Top Banner
Hoá học 11 HIĐROCACBON NO ANKAN ( hay parafin) 1. Bổ túc phản ứng : a) Al 4 C 3 metan metylclorua→ metylenclorua→ clorofom → tetraclometan. b) Axit axetic →natraxetat metan metylclorua → etan → etilen. c) butan → etan → etylclorua → butan→ propen → propan. 2. Đọc tên _ viết CTCT _ đồng phân. a) Viết các công thức các chất sau: 1. 4_ etyl_3,3_ dimetylhexan 2. 1_brom_2_clo_ 3_metylpentan 3. 1,2_ diclo_1_metylxiclohexan b) Đọc tên quốc tế các chất sau: 1. CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH 3 2. CH 3 – CH 2 – C(CH 3 ) 3 3. CH 3 – CHBr – CH 2 – CH(C 2 H 5 ) – CH 3 Năm học 2010 – 2011 Page 1
39

Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Apr 24, 2015

Download

Documents

wenmaydi2
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

HIĐROCACBON NOANKAN ( hay parafin)

1. Bổ túc phản ứng :

a) Al4C3 → metan → metylclorua→ metylenclorua→ clorofom → tetraclometan.

b) Axit axetic →natraxetat → metan → metylclorua → etan → etilen.

c) butan → etan → etylclorua → butan→ propen → propan.

2. Đọc tên _ viết CTCT _ đồng phân.

a) Viết các công thức các chất sau:

1. 4_ etyl_3,3_ dimetylhexan

2. 1_brom_2_clo_ 3_metylpentan

3. 1,2_ diclo_1_metylxiclohexan

b) Đọc tên quốc tế các chất sau:

1. CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3

2. CH3 – CH2 – C(CH3)3

3. CH3 – CHBr – CH2 – CH(C2H5) – CH3

3. Viết CTCT và các đồng phân và đọc tên quốc tế các chất có

CTPT sau đây:

1. C5H12 2. C6H14 3. C7H16 4. C3H7Cl 5. C3H6Cl2

4. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có và

gọi tên theo danh pháp quốc tế các ankan trong mỗi trường hợp

sau:

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 1

Page 2: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36

b) Công thức đơn giản nhất là C2H5

c) Đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan sinh ra 2 lit CO2 (V khí đo ở

cùng điều kiện về t0C và p).

d) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (A) thu được 17,6 gam

CO2 và 9 gam H2O.

e) Đốt cháy hoàn toàn một ankan (B) với lượng O2 vừa đủ thì

thấy tổng số mol trước và sauphản ứng bằng nhau. Xác định

CTPT của B.

f) Đốt cháy hoàn toàn 0,86 gam ankan X thì cần vừa đủ 3,04

gam oxi.

g) Một ankan F có C% = 80%.

h) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon G sản phẩm lần lược cho

qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 làm khối lượng các bình

này lần lược tăng 0,9 gam và 1,76 gam.

5. Một ankan (A) có thành phần nguyên tố: %C = 84,21; %H =

15,79; tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,93.

a) Xác định công thức phân tử của ankan. Hãy viết công thức

cấu tạo và gọi tên.

b) Tính thành phần thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đó và

không khí để có khả năng nổ mạnh nhất.

c) Nếu cho nổ 100 lit hỗn hợp trên thì được bao nhiêu lít CO2

(các V khí được đo cùng đk).

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 2

Page 3: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

6. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít xicloankan Y thu được 16,8 lít khí

CO2. Tìm CTPT của Y, các khí đo ở đktc.

7. Đốt cháy hoàn toàn 1,16 gam một ankan (Y). Dẫn toàn bộ sản

phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu

được 8 gam kết tủa. Xác định CTPT của ankan đó.

8. Đốt cháy 3 lit hỗn hợp hai parafin (đktc) là đồng đẳng liên tiếp

nhau và cho sản phẩm lần lược qua bình I đựng CaCl2 khan và

bình II đựng dung dịch KOH đặc. Sau khi kết thhúc thí nghiệm

tháy khối lượng bình I tăng 6,43 gam bình II tăng 9,82 gam .

Xác định CTPT của các parafin và tính thành phần phần trăm các

chất .

9. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm hai ankan kế cận

thu được 14.56 lit CO2 đo ở 00C và 2 atm.

a) Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan .

b) Xác định CTPT và CTCT của hai ankan.

10.Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối

lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 36,8 gam

oxi .

a) Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.

b) Tìm CTPT của hai ankan.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 3

Page 4: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

HIĐROCACBON KHÔNG NOANKEN (hay olefin)

1. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân về vị trí các liên kết

đôi và về mạch cacbon của các anken có công thức phân tử :

C4H8 , C5H10. Gọi tên các đồng phân theo danh pháp quốc tế.

2. Hoàn thành các phương trình phản ứng ;

a) CH2 = CH2 + HBr → …

b) CH2 = CH2 + … → CH3 – CH2 OH

c) CH3 – CH2 – CH2 –CH2 OH …

d) CH3 – CH – CH2 – CH3 …

OH

3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau :

a) Hexan → butan → etilen → etylclorua → etlen → polietilen.

b) C3H7OH → C3H6 → C3H8 → C2H4 → C2H4(OH)2

c) canxicacbua →axetilen → etilen → etanol

d) CnH2n + 2 → CnH2n → CnH2nBr2 → CnH2n → CnH2n(OH)2

4. Phản ứng trùng hợp là gì ? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng

cộng có gì giống nhau có gì khác nhau ? Viết sơ đồ tóm tắc phản

ứng trùng hợp của mỗi chất sau :

a) CH2 = CH2 ; c) CH2 = C(CH3)2

b) CH2 = CHCl ; d) CF2 = CF2

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 4

Page 5: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

5. Những hợp chất nào dưới đây có thể có đồng phân cis – trans ?

Viết công thức cấu tạo và đồng phân của nó:

CH3CH = CH2 ; CH3CH = CHCl ; CH3CH = C(CH3)2

CH3 – CH2 – C(CH3) = C(CH3) – CH2 – CH3;

CH3 – CH2 – C(CH3) = CHCl

6. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí A thu được 33 gam CO2 và 13,5

gam hơi nước.

a) Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng ở đktc khối lượng riêng

của A là 1,875 gam/lít.

b) Tìm khối lượng dung dịch KMnO4 40% để bị mất màu vừa

đủ bởi lượng chất A trên.

7. Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích

17,92 lít (đo ở 00C và 2,5 atm) sục qua bình chứa dung dịch Br2

dư, khối lượng bình tăng lên 70 gam.

a) Xác định CTPT và viết công thức cấu tạo của hai olefin đó.

b) Tính phần trăm số mol hỗn hợp X.

c) Đốt cháy hoàn toàn thể tích trên của hỗn hợp X rồi cho sản

phẩm vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8 M sẽ thu được muối gì,

bao nhiêu gam ?

8. 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm etan , propan, propen sục qua nước

brôm dư thấy khối lượng bình tăng thêm 4,2 gam. Lượng khí còn

lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được một lượng CO2 là a gam và

6,48 gam H2O .

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 5

Page 6: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) Tính lượng khí CO2 (a gam) và thành phần % thể tích mỗi

khí trong hỗn hợp X

b) Dẫn toàn bộ khí trên qua 400ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy

xác định CM của các chất trong dung dịch sau phản ứng.

9. A và B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Cho

13,44 lít hỗn hợp trên qua một bình đựng dung dịch brôm dư thấy

bình tăng 28 gam.

a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của hai

anken .

b) Cho hỗn hợp hai anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3

sản phẩm. Xác định công thức cấu tạo đúng của hai anken và

gọi tên chúng.

10. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A đo ở đktc gồm etan và propan và

propilen sục qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng

thêm 2,1 gam. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một lượng

CO2 và 3,24 gam H2O.

a) Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp

b) Dẫn toàn bộ khí trên qua 200 ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy

xác định CM của các chất trong dung dịch sau phản ứng .

11. Người ta muốn điều chế 21 gam etilen:

a) Tính lượng rượu etylic (C2H5OH) nguyên chất cần dùng, nếu

hiệu suất là 100%.

b) Tính thể tích etan (ở đktc) cần dùng, nếu hiệu suất là 80%.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 6

Page 7: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

ANKADIEN

1. Ankadien là gì ? Viết công thức cấu tạo của các ankadien có công

thức phân tử sau: C4H6, C5H8.

2. Viết các phương trình phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ

số mol 1 : 1

a) Buta-1,3-dien và clo

b) Buta-1,3-dien và HCl

c) Isopren và brôm.

3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau với đủ

điều kiện:

a) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → Buta-1,3-đien → cao

su buna

b) Đá vôi → vôi sống → canxicacbua → axetilen → vinyl

axetilen → cloropren → cao su cloropren

4. Viết phương trình phản ứng điều chế :

a) Caosu buna từ tinh bột.

b) Caosu clopren từ metan.

5. Bổ túc các phương trình phản ứng, gọi tên các sản phẩm

(A) (B) + (C)

(C) + H2O (D)

(D) (E) + (F) + H2O

(E) + (F) (A)

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 7

Page 8: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

n(E) cao su buna

(B) + (F) (C)

6. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí thu được 0,14

mol CO2 và 1,89 gam H2O.

a) Tìm công thức thực nghiệm của X

b) Xác định CTPT, viết công thức cấu tạo và gọi tên X biết rằng

X trùng hợp tạo cao su.

c) Viết phương trình phản ứng giữa X với HBr theo tỉ lệ mol 1 :

1 gọi tên sản phẩm .

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 8

Page 9: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

ANKIN

1. Ankin là gì ? viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các ankin

có công thức :

a) C3H4 b) C4H6 c) C5H8

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin và các chất sau :

a) H2 (xúc tác Pd) b) dung dịch nước Br2

c) HCl d) dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

3. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá :

a) Propan → metan → axetilen → vinyl axetilen → butan → etilen → etylenglicol

b) Etan → etyl clorua → ancol etylic → divinyl → butan → metan → axtilen → benzen

c) CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → axit oxalic → caxi

oxalat

P.E → etilen Bạc axetilua → axetlen

4. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân C4H6, C5H8.

5. Những chất nào là đồng đẳng ? là đồng phân của nhau.

a) HC CH b) CH2 = C = CH2

c) CH3 – CH2 – C CH d) CH3 – C CH

e) CH3 – C C – CH3 f) CH2 = C(CH3) –CH = CH2

6. Điều chế :

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 9

Page 10: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) PE, PP, PVA từ metan

b) Cao su buna , cao su isopren từ metan.

7. Nhận biết các hoá chất sau :

a) Khí metan , etilen , axetilen

b) Butan , but-1- en, but-1- in, but-1- in.

c) Propen , axetilen , buta-1,3- đien ; metan

8. Tinh chế:

a) Etilen có lẫn axetilen.

b) Etilen có lẫn metan , axetilen.

c) Axetilen có lẫn propan ,but-1- en.

9. Tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp :

a) Metan, etilen, axetilen. b) But-1- in, but-2-in, butan

10. Butadien, axetilen và etan đều là chất khí không màu, đựng trong

3 bình khác nhau.

a) Phân biệt 3 chất đó bằng phương pháp hoá học.

b) Có thể phân biệt 3 chất đó bằng cách đốt cháy và quan sát

ngọn lửa không ? Tại sao.

c) Có thể so sánh V oxi cần dùng cho phản ứng đốt cháy để

phân biệt chúng được không ?

11. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 20 cm3 một hiđrocacbon

(A) và 160 cm3 oxi trong một khí nhiên kế. Sau khi làm lạnh hỗn

hợp còn 130 cm3 trong đó có 80 cm3 bị hấp thụ bởi KOH còn lại

là oxi dư

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 10

Page 11: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A biết

rằng A tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa.

b) Tính lượng kết tủa tạo ra khi cho 10,8 gam chất A tác dụng

với lượng dư AgNO3/dung dịch NH3.

12. Chia hỗn hợp khí etilen và axetilen thành hai phần bằng nhau.

Một phần cho đi qua nước brôm thấựy khối lượng bình tăng lên

0,68 gam. Một phần đem đốt cháy hoàn toàn thấy tốn hết 1,568

lít oxi (ở đktc).

a) Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí ban đầu so với oxi

13.Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan

Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì th 12,6 gam nước.

Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (ở đktc) phản ứng đủ với dung dịch

chứa 50 gam brôm.

Xác định thánh phần % thể tích hỗn hợp đầu.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 11

Page 12: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

HIĐROCACBON TH MƠ

1. Bằng phản ứng hoá học hãy chứng minh benzen vừa là

hiđrocacbon no vừa là hiđrocacbon không no ?

2. Cho biết ảnh hưởng qua lại giữa nhân và nhóm thế trong phân tử

toluen. Viết phương trình minh hoạ.

3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau :

C2H5COONa → C4H10 → CH4 → C2H2 → C6H6 → TNB

666 C6H5CH3 → TNT

C6H6 ← C6H5COONa ← C6H5COOH

4. Điều chế :

a) Thuốc trừ sâu từ khí thiên nhiên (CH4).

b) Thuốc nổ TNB và TNT từ đá CH4.

5. Nhận biết các hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn:

Benzen, toluen, stiren

6. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các

hiđrocacbon sau:

a) Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam A thu được 7,04 gam CO2, 1,8

gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 3,65.

b) Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam B thu được 3,7 gam CO2, 1 gam

H2O. Tỉ khối hơi của B so với không khí là 4.

7. Đốt một hiđrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam

H2O.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 12

Page 13: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) Tìm công thức nguyên của A.

b) Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng của benzen.

Xác định công thức cấu tạo của A và B.

8. Phân tích hai hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có %C =

92,3% ; %H = 7,7%. Tỉ khối của A đối với H2 bằng 13. ở đktc

khối lượng hơi của một lít chất B là 3,48 gam.

a) Viết công thức phân tử của A và B.

b) Viết công thức cấu tạo đúng của A, B biết rằng ở điều kiện

thích hợp A có thể tạo thành B. Viết phương trình phản ứng

minh hoạ.

9. Một hiđrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với không khí

bằng 2,69.

a) Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là

4,5 : 1. Tìm công thức phân tử của A.

b) Cho A tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1 : 1 có bột sắt thu được B

và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH

0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5 lít HCl 1M. Tính khối

lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 13

Page 14: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

D N XU T HALOGEN – ANCOL – PHENOLẪ ẤANCOL

1. Định nghĩa nhóm chức là gì ? Cho 3 ví dụ về nhóm chức.

2. Thế nào là hợp chất đơn chức, đa chức ? Cho ví dụ minh họa.

3. Thế nào là ancol bậc I , II , III. Viết công thức cấu tạo, gọi tên

các ancol ứng với công thức: C3H8O, C4H10O, C5H12O và chỉ rõ

đồng phân nào thuộc ancol bậc I , II , III.

4. Trình bày tính chất hoá học cơ bản của ancol etylic.

5. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyễn hóa sau :

a) CH4→C2H2→C2H4→C2H5OH→C2H5ONa→C2H5OH→C2H5

Cl

b) Tinh bột → glucozo → ancol etylic → Buta-1,3- dien → Caosu Buna

6. Từ Metan viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau :

a) ancol metylic b) ancol etylic

7. Phát biểu qui tắc Zaixep , viết các phương trình phản ứng tách

nước các rượu sau :

a) Etanol c) Butan-2-ol d) Propan-2-ol.

b) 3- metyl butan-2- ol. e) 2- metyl propan-2-ol.

8. Cho 11 gam hỗn hợp metanol, etanol tác dụng với Natri dư ta thu

được 3,36 lít H2 (đktc). Tính thành phần % mỗi ancol.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 14

Page 15: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

9. Cho 16,6 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol propylic tác dụng

với Natri dư ta thu được 3,36 lít H2 (đktc). Tính thành phần %

mỗi ancol.

10. Ancol etylic sôi ở 78,30C, dimetyl ete sôi ở -23,70C. Giải thích vì

sao hai chất đều có cùng công thức C2H6O nhưng lại có nhiệt độ

sôi chênh lêch nhau nhiều như thế ?

11. Giải thích tại sao ancol etylic tan vô hạn trong nước.

12. Phát biểu qui tắc Maccopnhicop ? Khi các anken dưới đây hợp

nước (có axít xt) sản phẩm chính là gì, viết phương trình phản

ứng minh họa và gọi tên sản phẩm đó.

13. Khi đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A ta thu được 3,3 gam CO2 và

1,8 gam H2O. Nếu làm bay hơi 0,75 gam chất A thì thể tích hơi

thu được đúng bằng thể tích 0,4 gam oxi cùng điều kiện

a) Xác định CTPT của chất A.

b) Viết tất cảc các công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên.

14. Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol metylic và đồng đẳng A phản ứng

với Natri dư thu được 1,68 lít H2 (đktc).

a) Tính tổng số mol của 2 ancol trong hỗn hợp.

b) Tìm CTPT A, biết số mol 2 ancol trong hỗn hợp bằng nhau.

15. Cho m gam hỗn hợp đồng mol 2 ancol đơn chức no kết tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na thì thu được 2,24 lít H2

(đktc). Mặt khác đốt cháy m gam hỗn hợp trên thu được 22 gam

CO2. Xác định CTPT của 2 ancol và tính m.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 15

Page 16: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

16. Cho 25,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

Định CTPT 2 ancol và khối lượng mỗi ancol.

17. Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol A no đơn chức cần dùng

vừa hết 3,36 lít khí oxi (đktc). Xác định CTPT, CTCT và gọi tên

các đồng phân của A. Cho biết bậc ancol.

18. Cho 38 gam 2 ancol no đơn chức A, B kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng tác dụng với Natri dư thu được 8,4 lít H2 (đktc). Nếu

đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản

phẩm qua nước vôi trong có dư thu được m gam kết tủa.

a) Xác định CTPT và khối lượng của A, B.

b) Tính khối lượng kết tủa thu được.

19. Cho 5,3 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng tác dụng với Natri dư rôì cho toàn bộ khí

H2 sinh ra qua CuO nung nóng thì thu được 0,9 gam H2O. Nếu

đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp a rồi cho khí thoát ra vào

dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa.

a) Tìm CTPT, CTCT của 2 ancol.

b) Tính % khối lượng 2 ancol trong hỗn hợp A.

20. Để điều chế C2H2 ta đun nóng C2H5OH 950 với H2SO4đ/1700C.

a) Tính thể tích ancol cần thiết để điều chế 5,6 lít etilen (đktc).

Biết h = 60%, khối lượng riêng của ancol 0,8 gam/ml.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 16

Page 17: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

b) Tính khối lượng ete sinh ra khi dun nóng cùng lượng thể tích

ancol như trên ở nhiệt độ 1400C với H2SO4 đặc, hiệu suất

phản ứng 60%.

PHENOL1. So sánh tính chất hoá học của rượu etylic với phenol. Viết

phương trình phản ứng minh họa.

2. a) So sánh ancol thơm và phenol về mặt cấu tạo.

b) Viết các công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có có công

thức phân tử C7H8O. Gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc

loại chất nào ?

c) Trong các chất đó chất nào tác dụng được với Na, với NaOH ?

d) Chứng minh rằng trong phân tử phenol nhóm C6H5- và nhóm –

OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

3. Giải thích tại sao dung dịch phenol đục, khi cho dung dịch NaOH

vào nó trở thành trong suốt, tiếp tục thêm CO2 vào nó đục trở lại.

Viết phương trình phản ứng minh họa.

4. Hoàn thành sơ đồ sau đây dưới dạng CTCT thu gọn:

CH4 Axetilen benzen A B

phenol C

5. Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm ancol thơm đơn chức và phenol

tác dụng với Natri dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác cũng

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 17

Page 18: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch dung dịch NaOH thì

cần hết 50 ml dung dịch NaOH 2M

a) Tính khối lượng mỗi chất trong A.

b) Xác định CTPT của ancol thơm.

6. Viết các phương trình phản ứng sau :

X + NaOH A + Na2CO3

E + NaOH F + G + H2O

A B + H2

F + HCl P + G

B D

P + HNO3 C6H2 (OH)(NO2)3

D + Cl2 E + HCl

Biết X chỉ chứa 2 nguyên tử C trong phân tử. Xác định các chất

X , A , B , C , E , F , G , D.

7. Một hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối

lượng 28,9 gam được chia thành hai phần bằng nhau:

Phần I cho tác dụng với Na dư sau phản ứng thu được 2,806

lít khí H2 đo ở 270C áp suất 750mmHg.

Phần II phản ứng hết với 100 mol dung dịch NaOH 1M

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 18

Page 19: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

8. 0,54 gam một đồng đẵng của phenol X đơn chức được trung hòa

bởi 10 ml dung dịch NaOH 0,5M. Định CTPT, CTCT có thể có

của X.

ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLICANDEHIT – XETON

1. Vì sao nói Andehit là chất trung gian giữa ancol bậc I và axít hữu

cơ ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.

2. Viết các CTCT của các andehit đồng phân có cùng công thức

phân tử C5H10O, và gọi tên quốc tế.

3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau:

a) Benzen , metanol , phenol , andehit fomic.

b) Phenol , ancol etylic , axít fomic , axít axetic

c) Metanol , metanal , phenol

4. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyễn hoá :

a) C4H10 A B C CH3COOH

b) C2H5COONa → C2H6 → C2H4 → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COONa → CH4 → C2H2 → CH3CHO → CH3CH2OH → buta-1,3-dien

c) Axeton → ancol isopropylic → propen → alylclorua → rượu alylic → andehit acrylic.

5. Hoàn tất phương trình theo sơ đồ :

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 19

Page 20: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

A + AgNO3 B + C + Ag

B + NaOH → D + H2O + NH3

D + NaOH E + Na2CO3

E + Cl2 X + HCl

X + NaOH → C2H5OH + G

6. Cho 4,5 gam hỗn hợp etanol, etanal tác dụng với dung dịch

AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam kết tủa. Xác định thành phần %

các chất có trong hỗn hợp.

7. Cho 4 gam hỗn hợp andehit axetic và andehit propionic tác dụng

với lượng dư AgNO3/NH3 và đun nhẹ thấy sinh ra 16,2 gam Ag.

Tính khối lượng mỗi andehit có trong hỗn hợp ban đầu và thành

phần % về khối lượng của chúng.

8. Chia 23,4 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic thành hai

phần, phần 1 bằng 1/2 phần 2:

Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi cho sản phẩm qua nước vôi

trong dư thu được 30 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi ancol

trong hỗn hợp ban đầu.

Phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn thành andehit, sau đó lấy sản

phẩm đem thực hiện phản ứng tráng gương. Viết phương

trình phản ứng và tính khối lượng kết tủa Ag tạo thành .

9. Có 100 gam dung dịch 22% một andehit no đơn chức (ddA) thêm

vào dung dịch A 29 gam một đồng đẳng kế tiếp B ta được dung

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 20

Page 21: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

dịch C. Lấy 1/10 dung dịch C rồi thực hiện phản ứng tráng gương

thì có 21,6 gam bạc sinh ra. Phản ứng xem như hoàn toàn.

a) Tính C% các chất có trong dung dịch C.

b) Xác định CTPT và CTCT của hai andehit.

10. Đốt 0,175 gam hợp chất hữu cơ B ta được 0,224 lit CO2 đktc và

0,135 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so với H2 là 35.

a) Định CTPT, CTCT có thể có của B.

b) Cho 0,35 gam B tác dụng với H2 có mặt Ni xúc tác ta được

0,296 gam 2_metyl propan-1-ol. Xác định công thức đúng và

hiệu suất phản ứng.

11. a) 1,72 gam hỗn hợp andehit acrylic và andehit axetic tham gia

phản ứng cộng vừa đủ với 1,12 lít khí H2 đktc. Tính số gam mỗi

andehit có trong hỗn hợp ban đầu

b) Cho thêm 0,696 gam andehit B là đồng đẳng của andehit

fomic vào 1,72 gam hỗn hợp trên rồi thực hiện phản ứng tráng

gương thu được 10,152 gam Ag. Tìm CTCT của B.

12. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp andehit acrylic và một

andehit đơn chức no (A) hết 2,296 lít oxi ở đktc. Cho toàn bộ sản

phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,5

gam kết tủa

a) Xác định CTPT của A

b) Tính số gam mỗi andehit ban đầu và khối lượng nước thu

được sau khi đốt.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 21

Page 22: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

13. Cho hợp chất hữu cơ X (chứa C, H , O và một loại nhóm chức).

Xác định CTPT của X biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch

AgNO3/NH3 dư tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi

hyđro hoá hoàn toàn thì phản ứng đủ với 4,6 gam Natri.

AXIT CACBOXYLIC

1. Viết các đồng phân và gọi tên quốc tế các axít có công thức phân

tử sau: C4H8O2, C5H10O2.

2. Viết CTCTcác axít có tên gọi sau :

a) Axít 2_Clo_ 3_etyl_3,4,4_trimetyl pentanoic

b) Axít 4_ hiđroxi_5_ metyl hexanoic

3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch Natri

phenolat , Natri axetat lần lượt tác dụng với CO2, dung dịch axít

HCl. Giải thích và cho biết hiện tượng.

4. Phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:

a) Axít fomic, axit axetic, axít acrylic, rượu etylic, etanal

b) rượu etylic, metyl amin, axít axetic, dung dịch formon.

c) rượu CH3OH, andehit HCHO, axít HCOOH

5. Để trung hòa 7,4 gam hỗn hợp hai axít hữu cơ đồng đẳng của axít

fomic có số mol bằng nhau cần dùng 200 ml dd NaOH 0,5M.

a) Xác định CTCT của hai axít trong hỗn hợp.

b) Nếu cô cạn dung dịch đã trung hòa thì thu được bao nhiêu

gam muối khan.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 22

Page 23: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

6. 3,15 gam hỗn hợp (axít acrylic, axít axetic, axít propionic) làm

mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòa

hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp trên cần dùng 90 ml dung dịch

NaOH 0,5M. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất có trong

hỗn hợp ban đầu.

7. Để xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp X chỉ

chứa rượu etylic và axít propionic, người ta lần lượt làm các thí

nghiệm sau:

Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na kim loại thu được

1,68 lít H2 (đktc).

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , sản phẩm cháy dẫn

qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là bao nhiêu.

8. Để trung hoà 14,8 gam hỗn hợp hai axít đơn chức no có số mol

bằng nhau cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M.

a) Tính số mol mỗi axít trong hỗn hợp.

b) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam

muối khan.

c) Xác định CTPT của hai axít.

9. Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp hai axít no đơn chức bằng một

lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau đó cô cạn dung dịch được

5,2 gam muối khan.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 23

Page 24: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

a) Tính tổng số mol hai axít trong hỗn hợp.

b) Cần bao nhiêu lít oxi (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,94 gam

hỗn hợp hai axít trên

10.Một hỗn hợp X gồm hai axít đơn chức no kế tiếp nhau và H2O.

Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc).

Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi dẫn hỗn hợp sau phản

ứng qua bình I chứa CaCl2 khan và bình II chứa KOH. Sau thí

nghiệm khối lượng bình I tăng 1,08 gam bình II tăng 2,2 gam.

a) Tìm CTPT, viết các CTCT và gọi tên

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

11. Cho axít H2SO4 loãng tác dụng từ từ với hỗn hợp gồm hai muối

Natri của hai axít hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta

được hỗn hợp hai axít đơn chức tương ứng A,B. Hoà tan 10 gam

hỗn hợp A, B vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để trung hoà

lượng K2CO3 còn thừa phải dùng 50 ml dung dịch axít HCl 0,2M

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b) Tìm CTPT và tính % khối lượng mỗi axít trong hỗn hợp.

( hiệu suất 100%)

12. Chia 12 gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và một axít cacboxylic

no đơn chức A thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: tác dụng hết Na kim loại thu được 1,12 lít H2 (đktc).

Phân 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 11 gam CO2.

a) Viết và cân bằng các phản ứng xảy ra.

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 24

Page 25: Bai Tap Phu Dao Hoa 11 (Hk II)

Hoá h c 11ọ

b) Xác định CTCT của axít A ? đọc tên.

c) Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đậm đặc

làm xúc tác sẽ thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất

este hoá là 70%.

(Tài li u l u hành n i b )ệ ư ộ ộ

Năm h c 2010 – 2011 ọ Page 25