Top Banner
BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHƯƠNG 2
46

BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Jan 15, 2016

Download

Documents

Sauda

CHƯƠNG 2. BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. 1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. 2. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. 3. NỘI DUNG BÀI HỌC. Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHƯƠNG 2

Page 2: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀNHOÀN

2 NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀNTRONG BẢNG TUẦN HOÀN

3 CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCNGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Page 3: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn

Bảng hệ thống tuần hoàn của De Chancourtois

Page 4: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng tuần hoàn của John Newlands

Page 5: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleyev ( 1869 )

Page 6: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )

Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và

công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của

ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống

một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố

này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy

với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.

Page 7: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng tuần hoàn của Lothar Mayer

Page 8: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của G . N . Lewis

Page 9: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Roy Alexandre

Page 10: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy

Page 11: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey

Page 12: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski

Page 13: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn của Albert Tarantola

Bảng hệ thống tuần hoàn của Paul Giguere

Page 14: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà

Page 15: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi

Page 16: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗ

Page 17: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn bằng hình ảnh

Page 18: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual

Page 19: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng phần mềm Macromedia Flash

Page 20: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng

Page 21: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng hệ thống tuần hoàn dạng chữ

Page 22: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng ngắn )

Page 23: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )

Page 24: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I/ Nguyên tắc sắp xếp

1

H1s1

2

He1s2

Nguyên tố nào có số hiệu nhỏ

nhất ?

Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

Page 25: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I/ Nguyên tắc sắp xếpI/ Nguyên tắc sắp xếp

Trình bày sự phân bố electron ở các lớp của các nguyên tố sau: Na (Z = 11) ; Mg (Z = 12) ; Al (Z = 13)?

Na

1

8

2

Mg

2

8

2

Al

3

8

2

11

Na[Ne] 3s1

12

Mg[Ne] 3s2

13

Al[Ne] 3s23p1

Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .

Page 26: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Trình bày sự phân bố electron ở các lớp của các nguyên tố sau: Li (Z = 3); Na (Z = 11) ; K(Z = 19) ?

I/ Nguyên tắc sắp xếp

Na

1

8

2

Li1

2K

1

8

8

2

3

Li1s22s1

11

Na[Ne] 3s1

19

K[Ar] 4s1

Cùng số electron hóa trị được xếp thành

1 cột .

Page 27: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .

I/ Nguyên tắc sắp xếp

Dùng bảng tuần hoàn , hãy nhận xét các yếu tố sau :

Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .

Số electron của lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng cột .

Trong cùng 1 hàng , từ trái sang phải , số điện tích hạt nhân tăng .

Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số điện tích hạt nhân tăng .

Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số lớp electron tăng dần .

Trong cùng 1 hàng , số lớp electron trong vỏ nguyên tử bằng nhau

Trong cùng 1 cột , số electron trong lớp ngoài cùng bằng nhau .

Page 28: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I/ Nguyên tắc sắp xếp

Các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau :

Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .

Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .

Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .

Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa

Page 29: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .

[Ne] : cấu hình electron của Neon ( Z = 10 ) : 1s22s22p6

Al

13

Nhôm

26,98

1,61

[Ne] 3s23p1

+3

Số hiệu nguyên tử

Nguyên tử khối trung bình

Độ âm điện

Kí hiệu hóa học

Tên nguyên tố

Cấu hình electron Số oxi hóa

Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số proton = số electron

II/ Cấu tạo bảng HTTH

1/ Ô nguyên tố

Page 30: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1/ Chu kì :

11

Na[Ne] s1

12

Mg[Ne] s2

13

Al[Ne] s2 p1

14

Si[Ne] s2 p2

15

P[Ne] s2 p3

16

S[Ne] s2 p4

17

Cl[Ne] s2 p5

18

Ar[Ne] s2 p6

3

Li1s2 s1

4

Be1s2 s2

5

B1s2 s2 p1

6

C1s2 s2 p2

7

N1s2 s2 p3

8

O1s2 s2 p4

9

F1s2 s2 p5

10

Ne1s2 s2 p6

II/ Cấu tạo bảng HTTH

Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?

Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ?

Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1

đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số .

Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp vỏ nguyên tử .

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 33 3

Page 31: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

2/ Chu kì :

11

Na[Ne] 3s1

12

Mg[Ne] 3s2

13

Al[Ne] 3s23p1

14

Si[Ne] 3s23p2

15

P[Ne] 3s23p3

16

S[Ne] 3s23p4

17

Cl[Ne] 3s23p5

18

Ar[Ne] 3s23p6

3

Li1s22s1

4

Be1s22s2

5

B1s22s22p1

6

C1s22s22p2

7

N1s22s22p3

8

O1s22s22p4

9

F1s22s22p5

10

Ne1s22s22p6

II/ Cấu tạo bảng HTTH

- Chu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số

lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử .

Chu kì 2

Chu kì 3

- Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu

kì 1 ).

Page 32: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

11

22

33

44

55

66

77

Chu kì 1 : có 2 nguyên tố

Chu kì 2 : có 8 nguyên tố

Chu kì 3 : có 8 nguyên tố

Chu kì 4 : có 18 nguyên tố

Chu kì 5 : có 18 nguyên tố

Chu kì 6 : có 32 nguyên tố

Chu kì 7 : đang xây dựng

Hãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ?

Page 33: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3/ Nhóm nguyên tố

Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau được xếp trong một cột.

Có 2 loại nhóm: nhóm A và nhóm B.

Page 34: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3/ Nhóm nguyên tố

a) Nhóm A

-Số thứ tự của nhóm A được đánh số bằng chữ số La

Mã từ IA đến VIIIA.

- Số thứ tự của nhóm A trùng với số electron lớp ngoài

cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì

lớn.

Đặc biệt: - H được xếp vào cột 1 (vì có 1 electron ở lớp

ngoài cùng).

- He được xếp vào cột thứ 18 cùng với các khí

hiếm khác.

Page 35: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3/ Nhóm nguyên tố

a) Nhóm B

-Số thứ tự của nhóm A được đánh số bằng chữ số La

Mã từ IIIB đến VIIIB rồi mới tới IB và IIB, trong đó VIIIB

gồm 3 cột.

-Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn.

Page 36: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3 B. 5

C. 6 D. 7

Câu 1:

Bạn có 10 giây suy nghĩ

Hết giờ 5 giây 10 giây

Page 37: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:

A. 3 và 3 B. 3 và 4

C. 4 và 4 D. 4 và 3

Câu 2:

Bạn có 10 giây suy nghĩ

Hết giờ 5 giây 10 giây

Page 38: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:

A. 8 và 18 B. 18 và 8

C. 8 và 8 D. 18 và 18

Câu 3:

Bạn có 10 giây suy nghĩ

Hết giờ 5 giây 10 giây

Page 39: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhânB. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàngC. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4:

Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ 5 giây 10 giây

Page 40: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 35 sẽ thuộc chu

kì nào?

Câu 5:

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

Hết giờ 15 giây 30 giây

Page 41: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ?

Bài tập về nhà:

Page 42: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chuùc caùc em

hoïc toát !

Page 43: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn sai rồi!

1 2 3 4 5

Page 44: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đúng rồi !

1 2 3 4 5

Page 45: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Với 19e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1

Như vậy nếu nguyên tố có lớp thứ 3 với đầy đủ 18 electron thì

nguyên tố có đến 4 lớp , do đó chúng sẽ ở chu kì 4 .

Nguyên tố cuối cùng ở chu kì 3 là Agon có cấu hình electron là

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 với tổng số electron trong vỏ nguyên tử là 18 .

Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3

chỉ chứa có 8 nguyên tố ?

Với 20e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2

Page 46: BÀI 7 :  BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Cách phân bố electron của các nguyên tố thuộc chu kì 4 .

Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố từ K ( Z = 19 ) đến Kr ( Z = 36 ) .

Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1

Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 19 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

Electron thứ 19 đến 20 phân bố vào phân lớp 4s .

Electron thứ 21 đến 30 phân bố tiếp vào phân lớp 3d .

Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 30 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10

Electron thứ 31 đến 36 phân bố tiếp vào phân lớp 4p .

Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 31 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p1

Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 36 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6