Top Banner
1 A. LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức? 1. Đối tượng nguyên cứu của Logic học hình thức - Logic học hình thức là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật tư duy (phản ánh trạng thái tương đối ổn định của các sự vật, hiện tượng); đồng thời nghiên cứu các thao tác, quy tắc logic, qua đó, khẳng định tính đúng đắn của tư duy là điều kiện cần để đạt tới chân lí trong qúa trình phản ánh hiện thực. - Hình thức tư duy là phương thức liên kết các bộ phận cấu thành của nội dung tư tưởng tạo nên ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đối tượng, qua đó có thể đánh giá được tính chân thực hay giả dối của các tư tưởng. Các hình thức tư duy: khái niệm, phán đoán, suy luận…. - Quy luật tư duy là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến giữa các tư tưởng tạo thành kết cấu bên trong của quá trình tư duy, kết cấu này đã hình thành trong lịch sử, thích ứng với những mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. - Thao tác logic là những phương thức để tiến hành tạo lập, xây dựng hoặc làm thay đổi kết cấu logic của các hình thức tư duy nhằm chỉ ra cách xác định đối tượng phản ánh hoặc thay đổi cách tiếp cận khác nhau về vấn đề nghiên cứu. Ví dụ, các thao tác định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm, biến đổi phán đoán. Quy tắc logic là sự khái quát ngắn gọn các thao tác cần thiết, nêu lên những điều phải làm trong những điều kiện nhất định, để đảm bảo tính đúng đắn, chuẩn xác của các thao tác logic. Chẳng hạn, quy tắc định nghĩa, quy tắc phân chia khái niệm hoặc quy tắc của luận ba đoạn. 2. Phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức. - Nghiên cứu kết cấu logic của tư duy là nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành tư tưởng hay mối liên hệ giữa các tư tưởng, qua đó làm rõ mối liên hệ tất yếu của chúng. Và để làm rõ kết cấu logic, thì phương pháp nghiên cứu của logic học sử dụng tất cả các phương pháp luận chung của các khoa học: Phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, mô hình hóa…
12

A. LÝ THUYẾT

Nov 05, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: A. LÝ THUYẾT

1

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức?

1. Đối tượng nguyên cứu của Logic học hình thức

- Logic học hình thức là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật tư duy

(phản ánh trạng thái tương đối ổn định của các sự vật, hiện tượng); đồng thời nghiên cứu các

thao tác, quy tắc logic, qua đó, khẳng định tính đúng đắn của tư duy là điều kiện cần để đạt

tới chân lí trong qúa trình phản ánh hiện thực.

- Hình thức tư duy là phương thức liên kết các bộ phận cấu thành của nội dung tư

tưởng tạo nên ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đối tượng, qua đó có thể đánh giá được tính

chân thực hay giả dối của các tư tưởng. Các hình thức tư duy: khái niệm, phán đoán, suy

luận….

- Quy luật tư duy là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến giữa các tư tưởng tạo

thành kết cấu bên trong của quá trình tư duy, kết cấu này đã hình thành trong lịch sử, thích

ứng với những mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.

- Thao tác logic là những phương thức để tiến hành tạo lập, xây dựng hoặc làm thay

đổi kết cấu logic của các hình thức tư duy nhằm chỉ ra cách xác định đối tượng phản ánh

hoặc thay đổi cách tiếp cận khác nhau về vấn đề nghiên cứu. Ví dụ, các thao tác định nghĩa

khái niệm, phân chia khái niệm, biến đổi phán đoán.

Quy tắc logic là sự khái quát ngắn gọn các thao tác cần thiết, nêu lên những điều phải làm

trong những điều kiện nhất định, để đảm bảo tính đúng đắn, chuẩn xác của các thao tác

logic. Chẳng hạn, quy tắc định nghĩa, quy tắc phân chia khái niệm hoặc quy tắc của luận ba

đoạn.

2. Phương pháp nghiên cứu của logic học hình thức.

- Nghiên cứu kết cấu logic của tư duy là nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tố cấu

thành tư tưởng hay mối liên hệ giữa các tư tưởng, qua đó làm rõ mối liên hệ tất yếu của

chúng. Và để làm rõ kết cấu logic, thì phương pháp nghiên cứu của logic học sử dụng tất cả

các phương pháp luận chung của các khoa học: Phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa,

khái quát hóa, mô hình hóa…

Page 2: A. LÝ THUYẾT

2

- Tuy nhiên, phân tích chính là phương pháp chủ yếu được sử dụng nhiều nhất khi

nghiên cứu logic học. Phân tích là thao tác tư duy phân chia chỉnh thể phức tạp thành các

mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành vốn có của nó.

- Phân tích trong logic học là phân tích mối liên hệ giữa các tư tưởng trong quá trình tư

duy, chỉ ra các bộ phận, các yếu tố cấu thành và các kiểu liên kết đúng của các tư tưởng

trong chỉnh thể thống nhất.

- Phương pháp hình thức hóa cũng được sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích,

gọi là phương pháp kép, phương pháp đặc trưng của logic học, đó là cách sử dụng, xem xét

đối tượng trong một giới hạn không gian thời gian, từ đó phân tích, chỉ ra những đặc trưng

cơ bản của đối tượng thông qua những đặc trưng cơ bản đã định.

- Ngoài ra thì logic học còn sử dụng rất nhiều những phương pháp khác như: so sánh,

khái quát hóa, trừu tượng hóa…

Câu 2: Khái niệm là gì ? Kết cấu logic của khái niệm và mối quan hệ giữa các thành

phần tạo nên kết cấu đó như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.

1. Khái niệm

Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất đặc trưng

của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.

- Khái niệm được chia thành 2 nhóm: Nhóm đặc trưng cơ bản và nhóm đặc trưng

không cơ bản.

- Ví dụ: Khái niệm: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.

+ Đặc trưng cơ bản là: Tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+ Đặc trưng không cơ bản là: Quan hệ giữa các góc, cạnh trong tam giác đó ra sao.

2. Kết cấu logic của khái niệm và mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên

*Kết cấu logic của khái niệm gồm 2 mặt: Nội hàm và ngoại diên.

- Nội hàm của khái niệm là tổng hòa các dấu hiện bản chất đặc trưng của khái niệm được

phản ánh trong đối tượng.

Page 3: A. LÝ THUYẾT

3

- Ngoại diên là tập hợp tất cả các đối tượng có chung những dấu hiệu bản chất đặc trưng

được phản ánh trong nội hàm của khái niệm

*Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên

- Nội hàm và ngoại diên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nội hàm của khái niệm được

xác định trên cơ sở lớp đối tượng là ngoại diên của khái niệm đó. Sự thay đổi nội hàm sẽ dẫn

đến sự thay đổi ngoại diên và ngược lại, quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên là quan hệ

ngược chiều nhau.

- Nội hàm càng sâu (các dấu hiệu thuộc nội hàm ngày càng mang tính chất cụ thể) thì

ngoại diên càng hẹp (lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh càng ít

- Nội hàm càng nông (các dấu hiệu nội hàm càng mang tính chất khái quát) thì ngoại diên

càng rộng (lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh càng lớn)

Ví dụ:

Khái niệm “nhà nước” có nội hàm nông hơn khái niệm “nhà nước tư sản” vì nội hàm của

khái niệm “nhà nước tư sản” có thêm dấu hiệu “tư sản”. Khái niệm “nhà nước tư sản” lại có

nội hàm nông hơn khái niệm “ nhà nước tư sản Pháp” vì khái niệm “nhà nước tư sản Pháp”

có thêm dấu hiệu “Pháp”. Do đó, khái niệm “nhà nước tư sản Pháp” có ngoại diên duy nhất

là nhà nước tư sản Pháp hẹp hơn khái niệm “nhà nước tư sản” có ngoại diên là: nhà nước tư

sản Anh, Pháp, Hà Lan,….và khái niệm “nhà nước” có ngoại diên rộng là: nhà nước xã hội

chủ nghĩa, nhà nước phong kiến…

A B

Trong đó:

A: Nhà nước

B: Nhà nước tư sản

C: Nhà nước tư sản Pháp C

Page 4: A. LÝ THUYẾT

4

B. BÀI TẬP

Câu 6: Cho các khái niệm: Luật; Luật Việt Nam; Luật Hiến pháp; Luật hiến pháp

Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật hiến pháp Việt Nam 1980.

1. Xácđịnh quan hệ giữa các khái niệm trên (bằng phương pháp mô hình hoá).

2. Xácđịnh tiến trình thu hẹp và mở rộng các khái niệm đã cho (thể hiện bằng hình

vẽ).

A: Luật

B: Luật Việt Nam

C: Luật Hiến Pháp

D: Luật Hiến pháp Việt Nam

E: Luật XHCN Việt Nam

F: Luật Hiến pháp Việt Nam 1980

a. Xác định quan hệ giữa các khái niệm trên (bằng phương pháp mô hình hoá).

A

C

B

F E

D

Trong đó:

A bao hàm B, C, D, E, F

B bao hàm E, D, F

C bao hàm D,F

E bao hàm D, F

D bao hàm F

B và C, C và E là quan hệ giao nhau.

Page 5: A. LÝ THUYẾT

5

C F A

D

b. Tiến trình thu hẹp và mở rộng các khái niệm đã cho bằng hình vẽ.

*. Tiến trình thu hẹp.

- A → C → D → F

- A → B → E → D → F

F

A

B

D

E

Page 6: A. LÝ THUYẾT

6

A

D

E B

D

D B E B A A A C D

- Tiến trình mở rộng:

F → D → C→ A F→ D → E → B → A

Câu 7. Vẽ sơ đồ biểu thị quan hệ của các khái niệm sau và chỉ ra tiến trình thu hẹp và

mở rộng của các khái niệm đó.

a, Luật, Luật thành văn, Luật bất thành văn, Luật Hiến pháp, Luật hình sự Việt

Nam.

A: Luật

B: Luật thành văn

C: Luật bất thành văn

D: Luật Hiến pháp

E: Luật hình sự Việt Nam

Trong đó:

B và C quan hệ đối lập nhau

B bao hàm E

D giao nhau với B

D giao nhau với C

- Tiến trình thu hẹp

A → B → D A → B → E A → C → D

A D

F C F

A

B

C

E

Page 7: A. LÝ THUYẾT

7

B D A

A A E C

D

B C A

D

C B

C A A

D

- Tiến trình mở rộng :

D → B →A E → B → A D → C → A

b, Sinh viên, Sinh viên việt nam, Sinh viên luật VN, Sinh viên Luật.

A: Sinh viên

B: Sinh viên Việt Nam

C: Sinh viên luật VN

D: Sinh viên Luật

Trong đó: A bao hàm B, C, D

B giao nhau với D tại C

- Tiến trình thu hẹp

A → B → C A → D → C

- Tiên trình mở rộng

C → B → A C → D → A

Câu 12: Tìm giá trị của mệnh đề : A = [(p → q) ~ (r V p)] . Với mọi giá trị của p, q, r

A

C B D

A

C

Page 8: A. LÝ THUYẾT

8

p q r p→q

(a)

r V p

(b)

a ~ b

(A)

1 1 1 1 1 1

1 0 1 0 1 0

0 1 1 1 1 1

0 0 1 1 1 1

1 1 0 1 1 1

1 0 0 0 1 0

0 1 0 1 0 0

0 0 0 1 0 0

Câu 13 : Tìm giá trị của mệnh đề: B = [(p V q) → r ] Λ p

Khi: r →( p Λ q ) = 0

+ Khi : r →( p Λ q ) = 0

p q r p Λ q r → (p Λ q)

1 1 1 1 1 → loại

1 0 1 0 0

0 1 1 0 0

0 0 1 0 0

1 1 0 1 1→ loại

1 0 0 0 1→ loại

0 1 0 0 1→ loại

0 0 0 0 1→ loại

+ Với B = [(p V q) → r ] Λ p

p q r p V q [(p V q) → r B = [(p V q) → r ] Λ p

1 0 1 1 1 1

0 1 1 1 1 1

0 0 1 0 1 0

Page 9: A. LÝ THUYẾT

9

Câu 14: Chứng minh rằng mệnh đề sau « đúng » với mọi giá trị của a,b,c

A= (a →b) Λ (c → b) Λ (a v c) → b

a b c a →b

(1)

c → b

(2)

a v c

(3)

(1) Λ (2)

( 4)

(4) Λ (3)

(5)

(5)→ b

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 0 1 0 0 1 0 0 1

0 1 1 1 1 1 1 1 1

0 0 1 1 0 1 0 0 1

1 1 0 1 1 1 1 1 1

1 0 0 0 1 1 0 0 1

0 1 0 1 1 0 1 0 1

0 0 0 1 1 0 1 0 1

Từ bảng giá trị trên, cho thấy A đúng với mọi giá trị của a,b,c

Câu 16 : Cho mệnh đề: A = [(p v q) ~ (r → q)] . Hỏi:

a. Tìm giá trị của mệnh đề A, Với mọi giá trị của p, q, r

b. Nếu giá trị của p = q = r . Thì giá trị của mệnh đề A = ?

a. Giá trị của mệnh đề A, với mọi p,q,r.

p q r p v q r → q A = [(p v q) ~ (r → q)]

1 1 1 1 1 1

1 0 1 1 0 0

0 1 1 1 1 1

0 0 1 0 0 1

1 1 0 1 1 1

1 0 0 1 1 1

0 1 0 1 1 1

0 0 0 0 1 0

b. – Với p = q = r = 1 thì A = 1

– Với p = q = r = 0 thì A = 0

Câu 17: Cho mệnh đề: A = [(p → r ) V ( p ∧ q)]

Hỏi: a. Tìm giá trị của mệnh đề A, với mọi giá trị của p, q

b. Nếu giá trị của p = q = r . Thì giá trị của mệnh đề A = ?

Page 10: A. LÝ THUYẾT

10

a. Giá trị của mệnh đề A, với mọi p,q,r.

p q r p → r p ∧ q A = [(p → r ) V ( p ∧ q)]

1 1 1 1 1 1

1 0 1 1 0 1

0 1 1 1 0 1

0 0 1 1 0 1

1 1 0 0 1 1

1 0 0 0 0 0

0 1 0 1 0 1

0 0 0 1 0 1

b. – Với p = q = r = 1 thì A = 1

– Với p = q = r = 0 thì A = 1

Vậy p=q=r thì A= 1

Câu 19: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán: « Nếu muốn xứng đáng vai trò

làm chủ đất nước thì phải học tập tốt ».

BÀI LÀM

- Phán đoán trên là phán đoán đẳng trị kéo theo

- Các phán đoán thành phần

Vai trò làm chủ đất nước : p

học tập tốt: q

Liên từ Logic: Nếu…. thì

- Các phán đoán đẳng trị: ( p→q) ~ ( q → p ) ~ ( ) ~ ( p v q )

- Trong đó:

- p→q: Nếu muốn xứng đáng vai trò làm chủ đất nước thì phải học tập tốt

- q → p: Nếu không học tập tốt thì không xứng đáng vai trò làm chủ đất nước

Page 11: A. LÝ THUYẾT

11

- ( ): Không thể nói rằng nếu muốn xứng đáng vai trò làm chủ đất nước thì

không cần học tập tốt

- ( p v q ): Không muốn xứng đáng vai trò làm chủ đất nước hoặc phải học tập tốt.

Bảng chứng minh:

p q p→q

1 1 0 0 1 1 1 1

1 0 0 1 0 0 0 0

0 1 1 0 1 1 1 1

0 0 1 1 1 1 1 1

Câu 15: Xác định liên từ và tìm các phán đoán đẳng trị, lập bảng để chứng minh

rằng các phán đoán đẳng trị của phán đoán sau:

«Luật sư tập sự không được thành lập … tham gia thành lập văn phòng luật sư ».

BÀI LÀM

Xác định liên từ: “và” . phán đoán trở thành: “ Luật sư tập tự không được thành lập và

tham gia thành lập văn phòng luật sư”

Đây là phán đoán đẳng trị liên kết

Các phán đoán thành phần:

- Luật sư tập sự không được thành lập văn phòng luật sư: p

- Luật sư tập sự không được tham gia thành lập văn phòng luật sư: q

Các phán đoán đẳng trị: ( p ^ q) ~ ( )~ ( ) ~ ( )

Trong đó:

- ( p ^ q) : Luật sư tập sự không được thành lập và tham gia thành lập văn phòng luật

- ( ): Không thể nói nếu luật sư tập sự không được thành lập văn phòng luật sư

thì được tham gia thành lập văn phòng luật sư

Page 12: A. LÝ THUYẾT

12

- ( ): Không thể nói nếu luật sư tập sự không được tham gia thành lập văn phòng

luật sư thì được thành lập văn phòng luật sư

- ( ): Không thể nói luật sư tập sự được thành lập văn phòng luật sư hoặc tham

gia thành lập văn phòng luật sư

Bảng chứng minh:

p q p ^ q

1 1 0 0 0 0 0 0

1 0 0 1 1 1 1 1

0 1 1 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 1 1 1