƣớc nào nghiên cứu thành công việc sinh sản nhân

tạo chình.

Trong khi đó, cá chình là loài thủy đặc sản cao cấp, thịt thơm ngon, giá trị dinh dƣỡng

rất cao và còn là một vị thuốc bổ dƣỡng.

Ở nƣớc ta, nông dân cần số lƣợng lớn cá chình giống để thả nuôi ao hồ và giá chình

thƣơng phẩm liên tục tăng cao. Chính điều này đã khiến ngƣời dân ở miền Trung nói

chung, ở huyện Vĩnh Thạnh nói riêng, không chỉ tận thu chình giống, mà còn ồ ạt hành

nghề châm điện tận diệt chình thịt trên các sông, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng loài cá

này.

Page 25: BẢN TIN THỦY SẢN

25

Ông Lê Văn Đẩu, Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh, cho biết: “Trữ lƣợng cá

chình giống ở Vĩnh Thạnh khá lớn nên việc khai thác của ngƣời dân cũng tăng lên.

Trong khi đó, chình là một loài có giá trị, nếu khai thác bừa bãi sẽ dẫn đến nguy cơ tận

diệt.

Huyện cũng đã làm việc với cơ quan chức năng để nghiên cứu và tìm ra giải pháp khai

thác cá chình giống một cách hiệu quả nhất, vừa đảm bảo có thêm thu nhập cho ngƣời

dân, vừa không làm cạn kiệt loài cá này”.

Thiết nghĩ, đã đến lúc ngành chức năng huyện Vĩnh Thạnh nói riêng, tỉnh Bình Định

nói chung và nhiều địa phƣơng khác có cá chình sớm có giải pháp quản lý, hƣớng dẫn

cho ngƣời dân khai thác hợp lý chình giống, nhằm bảo vệ nguồn lợi này đƣợc bền

vững, lâu dài. (Pháp Luật Việt Nam 16/9, Nhuận Oanh – Đại Chơn) đầu trang

Phú Yên: 'Tàu 67' hiệu quả ngƣ dân vẫn không đƣợc vay vốn

Hiện nay các tàu đóng mới theo Nghị định 67 trên địa bàn tỉnh Phú Yên đƣợc hạ thủy

và đi vào hoạt động đều mang lại hiệu quả kinh tế cao...

Triển khai Nghị định 67 của Chính phủ, đến nay tỉnh Phú Yên đã phê duyệt đóng mới

16 tàu cá, với tổng vốn hơn 198 tỉ đồng. Hiện toàn tỉnh có 8 tàu đóng mới, đã có 4 tàu

vỏ gỗ, 3 tàu vỏ thép đƣợc hạ thủy hoạt động. Bên cạnh đó tỉnh còn xét duyệt nâng cấp

3 tàu cá với nhu cầu vốn khoảng 4,5 tỉ đồng và cho vay vốn lƣu động 41 chủ tàu hơn

6,8 tỉ đồng…

Theo đánh giá Sở NN-PTNT Phú Yên, hầu hết các tàu đóng mới đi vào hoạt động

mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là 4 tàu cá vỏ gỗ hành nghề lƣới vây rút chì đánh

bắt các loại cá nục, cá ngừ ồ, ngừ chù… mỗi tàu lãi từ 100-200 triệu đồng/chuyến biển.

Tiêu biểu, nhƣ ngƣ dân Võ Văn Lành, phƣờng 6 (TP Tuy Hòa) chủ 2 tàu cá

PY98976TS và PY98789TS đƣợc đóng mới từ vay vốn Nghị định 67, hạ thủy từ tháng

10/2015 đến nay đã vƣơn khơi 15 chuyến biển, sau khi trừ chi phí tàu ông còn lãi hơn

2,4 tỉ đồng. Riêng chuyến biển đầu tháng 9 vừa qua, tàu cá PY98976TS của gia đình

ông đánh bắt đƣợc gần 45 tấn cá ngừ vằn và 500 kg cá ngừ đại dƣơng, sau khi trừ chi

phí lãi gần 600 triệu đồng.

Ông Lành chia sẻ: Sở dĩ tàu tôi đánh bắt hiệu quả là nhờ tàu có công suất lớn, trang bị

thiết bị phục vụ đánh bắt hiện đại nên dò tìm luồng cá khá chính xác.

Tƣơng tự, ông Trƣơng Văn Công, chủ tàu cá vỏ thép PY99997TS, ở xã Hòa Hiệp Nam

(Đông Hòa) hạ thủy từ tháng 6/2016 đã vƣơn khơi đánh bắt chuyến biển đầu tiên cũng

lãi khá.

Theo ông Công, chuyến biển này tàu ông đánh bắt đƣợc 18 tấn cá ngừ ồ, ngừ chù và

hơn 50 tấn cá nục, lãi khoảng 300 triệu đồng.

Page 26: BẢN TIN THỦY SẢN

26

Ngƣ dân Nguyễn Bảy, xã Hòa Hiệp Nam (Đông Hòa), cho biết, hiện gia đình ông đã

chọn đóng mới tàu cá vỏ composite hành nghề lƣới vây, dự kiến khoảng 14 tỉ đồng. Hồ

sơ đã đƣợc chính quyền phê duyệt, nhƣng khi tiếp cận các ngân hàng thì lại bị từ chối

vì cho rằng vốn đối ứng không đảm bảo.

“Gia đình tôi có gửi tiết kiệm vào Ngân hàng NN-PTNT 740 triệu đồng là đảm bảo

nguồn vốn đối ứng, bởi theo quy định tàu composite Nhà nƣớc cho vay 95%, còn đối

ứng chỉ 5%. Thế nhƣng đến nay chƣa có ngân hàng nào đồng ý cho vay. Tôi mong

muốn tỉnh xem xét, có hƣớng chỉ đạo giúp gia đình tôi tiếp cận vốn vay để đóng tàu

mới vƣơn khơi”, ông Bảy bày tỏ.

Trƣờng hợp ngƣ dân Trần Thiện Hào, xã Hòa Hiệp Nam cũng tƣơng tự. Hiện ông Hào

gửi tiết kiệm vào ngân hàng 700 triệu đồng để chứng minh đủ vốn đối ứng, nhƣng vẫn

chƣa vay đƣợc vốn để đóng tàu mới.

Theo Sở NN-PTNT, các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh khá dè dặt trong việc

cho vay theo Nghị định 67. Bên cạnh đó chính sách bảo hiểm theo Nghị định 67, hiện

nay trên địa bàn tỉnh chỉ có Cty Bảo hiểm Bảo Minh đảm trách nên ngƣ dân không hài

lòng.

Ông Nguyễn Tri Phƣơng, PGĐ Sở NN-PTNT Phú Yên cho biết: Để ngƣ dân có sự lựa

chọn, tránh độc quyền nảy sinh tiêu cực, tỉnh cần kiến nghị Trung ƣơng cho các Cty

bảo hiểm khác đƣợc duyệt cùng tham gia bảo hiểm theo Nghị định 67.

Ông Trần Hữu Thế, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cho rằng, để gỡ vƣớng mắc cho

ngƣ dân, Sở NN-PTNT cùng các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh tổ chức hội

thảo mời ngƣ dân tham dự để phân tích cụ thể nhằm giúp ngƣ dân chủ động vay vốn và

có phƣơng án trả nợ vay hợp lý. (Nông Nghiệp Việt Nam 15/9, KS) đầu trang

608 ngƣ dân Việt Nam bị bắt trên vùng biển các nƣớc

Cục Kiểm ngƣ, Bộ NN&PTNT cho biết, 6 tháng đầu năm nay, có 84 tàu cá với 608

ngƣ dân Việt Nam bị bắt trên vùng biển các nƣớc Indonesia, Malaysia, Thái Lan và

Campuchia.

Phần lớn trong số các tàu cá bị bắt giữ là của các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nam bộ,

trong đó Kiên Giang là một trong số các tỉnh có số lƣợng tàu và ngƣ dân bị bắt lớn

nhất.

Ngoài nguyên nhân một bộ phận ngƣ dân vì nguồn lợi bất chấp luật pháp mạo hiểm

đánh bắt trên vùng biển của nƣớc bạn, nghiêm trọng hơn là hiện tƣợng cò mồi đƣa các

tàu cá Việt Nam trà trộn vào đánh bắt trong vùng biển nƣớc ngoài. (Đài Truyền Hình

Việt Nam 15/9) đầu trang

Page 27: BẢN TIN THỦY SẢN

27

Bình Thuận: Hạ thủy tàu cá vay vốn theo Nghị định 67

Trƣa 15-9, chiếc tàu cá vỏ gỗ BTh-97238 Ts vay vốn theo Nghị định 67 của ngƣ dân

Bạch Lòng ở phƣờng Bình Tân, thị xã La Gi đã đƣợc hạ thủy.

Tàu có công suất 823 CV và là tàu cá hành nghề lƣới chụp đầu tiên của Bình Thuận

đƣợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chi nhánh Bình

Thuận ký kết hợp đồng cho vay vốn đóng mới theo Nghị định 67. Tổng mức đầu tƣ

đóng mới tàu khoảng 13 tỷ đồng. Trong đó Agribank Bình Thuận cho vay theo hợp

đồng tín dụng gần 9,1 tỷ đồng.

Hiện Bình Thuận đã có 50 tàu cá đƣợc đóng bằng vốn vay theo Nghị định 67 đã đƣợc

hạ thủy. Trong đó, riêng huyện đảo Phú Quý có 42 tàu, thị xã La Gi có 6 tàu, còn lại

huyện Tuy Phong và TP Phan Thiết, mỗi địa phƣơng có một tàu.

Đến thời điểm giữa tháng 9-2016, Bình Thuận đã có 172 chủ tàu đăng ký vay vốn theo

Nghị định 67 đƣợc UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt. Các chi nhánh ngân hàng

thƣơng mại trên địa bàn tỉnh đã ký hợp đồng tín dụng đối với 60 tàu, trong đó có 58

chiếc đóng mới, 2 chiếc nâng cấp. Tổng số tiền cam kết cho vay là 376 tỷ đồng, đã giải

ngân đƣợc 354 tỷ đồng. (Nhân Dân 15/9, Đình Châu) đầu trang

Quảng Ninh: TP Móng Cái - Ngang nhiên vi phạm trong khai thác thuỷ sản

Hiện tại các phƣờng, xã ven biển của TP Móng Cái, tình trạng ngƣ dân sử dụng các

phƣơng thức thuộc danh mục cấm của Bộ NN&PTNT trong hoạt động khai thác thuỷ

sản, nhƣ: Lƣới săm, te xiệp, kích điện, chất nổ… còn rất nhiều.

Các hình thức khai thác này làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ và ảnh hƣởng đến

môi trƣờng biển. Mặc dù thành phố đã có văn bản chỉ đạo các ngành chức năng, các

địa phƣơng thực hiện nghiêm Quyết định 2418/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh quy

định về các hành vi bị cấm trong hoạt động khai thác thuỷ sản, đồng thời tăng cƣờng

kiểm tra, xử lý vi phạm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tại vùng biển ven

bờ, tuyến lộng, nhƣng tình hình không đƣợc cải thiện. Hoạt động khai thác thuỷ sản

bằng các phƣơng thức bị cấm vẫn diễn ra ngang nhiên, không có dấu hiệu giảm.

Trƣớc thực trạng này, đầu tháng 6 vừa, Móng Cái đã thành lập đoàn kiểm tra, xử lý vi

phạm trong khai thác thuỷ sản tại vùng biển ven bờ, tuyến lộng thuộc phạm vi thành

phố quản lý. Theo đó, các lực lƣợng chức năng đã kiểm tra, xử lý vi phạm trên vùng

biển thuộc 5 xã: Hải Tiến, Hải Đông, Vạn Ninh, Vĩnh Thực, Vĩnh Trung. Qua kiểm tra

đã phát hiện 20 tàu cá vi phạm, trong đó có 1 phƣơng tiện sử dụng kích điện để khai

thác thuỷ sản; 18 phƣơng tiện không có chứng chỉ thuyền trƣởng, máy trƣởng, không

có số đăng ký tàu cá; đã xử lý 19 phƣơng tiện tàu cá vi phạm với số tiền hơn 23 triệu

đồng.

Page 28: BẢN TIN THỦY SẢN

28

Cũng qua kiểm tra, phát hiện 1 phƣơng tiện chở than không có giấy tờ chứng minh

nguồn gốc hàng hoá, không có đăng ký, đăng kiểm tàu, không có chứng chỉ thuyền

trƣởng, máy trƣởng; đoàn kiểm tra đã bàn giao cho Công an thành phố xử lý theo quy

định.

Theo báo cáo của Phòng Kinh tế TP Móng Cái, hiện trên địa bàn thành phố có tổng số

45 hộ ngƣ dân làm nghề lƣới săm, trong đó: Quảng Nghĩa có 1 hộ, Hải Tiến 13 hộ, Hải

Đông 13 hộ, Hải Yên 2 hộ, Vạn Ninh 7 hộ, Vĩnh Trung 9 hộ, Vĩnh Thực 1 hộ. Nghề

khai thác này (bị cấm theo Quyết định 2418 của UBND tỉnh) không những mang tính

tận diệt, làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, mà còn gây ảnh hƣởng đến hoạt động

đi lại của tàu thuyền, gây bức xúc trong nhân dân.

TP Móng Cái đã làm việc với 19/45 hộ ngƣ dân làm nghề lƣới săm và các hộ dân này

đã cam kết trong vòng 20 ngày tự tháo dỡ các bãi lƣới săm (trƣớc ngày 9-7-2016). Tuy

nhiên, đến thời điểm này, các bãi lƣới săm vẫn ngang nhiên hoạt động.

Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Danh Đức, Phó trƣởng Phòng Kinh tế TP Móng

Cái, cho biết: Hiện trên địa bàn thành phố vẫn còn tình trạng các phƣơng tiện tàu cá sử

dụng xung điện, lồng bát quái và lƣới săm để khai thác thuỷ sản. Đây là những hình

thức khai thác thuộc danh mục nghề cấm khai thác theo Quyết định 2418 của UBND

tỉnh.

Thành phố đã tuyên truyền cho ngƣời dân biết về hành vi sai phạm và yêu cầu không

đƣợc khai thác bằng nghề cấm; đã kiểm tra, xử lý các vi phạm, song tình trạng này vẫn

diễn ra. Cũng do điều kiện kinh phí hạn hẹp, thời gian kiểm tra, kiểm soát không

nhiều, địa bàn kiểm tra không phủ hết đƣợc các xã, phƣờng ven biển, nên hiệu quả

công tác kiểm tra, xử lý chƣa cao, chƣa xử lý dứt điểm đƣợc tình trạng này.

Ngày 16-8 vừa qua, TP Móng Cái tiếp tục xây dựng kế hoạch triển khai việc kiểm tra,

xử lý vi phạm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tại vùng biển ven bờ, tuyến

lộng thuộc phạm vi thành phố quản lý; dự kiến sẽ kiểm tra, xử lý xong từ ngày 22 đến

31-8, song do điều kiện thời gian, kinh phí hạn hẹp nên vẫn chƣa thực hiện đƣợc. (Báo

Quảng Ninh 15/9, Quế ninh) đầu trang

Nghiên cứu chế phẩm bảo quản thủy sản đánh bắt xa bờ

TS Vũ Ngọc Bội và nhóm nghiên cứu Đại học Nha Trang vừa thực hiện thành công đề

tài “Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng chế phẩm oligosacharid (oligochitin,

oligochitosan) để bảo quản sau thu hoạch nguyên liệu thủy sản đánh bắt xa bờ”.

Theo đó, chế phẩm này có thể sử dụng để bảo quản cá, tôm, mực trên tàu cá đánh bắt

xa bờ tƣơi, ngon kéo dài - đối với mực là 13 ngày, tôm bạc là 8 ngày, cá nục là 12

ngày.

Page 29: BẢN TIN THỦY SẢN

29

Đặc biệt, trƣớc khi tiêu thụ, chỉ cần rửa lại hải sản bằng nƣớc biển lạnh, sạch để loại bỏ

lớp màng oligochitosan, giúp nguyên liệu trở về trạng thái giống ban đầu. (Khoa Học

Phát Triển 16/9, N.Hoàng) đầu trang

CHẾ BIẾN

Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Trong cơn bĩ cực

Doanh nghiệp chế biến thủy sản chƣa biết khi nào mới thoát khỏi tình cảnh “trở đi mắc

núi, trở lại mắc sông” hiện nay. Họ đau đầu vì thiếu nguyên liệu sản xuất, nhƣng nếu

may mắn thu mua đƣợc thì lại khốn khổ vì đối tác e ngại ký hợp đồng mới do sợ sản

phẩm nhiễm độc sau sự cố môi trƣờng biển do Formosa Hà Tĩnh gây ra.

Ông Trần Đình Nam, Giám đốc Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủy sản Nam Hà Tĩnh

(SHATICO) cho biết, 8 tháng năm nay, SHATICO chỉ thu mua đƣợc 228 tấn nguyên

liệu, giảm 60% so với cùng kỳ năm 2015 (mua đƣợc 580 tấn). Cũng trong khoảng thời

gian này, Công ty chỉ xuất khẩu đƣợc 160 tấn, đạt giá trị 1,4 triệu USD, trong khi cùng

kỳ năm 2015 đạt 2,4 triệu USD.

Từ khi xảy ra sự cố Formosa Hà Tĩnh, SHATICO rơi vào cảnh hoạt động cầm chừng,

mỗi tháng, nhà máy chỉ vận hành trong hơn một tuần và ngừng hoạt động từ hơn một

tuần nay do thiếu nguyên liệu sản xuất. Lƣợng hàng tồn kho rất khó bán. Ông Nam cho

biết, sau sự cố Formosa Hà Tĩnh, dù SHATICO luôn nỗ lực kiểm soát và chứng minh

sản phẩm của mình đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣng khách hàng vẫn nghi ngại, thậm

chí e dè với cả những lô hàng đƣợc sản xuất trƣớc khi xảy ra sự cố môi trƣờng. Ngay

những đối tác lâu năm của công ty cũng tỏ thái độ dè chừng.

Công ty CP Phát triển thủy sản Huế (FIDECO) may mắn không bị thiệt hại trực tiếp từ

vụ Formosa Hà Tĩnh (do công ty chỉ xuất khẩu mực, thời điểm chính vụ từ tháng 11

năm trƣớc đến tháng 3 năm sau) nhƣng đang loay hoay bám trụ vì cạn kiệt nguồn

nguyên liệu. Giám đốc FIDECO Nguyễn Thanh Túc chia sẻ: sắp vào vụ mới mà biển

vẫn chƣa an toàn khiến doanh nghiệp vô cùng lo lắng. Bởi lẽ, khi biển chƣa an toàn,

ngƣ dân không ra khơi đánh bắt, Công ty sẽ không có nguyên liệu sản xuất.

Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), từ

nay tới cuối năm, áp lực có đủ nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp khá lớn. Sự suy

giảm của nguyên liệu thủy sản không chỉ đến từ sự cố môi trƣờng biển. Hạn hán, xâm

nhập mặn thời gian qua đã khiến diện tích nuôi trồng thủy sản bị ảnh hƣởng, suy giảm

năng suất, thậm chí có nơi mất trắng. Cùng với đó, khai thác biển gặp khó khăn nhƣ

chi phí cao, công nghệ bảo quản chƣa đƣợc cải thiện nhiều, giá bán không bù đắp giá

vốn cho ngƣ dân.

Mới đây, VASEP đã đại diện cho 270 doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ hỗ doanh

nghiệp chế biến thủy sản và ngƣời dân ở 4 tỉnh miền Trung. VASEP cho rằng, thị

Page 30: BẢN TIN THỦY SẢN

30

trƣờng tiêu thụ thủy sản trong nƣớc gần nhƣ đóng băng sau sự cố môi trƣờng. Khách

hàng quốc tế vì quan ngại chất lƣợng sản phẩm mà hủy hợp hợp đồng mua thủy sản từ

các doanh nghiệp có nhà máy chế biến tại 4 tỉnh miền Trung, khiến doanh nghiệp thiệt

hại lớn.

Tính chung, sản lƣợng thu mua của doanh nghiệp giảm 60% so với cùng kỳ. Nguồn

nguyên liệu thiếu trầm trọng trong khi đầu ra của sản phẩm bị co lại, nên doanh nghiệp

thu mua nguyên liệu trong 8 tháng chỉ đạt khoảng 40% và doanh số bán ra cũng bị

giảm mạnh. Dự kiến các tháng cuối năm, nhiều công ty chế biến thủy sản sẽ ngừng

hoạt động vì không còn nguyên liệu để sản xuất. Trong khi đó, doanh nghiệp vẫn phải

chi các khoản để giữ chân ngƣời lao động và các khoản chi trả cho các đối tác.

Tuy nhiên cho đến nay, doanh nghiệp chế biến thủy sản vẫn không nằm trong nhóm

đối tƣợng đƣợc đền bù thiệt hại sau sự cố môi trƣờng. Sau cuộc họp của Phó Thủ

tƣớng Trƣơng Hòa Bình với Bộ NN và PTNT, Bộ Tài chính vào cuối tháng 8 vừa qua,

Văn phòng Chính phủ đã thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tƣớng về việc bổ sung

một số đối tƣợng thuộc nhóm đƣợc hỗ trợ, đền bù sau sự cố môi trƣờng.

Theo đó, ngoài ngƣ dân, nội dung thông báo chỉ đồng ý bổ sung các đối tƣợng gián

tiếp bị thiệt hại gồm chủ tàu, ngƣời lao động trên các tàu có công suất trên 90 CV; chủ

cơ sở và ngƣời lao động làm thuê tại các cơ sở thu mua tạm trữ hải sản có kho đông

lạnh; các cơ sở chế biến nƣớc mắm, làm mắm tôm; và các cơ sở nuôi trồng thủy sản

trong thời gian tạm dừng không nuôi trồng đƣợc.

Hiện tại, các doanh nghiệp chế biến thủy sản phải xoay xở tìm cách thoát khỏi cơn bĩ

cực. Giám đốc FIDECO Nguyễn Thanh Túc cho biết, đã tính tới phƣơng án tăng nhập

khẩu nguyên liệu từ các nƣớc trong khu vực nhƣ Indonesia, Myanmar, Pakistan…

nhằm bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng có thể là

hƣớng đi của SHATICO.

Mặc dù nhập khẩu nguyên liệu sẽ đẩy chi phí của doanh nghiệp tăng cao, kinh doanh

thua lỗ nhƣng Giám đốc Trần Đình Nam cho rằng vẫn phải chấp nhận để giữ khách

hàng, giữ mối làm ăn và đặc biệt là bảo đảm kế sinh nhai cho ngƣời lao động trong

doanh nghiệp.

Theo số liệu thống kê của VASEP, trong 6 tháng đầu năm 2016, ngành thủy sản Việt

Nam đã tăng cƣờng nhập khẩu nguyên liệu từ hơn 75 thị trƣờng, ƣớc tính tổng giá trị

kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu lên tới 485 triệu USD. (Đại Biểu Nhân Dân 15/9, Lệ

Giang) đầu trang

Ngành chế biến thủy sản sau sự cố Formosa: Minh bạch để giữ thị trƣờng

Nguyên Phó Chủ tịch Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)

PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng cho rằng, việc nhiều đối tác quan ngại thủy sản nhiễm

Page 31: BẢN TIN THỦY SẢN

31

kim loại nặng và hủy hợp đồng không chỉ làm doanh nghiệp thua thiệt mà còn ảnh

hƣởng rất lớn tới uy tín của ngành hàng quốc gia.

Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng, khi một sự cố môi trƣờng xảy ra, cần có tổ chức

phát ngôn đúng tình hình, quy mô của sự việc, tránh tình trạng đồn thổi từ nhỏ thành

lớn hoặc tù mù thông tin.

Bởi lẽ, việc nhiều đối tác quan ngại thủy sản nhiễm kim loại nặng và hủy hợp đồng sẽ

ảnh hƣởng rất lớn tới uy tín của ngành thủy sản nƣớc ta. Trƣớc hết là doanh nghiệp

thua thiệt, sau là uy tín ngành hàng của quốc gia bị ảnh hƣởng, PGS.TS. Nguyễn Hữu

Dũng nhấn mạnh. Những đối tác chủ động hủy hợp đồng là họ đang bảo vệ thị phần

của mình. Họ phải đề phòng khi chƣa biết vùng nguyên liệu, chất lƣợng nguyên liệu đã

thực sự an toàn hay chƣa. Chƣa kể, thông tin mù mờ đôi khi là công cụ để đối thủ khác

bám vào, tìm cách “hạ gục” doanh nghiệp Việt, giành thị phần tiềm năng.

Nhiều chuyên gia thủy sản có cùng quan điểm với nguyên Phó Chủ tịch VASEP và

nêu ví dụ: Cá sống vùng biển ô nhiễm, có nhiễm độc tố nhƣng chƣa tới mức bị chết và

có thể di chuyển sang vùng lân cận an toàn hơn. Khi đó, mặc dù ngƣ dân đánh bắt

đƣợc cá ở khu vực an toàn nhƣng vẫn nhiễm độc. Do vậy, đối tác có quyền nghi vấn

chất lƣợng thủy sản ở tận Cà Mau, dù sự cố môi trƣờng xảy ra ở biển miền Trung.

Nghi vấn này nếu lan rộng thì rất đáng quan ngại. Đối tác có thể lấy đó làm cơ sở để

loại bỏ Việt Nam ra khỏi danh sách các nguồn hàng nhập khẩu. Nhƣ vậy, câu chuyện

không còn bó hẹp ở 4 tỉnh miền Trung mà trở thành vấn đề của cả nƣớc. Không chỉ

ngƣời dân mất sinh kế, doanh nghiệp mất nghiệp, mà còn tổn hại đến uy tín của một

ngành xuất khẩu mũi nhọn.

Trong văn bản gửi lên Chính phủ cuối tháng 8 vừa qua, VASEP đã kiến nghị Chính

phủ chỉ đạo các bộ ngành đẩy mạnh truyền thông để củng cố lòng tin của khách hàng

quốc tế về sự an toàn của thủy sản Việt Nam; đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tìm nguồn

nguyên liệu nhập khẩu để duy trì sản xuất ở khía cạnh: Thủ tục, cƣớc phí tại cảng nhập

khẩu… Tổng Thƣ ký VASEP Trƣơng Đình Hòe cũng cho rằng, mỗi ngƣời một việc,

cùng tìm cách tháo gỡ khó khăn sẽ thay đổi dần thực trạng hiện nay. Về phía doanh

nghiệp, cần nỗ lực và chủ động chứng minh, gửi kết quả kiểm tra và đáp ứng yêu cầu

của đối tác.

Bên cạnh việc đền bù, hỗ trợ cho các đối tƣợng thiệt hại trực tiếp, gián tiếp từ sự cố

môi trƣờng vừa qua, trong đó có các doanh nghiệp chế biến thủy sản, các chuyên gia

cho rằng, điều quan trọng hơn là dốc sức làm cho biển sạch và an toàn trở lại.

Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng, để làm đƣợc điều này, cần áp dụng đồng thời 3 giải

pháp. Thứ nhất, phải thông tin đúng thực tế và công khai. Thứ hai, cần kiểm kê nghiêm

túc và chính xác toàn bộ thủy sản mà các doanh nghiệp đã đông lạnh trong kho nhƣng

chƣa bán đƣợc. “Nếu lực lƣợng kiểm kê nhà nƣớc thiếu, có thể huy động tổ chức tƣ

Page 32: BẢN TIN THỦY SẢN

32

nhân hỗ trợ. Sau kiểm kê, thông tin công bố rộng rãi trên phƣơng tiện truyền thông đại

chúng. Sản phẩm nào an toàn thì tiếp tục tổ chức tiêu thụ, sản phẩm nào nhiễm độc, tổ

chức hủy công khai”.

Ông Dũng cho rằng việc này khó nhƣng không phải không làm đƣợc. “Cần thiết kêu

gọi các phòng kiểm nghiệm tƣ nhân hỗ trợ doanh nghiệp. Lâu nay doanh nghiệp là

khách hàng của họ, giờ doanh nghiệp “lâm nguy”, giúp đỡ nhau là chuyện nên làm”.

Thứ ba, phải tổng kết các phƣơng án, biện pháp làm sạch kim loại nặng tại các lớp

trầm tích đáy biển, công bố thông tin và phát động chiến dịch dài hơi cải tạo và làm

sạch biển trên toàn quốc. Nhà nƣớc và nhân dân cùng vào cuộc làm sạch biển.

Nhật Bản đã sử dụng công nghệ hút bùn để làm sạch biển mất hơn mƣời năm và họ đã

làm đƣợc. Ông Dũng cho rằng nƣớc ta có thể tham khảo kinh nghiệm này. Tuy nhiên,

nƣớc ta cũng có thể áp dụng biện pháp sinh học là trồng rong nhằm hấp thu kim loại

nặng, góp phần giảm kim loại nặng ở lớp trầm tích của đáy biển.

“Nếu thế kiềng ba chân này đƣợc áp dụng, không chỉ doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

đƣợc hƣởng lợi mà ngƣời dân sẽ có ngƣ trƣờng để kiếm kế sinh nhai”, ông Dũng nhấn

mạnh. (Đại Biểu Nhân Dân 16/9, Lệ Giang) đầu trang

Ninh Thuận: Nhộn nhịp làng cá Mỹ Tân

Hơn 1 tháng trở lại đây, làng cá khô Mỹ Tân, xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh

Thuận) đã hoạt động trong không khí sôi nổi, các gƣơng mặt lao động ai ai cũng phấn

khởi.

Đặt chân tới đầu làng đã nghe thơm nức mùi cá khô lan tỏa từ các cơ sở sản xuất. Từ

sáng sớm những chuyến xe lớn, nhỏ đƣa cá vào làng chạy tấp nập. Cá mới đƣợc đƣa

đến các cơ sở sản xuất, một nhóm trai gái cùng nhau tự phân công mỗi ngƣời một việc.

Từ rửa cá, ƣớp muối, chuẩn bị củi để hấp… đến sắp xếp các vỉ để chuyển cá khô ra

phơi… Không khí rất nhộn nhịp.

Theo các bậc cao niên trong làng, làng cá truyền thống Mỹ Tân có đến hàng chục hộ

sản xuất cá cơm khô nức tiếng, đƣợc xuất bán khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc.

Nghề làm cá khô truyền thống đƣợc hình thành từ nhiều năm trƣớc. Cứ vào vụ, làng cá

Mỹ Tân lại nhộn nhịp, các lao động của địa phƣơng có công ăn việc làm và thu nhập

ổn định, còn các chủ sản xuất cũng có thu nhập khá từ xuất bán cá.

Khi ánh nắng mới lên, chúng tôi chứng kiến có đến hàng trăm phụ nữ độ tuổi khác

nhau đang phơi cá cơm. Cá đƣợc phơi đều nhau trên các vỉ làm bằng gỗ. Nắng càng to

thì mọi ngƣời càng mừng, vì cá phơi nhanh khô. Đang loay hoay phơi mẻ cá cơm đầu

tiên trong ngày, chị Trần Thị Thơm cho biết, từ đầu năm cá cơm rất khan hiếm, nhƣng

hơn một tháng trở lại đây cá xuất hiện dày đặc, đƣợc các chủ cơ sở thu mua về hấp sau

đó phơi khô.

Page 33: BẢN TIN THỦY SẢN

33

Theo chị Thơm, cá nơi đây đƣợc làm theo mùa, mỗi mùa kéo dài từ 2-3 tháng, các lao

động nữ làm việc đƣợc trả công theo giờ, bình quân 18.000 đồng/giờ. Thời điểm này,

chị Thơm làm việc liên tục, mỗi ngày 12 – 13 tiếng, thu nhập trên 200.000 đồng/ngày.

Chị Thơm kể, ngƣời dân nơi đây đã bao đời bám biển mƣu sinh, và vì thế cũng gắn

liền với nghề làm cá khô. Chị bảo vui lắm khi làng cá Mỹ Tân vẫn giữ vững đƣợc nghề

truyền thống này.

Bà Nguyễn Thị Thu, chủ một cơ sở sản xuất cá cơm khô cho hay, các lao động ở làng

nghề có công việc, có thu nhập ổn định. Nhiều hộ nuôi con cái ăn học đến nơi đến

chốn, cũng nhờ vào làng cá truyền thống, nghề phơi cá lại phù hợp với mọi lứa tuổi.

Riêng cơ sở của chị Thu đã tạo việc làm cho 20 lao động nữ, có mức thu nhập từ

150.000 - 230.000 đồng/ngày, và 250.000 - 300.000 đồng/ngày đối với lao động nam.

Chị Thu nói, cá đƣợc thu mua ngoài cảng về sau đó qua khâu xử lý và đem ra phơi,

nếu nắng to chỉ cần phơi một nắng, cứ khoảng 15- 30 phút trở đều một lần, cứ thế đến

khi cá khô, rồi đến công đoạn cuối cùng là đóng gói xuất bán. Mỗi vỉ cá có trọng lƣợng

từ 2- 3kg, sau khi phơi khô chỉ còn lại 1 - 1,5kg cá khô, bán với giá 45.000 - 47.000

đồng/kg. Cơ sở chị Thu xuất bán từ 400 - 800kg cá khô/ngày.

Ông Đỗ Mỹ, Chủ tịch Hội Nông dân xã Thanh Hải cho biết, làng cá Mỹ Tân đƣợc

thành lập từ năm 2002, ban đầu chỉ là các cơ sở hoạt động nhỏ lẻ, đến nay phát triển

đƣợc trên 15 cơ sở sản xuất, giải quyết cho khoảng 600 lao động vùng nông thôn có

thu nhập ổn định. (Thời Báo Ngân Hàng 14/9, Minh Trung) đầu trang

MÔI TRƢỜNG

Các giải pháp góp phần bảo vệ môi trƣờng biển

Để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, phát triển bền

vững đất nƣớc, các nhà khoa học đã kiến nghị nhiều giải pháp.

Theo Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Văn Cƣ, nguyên Tổng cục trƣởng Tổng cục Biển

và Hải đảo Việt Nam, trƣớc hết phải hoàn thiện khung thể chế quản lý biển. Theo đó,

việc hoàn thiện pháp luật về biển cần đƣợc gắn kết với hệ thống quản lý môi trƣờng

biển mới, nhằm đảm bảo tính thống nhất xuyên suốt, thúc đẩy công tác trao đổi thông

tin và dữ liệu, đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác qui hoạch phát triển bền vững

biển.

Một trong những phƣơng thức hiệu quả nhất bảo vệ môi trƣờng sinh thái biển là xây

dựng các khu bảo tồn biển theo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học cả nƣớc,

phấn đấu đến năm 2020 có thêm 41 khu bảo tồn biển. Nhƣng để thiết lập và phát triển

bền vững các khu bảo tồn là một bài toán nan giải. Chính vì thế, việc bảo vệ môi

trƣờng biển, bảo vệ đa dạng sinh học là vấn đề cấp bách cần đƣợc chú trọng hiện nay.

Page 34: BẢN TIN THỦY SẢN

34

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển và từ đất liền, phải ngăn chặn

đƣợc tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng tại các điểm, khu vực,

vùng bị ô nhiễm và suy thoái nặng ở các lƣu vực sông, các khu, cụm công nghiệp ven

biển; đồng thời chú trọng công tác phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm đối với các hoạt

động du lịch, hàng hải, khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí, khai thác

khoáng sản, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, thải đổ bùn nạo vét luồng giao thông thủy,

công trình biển… tại 28 tỉnh, thành phố có biển.

Các nhà khoa học thuộc Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển cho rằng, phƣơng thức

quản lý nguồn lợi biển dựa trên cơ sở cộng đồng đã đƣợc áp dụng tại một số địa

phƣơng có biển nhƣ Ninh Bình, Nam Định, Kiên Giang… là phƣơng thức hiệu quả, ít

tốn kém để duy trì và quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học và đáp ứng

các mục tiêu bảo tồn khác, cũng nhƣ nhu cầu sinh kế của con ngƣời.

Thông qua mô hình này, cộng đồng địa phƣơng ven biển đƣợc trao quyền cụ thể, có

kiểm soát trong việc quản lý các nguồn lợi ven biển. Điều này đã tăng cƣờng sự chủ

động, thúc đẩy sự tham gia tích cực hơn của cộng đồng, cùng chia sẻ trách nhiệm với

Nhà nƣớc trong việc quản lý và bảo tồn hiệu quả các nguồn lợi biển.

Bên cạnh việc xây dựng các công trình kỹ thuật, cơ sở hạ tầng nhƣ xây tƣờng bảo vệ

bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mƣơng kiểm soát lũ lụt… để phòng tránh,

giảm thiệt hại do thiên tai, thảm họa gây ra, cần chú trọng các giải pháp sinh học, phi

công trình nhƣ tăng cƣờng bảo vệ đa dạng sinh học, các hệ sinh thái tự nhiên ven biển

nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả năng ứng phó

với biến đổi khí hậu cho ngƣời dân ven biển.

Để cộng đồng hiểu rõ và quan tâm hơn đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận

thức cộng đồng về chính sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài

nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển phải đƣợc chú ý đẩy mạnh.

Mặt khác, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển, hợp tác quốc tế song phƣơng và đa

phƣơng về biển, nhất là các lĩnh vực chủ yếu liên quan về khoa học kỹ thuật biển, điều

tra biển, cứu nạn trên biển, phòng tránh thảm họa, đào tạo nguồn nhân lực cho các lĩnh

vực liên quan đến biển, cùng nhau hƣớng tới việc khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ

môi trƣờng biển bền vững trong khu vực và trên thế giới. (Tin Tức 16/9, Văn Hào) đầu

trang

XÃ HỘI

Quảng Trị: Đề nghị miễn học phí cho 16.000 HS bị ảnh hƣởng sự cố môi trƣờng

Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản đề nghị miễn học phí năm học 2016 - 2017

đối với 16.000 học sinh tại các địa phƣơng bị ảnh hƣởng bởi sự cố môi trƣờng biển.

Page 35: BẢN TIN THỦY SẢN

35

Sáng 14/9, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị cho biết đã có văn bản gửi UBND

tỉnh đề nghị miễn học phí cho 16.000 học sinh. Theo đó, 16.000 học sinh đƣợc đề nghị

miễn học phí đều có hộ khẩu tại 4 huyện bị ảnh hƣởng do sự cố môi trƣờng biển gồm:

Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong và Hải Lăng. Trong số này, có 9.500 học sinh đang

học tập tại 4 huyện, số còn lại có hộ khẩu tại địa phƣơng nhƣng học ở những trƣờng

khác trong tỉnh.

Trong sự cố môi trƣờng biển vừa qua, tỉnh Quảng Trị đã có tới hơn 20.000 lao động bị

ảnh hƣởng về thu nhập. Nhiều gia đình ở vùng biển do không có thu nhập nên không

có tiền để đóng học phí và các khoản thu đầu năm, nhiều em thiếu sách vở, dụng cụ

học tập... nên có nguy cơ bỏ học. Việc thực hiện đề xuất này đƣợc kỳ vọng sẽ góp

phần giúp con em của các ngƣ dân tại địa phƣơng phấn đấu vƣợt qua khó khăn. (Đài

Truyền Hình Việt Nam 15/9, Nguyễn Hiếu) đầu trang

Ngày về của 4 ngƣ dân bị nạn ở Biển Đông

Gặp nạn trong lúc đánh bắt thủy sản, ông Thảo cùng ba ngƣời thân không ngờ mình

"kẹt" ở Trung Quốc gần hai tháng. Ngày về quê, bốn ngƣ dân mang theo gánh nợ hơn

400 triệu đồng.

Sau gần hai tháng ở Bệnh viện Nhân dân TP Tam Á (đảo Hải Nam, Trung Quốc), tối

14/9, ngƣ dân Hồ Thảo cùng ba ngƣời thân về đến Sân bay quốc tế Đà Nẵng.

Giữa đêm khuya, bốn ngƣ dân đón xe ôm từ sân bay về ngủ tạm trên tàu cá của ngƣời

thân neo đậu ở cảng Thọ Quang (Đà Nẵng). Do ông Thảo còn yếu nghỉ ngơi lấy lại

sức, trƣa 15/9, họ tiếp tục đón xe khách về quê Quảng Ngãi đoàn tụ gia đình.

Rời xe khách đặt chân xuống đầu ngõ làng chài quê nhà, ngƣ dân Hồ Thảo (62 tuổi,

ngụ xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ) bƣớc tập tễnh khó nhọc, đôi tay co quắp chƣa dám

tin mình còn sống sót trở về với vợ, con.

Hơn 40 năm gắn bó với biển, ông Thảo không ngờ đời mình tuổi xế chiều lại gặp nạn,

ngã đập đầu trên tàu cá chấn thƣơng sọ não. Sau ca phẫu thuật trở về, lão ngƣ cảm

thấy tinh thần kiệt quệ, sức khỏe sa sút, trí nhớ không còn minh mẫn nhƣ xƣa.

"Tôi cùng anh em ngƣ dân thả lƣới xuống biển bắt cá, không ngờ dây cáp đứt văng vào

đầu lâm nạn. Lúc tỉnh dậy thì thấy mình nằm trong bệnh viện, đầu óc đau buốt, bác sĩ

xì xầm tiếng nƣớc ngoài không thể nhớ chuyện gì đã xảy ra nữa", lão ngƣ gặp nạn nói.

Sau khi có sự can thiệp Bộ Ngoại giao, phía Trung Quốc điều tàu cứu hộ tiếp cận tàu

cá ứng cứu ngƣ dân gặp nạn.

Giữa khoảnh khắc "ngàn cân treo sợi tóc", cơ quan chức năng Việt Nam hƣớng dẫn

các ngƣ dân Quảng Ngãi tăng tốc chạy tàu cá suốt nhiều giờ trên biển về hƣớng đảo

Hải Nam hy vọng cứu sống ông Thảo.

Page 36: BẢN TIN THỦY SẢN

36

Đến 1h sáng 21/7, tàu cứu hộ Trung Quốc tiếp cận đƣợc tàu cá đƣa ngƣ dân Thảo về

Bệnh viện Nhân dân TP Tam Á (đảo Hải Nam) cấp cứu cùng ngày.

Gia cảnh nghèo khó, làng chài thiếu lao động đi biển, lần đầu tiên tham gia "đội quân"

đánh bắt xa bờ, ông Hoàng không ngờ chuyến biển kéo dài đến 2 tháng. Ngƣ dân Hồ

Thành Danh (con trai ông Hoàng) than thở, gia đình đã nghèo giờ gặp "cái eo".

"Ba cha con là lao động chính trong gia đình nên bị kẹt ở Trung Quốc suốt gần 2 tháng

mà sốt ruột đứng ngồi không yên. Mùa mƣa bão đã về, chúng tôi trở về tay trắng, nợ

nần chồng chất, cả nhà biết lấy gì mà sống qua ngày đây", anh Danh thổ lộ.

Theo ngƣ dân Danh, sau ca phẫu thuật chấn thƣơng sọ não, sức khỏe ông Thảo suy yếu

nghiêm trọng, chân tay bị tê, trí nhớ không còn minh mẫn khó thể đi tàu ra biển đánh

bắt cá đƣợc nữa. Dù sao cũng cảm ơn lực lƣợng cứu hộ, y, bác sĩ Trung Quốc đã cứu

sống bác Thảo.

Lẽ ra ngày về đoàn tụ gia đình thì vui mừng, hạnh phúc nhƣng gia cảnh bác ấy quá

nghèo giờ mang di chứng sau ca phẫu thuật, không thể lao động đƣợc thì thời gian tới

biết lấy tiền ở đâu mà trả nợ 400 triệu đồng cho phía Trung Quốc.

Trƣớc đó, ngày 19/8, trong văn bản hỏa tốc của Qũy Bảo hộ công dân và pháp luật

Việt Nam (Bộ Ngoại giao) gửi Sở Ngoại vụ Quảng Ngãi thông báo gia đình ngƣ dân

về các khoản chi phí trong thời gian điều trị, sinh hoạt ở Trung Quốc.

Cụ thể, phía Trung Quốc đề nghị gia đình ông Thảo sớm thanh toán các chi phí chữa

trị của ngƣ dân với tổng số tiền 116.756 NDT (tƣơng đƣơng 400 triệu đồng) bao gồm:

Chi phí cấp cứu chữa trị, sinh hoạt, phí trông coi bảo vệ, thông tin liên lạc, một số chi

phí khác...

Riêng vé máy bay cho 4 ngƣ dân về nƣớc từ Hải Nam đến Quảng Châu (900

NDT/ngƣời), từ Quảng Châu về Hà Nội (1.200 đến 1.300 NDT/ngƣời).

Tránh để lâu phát sinh thêm chi phí, số tiền đặt cọc tối thiểu bao gồm chi phí bệnh viện

và tiền vé máy bay về nƣớc cho bốn ngƣ dân (82.636 NDT tƣơng đƣơng 283 triệu

đồng).

Trƣớc tình hình này, Chính quyền địa phƣơng xã Phổ Thạnh (huyện Đức Phổ) đã ký

xác nhận gia đình ngƣ dân Hồ Thảo là hộ nghèo; đồng thời kiến nghị cơ quan chức

năng quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ.

Ngày 20/7, ngƣ dân Hồ Thảo bị cáp văng vào đầu khi đang làm việc trên tàu cá Quảng

Ngãi số hiệu QNg 94764 TS tại khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. Tai nạn khiến ông

Thảo chấn thƣơng sọ não, xuất huyết và hôn mê.

Page 37: BẢN TIN THỦY SẢN

37

Ngay sau khi nhận đƣợc thông tin, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh

đã liên lạc với các cơ quan chức năng Trung Quốc đề nghị giúp đỡ tìm kiếm cứu nạn.

Rạng sáng 21/7, tàu cứu hộ Trung Quốc tiếp cận đƣa ông Thảo cùng ba ngƣ dân đi

theo chăm sóc về Bệnh viện Nhân dân TP Tam Á. Ông Thảo đã đƣợc tiến hành hội

chẩn, phẫu thuật sọ não, điều trị.

Đến ngày 12/8, sức khỏe của ông Thảo bình phục có thể về nƣớc tuy nhiên phía gia

đình chƣa có khoản tiền lớn để trả viện phí, sinh hoạt...nên còn kẹt ở Trung Quốc đến

14/9 mới lên máy bay về Việt Nam đoàn tụ gia đình. (Zing News 16/9, Minh Hoàng)

đầu trang

Cà Mau: Nạn trộm cắp trên ghe tàu ở cửa biển Sông Đốc

Thời gian gần đây, một số chủ tàu neo đậu tại cửa biển Sông Đốc, huyện Trần Văn

Thời tỉnh Cà Mau có phản ánh tình trạng mất trộm tài sản trên các ghe tàu. Chỉ cần

chút sơ hở, mất cảnh giác, bọn trộm đã nhanh chóng ra tay lấy đi bất kể thứ tài sản nào

miễn là bán đƣợc.

Theo một số chủ tàu, do phải thức đêm để đánh bắt và mua bán thủy sản, nên khi tàu

cập bến các thuyền viên đều lên bờ để nghỉ ngơi, chỉ một số ít tàu cử ngƣời canh giữ

tài sản.

Lợi dụng vắng ngƣời, sơ hở của ngƣời canh giữ, bọn trộm đã ra tay thực hiện hành vi

trộm cắp tài sản từ bình ắcquy, thiết bị chiếu sáng đánh bắt cá, đến các vật dụng sinh

hoạt đƣợc để trên tàu. Thậm chí một số trƣờng hợp dù đã đƣợc khóa kỹ nhƣng vẫn bị

trộm đột nhập lấy tài sản.

Anh Trần Thanh Điều - chủ tàu Ngọc Huyền nói: sáng khoảng 7h tôi lại ghe coi làm

mấy can keo để sửa tàu đó thì tôi phát hiện mất 2 can keo tôi mới nói với tài công mày

xuống ghe coi có mất đồ gì nữa không thì nó xuống mở cửa ra thì báo với tôi là mất

hai cái bình, bình cái 150 Ampe.

Anh Trần Thanh Hùng - Khóm 6, thị trấn Sông đốc nói: Giờ tôi khóa hết trơn toàn bộ,

hai cái quai bình tôi chấm dính bằng sắt vào luôn mà nó còn cắt đƣợc, nói chi đến ổ

khóa với khoen nó cũng cạy ra à.

Sau thời gian mai phục, Công an huyện Trần Văn Thời đã bắt quả tang đối tƣợng

Nguyễn Trƣờng Hận khi đang thực hiện hành vi trộm cắp tài sản trên tàu. Hận khai

nhận đã thực hiện một số vụ trộm cắp tài sản trên các tàu trong thời gian gần đây.

Đối tƣợng Nguyễn Trƣờng Hận khai nhận: Cái nào cũng khó nhƣng có bình là dễ lấy

bình có khi để trên hầm có khi để dƣới hầm, có khi khóa có khi không khóa, vào dễ lấy

hơn mấy món kia.

Page 38: BẢN TIN THỦY SẢN

38

Từ các vụ mất trộm tài sản trên các ghe, tàu tại cửa biển Sông đốc trong thời gian gần

đây, có thể thấy các chủ tàu, ngƣời quản lý thƣờng có tâm lý chủ quan, lơ là trong việc

bảo quản tài sản có giá trị trên tàu, chính những điều đó đã tạo điều kiện hết sức thuận

lợi cho các đối tƣợng ra tay trộm cắp tài sản.

Thƣợng tá Mai Trƣờng Sơn- Phó trƣởng Công an huyện Trần Văn Thời cho biết: Mặc

dù cơ quan CA đã bắt đƣợc đối tƣợng trộm cắp rồi nhƣng trƣớc tình hình nhƣ thế, cơ

quan chức năng khuyên rằng chúng ta khi ghe vào đậu ở cửa biển Sông Đốc, thì cũng

nên phân công con ngƣời cụ thể phải trông giữ tài sản này, một mặt trông giữ tài sản

của mình cho khỏi bị mất, mặt khác góp phần cùng chính quyền phát hiện trên đoạn

sông này các loại tội phạm khác để báo với cơ quan CA xử các hành vi vi phạm pháp

luật.

Nhƣ vậy, bên cạnh các biện pháp tăng cƣờng tuần tra của các cơ quan chức năng, thì

các chủ phƣơng tiện có tàu, ghe đang hoạt động ở cửa biển Sông đốc hãy nâng cao tinh

thần cảnh giác trong việc bảo vệ tài sản, hạn chế đến mức thấp nhất cơ hội để các đối

tƣợng tra tay thực hiện hành vi trộm cắp. (ANTV 15/9) đầu trang./.