Top Banner
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM TRÙNG, NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA VÀ CHĂM SÓC DR. NGUYỄN ĐỨC LONG
31

B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

Jun 28, 2015

Download

Documents

Đào Đức

BỆNH HỌC NGOẠI KHOA_LỚP D212TYS 2012-2014
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM TRÙNG, NHIỄM TRÙNG

NGOẠI KHOA VÀ CHĂM SÓC

DR. NGUYỄN ĐỨC LONG

Page 2: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM TRÙNG

1. §Þnh nghÜa.NhiÔm trïng lµ VSV x©m nhËp vµo c¬ thÓ ®¹i sinh vËt trong mét hoµn c¶nh nhÊt ®Þnh. NT cã thÓ dÉn ®Õn bÖnh hoÆc kh«ng bÞ bÖnh

2.Mèi quan hÖ VSV vµ c¬ thÓ + VSV tiÕn ho¸ cïng vËt chñ+ VSV lóc ®Çu kh«ng GB sau GB + VSV g©y bÖnh ®éng vËt sau l©y sang ng êi+ VSV sèng céng sinh+ VSV sèng b×nh th êng trªn c¬ thÓ

Page 3: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

3. VAI TRÒ CỦA VSV TRONG NHIỄM TRÙNG

• Gåm 3 yÕu tè: §éc lùc, sè l îng, ® êng vµo

3.1. §éc lùc:+ §Þnh nghÜa.+ §¬n vÞ ®o- DLM (dosis lethalis minima)- DL50 (dosis lethalis 50)+ Sù biÕn ®æi cña ®éc lùc:- T¨ng- Gi¶m- æn ®Þnh

Page 4: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỘNG LỰC

+ Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn cña VSV+ §èi víi vi khuÈn- Vá (capsule)- YÕu tè khuyÕch t¸n

(hyaluronidase)- YÕ tè ®«ng huyÕt t ¬ng(coagulase)- YÕu tè tan m¸u (hemolysin)- YÕu tè diÖt b¹ch cÇu (leucocidine)- YÕu tè kÕt dÝnh+ §éc tè

Page 5: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

§éc tè vi sinh vËt

Lµ s¶n phÈm chuyÓn ho¸ cña vsv chØ cã ë vi khuÈn vµ Rickettsia

Cã 2 lo¹i: néi ®éc tè vµ ngo¹i ®éc tè+ Néi ®éc tè.+ Ngo¹i ®éc tèC¸c s¶n phÈm chÕ tõ ®éc tè vsv- Gi¶i ®éc tè- Kh¸ng ®éc tè+ Ph©n biÖt ® îc 4 kh¸i niÖm trªn

Page 6: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

Ngo¹i ®éc tè Néi ®éc tè

- Do vi khuÈn tiÕt ra vµ dÔ khuyÕch t¸n ra m«i tr êng xung quanh.

- ®éc tÝnh m¹nh, g©y rèi lo¹n râ.

- ChÞu nhiÖt kÐm, bÞ ph¸ huû bëi 600C/ 30 phót

- TÝnh kh¸ng nguyªn m¹nh.- DÔ bÞ trung hoµ bëi

kh¸ng thÓ. Cã kh¸ng ®éc tè ®iÒu trÞ.

- Cã thÓ chÕ thµnh giai ®éc tè(anatoxin)

- B/chÊt lµ protein.

- Chñ yÕu cã ë vi khuÈn gram d ¬ng.

- G¾n liÒn víi tÕ bµo vi khuÈn vµ giai phãng ra khi tÕ bµo bÞ tan vì.

- ®éc tÝnh yÕu, rèi lo¹n chung.

- ChÞu nhiÖt cao, 1000C / 30- 60 phót.

- TÝnh kh¸ng nguyªn yÕu.- Ýt hoÆc kh«ng bÞ trung

hoµ bëi k.thÓ. Kh«ng K®tè ®Ó ®iÒu trÞ.

- Kh«ng thÓ chÕ thµnh giai ®éc tè.

- B.chÊt lµ phøc hîp gluxit, lipit, protit

- Vi khuÈn Gram ©m.

Page 7: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

3.2. Sè l îng vi sinh vËt- Phô thuéc vµo ®éc lùc vsv theo tû lÖ nghÞch, ®éc lùc cao, sè l îng Ýt

3.3. § êng x©m nhËp vsv- Phô thuéc nhiÒu yÕu tè:- §éc lùc- C¸c ® êng x©m nhËp kh¸c nhau- Mçi loµi vsv cã ® êng vµo phï hîp. Cã

loµi cã nhiÒu ® êng vµo

Page 8: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

4. Vai trß c¬ thÓ

• Tr¹ng th¸i thÇn kinh, thÓ dÞch• T×nh tr¹ng dinh d ìng• Chøc n¨ng hÖ miÔn dÞch• Sù toµn vÑn cña c¬ thÓ• T×nh tr¹ng sau dïng thuèc,

phÉu thuËt, bÖnh lý…

Page 9: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

Vai trß cña hoµn c¶nh1. Hoµn c¶nh tù nhiªn:

+ §iÒu kiÖn khÝ hËu+ §Þa lý

2. Hoµn c¶nh x· héi.+ §iÒu kiÖn kinh tÕ+ ChÕ ®é chÝnh trÞ+ ChÝnh s¸ch nhµ n íc vÒ y tÕ+ Tr×nh ®é d©n trÝ

Page 10: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

5. Nguån gèc – diÔn biÕn NT5.1.Nguån gèc nhiÔm trïng+ NhiÔm trïng néi sinh+ NhiÔm trïng ngo¹i sinh5.2. DiÔn biÕn : 4 thêi kú+ T.kú ñ bÖnh+ Khëi ph¸t+ Toµn ph¸t+ KÕt thóc

- Khái bÖnh- ChuyÓn sang m¹n tÝnh- ChÕt

Page 11: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

C¸c thÓ nhiÔm trïng

- NhiÔm trïng ®¬n ®éc, phèi hîp- NhiÔm trïng chËm- NhiÔm trïng thø ph¸t, t¸i ph¸t, t¸i

nhiÔm- NhiÔm trïng côc bé: - NhiÔm trïng toµn th©n- NhiÔm trïng cÊp tÝnh- NhiÔm trïng m¹n tÝnh- Ng êi mang mÇm bÖnh kh«ng

tr/chøng

Page 12: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA

Page 13: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

1. ĐỊNH NGHĨA

Nhiễm trùng ngoại khoa được định nghĩa là tình trạng nhiễm trùng tại vùng mổ hay các vết thương, có thể phải giải quyết bằng các biện pháp ngoại khoa.

Nhiễm trùng ngoại khoa là nguyên nhân đứng hàng thứ hai trong các nguyên nhân nhiễm trùng thường gặp nhất ở BN hậu phẫu (nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng ngoại khoa, nhiễm trùng đường hô hấp dưới).

Page 14: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

1. ĐỊNH NGHĨALà biến chứng thường xảy ra: chấn thương kín, vết

thương hoặc sau khi phẫu thuật. Khác với NT nội khoa, ở đây thường có một ổ thuận

lợi cho nhiễm trùng như: Cơ thể bị giập nát, các tổ chức hoại tử, vết mổ nhiễm trùng thứ phát... thường đòi hỏi phải can thiệp ngoại khoa để giải thoát mủ hoặc loại bỏ mô hoại tử…

Còn nhiễm trùng nội khoa thường không có hoặc có rất ít mô hoại tử nhưng lại có biểu hiện toàn thân nhiều hơn.

?

Page 15: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

Nhiễm trùng vết mổ nông (nhiễm trùng ở da và mô dưới da)

Nhiễm trùng vết mổ sâu (nhiễm trùng ở lớp cân, cơ)

Nhiễm trùng các khoang và tạng (thí dụ viêm phúc mạc, mũ màng phổi, viêm trung thất…).

2. Phân loại nhiễm trùng ngoại khoa

Page 16: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

o     Vi khuẩn có nguồn gốc nội sinh: Chiếm hầu hết các nhiễm trùng ngoại khoaTác nhân thường là vi khuẩn thường trú trong ống tiêu hoá, đường hô hấp trên. Vi khuẩn hiện diện trong đường mật, đường niệu cũng có thể là tác nhân chính….o     Vi khuẩn có nguồn gốc ngoại sinh:  Gặp ở các vết thươngTác nhân thường là staphylococcus aureus, streptococcus pyrogens

3.Tác nhân gây nhiễm trùng ngoại khoa

Page 17: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

Yếu tố toàn thân:BN lớn tuổiBN bị suy dinh dưỡng, lao, ung thư, bệnh bạch cầu, AIDS, đang dùng corticoid kéo dài.

BN bị hạ thân nhiệt, sốc, thiếu oxy, sử dụng các thuốc co mạch trong lúc phẫu thuật.

4. Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa

Yếu tố tại chỗ:Chủng loại, số lượng và độc tính của vi trùngTụ dịch trong vết mổ.Vết mổ có mô hoại tử hay vật lạ.Giảm sức đề kháng tại vết mổ (thí dụ vết mổ bị thiếu máu do khâu quá chặt)Chỉ khâu loại nhiều sợi

Page 18: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

– Thời kỳ nung bệnh là thời gian từ lúc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể đến khi bắt đầu có triệu chứng lâm sàng.

– Thời kỳ khởi đầu với những triệu chứng sớm như đau nhức, sốt, đỏ. 

5. DIỄN BIẾN CỦA MỘT NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của vi sinh vật, nguyên nhân gây ra, sức đề kháng của cơ thể người bệnh.

Diễn biến qua 4 thời kỳ:

Page 19: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

+ Ổ nhiễm trùng khu trú: áp-xe nóng và viêm tấy lan tỏa.+ Ổ nhiễm trùng di chuyển: viêm bạch mạch cấp tính, viêm hạch bạch huyết cấp tính.+ Nhiễm trùng toàn thân: nhiễm khuẩn huyết (septicemie), nhiễm khuẩn mủ huyết (septico–pyohemie) với những ổ mủ rải rác và định cư ở các cơ quan nội tạng.

5. DIỄN BIẾN CỦA MỘT NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA

– Thời kỳ toàn phát: Nhiễm trùng xuất hiện với đầy đủ triệu chứng chính. Trong thời kỳ này có thể gặp các thể lâm sàng sau đây:

Page 20: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

+ Diễn biến tốt: Nhiễm trùng được giải quyết nhưng cơ thể người bệnh suy sụp và có khả năng nhiễm trùng tái phát (ví dụ: nhọt ở mông).

+ Cơ thể được miễn nhiễm (như trong bệnh uốn ván) hoặc ở trong tình trạng dị ứng (do bị cảm ứng bởi vi khuẩn).

+ Diễn biến xấu: Có nhiều biến chứng nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn mủ huyết... có thể dẫn đến tử vong.

5. DIỄN BIẾN CỦA MỘT NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA

– Thời kỳ diễn biến và kết thúc: diễn ra theo 1 trong 3 khả năng

Page 21: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

- Khu phòng mổ được thiết kế đặc biệt để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng từ không khí.- Duy trì áp lực dương không khí trong phòng mổ.- Phòng mổ được thông khí theo kiểu từng lớp.- Khử trùng phòng mổ bằng tia cực tím. Việc khử trùng được thực hiện mỗi ngày (sau khi kết thúc ca mổ chương trình cuối cùng). Phòng mổ cũng phải được khử trùng ngay sau các phẫu thuật nhiễm. Thời gian khử trùng phòng mổ bằng tia cực tím khoảng 20-30 phút.- Hạn chế ra vào phòng mổ thường xuyên.- Hạn chế sự có mặt nhiều người và nói chuyện nhiều trong phòng mổ.

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6.1-Các yếu tố ngoại cảnh:

Page 22: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 2-Chuẩn bị BN trước phẫu thuật:

Điều trị dứt các nhiễm trùng ngoài da trước khi phẫu thuật. Một ổ nhiễm trùng ngoài da, mặc dù ở xa vị trí phẫu thuật, cũng có thể làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng sau mổ gấp hai lần. Việc làm vệ sinh vùng mổ tốt nhất là vào thời điểm ngay trước cuộc mổ

Sát trùng vùng mổ: rửa kỹ vùng mổ bằng dung dịch xà-phòng diệt khuẩn (thời gian trung bình 5-7 phút) sau đó thoa vùng mổ bằng dung dịch diệt khuẩn (povidone-iodine). Sử dụng băng dán kháng khuẩn để cô lập da với vết thương.

Page 23: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 3-Chuẩn bị trước mổ của ê-kíp phẫu thuật:

 

Mặc đồ mới giặt sạch khi vào khu phòng mổ. Mang nón che kín tóc. Mask phải đảm bảo lọc được khí thở ra. Chà rửa kỹ bàn tay và cẳng tay tối thiểu 5 phút (đối với cuộc mổ đầu) và 3 phút (đối với cuộc mổ kế tiếp) với povidone-iodine hay chlorhexidine. Mặc áo mổ, mang gant và trải vải che BN đúng kỹ thuật. Áo mổ tốt nhất là không thấm nước vùng cẳng tay và mặt trước thân mình. Nên mang hai gant thay vì một.

Page 24: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 4-Hạn chế dây trùng trong lúc phẫu thuật:

 

Trước khi mở một tạng rỗng, cô lập vị trí sắp được mở với phẫu trường chung quanh. Sử dụng riêng các dụng cụ khi thao tác phẫu thuật trong giai đoạn dây trùng. Thay áo, thay gant sau khi đã kết thúc giai đoạn dây trùng.

Page 25: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 5-Kỹ thuật phẫu thuật:Các thao tác trên mô (kẹp, cầm, giữ) phải thật nhẹ

nhàng, hạn chế tối đa sang chấn mô.Cắt lọc hết các mô hoại tử, lấy hết các dị vật trong vết

thương.Cầm máu tốt.Không sử dụng các vật liệu nhân tạo , không khâu buộc

các mạch máu lớn bằng chỉ silk trong môi trường nhiễm trùng.Chỉ khâu tốt nhất cho vết thương có dây trùng là loại chỉ

một sợi như polypropylene (Prolene) hay nylon. Các loại chỉ tan chậm khác (polyglactic acid, polyglycolic acid, polydioxanone, polyglyconate…) cũng có tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ thấp.

Khi nghi ngờ có thể có tụ máu hay tụ dịch ở các khoang bóc tách hay khoang nằm giữa các lớp của vết thương, tốt nhất là dẫn lưu hút-kín. Dẫn lưu Penrose không có tác dụng giảm nguy cơ nhiễm trùng.

Đối với vết thương bị dây trùng nặng, hay không thể lấy hết mô chết hay vật lạ từ vết thương, để hở vết thương, khâu kỳ đầu muộn sau 5 ngày.

Page 26: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 6-Các yếu tố toàn thân

Tăng cường dinh dưỡng, điều trị các bệnh lý nội khoa có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vùng mổ (lao, tiểu đường, bệnh bạch cầu, tăng u-rê huyết…) 

Tránh để BN bị hạ thân nhiệt, đảm bảo cung cấp đủ oxy, bồi hoàn đầy đủ lượng dịch bị mất, cẩn thận khi chỉ định các loại thuốc co mạch trong lúc phẫu thuật.

Page 27: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 7-Kháng sinh phòng ngừa:o Phẫu thuật đường tiêu hoá có nguy cơ cao: phẫu thuật dạ dày bị ung thư, có tắc nghẽn, loét, chảy máu hay BN đang dùng thuốc làm giảm acid dịch vị, phẫu thuật có tạo miệng nối ruột non hay đại tràng, phẫu thuật trên BN béo phì.o Phẫu thuật đường mật có nguy cơ cao: BN lớn hơn 60 tuổi, sỏi đường mật, viêm đường mật, tắc mật, BN được nội soi mật tuỵ ngược dòng (ERCP) trước khi phẫu thuật.o Phẫu thuật tim, sọ nãoo Phẫu thuật có đặt mảnh ghép hay các vật liệu nhân tạo vĩnh viễn kháco Cắt tử cung ngã âm đạo hay ngã bụngo Phẫu thuật mạch máu chi dưới hay động mạch chủ bụngo Phẫu thuật trên chi bị thiếu máuo Vết thương có nguy cơ nhiễm trùng clostridium (nhiều vật lạ, dập nát cơ, thiếu máu)

Chỉ định:

Page 28: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

6. Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa

6. 7-Kháng sinh phòng ngừa: 

o Một loại kháng sinh, có phổ bao trùm chủng vi khuẩn gây nhiễm trùngo Tiêm mạch, lúc bắt đầu tiền mêo Duy trì nồng độ kháng sinh hiệu quả trong suốt cuộc mổ. Đối với cuộc mổ chương trình, việc duy trì nồng độ này không kéo dài quá 12 giờ sau mổ. Đối với cuộc mổ cấp cứu, có thể tiêm liều thứ hai sau liều đầu 12 giờ. Kháng sinh được cho vào ngày hậu phẫu thứ hai trở về sau không được xem là kháng sinh phòng ngừa.

Nguyên tắc sử dụng:

Page 29: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

 

7.1.2-Viêm hoại tử mô mềm:o Hồi sức tim phổi.o Kháng sinh: Penicillin G kết hợp clindamycin đối với nhiễm trùng do clostridium, cephalosporin thế hệ ba kết hợp với tác nhân trị vi khuẩn yếm khí đối với nhiễm trùng không do clostridium.o Cắt lọc rộng mô hoại tử, để hở da.o Không cần thiết phải chỉ định các kháng độc tố. Clindamycin, khi được chỉ định, có tác dụng ức chế sự phóng thích độc tố từ vi khuẩn o Có thể điều trị oxy cao áp trong trường hợp nhiễm trùng do clostridium.o Cân nhắc đến việc đoạn chi trong trường hợp hoại thư cơ do clostridium.

7. Điều trị các nhiễm trùng ngoại khoa:7.1-Nhiễm trùng phần mềm:7.1.1-Viêm tấy và áp-xe mô mềm:Điều trị: trong giai đoạn viêm tấy, điều trị chủ yếu là nội khoa, chủ yếu là sử dụng các loại kháng sinh thích hợp. Khi đã hình thành áp-xe, bắt buộc phải dẫn lưu mũ kết hợp sử dụng kháng sinh.

Page 30: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

7. Điều trị các nhiễm trùng ngoại khoa:

 

Kháng sinh phải cho ngay khi đã chẩn đoán. Trong trường hợp nhẹ, có thể bắt đầu với cefoxitin, cefotetan, ticarcillin/clavulanate, ampicillin/sulbactam. Đối với trường hợp nặng, hay BN đang nằm viện, hoặc BN đang được điều trị bằng kháng sinh, nên chỉ định loại kháng sinh mạnh hơn (imipenem, meropenem, piperacillin/tazobactam) hay kết hợp kháng sinh.

7. 2-Nhiễm trùng xoang phúc mạc và sau phúc mạc:

BN với biểu hiện sốt, mạch nhanh, hạ huyết áp, nếu không được điều trị, hội chứng suy đa cơ quan sẽ xuất hiện và tử vong là điều chắc chắn.

Nguyên tắc điều trị: điều trị nguyên nhân kết hợp với dẫn lưu tốt xoang phúc mạc. Các dị vật trong xoang bụng (phân, thức ăn, máu, chất nhầy) các sợi fibrin tổ chức hoá (giả mạc) phải được lấy ra khỏi xoang bụng.

Page 31: B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN