Top Banner
I. DẪN NHẬP A. Luận đề nghiên cứu B. Lý do chọn đề tài C. Tầm quan trọng của đề tài D. Giới hạn đề tài E. Khảo sát lịch sử đề tài F. Phương pháp nghiên cứu LẬP DÀN BÀI CHI TIẾT
37

6. Lập dàn bài chi tiết

Jan 29, 2017

Download

Documents

buingoc
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 6. Lập dàn bài chi tiết

I. DẪN NHẬP

A. Luận đề nghiên cứu

B. Lý do chọn đề tài

C. Tầm quan trọng của đề tài

D. Giới hạn đề tài

E. Khảo sát lịch sử đề tài

F. Phương pháp nghiên cứu

LẬP DÀN BÀI CHI TIẾT

Page 2: 6. Lập dàn bài chi tiết

II. Luận điểm 1

A. Tiểu đề 1

1. Ý thứ nhất

Chứng cứ 1 hỗ trợ lập luận ý thứ nhất

Chứng cứ 2 hỗ trợ lập luận ý thứ nhất (mạnh hơn)

Chứng cứ 3 hỗ trợ lập luận ý thứ nhất (mạnh nhất)

2. Ý thứ hai

Chứng cứ 1 hỗ trợ lập luận ý thứ hai

Chứng cứ 2 hỗ trợ lập luận ý thứ hai

Page 3: 6. Lập dàn bài chi tiết

Luận điểm 1

Ý thứ 1

Chứng cứ 1

Chứng cứ 2

Chứng cứ 3

Ý thứ 2

Chứng cứ 1

Chứng cứ 2

Chứng cứ 3

Page 4: 6. Lập dàn bài chi tiết

Đúc kết ý tưởng

Thẻ ghi chú 1

Thẻ ghi chú 2

Thẻ ghi chú 3

Thẻ ghi chú 4

Chứng cứ 1

Page 5: 6. Lập dàn bài chi tiết

Cách viết

Câu hoàn chỉnh Tiêu đề

Page 6: 6. Lập dàn bài chi tiết

• Tiêu đề: chọn cụm từ đơn giản, cô đọng

I. Khái quát nghiệp

A. Định nghĩa

- Karma, kamma, hành động

-Hành động có tác ý (Trừ Phật, bồ tát)

- Tạo tác từ tâm, thông qua thân, khẩu,

ý (ba nghiệp)

Page 7: 6. Lập dàn bài chi tiết

B. Phân loại nghiệp

Phổ biến: nghiệp thiện, nghiệp ác

Quá trình tạo tác: nghiệp nhân, nghiệp quả

Theo tiến trình: định nghiệp, bất đinh nghiệp

Theo thời gian: nghiệp cũ, nghiệp mới

Theo tính chất: dị thời nhi thục, dị loại nhi

thục, biến dị nhi thục

Theo năng lực: tập quán nghiệp, tích lũy nghiệp,

cực trọng nghiệp, cận tử nghiệp

Page 8: 6. Lập dàn bài chi tiết

• Viết câu hoàn chỉnh

B. Phân loại nghiệp

Có nhiều cách phân loại nghiệp. Cách phân loại

phổ biến nhất về nghiệp là có hai loại: nghiệp

thiện và nghiệp ác. Xét đến quá trình tạo tác, tư

duy và hành động để hình thành nên nghiệp thì

nghiệp được chia thành hai loại: nghiệp nhân và

nghiệp quả. Xét theo tiến trình từ nhân đến quả

thì có hai loại: định nghiệp và bất định nghiệp

Page 9: 6. Lập dàn bài chi tiết

VI. KẾT LUẬN A. Đúc kết những lập luận trên

B. Lý do rút ra những kết luận này

C. Giá trị đóng góp của nghiên cứu

D. Đề xuất hướng nghiên cứu mới

Page 10: 6. Lập dàn bài chi tiết

LẬP VÀ BỔ SUNG DÀN BÀI

Cấp độ 1

Cấp độ 2

Cấp độ 3

Cấp độ 4

I, II, III…

1, 2, 3…

A, B, C…

a, b, c …

Page 11: 6. Lập dàn bài chi tiết

Bước 1: DÀN BÀI MỘT CẤP ĐỘ

Page 12: 6. Lập dàn bài chi tiết

Bước 2: DÀN BÀI HAI CẤP ĐỘ

Page 13: 6. Lập dàn bài chi tiết

Bước 3: DÀN BÀI BA CẤP ĐỘ

Page 14: 6. Lập dàn bài chi tiết

Bước 4: DÀN BÀI BỐN CẤP ĐỘ

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VUA TRẦN NHÂN TÔNG

Page 15: 6. Lập dàn bài chi tiết

Cách trình bày 1

I. ………………..

A……………..

1………………

a…………………

b…………………

2……………………..

B………………………

II. …………………………

A……………………….

1…………………..

2…………………..

3……………………

Page 16: 6. Lập dàn bài chi tiết

Cách trình bày 2 1…………………….

1.1……………….

1.1.1…………….

1.1.2…………….

1.1.3……………………

1.2………………………..

1.2.1……………………….

1.2.2………………………

2………………………………..

2.1…………………………

2.2……………………………

2.2.1…………..

Page 17: 6. Lập dàn bài chi tiết

Word 2010

Page 18: 6. Lập dàn bài chi tiết

Word 2003

Page 19: 6. Lập dàn bài chi tiết
Page 20: 6. Lập dàn bài chi tiết
Page 21: 6. Lập dàn bài chi tiết

Xem ở chế độ outline

Page 22: 6. Lập dàn bài chi tiết

CHỌN CẤP ĐỘ

Page 23: 6. Lập dàn bài chi tiết

HIỂN THỊ MỘT CẤP ĐỘ

Page 24: 6. Lập dàn bài chi tiết

HIỂN THỊ HAI CẤP ĐỘ

Page 25: 6. Lập dàn bài chi tiết

HIỂN THỊ BA CẤP ĐỘ

Page 26: 6. Lập dàn bài chi tiết

HIỂN THỊ BỐN CẤP ĐỘ

Page 27: 6. Lập dàn bài chi tiết

ĐÓNG CHẾ ĐỘ VIEW OUTLINE

Page 28: 6. Lập dàn bài chi tiết

KHẢO

SÁT

LỊCH

SỬ ĐỀ

TÀI

Page 29: 6. Lập dàn bài chi tiết

MỤC ĐÍCH 1. Không mất thời gian tìm lại những điều đã được

tìm ra.

2. Đặt nền tảng kiến thức tổng quan cho nghiên cứu

của mình.

3. Nâng cao sự hiểu biết về lãnh vực mình nghiên

cứu.

4. Nâng cao hiểu biết của mình về cơ sở lý thuyết mà

các nghiên cứu liên hệ đến đề tài của mình đã sử

dụng.

5. Nâng cao khả năng nhận định tổng hợp về những

nghiên cứu đã được thực hiện.

Page 30: 6. Lập dàn bài chi tiết

MỤC ĐÍCH

6. Xác định phương pháp nghiên cứu chúng ta chọn là thích hợp nhất để trả lời câu hỏi nghiên cứu mình nêu ra.

7. Cung cấp cho người đọc những thông tin cập nhật nhất trong lãnh vực nghiên cứu.

8. Thuyết phục người đọc rằng nghiên cứu của chúng ta sẽ đóng góp to lớn cho học giới và bổ sung đáng kể vào trong lãnh vực nghiên cứu.

Page 31: 6. Lập dàn bài chi tiết

LỖI THƯỜNG GẶP

1. Trình bày không chặt chẽ, thiếu mạch lạc

2. Thiếu tập trung, không nhất quán

3. Dài dòng, trùng lặp ý và lời

4. Không cập nhật các nghiên cứu gần đây

5. Không nhận định đánh giá những nghiên cứu mình trích dẫn

6. Trích dẫn những nghiên cứu không liên quan hay thậm chí trái ngược với nghiên cứu của mình.

7. Dựa vào nguồn tài liệu hai quá nhiều.

Page 32: 6. Lập dàn bài chi tiết

CÁCH SẮP XẾP 1. Theo niên đại tác phẩm • Các đề tài được điểm qua theo thứ tự thời gian chúng

có mặt từ xa đến gần hoặc từ gần đến xa.

2. Theo chủ đề nghiên cứu • Tác phẩm thuộc cụm chủ đề nào liên quan gần nhất,

quan trọng nhất thì được giới thiệu trước tiên hoặc sau cùng để làm nổi bật mối liên hệ giữa hướng nghiên cứu trước đây với hướng nghiên cứu của riêng mình.

3. Theo phương pháp nghiên cứu • Đề tài được điểm theo phương pháp nghiên cứu, ví dụ

phương pháp định tính và định lượng. Có thể kết hợp với cách sắp xếp theo niên đại hoặc theo chủ đề.

Page 33: 6. Lập dàn bài chi tiết

NỘI DUNG

1. Sắp xếp những nghiên cứu một cách có hệ thống và có liên quan trực tiếp đến nghiên cứu mình đang tiến hành.

2. Tổng hợp kết quả các nghiên cứu, nêu rõ những gì đã được thực hiện và những gì còn bỏ ngỏ chưa được tiến hành.

3. Xác định những vấn đề đang gây tranh cãi trong nghiên cứu về mảng đề tài này.

4. Xác định vấn đề cần khám phá trong nghiên cứu của mình.

Page 34: 6. Lập dàn bài chi tiết

TIẾN TRÌNH

1. Chọn nguồn

2. Đọc và đánh giá nguồn

3. Ghi thư mục tham khảo của tài liệu

4. Lược qua các nghiên cứu, nhận định, đánh giá

5. Xếp ý tưởng theo trình tự nhất định

6. Bắt đầu viết

7. Kiểm tra bản nháp.

Page 35: 6. Lập dàn bài chi tiết

Ví dụ minh họa • Điểm qua những tác phẩm trước

• Trong khi làm công cuộc khảo sát so sánh kinh A-hàm

(CMA) với kinh Trung bộ (PMN), tôi không khỏi có cảm

giác đang dẫm chân lên một vùng đất hầu như mới mẻ, vì

cho đến nay có rất ít tác phẩm có hệ thống đề cập đến lãnh vực này của văn học Phật giáo.

• Tác giả Chizen Akanuma trong tác phẩm "So sánh mục lục

các kinh A- hàm (Àgamas) chữ Hán và kinh bộ Pàli (Pàli Nikàyas)" là người đầu tiên cố khảo sát so sánh hai tạng

kinh này. Mặc dù tác phẩm này khá quan trọng, nó cũng chỉ

giới hạn trong việc làm mục lục nhan đề của những kinh tương đương chứ không đi sâu vào chi tiết.

Page 36: 6. Lập dàn bài chi tiết

• A. F. Rudolf Hoernle trong quyển "Những di tích bản thảo văn học Phật giáo được tìm thấy ở miền Đông thổ (Eastern Turkestan)" đã làm một cuộc khảo sát có hệ thống về những đoạn kinh bằng Phạn ngữ được tìm thấy ở Trung Á so với những kinh Pàli tương đương. Nhưng riêng về kinh Trung A-hàm (Madhyama Àgama), chỉ có những đoạn thuộc về hai kinh Ưu-ba-ly (Upàlisùtra) và Suka (Sukasùtra) được tìm thấy, mà chúng lại quá ít ỏi không đủ để so sánh và lượng giá.

• Khi tôi tìm hiểu có học giả Tây phương nào đã làm về đề tài này chưa, Giáo sư André Bareau, một học giả nổi danh của Pháp, đã cho biết có một nhóm học giả Đức dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Waldschmidt ở Bá Linh

Page 37: 6. Lập dàn bài chi tiết

đang làm việc về những gì còn lại của kinh Trường A-hàm (Dìrgha Àgama) và Tạp A-hàm (Samyukta Àgama), chứ không làm về Trung A-hàm (Madhyama Àgama).

Về những học giả người Nhật, tôi được Giáo sư Sakurabe cho biết thỉnh thoảng vài học giả Nhật như Sakurabe, Chizen Akanuma, Mochizuki... viết những mục báo nói về kinh Trung A-hàm, nhưng vì phần lớn bằng tiếng Nhật nên không thể phổ cập đến độc giả; vả lại họ cũng chỉ giới hạn vào một vài khía cạnh của kinh Trung A-hàm. Bởi thế một tác phẩm khảo sát tỷ giảo về kinh Trung A-hàm (CMA) và kinh Trung bộ (PMN) vẫn là một điều đáng làm.

(HT Thích Minh Châu, So sánh kinh Trung A Hàm và kinh Trung bộ)