Top Banner
Bn tin Cp nht thtrường lao động hng qu, s28, qu 4 năm 2020 1 A. TỔNG QUAN 1. Mt schtiêu chyếu Bng 1. Mt schtiêu kinh tế và thtrường lao động chyếu Chỉ tiêu Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020 1. Tốc độ tăng tng sn phm trong nưc GDP (%) 6,97 2,62 4,48 2. Tăng trưởng kim ngạch xuất khu (% so với cùng kỳ năm trước) 7,2 4,2 *** 13,3 3. Vốn đầu tư toàn xã hội trên GDP (%) 33,9 * 7,4 34,4 * 4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI (% so với cùng kỳ năm trước) 3,66 2,98 1,38 5. Lực lượng lao động t15 tui trở lên (triu người) 56,00 54,58 55,14 6. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 76,65 73,90 74,39 7. TlLLLĐ t15 tui trlên có bằng cấp/chứng chỉ (%) 23,45 24,20 24,64 8. Lực lượng lao động trong độ tui lao động (triu người) 49,27 48,55 48,84 9. Số người có việc làm (triu người) 55,01 53,33 53,95 10. Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương trên tng số người có vic làm (%) 48,35 48,74 49,76 11. Tỷ lệ việc làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sn (NLTS) trên tng việc làm (%) 33,79 32,44 31,60 12. Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương (triu đồng) 6,71 6,49 6,80 13. Sngười thất nghiệp trong độ tui lao động (nghìn người) 1.063,8 1.215,9 1.155,8 14. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tui lao động (%) 2,15 2,50 2,37 15. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành th(%) 3,10 4,00 3,68 16. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên (%) 6,38 7,24 7,05 Ghi chú: Sliu các quý năm 2019 được điều chnh theo Tổng điều tra dân svà nhà 2019. (*) sliu cnăm; (**) số liu 6 tháng đầu năm; (***) sliu 9 tháng đầu năm; Ngun: TCTK (2019, 2020), Sliu thng kê và Sliu Điều tra Lao động - Vic làm hng quý. Kiên định vi “mục tiêu kép” đy lùi dch bnh và phát tri n kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế quý 4/2020 đã được phc hồi, đạt 4,48% so vi cùng knăm trưc, tuy là mức tăng thấp nht ca quý 4 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng cao hơn qu 3/2020. Thtrường lao động tiếp tục được ci thin: tltham gia lực lượng lao động, tllao động qua đào tạo, slao động có vic làm, tllao động làm công hưởng lương và thu nhp bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương đều tăng; t ltht nghip gi m. BLao động Thương binh và Xã hi BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Số 28, quý 4 năm 2020 Tng cc Thng kê
8

BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Jan 19, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 1

A. TỔNG QUAN

1. Một số chỉ tiêu chủ yếu Bảng 1. Một số chỉ tiêu kinh tế và thị trường lao động chủ yếu

Chỉ tiêu Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

1. Tốc độ tăng tông sản phâm trong nươc GDP (%) 6,97 2,62 4,48

2. Tăng trưởng kim ngạch xuất khâu (% so với cùng kỳ năm trước) 7,2 4,2*** 13,3

3. Vốn đầu tư toàn xã hội trên GDP (%) 33,9* 7,4 34,4*

4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI (% so với cùng kỳ năm trước) 3,66 2,98 1,38

5. Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên (triêu người) 56,00 54,58 55,14

6. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 76,65 73,90 74,39

7. Tỷ lệ LLLĐ từ 15 tuôi trở lên có bằng cấp/chứng chỉ (%) 23,45 24,20 24,64

8. Lực lượng lao động trong độ tuôi lao động (triêu người) 49,27 48,55 48,84

9. Số người có việc làm (triêu người) 55,01 53,33 53,95

10. Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương trên tông số người có việc làm (%) 48,35 48,74 49,76

11. Tỷ lệ việc làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản (NLTS) trên

tông việc làm (%) 33,79 32,44 31,60

12. Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương (triêu đồng) 6,71 6,49 6,80

13. Số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động

(nghìn người) 1.063,8 1.215,9 1.155,8

14. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động (%) 2,15 2,50 2,37

15. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) 3,10 4,00 3,68

16. Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên (%) 6,38 7,24 7,05

Ghi chú: Số liêu các quý năm 2019 được điều chỉnh theo Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019. (*) số liêu cả năm; (**) số liêu 6 tháng đầu năm;

(***) số liêu 9 tháng đầu năm;

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Số liêu thống kê và Số liêu Điều tra Lao động - Viêc làm hăng quý.

Kiên định vơi “mục tiêu kép” đây lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế quý

4/2020 đã được phục hồi, đạt 4,48% so vơi cùng kỳ năm trươc, tuy là mức tăng thấp nhất của quý 4 các

năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng cao hơn quy 3/2020. Thị trường lao động tiếp tục được cải

thiện: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo, số lao động có việc làm, tỷ lệ lao

động làm công hưởng lương và thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương đều

tăng; tỷ lệ thất nghiệp giảm.

Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội

BẢN TIN CẬP NHẬT

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

VIỆT NAM Số 28, quý 4 năm 2020

Tổng cục Thống kê

Page 2: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 2

2. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Bảng 2. Quy mô và tỷ lệ tham gia LLLĐ

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

1. LLLĐ 15 tuôi trở

lên (Tr.người) 56,00 54,58 55,14

Nam 29,46 28,64 28,93

Nữ 26,54 25,94 26,21

Thành thị 18,25 18,19 18,24

Nông thôn 37,75 36,39 36,90

2. Tỷ lệ tham gia

LLLĐ*(%) 76,65 73,90 74,39

Nam 81,78 79,97 80,17

Nữ 71,66 68,32 68,89

Thành thị 69,43 67,17 66,88

Nông thôn 80,70 77,92 78,75 *Chỉ tính những người hiên đang ở Viêt Nam.

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý.

LLLĐ từ 15 tuôi trở lên tăng 564 nghìn người

(1%) so vơi quy 3/2020, nhưng giảm 855,8

nghìn người (1,5%) so vơi quy 4/2019. Tỷ lệ

tham gia LLLĐ tăng 0,49 điểm phần trăm so vơi

quy trươc nhưng thấp hơn 2,26 điểm phần trăm

so vơi cùng kỳ năm trươc.

LLLĐ từ 15 tuôi trở lên đã qua đào tạo có

bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên trong quý

4/2020 là 13,59 triệu người (chiếm 24,64%

LLLĐ), tăng so vơi quy 4/2019 và quy 3/2020,

lần lượt là 1,07 triệu người và 376 nghìn người.

Hình 1. Số lượng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên có

bằng/chứng chỉ, Q4/2019 và Q4/2020 (triêu người)

Hình 2. Tỷ lệ LLLĐ có bằng/chứng chỉ,

Q4/2019, Q3/2020 và Q4/2020 (%)

3. Việc làm

Bảng 3. Số lượng và cơ cấu lao động đang làm việc

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

1. Số lượng (triệu người)

54,90 53,33 53,95

2. Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00

a. Giới tính

Nam 52,58 52,75 52,81

Nữ 47,42 47,25 47,19

b. Thành thị/nông thôn

Thành thị 32,27 32,84 32,67

Nông thôn 67,73 67,16 67,33

c. Khu vực kinh tế

NLTS 33,05 32,44 31,6 0

CN-XD 30,60 31,18 31,67

Dịch vụ 36,35 36,38 36,73

d. Vị thế công việc

Chủ cơ sở 2,63 2,67 2,46

Tự làm 35,20 37,21 36,50

LĐ gia đình 13,22 11,37 11,26

LĐ LCHL 48,94 48,74 49,76

Khác (XV HTX, KXĐ) 0,01 0,01 0,02

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý.

Quy 4/2020, cả nươc có 53,95 triệu lao

động có việc làm, tăng 623,2 nghìn người

(1,2%) so vơi quy 3/2020 nhưng vẫn giảm

944,5 nghìn người (-0,94%) so vơi cùng

kỳ năm 2019.

So vơi quý 3/2020, tỷ lệ lao động làm

công hưởng lương (LCHL) tăng nhẹ, đạt

49,76%. Lao động làm việc trong khu

vực NLTS giảm cả về số lượng (giảm

251 nghìn người) và tỷ lệ.

Một số ngành có dấu hiệu phục hồi

sau khi kiểm soát được dịch Covid-19,

các ngành có số việc làm tăng nhiều

nhất như: Công nghiệp chế biến chế tạo;

Vận tải, kho bãi; Xây dựng; Hoạt động

hành chính và dịch vụ hỗ trợ; Tài chính,

ngân hàng và bảo hiểm.

2,02

2,25

2,09

6,16

12,51

2,74

2,44

2,12

6,28

13,59

- 5.00 10.00 15.00

Sơ cấp

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học/trên ĐH

Tổng số

Q4/2020 Q4/2019

23,45

25,40

24,20

26,14

24,64

26,70

21.00

22.00

23.00

24.00

25.00

26.00

27.00

LLLĐ từ 15 tuổi trở lên LLLĐ trong độ tuổi LĐ

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

Page 3: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 3

Hình 3. Mười ngành có việc làm tăng nhiều nhất quý 4/2020 so với quý 3/2020

Nguồn: TCTK (2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý

4. Thu nhập của lao động làm công hưởng lương

Bảng 4. Thu nhập bình quân tháng của lao động

làm công hưởng lương từ công việc chính

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

1. Thu nhập bình quân (tr. đồng)

Chung 6,71 6,49 6,79

Nam 7,07 6,80 7,05

Nữ 6,25 6,09 6,45

Thành thị 7,83 7,34 7,51

Nông thôn 5,87 5,90 6,30

Không có CMKT 5,74 4,51 6,16

Sơ cấp 7,74 5,1 7,67

Trung cấp 6,90 5,57 7,09

Cao đẳng 7,24 5,84 7,30

ĐH trở lên 9,28 7,40 8,34

Hộ/cá thể 5,41 5,38 5,67

Hợp tác xã 5,25 6,00 5,87

DN 100% vốn NN 9,07 7,95 8,38

DN có vốn NN dươi

100% 8,73 8,25 8,24

DN ngoài Nhà nươc 7,52 7,19 7,53

Khu vực nươc ngoài 7,38 6,84 7,52

2. Mức tiền lương

thấp (tr.đồng) 3,8 3,7 3,8

3. Tỷ lệ LĐ hưởng lương thấp (%)

Chung 12,65 11,54 17,73

Nam 9,00 8,04 13,99

Nữ 13,77 12,58 16,99

Thành thị 6,18 6,09 13,08

Nông thôn 14,75 12,76 16,83

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý

Quý 4/2020, thu nhập của lao động LCHL

từ công việc chính đạt bình quân 6,79 triệu

đồng/tháng, tăng 300 nghìn đồng (4,62%) so vơi

quý 3/2020 và tăng 80 nghìn đồng (1,2%) so vơi

cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động có

tiền lương thấp chiếm 17,73% tông lao động

LCHL, tăng 5,08% so quy 4 năm 2020 và

6,19% so cùng kỳ năm trươc.

Hình 4. Thu nhập bình quân tháng từ tất cả

các công việc của lao động làm công hưởng

lương

Đơn vị: Triêu đồng

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý

Quý 4/2020, tông thu nhập bình quân tháng

từ tất cả các công việc của lao động LCHL đạt

6,85 triệu đồng, tăng 290 nghìn đồng so vơi

quý 3/2020 (4,42%).

391

169

57 51 5033 32 32 32 22

3,5%

8,9%

1,2%

14,4%

11,8%

1,2%

9,5%

12,8%

1,6%

6,8%

0.0%

2.0%

4.0%

6.0%

8.0%

10.0%

12.0%

14.0%

16.0%

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

Công

nghiệp chế

biến, chế

tạo

Vận tải,

kho bãi

Xây dựng Hoạt động

hành chính

và dịch vụ

hỗ trợ

Hoạt động

tài chính,

ngân hàng

và bảo hiểm

Dịch vụ lưu

trú và ăn

uống

Hoạt động

chuyên

môn, khoa

học và công

nghệ

Nghệ thuật,

vui chơi và

giải trí

Giáo dục và

đào tạo

Hoạt động

kinh doanh

bất động

sản

Số lượng (nghìn người) Tỷ lệ (%)

6,566,88

6,13

7,35

6,00

6,85 7,136,50

7,52

6,40

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

Chung Nam Nữ Thành thị Nông

thôn

Q3/2020 Q4/2020

Page 4: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 4

5. Thất nghiệp và thiếu việc làm

a. Thất nghiệp

Bảng 6. Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp trong độ

tuổi lao động 2019 2020

Q4 Q3 Q4

I. Số lượng (nghìn người)

Chung 1.060,0 1.215,9 1.155,8

Nam 588,2 493,9 439,4

Nữ 471,8 722,1 716,4

Thành thị 512,9 661,3 609,7

Nông thôn 547,1 554,6 546,0

Thanh niên (15-24) 459,1 408,8 410,9

Người lơn (≥25) 600,9 807,1 744,9

II. Tỷ lệ (%)

Chung 2,15 2,50 2,37

Nam 2,17 1,87 1,65

Nữ 2,13 3,27 3,22

Thành thị 3,10 4,00 3,68

Nông thôn 1,67 1,73 1,69

Thanh niên (15-24) 6,50 7,24 7,05

Người lơn (≥25) 1,47 1,88 1,73

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng

quý.

Quý 4/2020, cả nươc có 1.155,8 nghìn người trong

độ tuôi thất nghiệp, giảm 60,2 nghìn người so vơi quy

trươc nhưng vẫn tăng 95,8 nghìn người so vơi cùng kỳ

năm trươc. Thanh nhiên chiếm 35,55% tông số người

thất nghiệp.

Tỷ lệ thất nghiệp cả nươc là 2,37%, khu vực thành

thị là 3,68%, thanh niên là 7,05% - tỷ lệ thất nghiệp

chung và của các nhóm này đều có xu hương thấp hơn

quý trươc nhưng cao hơn so vơi cùng kỳ năm trươc.

Hình 5. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động

chia theo trình độ CMKT (%)

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý.

b. Thiếu việc làm

Hình 6. Số lượng và tỷ lệ thiếu việc làm của lao động

trong độ tuổi

Nguồn: TCTK (2019, 2020), Điều tra LĐ-VL hăng quý

Quý 4/2020, cả nươc có 687,2 nghìn lao

động trong độ tuôi thiếu việc làm, trong đó,

80,6% lao động nông thôn và 59,69% làm

việc trong khu vực NLTS.

Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong

độ tuôi là 1,44%; tỷ lệ thiếu việc làm khu

vực nông thôn là 1,75%, khu vực thành thị

là 0,84%.

Trong tông số người thiếu việc làm, có

81,2% lao động nông thôn; 59,73% làm

việc trong ngành NLTS.

Số giờ làm việc bình quân của lao động

thiếu việc làm là 28,15 giờ/tuần, bằng

61,68% tông số giờ làm việc bình quân của

lao động cả nươc (46,39 giờ/tuần).

B. XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG VÀ TÌM VIỆC LÀM

Xu hướng tuyển dụng Xu hướng tìm việc

Quý 4/2020, từ mẫu 15.096 doanh nghiệp đăng

tuyển dụng lao động trên mạng vơi số lượng cần

tuyển là 82.816 lao động, cho thấy nhu cầu đối vơi

người lao động tuyển dụng như sau:

- Về giơi tính: số lượng lao động cần tuyển không

phân biệt giơi tính chiếm 75,02%.

Thông tin từ 39.723 người lao động tìm việc qua

mạng trong quy 4/2020, cho thấy người lao động có

các đặc điểm và nhu cầu công việc như sau:

- Về giơi tính: 49,3% người tìm việc là nữ, nam là

50,7%.

1,62,3

4,2

3,1

1,8

5,2

7,9

5,5

2,0

4,8

6,2

4,8

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng ĐH trở lên

Quý 4/2019 Quý 3/2020 Quý 4/2020

972

843687

2,031,78

1,44

-0.2

0.1

0.4

0.7

1.0

1.3

1.6

1.9

2.2

2.5

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

Tổng số người thiếu việc làm (nghìn người)

Page 5: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 5

- Về trình độ: Nhu cầu tuyển dụng đối vơi nhóm

không có trình độ CMKT chiếm 43,78%; nhóm

trình độ trung cấp chiếm 26,48%.

Hình 7a. Nhu cầu tuyển lao động theo trình độ

Đơn vị: %

- Về trình độ: Người tìm việc qua mạng chủ yếu là

người có trình độ CMKT. Trình độ từ đại học trở lên

chiếm 60,4%; trình độ cao đẳng chiếm 22,4%; trung

cấp chiếm 9,74%.

Hình 7b Cơ cấu trình độ của người tìm việc

Đơn vị: %

Về mức lương: 59,88% vị trí tuyển dụng ở mức

lương từ 7-12 triệu đồng/tháng.

Hình 8a. Nhu cầu tuyển lao động theo mức lương

Đơn vị: %

- Về mức lương: 35% người tìm việc mong muốn

mức lương từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng; 27,3% từ mức

7-10 triệu đồng/tháng.

Hình 8b. Mức lương mong muốn

Đơn vị: %

Về tính chất công việc: 52,34% vị trí tuyển dụng

làm giờ hành chính, 26,76% làm việc theo ca.

Hình 9a. Nhu cầu tuyển dụng theo tính chất

công việc (%)

- Về loại hình công việc: người lao động chủ yếu

tìm việc toàn thời gian, chiếm 91,98%.

- Về vị trí công việc: Người lao động chủ yếu tìm

việc ở vị trí nhân viên, chuyên viên (chiếm 81,53%

nhu cầu tuyển dụng), ở vị trí lãnh đạo quản ly ở các

cấp (trưởng nhóm, trưởng phòng, lãnh đạo quản ly

cấp cao) chiếm 12,11%.

Hình 9b. Cơ cấu tìm việc loại hình công việc

Đơn vị: %

- Về kinh nghiệm: 51,85% vị trí không yêu cầu

hoặc chỉ cần dươi 1 năm kinh nghiệm.

Hình 10a. Nhu cầu tuyển dụng theo kinh nghiệm

Đơn vị: %

- Về kinh nghiệm của người tìm việc: 36,24% là chưa

có kinh nghiệm hoặc kinh nghiệm dươi 1 năm.

Hình 10b. Cơ cấu theo kinh nghiệm của

người tìm việc

Đơn vị: %

43,78

2,58

26,4820,05

7,12

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

KhôngCMKT

Chứng chỉ

Trung cấp

Cao đẳng Đại học trở lên

9,74 5,67

22,42

60,41

0.00

20.00

40.00

60.00

80.00

Không CMKT Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên

14,91

39,61

21,03

7,37 9,16 7,92

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

5 - 7 triệu

7 - 10 triệu

10 - 12 triệu

12 - 15 triệu

15 - 20 triệu

Từ 20 triệu

trở lên

34,98

27,29

16,06

9,516,78 5,38

-

10.00

20.00

30.00

40.00

Từ 5 -7 triệu

Từ 7-10 triệu

Từ 10-12 triệu

Từ 12-15 triệu

Từ 15-20 triệu

Từ trên 20 triệu

52,34

0,05

0,07

1,46

26,76

19,33

0.00 10.0020.0030.0040.0050.0060.00

Giờ hành chính

Thầu dự án/Freelance/Việc …

Việc làm online

Việc làm thêm/Làm việc …

Việc làm theo ca/Đôi ca

Việc làm khác

91,98

8,02

0

100

Q4

Toàn thời gian Khác

51,85 48,54

0,880.00

10.0020.0030.0040.0050.0060.00

Không yêu

cầu/dươi 1 năm

Từ 1 đến 3 năm Từ 4 năm trở lên

36,24

32,2831,48

283032343638

Không có hoặc dươi

1 năm

Từ 1 đến 3 năm Từ trên 4 năm

Page 6: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quy 4 năm 2020 6

10 nhóm nghề có nhu cầu tuyển dụng nhiều

nhất chiếm 52,1% tông nhu cầu tuyển dụng ở

các vị trí như: tài chính; tư vấn; nhân viên phát

triển thị trường; nhóm lao động phô thông;

nhóm vị trí kỹ thuật điện, điện tử-điện lạnh;…

Hình 11a. 10 nghề có nhu cầu tuyển dụng

nhiều nhất

10 nhóm nghề người lao động tìm việc nhiều nhất

(chiếm 55,29%) như là: kế toán-kiểm toán; tư vấn

viên; hành chính văn phòng; nhân viên kinh doanh;

nhân sự; điện-điện tử-điện lạnh; bán hàng;…

Hình. 11b nghề có nhu cầu tìm việc nhiều nhất

Nguồn: Viên Khoa học Lao động và Xã hội tổng hợp từ thông tin thu thập trên các mạng tuyển dụng và tìm viêc

C. CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

C1. Bảo hiểm thất nghiệp

- Tình hình tham gia: Đến cuối năm 2020 có 13,27 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp

(BHTN), chiếm 27,17% LLLĐ trong tuôi.

- Tình hình đăng ký thất nghiệp và hưởng trợ cấp, chính sách hỗ trợ

Quý 4/2020, số

người đăng ký và

hưởng các chế độ

BHTN giảm so

vơi quy 3/2020

nhưng vẫn cao

hơn cùng kỳ năm

trươc.

Hình 12. Tình hình thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (nghìn lượt người)

Nguồn: Cục Viêc làm, Bộ LĐ-TB&XH (2019,2020)

Cơ cấu người đăng ký thất nghiệp theo trình độ CMKT (%): 67,8% người thất nghiệp không có

bằng cấp/chứng chỉ, 15,2% có trình độ từ đại học trở lên.

Bảng 7. Nguyên nhân mất việc làm của người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (%)

Q3/2020 Q4/2020

Do doanh nghiệp, tô chức giải thể, phá sản, thay đôi cơ cấu… 4,4 6,9

Hết hạn hợp đồng, hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ 26,5 28,0

Chấm dứt HĐLĐ trươc thời hạn 31,2 34,0

NLĐ bị xử ly kỷ luật, sa thải 0,9 1,4

Đơn phương chấm dứt chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 2,4 2,6

Nguyên nhân khác 34,6 27,2

Nguồn: Cục Viêc làm, Bộ LĐ-TB&XH (2020).

0 2 4 6 8 10

1. Tài Chính

2. Tư vấn

3. Phát triển thị trường

4. Lao động phô thông

5. Điện - Điện tử - Điện lạnh

6. Quản trị kinh doanh

7. Kỹ thuật ứng dụng

8. Thâm định/ Giám định

9. Thư ky - Trợ ly

10. Giáo dục - Đào tạo

0 2 4 6 8 10

1. Kế toán - Kiểm toán

2. Tư vấn

3. Hành chính - Văn phòng

4.       Nhân viên kinh doanh

5. Nhân sự

6. Điện - Điện tử - Điện lạnh

7.       Bán hàng

8.       Marketing - PR

9. Thư ky - Trợ ly

10. Thâm định/ Giám định

228,2 243,1

427,9

54,611,9

326,9 331,1

683,5

78,0

6,5

226,8 248,2

591,6

70,76,9

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

600.0

700.0

800.0

Số người nộp hồ

sơ đề nghị hưởng

TCTN

Số người có quyết

định hưởng

TCTN hàng tháng

Số người thất

nghiệp được tư

vấn, GTVL

Trong đó: Số

người được

GTVL

Số người thất

nghiệp có quyết

định hỗ trợ học

nghề

Q4/2019 Q3/2020 Q4/2020

Page 7: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quý 4 năm 2020 7

Hình 13. Cơ cấu người đăng ký thất nghiệp theo ngành làm việc trước khi thất nghiệp (%)

Nguồn: Cục Viêc làm, Bộ LĐ-TB&XH (2020).

Nguồn: Cục Viêc làm, Bộ LĐ-TB&XH (2020).

C2. Bảo hiểm xã hội:

Tình hình tham gia: Tính đến ngày 31/12/2020, theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tông

số người tham gia BHXH trên toàn quốc đạt khoảng 16.047 nghìn người, tăng 311 nghìn người (1,98%)

so vơi năm 2019. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, số người tham gia BHXH bắt

buộc đạt khoảng 15.033 nghìn người, giảm 152 nghìn người (1%) so vơi năm 2019; số người tham gia

BHXH tự nguyện khoảng 1.014 nghìn người, tăng 463 nghìn người (84,03%) so vơi năm 2019.

Tỷ lệ người tham gia BHXH so vơi lực lượng lao động trong độ tuôi lao động năm 2020 đạt

khoảng 33,2%.

Bảng 10. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội

Chỉ tiêu Đơn vị 2018 2019 2020

Tông số người tham gia Nghìn người 14.724 15.736 16.047

Tỷ lệ tham gia so vơi LLLĐ trong độ tuôi % 30,23 32,05 33,22

Trong đó:

Số người tham gia BHXH bắt buộc Nghìn người 14.453 15.185 15.033

Số người tham gia BHXH tự nguyện Nghìn người 271 551 1.014

Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Viêt Nam (2018, 2019, 2020).

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0

N3N19N4N1N7N9N6

N16N14N11N8

N20N13N17N21N10N18N5N2

N12N15

Q4/2020 Q3/2020

27.6

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0

NN 15

NN 1

NN 7

NN 6

NN 3

NN 14

NN 13

NN 5

NN 9

NN 20

Q4/2020 Q3/2020

Page 8: BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quy, số 28, quý 4 năm 2020 8

Tình hình giải quyết các chế độ BHXH: Tính đến ngày 31/12/2020, toàn quốc có gần 13,7 triệu

lượt người được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (trong đó: có khoảng 3,2 triệu lượt người đang

hưởng lương hưu, chế độ bảo hiểm xã hội hằng tháng; 897.183 lượt người hưởng trợ cấp 1 lần và

9.595.665 lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe).

Tính đến ngày 31/12/2020, ươc số chi BHXH là 230.134 tỷ đồng, trong đó: chi BHXH từ nguồn

Ngân sách 45.518 tỷ đồng và chi BHXH từ Quỹ BHXH là 184.616 tỷ đồng.

C3. Giáo dục nghề nghiệp:

Số lượng

(nghìn người)

Tỷ lệ (%)

Trung cấp, cao đẳng Trình độ khác

Tuyển sinh 2020 2.280 25,44 74,56

Tuyển sinh 2016-2020 11.077 22,32 77,68

Tốt nghiệp 10.212 19,51 81,49 Nguồn: Tổng cục Giáo dục nghề nghiêp

C4. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng:

Số doanh nghiệp được cấp phép hoạt

động đưa lao động đi làm việc ở nươc

ngoài đến hết năm 2020 là 506 doanh

nghiệp (trong đó có 15 doanh nghiệp nhà

nươc). Tông số lao động Việt Nam đi làm

việc ở nươc ngoài trong năm 2020 là

78.641 lao động (36,6% là nữ), trong đó

quý 4/2020 là 35.804 người (34,7% là nữ),

gồm các thị trường: Nhật Bản: 16.696 lao

động (46,6%), Đài Loan: 16.609 lao động

(46,4%), còn lại là các thị trường khác.

Hình 15. Số người đi làm việc ở NN theo hợp

đồng năm 2020

Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước

D. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Năm 2021 nền kinh tế Việt Nam có thể tiếp tục chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19 vơi tiềm ân

nguy cơ bùng phát làn sóng tiếp theo. Tuy nhiên CMCN 4.0 và chuyển đôi số tiếp tục chuyển biến

nhanh và cơ hội từ EVFTA có tác động tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp. Năm 2021, Chính

phủ đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế, kịch bản 1 GDP có thể tăng 5,98% và xuất khâu tăng

4,23%; kịch bản 2 GDP tăng 6,46%, xuất khâu tăng 5,06%. Trươc bối cảnh dịch Covid tiếp tục diễn

biến phức tạp, rất có thể tăng trưởng GDP ở mức thấp hơn hoặc xoay quanh kịch bản 1 của Chính phủ,

khoảng 4,5%-5,3%, và thị trường lao động sẽ có những diễn biến mơi.

Lao động có việc làm có thê giảm trong quý 1/2021. Dịch có thể được kiểm soát và nền kinh tế

hoạt động bình thường vào quy 2/2021, dự báo lực lượng lao động đạt khoảng 55,58 triệu người, tỷ lệ

thất nghiệp chung là 2,2%, lao động có việc làm khoảng 54,5 triệu người. Việc làm tăng chủ yếu trong

một số ngành so vơi quy 4/2020 như: Xây dựng (tăng 3,4%); Thông tin và truyền thông (tăng 3,5%);

Công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 2,8%); Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (tăng 11%).

Một số ngành có việc làm giảm so vơi quy 4/2020 như: NLTS (giảm 0,96%); Vận tải kho bãi (giảm

0,9%); Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ, bao gồm Du lịch (giảm 8,3%); Giáo dục đào tạo (giảm

2,3%).

Bản tin được thực hiện vơi sự phối hợp của Tông Cục Thống kê và sự tham gia của một số đơn vị thuộc Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội: Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Vụ Bảo hiểm Xã hội, Cục Việc làm, Cục Quản ly Lao động

ngoài nươc, Cục Quan hệ lao động và Tiền lương, Tông cục Giáo dục nghề nghiệp, Trung tâm Thông tin.

Để biết thêm thông tin chi tiết xin liên hệ: BAN BIÊN TẬP BẢN TIN CẬP NHẬT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Điện thoại: 024.39361807

Email: [email protected]

Website: http://www.molisa.gov.vn

78.641

38.891 34.5731.309 924

36,6%

40,9%36,0%

3,4%12,2%

0.0%10.0%20.0%30.0%40.0%50.0%

020000400006000080000

100000

Tất cả

các thị

trường

Nhật Bản Đài Loan Hàn

Quốc

Rumani

Số lượng (nghìn người) Tỷ lệ nữ (%)