Top Banner
I. Khái niệm Tập lệnh (Macro) là tập hợp một hoặc nhiều lệnh để xử lý các sự kiện, đó là bộ công cụ giúp người sử dụng tạo ra các thao tác đơn giản mà chưa cần sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Bài 7: Tập lệnh (Macro)
63

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Mar 19, 2016

Download

Documents

saima

Bài 7: Tập lệnh (Macro). Khái niệm Tập lệnh (Macro) là tập hợp một hoặc nhiều lệnh để xử lý các sự kiện, đó là bộ công cụ giúp người sử dụng tạo ra các thao tác đơn giản mà chưa cần sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Bài 7: Tập lệnh (Macro). Thiết kế tập lệnh Các thành phần - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

I. Khái niệmTập lệnh (Macro) là tập hợp một hoặc nhiều lệnh để xử lý các sự kiện, đó là bộ công cụ giúp người sử dụng tạo ra các thao tác đơn giản mà chưa cần sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 2: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh1. Các thành phần

1. Phần ActionCho phép chọn các thao tác có trong bộ thao tác chuẩn của Microsoft Access.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 3: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh1. Các thành phần

2. Phần CommentPhần Comment ghi chú cho các thao tác tương ứng.

3. Phần Action ArgumentsPhần Action Arguments (tham số) thể hiện danh sách các tham số của thao tác tương ứng trong phần Action.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 4: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh2. Tạo mới một tập lệnh

1. Cách 1 Dùng cho các thao tác đơn giản như mở bảng,

truy vấn, biểu mẫu, báo cáo. Chọn biểu tượng Macros trong cửa sổ CSDL

Click New. Sắp xếp màn hình để nhìn thấy cửa sổ CSDL và

cửa sổ Macro. Chọn tên đối tượng muốn mở trong cửa sổ CSDL

và Drag vào một ô trong cột Action của màn hình thiết kế.

Đóng và lưu Macro.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 5: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh2. Tạo mới một tập lệnh

1. Cách 1 Ví dụ: Tạo tập lệnh dùng mở bảng "SINHVIEN"

của CSDL QL_SINHVIEN.• Chọn biểu tượng Macro trong cửa sổ CSDL

Click New.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 6: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh2. Tạo mới một tập lệnh

1. Cách 1 Ví dụ: Tạo tập lệnh dùng mở bảng "SINHVIEN"

của CSDL QL_SINHVIEN.• Chọn tên đối tượng muốn mở trong cửa sổ

CSDL và Drag vào một ô trong cột Action của màn hình thiết kế.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

• Đóng và lưu Macro.

Page 7: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh2. Tạo mới một tập lệnh

2. Cách 2 Chọn biểu tượng Macro trong cửa sổ CSDL

Click New. Click vào một ô trong cột Action, chọn một thao

tác trong hộp danh sách.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 8: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh2. Tạo mới một tập lệnh

2. Cách 2 Nhập dòng ghi chú trong phần Comment. Chọn hoặc nhập các tham số cần thiết trong phần

Action Arguments. Đóng và lưu Macro.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 9: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh3. Thi hành

Trực tiếp:• Chọn tên tập lệnh trong cửa sổ CSDL của biểu

tượng Macros.• Click chọn nút Run.

Gián tiếp: Gắn tập lệnh vào các biến cố của các Form, các điều khiển, …

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 10: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh4. Hiệu chỉnh tập lệnh

Mở tập lệnh dạng thiết kế: Chọn các dòng thao tác trong tập lệnh: Click hoặc

Drag trên thanh bìa trái của màn hình thiết kế của dòng thao tác.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 11: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

II. Thiết kế tập lệnh4. Hiệu chỉnh tập lệnh

Xóa các thao tác: Chọn các dòng thao tác và ấn phím Delete.

Chèn thêm một thao tác: Chọn dòng tại vị trí cần chèn thêm vào. Click Menu Insert Rows (hoặc Click phải tại vị

trí dòng cần chèn, chọn Insert Rows). Thay đổi thứ tự các dòng thao tác:

Chọn dòng cần thay đổi vị trí. Drag đến vị trí mới (trên thanh bìa trái).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 12: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)1. Khái niệm biến cố

Biến cố là các sự kiện tự động xảy ra khi ta thực hiện các thao tác như ấn phím, nhấp chuột, cập nhật dữ liệu, mở các đối tượng, …

2. Một số biến cố thông dụng On Open: Xảy ra trước khi mở biểu mẫu hoặc báo

cáo. On Close: Xảy ra trước khi đóng biểu mẫu hoặc báo

cáo.• Thứ tự các biến cố: Open Load Resize

Activate Current… Unload Deactivate Close.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 13: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)2. Một số biến cố thông dụng

On Click: Xảy ra khi Click chuột vào đối tượng. On Dbl Click: Xảy ra khi Double Click chuột vào đối

tượng. On Mouse Move: Xảy ra khi trỏ chuột di chuyển qua

đối tượng. On Key Down: Xảy ra khi phím bất kỳ được ấn xuống

bẫy được tất cả các phím trên bàn phím. On Key Press: Tương tự On Key Down nhưng chỉ bẫy

được các phím theo bộ mã chuẩn của bảng mã Ascii và xảy ra sau hơn sự kiện On Key Down.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 14: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)2. Một số biến cố thông dụng

On Change: Xảy ra khi giá trị của các điều khiển thay đổi.

On Key Up: Xảy ra khi phím được buông lên.• Thứ tự các biến cố: KeyDown KeyPress

Change KeyUp. On Got Focus: Xảy ra khi đối tượng nhận được sự

thao tác như nhận được con trỏ, khoanh ô nút lệnh, ... On Lost Focus: Xảy ra khi đối tượng mất sự thao tác. Before Insert: Xảy ra khi ký tự đầu tiên của mẫu tin

mới được nhập vào. Before Update: Xảy ra trước khi dữ liệu (đã nhập

xong) được cập nhật (chính thức ghi vào bảng).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 15: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)2. Một số biến cố thông dụng

After Update: Xảy ra sau khi dữ liệu được cập nhật, trước khi chuyển qua điều khiển khác.

After Insert: Xảy ra sau khi mẫu tin mới được thêm vào.• Thứ tự các biến cố: BeforeInsert

BeforeUpdate AfterUpdate AfterInsert.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 16: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)2. Một số biến cố thông dụng

Ví dụ:• Khi mở một biểu mẫu, thì các biến cố sau xảy

ra: Open Load Resize Activate Current.

• Khi cập nhật dữ liệu cho một điều khiển hoặc mẫu tin, thì các biến cố sau xảy ra: …KeyDown KeyPress Change KeyUp BeforeInsert BeforeUpdate AfterUpdate AfterInsert Exit (điều khiển1) LostFocus Enter (điều khiển2) GotFocus (điều khiển2) …

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 17: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Có hai cách xử lý một biến cố: Tập lệnh thủ tục hay hàm. Để tạo một biến cố, Click chọn dòng biến cố trong ngăn Event của Properties. Click chọn tên tập lệnh đã soạn trước hoặc chọn

Event Procedure trong hộp danh sách của biến cố On Click để soạn thủ tục bằng VBA cho biến cố.

Hoặc Click phải, chọn mục Build sau đó chọn Macro Builder để viết tập lệnh hoặc Code Builder để viết thủ tục.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 18: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng tập lệnh:

• Mở một Form ở dạng thiết kế.• Tạo nút lệnh sẽ dùng để đóng Form.• Chọn biến cố On Click của nút này, chọn nút

Macro Builder.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 19: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng tập lệnh:

• Nhập tên của Macro trong khung Save As, Click OK.

• Click chọn hành động Close trong hộp danh sách của phần Action.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 20: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng tập lệnh:

• Trong phần Action Arguments:

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 21: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng tập lệnh:

• Chọn đối tượng cần đóng là Form trong phần Object Type.

• Chọn tên Form cần đóng trong phần Object Name (là tên Form đang thiết kế).

• Chọn Prompt (xác nhận lưu hoặc không lưu dữ liệu), hoặc Yes (lưu mà không cần xác nhận), hoặc No (không lưu) trong phần Save.

• Click nút Close để đóng Macro.• Click chọn Yes để lưu.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 22: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng thủ tục biến cố:

• Chọn Event Procedure của biến cố On Click, sau đó nhấn chọn dấu .

• Nhập vào phần nội dung của thủ tục dòng lệnh sau:

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Private Sub cmdClose_Click()DoCmd.Close

End Sub

Page 23: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

III. Kết tập lệnh vào biến cố (Event)3. Làm việc với các biến cố

Ví dụ: Khi tạo một nút lệnh để đóng biểu mẫu, giả sử nút lệnh có tên là cmdClose.• Dùng thủ tục biến cố:

• Click chọn Menu File Close and Return to Microsoft Office Access (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Q).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 24: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh1. Beep

Sử dụng để phát ra tiếng kêu bíp.2. CancelEvent

Dùng để hủy bỏ biến cố đang xảy ra.3. Close

Dùng để đóng một đối tượng đang mở. Các tham số:

• Object Type: Chọn kiểu của đối tượng.• Object Name: Chọn tên của đối tượng.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 25: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh4. CopyObject

Dùng để sao chép một đối tượng trong CSDL hiện hành sang một CSDL khác.

Các tham số:• Destination Database: Tên của CSDL đích.• New Name: Tên mới của bản sao.• Source Object Type: Kiểu của đối tượng

nguồn.• Source Object Name: Tên của đối tượng nguồn.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 26: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh5. DeleteObject

Dùng để xoá một đối tượng trong CSDL hiện hành. Các tham số:

• Object Type: Kiểu của đối tượng cần xoá.• Object Name: Tên của đối tượng.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 27: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh6. GoToControl

Dùng để di chuyển con trỏ trong khung hiện hành đến một điều khiển (Control) trên biểu mẩu.

Các tham số:• Control Name: Tên điều khiển.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 28: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh7. GoToRecord

Dùng để chuyển đến mẫu tin khác. Các tham số:

• Object Type: Kiểu đối tượng.• Object Name: Tên đối tượng.• Record: Vị trí mới

• Previous: Trước.• Next: Sau.• First: Đầu.• Last: Cuối.• Go to: Mẫu tin bất kỳ.• New: Mẫu tin mới.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 29: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh7. GoToRecord

Các tham số:• Offset: Vị trí thứ mấy của mẫu tin muốn di chuyển

đến khi dùng Goto trong Record hoặc số mẫu tin di chuyển trước sau khi dùng Next/Previous trong Record.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 30: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh8. Hourglass

Dùng để thay đổi biểu tượng chuột thành đồng hồ cát. Các tham số:

• Hourglass On: Yes/No.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 31: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh9. MsgBox

Dùng để xuất hiện hộp thông báo. Các tham số:

• Message: Nội dung thông báo.• Beep: Phát tiếng bíp không?• Type: Biểu tượng trong hộp thoại (None, Critical,

Warning?, Warning!, Information).• Title: Tiêu đề của hộp thoại.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 32: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh10. OpenForm

Dùng để mở một biểu mẫu. Các tham số:

• Form Name: Tên của biểu mẫu.• View: Xem ở chế độ nào (Form, Design, Datasheet,

Print Preview).• Data Mode: Chế độ hiển thị dữ liệu.

• Add: Thêm mới.• Edit: Sửa đổi.• Read Only: Chỉ đọc.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 33: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh10. OpenForm

Các tham số:• Window Mode: Chế độ cửa sổ.

• Normal: Bình thường.• Hidden: Ẩn.• Icon: Thu nhỏ.• Dialog: Hộp thoại (chỉ được phép thao tác trên

Form này mà thôi).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 34: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh11. OpenQuery

Dùng để thực hiện một truy vấn. Các tham số:

• Query Name: Tên của truy vấn.• View: Xem ở chế độ nào (Datasheet, Design, Print

Preview).• Data Mode: chế độ hiển thị dữ liệu.

• Add: Thêm mới.• Edit: Sửa đổi.• Read Only: Chỉ đọc.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 35: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh12. OpenReport

Dùng để mở một báo cáo. Các tham số:

• Report Name: Tên của báo cáo.• View: Xem ở chế độ nào (Print, Design, Print Preview).• Filter Name: Tên của Query cần lọc.• Where Condition: Điều kiện Where trong câu lệnh SQL

(không cần viết từ khóa “Where”).• Window Mode: Chế độ cửa sổ.

• Normal: Bình thường.• Hidden: Ẩn.• Icon: Thu nhỏ.• Dialog: Hộp thoại.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 36: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh13. OpenTable

Dùng để mở một bảng. Các tham số:

• Table Name: Tên của bảng.• View: Xem ở chế độ nào (Design, Datasheet, Print

Preview).• Data Mode: Chế độ hiển thị dữ liệu.

• Add: Thêm mới.• Edit: Sửa đổi.• Read Only: Chỉ đọc.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 37: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh14. Quit

Dùng để thoát khỏi Microsoft Access. Các tham số:

• Options: Nhắc nhở lưu (Prompt), Save All (lưu không nhắc), Exit (không lưu).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 38: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh15. Rename

Dùng để đổi tên đối tượng. Các tham số:

• New Name: Tên mới.• Object Type: Kiểu của đối tượng.• Old Name: Tên cũ.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 39: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh16. Requery

Dùng để cập nhật lại dữ liệu nguồn của một điều khiển (vừa thay đổi giá trị).

Các tham số:• Control Name: Tên điều khiển.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 40: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh17. RunCode

Dùng để thực hiện một hàm có trong bộ mã lệnh của CSDL hiện hành.

Các tham số:• Function Name: Tên hàm và đối số.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 41: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh18. RunMacro

Cho thi hành một tập lệnh khác. Các tham số:

• Macro Name: Chọn tên Macro trong Combo Box.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 42: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh19. RunCommand

Dùng để thi hành một lệnh trong Menu hoặc trên Toolbar.

Các tham số:• Command: Chọn một lệnh trong Combo Box.

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 43: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh20. SendKey

Dùng để gửi các phím được tự động nhấn. Các tham số:

• KeyStrockes: Danh sách các phím nhấn.• Wait: Tạm dừng việc thực hiện Macro cho tới khi

các phím được nhấn xong hay không (Yes/No).

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Page 44: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh20. SendKey

Key CodeSHIFT +CTRL ^ALT %BACKSPACE {BACKSPACE}, {BS}, or {BKSP}BREAK {BREAK}CAPS LOCK {CAPSLOCK}DEL or DELETE {DELETE} or {DEL}DOWN ARROW {DOWN}END {END}ENTER {ENTER}

Page 45: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh20. SendKey

Key CodeESC {ESC}HELP {HELP}HOME {HOME}INS or INSERT {INSERT} or {INS}LEFT ARROW {LEFT}NUM LOCK {NUMLOCK}PAGE DOWN {PGDN}PAGE UP {PGUP}PRINT SCREEN {PRTSC}RIGHT ARROW {RIGHT}

Page 46: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh20. SendKey

Key CodeSCROLL LOCK {SCROLLLOCK}TAB {TAB}UP ARROW {UP}F1 {F1}F2 {F2}F3 {F3}F4 {F4}F5 {F5}F6 {F6}F7 {F7}

Page 47: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh20. SendKey

Key CodeF8 {F8}F9 {F9}F10 {F10}F11 {F11}F12 {F12}F13 {F13}F14 {F14}F15 {F15}F16 {F16}

Page 48: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV.Một số hành động thông dụng của tập lệnh20.SendKey

Ví dụ:• Gửi phím Ctrl + F4: Keystrocks: ^{F4}• Gửi phím Alt + E + C: Keystrocks: %(EC)• Gửi phím Alt + E rồi C: Keystrocks:%EC• Dùng thao tác gửi phím để gọi Relationships bằng

Menu: Alt + Tools rồi chọn Relationships: Keystrocks: %TR

Page 49: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh21. SetValue

Dùng để gán giá trị cho điều khiển. Các tham số:

• Item: Tên điều khiển.• Expression: Giá trị hay biểu thức cần gán vào.

Page 50: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh22. ShowToolbar

Dùng để hiện hoặc ẩn các thanh công cụ. Các tham số:

• Toolbar Name: Tên của thanh công cụ.• Show: Hiện hoặc ẩn (Yes/No).

Page 51: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

IV. Một số hành động thông dụng của tập lệnh23. StopMacro

Dùng để dừng tập lệnh hiện đang thi hành.

24. StopAllMacroDùng để dừng lại tất cả các tập lệnh hiện đang thi hành.

Page 52: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)1. Ý nghĩa

Tập lệnh có điều kiện được dùng khi cần kiểm tra một điều kiện trước khi thực hiện một thao tác nào đó.

Page 53: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Trong cửa sổ thiết kế Macro, Click chọn Menu View Condition.

Nhập biểu thức điều kiện (Logic) cho thao tác tương ứng trong cột Condition (nếu các thao tác sau cần có điều kiện giống như của thao tác trước thì chỉ cần nhập ba dấu chấm).

Ví dụ: Trước khi mở Form, phải hỏi xem người dùng có chắc chắn muốn mở không, nếu đồng ý thì phát ra tiếng Beep rồi cho mở, ngược lại đưa ra câu thông báo "Ban khong dong y mo Form nay!".• Hàm MsgBox("<Chuỗi thông báo>",<Số biểu

tượng thể hiện>,"<Chuỗi tiêu đề>").

Page 54: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Ví dụ:• Giá trị số của biểu tượng thể hiện:

Giá trị số Biểu tượng, nút lệnh16 Biểu tượng cấm (Stop)32 Biểu tượng dấu hỏi (?)48 Biểu tượng dấu chấm than (!)64 Biểu tượng dấu thông tin (i)1 Gồm hai nút: OK, Cancel2 Gồm ba nút: Abort, Retry, Ignore3 Gồm ba nút: Yes, No, Cancel

Page 55: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Ví dụ:• Giá trị số của biểu tượng thể hiện:

Giá trị số Biểu tượng, nút lệnh4 Gồm hai nút: Yes, No5 Gồm hai nút: Retry, Cancel

Page 56: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Ví dụ:• Hàm trả về:

Giá trị số Ý nghĩa

1 Người dùng chọn nút OK2 Người dùng chọn nút Cancel3 Người dùng chọn nút Abort4 Người dùng chọn nút Retry5 Người dùng chọn nút Ignore6 Người dùng chọn nút Yes7 Người dùng chọn nút No

Page 57: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Trên biến cố On Open của Form, tạo một Macro theo nội dung dưới đây.

Lưu ý: Hãy lưu ý các dấu 3 chấm dưới dòng điều kiện.

Page 58: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

V. Tập lệnh có điều kiện (Condition)2. Tạo biểu thức điều kiện

Ví dụ: Kiểm tra điều khiển HoSV, nếu trống thì thông báo và quay trở lại điều khiển này cho nhập lại.• Hàm IsNull([điều khiển cần kiểm tra]) trả về True

hoặc False.• Biến cố Lost Focus của điều khiển HoSV.• Tập lệnh:

Page 59: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

VI.Tóm tắt Câu hỏi

1. Tạo Macro cho phép mở Query, ta dùng Action:a. SetValueb. OpenQueryc. OpenFormd. Close

Page 60: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

VI.Tóm tắt Câu hỏi

2. Macro dùng để thoát khỏi Microsoft Access:a. Quitb. Closec. Các câu a và b đều đúngd. Các câu a và b đều sai

Page 61: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

VI.Tóm tắt Câu hỏi

3. Tạo Macro dùng để xuất ra thông báo, ta dùng Action:a. Promptb. Msgboxc. Outputd. Printout

Page 62: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

VI.Tóm tắt Câu hỏi

4. Để chạy một Macro ta có thể dùng lệnh hay thao tác nào sau đây:a. Dùng lệnh Tools Macro RunMacrob. Dùng Macro có tên OpenMacroc. Cả 2 câu trên đều đúngd. Cả 2 câu trên đều sai

Page 63: Bài 7: Tập lệnh (Macro)

Bài 7: Tập lệnh (Macro)

VI.Tóm tắt Câu hỏi

5. Để tạo 1 Macro để chạy 1 Query, ta dùng Macro name nào sau đây:a. RunCodeb. RunCommandc. RunQueryd. Các câu trên đều sai