Top Banner
Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011 KHOA HÓA HỌC (141 142 báo cáo) 1. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số Glucopyranozyl Thiosemicarbazones của Isatin thế........................................ 42 Sinh viên: Lê Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang 2. Tổng hợp 4-Metyl-7-Hydroxycoumarin 3-Acetyl-4-Metyl-7- Hydroxycoumarin....................................... 42 Sinh viên: Vũ Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang 3. Đóng góp vào tổng hợp một số N-phenylglycine.........43 Sinh viên: Lý Thị Giang, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Hoàng Thanh Đức 4. Góp phần tổng hợp một số Galactopyranosyl Thiosemicarbazones của Isatin thế........................................ 43 Sinh viên: Vũ Đức Trung, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang 5. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số n-Alkyl Isatin (2,3,4,6-Tetra-O-Acetyl- β -D-Glucopyranosyl)-Thiosemicarbazon.................44 Sinh viên: Đoàn Thị Hương, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang 6. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số (per-o- acetyl--d-glucopyranosyl) Thiosemicarbazon của các Acetophenon thế....................................... 45 Sinh viên: Trịnh Thị Thuỳ Liên, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Lê Thế Hoài 28 Khoa Hãa häc
203
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

KHOA HÓA HỌC

(141 142 báo cáo)

1. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số Glucopyranozyl Thiosemicarbazonescủa Isatin thế..............................................................................................................42Sinh viên: Lê Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

2. Tổng hợp 4-Metyl-7-Hydroxycoumarin 3-Acetyl-4-Metyl-7- Hydroxycoumarin....................................................................................................42Sinh viên: Vũ Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

3. Đóng góp vào tổng hợp một số N-phenylglycine....................................................43Sinh viên: Lý Thị Giang, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Hoàng Thanh Đức

4. Góp phần tổng hợp một số Galactopyranosyl Thiosemicarbazones của Isatin thế............................................................................................................43Sinh viên: Vũ Đức Trung, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

5. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số n-Alkyl Isatin (2,3,4,6-Tetra-O-Acetyl- β -D-Glucopyranosyl)-Thiosemicarbazon.............................................................44Sinh viên: Đoàn Thị Hương, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

6. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số (per-o-acetyl--d-glucopyranosyl) Thiosemicarbazon của các Acetophenon thế........................................................45Sinh viên: Trịnh Thị Thuỳ Liên, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Lê Thế Hoài

7. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số 2-iminothiazolidin-4-on từ (per-O-acetyl)-β-d-galactopyranosyl Thiosemicarbazon của Acetophenon thế.............46Sinh viên: Nguyễn Minh Trí, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Lê Thế Hoài

8. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số (per-O-acetyl- galactopyranosyl) Thiosemicarbazones của các Benzaldehydes thế..................................................47Sinh viên: Trịnh Thị Thùy Liên, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Lê Thế Hoài

9. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số Sydnone từ Anilin thế.............................48Sinh viên: Nguyễn Thị Liên, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Hoàng Thanh Đức

28 Khoa Hãa häc

Page 2: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

10. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất 4-methyl-7-alkoxycoumarin.....................................................................................................48Sinh viên: Nguyễn Thị Huế, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Vũ Ngọc Toán

11. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất 4-methyl-6-alkoxycoumarin.......................................................................................................49Sinh viên: Lưu Thị Cẩm Tú, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Vũ Ngọc Toán

12. Góp phần nghiên cứu và tổng hợp một số azometin của d-glucozamin.............49Sinh viên: Hồ Thị Hoa, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Văn Quốc

13. β-sitosterol từ cây Bùm bụp gai (Mallotus barbatus (wall.) Muell. et Arg., (Euphorbiaceae))......................................................................................................50Sinh viên: Dương Đức Hoàng, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Minh Giang

14. Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc Taraxerol và phân hủy phẩm nhuộm Reactive blue 182 bằng quá trình oxy tiên tiến với xúc tác Titan dioxit biến tính...............................................................................................51Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Hạnh, K53CNHHGiáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Sỹ Đức

15. Khảo sát một số yếu tố trong quá trình tổng hợp sét hữu cơ từ bentonit Pháp trong dung dịch rượu - nước..................................................................................51Sinh viên: Trần Thị Tư Hà, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

16. Nghiên cứu tổng hợp một số fomazan và bis-fomazan từ anilin và 4,4’-điaminođiphenyl ete................................................................................................52Sinh viên: Vũ Thị Ngân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Vân

17. Nghiên cứu tổng hợp một số fomazan từ 3-aminopiriđin và axit sunfanilic......53Sinh viên: Nguyễn Thị Vinh, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Vân

18. Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu nhờn thải bằng xúc tác Zeolite HY................................................................................................................53Sinh viên: Đinh Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Quang, K53AGiáo viên hướng dẫn:PGS.TS. Trần Thị Như Mai

19. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình có cấu trúc trật tự MCM-41...................................................................................................................54Sinh viên: Trần Quang Hồng Ân, Phạm Minh Tùng, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

20. Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc tác của Zirconi sunfat mang lên SBA-15......................................................................................................................54

29 Khoa Hãa häc

Page 3: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Nguyễn Văn Lực, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

21. Nghiên cứu điều chế axit rắn trên cơ sở biến tính γ-Al2O3 biến tính bởi La và Zn....................................................................................................................55Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Như Mai

22. Nghiên cứu điều chế xúc tác lai dùng cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan.....55Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS, TS Hoa Hữu Thu

23. Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của hỗn hợp oxit Fe2O3 - TiO2..............................................................................................................56Sinh viên: Phạm Thế Tân, K53BGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình

24. Nghiên cứu chế tạo và tính chất điện hoá của vật liệu ZnO bằng phương pháp vi sóng.......................................................................................................................56Sinh viên: Bùi Thúy Ngân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

25. Khảo sát hoạt tính xúc tác của một số xúc tác chế tạo trên cởơ sở oxit sắt, oxit mangan trong phản ứng oxi hóa pha lỏng xử lý thuốc nhuộm hoạt tính...........57Sinh viên: Nguyễn Thị Tình, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Thế Hà

26. Nghiên cứu thành phần hóa học cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb))....................................................................................................................58Sinh viên: Phạm Thị Hằng, K53BGV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

27. Nghiên cứu thành phần hóa học cây cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.).........59Sinh viên: Phạm Thị Dương, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

28. Nghiên cứu ảnh hưởng của một vài yếu tố đến khả năng xúc tác của oxit hỗn hợp CuO-CeO2 bằng phương pháp tẩm........................................................60Sinh viên: Lưu Ngọc Mai, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Bảng

29. Nghiên cứu khả năng hấp phụ và trao đổi với ion NH4+ của zeolit NaY

ứng dụng trong xử lý môi trường...........................................................................61Sinh Viên: Lê Thạc Trà, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

30. Nghiên cứu khả năng xử lí màu dệt nhuộm bằng phương pháp hấp phụ trên quặng Mn-Cao Bằng biến tính bằng Fe2O3...................................................62Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Thế Hà, ThS.Vũ Thị Hậu

31. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của Crom(III) và sắt(III)..................................................................................................................62

30 Khoa Hãa häc

Page 4: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Lê Thị Mận, lớp K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

32. Tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng của Cu2O nano.............................................63Sinh viên: Nguyễn Văn Quyền, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

33. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của Coban(II) và Niken(II)..............................................................................................................64Sinh viên: Đào Thị An, lớp K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

34. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của đồng(II) và kẽm(II).................................................................................................................64Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Hân, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

35. Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của Ni(II), Co(II), Cu(II) với benzoyl thioure và 1-adamantan cacbonyl thioure........................................65Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền, K5SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

36. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất với valadyl với N,N’-bis(salicyl) etylendiamin................................................................................66Sinh viên: Trân Thị Thông, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

37. Tổng hợp phức chất của hỗn hợp đất hiếm và đồng với phối tử 1,1’-(2,6-bispyridyl)bis-3-phenyl-1,3-propane-dione...........................................................66Sinh viên: Nguyễn Thị Vân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

38. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II) với thiosemicacbazon benzandehit...............................................................................67Sinh viên: Lê Thị Yến, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

39. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II) với N(4)-metyl thiosemicacbazon benzandehit...............................................................................67Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Chi, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

40. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II) với N(4)-metyl thiosemicacbazon pyruvic.......................................................................................68Sinh viên: Đặng Thị Thanh Huệ, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

41. Điều chế Ag/TiO2 nano bằng phương pháp tẩm...................................................69Sinh viên: Cao Thị Vân Huyền, Trần Lan Hương, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

42. Nghiên cứu điều chế và khả năng ứng dụng của bột titan đioxit kích thước nano biến tính bằng bạc..........................................................................................69

31 Khoa Hãa häc

Page 5: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Dương Thị Thu Hương, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

43. Tổng hợp và so sánh sét hữu cơ điều chế từ bentonit Pháp và bentonit Bình Thuận...............................................................................................................70Sinh viên: Trương Thi Hương K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

44. Nghiên cứu khoáng talc Phú Thọ và thăm dò khả năng ứng dụng của nó trong điều chế vật liệu gốm.....................................................................................70Sinh viên: Đỗ Thị Thuỳ, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

45. Khảo sát quá trình biến tính bentonit Thanh Hoá ứng dụng làm vật liệu xử lý môi trường......................................................................................................71Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

46. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Mn2+, Fe2+ trong dung dịch bởi khoáng bentonit Thanh Hóa hoạt hoá bằng axit..................................................71Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Mai, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

47. Khảo sát ảnh hưởng của phụ gia hỗn hợp tro bay - Polivinylancol (PVA) đến tính chất của ximăng........................................................................................72Sinh viên: Nguyễn Hồng Phong, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

48. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia metacaolanh, hợp chất carboxymethyxenllulose (CMC) tới quá trình hydrat hoá xi măng Hoàng Thạch............................................................................................................73Sinh viên: Trần Ngọc Hùng, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

49. Tìm hiểu độc tố BTEX trong khí thải xe gắn máy 2 kì........................................73Sinh viên: Hoàng Thị Hương, Vũ Thị Huệ, K53SGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, ThS. Nguyễn Trường Quân

50. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước nano mét được biến tính bằng nitơ và kẽm.....................................................................................................74Sinh viên: Cao Phương Anh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

51. Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc và tính chất quang xúc tác của TiO2 kích thước nano mét được biến tính bằng lưu huỳnh..........................................75Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Dương, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

52. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước nano mét trên chất mang bentonite...................................................................................................................76Sinh viên: Đoàn Thiên Hương, K53A

32 Khoa Hãa häc

Page 6: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

53. Điều chế và nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang xúc tác TiO2 kích thước nano mét được biến tính nitơ và lưu huỳnh..........................................................77Sinh viên: Hồ Thị Oanh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

54. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước nano mét được biến tính bằng kẽm..................................................................................................................77Sinh viên: Phạm Thị Thảo, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

55. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 kích thước nanomet được biến tính bằng Nitơ (-III)..................................................................................................................78Sinh viên: Tạ Thị Bích Thủy, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

56. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước nano mét biến tính bằng nitơ bằng phương pháp tổng hợp pha rắn...................................................79Sinh viên: Phạm Quốc Việt, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

57. Điều chế TiO2 biến tính lưu huỳnh bằng phương pháp thủy phân và thử hoạt tính quang xúc tác của nó...............................................................................80Sinh viên: Bùi Thị Thanh Nguyệt, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

58. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 được biến tính bạc bằng phương pháp sol - gel......................................................................................................................80Sinh viên: Trần Thanh Bình, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

59. Nghiên cứu, điều chế TiO2 kích thước 3 nm biến tính lưu huỳnh bằng phương pháp tẩm H2SO4 và khảo sát hoạt tính xúc tác quang...........................81Sinh viên: Nghiêm Thị Dịu, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

60. Nghiên cứu, điều chế TiO2 kích thước 3 nm biến tính S bằng phương pháp thủy phân đơn giản và khảo sát hoạt tính xúc tác quang....................................81Sinh viên: Phạm Thị Thơ, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

61. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 được biến tính bạc bằng phương pháp đồng kết tủa trong dung môi rượu - nước......................................................................82Sinh viên: Trần Thị Toàn, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

62. Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang ytri silicat kích hoạt bởi xeri.................83Sinh viên: Đặng Thị Thu Hằng, Lưu Thị Ngọc Hà, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Trọng Uyển, PGS.TS Lê Xuân Thành

33 Khoa Hãa häc

Page 7: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

63. Tổng hợp CeO2 cấu trúc nano bằng phương pháp bốc cháy và ứng dụng trong hấp phụ As.....................................................................................................83Sinh viên: Vũ Thị Thanh Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển

64. Xác định hàm lượng chlorophyl có trong một số loại lá cây...............................84Sinh viên: Cao Nguyễn Hồng Nhung, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Lê Hùng, GV. Ngô Hồng Ánh Thu

65. Nghiên cứu và tổng hợp phức rắn của nguyên tố đất hiếm LaA với axit amin l-tyrosin....................................................................................................85Sinh viên: Nguyễn Thành Trung, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển, PGS.TS. Lê Hữu Thiềng

66. Nghiên cứu xử lí phẩm nhuộm 2-nitromino-5-nitro-hexahydro-1-triazine-3.5 bằng phương pháp keo tụ.......................................................................................85Sinh viên: Ngô Thị Minh, Lê Thị Phương Thảo,, K53BGiáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Sỹ Đức

67. Nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện hấp phụ axit lactic của nhựa trao đổi anion..........................................................................................................................86Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Loan, K53BGiáo viên hướng dẫn: TS. Ngô Thị Thanh Vân

68. Tổng hợp và đặc tính của copolyme alkylacrylate-acrylic acid sử dụng làm phụ gia làm giảm nhiệt độ đông đặc (PPD) của dầu mỡ bôi trơn và nhiên liệu sinh học.....................................................................................................................86Sinh viên: Lê Minh Ngân, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Ngọc Lân

69. Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất của copolyme alkylacrylat-maleic anhydrit sử dụng làm phụ gia giảm nhiệt độ đông đặc cho dầu, mỡ bôi trơn và biodiesel................................................................................................87Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thu, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Lân

70. Tổng hợp dẫn xuất của pichromene làm dẫn xuất điều trị bệnh ung thư máu.....................................................................................................................89Sinh viên: Nguyễn Hoàng Yến, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

71. Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất 3-nitro-2-phenyl-2H-chromene làm thuốc chữa bệnh bạch cầu.................................................................................................89Sinh viên: Nguyễn Vũ Quang Thành, K52 Cử nhân tài năngCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

72. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình Fenton dị thể sử dụng xúc tác quang hóa TiO2/diatomite.......................................................................................90Sinh viên: Hà Minh Nguyệt, K52 Chương trình Tiên tiến

34 Khoa Hãa häc

Page 8: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu, PGS.TS. Nguyễn Văn Nội

73. Loại bỏ Asen khỏi nước bằng vật liệu sét chống sắt.............................................91Sinh viên: Mai Phương Tú, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, và PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

74. Đặc trưng tính chất điện hóa và quang hoá của vật liệu nano ZnO điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt................................................................................92Sinh viên: Hoàng Thị Hương Thảo, K52 Cử nhân tài năngNKHTNGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà, TS. Nguyễn Xuân Hoàn, TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

75. Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính của kháng sinh β-Lactam thông qua phần mềm Gaussian 2003.......................................................................................94Sinh viên: Nguyễn Phương Thảo, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

76. Kẽm oxit nano, tính chất và ứng dụng..................................................................95Sinh viên: Phạm Như Ý, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

77. Góp phần nghiên cứu cây dứa dại (Pandanus tectorius) ở Việt Nam.................96Sinh viên: Đinh Anh Vũ, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

78. Xác định clorua trong mẫu sinh học bằng phương pháp trắc quang, sử dụng thủy ngân (II) nitrat và diphenylcarbazone..........................................................97Sinh viên: Nguyễn Khánh Hoàng, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Ngọc Mai

79. Điều chế TiO2 biến tính Y.......................................................................................99Sinh viên: Nguyễn Hữu Hiểu, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

80. Xác định đồng thời các penicillin bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao với detectơ huỳnh quang.........................................................................................99Sinh viên: Hoàng Thị Hương, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

81. Góp phần nghiên cứu hóa học củ sen (Nelumbo nucifera Gaertn)...................101Sinh viên: Mai Thị Nhàn, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

82. Nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên từ cây Tống quán sủi (Alnus nepalensis D. Don, Betulaceae).............................................................................102Sinh viên: Đỗ Thị Kim Huệ, K52 Tài năng Tiên tiếnCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Minh Giang

35 Khoa Hãa häc

Page 9: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

83. Cu2O kích thước nano và những ứng dụng của mạàng mỏng Cu2O kích thước nano.........................................................................................................................103Sinh viên: Phan Thùy Chi, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

84. Khảo sát thành phần hóa học trong thân cây Bàn tay ma................................104Sinh viên: Lại Hoàng Yến, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

85. Phân lập và xác định cấu trúc xanthone từ vỏ măng cụt xanh.........................105Sinh viên: Đỗ Thị Mai, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

86. Tổng hợp vật liệu xúc tác axit rắn gamma Al2O3 doping bởi Zn, La cho phản ứng este hóa, sử dụng sản phẩm như làm dung môi tẩy mực in trên bao bì polyme trước khi đưa vào tái chế.............................................................106Sinh viên: Hoàng Thị Thanh Lan, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

87. Nghiên cứu tính chất xúc tác của Zeolite HY trong phản ứng đồng phân hóa α- pinene.................................................................................................................107Sinh viên: Phạm Thị Hương Ngát, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai.

88. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình Fenton dị thể quang hóa..............108Sinh viên: Danh Thị Hương, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, NCS. Phạm Thị Dương

89. Tính chất của vật liệu nano Fe3O4 điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt.....109Sinh viên: Lê Thế Sơn, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Hoàn

90. Điều chế apatit để hấp phụ kim loại nặng trong nước cấp................................110Sinh viên: Vũ Thị Hiền, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

91. Điều chế β-Nitrostyrene làm chất đầu tổng hợp Pichromene làm thuốc chữa bệnh ung thư máu........................................................................................111Sinh viên: Doãn Thu Hồng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

92. Mô phỏng quá trình tạo xoắn beta-hairpin ở nhiệt độ thấp..............................112Sinh viên: Nguyễn Đức Trung, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

93. Tổng hợp Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate làm chất

trung gian điều chế thuốc Homoharringtonine..................................................113

Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

36 Khoa Hãa häc

Page 10: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

94. Phân tích dạng Selen sử dụng phương pháp động học xúc tác quang.............114Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thao

95. Khảo sát một số tính chất hóa học của các mẫu nước tại Hà Nội.....................115Sinh viên: Đoàn Ngọc Lan, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

96. Nghiên cứu chế tạo Biodiesel từ dầu hạt cao su bằng công nghệ sạch.............116Sinh viên: Trần Hải Minh, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi

97. Đơn lớp tự sắp xếp, hướng đi mới trong lĩnh vực chế tạo sensor điện hóa......116Sinh viên: Trương Ngọc Thành, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

98. Xác định hàm lượng asen trong nước..................................................................117Sinh viên: Đoàn Thị Bích Ngọc, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

99. Tổng hợp nano vàng bằng phản ứng khử axit Chloroauric..............................118Sinh viên: Nguyễn Thái Cường, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

100. Phương pháp mới điều chế este succinat làm nguyên liệu tổng hợp thuốc homoharringtonine điều trị bệnh ung thư máu..................................................119Sinh viên: Phạm Trọng Lâm, K53 Tài năng Tiên tiếnCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

101. Điều chế đồng (I) oxit cỡ nano và ứng dụng của đồng (I) oxit cỡ nano dạng màng mỏng....................................................................................................120Sinh viên: Phạm Văn Thuấn, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

102. Điều chế bột TiO2 kích thước nano mét được biến tính bằng N theo phương pháp thủy phân TiCl4 trong dung dịch nước........................................122Sinh viên: Vũ Thị Hương, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

103. Điều chế 2-hydroxy-2-(4-hydroxy-4methylpentyl)succinat.............................123Sinh viên: Lê Quang Điệp, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

104. Tổng hợp SBA-15 làm nền cho Zirconi oxit sun phát hóa để xúc tác cho quá trình đồng phân hóa..............................................................................................123Sinh viên: Đỗ Trung Hiếu, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

37 Khoa Hãa häc

Page 11: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

105. Nghiên cứu xác định lượng vết các kim loại nặng trong nước bằng các phương pháp vôn-ampe........................................................................................124Sinh viên: Hà Đăng Hùng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

106. Tổng hợp vật liệu và xác định cấu trúc bề mặt liệu mao quản trung bình SBA-15....................................................................................................................126Sinh viên: Dương Sơn Tùng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thảo

107. Tổng quan về tổng hợp và ứng dụng của vật liệu mao quản trung bình MCM-41.................................................................................................................126Sinh viên: Bùi Văn Dương, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Quang Trung

108. Nghiên cứu hóa học lá cây Dây đòn gánh..........................................................127Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

109. Este hóa chéo mỡ cá Ba sa với ethanol bằng xúc tác Amberlyst-15 để đánh giá thành phần axit béo bằng phương pháp GS - MS..............................129Sinh viên: Đặng Trần Chiến, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

110. Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp oxi hóa tăng cường sử dụng quang xúc tác trong vùng ánh sáng khả kiến...................130Sinh viên: Nguyễn Hữu Huy, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Nội, NCS. Lê Thị Thanh Thúy

111. Synthesis of the catalysts for biodiesel production...........................................131Sinh viên: Choijilsuren Delgermurun, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

112. Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ Al2O3-CeO2, đánh giá khả năng hấp phụ cation kim loại nặng và anion asenat...................................................................132Sinh viên: Đỗ Thị Hiền, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

113. Nghiên cứu điều chế dung dịch bạc nano mật độ cao và khả năng mang trên vải cotton biến tính........................................................................................132Sinh viên: Lê Thị Nhung, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

114. Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của MnO2 mang trên đá ong biến tính......133Sinh viên: Lê Văn Thìn, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

38 Khoa Hãa häc

Page 12: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

115. Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2 mang trên cát làm vật liệu xử lý NH4+

trong môi trường nước..........................................................................................133Sinh viên: Phạm Hương Giang, Phạm Thị Huế, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

116. Đánh giá hiệu quả loại bỏ asen và sắt của bể lọc cát tại xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên..................................................................134133Sinh viên: Vi Thị Mai Lan, Hoàng Văn Điện, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt

117. Nghiên cứu về vật liệu nano, phương pháp điều chế nano bạc và nano đồng một oxit...................................................................................................................134Sinh viên: Nguyễn Thị Hiên, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Duy Cam và PGS.TS. Đỗ Quang Trung

118. Phát triển phương pháp chiết phân đoạn asen trong trầm tích......................135Sinh viên: Phạm Thị Hồng, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, TS. Phạm Thị Kim Trang

119. Công nghệ tái chế nhựa từ thiết bị điện, điện tử thải bỏ............................136135Sinh viên: Trần Xuân Tin, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Quang Trung

120. Đánh giá sự tích lũy asen trong một số mẫu loại rau thu thập tại xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên...............................................137136Sinh viên: Vũ Thị Huyền Trang, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, ThS. Vi Thị Mai Lan

121. Nghiên cứu điều chế và đặc tính xúc tác của vật liệu titandioxit biến tính....137Sinh viên: Trần Thị Quyên, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, NCS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm

122. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hóa dị thể trên cơ sở Ilmenite biến tính để xử lý phẩm vàng phân tán E3-G trong môi trường nước..........................................................................................138Sinh viên: Nguyễn Thị Đào, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

123. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hóa dị thể trên cơ sở hệ vật liệu Fe-TiO2 để xử lý phẩm vàng phân tán E-3G trong môi trường nước....................................................................................139138Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Châm, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

124. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hoá dị thể trên cơ sở hệ vật liệu Fe-TiO2/Diatomite và ứng dụng để xử lý phẩm vàng phân tán E-3G trong môi trường nước.....................................140139

39 Khoa Hãa häc

Page 13: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Nguyễn Trọng Cương, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

125. Nghiên cứu khả năng hấp phụ phẩm nhuộm trên bentonit chống nhôm -hữu cơ.....................................................................................................................140Sinh viên: Quách Thị Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm

126. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazon của benzaldehyd thế..........................141140Sinh viên: Từ Thị Kiều Trang, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Lê Thế Hoài

127. Xác định đồng thời Pb2+ và Sn2+ bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot trên điện cực giọt thủy ngân treo...................................................................142141Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thưởng, K53SGiáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Hương Giang

128. Phân tích mức độ ô nhiễm thuốc trừ sâu DDTs trong mẫu đất tại một số kho thuốc trừ sâu cũ thuộc tỉnh Nam Định...................................................142141Sinh viên: Trần Thị Thắm, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ánh Hường

129. Khảo sát và tối ưu hóa quy trình phân tích PBDEs trong trầm tích..............143Sinh viên: Phạm Minh Hiếu, Lớp K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt

130. Tách và xác định axit béo trong dầu vừng và mỡ lợn Việt Nam bằng phương pháp sắc ký khí với detector ion hóa ngọn lửa (GC/FID)..............144143Sinh viên: Chu Thị Thanh, Hoàng Thanh Thái, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

131. Nghiên cứu định lượng tannin trong mụn dừa và lựa chọn phương pháp loại bỏ tannin trong mụn dừa để làm đất sạch và giá thể............................145144Sinh viên: Hoàng Quốc Anh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

132. Xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng Zn, trong mẫu sữa bột bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-AAS................................146145Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng, K53AGiáo viên hướng dẫn: TS. Vi Anh Tuấn

133. Phương pháp trắc quang xác định F- trong nước bằng phức nhôm-xylenol da cam...............................................................................................................147146Sinh viên: Tống Thị Ngân, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

134. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của Cu trên vật liệu SiO2 biến tính..........148147Sinh viên: Bùi Thị Thơm, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

40 Khoa Hãa häc

Page 14: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

1345. Xác định hàm lượng Silic oxit, Magie oxit, Nhôm oxit, Canxi oxit, Sắt(III) oxit trong mẫu gạch chịu lửa............................................................149148Sinh viên: Trần Duy Quân, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Trần Tứ Hiếu

1356. Xác định hàm lượng Bo oxit trong thủy tinh............................................149148Sinh viên: Nguyễn Văn Hà, K53A.Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Trần Tứ Hiếu

1367. Xác định hàm lượng glucosamine trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC............................................150149Sinh viên: Hoàng Thị Hiền, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung, CN. Vũ Thị Trang

1378. Xác định hàm lượng EGCG trong trà bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.......................................................................................151150Sinh viên: Đoàn Thị Hải Yến, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung, CN. Vũ Thị Trang

1389. Xác định Asen bằng phương pháp phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS...............................................................................................152151Sinh viên: Trần Thị Phương, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

13940. Tổng hợp và nghiên cứu tính xúc tác quang hoá của vật liệu ZnO......153151Sinh viên: Hoàng Thanh Tuyến, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Ngọc Mai

1401. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cadimi trên vật liệu Nhôm ôxit biến tính bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS)...................................153152Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

1412. Xác định chì (Pb) trong nước bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng và phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.................................................................................154153Sinh viên: Vũ Thị Thu Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: TS. Vi Anh Tuấn

41 Khoa Hãa häc

Page 15: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

1. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số Glucopyranozyl Thiosemicarbazones của Isatin

thế

Sinh viên: Lê Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

Đề tài đã tổng hợp được 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide. Từ đó, tiến hành tổng hợp 4 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl thiosemicarbazon của các isatin thế bằng phản ứng của 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide với các isatin thế trong sự có mặt của acid acetic băng trong dung môi methanol trong lò vi sóng. Bên cạnh đó, đề tài đã sử dụng phương pháp TLC để khảo sát thời gian của phản ứng trong lò vi sóng. Cấu trúc của các sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to synthesis of some substituted Isatin Glucopyranozyl Thiosemicarbazones

2,3,4,6-Tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl thiosemicarbazide were prepared by the known reaction. Four 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazones of substituted isatins were synthesized by reaction between 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide and the corresponding subsituted isatins in the presence of glacial acetic acid in methanol under microwave reaction conditions. The influence of substituents to the reaction time were investigated. The structure of products were confirmed by IR spectroscopy.

2. Tổng hợp 4-Metyl-7-Hydroxycoumarin 3-Acetyl-4-

Metyl-7-Hydroxycoumarin

Sinh viên: Vũ Thị Thu Hà, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành, NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

Đề tài đã khảo sát các điều kiện để tổng hợp 4-metyl-7-hydroxycoumarin và chuyển hoá nó thành 3-acetyl-4-metyl-7-

42 Khoa Hãa häc

Page 16: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hydroxycoumarin bằng phản ứng acetyl hoá với acid acetic băng khi có mặt của P2O5. Cấu trúc của sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR.

Study on Synthesis of 4-Metyl-7-Hydroxycoumarin

3-Acetyl-4-Metyl-7- Hydroxycoumarin

The reaction conditions for synthesis of 4-methyl-7-hydroxycoumarin were investigated. This coumarin was converted into 3-acetyl-4-methyl-7-hydroxycoumarin by acetylation reaction using glacial acetic acid in the presence of phosphorous pentoxide. The structure of products were confirmed by IR spectroscopy.

3. Đóng góp vào tổng hợp một số N-phenylglycine

Sinh viên: Lý Thị Giang, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Hoàng Thanh Đức

Một số N-phenylglycine, chất đầu để điều chế các sydnone, đã được tổng hợp bằng phản ứng của anilin, o-toluidin và 3-cloro-2-methylanilin với acid monocloroacetic trong dung môi ethanol-nước. Cấu trúc của các sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to synthesis of some N-phenylglycines

Some N-phenylglycines, the precursor for preparation of sydnones, were synthesized by reaction of aniline, o-toluidine and 3-chloro-2-methylaniline with monochloroacetic acid in the ethanol-water. The structure of obtained products were confirmed using IR spectroscopy.

4. Góp phần tổng hợp một số Galactopyranosyl Thiosemicarbazones của Isatin thế

Sinh viên: Vũ Đức Trung, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

43 Khoa Hãa häc

Page 17: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đề tài đã tổng hợp được một số isatin thế từ các R-aniline thế khác nhau với R là H, p-CH3, m-CH3, o-CH3, p-OCH3, o-OCH3, và m-OCH3 bằng phương pháp Sandmeyer. Từ các isatin thế nhận được, tiến hành tổng hợp một số hợp chất (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)thiosemicarbazone của chúng phản ứng với (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazide. Cấu trúc của các sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to synthesis of some Galactopyranosyl Thiosemicarbazones of

substituted Isatins

Some substituted isatins were prepared from corresponding R-anilines, with R = H, p-CH3, m-CH3, o-CH3, p-OCH3, o-OCH3, and m-OCH3 by Sandmeyer’s method. From these isatins, some (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazones were synthesized by its reaction to (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazide. The structure of obtained products were confirmed by IR spectroscopy.

5. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số n-Alkyl Isatin (2,3,4,6-Tetra-O-Acetyl- β -D-

Glucopyranosyl)-Thiosemicarbazon

Sinh viên: Đoàn Thị Hương, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Giang

Một số dẫn xuất N-alkyl isatin nhận được bằng sự alkyl hoá isatin khi sử dụng các alkyl halide khác nhau, khi có mặt của kali carbonat trong dung môi DMF, và thực hiện trong lò vi sóng. Đã tổng hợp được 2,3,4,6-tetra-O-axetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide. Từ đó, đã tiến hành tổng hợp 5 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazon của các N-alkyl isatin bằng phản ứng của 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide với các isatin thế trong sự có mặt của axit axetic băng trong dung môi methanol trong lò vi sóng. Cấu trúc của các sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR, 1H và 13C NMR (kết hợp phổ HSQC và HMBC) và MS. Đã thử hoạt tính sinh học của các hợp chất nhận được.

44 Khoa Hãa häc

Page 18: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Contribution to study on synthesis of some n-Alkyl Isatin (2,3,4,6-Tetra-O-Acetyl- β -D-

Glucopyranosyl)-Thiosemicarbazon

Some N-alkyl isatins were obtained by alkylation isatin with different alkyl halides in the presence of potassium carbonate in DMF using miscrowave-assisted heating method. 2,3,4,6-Tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide were prepared by the known reaction. Five 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazones of N-alkyl isatins were synthesized by reaction between 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide and the corresponding N-alkyl isatins in the presence of glacial acetic acid in methanol under microwave reaction conditions. The influences of substituents to the reaction time were investigated. The structures of products were confirmed using IR, 1H and 13C NMR, HSQC, HMBC and mass spectra. Their biological activities were estimated.

6. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số

(per-o-acetyl--d-glucopyranosyl) Thiosemicarbazon

của các Acetophenon thế

Sinh viên: Trịnh Thị Thuỳ Liên, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Lê Thế Hoài

Đã tổng hợp được 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazide. Đã tiến hành khảo sát một số điều kiện phản ứng trong tổng hợp các hợp chất (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl) thiosemicarbazon của các acetophenon thế như lượng dung môi, thời gian phản ứng, phương pháp đun nóng (trong lò vi sóng và đun hồi lưu truyền thống). Phản ứng được kiểm soát bằng sắc kí bản mỏng. Kết quả cho thấy phương pháp tiến hành phản ứng trong lò vi sóng có nhiều ưu điểm hơn, như thời gian phản ứng ngắn hơn, lượng dung môi ít hơn và hiệu suất phản ứng cao hơn. Đã tổng hợp được 8 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazon của các acetophenon thế bằng phản ứng

45 Khoa Hãa häc

Page 19: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

ngưng tụ của (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazide với các acetophenon thế bằng phương pháp sử dụng lò vi sóng và đun hồi lưu truyền thống.

Investigation of reaction conditions in synthesis of some

(per-o-acetyl--d-glucopyranosyl) Thiosemicarbazones of substituted

Acetophenones

2,3,4,6-Tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl thiosemicarbazide were prepared by the known reaction. Some reaction conditions in synthesis of some (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl)thiosemicarbazones of substituted acetophenones, such as amounts of solvent, reaction time, heating method (microwave-assisted and conventional). The termination of reaction were controlled by TLC. It shows that the microwave-assisted heating method has some advantages, such as shorter reaction time, less amounts of solvent, and higher productivity. Eight compounds of 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazones of substituted acetophenones were synthesized by condensation reaction of (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazide with corresponding acetophenones.

7. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số 2-iminothiazolidin-4-on từ (per-O-acetyl)-β-d-

galactopyranosyl Thiosemicarbazon của Acetophenon thế

Sinh viên: Nguyễn Minh Trí, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Lê Thế Hoài

Đã điều chế được 4 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazon của các acetophenon thế bằng phản ứng với 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazide trong lò vi sóng. Từ các thiosemicarbazon này đã tổng hợp được 3 hợp chất 2-iminothiazolidin-4-on bằng phương pháp dùng lò vi sóng trong dung môi cloroform với xúc tác natri acetat khan. Phản ứng được tiến hành trong lò vi sóng. Cấu trúc của các hợp chất đã được xác định bằng phương pháp phổ

46 Khoa Hãa häc

Page 20: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hồng ngoại và phổ 1H-NMR.

Contribution to study on synthesis of some 2-iminothiazolidin-4-ones from (per-O-acetyl)-β-d-

galactopyranosyl Thiosemicarbazones of substituted Acetophenones

Four compounds of 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazones of substituted acetophenones were obtained by reaction with 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazide in microwave oven. From these thiosemicarbazones, three compounds of 2-iminothiazolidin-4-ones were synthesized using microwave-assisted heating method in chloroform in the presence of sodium acetate. The structures of products were confirmed using IR and 1H NMR spectra.

8. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số

(per-O-acetyl- galactopyranosyl) Thiosemicarbazones

của các Benzaldehydes thế

Sinh viên: Trịnh Thị Thuỳ Liên, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Lê Thế Hoài

Đã tổng hợp được 2,3,4,6-Tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl thiosemicarbazide. Đã tiến hành khảo sát một số điều kiện phản ứng trong tổng hợp các hợp chất some (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl) thiosemicarbazones của các benzaldehydes thế như lượng dung môi, thời gian phản ứng, phương pháp đun nóng (trong lò vi sóng và đun hồi lưu truyền thống). Phản ứng được kiểm soát bằng sắc kí bản mỏng. Kết quả cho thấy phương pháp tiến hành phản ứng trong lò vi sóng có nhiều ưu điểm hơn, như thời gian phản ứng ngắn hơn, lượng dung môi ít hơn và hiệu suất phản ứng cao hơn. Đã tổng hợp được 7 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazones của các benzaldehydes thế bằng phản ứng ngưng tụ của (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazide với benzaldehydes tương ứng.

47 Khoa Hãa häc

Page 21: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Investigation of reaction conditions in synthesis of some

(per-O-acetyl- galactopyranosyl) Thiosemicarbazones of substituted

Benzaldehydes

2,3,4,6-Tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl thiosemicarbazide were prepared by the known reaction. Some reaction conditions in synthesis of some (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranozyl)thiosemicarbazones of substituted benzaldehydes, such as amounts of solvent, reaction time, heating method (microwave-assisted and conventional). The termination of reaction were controlled by TLC. It’s shown that the microwave-assisted heating method has more advantages, such as shorter reaction time, less amounts of solvent, and higher productivity. Seven compounds of 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazones of substituted benzaldehydes were synthesized by condensation reaction of (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazide with corresponding benzaldehydes.

9. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số Sydnone từ Anilin thế

Sinh viên: Nguyễn Thị Liên, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Hoàng Thanh Đức

Một số N-phenylglycine, chất đầu để điều chế các sydnone, đã được tổng hợp bằng phản ứng của p-toluidin, 2,3-dimethylanilin và 2,-dimethylanilin với acid monocloroacetic trong dung môi ethanol-nước hoặc ethyl monocloroacetat trong dung môi ethanol. Từ các dẫn xuất N-phenylglycine, đã tổng hợp được 3-phenyl- và 3-(4-methylphenyl)sydnone. Cấu trúc của các sản phẩm được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to synthesis of some Sydnones from substituted Anilines

Some N-phenylglycines, the precursor for preparation of sydnones, were synthesized by reaction of p-toluidine, 2,3-dimethylaniline and 2,-dimethylaniline

48 Khoa Hãa häc

Page 22: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

with monochloroacetic acid in the ethanol-water or with ethylmonochloroacetate in ethanol. From N-phenylglycines, 3-phenyl- and 3-(4-methylphenyl)sydnones were synthesized. The structure of obtained products were confirmed using IR spectroscopy.

10. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất

4-methyl-7-alkoxycoumarin

Sinh viên: Nguyễn Thị Huế, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Vũ Ngọc Toán

Đề tài đã tổng hợp được hợp chất 4-methyl-7-hydroxycoumarin từ m-cresol và ethyl acetoacetat trong phản ứng Pechmann. Đã tổng hợp được 4 hợp chất 7-alkoxy coumarin từ hợp chất trên bằng phản ứng với một số alkyl iodide trong dung môi aceton khi có mặt kali carbonat. Cấu trúc của các hợp chất đã tổng hợp được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to to synthesis of some 4-methyl-7-alkoxycoumarins

By Pechmann reaction compound of 4-methyl-7-hydroxycoumarin was obtained from m-cresol and ethyl acetoacetate. Four compounds of 7-alkoxycoumarin by reaction of this coumarin with some alkyl iodides in the presence of potassium carbonate in acetone. The structure of the obtained products were confirmed by IR spectroscopy.

11. Góp phần nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất

4-methyl-6-alkoxycoumarin

Sinh viên: Lưu Thị Cẩm Tú, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Vũ Ngọc Toán

Đề tài đã tổng hợp được hợp chất 4-methyl-7-hydroxycoumarin từ m-

49 Khoa Hãa häc

Page 23: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

cresol và ethyl acetoacetat trong phản ứng Pechmann. Đã tổng hợp được 4 hợp chất 7-alkoxy coumarin từ hợp chất trên bằng phản ứng với một số alkyl iodide trong dung môi aceton khi có mặt kali carbonat. Cấu trúc của các hợp chất đã tổng hợp được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to to synthesis of some 4-methyl-6-alkoxycoumarins

By Pechmann reaction conpound of 4-methyl-7-hydroxycoumarin was obtained from m-cresol and ethyl acetoacetate. Four compounds of 7-alkoxycoumarin by reaction of this coumarin with some alkyl iodides in the presence of potassium carbonate in acetone. The structure of obtained products were confirmed by IR spectroscopy.

12. Góp phần nghiên cứu và tổng hợp một sốazometin của d-glucozamin

Sinh viên: Hồ Thị Hoa, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành,

NCS.ThS. Nguyễn Văn Quốc

Đã chuyển hoá D-glucosamin hydrochloride thành 4 azomethin bằng phản ứng với các benzaldehyde thế khác nhau trong dung môi methanol khi có mặt NaOH rắn. Đã tiến hành chuyển hoá các azomethin này thành các dẫn xuất 1,3,4,6-tetra-O-acetyl-2-deoxy-β-D-glucopyranose bằng phản ứng với anhydrid acetic trong dung môi pyridin. Cấu trúc của các hợp chất đã tổng hợp được xác nhận bằng phổ IR.

Contribution to to synthesis of some 4-methyl-6-alkoxycoumarins

D-Glucosamine hydrochloride was converted to 4 azomethines by reaction of different substituted benzaldehyde in the presence of solid sodium hydroxide in methanol. These azomethines were transformed into 1,3,4,6-tetra-O-acetyl-2-deoxy-β-D-glucopyranose by anhydrid acetic in pyridine. The structure of obtained products were confirmed using IR spectroscopy.

50 Khoa Hãa häc

Page 24: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

13. β-sitosterol từ cây Bùm bụp gai (Mallotus barbatus (wall.) Muell. - Arg.,

(Euphorbiaceae))

Sinh viên: Dương Đức Hoàng, K53A Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Phan Minh Giang

Hai hợp chất Taraxerol và β-sitosterol đã được phân lập từ lá cây Bùm bụp gai (danh pháp khoa học: Mallotus barbatus (Wall.) Muell. - Arg. (Euphorbiaceae)). Cấu trúc của các hợp chất đã phân lập trên được xác định bằng phương pháp so sánh các kết quả phổ và kết quả phân tích sắc ky với các dư kiện của mẫu chuẩn.

Natural compounds (Taraxerol & β-sitosterol) from

Mallotus barbatus (wall.) Muell. - Arg. (Euphorbiaceae)

From the leaves of Mallotus barbatus (Wall.) Muell. - Arg. (Euphorbiaceae) (Vietnamese name: Bùm bup gai), two compounds: Taraxerol and β-sitosterol were isolated. The structures of the isolated compounds were determined by comparing their spectroscopic and chromatographic data with those of literature or authentic samples.

14. Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc Taraxerol

và phân hủy phẩm nhuộm Reactive blue 182 bằng

quá trình oxy hóa tiên tiến với xúc tác Titan dioxit biến tính

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Hạnh, K53BGiáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Sỹ Đức

Trong nghiên cứu này, kỹ thuật oxy hóa tiên tiến sử dụng phản ứng giưa muối sắt (II) và hydro peoxit (phản ứng Fenton) đã được kết hợp với titan dioxit biến tính bằng thioure để phân hủy phẩm nhuộm Reactive Blue

51 Khoa Hãa häc

Page 25: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

182 (RB 182). Ảnh hưởng của các yếu tố quan trọng như tỷ lệ TiO2: thioure, pH, thời gian, hàm lượng sắt (II), hàm lượng H2O2, hàm lượng xúc tác tới hiệu quả phân hủy phẩm nhuộm đã được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tại điều kiện tối ưu, các yếu tố trên tương ứng là 1:1,25; 5; 35 phút; 0,015 g/L; 0.4 mg/L, hơn 90% phẩm RB 182 (ở nồng độ 500 mg/L) đã được loại bỏ.

Degradation of Reactive Blue 182 dye by Advanced Oxidation Process with modified

titanium dioxide

In this research, the advanced oxidation technique using reaction between iron (II) salt and hydrogen peroxide (Fenton reaction) combined modified titanium dioxide used for degradation of Reactive Blue 182 dye. Effect of some key parameters such as the ratio of TiO2 to thiourea; pH; contact time; the concentration of Fe2+, TiO2 dose were investigated. The experimental results shown that, at the optimum conditions (the ratio of TiO2: thiourea of 1:1,25; pH 5; 35 minutes; 0,015 g Fe2+/L; catalyst dose was 0,4 mg/L), more than 90% dye was removed.

15. Khảo sát một số yếu tố trong quá trình tổng hợp sét

hữu cơ từ bentonit Pháp trong dung dịch rượu - nước

Sinh viên: Trần Thị Tư Hà, K53S

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Trong quá trình tổng hợp sét hưu cơ từ bentonit và ammin bậc 4 (đimetylđioctađecylammoni clorua - DMDOA), đề tài đã khảo sát các yếu tố: tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit, nhiệt độ phản ứng, thời gian phản ứng, pH của dung dịch. Sét hưu cơ tổng hợp được xác định bằng các phương pháp: nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt, kính hiển vi điện quét SEM. Các tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ phản ứng, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit, pH của dung dịch và thời gian phản ứng đến giá trị d001. Đã xác định được điều kiện thích hợp điều chế sét hưu cơ là: nhiệt độ phản ứng 60oC, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit 1:1, pH của dung dịch là 9, thời gian phản ứng 4 giờ. Ở điều kiện này, sét hưu cơ điều chế có d001 = 38,946Å,

52 Khoa Hãa häc

Page 26: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hàm lượng chất hưu cơ trong sản phẩm là 35,72%.

16. Nghiên cứu tổng hợp một số fomazan và bis-fomazan từ anilin và 4,4’-điaminođiphenyl

ete

Sinh viên: Vũ Thị Ngân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Vân

Đề tài đã tổng hợp được 4 hiđrazon từ các anđehit thơm và anđehit chứa dị vòng thơm thiophen, fufuran, piridin với phenylhiđrazin và p-nitrophenylhiđrazin. Đã tổng hợp được 3 fomanzan từ các hidrazin trên với muối điazoni của anilin và 2 bis-fomazan từ các hidrazin trên với với muối bis-điazoni của điamin thơm 4,4’-điamoniđiphenylete ở nhiệt độ 0-50C. Các các chất tổng hợp được xác định nhiệt độ nóng chảy, chạy sắc kí bản mỏng và kết tinh lại trong các dung môi etanol. Cấu trúc của chúng được chứng minh bằng phổ UV, I R và MS.

Study on synthesis of some formazanes and bis-formazanes from aniline and

4,4’diaminodiphenyl ether

Some derivatives of formazanes and bis-formazanes containing furane, thiophene and pyridine were synthesised by the condensation of hydrazones with diazonium of aniline and bis-diazonium of 4,4’-diaminodiphenyl ether salts at 0-50C. The products were separated and purified by thin chromatography and recrystallisation in ethanol. Their structures were identified by IR-, UV, and MS spectra.

17. Nghiên cứu tổng hợp một số fomazan từ 3-aminopiriđin và axit sunfanilic

Sinh viên: Nguyễn Thị Vinh, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Vân

53 Khoa Hãa häc

Page 27: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đề tài đã tổng hợp được 5 hiđrazon từ các anđehit thơm và anđehit chứa dị vòng thơm thiophen, fufuran và các benzanđehit thế với phenylhiđrazin. Đã tổng hợp được 6 fomanzan từ các hidrazin trên với muối điazoni của 3-aminopiridin và axit sunfanilic ở nhiệt độ 0-50C. Các các chất tổng hợp được xác định nhiệt độ nóng chảy, chạy sắc kí bản mỏng và kết tinh lại trong các dung môi etanol. Cấu trúc của chúng được chứng minh bằng phổ UV, IR và MS.

Study on synthesis of some formazanes from 3-aminopyridine and sunfanilic acid

Six new derivatives of formazanes containing furane, thiophene and and substituted benzandehyd were synthesised by the condensation of hydrazones with diazonium of 3-aminopyridine and sunfanilic acid salts at 0-50C. The products were seperated and purified by thin chromatography and recrystallisation in ethanol. Their structures were identified by IR, UV and MS spectra.

18. Nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu nhờn thải

bằng xúc tác Zeolite HY

Sinh viên: Đinh Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Quang, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

Ở nước ta hiện nay, dầu nhờn thải là một chất thải nguy hại cần phải xử ly. Trên thế giới, các nước phát triển ở Châu Âu và Mỹ đã có nhưng công nghệ xử ly hiện đại, thân thiện với môi trường. Còn ở Việt Nam, một số cơ sở vẫn còn đang sử dụng các phương pháp tái sinh lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm thu được còn kém chất lượng. Do đó, báo cáo này tập trung nghiên cứu quá trình cracking xúc tác dầu nhờn thải bằng xúc tác Zeolite HY nhằm tìm hướng đi mới trong việc tái sử dụng nhiên liệu.

Các mẫu dầu nhờn thải được lấy tại các cơ sở sửa chưa ô tô, xe máy ở Hà Nội. Mẫu dầu lấy về được xử ly lắng tách nhằm loại bỏ tạp chất cơ học và bụi bẩn. Sau đó, tuỳ vào hàm lượng S có trong mẫu dầu mà đem đi xử ly tiếp, sử dụng phương pháp đông tụ đối với mẫu chứa ít S và phương pháp rửa kiềm

54 Khoa Hãa häc

Page 28: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

đối với mẫu chứa nhiều S. Các mẫu dầu này sau khi xử ly S cho vào bình gia nhiệt để đuổi nước ở nhiệt độ 1250C-1500C.

Dầu đã qua công đoạn xử ly sơ bộ là nguyên liệu đầu cho quá trình cracking xúc tác. Xúc tác được sử dụng ở đây là Zeolite HY đã qua trao đổi amoni để thu được hoạt tính cao nhất. Quá trình cracking tiến hành trong thiết bị pilot ở nhiệt độ 3000C và áp suất khí quyển, sau khi nghiên cứu thấy rằng ở nhiệt độ này sản phẩm thu được có độ chuyển hoá cao nhất khoảng 70%. Sản phẩm diezen thu được có các thông số chỉ tiêu phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5689-2005. Kết quả thử nghiệm trên máy phát điện cho thấy máy chạy tốt, ổn định, tiếng kêu đều.

19. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình

có cấu trúc trật tự Al-MCM-41

Sinh viên: Trần Quang Hồng Ân, Phạm Minh Tùng, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

MCM-41 thuần thì không có tâm axít nên không thể dùng làm xúc tác được. Để khắc phục, có thể thay thế một phần Si trong mạng lưới MCM-41. Với kim loại là Al sẽ cho vật liệu Al-MCM-41. Phương pháp thủy nhiệt có thể được sử dụng để tổng hợp trực tiếp. Khảo sát ở các điều kiện tổng hợp khác nhau, các tác giả đã tổng hợp được vật liệu Al-MCM-41 với cấu trúc mao

quản tương đối đồng đều, bắt đầu xuất hiện cấu trúc lục lăng. Đề tài đã xác định được ảnh hưởng của các yếu tố khuấy trộn và nhiệt độ nung tới trật tự, kích thước và hình dạng mao quản.

20. Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc táccủa Zirconi sunfat mang lên SBA-15

Sinh viên: Nguyễn Văn Lực, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

Sunfat zirconi (ZrO2-SO42-) cho phép thực hiện phản ứng đồng phân

hóa ở nhiệt độ thấp, độ chọn lọc sản phẩm cao, bền với các tác nhân gây ngộ độc. Tuy vậy, nó có nhược điểm là diện tích bề mặt rất nhỏ, cấu trúc pha tứ

55 Khoa Hãa häc

Page 29: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

diện trong tinh thể không nhiều, dẫn đến hoạt tính xúc tác không cao. Phương pháp để tăng tính axit của nhưng vật liệu như sunfat hóa (ZrO2-SO4

2-), tẩm sắt sunfat....SBA-15 là một vật liệu mao quản trung bình được điều chế bằng việc sử dụng copolime làm chất tạo cấu trúc. Nó có cấu trúc đều đặn, thành dãy và có độ bền nhiệt lớn.

21. Nghiên cứu điều chế axit rắn trên cơ sở biến tính

γ-Al2O3 biến tính bởi La và Zn

Sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

Nghiên cứu điều chế γ-Al2O3 đi từ tiền chất là dung dịch Al(NO3)3 thủy phân bằng dung dịch (NH2)2CO (ure) có hỗ trợ bởi PEG (poli etilen glicol). Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ mol ure/ Al(NO3)3 tới khả năng hình thành hidroxit. Tiến hành 3 mẫu với tỉ lệ số mol = 12/1; 13/1; 14/1. Sản phẩm sau thủy phân được lọc, sấy ngoài không khí 24 giờ, sấy ở 100oC trong 5 giờ sau đó đem nung ở 500oC trong 4 giờ. Chất rắn thu được được đặc trưng bằng phương pháp XRD. Cả 3 mẫu đều xuất hiện các pic đặc trưng của tại các góc 2θ = 40o; 60,50; 66,5o. Mẫu có tỉ lệ mol ure/Al(NO3)3 là 13/1 thì các pic đặc trưng của γ-Al2O3 được hình thành rõ ràng nhất, dùng mẫu này để biến tính bằng La và Zn. Sản phẩm được đặc trưng bởi phương pháp XRD không thấy xuất hiện các pha mới của Zn và La, có thể Zn và La hình thành dạng vô định hình.

Vật liệu biến tính thu được sẽ được sử dụng như axit rắn xúc tác cho phản ứng este hóa chéo axit béo điều chế diesel sinh học.

22. Nghiên cứu điều chế xúc tác lai dùng cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Hoa Hữu Thu

Xúc tác lai được tạo thành khi trộn các hợp phần của nó ở dạng bột mịn bằng các phương pháp cơ học. Hợp phần thứ nhát là siêu axit rắn ZrO2.SO4

2-

có tính axit mạnh nhưng độ bền xúc tác thấp. Hợp phần thứ hai là kim loại

56 Khoa Hãa häc

Page 30: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

quy mang trên nền oxit kim loại Pt/-Al2O3 có tính axit yếu nhưng bền cơ,bền

nhiệt và diện tích bề mặt lớn. Vì vậy xúc tác lai được tạo thành sẽ xúc tác tốt hơn trong phản ứng đông phân hóa n-hexan.

23. Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của hỗn hợp oxit Fe2O3 - TiO2

Sinh viên: Phạm Thế Tân, K53BGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Bình

Hỗn hợp oxit Fe2O3- TiO2 được chuẩn bị bằng phương pháp sol-gel và nghiên cứu ứng dụng làm xúc tác quang hóa phân hủy các hợp chất hưu cơ trong nước thải trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Hoạt tính xúc tác của Fe2O3- TiO2 xuất phát từ sự chuyển đổi giưa các lỗ vùng hóa trị của Fe2O3 - TiO2.

Study on the synthesis and evaluation of Fe2O3-TiO2

mixed oxides in the photocatalytic activity

Fe2O3-TiO2 mixed oxides were prepared by the and will have been tested in the decomposition of organic compounds in wastewater under visible light conditions as photocatalyst working at visible light. Efficiency of the Fe2O3-TiO2

photoatalysts was suggusted to be correlate with the transition between the valence hole of Fe2O3 and TiO2.

24. Nghiên cứu chế tạo và tính chất điện hoá của vật liệu ZnO bằng phương pháp vi sóng

Sinh viên: Bùi Thúy Ngân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

Tổng hợp ZnO bằng phương pháp vi sóng, sử dụng chất đầu là Zn(CH3COO)2 phản ứng với KOH, được xử ly dưới xung vi sóng trong thời gian ngắn, hỗn hợp thu được đem sấy ở nhiệt độ 700C. Bằng phương pháp nghiên cứu: nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử quét SEM đã thu được vật liệu bột ZnO có cấu trúc hexangonal, hình dạng nanotube. Khảo sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ, tỷ lệ số mol giưa dung dịch KOH và muối kẽm tới cấu trúc và hình thái học của vật liệu.

57 Khoa Hãa häc

Page 31: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Production and electrochemical properties of ZnO materials using microwave method

Nanotubes ZnO were synthesized by a simple, rapid, and reliable microwave irrdiation route, using Zn(CH3COO)2 and KOH as starting

materials,dried at 700C. The obtained product was characterized by powder XRD, scanning electron microscopy SEM. The result shows that ZnO has hexagonal structure and nanotube morphology. The influence of the temperature and ratio of reactant concentration on the structure and morphologies of ZnO were experimentally investigated.

25. Khảo sát hoạt tính xúc tác của một số xúc tác chế tạo

trên cở cơ sở oxit sắt, oxit mangan trong phản ứng oxi hóa

pha lỏng xử lý thuốc nhuộm hoạt tính

Sinh viên: Nguyễn Thị Tình, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Cao Thế Hà

Phương pháp oxi hóa pha lỏng có rất nhiều ưu điểm trong xử ly nước thải dệt nhuộm: có thể oxi hóa không hoàn toàn thuốc nhuộm thành nhưng chất không độc có khả năng phân giải vi sinh cao, không tạo các sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp. Một số xúc tác là oxit các kim loại chuyển tiếp được dùng trong phương pháp này.

Vật liệu xúc tác Q-Mn + Fe2O3 (tỷ lệ 1Mn:3Fe về số mol) được điều chế theo phương pháp đồng kết tủa. Vật liệu được đặc trưng bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. Kết quả cho thấy Fe2O3 thu được ở dạng Maghemite. Vật liệu có hoạt tính xúc tác tốt, hiệu suất xử ly màu là 73,7% và hiệu suất xử ly COD là 49,92%.

Investigation of a catalytic activity of catalyst made on the basis of iron oxide, manganese

oxide in the wet air oxidation handling reactive dyes

58 Khoa Hãa häc

Page 32: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Wet air oxidation method has many advantages in textile wastewater treatment: may not fully oxidized dye into non-toxic substance capable of high resolution micro-organisms, does not create secondary polluting products. Several oxides of transition metals are used as catalysts in this method.

Q-catalytic material Mn + Fe2O3 (1Mn:3Fe mole rate) is prepared by co-precipitation method. Materials were characterized by X-ray diffraction. The results showed that Fe2O3 were obtained in the form Maghemite. The material has good catalytic activity, with processing performance of 73,7% for color treatment and 49,92% for COD.

26. Nghiên cứu thành phần hóa học cây giảo cổ lam

(Gynostemma pentaphyllum (Thunb))

Sinh viên: Phạm Thị Hằng, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Giảo cổ lam, thất diệp đảm, Gynostemma pentaphyllum (Thunb), họ bầu bí (Cucurbitaceae) là cây thuốc đã được dùng theo y học cổ truyền Trung Quốc và từ lâu cây này được xem như thuốc trường sinh.

Thành phần hóa học chính của giảo cổ lam là flavonoit và saponin. Số sapoin của giảo cổ lam nhiều gấp 3 - 4 lần so với nhân sâm. Trong đó, một số có cấu trúc hoá học giống như cấu trúc có trong nhân sâm (ginsenozit). Ngoài ra giảo cổ lam còn chứa các vitamin và các chất khoáng như selen, kẽm, sắt, mangan, phốtpho.

Đề tài nghiên cứu đã thu được các kết quả sau:

- Xây dựng qui trình chiết các triterpenoid và flavonoid từ lá cây giảo cổ lam, thu được các phần chiết lần lượt là diclometan (g, %) và etyl axetat (g, %).

- Phân tích định tính thành phần hóa học các phần chiết diclometan và etyl axetat bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng - silica gel.

- Phân tách phần chiết diclometan trên cột silica gel, rửa giải với hệ dung môi tăng dần theo độ phân cực đã thu được 3 chất tinh khiết.

- Cấu trúc của các chất phân lập đã được khảo sát bằng phương pháp phổ NMR và so sánh với các chất chuẩn. Cụ thể đã nhận dạng được β-

59 Khoa Hãa häc

Page 33: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sitosterol, Stigmasterol và 3’,5-hidroxi-4’,7-dimetoxi flavon (ombuine).

Study on the chemical composition of Gynostemma pentaphyllum (Thunb)

Gynostemma pentaphyllum (Thunb), family Cucurbitaceae, has been long used in the Chinese traditional medicine and is considered as a remedy for longevity.

The main chemical constituents of Gynostemma pentaphyllum are flavonoids and saponis. The number of saponins in Gynostemma pentaphyllum is 3-4 times as much as compared to that of ginseng. Among the finding triterpenpoids, there exist several structures analogous to these of ginseng (ginsenozides). Besides, Gynostemma pentaphyllum contains also various vitamins and minerals, such as selenium, zinc, iron, manganese, phosphorous,...

This research has achieved the following results:

- Development of a suitable extraction procedure for triterpenoids and flavonoids from the Gynostemma pentaphyllum leaves resulting in production of the dichloromethane and ethyl acetate residues.

- Qualitative analysis of the chemical composition of the dichloromethane and ethyl acetate residues by means of TLC.

- Separation of the dichloromethane residue performing on silica gel CC, eluting with mixtures of solvents gradually increasing their polarity. In consequences, three pure compounds were isolated.

- The structures of the isolates were elucidated by means of NMR spectra and further confirmation by comparison with the authentic samples in the same conditions of the TLC analysis. The isolates were identified as β-Sitosterol, Stigmasterol and 3’,5-hydroxy-4’,7-dimethoxy flavone (ombuine).

27. Nghiên cứu thành phần hóa học cây cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.)

Sinh viên: Phạm Thị Dương, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.) được dùng trong y học dân tộc để điều trị các chứng viêm, bỏng, trầy da và bệnh đau dạ dày. Các nghiên cứu

60 Khoa Hãa häc

Page 34: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hóa học cho thấy cây này có chứa các flavonoids (như apigenin, 4'-hydroxywogonin), verbenalin, hastatoside, axit ursolic, sterol,...

Đề tài nghiên cứu đã thu được các kết quả sau:

1. Xây dựng qui trình điều chế các phần chiết diclometan và etyl axetat từ lá cây cỏ roi ngựa giàu các triterpenoit và flavonoit, tương ứng.

2. Phân tích định tính thành phần hóa học các phần chiết diclometan và etyl axetat bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng - silica gel.

3. Phân tách phần chiết diclometan trên cột silica gel, rửa giải với hỗn hợp dung môi n-hexan - etyl axetat, tăng dần tỉ lệ etyl axetat đã thu được 1 chất tinh khiết.

Cấu trúc của các chất phân lập đã được khảo sát bằng phương pháp phổ NMR và so sánh với các chất chuẩn, và đã nhận dạng được là β-Sitosterol.

Study on the chemical composition of Verbena officinalis L.

Verbena officinalis L. has been long used in the traditional medicine for treatment of inflammatory disorders, skin burns, abrasions, and gastric diseases. The chemical studies of this plant show the presence of flavonoids (such as apigenin, 4'-hydroxywogonin), verbenalin, hastatoside, ursolic acid, sterol,...

This research has achieved the following results:

1. Development of a suitable procedure for extracting triterpenoids and flavonoids from Verbena officinalis leaves concentrating richly in the dichloromethane and ethyl acetate residues, respectively.

2. Qualitative analysis of the chemical composition of the dichloromethane and ethyl acetate residues by means of TLC.

3. Separation of the dichloromethane residue performing on silica gel CC, eluting with mixtures of solvents gradually increasing their polarity. In consequences, β-Sitosterol was isolated in a pure state. The structure of the isolated compound was identified by NMR spectra and was confirmed further by comparison with the authentic sample in the same conditions of the TLC analysis.

61 Khoa Hãa häc

Page 35: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

28. Nghiên cứu ảnh hưởng của một vài yếu tố đến khả năng xúc tác của oxit hỗn hợp CuO-

CeO2 bằng phương pháp tẩm

Sinh viên: Lưu Ngọc Mai, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Bảng

Tổng hợp được chất mang CeO2 bằng phương pháp tự bốc cháy và Oxit hỗn hợp CuO-CeO2 bằng phương pháp tẩm. Nghiên cứu đã đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố như tỉ lệ mol của Cu/Cu+Ce và thời gian tẩm đến quá trình tổng hợp và hiệu suất xử lí phenol của oxit hỗn hợp CuO-CeO2.

Đặc trưng của sản phẩm đã được nghiên cứu bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, kết quả chỉ ra rằng sản phẩm gồm một pha là CeO2 với cấu trúc cubic và áp dụng công thức Debye-Sherer để tính kích thước tinh thể trung bình của sản phẩm cho thấy mẫu tổng hợp từ điều kiện tối ưu (tỉ lệ mol Cu/Cu+Ce=0,1 và thời gian tẩm là 2 giờ) có kích thước tinh thể trung bình rất nhỏ, khoảng 13,1 nm và hiệu suất xử lí phenol đạt 81,28%.

Influence of some factors on the performance of mixed oxide CuO-CeO2 prepared by the

impregnation method for the phenol oxidation

CuO-CeO2 mixed oxide were prepared by impregnation method. The characteristics and the catalytic activity of CuO-CeO2 mixed oxide for the phenol oxidation at low temperature (70-800C) have been investigated. The results showed that the material with the molar ratio of Cu/Cu+Ce=0.1, impregnation time of 2 hours was sufficient for maximum activity (81,28% conversion of phenol) and the average crystallite sized of mixed oxide, as calculated using Scherrer ,s equation, was about 13,1 nm.

29. Nghiên cứu khả năng hấp phụ và trao đổi với ion NH4

+ của zeolit NaY ứng dụng trong xử lý môi trường

Sinh Viên: Lê Thạc Trà, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

62 Khoa Hãa häc

Page 36: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Ion NH4+ ở trong nước không tốt cho sinh vật và con người. Người ta

xử ly chúng bằng cách bỏ vào nguồn nước ô nhiểm một lượng zeolit để hấp phụ ion NH4+ vào trong zeolit và đồng thời ion Na+ đi vào nguồn nước không gây ô nhiểm nguồn nước. Tuy nhiên đây là quá trình trao đổi theo cơ chế thuận nghịch nên hiệu suất không đạt tối đa. Để quá trình trao đổi đạt hiệu suất cao thì người ta thay đổi môi trường bằng cách rửa, lọc, sấy, nung để tạo ra một chất mới HY là một chất xúc tác có ứng dụng rất lớn. Nhưng quá trình này không thể thực hiện ở bên ngoài, tại nhưng nguồn nước ô nhiểm.

Research for adsorption capacity of NH4+ ion

exchance with in this NaY zeolit the application environmental treatment

NH4+ ions in the water has negative impact on animals and humans.

Some treat them by putting zeolite for absorption of NH4+, meanwhile Na+ ion

also go into the water without causing pollution. However, this exchange process is reversible, so it does not achive maximal performance. For achieving high performance of exchange process, the environment is usually changed by washing, filtering, drying, heating to create a new HY substance which is a catalyst with very wide applications. But this process can’t performed outdoor, in the polluted water.

30. Nghiên cứu khả năng xử lí màu dệt nhuộm bằng phương pháp hấp phụ trên quặng

Mn-Cao Bằng biến tính bằng Fe2O3

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Cao Thế Hà, ThS.Vũ Thị Hậu

Nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính rất khó xử ly bằng các kĩ thuật thông thường như keo tụ, xử ly sinh học, hấp phụ bằng than hoạt tính hoặc ôxi hóa bằng hóa chất thì có chi phí quá cao. Ở đây đã nghiên cứu sử dụng chất hấp phụ rẻ tiền là quặng Mangan Cao Bằng biến tính bằng Fe2O3. Chất bị hấp phụ mẫu là chất Reactive Yellow 145 (RY145) màu vàng. Hấp phụ đạt cân bằng sau 6 h, dung lượng hấp phụ cũng như tốc độ hấp phụ tăng theo chiều tăng nhiệt độ chứng tỏ đây là hấp phụ hóa học. Để mô tả động học quá trình

63 Khoa Hãa häc

Page 37: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hấp phụ đã sử dụng mô hình động học bậc 1 và bậc 2 theo bề mặt tự do. So sánh hai mô hình động học cho thấy quá trình này tuân theo mô hình bậc hai. Từ đây tính được hai thông số hấp phụ là hằng số tốc độ hấp phụ k và dung lượng hấp phụ cực đại qc.

31. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của Crom(III) và sắt(III)

Sinh viên: Lê Thị Mận, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Phức chất của Fe(III) và Cr(III) với axetylaxetonat là Fe(acac)3 và Cr(acac)3 đã được tổng hợp theo phương pháp Xtaix. Sản phẩm thu được đã được nghiên cứu bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt và phân tích xác định hàm lượng ion kim loại. Kết quả phổ hấp thụ hồng ngoại chứng minh đã tạo thành liên kết phối trí giưa ion kim loại và các nguyên tử oxi của phối tử và trong thành phần của sắt axetylaxetonat và crom axetylaxetonat không có nước. Kết quả phân tích nhiệt cho thấy khi đốt nóng trong khí quyển argon, Cr(acac)3 thăng hoa hoàn toàn ở nhiệt độ 225-300oC, Fe(acac)3 thăng hoa và phân hủy tạo thành Fe2O3 ở 256oC.

Synthesis and investigate properties of iron(III) and chromium(III) acetylacetonat complexes

Complexes of Fe(III) and Cr(III) with acetylacetonat -Fe(acac)3 and Cr(acac)3

were synthesized by Xtaix method. The products were investigated using IR spectroscopy, thermal analysis technologies and metal analysis. The results of IR show that, coordination bonds were formed between metal ions and oxygen atoms of ligands, composition of iron(III) acetylacetonat and chromium(III) acetylacetonat haven’t water. The results of thermal analysis indicated, when heat in argon asmotphere, Cr(acac)3 is sublimed at 225-300oC, Fe(acac)3 is sublimed and decomposed to form Fe2O3 at 256oC.

32. Tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng của Cu2O nano

64 Khoa Hãa häc

Page 38: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Nguyễn Văn Quyền, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Đã tổng hợp được Cu2O nano bằng phương pháp khử Cu(II) trong dung dịch. Kết quả nhiễu xạ tia X cho thấy sản phẩm thu được là Cu2O đơn pha, có kích thước ~32 nm và bền trong không khí. Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác của Cu2O nano trong quá trình khử màu metyl da cam trong nước thải thuốc nhuộm. Kết quả cho thấy Cu2O nano có hoạt tính xúc tác quang tốt.

Synthesis and study on applications of nano-sized Cu2O

This research was successful in the synthesis of Cu2O nano by reducing Cu(II) in solution. The XRD results show that the samples are in nano-size (~32 nm), single phase and sustainable in the air. Besides that, the authors have reseached catalytic activity of Cu2O nano through the reduction of methyl orange colored dye in the wastewater. Obtained results show that Cu2O nanoparticles have a good catalytic activity.

33. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của Coban(II) và Niken(II)

Sinh viên: Đào Thị An, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Phức chất của Co(II) và Ni(II) với axetylaxetonat Co(acac)2.2H2O và Ni(acac)2.2H2O đã được tổng hợp theo phương pháp Xtaix. Sản phẩm thu được đã được nghiên cứu bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt và phân tích xác định hàm lượng ion kim loại. Kết quả phổ hấp thụ hồng ngoại chứng minh đã tạo thành liên kết phối trí giưa ion kim loại và các nguyên tử oxi của phối tử và trong thành phần của đồng axetylaxetonat và niken axetylaxetonat có nước. Kết quả phân tích nhiệt cho thấy khi đốt nóng trong khí quyển argon, Co(acac)2.2H2O và Ni(acac)2.2H2O tách 2 phân tử nước hiđrat ở 1330C và 1550C, sau đó bị phân hủy ở 200-6000C tạo thành oxit CoO và NiO.

65 Khoa Hãa häc

Page 39: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Synthesis and investigation of properties of coban(II) acetylacetonate and nickel(II)

acetylacetonate complexes

Complexes of Co(II) and Ni(II) with acetylacetonate - Co(acac)2.2H2O and Ni(acac)2.2H2O were synthesized by Xtaix method. The products were investigated using IR spectroscopy, thermal analysis technique and metal analysis. The IR results show that coordination bonds were formed between metal ions and oxygen atoms of ligands, composition of nickel(II) acetylacetonate and coban(II) acetylacetonate having water. The results of thermal analysis indicated, when heat in argon asmotphere, Co(acac)2.2H2O and Ni(acac)2.2H2O were disparted 2 molecules H2O at 1330C and 1550C, then decomposed at 200 - 6000C to form CoO and NiO.

34. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất axetylaxetonat của đồng(II) và kẽm(II)

Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Hân, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Phức chất của Cu(II) và Zn(II) với axetylaxetonat là Cu(acac)2 và Zn(acac)2.H2O đã được tổng hợp theo phương pháp Xtaix. Sản phẩm thu được đã được nghiên cứu bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt và phân tích xác định hàm lượng ion kim loại. Kết quả phổ hấp thụ hồng ngoại chứng minh đã tạo thành liên kết phối trí giưa ion kim loại và các nguyên tử oxi của phối tử và trong thành phần của đồng axetylaxetonat không có nước, còn trong thành phần của kẽm axetylaxetonat có chứa nước. Kết quả phân tích nhiệt cho thấy khi đốt nóng trong khí quyển argon, Cu(acac)2 thăng hoa hoàn toàn ở nhiệt độ 301oC; Zn(acac)2.H2O tách nước ở nhiệt độ 110-155oC, sau đó thăng hoa và phân huỷ hoàn toàn ở nhiệt độ 200-700oC.

Synthesis and investigation of properties of copper(II) acetylacetonat and zinc(II)

acetylacetonat complexes

Complexes of Cu(II) and Zn(II) with acetylacetonat - Cu(acac)2 and Zn(acac)2.H2O were synthesized by Xtaix method. The products were investigated using IR spectroscopy, thermal analysis technique and metal analysis. The results of IR spectroscopy show that coordination bonds were formed between metal ions and

66 Khoa Hãa häc

Page 40: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

oxygen atoms of ligands and copper(II) acetylacetonat hasn’t water, zinc(II) acetylacetonat contains water. The results of thermal analysis indicated, when heat in argon asmotphere, Cu(acac)2 is sublimed at 301oC; Zn(acac)2.H2O is separeted water at 110-155oC, sublimed and decomposed to form ZnO at 200- 700oC.

35. Tổng hợp và nghiên cứu một số phức chất của Ni(II), Co(II), Cu(II) với benzoyl thioure

và 1-adamantan cacbonyl thioure

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

Đã tổng hợp được phối tử N-benzoyl- N’,N’- dietyl thioure và các phức chất của Ni(II), Co(II), Cu(II) với phối tử trên và phối tử N-(1)-adamantan cacbonyl-N’,N’-dibutyl thioure. Kết quả nghiên cứu phối tử và các phức chất bằng phương pháp phân tích phổ hồng ngoại cho thấy, phối tử liên kết phối trí với ion trung tâm và qua hai nguyên tử oxi và Lưu huỳnh.

Synthesis and studies of Ni(II), Co(II), Cu(II) complexes

with benzoyl thiourea and 1-adamantancarbonylthiourea

N-benzoyl-N’,N’- diethyl thiourea and complexes of Ni(II), Co(II), Cu(II) with N-benzoyl- N’,N’-diethylthiourea nd N-(1)- adamantan carbonyl-N’,N’-dibuthylthiourea were synthesized. The products were investigated by using IR spectroscopic. The obtained results show that, coordination bond was formed between metal ion and ligands via oxygen, sulfur atoms.

36. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất

Valadyl với N,N’-bis(salicyl) etylendiamin

Sinh viên: Trần Thị Thông, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

Đã tổng hợp được phức chất Vanadyl với N,N’-bis(salicyl)

67 Khoa Hãa häc

Page 41: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

etylenđiamin (Hidrosalen-HS). Kết quả nghiên cứu phức chất bằng

phương pháp phân tích phổ hồng ngoại cho thấy phức chất có công thức VO(HS), trong đó HS là phối tử bốn càng nó tạo phức chất với ion trung tâm qua hai nguyên tử N cho của etylenđiamin và hai nguyên tử O cho của nhóm chức phenol.

Synthesis and structure of the complex of Vanadyl with N,N’-bis(salicyl) ethylenediamine

A complex of Vanadyl and N,N’-bis(salicyl) ethylenediamine (Hidrosalen - HS) was synthesized. The result of IR studies shows that in the complex HS is a tetradentate ligabd binding to central ions VO2+ through two N atoms of ethylenediamine and two O atoms of phenol groups.

37. Tổng hợp phức chất của hỗn hợp đất hiếm và đồng với phối tử 1,1’-(2,6-bispyridyl)bis-3-

phenyl-1,3-propane-dione

Sinh viên: Nguyễn Thị Vân, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hùng Huy

Phối tử 1,1’-(2,6-bispyridyl)bis-3-phenyl-1,3-propane-dione đã được tổng hợp, và từ đó điều chế thành công phức của phối tử này với hỗn hợp Cu và đất hiếm (Gd, Pr). Phân tích phổ hấp thụ hồng ngoại cho thấy có sự tạo thành liên kết giưa phối tử và ion kim loại.

Synthesis of trinuclear Cu(II) - Lanthanoide - Cu(II) complexes from 1,1’-(2,6-bispyridyl)bis-3-

phenyl-1,3-propane-dione

1,1’-(2,6-bispyridyl)bis-3-phenyl-1,3-propane-dione was synthesized and its complexes with mixture of Cu and lanthanide ions were successfully prepared. Analysis of the IR spectra shows the coordination between metal ions and ligand.

68 Khoa Hãa häc

Page 42: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

38. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II) với thiosemicacbazon

benzandehit

Sinh viên: Lê Thị Yến, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Đã tổng hợp được thiosemicacbazon benzandehit (Hthbz) từ thiosemicacbazit và benzandehit và phức chất của nó với Pd(II). Kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp phân tích hàm lượng kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ 1H và 13C cho thấy phức chất có công thức Pd(thbz)2, trong đó Hthbz tồn tại dưới dạng anion 2 điện tích âm và là phối tử hai càng liên kết với Pd(II) qua các nguyên tử N(1) và S.

Synthesis and structure of the complex of palladium(II) and thiosemicarbazone

benzaldehide

Thiosemicarbazone benzaldehide (Hthbz) was synthesized from thiosemicacbazit and benzandehit; and then the complex of Hthbz and Pd(II) was synthesized. The obtained complex was studied by mean of chemical analysis, infrared, 1H and 13C nuclear magnetic resonance spectroscopy. The observed data demonstrate that the complex has formula Pd(thbz)2, in which Hthbz act as anionic bidentate ligands and coordinates to Pd(II) via N(1) and S atoms.

39. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II)

với N(4)-metyl thiosemicacbazon benzandehit

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Chi, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Đã tổng hợp được N(4)-metyl thiosemicacbazon benzandehit (Hmthbz) từ N(4)- metyl thiosemicacbazit và benzandehit và phức chất của nó với Pd(II). Kết quả nghiên cứu chất bằng các phương pháp phân tích hàm lượng kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ 1H và 13C cho thấy phức chất có công thức Pd(mthbz)2 trong đó N(4)-metyl thiosemicacbazon benzandehit (Hmthbz) tồn tại dưới dạng anion 2 điện tích âm và là phối tử hai càng liên kết

69 Khoa Hãa häc

Page 43: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

với Pd(II) qua các nguyên tử N(1) và S.

Research on synthesis and structure of the complex of

palladium(II) with N(4)- methyl thiosemicarbazone benzaldehide

N(4)-methyl thiosemicarbazone benzaldehide (Hmthbz) and its complex with

palladium(II) (Pd(mthbz)2) were synthesized. The data of the means of metal

analysis, IR and NMR spectrum shows that in complex, Hmthbz exists in the form of anionic, chelating ligand and coordinates to Pd(II) via N(1) and S atoms.

40. Nghiên cứu tổng hợp và cấu tạo của phức chất paladi(II) với N(4)-metyl thiosemicacbazon

pyruvic

Sinh viên: Đặng Thị Thanh Huệ, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Đã tổng hợp được N(4)-metyl thiosemicacbazon pyruvic (H2mthpy) từ N(4)-metyl thiosemicacbazit và pyruvic axit và phức chất của nó với Pd(II). Kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp phân tích hàm lượng kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ 1H và 13C cho thấy phức chất có công thức Pd(mthpy)NH3, trong đó H2mthpy tồn tại dưới dạng anion 2 điện tích âm và là phối tử ba càng liên kết với Pd(II) qua các nguyên tử là N(1), S và O.

Research on synthesis and structure of the complex of palladium(II) and N(4) -methyl

thiosemicacbazon pyruvic

N(4)-methyl thiosemicarbazone pyruvic (H2mthpy) was synthesized from N(4)-methyl thiosemicarbazide and pyruvic acid; and its complex with Pd(II) has also been synthesized. Investigation on that complex by means of chemical analysis,

infrared and magnetic resonance spectroscopy shows that the complex has formula

Pd(mthpy)NH3 and in which, H2mthpy is a tridentate ligand, binds to Pd(II) through the N(1), S and O atoms.

70 Khoa Hãa häc

Page 44: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

41. Điều chế Ag/TiO2 nano bằng phương pháp tẩm

Sinh viên: Cao Thị Vân Huyền, Trần Lan Hương, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Bột Ag nano trên nền TiO2 đã được điều chế bằng phương pháp tẩm từ dung dịch AgNO3 và tetrabutyl orthotitanat (Ti(OC4H9)4) và được nghiên cứu bằng các phương pháp nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ năng lượng EDS. Các kết quả thu được cho thấy hạt Ag/TiO2 ở dạng hình cầu, có độ đồng đều tương đối cao, kích thước trung bình 20 - 60 nm. Bột Ag/TiO2 có khả năng kháng khuẩn E. Coli tốt và có hoạt tính xúc tác quang làm mất màu của dung dịch xanh metylen dưới ánh sáng trắng của đèn compact.

Systhesis Synthesis of Ag/TiO2 nanoparticles by impregnation method

Ag/TiO2 nanoparticles were prepared by impregnation method from solution of silver nitrate (AgNO3) and tetrabutyl orthotitanate (Ti(OC4H9)4). The products were characterized by XRD, SEM, EDS and TEM. Their photocatalytic and antibacterial activities were investigated. The results show that the obtained Ag/TiO2

nanoparticles possess of high photocatalytic of decomposition metylen blue in water and high antibacterial activities.

42. Nghiên cứu điều chế và khả năng ứng dụng của bột titan đioxit kích thước nano biến tính

bằng bạc

Sinh viên: Dương Thị Thu Hương, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Đã tổng hợp được vật liệu nano Ag/TiO2 bằng phương pháp sol-gel và nghiên cứu bằng các phương pháp vật ly: nhiễu xạ tia X, chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ năng lượng (EDS). Kết quả thử hoạt tính xúc tác quang cho thấy mẫu có khả năng làm mất màu của dung dịch xanh metylen. Kết quả thử

71 Khoa Hãa häc

Page 45: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

hoạt tính kháng khuẩn cho thấy vật liệu nano Ag/TiO2 có khả năng kháng khuẩn Escherichia Coli lớn.

Preparation of Silver doped titanium dioxide nanomaterial

by sol-gel method and study on their applications

Silver doped titanium dioxide samples (Ag/TiO2) were prepared by sol-gel method. The samples were characterized by X-ray diffraction (XRD), transmission electron microscope (TEM), scanning electron microscope (SEM) and energy dispersive spectrum (EDS). The photocatalytic activity of Ag/TiO2 was evaluated from the photodegradation of methylene blue in water and the experimental results showed that the Ag/TiO2 samples have high photocatalic ability in visible light. The experimental resuls of tests with Escherichia Coli showed that Ag/TiO2 nanomaterial has high antibacterial activity.

43. Tổng hợp và so sánh sét hữu cơ điều chế từ bentonit Pháp và bentonit Bình Thuận

Sinh viên: Trương Thị Hương, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Quá trình tổng hợp sét hưu cơ từ bentonit - Bình Thuận và bentonit Pháp với ammin bậc 4 (đimetylđioctađecylammoni clorua - DMDOA) đã xác định bằng các phương pháp: nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt, kính hiển vi điện quét SEM. Chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ phản ứng, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit, pH của dung dịch và thời gian phản ứng đến giá trị d001. Đã xác định được điều kiện thích hợp điều chế sét hưu cơ là: nhiệt độ phản ứng 60oC, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit 1:1, pH của dung dịch là 9, thời gian phản ứng 4 giờ. Ở điều kiện này, sét hưu cơ điều chế từ bentonit Pháp có d001 = 38,946Å, hàm lượng chất hưu cơ trong sản phẩm là 35,72% và sét hưu cơ điều chế từ bentonit Bình Thuận có d001 = 39,239Å, hàm lượng chất hưu cơ trong sản phẩm là 31,85%.

72 Khoa Hãa häc

Page 46: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

44. Nghiên cứu khoáng talc Phú Thọ và thăm dò khả năng ứng dụng của nó trong điều chế

vật liệu gốm

Sinh viên: Đỗ Thị Thuỳ, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Khoáng talc Phú Thọ có thành phần hoá học chủ yếu MgO 32,16%, SiO2 60,82% và một số oxit CaO, Al2O3, Fe2O3... có hàm lượng nhỏ < 0,2%. Thành phần pha khoáng Mg3[(OH)2Si4O10], có tỉ lệ MgO/SiO2 = ¾, từ kết quả thu được cho thấy khoáng talc Phú Thọ có hàm lượng MgO, SiO2 lớn có thể dùng để điều chế vật liệu gốm hệ bậc ba CaO-MgO-SiO2. Bằng các phương pháp nghiên cứu như XRD, DTA/TG, SEM, phân tích hoá học,... các kết quả thu được cho thấy khi sử dụng bột talc với CaO, SiO2 điều chế vật liệu đã thu đuợc gốm đa tinh thể ở dạng cấu trúc diopsit, wollastonit và akermanit ở nhiệt độ thiêu kết 1100oC thời gian lưu 60 phút. Khi hàm lượng bột talc tăng lên làm cho cấu trúc tinh thể thay đổi, pha tinh thể điposit hình thành tăng lên. Vật liệu gốm thu đuợc có hệ số giản nở nhiệt thấp 7,3-11.10-6/k, điểm chảy cao > 1400oC có thể sử dụng làm vật liệu chịu nhiệt và bền sốc nhiệt.

45. Khảo sát quá trình biến tính bentonit Thanh Hoá

ứng dụng làm vật liệu xử lý môi trường

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Việc chế tạo vật liệu có khả năng hấp thụ được các ion kim loại nặng một cách hiệu quả vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nghiên cứu chế tạo ra vật liệu mới có tính ưu việt, giá thành hạ, dễ sử dụng để tách loại các ion kim loại độc hại khỏi nước là vấn đề có y nghĩa trong thực tế, nhất là ở nước ta hiện nay. Trong báo cáo này chúng tôi đã nghiên cứu quá trình hoạt hóa khoáng bentonit Thanh Hóa ứng dụng trong xử ly môi trường. Kết quả thực nghiệm thu được cho thấy, khoáng bentonit (Thanh Hoá) - Bento-H5% có thành phần chính là montmorilonit, có cấu trúc xốp, diện tích bề mặt lớn, đường kính lỗ xốp bé, phân bố đồng đều có thể sử dụng làm vật liệu hấp phụ.

73 Khoa Hãa häc

Page 47: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

46. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Mn2+, Fe2+ trong dung dịch bởi khoáng bentonit

Thanh Hóa hoạt hoá bằng axit

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Mai, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Việc chế tạo vật liệu có khả năng hấp thụ được các ion kim loại nặng một cách hiệu quả vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức. Nghiên cứu chế tạo ra vật liệu mới có tính ưu việt, giá thành hạ, dễ sử dụng để tách loại các ion kim loại độc hại khỏi nước là vấn đề có y nghĩa trong thực tế, nhất là ở nước ta hiện nay. Trong báo cáo này chúng tôi đã nghiên cứu quá trình hấp phụ xử ly ion kim loại Mn2+, Fe2+trong dung dịch bởi khoáng bentonit Thanh Hóa hoạt hoá bằng axit. Kết quả thực nghiệm thu được cho thấy:

1. Khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng của bentonit phụ thuộc vào các yếu tố: thời gian hấp phụ, nồng độ ion trong dung dịch, pH của dung dịch. Điều kiện tối ưu trong quá trình hấp phụ các ion Mn2+ và Fe2+ như sau: thời gian khuấy trộn: 70 phút, pH = 4, Bentonit hoạt hóa axit HCl 5%.

2. Khả năng hấp phụ cực đại:

a. Động: Fe2+ là 48,75% và Mn2+ là 82,11%;

b. Tĩnh: Fe2+ là 67,21% và Mn2+ là 45,26%.

47. Khảo sát ảnh hưởng của phụ gia hỗn hợp tro bay - Polivinylancol (PVA) đến tính chất

của ximăng

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phong, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Vật liệu xây dựng đang được nâng cao và phát triển mạnh, trong đó xi măng là vật liệu cơ bản và quan trọng nhất. Cùng với việc phát triển ngành công nghiệp xi măng và bê tông, vấn đề nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm cũng đang được chú y và quan tâm. Muốn vậy, cần phải sử dụng nghiên cứu tìm ra các giải pháp kỹ thuật cũng như tìm ra các loại phụ gia để nâng cao chất lượng các công trình xây dựng. Một trong nhưng giải pháp

74 Khoa Hãa häc

Page 48: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

thành công nhất là sử dụng tổ hợp hai loại phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia siêu dẻo. Ngoài ra, loại phụ gia này còn có giá trị về mặt kinh tế vì có sẵn trong tự nhiên mà địa phương nào cũng có.

Trong báo cáo này chúng tôi đã sử dụng phụ gia hỗn hợp xỷ tro bay - PVA đến tính chất của vưa xi măng. Bằng các phương pháp nghiên cứu XRD, đo tính chất cơ, ly,... các kết quả khảo sát thu được cho thấy:

- Phụ gia tro bay sau khi xử ly pH=7, nung ở 5000C thu được hoạt tính cao có độ hút vôi 245,26 (mg/1g) có thể sử dụng làm phụ gia cho xi măng, bê tông.

- Sử dụng phụ gia tro bay với tỷ lệ từ 10-15% và 0,4% PVA so với khối lượng xi măng đem lại hiệu quả là tăng thời gian ninh kết của ximăng.

48. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia metacaolanh,

hợp chất carboxymethyxenllulose (CMC) tới quá trình

hydrat hoá xi măng Hoàng Thạch

Sinh viên: Trần Ngọc Hùng, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung

Vật liệu xây dựng đang được nâng cao và phát triển mạnh, trong đó xi măng là vật liệu cơ bản và quan trọng nhất. Cùng với việc phát triển ngành công nghiệp xi măng, bê tông vấn đề nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm cũng đang được chú y và quan tâm. Muốn vậy, cần phải sử dụng nghiên cứu tìm ra các loại phụ gia để nâng cao chất lượng các công trình xây dựng. Một trong nhưng giải pháp thành công nhất là sử dụng tổ hợp hai loại phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia siêu dẻo. Loại phụ gia tổ hợp này có khả năng làm giảm thể tích hốc trống trong đá xi măng còn 2% so với 30% hốc trống khi chưa có phụ gia, tăng độ chắc đặc, hạn chế tối đa hiện tượng xâm thực. Ngoài ra loại phụ gia này còn có giá trị về mặt kinh tế vì có sẵn trong tự nhiên mà địa phương nào cũng có. Trong báo cáo này chúng tôi đã sử dụng phụ gia hỗn hợp metacaolanh - CMC đến tính chất của vưa xi măng. Bằng các phương pháp nghiên cứư XRD, xác định các tính chất cơ, ly,... chúng tôi đã thu được các kết quả sau:

- Phụ giametacaolanh sau khi xử ly nhiệt nung ở 7000C và nghiền mịn thu được độ hoạt tính cao có độ hút vôi 245,26 (mg/1g) có thể sử dụng làm

75 Khoa Hãa häc

Page 49: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

phụ gia cho xi măng, bê tông.

- Sử dụng phụ gia metacaolanh 10%, siêu dẻo CMC 0,3%, và hỗn hợp hai phụ gia metacaolanh và polime MCM kéo dài thời gian bắt đầu đông kết và kết thúc của xi măng, so với ximăng không dùng phụ gia.

49. Tìm hiểu độc tố BTEX trong khí thải xe gắn máy 2 kì

Sinh viên: Hoàng Thị Hương, Vũ Thị Huệ, K53SGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, ThS. Nguyễn Trường Quân

Sự phát thải Benzen, Toluen, Etylbenzen và Xilen (BTEX) trong khí thải

được đo trực tiếp từ một số loại xe máy phổ biến ở Việt Nam. Khí thải được bơm

trực tiếp với tốc độ dòng là 100ml/phút trong khoảng 15-30 phút từ ống xả của xe gắn máy qua một ống mẫu có chứa 2 gam than hoạt tính. Sau đó, hợp chất

BTEX được giải hấp bằng dung môi cacbon disulfua (CS2) và được phân tích

bằng sắc ky khí (GC) kết hợp với detecto khối phổ (MS). Kết quả phân tích cho

thấy hệ số phát thải (HSPT) nằm trong khoảng từ 157 đến 1.363 mg/km.Giá trị

này phụ thuộc vào loại xe gắn máy, tốc độ chạy của xe. Tỷ lệ nồng độ giưa

toluene và benzen trong khí thải xe máy khoảng 0,73-6,08, với giá trị trung bình

là 2,59.

Determination of emission factor of organic pollutants BTX

in exhaust gas from several of motocycles

Emission factors of benzene, toluene, etylbenzen and xylene (BTEX) in exhaust gas were directly measured for common types of motorcycles in Vietnam. Exhaust gas was pumped at a flow rate of 100ml/min in 15-30 minutes directly from muffler through a sample tube containing 2 grams of activated charcoal. BTX compounds were extracted by carbon disulfide solution (CS2) and analyzed by gas chromatograph equipped with mass spectrograph (MS) detector. It was found that emission factors varied in a large range from 157 to 1.363 mg/km. The values depend on the motorcycle brands, moving speed. The ratio between components in exhaust gas more or less relates to the used gasoline. The concentration ratio between toluene and benzene in motorcycle exhaust gas ranges from 0,73 to 6,08 with average of 2,59.

76 Khoa Hãa häc

Page 50: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

50. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước

nano mét được biến tính bằng nitơ và kẽm

Sinh viên: Cao Phương Anh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã bước đầu khảo sát quá trình điều chế bột TiO2 được biến tính bởi hỗn hợp nitơ và kẽm từ chất đầu TiCl4 trong dung môi nước. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình biến tính là: tỷ lệ mol giưa ure và Ti4+ là 2,0; nhiệt độ thủy phân từ 90-95oC trong thời gian 2 h, nhiệt độ sấy là 80oC trong thời gian 12 h trong tủ sấy chân không; nung sản phẩm ở 500oC trong 2 h.

Với điều kiện chế hoá trên, Bột TiO2 được biến tính bởi nitơ và kẽm từ chất đầu TiCl4 trong dung môi nước có hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao hơn (>99%) so với bột TiO2 không biến tính (~81%).

Study on preparation of nanosized titania materials

doped nitrogen and zinc

Process of preparating nanosized titania powders doped nitrogen and zinc by hydrolyzing TiCl4 in aqueous solutions. Results have been showed that suitable conditions for doping process: molar ratio urea / Ti4+: 2,0, temperature of solution: 90-95oC, time of hydrolyzing 2 h, drying in oven at 80oC in 12 h, calcinating at 500oC in 2 h. Preparated nanosized titania powders EDS spectra confirmed that nitrogen has been presented in product compositions. Experimental investigation on photocatalytic ability of products showed that yields of decomposition of methylene blue in aqueous solution under visible light are higher (>99%) than that of pure products (~81%).

51. Nghiên cứu điều chế, khảo sát cấu trúc và tính chất quang xúc tác của TiO2 kích thước

nano mét được biến tính bằng lưu huỳnh

77 Khoa Hãa häc

Page 51: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Dương, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát quá trình điều chế bột TiO2 được biến tính bởi lưu huỳnh bằng phương pháp thuỷ phân TiCl4 trong dung dịch có mặt Na2SO4. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình biến tính như sau: tỷ lệ % mol Na2SO4/TiO2 là 8%; Thời gian thủy phân là 2 h ở nhiệt độ 90oC; Nhiệt độ sấy là 80oC trong thời gian 12 h trong tủ sấy chân không; Nung ở 600oC trong 3 h.

Với điều kiện chế hoá trên, bột TiO2 được biến tính bởi lưu huỳnh bằng cách thuỷ phân TiCl4 trong dung dịch có mặt Na2SO4 có hiệu suất phân huỷ xanh metylen dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao hơn so với mẫu sản phẩm không biến tính (cao hơn ~14%).

Study on preparation, structure and photocatalytic

activity of nanosized titania materials doped sulphur

The preparation of S-doped nanosized titania powders by hydrolyzing TiCl4

in aqueous solution of Na2SO4 and serveying on its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: molar ratio of Na2SO4/TiO2 = 8%, temperature of solution: 90oC, time of hydrolyzing 2 h, drying in oven at 80oC in 12 h, calcination in 2 h at 600oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of N-doped nanosized titania powders in visible light is higher (~14%) than that in pure TiO2. The presence of sulfur in TiO2

structure has influences on crystal structure, particle sizes, the transformation temperature of anatase to rutile of prepared S-doped nanosized titania powders.

52. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit

kích thước nano mét trên chất mang bentonite

Sinh viên: Đoàn Thiên Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

78 Khoa Hãa häc

Page 52: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đã khảo sát quá trình điều chế TiO2 trên chất mang là bentonite. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình điều chế là: nhiệt độ 800C, thời gian khuấy trộn dung dịch hỗn hợp gồm bentonite, etanol, nước cất và HCl là 3 giờ, sau khi thêm TiCl4 vào khuấy tiếp trong 3 giờ; tỷ lệ % mol TiO2/bentonite thích hợp là 5%. Với điều kiện chế hoá trên, sản phẩm thu được có cực đại quang xúc tác dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao (đạt 99,7%).

Study on preparation of nanosized titania materials on bentonite

The preparation of nanosized titania materials on bentonite and its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: molar ratio of TiO2/bentonite = 5%, temperature of solution 80oC, time 3 h, drying in oven at 100oC in 6 h, calcination in 2 h at 500oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of N-doped nanosized titania powders in visible light is high (~99,7%).

53. Điều chế và nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang xúc tác TiO2 kích thước nano mét được

biến tính nitơ và lưu huỳnh

Sinh viên: Hồ Thị Oanh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số yếu tố trong quá trình để điều chế bột titan đioxit biến tính nitơ, lưu huỳnh từ (NH4)2SO4 theo phương pháp thủy phân TiCl4 và khả năng quang xúc phân hủy xanh metylen. Kết quả thực nghiệm cho thấy, nồng độ chất đầu TiCl4 để điều chế bột TiO2 khi có mặt amoni sunphat thích hợp nhất là 0,81M (ứng với hiệu suất đạt giá trị cực đại là 94,65%) và nhiệt độ nung thích hợp nhất là 500oC (ứng với hiệu suất phân hủy xanh metylen cao nhất là 95,2%).

79 Khoa Hãa häc

Page 53: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Study on preparation of nanosized titania materials doped nitrogen and sulphur

The preparation of N and S-doped nanosized titania powders by hydrolyzing TiCl4 in aqueous solution of (NH4)2SO4 and its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: concentration of TiCl4 0,81M, molar ratio of (NH4)2SO4 /TiO2 = 12%, temperature of solution: 80oC, time of hydrolyzing 2h, drying in oven at 80oC in 12 h, calcination in 2 h at 500oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of N-doped nanosized titania powders in visible light is high (~94,65%).

54. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước

nano mét được biến tính bằng kẽm

Sinh viên: Phạm Thị Thảo, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã bước đầu khảo sát quá trình điều chế bột TiO2 được biến tính kẽm từ chất đầu TiCl4 trong dung môi nước. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình biến tính là: Tỉ lệ mol giưa kẽm và Ti4+ là 2,0; Nhiệt độ khử và thủy phân từ 90-95oC trong thời gian 2h, nhiệt độ sấy là 100oC trong thời gian 12 h trong tủ sấy chân không; Nung sản phẩm ở 550oC trong 2 h. Với điều kiện chế hoá trên, bột TiO2 được biến tính kẽm từ chất đầu TiCl4

trong dung môi nước có hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao hơn (>97%) so với bột TiO2 không biến tính (~82,5%).

Study on preparation of nanosized titania materials doped zinc

Process of preparating nanosized titania powders doped zinc by hydrolyzing TiCl4 in aqueous solutions in presence of metal zinc. The obtained results showed that suitable conditions for doping process are: molar ratio zinc/Ti4+: 2,0,

80 Khoa Hãa häc

Page 54: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

temperature of solution: 90-95oC, time of hydrolyzing 2 h, drying in oven at 100oC in 12 h, calcinating at 550oC in 2 h. Experimental reseach on photocatalytic ability of products showed that yields of decomposition of methylene blue in aqueous solution under visible light are higher (>97%) than that of pure products (~82,5%).

55. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 kích thước nanomet

được biến tính bằng Nitơ (-III)

Sinh viên: Tạ Thị Bích Thủy, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát quá trình điều chế bột TiO2 được biến tính bởi nitơ bằng cách thuỷ phân TiCl4 trong dung môi nước với sự có mặt của NH3 và urê. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình biến tính là: nồng độ TiCl4 trong dung dịch khi thủy phân là 0,6M, nồng độ urê là 30 g/L, nung ở 500oC.

Với điều kiện chế hoá trên, sản phẩm bột TiO2 điều chế được có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao hơn so với mẫu sản phẩm không biến tính 7,2% (hiệu suất phân hủy quang của mẫu không biến tính là 84,6%, của mẫu biến tính là 91,8%). hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao.

Study on preparation of nanosized titania materials doped N(-III)

Process of preparating nanosized titania powders doped nitrogen and zinc by hydrolyzing TiCl4 in aqueous solutions in the presence of NH3 and urea have been studied. The obtained results showed that suitable conditions for doping process: concentration of TiCl4 0,6 M, concentration of urea: 30 g/L, temperature of solution: 90-95oC, time of hydrolyzing 2 h, drying in oven at 80oC in 12 h, calcinating at 500oC in 2 h. Experimental results of reseaching on photocatalytic ability of products showed that yields of decomposition of methylene blue in aqueous solution under visible light are higher (>91,8%) than that of pure products (~84,6%).

81 Khoa Hãa häc

Page 55: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

56. Nghiên cứu điều chế vật liệu titan đioxit kích thước nano mét biến tính bằng nitơ bằng

phương pháp tổng hợp pha rắn

Sinh viên: Phạm Quốc Việt, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã bước đầu điều chế được bột quang xúc tác TiO2 biến tính với phương pháp pha rắn, khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ và nhiệt độ nung tới hiệu suất phân hủy xanhmetylen. Kết quả khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình biến tính là: tỉ lệ Urê/Ti(OH)4 là 2,5; nhiệt độ nung thích hợp là 400°C; thời gian nung thích hợp là 60 phút. Với điều kiện nung trên, nitơ đã tham gia được vào thành phần cấu trúc TiO2, hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao. Bột TiO2 được biến tính bởi nitơ bằng cách nung Ti(OH)4 với urê ở nhiệt độ cao, bột thu có hiệu suất phân huỷ xanh metylen caohơn (>96%) so với mẫu sản phẩm không biến tính (~80%).

Study on preparation of nanosized titania materials

doped nitrogen by interaction of solid phases

Process of preparating nanosized titania powders doped nitrogen by interaction of solid phases of Ti(OH)4 and urea have been studied. The obtained results showed that suitable conditions for doping process: molar ratio zinc/Ti(OH)4: 2,5, calcinating at 400oC in 1 hour. Experimental reseach on photocatalytic ability of products showed that yields of decomposition of methylene blue in aqueous solution under visible light are higher (>96%) than that of pure products (~80%).

57. Điều chế TiO2 biến tính lưu huỳnh bằng phương pháp thủy phân và thử hoạt tính

quang xúc tác của nó

Sinh viên: Bùi Thị Thanh Nguyệt, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát được ảnh hưởng của các yếu tố tỉ lệ số mol (NH4)2SO4/Ti4+

82 Khoa Hãa häc

Page 56: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

trong dung dịch khi thủy phân TiCl4 trong nước với sự có mặt của (NH4)2SO4

để điều chế bột titan đioxit kích thước nm và ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hiệu suất phân hủy xanh metylen. Kết quả thực nghiệm cho thấy, điều kiện thích hợp để điều chế bột titan đioxit có mặt ion amoni tại nhiệt độ nung là 500ºC và tỉ lệ số mol (NH4)2SO4/Ti4+ = 3%.

58. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 được biến tính bạc

bằng phương pháp sol - gel

Sinh viên: Trần Thanh Bình, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát được ảnh hưởng của tỉ lệ Ag/TiO2 đến khả năng xúc tác quang của vật liệu. Kết quả thực nghiệm cho thấy, tỉ lệ Ag/TiO2 0,5% mol và nhiệt độ nung 550oC là thích hợp nhất. Ở điều kiện đó, bạc đã tham gia được vào thành phần TiO2, hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao trên 95% sau 3 h chiếu đèn compact.

Study on preparation of nanosized titania materials

doped silver ion by sol-gel method

The preparation of Ag-doped nanosized titania powders by sol-gel method and its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: molar ratio of Ag /TiO2 = 0,5%, drying gel in oven at 80oC in 12 h, calcination in 2 h at 500oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of Ag-doped nanosized titania powders in visible light is high (~95%).

59. Nghiên cứu, điều chế TiO2 kích thước 3 nm biến tính

lưu huỳnh bằng phương pháp tẩm H2SO4 và

83 Khoa Hãa häc

Page 57: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

khảo sáthoạt tính xúc tác quang

Sinh viên: Nghiêm Thị Dịu, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số yếu tố trong quá trình để điều chế bột titan đioxit biến tính lưu huỳnh bằng phương pháp tẩm bột TiO2 trong dung dịch axit sunfuric đến khả năng quang xúc phân hủy xanh metylen, cấu trúc tinh thể và kích thước hạt trung bình. Kết quả thực nghiệm cho thấy, điều kiện thích hợp cho quá trình điều chế: nồng độ H2SO4 khi tẩm là 6M; tỷ lệ % mol H2SO4/TiO2 là 60%; nhiệt độ tẩm là 90oC; thời gian chế hóa là 2 h. Chất rắn được sấy ở 110oC 24 h và được nung ở nhiệt độ 600oC trong 2 h. Sản phẩm điều chế được ở dạng bột tinh thể anatase, có khả năng quang xúc tác cao dưới ánh sáng nhìn thấy (~97%), kích thước hạt trung bình 20 nm.

Study on preparation of nanosized titania materials doped sulphur by drenching method

TiO2 with H2SO4 and study on photocatalytic ability of prepared products

The preparation of S-doped nanosized titania powders by drenching method TiO2 with H2SO4 and its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: concentration of H2SO4 6M, molar ratio of H2SO4 /TiO2 = 60%, temperature of drenching: 90oC, time of drenching 2 h, drying in oven at 110oC in 24 h, calcination in 2 h at 600oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of S-doped nanosized titania powders in visible light is high (~97%).

60. Nghiên cứu, điều chế TiO2 kích thước 3 nm biến tính S bằng phương pháp thủy phân đơn

giản và khảo sáthoạt tính xúc tác quang

Sinh viên: Phạm Thị Thơ, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

84 Khoa Hãa häc

Page 58: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số yếu tố trong quá trình để điều chế bột titan đioxit biến tính lưu huỳnh từ Na2SO4, theo phương pháp thủy phân TiCl4 đến khả năng quang xúc phân hủy xanh metylen, cấu trúc tinh thể và kích thước hạt trung bình. Kết quả thực nghiệm cho thấy, điều kiện thích hợp để điều chế bột TiO2 kích thước nano mét được biến tính bằng lưu huỳnh

theo phương pháp thủy phân TiCl4 có mặt Na2SO4: nồng độ trong dung

dịch khi thủy phân là 0,81M; tỷ lệ % mol Na2SO4/TiO2 là 8%; nhiệt độ thủy phân là 90oC; thời gian thủy phân là 2 h, khuấy mạnh trong suốt quá trình thủy phân. Kết tủa được tách bằng li tâm, rửa, sấy khô ở 80oC trong tủ chân không 24h và được nung ở nhiệt độ 600oC trong 2h. Sản phẩm điều chế được ở dạng bột tinh thể anatase, có khả năng quang xúc tác cao dưới ánh sáng nhìn thấy, kích thước hạt trung bình 15 - 20 nm.

Study on preparation and photocatalytic ability of nanosized titania materials doped sulphur by

simple hydrolyzing method

The preparation of S-doped nanosized titania powders by simple hydrolyzing method of TiCl4 in aqueous solutions with presence of Na2SO4 and crystal structure, particle size and its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: concentration of TiCl4 6M, molar ratio of Na2SO4 /TiO2 = 8%, temperature of hydrolyzing: 90oC, time of hydrolyzing 2 h, drying in oven at 80oC in 24 h, calcination in 2 h at 600oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of S-doped nanosized titania powders in visible light is high (~98,5%) and particle sizes of products are 15-20 nm.

61. Nghiên cứu điều chế bột TiO2 được biến tính bạc bằng phương pháp đồng kết tủa trong

dung môi rượu - nước

Sinh viên: Trần Thị Toàn, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Đã khảo sát được ảnh hưởng của tỉ lệ Ag/TiO2 đến khả năng xúc tác quang của vật liệu. Kết quả thực nghiệm cho thấy, tỉ lệ Ag/TiO2 0,35% mol và

85 Khoa Hãa häc

Page 59: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

nhiệt độ nung 500oC là thích hợp nhất. Ở điều kiện đó, bạc đã tham gia được vào thành phần TiO2, hoạt tính quang xúc tác của sản phẩm dịch chuyển về vùng ánh sáng nhìn thấy và có hiệu suất phân huỷ xanh metylen cao trên 97% sau 3 h chiếu đèn compact sau 2 h.

Study on preparation of Ag-doped nanosized titania powders by coprecipitated method in

solution of water and ethanol

The preparation of Ag-doped nanosized titania powders by coprecipitated method and serveying on its photocatalytic activity under visible light have been researched. Suitable conditions of preparation are: concentration of Ti4+ in solution: 0,65 M, molar ratio of Ag /TiO2 = 0,35%, drying in oven at 100oC in 12 h, calcination in 2 h at 500oC. The photocatalytic activity of the modified photocatalysts was tested on the basis of decomposition rate of methylene blue in aqueous solution under visible light. Experimental results showed that photocatalytic activity of Ag-doped nanosized titania powders in visible light is high (~98%).

62. Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang ytri silicat

kích hoạt bởi xeri

Sinh viên: Đặng Thị Thu Hằng, Lưu Thị Ngọc Hà, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển, PGS.TS. Lê Xuân Thành

Các phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp đồng kết tủa và phương pháp sol-gel.

Ứng dụng của chất phát quang: chế tạo các loại màn hình điện tử, đèn ống, đèn catốt, công nghiệp sản xuất đồ chơi, dùng trong bảo mật và thiết bị diệt khuẩn bằng tia bức xạ trong lĩnh vực y tế, sinh học.

Kết quả tổng hợp được Y2SiO5:Ce theo 2 phương pháp là:

- Phương pháp đồng kết tủa: cường độ phát quang mạnh nhất ở hàm lượng 1% và 2%.

- Phương pháp sol-gel: mẫu nung ở nhiệt độ 1300oC có cường độ phát quang mạnh nhất.

86 Khoa Hãa häc

Page 60: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

63. Tổng hợp CeO2 cấu trúc nano bằng phương pháp bốc cháy và ứng dụng trong hấp phụ As

Sinh viên: Vũ Thị Thanh Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển

1.Tổng hợp CeO2 kích thước nano:

Tổng hợp CeO2 có kích thước nano bằng phương pháp đốt cháy gel PVA theo quy trình như sau: dung dịch muối Ce(NO3)4 đươc tạo gel với PVA tan trong nước ở 80oC với pH = 4 theo tỷ lệ mol Ce4+/PVA = 1/3. Dung dịch đồng nhất này được khuấy trộn và gia nhiệt liên tục cho tới khi một gel trong suốt được hình thành. Gel Ce4+-PVA được làm già trong tủ sấy ở 120oC, sau đó nung ở 500oC trong 2 giờ thì thu được khối bột xốp màu vàng là CeO2 kích thước nano. Kết quả thu được CeO2 tinh khiết và ở dạng lập phương có kích thước hạt đều và < 30 nm với diện tích bề mặt riêng 55 m2/g.

2. Đánh giá khả năng hấp phụ As trên CeO2:

Sử dụng mô hình đẳng nhiệt Langmuir để đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu. Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ: khuấy trộn liên tục 0,05g CeO2 trong 100 ml dung dịch có chứa ion các nguyên tố cần nghiên cứu có nồng độ 1 mg/l ở các khoảng thời gian khác nhau, sau đó nồng độ các nguyên tố còn lại sau phản ứng được xác định. Khi nồng độ các nguyên tố sau phản ứng (Cf) không đổi (cân bằng hấp phụ) thì khoảng thời gian phản ứng đó được tính là thời gian đạt cân bằng hấp phụ. Thời gian đạt cân bằng hấp phụ: 150 phút. Xác định dung lượng hấp phụ cực đại: phản ứng hấp phụ được tiến hành trong khoảng thời gian đạt cân bằng nhưng thay đổi nồng độ ion ban đầu (Ci), sẽ xác định được các dung lượng hấp phụ bão hoà (q). Từ các giá trị (Cf,

q) sẽ xác định được dung lượng hấp phụ cực đại Qmax:

Dung lượng hấp phụ cực đại đối với As(III): Qmax = 45,07 mg/g.

Dung lượng hấp phụ cực đại đối với As(V): Qmax = 54,97 mg/g.

64. Xác định hàm lượng chlorophylcó trong một số loại lá cây

Sinh viên: Cao Nguyễn Hồng Nhung, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Lê Hùng, CN. Ngô Hồng Ánh Thu

87 Khoa Hãa häc

Page 61: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Chlorophyl - Diệp lục có trong lục lạp của lá cây, và giư vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh. Gần đây, có nhiều nghiên cứu chứng minh diệp lục có tác dụng đặc biệt đối với sức khỏe con người. Bản báo cáo sử dụng phương pháp đo quang phổ hấp thụ để xác định hàm lượng diệp lục có trong một số loại lá cây; hàm lượng diệp lục cao nhất có trong lá dâu, đặc biệt là ở lá dâu già. Để có thể ứng dụng trong thực phẩm chức năng, chúng tôi tiến hành làm giàu dung dịch diệp lục chiết được bằng máy cất quay chân không và nhận được kết quả là hàm lượng diệp lục trong dịch đã được làm giàu bằng 89,59% so với dung dịch diệp lục bán ngoài thị trường.

65. Nghiên cứu và tổng hợp phức rắn của nguyên tố đất hiếm LA La với axit amin l-

tyrosin

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung, K53B Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển, PGS.TS. Lê Hữu ThiềngChúng tôi đã tổng hợp được phức rắn của La với Tyrosin. Bằng phương

pháp phân tích nhiệt và xác định phần trăm đất hiếm đã chứng tỏ rằng công thức của phức là ngậm 2 phân tử nước.

Hướng nghiên cứu tiếp theo là nghiên cứu phức bằng phổ hồng ngoại, xác định phần trăm nitơ và nghiên cứu hoạt tính sinh học của chúng.

66. Nghiên cứu xử lý phẩm nhuộm 2-nitromino-5-nitro-hexahydro-1-triazine-3.5 bằng phương

pháp keo tụ

Sinh viên: Ngô Thị Minh, Lê Thị Phương Thảo,, K53BGiáo viên hướng dẫn: ThS. Đào Sỹ Đức

Với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước bởi nước thải của ngành dệt nhuộm. Đề tài nghiên cứu này góp phần vào việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Việc xử ly phẩm nhuộm ở nồng độ 501mg/L bằng các tác nhân Al2(SO4)3.18H2O, FeCl3.6 H2O, PAC cho các kết quả sau:

- Với Al2(SO4)3.18H2O cho hiệu quả tối ưu tại pH=5-6,5; nhiệt độ 25-

88 Khoa Hãa häc

Page 62: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

30oC.

- Với FeCl3. 18H2O, hiệu suất tối ưu tại pH = 3- 4, nhiệt độ 20oC.

- Với PAC thì khoảng pH tối ưu là 5-7,5 và nhiệt độ 25- 35oC.

Từ kết quả trên nhận thấy việc sử dụng PAC là dễ dàng nhất, tuy nhiên hiệu quả xử ly của cả 3 loại tác nhân này đều khá cao.

67. Nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện hấp phụ axit lactic của nhựa trao đổi anion

Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Loan, K53BGiáo viên hướng dẫn: TS. Ngô Thị Thanh Vân

Axit lactic là một hóa chất quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Axit lactic được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp lên men vi sinh, quá trình thu hồi axit lactic từ dung dịch lên men là một quá trình khó khăn và tốn kém. Nhựa trao đổi ion là vật liệu hấp phụ đầy hứa hẹn để thu hồi axit lactic từ dung dịch lên men. Báo cáo này nghiên cứu nhưng ảnh hưởng của pH và dung dịch rửa giải lên quá trình hấp phụ và giải hấp axit lactic. Từ đó tìm ra điều kiện hấp phụ axit lactic tối ưu của nhựa trao đổi anion.

68. Tổng hợp và đặc tính của copolyme alkylacrylate-acrylic acid sử dụng làm phụ gia làm

giảm nhiệt độ đông đặc (PPD) của dầu mỡ bôi trơn và nhiên liệu sinh học

Sinh viên: Lê Minh Ngân, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Ngọc Lân

Hợp phần parafin trong dầu, mỡ bôi trơn và gốc axit béo trong biodiesel thường chuyển sang trạng thái rắn về mùa đông khi nhiệt độ hạ xuống thấp gây khó khăn cho việc sử dụng chúng. Một trong nhưng biện pháp hưu hiệu giảm nhiệt độ đông đặc của dầu, mỡ bôi trơn và biodiesel là sử dụng các phụ gia polyme.

Nghiên cứu này đề cập đến phản ứng tổng hợp và nghiên cứu tính chất của các monome alkylacrylat thu được bằng phản ứng este hóa của acrylic

89 Khoa Hãa häc

Page 63: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

(methacrylic) axit với các rượu có mạch alkyl độ dài khác nhau (C10, C12, C14) cũng như hỗn hợp của chúng. Các monome alkyl acrylat tổng hợp được sau đó được đồng trùng hợp với axit acrylic để được PPD. Cấu trúc hóa học của các monome và copolyme chế tạo được được nghiên cứu và khẳng định bởi phổ hồng ngoại (IR) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (NMR). Khả năng giảm nhiệt độ đông đặc của các phụ gia copolyme cho dầu diesel sinh học đã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy rằng các PPD thu được có thể làm giảm nhiệt độ đông đặc của biodiesl 2-3 oC ở nồng độ 1000 ppm.

Synthesis and characterization of alkylacrylate-acrylic acid copolymers being used as pour point

depressant (PPD) for lubricants and biodiesel

The paraffin fraction in lubricants and fatty acid sequence in biodiesel usually become solid at low temperature in winter making them difficult to be used. One of the effective measures to reduce solidifying temperature of lubricants and biodiesel is utlity of polymer additives.

This study is focusing on synthesis and characterization of alkylacrylate monomers obtained by esterification reaction of acrylic (methacrylic) acids with alkyl alcohols of different carbon length (C10, C12, C14) and their mixtures as well. The obtained alkyl acrylate monomers were then subjected to be copolymerized with acrylic acid to make PPD. The chemical structures of the synthesized monomers and copolymers were characterized by IR and NMR spectra. The pour point reducing ability of the copolymers for biodiesel was tested. It showed that the obtained PPD could reduce the pour point temperature of biodiesl 2-3oC at the concentration of 1000 ppm.

69. Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất của copolyme alkylacrylat-maleic

anhydrit sử dụng làm phụ gia giảmnhiệt độ đông đặc cho dầu, mỡ bôi trơn và

biodiesel

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thu, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Ngọc Lân

Dầu mỡ bôi trơn và nhiên liệu sinh học thường chuyển sang trạng thái

90 Khoa Hãa häc

Page 64: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

rắn ở nhiệt độ thấp vào mùa đông làm cho việc sử dụng chúng gặp khó khăn. Hiện nay phương pháp thường được dùng để giảm nhiệt độ đông đặc của dầu mỡ bôi trơn và nhiên liệu sinh học là sử dụng chất phụ gia polyme.

Nhưng phụ gia có thể cải thiện tính chảy của dầu, nói chung, có ba thành phần cơ bản như sau: (i) sáp - tương tự như parafin, thường là hỗn hợp của các mạch alkyl chứa đến 14-25 nguyên tử cacbon và có thể đồng kết tinh với các thành phần sáp trong dầu, (ii) các thành phần phân cực, điển hình là các acrylat hoặc acetate với mục đích là hạn chế mức độ kết tinh, (iii) copolyme, khi hấp phụ lên các tinh thể sáp phát triển, bằng hiệu ứng cản trở không gian sẽ gây khó khăn cho sự phát triển của chúng và chỉ cho phép tạo ra các tinh thể nhỏ. Một số kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng copolyme maleic anhydride có thể đáp ứng hầu hết các yêu cầu đó của phụ gia. Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu về phương pháp chế tạo các monome alkyl-acrylat/metacrylat có chứa mạch dài alkyl với số lượng nguyên tử cacbon khác nhau và các copolyme của monome thu được với maleic anhydrit với mục đích để sử dụng chúng làm phụ gia hạ nhiệt độ đông đặc cho dầu, mỡ bôi trơn và dầu diesel sinh học. Cấu trúc hóa học của monome alkyl-acrylate/metacrylate và copolyme của chúng đã được nghiên cứu và xác minh bằng phổ hồng ngoại và cộng hưởng từ hạt nhân proton. Các thử nghiệm về khả năng hạ nhiệt độ đông đặc của các phụ gia cũng đã được thực hiện. Kết quả cho thấy rằng các phụ gia tổng hợp được có thể làm giảm nhiệt độ đông đặc của diesel sinh học xuống 2-3oC.

A study on synthesis and characterization of alkylacrylate-amaleic anhydride copolymers being used as PPD for lubricants and

biodiesel

Lubricants and biodiesel are usually transformed into solid state at low temperature in winter making them difficult to be used. At present the most frequently used method to reduce the solidifying temperature of lubricants and biodiesel is adding polymer additive.

These additives that can improve the flow of oil, in general have three basic components as follows: (i) the wax looks similar to paraffin, which typically is mixtures of linear alkyl chains contaning 14-25 carbon atoms and can be co-crystallized with the wax component in the oil, (ii) polar component, typically is acrylates or acetate with the aim of limiting the degree of crystallization, (iii)

91 Khoa Hãa häc

Page 65: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

copolymers, when adsorbing onto the developing wax crystals, with their steric hinderence effect, will make them difficult for the development and only allow to create small crystals. Some research results indicate that maleic anhydride copolymers can satisfy most requests for such additive.

This report presents the results of research on manufacturing methods of alkyl-acrylate/metacrylate monomers containing long alkyl chains with different number of carbon atoms and the copolymers of the obtained monomers with maleic anhydride with the aim to use them as pour point depressants for lubricants and biodiesel.

The chemical structure of copolymer alkyl-acrylate/metacrylate monomers and copolymers thereof was studied and confirmed by means of infrared spectroscopy and proton nuclear magnetic resonance. The test on the solidifying temperature reducing ability of the obtained additives was also performed. It showed that the additives synthesized could reduce the solidifying temperature of biodiesel 2oC.

70. Tổng hợp dẫn xuất của pichromene làm dẫn xuất điều trị bênh bệnh ung thư máu

Sinh viên: Nguyễn Hoàng Yến, K52 Chương trình Tiên tiến, Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

Các dẫn xuất pichromene có khả năng điều trị bệnh ung thư máu, đặc

biệt là bệnh bạch cầu mãn tính. Trong công trình nghiên cứu này, bằng

phương pháp ngưng tụ các dẫn xuất của benzaldehyde với nitromethane đã

điều chế được các dẫn xuất β-nitrostyrene. Trên cơ sở phản ứng của các dẫn

xuất β-nitrostyrene với các dẫn xuất salicylaldehyde có mặt xúc tác bazơ hưu

cơ đã thu được 3-nitro 2-phenyl-2H-chromene.

Cấu trúc các sản phẩm được xác định bằng các dư kiện phổ IR, MS và 1H-NMR.

Synthesis of Pichromenes derivatives for leukemia treatment

Pichromenes derivatives are interested by its biological activity in leukemia

treatment, especially for chronical leukemia. In this project, by the condensation

reaction between benzaldehyde derivatives and nitromethane β-nitrostyrene

derivatives have been synthesized. Then, by reaction of β-nitrostyrene with

92 Khoa Hãa häc

Page 66: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

salicylaldehyde derivatives in the presence of a organic base catalyst yielded 3-nitro-

2-phenyl-2H-chromene.

71. Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất 3-nitro-2-phenyl-2H-chromene làm thuốc chữa bệnh bạch cầu

Sinh viên: Nguyễn Vũ Quang Thành, K52 CNKHTN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

Pichromene là chế phẩm mới đang được FDA cho phép thử nghiệm

lâm sàng để đưa vào điều trị bệnh bạch cầu. Trong công trình này, chúng tôi

đã tiến hành ngưng tụ dẫn xuất benzaldehyde vơi nitrometan để điều chế β-

nitrostyrene. Trên cơ sở phản ứng của β-nitrostyrene với salicylaldehyde có

mặt xúc tác bazơ (DABCO), đã tổng hợp được 3-nitro-2-phenyl-2H-chromene

với hiệu suất hơn 70%.

Cấu trúc sản phầm đã được xác định bằng các dự kiện phổ IR, MS và 1H-NMR.

Synthesis of 3-nitro2-phenyl-2H-chromene, a potential anti-blood cancer agent

Pichromene is a new bioactive compound that has been allowed for clinical

tests against blood cancer by FDA. In this project, β-nitrostyrene analogues have

been successfully synthesized by the condensation of benzaldehyde derivatives and

nitromethane. Based on the reaction of β-nitrostyrene with salicylaldehyde in the

presence of base catalyst (DABCO), we have produced 3-nitro-2-phenyl-2H-

chromene in high yield (>70%). Structure of the obtained product has been

determined by date of the IR-, MS- and 1H-NMR spectroscopy.

72. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình Fenton dị thể sử dụng xúc tác quang hóa

TiO2/diatomite

Sinh viên: Hà Minh Nguyệt, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu, PGS.TS. Nguyễn Văn Nội

93 Khoa Hãa häc

Page 67: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, tăng trưởng dân số và đô thị hóa, Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều thử thách về ô nhiễm môi trường. Dệt nhuộm là một trong nhưng ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất. Một số công nghệ đã được áp dụng để xử ly nhưng chất thải dệt nhuộm này, trong đó, oxi hóa Fenton được xem là có nhiều triển vọng với tình hình của Việt Nam hiện tại vì hệ thống dễ sử dụng, chi phí hợp ly và hiệu quả xử ly cao. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này là nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình oxi hóa quang hóa Fenton dị thể bằng xúc tác quang hóa TiO2 được mang lên Diatomite. Thay vì hấp thụ ánh sáng ở dải UV, sự có mặt của ion sắt sẽ giúp TiO2 hoạt động tốt ở vùng ánh sáng khả kiển. Diatomite có độ xốp cao, sẵn có tại Việt Nam và có giá thành phù hợp. Sắt và TiO2 được mang lên Diatomite bằng phương pháp sol-gel vì phương pháp này có tính linh hoạt cao, cho phép thu được vật liệu với độ tinh khiết cao và dễ dàng kiểm soát thành phần cấu trúc của vật liệu.

Treatment of textile wastewater by heterogeneous photo-Fenton process using

TiO2/diatomite photocatalyst

As a result of rapid economic development, population growth, and urbanization, Vietnam has to face significant environmental challenges. Textile production is one of the most pollution industries. Several techniques for treating those pollutants in water have been reported. Among them, Fenton’s reagent is the suitable choice to Vietnam situation because of easy-to-handle system, low cost and high efficiency. The aim of this study is to investigate the heterogeneous photo-Fenton oxidation process with TiO2 as a photocatalyst and Diatomite as an adsorbent. Iron ions will make the light absorbance of TiO2 happen at the visible light range instead of the UV light range. Diatomite is available in Vietnam and inexpensive. Fe and TiO2 are coated on Diatomite by sol-gel method due to the versatility, the possibility to obtain highly pure materials, and the perfectly controlled composition of this process.

73. Loại bỏ Asen khỏi nước bằng vật liệu sét chống sắt

94 Khoa Hãa häc

Page 68: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Mai Phương Tú, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

Tiến hành khảo sát khả năng hấp phụ Asen (III) và As (V) trong dung dịch nước bằng vật liệu sét chống sắt với thành phần chính là montmorillonite. Vật liệu được tổng hợp theo hai phương pháp: chèn sắt đã thuỷ phân sơ bộ vào montmorilonite và thuỷ phân các ion sắt đã được chèn vào montmorillonite. Các mẫu sét chống đã được tổng hợp theo hai phương pháp trên có lượng sắt gấp từ 1 đến 6 lần dung lượng trao đổi cation (CEC-Cation Exchange Capacity) của montmorillonite. Các thí nghiệm được thực hiện để xác định khả năng hấp phụ cũng như ảnh hưởng của pH môi trường đến khả năng hấp phụ Asen của vật liệu. Kết quả cho thấy vật liệu được tổng hợp theo phương pháp 2 với lượng sắp chống gấp 5 lần CEC là vật liệu hiệu quả nhất. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, ảnh hiển vi điện tử quét SEM và giản đồ phân tích nhiệt TA cũng được khảo sát với vật liệu sét chống và nguyên liệu sét ban đầu. Ảnh SEM cho thấy vật liệu mới có độ xốp cao hơn so với montmorillonite ban đầu; thêm vào đó, khả năng bền nhiệt của vật liệu mới cũng tương đương với vật liệu sét nguyên liệu như được chỉ ra trên giản đồ phân tích nhiệt. Khảo sát ảnh hưởng của pH chỉ ra rằng pH tối ưu cho hấp phụ As (III) và As(V) tương ứng là 10 và 7. Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir được sử dụng để tính toán dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu sét chống sắt đối với Asen và cho ra các giá trị là 27,027 mg/g đối với As(V), 26,326 mg/g đối với As(III).

Removal of Arsenic from contaminated water using

iron pillared clay

Adsorption of Arsenic (III) and Arsenic (V) in aqueous solution onto the iron pillared clay, in which the main composition is montmorillonite. The material was synthesized by two methods: insertion of pre-hydrolyzed iron and hydrolysis of inserted iron ions. Synthesized samples in two methods have the amount of iron as 1 to 6 times as much as CEC of the montmorillonite. Batch adsorption studies were carried out to determine the Arsenic adsorption capacity of the materials and the influence of pH on the Arsenic adsorption process. The results revealed that the material which was synthesized by the second method with the iron amount as 5 times as CEC was the most effective one. Isothermal adsorption line, SEM images

95 Khoa Hãa häc

Page 69: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

and TA diagrams of the materials were also investigated. The SEM images showed that the new material was higher in porosity then the initial montmorillonite; in addition, the heat resistance of a new material is as good as that of montmorillonite as being illustrated by the TA diagrams. The pH influence investigation indicated the best pH for As(III) and As(V) adsorption is 10 and 7, respectively. The Langmuir isothermal model was applied to calculate the As(III) and As(V) maximum adsorption capacity of the new material, making up to 27,027 mg/g for As(V) and 26,326 mg/g for As(III).

74. Đặc trưng tính chất điện hóa và quang hoá của vật liệu nano ZnO điều chế bằng phương

pháp thủy nhiệt

Sinh viên: Hoàng Thị Hương Thảo, K52 Cử nhân tài năngCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Hoàn, TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

Trong nghiên cứu này, ZnO dạng bột đã được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt trực tiếp ở 900C từ chất ban đầu là kẽm nitrat và kali hydroxit. Trong đó, thời gian phản ứng và môi trường phản ứng của các mẫu được điều chỉnh nhằm thu được điều kiện phản ứng thích hợp nhất để tổng hợp vật liệu ZnO. Các sản phẩm được xác định bằng ảnh SEM, nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại, và năng lượng vùng cấm Eg được ngoại suy từ phổ hấp thụ UV-vis. Cấu trúc tinh thể của ZnO được xác định dựa vào phương pháp Rietveld sử dụng trên phần mềm Powdercell. Kết quả cho thấy, ZnO đã điều chế có cấu trúc tinh thể là mạng lục phương (P63mc), hạt có dạng que và chiều dài khoảng 1-3μm. Năng lượng vùng cấm của ZnO nằm trong khoảng Eg = 3,10 – 3,19 eV. Tính chất điện hóa của tất cả các mẫu cũng đã được khảo sát bằng phương pháp đo phân cực vòng. Ngoài ra, tác dụng xúc tác cho phản ứng quang hoá phân hủy metylen xanh dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm và ảnh hưởng của tia UV cũng được trình bày.

Electrochemical and optical properties of zinc oxide materials prepared by hydrothermal

method

In this study, zinc oxide powders were prepared using direct hydrothermal method at 90oC with nitrate zinc and potassium hydroxide solution as precursors. In

96 Khoa Hãa häc

Page 70: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

which, reaction time and reaction medium of the samples were adjusted in order to get the optimum reaction condition to synthesis ZnO powders. The obtained products were characterized by means of scanning electron microscope, X-ray diffraction, infrared spectrum and energy bandgap Eg was extrapolated from UV-vis spectra. The crystal structures of ZnO powders were investigated based on Rietveld method using Powdercell software. The results showed that, zinc oxide powders have hexagonal crystal structure (P63mc), well defined like-rod-form in morphology and range 1-3μm in length size. The energy bandgap Eg of ZnO powders were Eg = 3.10 - 3.19 eV. The electrochemical properties of all samples were investigated by using cyclic voltammetry measurement. The photocatalytic effects of ZnO powder on degradation over time of methylene blue with sonication and under UV radiation were also performed.

75. Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính của kháng sinh

β-Lactam thông qua phần mềm Gaussian 2003

Sinh viên: Nguyễn Phương Thảo, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

Họ kháng sinh β-Lactam bao gồm các kháng sinh có cấu trúc vòng β-Lactam. Chúng tác động đến lớp peptidoglycan của thành tế bào vi khuẩn. Vì thế, kháng sinh β-Lactam được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram âm và gram dương. Cấu trúc của kháng sinh β-Lactam được nghiên cứu theo phương pháp tính toán DFT dùng B3LYP/6-31G (d). Cấu trúc phân tử được tối ưu hóa và tính năng lượng hạt nhân lõi, điện tích phần và tổng năng lượng phân tử.

Moment lưỡng cực một số kháng sinh Penicillin và nồng độ ức chế bán phần của chúng (IC50) đã được xác định và dùng để đánh giá sự nhạy cảm của kháng sinh Penicillin lên vi khuẩn E. faecium. Mối quan hệ của moment lưỡng cực và IC50 giúp dự đoán tác dụng của kháng sinh cùng loại chưa biết hoạt tính.

Cấu trúc của kháng sinh β-Lactam và cấu trúc lõi được tính để xác định

97 Khoa Hãa häc

Page 71: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

sự thay đổi năng lượng phân tử, năng lượng hạt nhân lõi, độ dài liên kết và xác định được ảnh hưởng của nhóm thế lên hoạt tính của nhóm β-Lactam. Cấu trúc của kháng sinh β-Lactam trước và sau khi có men β-Lactamase được khảo sát dự đoán sự khác biệt cấu trúc và năng lượng phân tử, xác định sự mất hoạt tính của kháng sinh β-Lactam gây ra bởi sự thủy phân vòng β-Lactam của vi khuẩn.

Studying structure and activity of β-Lactam antibiotics by

using Gaussian 2003 software

β-Lactam antibiotics based upon a shared structural feature, the β-Lactam

ring are attacking the synthesis of peptidoglycan layer of bacterial cell walls that is

essential for the survival and reproduction of bacteria. They are used in inflection treatment in order to active against gram-positive, gram-negative bacteria. In this study, the structure of β-Lactam antibiotics were investigated with DFT calculations

B3LYP/6-31G (d) and the geometry optimization on each molecule were provided to determine the nuclear repulsion energy, partial charges on each individual

particles and energy.

Dipole moments of several Penicillin antibiotics and half maximal inhibitory concentration (IC50) are calculated and point out the sensitivity of penicillin groups to PBP (penicillin-binding protein) of E. faecium bacteria. The

relationship investigated between Dipole moments and the half inhibitory

concentration IC50 helps to evaluate the IC50 of other Penicillin’s members whose activity are unknown.

The structure of β-Lactam core - skeleton and β-Lactam antibiotics has been determined and shown a signifficant change in the molecular energies, nuclear repulsion energy and bond length, therefore, expressed the effect of side-chain or

substituent groups in the molecular energies of β-Lactam groups. Investigation of

β-Lactam antibiotics before and after the appearance of β-Lactamase enzyme leads

to the clear comparison of their reducing energies causing by the hydrolyzing the β-

Lactam ring of bacteria.

76. Kẽm oxit nano: tính chất và ứng dụng

Sinh viên: Phạm Như Ý, K52 Chương trình Tiên tiến

98 Khoa Hãa häc

Page 72: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu

Kẽm oxit là một hợp chất vô cơ với công thức là ZnO. Bột kẽm oxit được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực như nhựa, gốm, thủy tinh, cao su, vật liệu dẫn, sơn, thực phẩm, pin, y tế,... Kẽm oxit tồn tại trong tự nhiên ở dạng quặng, tuy nhiên, hầu hết kẽm oxit sử dụng trong thương mại đều do được điều chế.

Vì nhưng tính chất và ứng dụng đó của kẽm oxit nano, đề tài này đã nghiên cứu phương pháp điều chế, tính chất và ứng dụng của kẽm oxit nano. Mục tiêu quan trọng nhất là tìm ra nhưng ứng dụng của kẽm oxit có thể áp dụng vào Việt Nam.

Báo cáo này trình bày tổng thể về nhưng hoạt động nghiên cứu gần đây về kẽm oxit nano, tính chất và ứng dụng, từ đó tiến hành điều chế kẽm oxit nano. Các kết quả được tính toán cẩn thận, và so sánh với mẫu chuẩn.

Zinc Oxide nanoparticles: properties and applications

Zinc oxide is an inorganic compound with the formula ZnO. The powder is widely used as an additive into numerous materials and products including plastics, ceramics, glass, cement, rubber, lubricants, paints, ointments, adhesives, sealants, pigments, foods, batteries, ferrites, fire retardants, first aid tapes, etc. ZnO is present in the Earth's crust as the mineral zincite; however, most ZnO used commercially is produced synthetically.

For many useful properties and applications of ZnO nanoparticles, to the authors researched the synthesis, properties and some applications of ZnO nanoparticles. The most important purpose is doing the research within simple conditions, which mostly suit Vietnamese condition.

This researching report provides a comprehensive review of the current research activities that focus on the ZnO nanoparticles, their properties, applications and experiments. Based on that, the synthesis experiments were carried out. The results were carefully calculated, compared and contrasted to the standard sample.

77. Góp phần nghiên cứu cây dứa dại (Pandanus tectorius) ở Việt Nam

99 Khoa Hãa häc

Page 73: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Đinh Anh Vũ, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Nhiều loài thuộc chi Pandanus, Pandanaceae, đã được nghiên cứu từ lâu, nhưng chủ yếu là về thành phần hóa học. Loài Pandanus tectorius có nhiều tác dụng dược ly đã được biết xưa: chưa giun, bạch đái, tiểu đường,... Gần đây, người ta còn khám phá ra tác dụng bảo vệ gan mật của loài này. Ở Việt Nam, nhưng nghiên cứu về loài này còn rất ít.

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định thành phần hóa học từ quả của loài Pandanus tectorius ở Quan Lạn, Quảng Ninh.

Nghiên cứu này đã đạt được nhưng kết quả sau:

- Xây dựng được một quy trình chiết thích hợp để điều chế các phần chiết từ quả dứa dại (Pandanus tectorius). Chúng tôi thu được 2 cặn chiết Dichloromethane và Ethyl Acetate với hiệu suất lần lượt là 0,23% và 0,13%.

- Khảo sát sự có mặt của các lớp chất trong các phần chiết của quả dứa dại (Pandanus tectorius) bằng sắc ky bản mỏng. Xác định được hệ dung môi CH2Cl2: EtOAc (3:1,v/v) cho kết quả tách tốt nhất.

- Phân lập các hợp chất trong cặn Dichloromethane bằng sắc ky cột và thu được một tinh thể tinh khiết. Dùng các dư kiện phổ xác định được hợp chất thu được là β-Sitosterol.

Contribution to the research of Pandanus tectorius

Many species from Pandanus, Pandanaceae, have chemically investigated long time ago. The Pandanus tectorius have been indicated for filarial disease, leucorrhoea, diabetes and as emmenogogue (uterine stimulant) apart from its aromatic purpose. Recently, the species Pandanus tectorius has been discovered to be effective for liver protection. However, the chemical investigation on this species in Vietnam is very poor.

The goal of this research is the chemical examination of Pandanus tectorius, including its chemical composition and separation of the most abundant constituents from the fresh fruit collected in the Quan Lan Island, Quang Ninh Province. The main results of the research are:

100 Khoa Hãa häc

Page 74: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

- Developing a suitable procedure for extracting the bioactive compounds from the fresh Fruits of Pandanus tectorius. The Dichloromethane and Ethyl acetate residues were obtained by this procedure with the yield of 0,23% and 0,13%, respectively.

- Quantitative examination of the extraction residues by the TLC analysis. The best system of solvents used for TLC is CH2Cl2: EtOAc (3:1,v/v).

- Separation of chemical constituents from the Dichloromethane residue by Silica gel-CC to afford the pure crystals whose structure was determined by the means of spectroscopic methods (such as IR, 1H-NMR) as β-Sitosterol (17-(5-Ethyl-6-methylheptan-2-yl)-10,13-dimethyl-2,3,4,7,8,9,11,12,14,15,16,17-dodecahydro-1H-cyclopenta[a]phenanthren-3-ol).

78. Xác định clorua trong mẫu sinh học bằng phương pháp trắc quang, sử dụng thủy ngân

(II) nitrat và diphenylcarbazone

Sinh viên: Nguyễn Khánh Hoàng, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Ngọc Mai

Chloride được phân bố rộng rãi trong tự nhiên và là một trong nhưng khoáng chất thiết yếu nhất trong máu người. Chloride cùng với các kênh chloride đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa pH, áp suất dịch cơ thể, sự phát triển tế bào. Nhưng nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều bệnh như mất trương lực cơ, xơ nang, đặc xương, động kinh có liên quan tới việc kích hoạt các kênh chloride.

Nguyên ly của phương pháp này dựa trên phản ứng tạo phức của Hg2+

với ion chloride, diphenylcarbazone (DPC). Ion chloride tạo thành phức chất không phân ly với Hg2+. Lượng Hg2+ còn lại tạo với DPC một phức chất màu tím, có cực đại hấp thụ ở bước sóng 525 nm. Độ giảm màu của phức ở 525 nm, tỉ lệ thuận với nồng độ chloride trong mẫu.

Giới hạn phát hiện là 0,3 ppm. Khoảng tuyến tính là 0,3-1,2 ppm với RMS là 0,9965. Bromide và iodide có ảnh hưởng đến kết quả. Phương pháp này thích hợp với nhưng mẫu có nồng độ chloride bé, hoặc thể tích mẫu bị giới hạn, như trong các mẫu sinh học.

101 Khoa Hãa häc

Page 75: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Spectrophotometric determination of chloride in biological samples using mercury nitrate and

diphenylcarbazone

Chloride is widely distributed throughout nature and is one of the most important minerals in the blood. Chloride in association with chloride channels play an important role in regulating pH, pressure of body fluids, cell migration,... Recent genetic studies in humans indicate that deleterious diseases such as myotonia congenita, dystrophia myotonica, cystic fibrosis, osteopetrosis and epilepsy may develop as a result of chloride channel activation.

A spectrophotometric method is outlined for the determination of the chloride ions in biological samples (blood serum, urine). The present method is based on the complexation reactions between free mercuric ions and chloride ions, diphenylcarbazone (DPC). Chloride ions form an indissociable complex with mercuric ions. The remaining free mercuric ions form a purple complex with DPC with an absorption maximum at 525 nm. The reduction of color intensity at 525 nm is proportional to chloride concentration in samples.

The detection limit in the final solution was determined to be 0.3ppm. The linear range in was 0.3-1.2 ppm with root mean square of 0.9965. Bromide and iodide ions interfere significantly on the results. This method is appropriate for low concentrations of chloride in samples or when sample volume is limiting, as in many biological studies.

79. Điều chế TiO2 biến tính Y

Sinh viên: Nguyễn Hữu Hiểu, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

TiO2 biến tính Y được điều chế bằng phương pháp sol-gel với các chất ban đầu là TBOT, ethanol, ytri nitrat, axit nitric, nước cất. Sản phẩm thu được mang đi phân hủy xanh myethylen 10 ppm dưới ánh sáng khả kiến.

Trong nghiên cứu, chúng tôi chú y đến ảnh hưởng của tỷ lệ của Y/TiO2, lượng rượu, lượng axit và các điều kiện nung tới khả năng của quang xúc tác của sản phẩm. Kết quả nghiên cứu đã tìm ra được các điều kiện thích hợp để chế mẫu là: tỷ lệ thích hợp cho quá trình tạo gel: Ti(OBu)4: C2H5OH:H2O:HNO3 là 1:22,5:2,5:0,1. Mẫu tốt nhất có điều kiện điều chế:

102 Khoa Hãa häc

Page 76: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Y/TiO2 =0,75%, nung ở 6000C trong 4h và lưu gel 2 ngày. Sản phầm điều chế có kích thước hạt nhỏ và khả năng quang xúc tác tốt.

Synthesize TiO2 doped Y

TiO2 doped Y is prepared by sol-gel method for the initial substances: TBOT, ethanol, nitric acid, yttrium nitrate and distiller water. The obtain product has degraded methylene blue solution (10ppm) under visible light.

The effect of ratio Y/TiO2, volume of ethanol, nitric acid and calcine condition have been focused in my study. The research found the suitable condition for gel formation: the ratio of the components Ti(OBu)4: C2H5OH:H2O:HNO3 is 1:22,5:2,5:0,1. The best sample is: mass ratio is Y/TiO2 =0,75%, the calcine time is 6000C in 4 h and time for standing gel is 2 days. The particle size is small with a good photodegradation.

80. Xác định đồng thời các penicillin bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao với

detectơ huỳnh quang

Sinh viên: Hoàng Thị Hương, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

Penicillin là một loại kháng sinh beta-lactam được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như dược, chế biến thực phẩm, chăn nuôi,... Lượng penicillin thải ra môi trường từ nhưng hoạt động trên cũng là một trong nhưng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Thực tế nhiều phương pháp có thể dùng để xác định penicillin trong mẫu môi trường, và trong báo cáo này chúng tôi khảo sát và đánh giá phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao với detectơ huỳnh quang về các điều kiện sắc kí và điều chế dẫn suất. Mặc dù huỳnh quang là một phương pháp rất nhạy, nhưng penicillin đều không có khả năng phát huỳnh quang, vì vậy chúng tôi đã dẫn xuất hóa chúng để thu được hợp chất có khả năng phát huỳnh quang. Các penicillin được dẫn xuất hóa qua hai phản ứng, đầu tiên là phản ứng thủy phân mở vòng beta-lactam trong môi trường kiềm tạo ra một amin bậc hai, sau đó amin bậc hau này sẽ phản ứng với thuốc thử NBD-Cl để cho ra dẫn xuất có khả năng phát huỳnh quang. Cường độ huỳnh quang thu được cực đại sau khi thủy phân 60 phút và điều

103 Khoa Hãa häc

Page 77: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

chế dẫn xuất 25 phút. Hỗn hợp thu được được tiêm thẳng vào cột pha đảo và phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao.

Simultaneous determination of penicillins by HPLC with fluorescence detection

Penicillin is a kind of beta-lactam antibiotics that has been used widely in many areas such as medicine, food production, and animal husbandry. The amount of penicillins released from these activities is also a reason of environmental pollution. In fact, there are many methods used to determine penicillins in environmental sample, in this report the method of HPLC-fluorescence detector was investigated in both derivatization and HPLC conditions. Although fluorescence is very sensitive, penicillins are not naturally fluorescent, so we derivatized them to get detectable substances. Penicillin derivatives were prepared by a two-step reaction, the beta-lactam ring being opened by hydrolysis in alkaline solution in the first step to give a secondary amine functionality, and the secondary amino group being reacted with 7-chloro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3-diazole (NBD-Cl) in the second step to give a fluorescent derivative. The maximum fluorescence intensity was obtained after 60min of hydrolysis and 25 min of derivatization. The resulting reaction mixture was injected directly onto a reversed-phase column and analysed by HPLC.

81. Góp phần nghiên cứu hóa học củ sen (Nelumbo nucifera Gaertn)

Sinh viên: Mai Thị Nhàn, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Mọi phần của cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn), đầu tiên là hoa, đã được sử dụng để làm thuốc hơn 1,000 năm nay. Ví dụ, toàn bộ cây sen được sử dụng để làm thuốc giải độc; thân hoặc lá sen kết hợp với các loại thảo mộc khác đã được sử dụng để chưa say nắng, sốt, tiêu chảy, chóng mặt, buồn nôn, nôn ra máu và xuất huyết.

104 Khoa Hãa häc

Page 78: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Alkaloids được chiết từ lá của Nelumbo nucifera Gaertn làm giảm lượng lipit, loại bỏ gốc tự do, ngăn chặn sự tăng cholesterol trong máu, chứng vưa động mạch và ảnh hưởng mạnh lên vi khuẩn gây bệnh.

Người Trung Quốc cho rằng củ sen là nguồn thức ăn bổ dưỡng cho cơ thể và sử dụng chúng rộng rãi hàng thế kỉ nay. Nhưng nghiên cứu gần đây cho rằng củ sen Nelumbo Nucifera Gaertn chứa hàm lượng lớn các chất cần thiết cho cơ thể hàng ngày như vitamin C, vitamin nhóm B (B1, B3, B6,...), photpho, kali, đồng, mangan và chứa ít chất béo no. Các nhà nghiên cứu gợi y rằng acid betulinic và nhóm sterols được phân lập từ sen có hoạt tính sinh học da dạng như chống HIV và chống ung thư.

Mục đích chính của nghiên cứu là góp phần nghiên cứu thành phần hóa học củ sen (Nelumbo nucifera Gaertn) và tập trung chính vào việc cô lập và xác định acid betulinic.

Chiết 6,0 kg củ sen bằng ethanol và cô được cặn chiết ethanol với hiệu suất 0,08%. Tiếp theo, tách bằng cột silica gel bằng hỗn hợp dung môi n-Hexan - Acetone sau đó kết tinh lại thu được acid betulinic và β-Sitosterol.

Cấu trúc của acid betulinic (3β-hydroxylup-20(29)-en-28-oic acid) được giải bằng phổ IR, 1H- NMR và 13C-NMR.

Chemical investigation of the root of Nelumbo nucifera Gaertn

All parts of the Nelumbo nucifera Gaertn plant, but primarily the flower, have been used medicinally for over 1000 years. For example, the whole plant is used as an antidote; the rhizomes or leaves are used with other herbs to treat sunstroke, fever, diarrhea, dysentery, dizziness, vomiting of blood, haemorrhoids. Nelumbo nucifera Gaertn leaves alkaloids have the properties of lipid-lowering, free radicals scavenging, inhibition of hypercholesterolemia, atherosclerosis, anti-mitotic effect, and strong antibacterial effects.

The Chinese people have long known that Nelumbo roots are very healthy food and have been using them in this way for many centuries. Recent studies confirm that, Nelumbo Nucifera Gaertn roots were found to be rich in dietary fiber, vitamin C, potassium, thiamin, riboflavin, vitamin B6, phosphorus, copper, and manganese, while very low in saturated fat. The researchers have suggested that betulinic acid and sterols from Nelumbo have exhibited a variety of biological

105 Khoa Hãa häc

Page 79: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

activities including inhibition of human immunodeficiency virus (HIV) and anticancer properties.

The goal of the Research Project is the chemical investigation of the root of Nelumbo nucifera Gaerth with a higher priority focus on isolation and identification of Betulinic acid.

Extraction of 6,0 kg the root of Nemlumbo afforded 0,08% the ethanolic extract residue. The latter was separated on silica gel column using mixtures of n-Hexan - Acetone to obtain Betulinic acid along with the commonly occurring β-Sitosterol.

The structure of isolated Betulinic acid (3β-hydroxylup-20(29)-en-28-oic acid) was elucidated by means of spectroscopic methods such as IR, 1H- 13C-NMR.

82. Nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên từ cây Tống quán sủi (Alnus nepalensis

D. Don, Betulaceae)

Sinh viên: Đỗ Thị Kim Huệ, K52 Tài năng Tiên tiếnCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Minh Giang

Các cấu trúc hóa học đa dạng được phân lập và hoạt tính sinh học mạnh được chứng tỏ trong nhiều phép thử sinh học cho thấy các thực vật của chi Alnus (họ Betulaceae) là các đối tượng nghiên cứu hóa học ly thú. Các hợp chất thiên nhiên nhận được từ chi này tác dụng lên các mục tiêu sinh học khác nhau và có thể hưu ích trong sự chọn lọc các hợp chất dẫn đường từ thực vật. Tống quán sủi (Alnus nepalensis D. Don) là một loài Betulaceae hiếm ở Việt Nam và cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu về hóa học. Loài thực vật này đã được lựa chọn cho nghiên cứu hóa học của chúng tôi.

Các thành phần của lá cây Tống quán sủi đã được phân tích và các hợp chất đã được phân lập sử dụng các kỹ thuật sắc ky phân tích và điều chế hiện đại (TLC, CC, FC và Mini-C). Cấu trúc của các hợp chất được phân lập đã được được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại. Nghiên cứu này đã dẫn đến sự phân lập hai hợp chất tritecpenoit dãy hopan có hàm lượng rất thấp trong thực vật. Cấu trúc của các hợp chất này đã được xác định là 2-hydroxyldiploterol and 22-hydroxyhopane-3-one trên có sở phân tích các phổ 1D NMR (1H-NMR, 13C-NMR và DEPT) và 2D NMR (1H-1H COSY, HSQC

106 Khoa Hãa häc

Page 80: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

và HMBC). Hai hợp chất này đã được phân lập lần đầu tiên từ A. nepalensis.

Chemical study of natural products from Alnus nepalensis D. Don (Betulaceae)

The diverse chemical structures isolated and profound biological activities demonstrated in various biological assays show that plants of the Alnus genus (family Betulaceae) are very interesting objectives for chemical studies. The phytochemicals obtained from this genus are active towards different biological targets and can be useful in the selection of lead compounds from plants. Alnus nepalensis D. Don (Tống quán sủi) is a rare Betulaceae species in Vietnam and has not been chemically investigated. The plant was selected for our chemical study.

The leaves constituents of the plant were analyzed and compounds were isolated using modern analytical and preparative chromatographic techniques (TLC, CC, FC, and Mini-C), and the structures of the compounds isolated were elucidated using modern spectroscopic methods. The study led to the isolation of two minute compounds of the hopane-type triterpenoids. Their structures were determined to be 2-hydroxyldiploterol and 22-hydroxyhopane-3-one on the basis of the analysis of 1D NMR (1H-NMR, 13C-NMR, and DEPT) and 2D NMR (1H-1H COSY, HSQC, and HMBC) spectra. These compounds were isolated for the first time from A. nepalensis.

83. Cu2O kích thước nano và những ứng dụng của mạng màng mỏng Cu2O kích thước nano

Sinh viên: Phan Thùy Chi, K52 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Trong nhưng năm gần đây, vật liệu nano nói chung đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, Cu2O kích thước nano và màng mỏng Cu2O nano nói riêng đã đặc biệt được chú y bởi nhưng tính chất khác biệt của nó. Trong dự án này, chúng tôi đã tổng hợp thành công Cu2O kích thước nano bằng hai phương pháp. Các mẫu thu được được kiểm tra bằng phương pháp XRD và TEM. Kết quả cho thấy rằng các mẫu thu được không chỉ đạt kích thước nano mà còn rất bền và có thể bảo quản trong điều kiện thường. Bên cạnh đó, chúng tôi đã nghiên cứu nhưng ảnh hưởng của điều kiện phản ứng lên kích thước và thành phần mẫu. Ngoài ra, sự tổng hợp màng mỏng Cu2O kích thước nano bằng

107 Khoa Hãa häc

Page 81: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

phương pháp CVD đang trong quá trình nghiên cứu và thực hiên. Sau đó, màng Cu2O nano sẽ được kiểm tra để khảo sát các tính chất và tiếp theo là để thử nghiệm các ứng dụng của màng.

Cu2O nanosize and some applications of Cu2O nanosize thin film

In recent years, nano materials have received a great deal of attention in general, and Cu2O with nano-sized and Cu2O nano thin film in particular have been investigated due to their extraordinary properties in different fields. In this project, we are successful in the synthesis of Cu2O nano under two methods. The obtained samples are examined by XRD and TEM. It shows that, they are not only in nano size but are also stable and can be maintained in room condition. Besides, we have researched influences of reaction conditions on sizes and components of samples. Furthermore, the synthesis of Cu2O nano film by CVD method is being carried out. After this process, the film will be examined in order to study its characteristic and to experiment its applications.

84. Khảo sát thành phần hóa học trong thân cây Bàn tay ma

Sinh viên: Lại Hoàng Yến, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Bàn tay ma được coi là cây dược liệu cổ truyền có công dụng mạnh ở miền Bắc Việt Nam. Tất cả các phần của cây bao gồm thân, lá, hoa và rễ đều được thu lượm quanh năm. Loại cây này được dùng để chưa các bệnh thấp khớp, bệnh tràng nhạc, đặc biệt là viêm gan virut. Khảo sát thành phần hóa học cây Bàn tay ma cho thấy sự có mặt của β-sitosterol (với hàm lượng lớn trong lá cây), flavonoid (như myricetin, myricitrin, syringetin-3-O-beta-D-glucopyranoside) và các hợp chất khác bao gồm medioresinol, D-1-O-methyl-myo-inositol, hydroquinone.

The investigation of chemical constituents of the stems of Heliciopsis lobata

108 Khoa Hãa häc

Page 82: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Heliciopsis Lobata has been considered as a powerful traditional medicine in the North of Vietnam. All parts of the tree including stems, leaves, flowers and roots are collected throughout the year. The plant has been used for the treatment of rheumatism, scrofula, especially virus hepatitis.

The chemical investigation of Heliciopsis lobata has shown the presence of β-sitosterol (in a big amount in the leaves), flavonoids (such as myricetin, myricitrin, syringetin-3-O-beta-D-glucopyranoside) and other compounds including medioresinol, D-1-O-methyl-myo-inositol, hydroquinone.

85. Phân lập và xác định cấu trúc xanthone từ vỏ măng cụt xanh

Sinh viên: Đỗ Thị Mai, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu  

Quả măng cụt nổi tiếng không chỉ là “Nư hoàng trái cây” mà còn được sử dụng rộng rãi để chưa trị các bệnh đau bụng, ỉa chảy, kiết lỵ, nhiễm trùng,... Hơn thế, dịch chiết từ vỏ măng cụt còn có hoạt tính chống oxi hóa, chống ung thư, chống dị ứng, kháng viêm, kháng khuẩn. Nhưng đặc tính này có được là nhờ các loại xanthone, tannin đặc, anthocyanin,... có trong măng cụt.

Vỏ măng cụt xanh từ được phơi khô sau đó ngâm trong etanol và chiết lần lượt với diclometan và butanol thu được 2 cặn MGD (1,6%) và MGB (1,75%). Thành phần hóa học của MGD được thử bằng TLC, phát hiện chất bằng đèn UV, thuốc thử vanillin/H2SO4, và FeCl3/C2H5OH. Sau đó 16g MGD được phân tách trên cột sắc kí silica, rửa giải bằng hexan/axeton (tăng dần axeton), tinh chế bằng kết tinh lại thu được MD1 và MD2.

Dựa vào phổ 1H- and 13C-NMR dự đoán cấu trúc của MD1 và MD2 là Gartanin và -Mangostin. So sánh với Gartanin và -Mangostin chuẩn bằng

TLC trong cùng điều kiện khẳng định cấu trúc của 2 hợp chất đúng như dự đoán.

Isolation and structural determination of xanthones from the green fruits of Mangosteen

(Garcinia mangostana L.)

Mangosteen is not only known as “queen the fruits” but also used as a

109 Khoa Hãa häc

Page 83: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

traditional medicine for treatment of abdominal paint, diarrhea, dysentery, infected wound, and suppuration. Experimental studies have demonstrated that extracts of mangosteen fruits have antioxidant, antitumoral, antiallergic, anti-inflammatory, antibacterial, and antiviral activities. All benefits are caused of the rich source of phenolic compounds such as xanthones, condensed tannins and anthocyanins presented in this fruit.

The green mangosteen fruits were obtained from the garden in Lai Thieu district, Binh Duong province. The air-dried pericarps were extracted and distributed into dichloromethane (MGD) and n-butanol (MGB) fractions, with the yields of 1,6% and 1,75% respectively. The chemical components of the dichloromethane extract (MGD) were subjected to the TLC analysis. The spots were visualized under UV-light and by spraying the solutions of vanillin/ H2SO4 or FeCl3 in ethanol 96%. The constituents of the MGD were separated on the silica gel CC, affording the pure compounds, MD1 and MD2 after further purification by recrystallization.

The structure of MD1 and MD2 were elucidated by 1H- and 13C-NMR to identify as Gartanin and -Mangostin. This suggestion was confirmed by comparison with the authentic samples under the same conditions of the TLC analysis.

86. Tổng hợp vật liệu xúc tác axit rắn gamma Al2O3 doping bởi Zn, La cho phản ứng este hóa, sử dụng sản phẩm như làm dung môi tẩy mực in trên bao bì polyme trước khi đưa vào tái chế

Sinh viên: Hoàng Thị Thanh Lan, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

Xúc tác axit rắn trên cơ sở đa oxit kim loại đang là một trong số nhưng hệ xúc tác axit rắn được quan tâm phát triển hiện nay bởi khả năng biến đổi lực axit, kích thước mao quản, tính chất bền cơ, bền nhiệt, ít sản phẩm phụ,... Trong nghiên cứu này, vật liệu gamma oxit nhôm được tổng hợp từ Al(NO3)3·9H2O bằng phương pháp sol-gel. Tỷ lệ Al3+/Urê là 1/13 với sự có măt của chất hoạt động bề mặt PEG. Gamma oxit nhôm doping Zn, La được tổng hợp trong điều kiên pH =9, sau đó được sunfat hóa bằng dung dịch H2SO4 rồi nung ở 4500C trong 3 giờ. Vật liệu được đặc trưng bởi các phương pháp nhiễu xạ tia X. Kết quả cho thấy xuất hiện các pic đặc trưng của gamma oxit nhôm và xuất hiện một vài pic lạ chứng tỏ đã gắn được các cấu tử khác

110 Khoa Hãa häc

Page 84: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

lên bề mặt làm thay đổi trung tâm hoạt động cũng như lực axit của vật liệu. Vật liệu được ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng este hóa cho thấy sản phẩm có khả năng làm dung môi tẩy mực in trên bao bì các dụng cụ y tế.

Synthesis material of gamma Al2O3 doping Zn, La as a solid acid catalyst for esterification using product to remove ink trace on polymer packing

before recycling

Solid acid catalyst based on multi-metal oxide is one of the heterogeneous catalyst systems that most be interested in nowaday because of their changeable in acidity, thermal stable, mechanical stable, less side-products,... In this research, gamma alumina was synthesized from Al(NO3)3·9H2O by a sol-gel method. The molar ratio of Al3+/Urea was 1/13 at the present of PEG surfactant. Gamma alumina doping Zn, La from Zn(NO3)2.4H2O, La(NO3)3.6H2O at the pH =9 and then sulfated by H2SO4 0.5M and

calcinated at 4500C in 3 hours. The product was characterized by X-ray diffraction methods at both large and narrow angles. X-ray diffraction showed that there existed the peaks that stand for gamma alumina and some other components that was sticked on the surface of gamma alumina to change both its active site and force acid. The material was used as a solid acid catalyst for esterification free fatty acid and the product was removable ink trace on the label of medical intrusments.

87. Nghiên cứu tính chất xúc tác của Zeolite HY

trong phản ứng đồng phân hóa α- pinene

Sinh viên: Phạm Thị Hương Ngát, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

α- pinene là thành phần chính trong dầu thông, loại cây có mặt rất nhiều ở nước ta. Nó là một tiền chất quan trọng cho quá trình tổng hợp các hợp chất thơm có giá trị như: limonene, camphene,... Chúng có ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm,... Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong quá trình đồng phân hóa α- pinene là tìm ra xúc tác để thu được hiệu

111 Khoa Hãa häc

Page 85: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

suất cao theo hướng chọn lọc các sản phẩm có ích. Ngày nay, các hệ xúc tác axit dị thể thu hút được sự quan tâm đặc biệt nhờ các lợi thế vượt bậc của chúng. Zeolite Y có đường kính mao quản là 7,4Ǻ, trong khi α- pinene có kích thước phân tử 6,77x6,91 Ǻ, vì vậy Zeolite Y là một xúc tác phù hợp cho quá trình đồng phân hóa α- pinene.

Trong nghiên cứu này, Zeolite Y được trao đổi ion với NH4Cl chuyển thành Zeolite HY. Quá trình trao đổi được thực hiện lặp lại 3 lần với lượng Na trao đổi là 62,4%. Sau đó, HY zeolite được dùng làm xúc tác axit cho quá trình đồng phân hóa α- pinene. Phản ứng được thực hiện trong vòng 1 giờ ở 80°C. Hiệu suất chuyển hóa được xác định đạt 55,94%. Có 8 đồng phân được xác định, sản phẩm chỉ ra rằng chỉ xảy ra phản ứng đồng phân hóa. Sản phẩm chính là limonene với hiệu suất 33,04%.

Study on catalyst hy zeolite in the isomerization of α- pinene

α- pinene is the major component in pine oil which is widely distributed in Vietnam. It is an important substrate in the manufacture of a variety of synthetic aroma chemicals such as: limonene, camphene,... which are widely used in the pharmaceutical, cosmetic and food industries. However, the challenge in α- pinene isomerization is to achieve high selectivities to rich more desired products. Nowadays, heterogeneous acid catalyst is the focus of investigation because of their advantages. Zeolite Y has pore diameter of 7.4Ǻ, while α- pinene has molecular size of 6.77x6.91Ǻ. So, Zeolite Y is suitable catalyst for α- pinene isomerization process.

In this research, Zeolite Y was exchanged ion for NH4Cl to convert it into HY Zeolite. This reaction was repeated 3 times and the amount of Na- exchanged reached 62,6%. HY Zeolite was then used as acid catalyst for α- pinene isomerization reaction. This reaction was studied in 1 hour at 80°C. The conversion reaches 55,94%, only isomerization reaction was occurred. There are 8 isomers was observed and limonene was obtained upto 33,04% as the major product.

88. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình Fenton dị thể quang hóa

Sinh viên: Danh Thị Hương, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, NCS. Phạm Thị Dương

112 Khoa Hãa häc

Page 86: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Phản ứng Fenton quang hóa tăng cường đã được chứng minh hiệu quả trong việc xử ly nước thải dệt nhuộm. Trong báo cáo này, xúc tác Fenton dị thể và xúc tác dị thể Fe3+- TiO2 được tổng hợp và được thử hoạt tính với phẩm vàng phân tán 54. Hai loại xúc tác được tổng hợp bằng phương pháp Sol-gel. Dưới điểu kiện ánh sáng UV và ánh sáng thường, kết quả tối ưu cho sự suy biến của phẩm vàng phân tán 54 cũng được khảo sát. Trong điều kiện ánh sáng UV, chất xúc tác với lượng sắt cao cho hiệu quả xử ly phẩm tốt hơn trong điều kiện ánh sáng thường.

Treatment of textile wastewater by novel active photochemically heterogeneous

fenton process

Photochemically enhanced Fenton reaction is proved to be effective for textile waste water treatment. In the present work, Fenton heterogeneous and Ferric-titania catalysts were synthesized and tested as a successful heterogeneous photo-Fenton catalyst for the degradation of the pollutant, disperse yellow 54. The catalysts were prepared by sol-gel method. Optimal conditions under UV and visible light for the degradation of DY 54 were also investigated. Under UV light, the catalyst with higher iron content was effective to degrade the dye, and opposite trend was observed under visible range.

89. Tính chất của vật liệu nano Fe3O4 điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt

Sinh viên: Lê Thế Sơn, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Hoàn

Vật liệu oxit Fe3O4 với kích thước hạt cỡ nanomet được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt trong môi trường kiềm cao của KOH. Phản ứng được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 150oC trong 7 giờ. Sản phẩm của quá trình tổng hợp được đặc trưng tính chất bằng các phương pháp: nhiễu xạ tia X, khảo sát hình thái học (SEM), phổ FTIR, xác định từ độ bão hòa (Ms). Kết quả cho thấy bột Fe3O4 thu được ở dạng cấu trúc lập phương (nhóm đối xứng Fd-3m), các hạt khá đồng nhất có kích thước trong khoảng 40 nm. Vật liệu có tính siêu thuận từ với từ độ bão hòa là 69,75 emu/g. Sử dụng phổ UV-vis để khảo sát

113 Khoa Hãa häc

Page 87: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

khả năng hấp phụ và xúc tác quang hoá của vật liệu sắt từ với các phẩm màu Alizarin vàng G và Xanh Metylen. Kết quả cho thấy hạt nano Fe3O4 có khả năng hấp phụ phẩm màu nhưng không có tính chất xúc tác cho phản ứng quang hóa, khả năng hấp phụ đối với Alizarin vàng G và xanh Metylen lần lượt là: 18,33 mg/g và 46,70 mg/g.

Property of the nanomagnetite Fe3O4 prepared using hydrothermal method

Magnetite (Fe3O4) nanopowders were synthesized by hydrothermal method in alkaline medium of KOH. The reaction was carried out at condition: the reaction temperature at 150oC and the reaction time in 7 hours. The obtained products were characterized by X-ray diffraction, scanning electron microscopy, FTIR spectroscopy, measure magnetic saturation (Ms). The result on the XRD pattern shows that the obtained powder was identified by a single Fe3O4 phase in a cubic crystal structure (space group Fd-3m). Magnetite nanoparticles had homogeneous morphology and the size of particles in the range of 40 nm. The products had superparamagnetic properties and the specific saturation magnetization is equal to 69,75 emu.g-1. The dye adsorption capacity and photocatalytic ability of Fe3O4

nanopowders for Alizarine yellow G and Methylene Blue were investigated using an UV-vis spectrophotometer. As the result, Fe3O4 cannot be photocatalytic decomposition for both organic compounds but it can be adsorbs them. The adsorption capacity of magnetite for Alizarine Yellow G and Methylene Blue is equal to 18,33 and 46,70 mg/g, respectively.

90. Điều chế apatit để hấp phụ kim loại nặng trong nước cấp

Sinh viên: Vũ Thị Hiền, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Kim loại nặng gây nhiều tác hại với con người. Ngày nay, có rất nhiều phương pháp loại bỏ kim loại nặng trong nước cấp. Một trong nhưng phương pháp đó là dựa vào tính hấp phụ kim loại nặng của apatit. Phương pháp này có lợi thế là chỉ loại bỏ kim loại nặng, các tạp chất hưu cơ, vi khuẩn... giư lại các khoáng chất cần thiết. Một dạng của apatit là hydroxiapatit Ca5(PO4)3OH, đó là một tinh thể màu trằng ngà.

114 Khoa Hãa häc

Page 88: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đề tài thấy tỉ lệ mol giưa Ca/ P là 5/3. Sau khi pha chế mẫu, ủ mẫu trong lò ở nhiệt độ 500C- 700C với thời gian ít nhất 8 giờ. Tiếp đến lọc tách kết tủa, rửa kết tủa đến pH=7; sấy khô rồi nung sản phẩm ở nhiệt độ 6000C trong 2 giờ. Kết quả nhận được là tinh thể hydroxiapatit rất xốp và có tính hấp phụ cao. Dựa vào hiệu suất phản ứng ta kết luận được rằng nồng độ của etanol từ 5% - 20% không ảnh hưởng đến việc tạo thành hydroxiapatit.

Preparation of fresh apatite for adsorption of heavy metals in supply water

Heavy metals cause a lot of harm to human life. Nowadays, there are many effective methods to remove heavy metals in supply water. And one of these is based on the adsorption ability of apatite for removing heavy metals in supply water. The advantage of this method is only removing heavy metals, organic contaminants, suspended solids, bacteria,... and remaining the essential minerals. A form of apatite is hydroxyapatite, which has the chemical formula Ca5(PO4)3OH, exists in a white

crystalline ivory. Based on the chemical formula of hydroxyapatite, the molar ratio between Ca and P is 5/3. After preparing the sample, keep it at temperature 500C- 700C for at least 8 hours. Then filtering to get precipitate, washing it until pH=7; drying and baking the powder at temperature 6000C for about 2 hours. The obtained product is very porous with high adsorption properties. And the concentration of ethanol from 5% - 20% did not affect too much to the formation of hydroxiapatite.

91. Điều chế β-Nitrostyrene làm chất đầu tổng hợp Pichromene làm thuốc chữa bệnh ung thư máu

Sinh viên: Doãn Thu Hồng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

Pichromene hay 8-ethoxy-2-(4-fluorophenyl)-3-nitro-2H-Chromene

được sử dụng để điều trị bệnh ung thư máu. Pichromene được điều chế trên cơ

sở phản ứng giưa salicylaldehyde với dẫn xuất của β-nitrostyrene.

Trong công trình này đã tiến hành tổng hợp được β-nitrostyrene bằng

phản ứng ngưng tụ Michael giưa benzaldehyde với nitrometan dưới tác dụng

của NaOH ở nhiệt độ thấp (khoảng 100C). Sau 4h phản ứng, hỗn hợp được xử

115 Khoa Hãa häc

Page 89: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

ly bằng acit HCl đặc, sản phẩm màu vàng kết tủa. Sau khi kết tinh lại bằng

etanol nóng thu được β-nitrostyrene tinh khiết có màu vàng. Hiệu suất đạt

được là 78%.

Cấu trúc sản phẩm được xác định bằng các dự kiện phổ IR, MS và 1H-NMR.

β-Nitrostyrene as the starting material for synthesis

of anti-cancer drug Pichromene

Pichromene or 8-ethoxy-2-(4-fluorophenyl3-nitro-2H-Chromene have been

developed as an agent for blood cancer therapy. Pichromene is synthesized by the

reaction between salicylaldehyde and β-nitrostyrene derivative.

In this work have been synthesized β-nitrostyrene by Michael condensation.

Have been carried out reaction between benzaldehyde and nitromethane. The

process was peformanced in NaOH solution at low temperature (about 100C). After

reaction was completed, the resulting product was added into concentrated

hydrochloric acid the yellow row product was filtered. After recrystallization with

hot ethanol the pale yellow β-nitrostyrene was isolated with the yield of 78%.

The structure of product is determined by the date of IR-, MS- and 1H-NMR

spectroscopy.

92. Mô phỏng quá trình tạo xoắn beta-hairpin ở nhiệt độ thấp

Sinh viên: Nguyễn Đức Trung, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long

Các thí nghiệm giải xoắn đơn phân tử có thể giải thích chiều hướng tạo xoắn của protein. Nhằm nghiên cứu mối liên hệ giưa việc giải xoắn bởi lực vi mô, chúng tôi thực hiện mô phỏng động lực phân tử việc giải xoắn của beta-hairpin. Protein này có các tính chất tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tạo xoắn: cấu trúc phiến gấp kiểu beta thuần nhất và một nhân kị nước của các mạch bên. Beta-hairpin được đặt trong một khối cầu đường kính 30 A0, hiđrat hoá có mật độ 0,73 g/cm3 và tồn tại cân bằng ở 300 K. Thời gian mô phỏng là

116 Khoa Hãa häc

Page 90: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

2 fs. Vận tốc kéo là 2,5 m/s, 2,26 m/s, hoặc 0,9 m/s. Hệ số đàn hồi là 0,4 kcal /A2.mol hay 2,0 kcal / A2.mol. Ở 300K, kết quả mô phỏng cho thấy beta- hairpin giải xoắn qua các quá trình phá vỡ các liên kết hydro tiếp đó là sự phân ly các nhóm kỵ nước. Quá trình được ghi nhận bằng đồ thị giá trị lực tác dụng hay số liên kết hydro trong phân tử theo thời gian. Bằng cách tiếp cận này, quá trình giải tháo cuộn xoắn của beta-hairpin đã được mô phỏng tốt để mở rộng cho các loại protein khác.

Simulation of beta-hairpin folding at low temperature

Single-molecule mechanical unfolding experiments have the potential to provide insights into the details of protein folding pathways. To investigate the relationship between force-extension unfolding curves and microscopic events, we performed molecular dynamics simulations of the mechanical unfolding of the β-hairpin of protein G. Although this protein is small, it possesses several of the qualities ascribed to typical protein folding pathway: cooperatively formed β-sheet secondary structure and a hydrophobic ‘‘core’’ of packed side chains. To study the unfolding at low temperatures, we place the hairpin in a 30-Å diameter spherical box, surrounded by water at a density of 0,73 g/cm3) that has been pre-equilibrated at 300 K. Simulation time steps are 2 fs. The pulling velocity was chosen to be 2,5 m/s, 2,26 m/s, or 0,9 m/s. Spring constants of 0,4 kcal/mol.Å2 or 2,0 kcal/mol.Å2

were used. At low temperatures, 300K, we find that the b-hairpin unfolds through a series of sudden, discrete conformational changes. In this stepwise pathway, complete breakdown of backbone hydrogen bonds precedes dissociation of the hydrophobic cluster. Transitions between unfolding intermediates can be identified in our simulations as features of the calculated force-extension curves and numbers of hydrogen bond versus time. By using this approach, the determination of the full unfolding pathway is made possible by the small size of the beta-hairpin, which allows us to simulate other unfolding in different conditions.

93. Tổng hợp Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate làm chất trung gian điều chế thuốc

Homoharringtonine

Sinh viên: Nguyễn Thanh Bình, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

117 Khoa Hãa häc

Page 91: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinat là môt trong

nhưng chất đầu quan trọng để tổng hợp Homoharringtonine, một loại thuốc

mới điều trị bệnh ung thư bạch cầu. Trong công trình này, bằng môt số các

phản ứng liên tiếp của dimetyl oxalat với các tác nhân cơ Grignard và phản

ứng Reformatsky đã điều chế được Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-

methylpentyl)succinat.

Cấu trúc của sản phẩm đã được xác định bằng các dự kiện phổ IR-,

MS- và 1H-NMR.

Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate used as Intermediate for synthesis of Homoharringtonie

Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate is one of the

important intermediate for synthesis of Homoharringtonine, the new drug for

Leukemia treatment. In this work, by the serie of condensation reactions of alkyl

Oxalate with Grignard Reagents and following Reformatsky reaction hase been

sythezide Methyl 2-hydroxy-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate.

The structure of the product has been identified by the date of the IR-, MS-

and 1H-NMR spectroscopy.

94. Phân tích dạng Selen sử dụng phương pháp động học xúc tác quang

Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

Phương pháp động học xúc tác quang được sử dụng để phân tích dạng Selen, dựa trên khả năng xúc tác của Se (IV) đối với sự khử Bromat bằng N2H4.2HCl trong môi trường axit. Brôm sinh ra làm mất màu dung dịch metyl da cam và phản ứng này được khảo sát quang ở bước sóng 508 nm. Các điều kiện tối ưu để xác định nồng độ Se (IV) là MO 8,0 mg/L, hydrazin 6,0×10-3 M, KBrO3 1,1×10-3 M, pH= 1,5 và độ hấp thụ quang được đo sau 8 phút (kể từ lúc thêm KBrO)3. Phương trình đường chuẩn là y = 0,002667 + 0,45857 x CSe

(IV), khoảng tuyến tính nằm trong khoảng 0,09 ppm đến 0,6 ppm; LOD, LOQ

118 Khoa Hãa häc

Page 92: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

lần lượt là 0,03 ppm và 0,09 ppm. Se (IV) bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các ion cản khi nồng độ của chúng gấp Se(IV) như sau: 2 lần đối với Fe3+, 3 lần đối với As3+, 4 lần đối với I-, Cl-, 5 lần với NH4

+ trong khi Cu2+ gần như không ảnh hưởng ở nồng độ khảo sát.

Speciation analysis of Selenium using catalytic kinetic spectrophotometry

Catalytic kinetic spectrophotometry method was used for speciation analysis of Selenium, which is based on catalytic effect of Se (IV) on the reduction of bromate by hydrazine dihydrochloride in acidic medium. The generated bromine decolorized methyl orange and the reaction was monitored spectrophotometrically at 508 nm. Optimal conditions for determining the concentration of Se (IV) was found to be 8,0 mg/L MO, 6,0×10-3 M hydrazine, 1,1×10-3M KBrO3, pH= 1,5 and absorbance was monitored after 8 minutes. Equation of calibration was found to be y = 0,002667 + 0,45857 x C Se (IV), range of linearity for determination of Se (IV) is 0,09 – 0,6 ppm and LOD, LOQ are 0,03 ppm and 0,09 ppm, respectively. The tolerance limits defined for Fe+3, As3+, NH4

+, I- and Cl- are twice, 3 times, 5 times, 4 times and 4 times of that of Se (IV) while Cu2+ does not interfere.

95. Khảo sát một số tính chất hóa họccủa các mẫu nước tại Hà Nội

Sinh viên: Đoàn Ngọc Lan, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

Đề tài này nghiên cứu xác định hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) và nhu cầu oxy hóa học (COD) trong một số mẫu nước tại Hà Nội nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng, từ đó có nhưng biện pháp giảm thiểu tối đa hậu quả thiệt hại.

Hàm lượng oxy hòa tan trong nước được xác định bằng phương pháp chuẩn độ, thực hiện theo 3 giai đoạn: cố định lượng O2 hòa tan trong mẫu nước; tách I2 trong môi trường axit; và xác định lượng I2 bằng Na2S2O3.

Nhu cầu oxy hóa học được xác định theo phương pháp chuẩn độ dựa trên phản ứng:

Cr2O72- + 14 H+ + 6 Fe2+ = 2 Cr3+ + 6 Fe3+ + 7 H2O

119 Khoa Hãa häc

Page 93: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

K2Cr2O7 là chất oxi hóa mạnh, oxi hóa các hợp chất hưu cơ và vô cơ trong mẫu nước phân tích.

96. Nghiên cứu chế tạo Biodiesel từ dầu hạt cao subằng công nghệ sạch

Sinh viên: Trần Hải Minh, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi

Dầu hạt cao su chứa hàm lượng a-xít béo tự do cao (>38%). Để điều

chế biodiesel phải dùng công nghệ 2 giai đoạn. Giai đoạn I là este hoá a-xít

béo tự do bằng methanol với xúc tác axít. Giai đoạn II là phản ứng chuyển đổi

este. Trong công nghệ truyền thống, quá trình chế tạo biodiesel từ dầu hạt cao

su phải mất ít nhất 10 h, tiêu hao nhiều năng lượng. Công trình này đã áp dụng

công nghệ mới, đồng dung môi, để chuyển hoá dầu hạt cao su thành

methylester. Kết quả cho thấy quá trình chuyển hoá chỉ khoảng 3h, hiệu suất

methyleste đạt được >98%, vượt tiêu chuẩn làm nhiên liệu cho các động cơ

diesel.

Study on synthesis of biodiesel fuel from rubber seed oilby green technology

Rubber seed oil contains high amount of free fatty acids (>38%); to produce

biodiesl, the 2-step technology should be applied. The first step is esterification of

the free fatty acids using methanol with acid catalyst. The second step is

transesterification. The traditional technology of biodiesel prodution from rubber

seed oil takes at least 10 hours and spends a lot of energy. This study applies new,

co-solvent technology to convert rubber seed oil to methylester. The result shows

that the conversion time is only 3 hours, the yield of Methyl ester is over 98%,

which passes the Vietnam standard to be used as fuel for diesel engines

97. Đơn lớp tự sắp xếp, hướng đi mới trong lĩnh vực

chế tạo sensor điện hóa

120 Khoa Hãa häc

Page 94: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Trương Ngọc Thành, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà

Đơn lớp tự sắp xếp (SAM) được chế tạo bởi sự hấp phụ hóa học của các alkathiol trên bề mặt vàng và vàng nano biến tính trên bề mặt glassycarbon. Tính chất của SAM được kiểm tra bằng phương pháp quét phân cực vòng. Kết quả thu được cho thấy SAM thu được trên bề mặt vàng nano cho các kết quả khả quan hơn. Sử dụng SAM của axit 3-thiol propionic cho phép xác định nồng độ của Cu2+ trong nước đến cỡ phần triệu (ppb).

Self-assembled monolayer, a new orientation for electrochemical sensor area

Self-Assembled Monolayer (SAM) was prepared by chemisorption of alkanethiolates on gold and gold-nanoparticles on glassycarbon. The properties of SAM were tested by cyclic voltammetry method. The obtained results show that SAM obtained on gold-nanoparticle has better quality. SAM of 3-mercaptopropionic acid was used for detection of Cu2+ in water to the concentration ppb.

98. Xác định hàm lượng asen trong nước

Sinh viên: Đoàn Thị Bích Ngọc, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

Asen được biết như một loại chất độc. Hiện nay, sự nguy hiểm của nồng độ asen trong nước tự nhiên là vấn đề chung của thế giới. Asen trong nước ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của con người. Để xác định nồng độ asen trong nước, đề tài sử dụng hai phương pháp:

Thứ nhất là xác định asen bằng phương pháp hấp thụ bạc diethyldithiocacbarmat. Asen trong dung dịch phản ứng sẽ chuyển thành asin. Asin phức hợp với bạc diethyldithiocacbarmat. Cường độ màu của phức này được xác định bởi quang phổ kế. Nồng độ asen được xác định chắc chắn bằng cách tham chiếu đường cong hiệu chuẩn được chuẩn bị bằng dung dịch asen chuẩn. Phương pháp này được áp dụng thành công trong việc xác định asen trong nước. Từ kết quả thấy rằng phương pháp này nhạy và tái sản xuất. Vì vậy nó có thể được dùng để xác định asen trong nước thường xuyên.

121 Khoa Hãa häc

Page 95: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Phương pháp thứ hai là xác định asen trong nước bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite. GF-AAS là nhạy hơn, một phương pháp nhanh chóng dễ dàng và đã được sử dụng rộng rãi để xác định các nguyên tố vi lượng trong nước tự nhiên.

Determination arsenic contamination in water

Arsenic is viewed as being synonymous with toxicity. Dangerous arsenic concentrations in natural waters are now a worldwide problem. Arsenic in water will effect environmental and health of people. In order to determine the concentration of arsenic in water, the research use two methods:

The first method is determination of arsenic, spectrophotometrically, by silver diethyldithiocarbamate. Arsenic in the reaction solution is converted to arsine, which is evolved and then complexes with silver diethyldithiocarbamate. The intensity of the color of the complex is determined with a spectrophotometer. Arsenic concentration is ascertained by reference to a calibration curve prepared

with the aid of standard arsenic solutions. This method is applied for the

determination of arsenic, successfully, in water. It is evident from the results that the method is sensitive and reproducible; hence, it may be used for routine arsenic determination in water.

The second method is determination of arsenic in water by graphite furnace atomic absorption spectrometry. GF-AAS is more sensitive, an easy, rapid method and has been widely used for the determination of trace elements in natural water.

99. Tổng hợp nano vàng bằng phản ứng khử axit Chloroauric

Sinh viên: Nguyễn Thái Cường, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Gần đây, công nghệ nano vàng đã thu hút được nhiều sự chú y của các nhà nghiên cứu. Mặc dù nano vàng đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triển, nó vẫn còn là một hướng hoàn toàn mới ở nước ta. Mục đích của nghiên cứu này là tạo ra được một sản phẩm nano vàng đủ khả năng để có thể ứng dụng vào các xử ly môi trường. Chúng tôi đã thực hiện phản ứng khử axit Chloroauric bằng hydroxyl amin:

122 Khoa Hãa häc

Page 96: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

- Lấy ra 20 ml axi Chloroauric sau đó cho thêm vào khoảng 40 ml dung dịch hydroxyl amin 49%. Dung dịch được khuấy đều trong khi phản ứng xảy ra.

- Khi có các hạt kết tủa xuất hiện, cho vào khoảng 100ml dung dịch Glucose rồi khuấy đều.

Kết quả: màu của dung dịch liên tục thay đổi. Dung dịch ban đầu có màu vàng nhạt. Sau khi hydroxyl amin được thêm vào, dung dịch chuyển dần sang màu đỏ tía, tím, và cuối cùng là màu đỏ đậm. Sau khi loại nước thu được dung dịch có màu đỏ đục. Hạt nano vàng thu được có kích cỡ khoảng 20 nm.

Synthesis of nanogold by the reduction of Chloroauric acid

The nano technology based on gold chemistry has attracted significantly research and practical attention recently. Although it has been applied to various fields in developed countries, it’s still a new subject in Vietnam. The purpose of this research is to produce nanogold sample, which is able to be used in enviromental technique.

100. Phương pháp mới điều chế este succinat làm nguyên liệu tổng hợp thuốc homoharringtonine điều

trị bệnh ung thư máu

Sinh viên: Phạm Trọng Lâm, K53 Tài năng Tiên tiếnCNKHTNGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

Homoharringtonine là este succinat của cephalotaxine. Hợp phần axit

succinic đóng vai trò quan trọng, quyết định khả năng chống ung thư của

homoharringtonine. Trong công trình này đã nghiên cứu xây dựng phương

pháp mới điều chế dẫn xuất monoeste succinat làm chất đầu để tổng hợp

Homoharringtonine. Sau khi chuyển hóa xiclohexanol thành xiclohexanon,

bằng phản ứng Bayer-Villiger đã tổng hợp caprolacton tương ứng. Thực hiện

phản ứng este hóa mở vòng lacton tạo thành ankyl 6-hidroxyhexanoat. Sau khi

bảo vệ nhóm hidroxy bằng benzyl clorua và oxi hóa vị trí anpha của nhóm

cacbonyl thu được chất trung gian cần thiết cho phản ứng Reformatski tiếp

123 Khoa Hãa häc

Page 97: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

theo. Sau khi loại bỏ nhóm benzyl bảo vệ bằng hydro hóa trên xúc tác Pd/C,

đã tiến hành oxi hóa nhóm hydroxy thành anđehit tương ứng. Ngưng tụ

andehit với hợp chất ankylmagiê bromua đã thu được sản phẩm mono methyl

2-hydroxy-2-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinat cần thiết.

Cấu trúc của sản phẩm đã được xác định bằng các dự liệu phổ IR-, MS-

và 1H-NMR.

The new approach to succinate ester as the starting for synthesis of homoharringtonine used

in treatment of leukemia

Homoharringtonine is the succinate ester of cephalotaxine. The succinat apart

plays an decisive role in anti-cancer activity of homoharringtonine. In this project,

have been developed the new method to syntheis of this important starting material.

After conversion of cyclohexanol to cyclohexanone, by Bayeri-Villiger was

synthezide appropriate caprolactone. By the Esterification of the lactone alkyl 6-

hydroxyl hexanonoate has been prepared. Protection of the hydroxyl group by

benzyl chloride and oxidation of the alpha position of the carboxyl group afforded

the intermediate compound needed for Reformatski reaction. After spliting the

protected Benzyl group by hydrogenation on Pd/C catalyst, the Hydroxyl group was

transformed to appropriate aldehyde. By the reaction of the last with Gringard’s the

desired product Methyl-2-hydroxyl-2-(4-hydroxyl-4-methylpentyl) succinate have

been isolated.

The structure of the product have been indentified by IR-, MS- and 1H-NMR

spectral date.

101. Điều chế đồng (I) oxit cỡ nano và ứng dụng của

đồng (I) oxit cỡ nano dạng màng mỏng

Sinh viên: Phạm Văn Thuấn, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt

Công nghệ nano là lĩnh vực nghiên cứu về vật chất trên quy mô nguyên

124 Khoa Hãa häc

Page 98: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

tử và phân tử. Công nghệ nano nói chung thường nghiên cứu các cấu trúc có cỡ vào khoảng từ 1-100 nm ở ít nhất một chiều. Công nghệ nano liên quan đến việc phát triển vật liệu và các thiết bị ở kích thước đó. Và trong đó đồng (I) oxit (Cu2O) là một vật liệu nano mà ta nghiên cứu ngày nay, Cu2O với cấu trúc nano (độ rộng vùng cấm bằng 2,2 eV) có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực như vật liệu điện cực, chất xúc tác, điện tử hay cảm biến khí.

Cu2O cỡ nano có thể được điều chế bằng nhiều cách, trong đó có 3 cách được ứng dụng là “Tông hơp dây Cu2O nanô bằng cách sử dung dây nanoCu(OH)2 làm mẫu”. Trong quá trình này, bằng cách sử dụng tiền chất Cu(OH)2 dạng dây nano làm mẫu để thu được sản phẩm là dây nano Cu2O dạng tinh thể với đường kính trung bình là 10nm và độ dài là hàng chục micro. “Phương pháp polyol để điều chế quy mô lớn Cu2O cấu trúc dạng đia”, sử dụngpolyol (etilen glyncol) với sự tham gia của PVP K-30 để tạo thành sản phẩm là Cu2O với cấu trúc đĩa với độ dày 60nm và đường kính 2μm. “Phương pháp sonochemical điều chế Cu2O dạng tinh thể nano bằng cách nhúng vào dung dich anilin”, từ sonication đồng (II) acetate khi anilin (C6H5NH2) hoặc 1% v / v anilin - nước được sử dụng làm dung môi. Dùng cách phương pháp phân tích (XRD, TEM, SEM,...) để phân tích mẫu.

Cu2O nano dạng màng mỏng là một lĩnh vực nghiên cứu mới và có nhiều ứng dụng thực thế. Nó sẽ trở thành một phần quan trọng của vật liệu mới nói riêng và cuộc sống trong tương lai nói chung.

Synthesis of nano-sized cuprous oxide and applications of

nano-sized cuprous oxide thin film

Nanotechnology is the study of the controlling of matter on an atomic and molecular scale. Generally, nanotechnology deals with structures sized between 1 to 100 nanometer in at least one dimension, and involves developing materials or devices within that size. And cuprous axide (Cu2O) is one of the nanomaterials we research nowadays. Cu2O with nano-sized structure (band gap 2.2eV) has a lot of applications in some fields such as electrode materials, catalysts, electronics, and gas sensors.

Cu2O nano can be synthesised by several methods, among those three

125 Khoa Hãa häc

Page 99: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

methods were used in this research: “Synthesis of Cu2O crystalline nanowires using Cu(OH)2 nanowires templates”, this process using precursor Cu(OH)2

nanowires as templates and product is crystalline Cu2O nanowires with an average diameter of about 10 nm and lengths of severals tens of microns. “Polyol process to Large-scale synthesis of Cu2O with disk-like structure”, a form of Cu2O disk-like structure with 60 nm in thickness and 2 µm in diameter has been formed by polyol (ethylene glycol - HOCH2CH2OH) in the presence of PVP K-30. “Sonochemical synthesis of nanocrystalline Cu2O embedded in a polyaniline matrix”, from the sonication of copper(II) acetate when aniline (C6H5-NH2) or 1% v/v aniline-water was used as solvent by analyze methods (XRD, TEM, SEM,...) to analyze samples.

Cu2O nano thin film is a new field in materials research, and it has lots of applications and will become a important part of our live.

102. Điều chế bột TiO2 kích thước nano mét được biến tính bằng N theo phương pháp thủy

phân TiCl4 trong dung dịch nước

Sinh viên: Vũ Thị Hương, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Sỹ Lương

Titan điôxit - dựa trên công nghệ bán dẫn quang xúc tác đã được chứng minh là có nhiều ưu thế trong việc loại bỏ các chất ô nhiễm hưu cơ trong nước và không khí. TiO2 đã được sử dụng rộng rãi như một chất màu và kem chống nắng, sơn, thuốc mỡ, kem đánh răng,...

Đề tài đã khảo sát quá trình điều chế bột TiO2 kích thước nano mét được biến tính bởi nitơ bằng cách thủy phân TiCl4 trong dung dịch nước. Kết quả khảo sát cho thấy điều kiện thích hợp cho quá trình thủy phân là 900C, nồng độ TiCl4 là 9M, thời gian thủy phân trong 2h với sự có mặt của NH3, sấy ở 800C trong 12h trong tủ sấy chân không và nung ở 6000C trong 2h. Sản phẩm điều chế được là bột TiO2 ở dạng anata kích thước đạt 8 ~ 10 nm, có hoạt tính quang xúc tác cao.

126 Khoa Hãa häc

Page 100: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Preparation of N - doped Titanium dioxide powder

from TiCl4 and ammonia

Titanium dioxide (TiO2)- based semiconductor photocatalysis technology has been proved to be potentially advantageous for photoinduced water splitting, or for removal of organic pollutions in water and air. TiO2 has been widely used as a pigment and sunscreens, paints, ointments, toothpaste,...

This research explored the process of preparation of Titanium dioxide powder nanomet size was modified by Nitrogen from Titanium tetrachloride by hydrolysis method in aqueous solution. The obtained results showed that suitable conditions for hydrolysis is at 900C, the concentration of TiCl4 is 9M, hydrolysis time in 2 hours with the presence of NH3, dried at 800C in 12 hours in a vacuum oven and calcined at 5000C in 2 hours. The product was obtained in the form of anatase with the size is 8 ~ 10 nm and has a high photocatalytic activity.

103. Điều chế 2-hydroxy-2-(4-hydroxy-4methylpentyl)succinat

Sinh viên: Lê Quang Điệp, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi, TS. Mạc Đình Hùng

Mục đích của đề tài là tổng hợp dẫn xuất methyl 2-hydroxy-2-(4-hydroxy-

4-methyl-pentyl)succinat làm nguyên liệu đầu để điều chế homoharringtonine,

một hợp chất mới, được cơ quan FDA và EEMA cho phép thử nghiệm lâm sang

giai đoạn II điều trị bệnh ung thư bạch cầu. Trên cơ sở phản ứng ngưng tụ metyl

β-bromaxetat với dimetyl oxalat đã điều chế dimethyl 2-oxobutanedioat, tiếp tục

ngưng tụ với metyl σ-bromkẽm-butyrat thu được dẫn xuất hydroxyl tương ứng.

Sau đó bằng phản ứng với cơ Grignard đã tổng hợp được 2-Hydroxy-2-(4-

hydroxy-4-methylpentyl)sucinat.

Câus trúc sản phẩm được xác định bằng các dự kiện phổ IR-, MS- và 1H-

NMR.

Synthesis of Methyl 2-hydroxy-2-(4-hydroxy-4-methylpentyl)succinate

The purpose of the research are preparation of methyl 2-hydroxy-2-(4-

hydroxy-4-methyl-pentyl)succinat derivative used as the precursor for synthesis of

homohar-ringtonine, has been approved by FDA and EEMA as the new drug for

127 Khoa Hãa häc

Page 101: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

leukemia treatment. By the condensation reaction of Methyl β-bromaxetate with

dimethyl Oxalate have been obtained dimethyl 2-oxobutanedioate. The condensation

of the later with metyl σ-bromzincbutyrat afforded appropriate hydroxyl derivative.

After treatment of the last with Grignard reagent have been isolated 2-Hydroxy-2-

[4-hydroxy-4-methylpentyl)sucinate.

The structure of the product have been determined by the date of IR-, MS-

and 1H-NMR spectroscopy.

104. Tổng hợp SBA-15 làm nền cho Zirconi oxit sun phát hóa để xúc tác cho quá trình đồng

phân hóa

Sinh viên: Đỗ Trung Hiếu, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

Siêu axit rắn, ví dụ như SO42-/ZrO2, được điều chế dễ dàng bằng cách

tẩm Zr(OH)4 với (NH4)2SO4 hoặc H2SO4 sau đó được nung ở 500-650oC. Với H2SO4 thì nồng độ trong hỗn hợp ảnh hưởng đến hoạt độ xúc tác của SO4

2-/ZrO2 cho quá trình đồng phân hóa n- butan hoặc các hiđrocabon mạch thẳng gốc cacbon dài hơn. Tỉ lệ của thành phần SO4

2- trong SO42-/ZrO2 từ 1%

đến 8% về khối lượng phụ thuộc vào loại phản ứng. Vật liệu SBA-15 để làm nền cho SO4

2-/ZrO2 xúc tác cho quá trình đồng phân hóa. Như đã biết, SBA-15 có cấu trúc mao quản cao với đường kính mao quản từ 60 đến 300 Ao và diện tích bề mặt lớn, vì thế giúp tăng hoạt độ xúc tác SO4

2-/ZrO2 cho quá trình đồng phân hóa.

Preparization and characterization of mesoporous SBA-15 supported sulfated zirconium oxide for

isomerization

The solid superacid such as SO42-/ZrO2 are easily prepared by impregnating

Zr(OH)4 with (NH4)2SO4 or H2SO4 followed by calcination at 773-923 K. When H2SO4 was used, the concentration in aqueous solution affects the catalytic activity of SO4

2-/ZrO2 for the isomerization of n-butane or parafin. The optimum content of SO4

2- in SO42-/ZrO2 changes from 1- 8 wt % depending on the type of reaction.

Mesoporous SBA-15 supported sulfated zirconium oxide for isomerization was

128 Khoa Hãa häc

Page 102: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

investigated. SBA-15 has a highly ordered large mesopores varying from 60- 300 A o

in mesopore diameter and large internal surface so it will help the catalytic activity of SO4

2-/ZrO2 for the isomerization become better.

105. Nghiên cứu xác định lượng vết các kim loại nặng trong nước bằng các phương pháp

vôn-ampe

Sinh viên: Hà Đăng Hùng, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

Ngày nay, vấn đề môi trường, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nước đang trở thành vấn đề cấp thiết. Trong đó, sự tồn tại của các kim loại nặng đang được quan tâm đặc biệt vì ảnh hưởng độc hại của chúng. Do vậy, việc xác định nhanh, chọn lọc và chính xác lượng vết các kim loại nặng trong các đối tượng phức tạp là rất cần thiết.

Phương pháp vôn-ampe hòa tan có nhiều ưu điểm trong phân tích hàm lượng kim loại nặng như độ nhạy và độ chọn lọc cao, giới hạn phát hiện thấp, chi phí thấp nên chúng được ứng dụng rộng rãi trong phân tích lượng vết, do vậy công việc đầu tiên trong báo cáo này là xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong dung dịch và tính độ lặp lại của phương pháp.

Trong thí nghiệm này, thiết lập ba đường chuẩn của ba kim loại động chì, cadmi bằng cách thêm nồng độ tăng dần các chất chuẩn đồng, chì, cadmi từ khoảng 10ppb đến 100ppb trong điều kiện điện phân (pH ~ 2, [Hg2+] = 1000ppm). Phổ đồ thu được tại mỗi nồng độ của ba kim loại tại điều kiện quét thế từ -1,31 V đến 0,2 V và khoảng thời gian là 120s. Sau đó xác định hàm lượng mẫu giả chứa kim loại Cu2+ bằng phương pháp đường chuẩn dựa trên đường chuẩn thu được.

Độ lặp lại của phương pháp được xác định bằng tính toán các số liệu thu được qua phần mềm Minitab sau khi đo liên tục một mẫu dung dịch chứa nồng độ chuẩn của kim loại đồng.

Direct Voltammetric analysis of heavy metals in water samples

129 Khoa Hãa häc

Page 103: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Nowadays, water pollution is the major problem, and the effect of heavy metals is one of the most dangers for living-cells and human health, they are generally toxic at low level, therefore a sensitive, selective and accurate method is necessary in determination of heavy metals.

The striping voltammetry is widely used and studied, the advantages are high sensitivity and selectivity, low limit of detection, inexpensive instruments for many metals in determination at the same time. In the experiment, the trace amount of Lead, Copper and Cadmiums in water samples was determined by DPASV and the stability of calibration curves, the reproducibility was determined and discussed.

In this experiment, the calibration curve of three metals (Copper, Lead and Cadmium) were determined by adding step by step the concentration of standard Cu2+, Pb2+, Cd2+ from 10ppb to 100ppb in the standard electrolysis condition (pH ~ 2 by adding HCL, [Hg2+] = 1000ppm), the voltammogram at ech concentration was recorded after 120s durations time with the potential from -1,31 to 0,2 V. The solution containing Cu2+ prepared was also determined by the calibration curve method.

The reproducibility of this method was determined and discussed by calculating the data after measuring ten times a solution containing standard concentration of Cu2+.

106. Tổng hợp vật liệu và xác định cấu trúc bề mặt

liệu mao quản trung bình SBA-15

Sinh viên: Dương Sơn Tùng, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thảo

Vật liệu mesoporous silica SBA-15 được tổng hợp từ tetra-etylorthosilicate và chất tạo cấu trúc P123 theo phương pháp sol-gel. Các đặc trưng mao quản trung bình được kiểm tra bằng phố nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử quét (SEM), va phổ hồng ngoại. Kết quả cho thấy mẫu vật liệu có chứa mao quản trung bình hình cấu trúc lục lăng.

Synthesis and study on the structural surface of SBA-15 material

130 Khoa Hãa häc

Page 104: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Mesoporous silica SBA-15 material is synthesized from tetraethylorthosilicate and P123 template by sol-gel method. The porous characteristics of this solid are examined by XRD, SEM, and IR. The results indicated that the synthesized material has mesoporous with hexagonal structure.

107. Tổng quan về tổng hợp và ứng dụng của vật liệu mao quản trung bình MCM-41

Sinh viên: Bùi Văn Dương, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Quang Trung

Năm 1990, hãng Mobil đã tổng hợp thành công vật liệu mao quản trung bình có kích thước thống nhất trong phạm vi 2 đến 50nm. Trong họ vật liệu này, MCM - 41 là vật liệu rắn xốp ở dạng vô định hình có cấu trúc mao quản sắp xếp một cách đều đặn kích thước mao quản đồng đều, đơn vị cấu trúc cơ sở có dạng vòng 6 cạnh. Vật liệu ứng dụng nhiều trong công nghệ hóa học. Gần đây vật liệu này có nhiều ứng dụng trong xử ly môi trường. Để tăng độ chọn lọc và khả năng hấp phụ trong xứ ly môi trường người ta biến tính vật liệu bằng cách gắn các kim loại khác lên vật liệu như AL, Ti, Fe,...

Trong nghiên cứu này, 8.77 g CTAB được hòa tan trong 50ml cồn (A). 2 ml TEOS được hòa tan trong 20ml cồn (B). Cho từ từ dung dịch B vào dung dịch A, điều chỉnh pH khoảng 9-10 bằng NH3 trong quá trình khuấy và gia nhiệt ở nhiệt độ 700C trong vòng 2h. Sau đó để nguội sẽ xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa rửa bằng dung dịch nước - rượu (1:1). Lấy kết tủa sấy 1 ngày, sau đó nung ở 5000C trong vòng 5h với tốc độ nhiệt 100C/phút. Vật liệu sau đó đặc

tính hóa bởi chụp XRD.

Overview of synthesis and application of MCM - 41

In 1990, Mobil company’s researchers reported an aluminosilicate synthesis with uniform size in the mesoporous materials range (2 to 50nm). An ordered structure with uniform mesopores arranged into a hexagonal, honeycomb-like lattice called MCM - 41’s family. They have many applications in chemical industry. There are many different synthesis methods for the production of these mesoporous

131 Khoa Hãa häc

Page 105: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

materials. Recently they have been widely applied in the environmental treatment.

In order to improve the selective and absorptive capacity of materials, the

mesoporous MCM - 41 materials have been fixed with several elements such as: Al, Ti, Fe,...

In this study, 8.77 g Cetyl trimethylammonium bromide was dissolved by 50ml ethanol in beaker 250ml (A solution). 2ml of Tetra etylorthosilicat was dissolved in 20 ml ethanol to make B solution. Then B slowly dropped into solution A, adjust the pH about 9 - 10 with NH3 while stirring and heating at 700C in two hours, and then cool to room temperature. The synthezied material is in crystallization form which was filtered and washed with ethanol - water (1:1) solution until pH 7. The crystallization was desiccated at 700C overnight. Finally, it was calcined at 5000C in 5 hours with heating rate 100C/min. The material then characterised by XRD pattern.

108. Nghiên cứu hóa học lá cây Dây đòn gánh

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu

Dây đòn gánh được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền tại Việt Nam. Lá

cây chứa các ankaloid, sử dụng để rửa vết loét và đắp lên vết thương (ở Ấn Độ). Vỏ cây được sử dụng như một loại dầu gội đầu. Ngoài ra nó còn được sử dụng để gây mê cá ở các sông. Phân tích phần chiết của lá cây phát hiện chất chuyển hóa như: flavonoid, saponin, triterpenoid, glycozit. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu cụ thể về cây này ở Việt Nam. Nghiên cứu của chúng tôi đã thu được các kết quả sau:

- Xây dựng được một quy trình phù hợp để điều chế các cặn từ cây dây đòn gánh. Các căn chiết thu được từ 2 kg mẫu: cặn diclometan (ky hiệu là GD 92,72g, 4,636%) và cặn etylaxetat (ky hiệu là GE 12,15g, 0,6075%).

- Phân tích thành phần hóa học cặn diclometan bằng phương pháp sắc ky lớp mỏng.

- Phân tách cặn điclometan bằng sắc kí cột thu được một chất tinh khiết, mà cấu trúc được xác định bằng phương pháp phổ và so sánh với mẫu thực, là β-sitosterol.

132 Khoa Hãa häc

Page 106: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Chemical investigation of the leaves of Gouania leptostachya DC

Gouania leptostachya DC. has been used in the traditional medicine in Vietnam. The leaves contain alkaloids, and that they are used for washing ulcers and as a poultice for sores (in India). The bark is used as a shampoo. It is also either alone or with other drugs used to stupefy fishes in rivers. The phytochemical analysis of the Gouania leaves extract revealed the presence of the secondary metabolites, such as flavonoids, saponins, triterpenoids, glycosides and alkaloids. However, so far, there have been no specific studies on this species in Vietnam. Our

research has achieved the following results:

Develop a suitable process for preparing the extracts containing the bioactive compounds from Gouania leptostachya DC. Followed the common procedure, from 2 kg of the powder material the successive residues: the dichloromethane (abb. as GD, 92,72 gr, 4,636%) and the ethyl acetate (abb. as GE, 12,15gr, 0,6075%) were obtained.

Qualitative analysis of the dichloromethane extract by thin layer chromatography (TLC) method.

Separation of the dichloromethane extract performed on silica gel CC resulting in the pure compound whose structure was identified as β-sitosterol by means of spectroscopic methods and by comparison with the authentic sample.

109. Este hóa chéo mỡ cá Ba sa với ethanol bằng xúc tác Amberlyst-15 để đánh giá thành

phần axit béobằng phương pháp GS - MS

Sinh viên: Đặng Trần Chiến, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Như Mai

Trong hai thập kỉ vừa qua, axit béo không nhưng được coi như một chất dinh dưỡng thiết yếu mà còn được dùng để điều trị rất nhiều bệnh. Axit béo không thay thế còn tác động tốt đến chứng xơ vưa động mạch, bệnh vành tim, bệnh viêm nhiễm và cả các chứng rối loạn. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các loại axit béo trong mỡ cá Ba sa theo phương pháp este hóa chéo. Trước tiên, sấy mỡ cá ở 60oC trong 2 giờ. Sau đó, chuyển 50 ml ancol

133 Khoa Hãa häc

Page 107: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

etylic và 8 ml mỡ cá Ba sa vào bình cầu. Thêm 1,0 g Amberlyst - 15 và bắt đầu tiến hành phản ứng este hóa chéo. Nhiệt độ được giư trong khoảng 80-85oC. Sau 8 tiếng, lọc hỗn hợp sau phản ứng để tách xúc tác và các tạp chất trước khi chiết este. Dùng hexen để chiết este sau đó loại bỏ hexen bằng phương pháp chưng cất đơn. Để thu hồi lại Amberlyst - 15, rửa sạch xúc tác bằng hexen sau đó nung ở 600C trong 1 giờ. Sản phẩm của phản ứng este hóa chéo được xác định nhờ GC-MS.

Transesterification of Basa oil with ethanol on Amberlyst - 15 to evaluate essential fatty acids

by GC - MS

In the past 2 decades, views about fatty acids from triglycerides have moved from speculation about their functions to solid evidence that they are not only essential nutrients but also may favorably modulate many diseases. Essential fatty acids favorably affect atherosclerosis, coronary heart disease, inflammatory disease, and perhaps even behavioral disorders.

In this research, we focus on evaluating fatty acids of Basa oil by transesterification. Firstly, to prepare for the transesterification reaction, put basa oil in dry box at 60oC in 2 hours. Then, transfer to the round bottomed flask 50,0 ml of ethanol and 8,0 ml of prepared basa fatty oil, the excess alcohol is used to ensure total conversion of the oil to its esters. Adding 1,0 g dry Amberlyst-15 and setting up transesteritication reaction. Keep the temperature in the range of 80oC - 85oC. After 8 hours of reaction, sampling solution was filtered to remove catalyst particles and impurities prior to product extraction. Extracting esters by hexene and then removing hexene by simple distillation. Since Amberlyst-15 is reusable, we leach the catalyst. The separated catalyst sample was exhaustively washed with hexene and dried during 1h at 60oC. The product then is determined by GC-MS.

110. Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp oxi hóa tăng cường sử

dụng quang xúc tác trong vùng ánh sáng khả kiến

Sinh viên: Nguyễn Hữu Huy, K53 Chương trình Tiên tiến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, NCS. Lê Thị Thanh Thúy

134 Khoa Hãa häc

Page 108: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Hiện nay sản xuất dệt nhuộm thải ra môi trường một lượng lớn nước thải dệt nhuộm với nhiều loại thành phần khác nhau khó bị phân hủy sinh hóa. Quá trình oxi hóa tăng cường (AOPs) là phương pháp triển vọng trong xử ly dòng nước thải này bằng cách tạo ra gốc tự do OH. có tính oxi hóa mạnh, có thể khoáng hóa hoàn toàn các hợp chất hưu cơ. Một trong nhưng AOPs là sử dụng quang xúc tác với chất nền là TiO2 theo cơ chế tạo ra cặp electron/lỗ trống khi được chiếu xạ. Nhưng tác nhân này phản ứng với oxy, nước hoặc ion OH- trên bề mặt xúc tác tạo ra các gốc tự do. Tuy nhiên, vùng cấm của TiO2 khá lớn (3,2 eV) nghĩa là chúng chỉ hoạt động dưới ánh sáng UV. Vì vậy vấn đề là làm sao kích thích cho xúc tác hoạt động trong vùng khả kiến để tận dụng ánh sáng mặt trời. Điều này được thực hiện bằng cách cấy vào cấu trúc TiO2 một vài cation và anion. Kết quả là vùng cấm của TiO2 bị thu ngắn lại và ngăn cản quá trình tái kết hợp electron/ lỗ trống làm tăng hoạt tính xúc tác. Trong công trình này, Titan dioxit cấy Fe, C, S, N được điều chế bằng phương pháp sol-gel đã phân hủy Rodamin B hoàn toàn trong vùng ánh sáng khả kiến.

Study on treatment of dye chemicals in textile wastewater by advanced oxidation processes

using visible light photocatalysts

Nowadays, textile manufacture generates to the environment a large amount of waste water which contains non-biodegradable chemical dyes in highly variable composition. Advanced oxidation processes (AOPs) are promising method for treatment of those waste water effluences. This method produces extremely strong oxidizing agents OH. which can oxidize the pollutants completely to nontoxic inorganic compounds. One of AOPs, photocatalysis mainly bases on the photocatalytic activity of TiO2 that creates electron/hole pairs during irradiation. These charge agents then react with surface oxygen, water or hydroxide ions to produce free radicals. However, the bandgap of TiO2 is so large (3.2 eV) that it is only active in UV radiation which occupies a tiny portion of solar light energy. It is economically necessary to induce the photocatalytic activity of TiO2 to visible light by doping with other cations or anions into original TiO2 structure. Consequently, the synergy of these dopants would reduce the band gap of TiO2 and act as traps to hinder electron/hole pair recombination that results in enhancing TiO2 photocatalytic activity. In this work, TiO2 doped with Fe and C, N, S was synthesized by sol-gel method illustrated high efficiency in decomposing Rhodamine B in visible light.

135 Khoa Hãa häc

Page 109: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

111. Synthesis of the catalysts for biodiesel production

Sinh viên: Choijilsuren Delgermurun, K53 Chương trình Tiên tiếnGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thanh Sơn

The role of the biodiesel industry is not to replace petroleum diesel, but to help create a balanced energy policy with the most benefit to the United States. Biodiesel is one of several alternative fuels designed to extend the usefulness of petroleum, and the longevity and cleanliness of diesel engines. Sulfated stannous oxide is solid super-acid which can be used as catalyst fortransesterification. It was applied to catalyze the crude palm kernel oil and crude coconut oil transesterification. From the results, SO4

2-/SnO2 shows relatively high activity. Methyl esters content and yield of about 95,4 wt% and 90,3 wt% are obtained in case of crude palm kernel oil, and 88,3 wt% and 80,6 wt% are received in case of crude coconut oil, respectively.

Biodiesel is natural and renewable domestic fuel alternative for diesel engines made from vegetable oils mostly soy and corn, It contains no petroleum and non toxic also biodegrable. Burns clean which results in significant reduction of the types of pollutants that contribute to smog and global warming and emits up to 85% fewer cancer causing agents.

112. Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ Al2O3-CeO2, đánh giá khả năng hấp phụ cation

kim loại nặng và anion asenat

Sinh viên: Đỗ Thị Hiền, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Đề tài này đã tiến hành thực nghiệm điều chế 5 loại vật liệu Al2O3-CeO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 150/1; 100/1; 50/1; 30/1 và 10/1. Các loại vật liệu điều chế được có dạng nhưng tinh thể nhỏ (khoảng 1 mm) nhưng cũng có

136 Khoa Hãa häc

Page 110: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

dạng khối lớn không đều. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của các loại vật liệu này cho thấy:

- Khả năng hấp phụ cation kim loại nặng (Mn2+) là rất kém;

- Khả năng hấp phụ anion asenat lại rất tốt;

- Bước đầu cho thấy bề mặt hoạt động của các vật liệu đều có tính ái anion (bề mặt mang hiệu ứng điện tích dương).

113. Nghiên cứu điều chế dung dịch bạc nano mật độ cao

và khả năng mang trên vải cotton biến tính

Sinh viên: Lê Thị Nhung, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Nano bạc là một tác nhân diệt khuẩn rất mạnh. Để có thể ứng dụng được khả năng này một cách rộng rãi, công trình này đã nghiên cứu điều chế nano bạc và mang trên vải cotton biến tính. Dung dịch bạc nano đã được điều chế từ bạc nitrat với chất khử là glucô, chất phân tán là PVA và sử dụng amoniac như là một chất khơi mào và chất điều kiện. Vải cotton đã được xử ly bằng axit hoặc kiềm. Kết quả đạt được cho thấy vải xử ly bằng axit có khả năng mang bạc nano tốt nhất sau đó đến xử ly bằng kiềm và cuối cùng là không xử ly bề mặt. Phân tích ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy các hạt bạc nano bám khá đều đặn trên các sợi vải và khi giặt cũng không bị trôi đi.

Hướng nghiên cứu tiếp theo là hoàn chỉnh quy trình xử ly bề mặt cotton và quy trình mang bạc nano trên vải, nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của vải tẩm bạc nano và đề xuất hướng ứng dụng của loại vật liệu này.

114. Nghiên cứu khả năng diệt khuẩn của MnO2

mang trên đá ong biến tính

Sinh viên: Lê Văn Thìn, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Đề tài đã tiến hành khảo sát khả năng tiêu diệt coliform của vật liệu

137 Khoa Hãa häc

Page 111: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

MnO2 mang trên đá ong biến tính. Cơ sở khoa học của đề tài là MnO 2 - một chất oxi hóa mạnh nhưng hầu như không tan trong nước. Đặc biệt khi có mặt ion Mn2+ và oxi, khả năng hoạt động của nó càng tăng. Lợi dụng yấu tố này, đề tài đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc giưa nước chứa vi khuẩn với vật liệu tới khả năng diệt khuẩn. Kết quả khi cho 1 g vật liệu tiếp xúc với 100 ml dung dịch nước chứa 256 MPN/100 ml; sau thời gian 15 phút thì toàn bộ vi khuẩn đã bị tiêu diệt. Nghiên cứu trên cột cho thấy rằng với chiều cao của cột vật liệu là 200 mm, tốc độ dòng chảy tối đa cho phép tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn là 2,5 ml.cm2.min-1.

115. Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2 mang trên cát

làm vật liệu xử lý NH4+ trong môi trường nước

Sinh viên: Phạm Hương Giang, Phạm Thị Huế, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Côn

Nghiên cứu này đã chế tạo được vật liệu mang lượng MnO2 khác nhau trên cát đã hoạt hóa bằng axit HCl 2M. Từ đó khảo sát tìm ra loại vật liệu mang MnO2 được chế tạo từ dung dịch KmnO4 0,5M và Na2SO3 0,5M là tốt nhất. Đồng thời xác định được khối lượng vật liệu cho xử ly ổn định nhất là 1g/100 ml dung dịch NH4

+. Hướng nghiên cứu trong thời gian tới là khẳng định có sự tạo thành ion NO2

- hay không, và khi có mặt thêm ion Mn2+ thì hiệu suất xử ly NH4

+ sẽ như thế nào?

116. Đánh giá hiệu quả loại bỏ asen và sắt của bể lọc cát

tại xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Sinh viên: Vi Thị Mai Lan, Hoàng Văn Điện, K53BGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt

138 Khoa Hãa häc

Page 112: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Hiệu quả loại bỏ asen của bể lọc cát được kiểm tra ở 27 hộ gia đình có nguồn nước ngầm với nồng độ asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới về hàm lượng asen trong nước uống 10 μg/L. Nước ngầm có nồng độ asen từ 19-403 μg/L, sắt từ 0-24 mg/L. Hiệu quả loại bỏ asen trung bình của bể lọc cát khoảng 70%. Quá trình loại bỏ As phụ thuộc rất nhiều vào nồng độ sắt, nó làm tăng hiệu quả loại bỏ asen.

Evaluation of arsenic, iron removal in ground water by sand filter

at Mai Dong Commune, Kim Dong District, Hung Yen Province

The arsenic removal efficiency of sand filters was examined in 27 households whose pumped groundwater contains arsenic concentrarions exceeding the WHO drinking water guideline of 10 μg/L. Groundwaters containing 19-403 μg/L arsenic, 0-24 mg/L iron. The mean arsenic removal efficiency of sand filters amounts to 70%. Arsenic removal is thus highly dependent on the iron concentration, iron therefore strongly enhances arsenic removal.

117. Nghiên cứu về vật liệu nano, phương pháp điều chế

nano bạc và nano đồng một oxit

Sinh viên: Nguyễn Thị Hiên, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Duy Cam, PGS.TS. Đỗ Quang Trung

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tổng quan tài liệu về sự ra đời, tính

chất chung, các phương pháp điều chế và nhưng ứng dụng đặc biệt của vật liệu kích thước nano trong các lĩnh vực khoa học công nghệ và cuộc sống. Báo cáo cũng phân tích và so sánh các qui trình tổng hợp điều chế hai loại nano bạc và đồng oxit trong nước và thế giới. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã lựa chọn 2 qui trình phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Hóa Môi trường:

- Điều chế nano bạc từ dung dịch AgNO3 sử dụng chất khử là saccarozo

139 Khoa Hãa häc

Page 113: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

có mặt của chất phân tán là PVA trong môi trường pH (5-6). Kết quả thu được nano bạc có kích thước 10-30nm.

- Điều chế nano đồng một oxit (Cu2O): khử CuCl2 với chất khử là NH2OH.HCl được kiếm soát bằng NaOH và có mặt của chất hoạt động bề mặt SDS. Kết quả thu được nano đồng một oxit có kích thước từ 3-10nm.

Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát khả năng diệt khuẩn của các loại nano bạc và đồng một oxit tổng hợp được theo qui trinh trên.

118. Phát triển phương pháp chiết phân đoạn asen trong trầm tích

Sinh viên: Phạm Thị Hồng, K53B Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, TS. Phạm Thị Kim Trang

Nội dung: Phát triển quy trình chiết của Wenzel, phát triển bước chiết HCl, tối ưu thời gian chiết cho bước chiết này.

Đề tài này nghiên cứu về phương pháp chiết asen trong trầm tích, sử dụng các tác nhân chiết với lực chiết khác nhau.

Kết quả: Nghiên cứu thành công bước chiết HCl. Tối ưu thời gian chiết cho bước HCl là 21 giờ.

Asenic fractionation in sediments using a developed sequential extraction procedure

Subject: develop step 2 (using HCl), optimum time for this step.

This research studies asenic fractionation in sediments, using extractant with the difference forces.

Result: study successfully step 2 (using HCl). The optimum time is 21h for this step.

140 Khoa Hãa häc

Page 114: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

119. Công nghệ tái chế nhựa từ thiết bị điện, điện tử thải bỏ

Sinh viên: Trần Xuân Tin, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Quang Trung

Nghiên cứu này đã tổng quan tài liệu về thực trạng quản ly và tái chế nhựa phế thải từ các thiết bị điện và điện tử (e-waste) ở Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt là đối với tủ lạnh thải bỏ, khí gas hay polyurethane có chứa CFC gây hiệu ứng nhà kính và phá hủy tầng ôzôn. Báo cáo cũng trình bày các kết quả điều tra khảo sát và nghiên cứu thực tế xử ly, tái chế nhựa từ thiết bị điện tử thải bỏ, nhựa rác thải sinh hoạt và nhựa rác thải y tế tại các làng nghề ở Hà Nội và Hưng Yên. Đánh giá mối quan hệ giưa lợi ích kinh tế và vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề và đưa ra giải pháp tái chế nhựa phế thải nhằm mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài thiên nhiên cho Việt Nam.

Plastic recycling technology from electrical equipment,

electronics disposal

In this study, the situation and management of e-waste plastic recycling in Vietnam and in the world have comletely overviewed. In particular, for refrigerator disposal, gas or CFC containing polyurethane cause the greenhouse effect and ozone layer destruction. This study also presents the results of our field trip to investigate the plastic recycling processes from discarded electronic equipment, domestic plastic waste and medical plastic waste in the villages of Hanoi and Hung Yen provinces. Assessing the relationship between economic benefits and environmental pollution problems in the villages, we make the proposal for suitable solutions, which aims to bring social and economic performance, contributing to environmental protection and saving natural resources to Vietnam.

141 Khoa Hãa häc

Page 115: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

120. Đánh giá sự tích lũy asen trong một số mẫu loại rau

thu thập tại xã Mai Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Sinh viên: Vũ Thị Huyền Trang, K53B Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt, ThS. Vi Thị Mai Lan

Nghiên cứu khoa học này đã xác định được hàm lượng asen trong một số loại rau và quả bằng phương pháp quang phổ hấp thụ kết hợp thiết bị tạo khí hydrua. Kết quả cho thấy hàm lượng asen trong rau lớn hơn nhiều so với hàm lượng asen trong quả, đặc biệt cao ở mẫu rau muống. Hàm lượng asen trong rau phụ thuộc nồng độ asen trong nước là chủ yếu. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm về các yếu tố khác như: tần suất tưới, lượng phân bón, nền đất,... và đề ra phương pháp xử ly asen trong nước nhằm tránh nhưng rủi ro về sức khỏe cho người dân nơi đây.

Assessment of the accumulation of arsenic in some vegetable samples collected in Mai Dong

Commune, Kim Dong District, Hung Yen Province

This research has identified arsenic levels in some vegetables and fruits by means of absorption spectroscopy combined hydride gas equipment. Results showed that arsenic levels in vegetables is much greater than with arsenic in fruit, particularly high in vegetable samples. Arsenic in vegetables depends arsenic concentrations in water is essential. However, futher research is needed on other factors such as frequency of irrigation, fertilizer, soil,... and putting arsenic in water treatment to prevent health risks to people here.

121. Nghiên cứu điều chế và đặc tính xúc tác của vật liệu titandioxit biến tính

Sinh viên: Trần Thị Quyên, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, NCS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm

142 Khoa Hãa häc

Page 116: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Trong nghiên cứu này, xúc tác Ag-TiO2 đã được điều chế thành công từ tetra isopropyl octo titanat (TIOT) và AgNO3. Các phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), nhiễu xạ tia X (XRD), phổ phản xạ khuyếch tán UV/Vis (UV/Vis-DRS) được sử dụng để khảo sát đặc trưng cấu trúc của vật liệu. Việc cấy thêm bạc vào TiO2 đã chuyển vùng hấp thụ quang về vùng khả kiến. Điều này mở ra triển vọng ứng dụng xúc tác Ag-TiO2 để xử ly các hợp chất hưu cơ trong điều kiện ánh sáng mặt trời. Hàm lượng Ag/TiO2 tối ưu là 2,5% khối lượng và nhiệt độ nung tối ưu là 600oC. Kết quả nhận được cho thấy, sau thời gian 2,5 giờ 61% phenol được phân hủy tại pH = 3,5.

Preparation and catalytic properties of modified TiO2

In this study, silver doped titania was successfully prepared from tetraisopropyl orthotitanate (TIOT) and AgNO3. The material was characterized by X-ray Diffraction (XRD), Scanning Electron Microscopy (SEM), UV/Vis-Diffuse Reflectance Spectra (UV/Vis-DRS). Doping Ag on TiO2 can enhance light absorbing ability at higher wavelength, and this offers new opportunities to apply Ag-TiO2 catalyst for the treatment of organic pollutants under the irradiation of sunlight. The proper calcination temperature for the material is 600oC, with 2,5 wt % of silver content. The results indicated that the phenol degradation efficiency could reach 61% after 2,5 hours at pH 3,5.

122. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hóa

dị thể trên cơ sở Ilmenite biến tính để xử lý phẩm vàng

phân tán E3-G trong môi trường nước

Sinh viên: Nguyễn Thị Đào, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

Trong nghiên cứu này, vật liệu xúc tác được điều chế trên cơ sở biến tính Ilmenite bằng axitsunfuric 89%. Vật liệu sau khi biến tính thể hiện hoạt tính quang xúc tác với hiệu quả xử ly khá cao. Kết quả nhận được cho thấy

143 Khoa Hãa häc

Page 117: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

trong điều kiện chiếu xạ UV hiệu quả xử ly đạt trên 86% sau 3h ở pH=2. Điều này mở ra triển vọng ứng dụng xúc tác Ilmenite biến tính để xử ly các hóa chất dệt nhuộm trong nước thải.

The study of Fenton process using heterogeneous photocatalysts based on modified Ilmenite for treating disperse yellow dye E-3G in aqueous

solution

In this study, the catalytic materials were prepared by modifying Ilmenite by sulfuric acid 89%. Modified Ilmenite exhibited high photocatalytic activity in the degradation of disperse yellow dye in aqueous solution. The results indicated that

the degradation efficiency could reach more than 86% after 3 hours at pH=2. This offers new opportunities to use modified Ilmenite for treatment of dye

chemicals in wastewater.

123. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hóa

dị thể trên cơ sở hệ vật liệu Fe-TiO2 để xử lý phẩm vàng

phân tán E-3G trong môi trường nước

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Châm, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

Trong nghiên cứu này, vật liệu xúc tác quang hóa Fe - TiO2 đã được tổng hợp từ tetra isopropyl octo titanat (TIOT), etanol, HNO3, Fe(NO3)3.9H2O bằng phương pháp sol - gel, với các tỉ lệ Fe2O3/TiO2 khác nhau. Vật liệu điều chế được thể hiện hoạt tính quang xúc tác trong quá trình phân hủy phẩm vàng phân tán E-3G ở môi trường nước. Các kết quả nhận được cho thấy trong điều kiện chiếu tia UV hiệu quả xử ly cao hơn so với khi chiếu ánh sáng thường.

Study on Fenton process using heterogeneous photocatalysts Fe - TiO2 for treating disperse

144 Khoa Hãa häc

Page 118: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

yellow dye E-3G in aqueous solution

In this study, Fe - TiO2 photocatalysts were prepared from tetraisopropyl orthotitanate (TIOT), etanol, HNO3, Fe(NO3)3.9H2O, with

the various ratios of Fe2O3/TiO2. The materials exhibited photocatalytic activity in the degradation of disperse yellow dye E-3G in aqueous solution. The results indicated that the treatment efficiency under UV irradiation was higher than under sunlight irradiation.

124. Nghiên cứu quá trình Fenton sử dụng xúc tác quang hoá

dị thể trên cơ sở hệ vật liệu Fe-TiO2/Diatomite và ứng dụng

để xử lý phẩm vàng phân tán E-3G trong môi trường nước

Sinh viên: Nguyễn Trọng Cương, K53B Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Phạm Thị Dương

Trong nghiên cứu này xúc tác Fe-TiO2/Diatomite đã được điều chế thành công với TiO2 ở dạng anatase và tăng khả năng xúc tác quanng hoá của TiO2 ở vùng khả kiến. Các phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ phản xạ khuyếch tán UV/Vis (UV/Vis-DRS) được sử dụng để đặc trưng cấu trúc vật liệu. Tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu trong quá trình xử dụng xúc tác để xử ly phẩm vàng phân tán E-3G trong môi trường nước.

The study of heterogeneous photo-Fenton

process based on Fe-TiO2/Diatomite materials and their application for treating disperse yellow dye

E-3G in aqueous solution

In this study, Fe-TiO2/Diatomite catalysts were successfully synthesized, with TiO2 in the form of anatase phase and photocatalytic ability in the range of visible light. The materials were characterized by X-ray diffraction (XRD), scanning electron microscope (SEM), diffuse reflectance

145 Khoa Hãa häc

Page 119: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

spectrum UV-Vis/DRS. The optimal conditions for the treatment of disperse yellow dye E-3G in aqueous solution were investigated.

125. Nghiên cứu khả năng hấp phụ phẩm nhuộm

trên bentonit chống nhôm - hữu cơ

Sinh viên: Quách Thị Hương, K53A Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội, ThS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm

Trong nghiên cứu này, vật liệu bentonit chống nhôm - hưu cơ được điều chế thành công từ bentonit, AlCl3.6H2O và amin bậc bốn Benzyl hexadecyl dimetyl amoni bromua (BHDDMA). Vật liệu được đặc trưng bằng các phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), phổ hồng ngoại (IR) và phân tích nhiệt (TA). Khả năng hấp phụ của vật liệu đối với phẩm xanh trực tiếp DB-53 là qmax = 714,28 (mg/g). Vật liệu được tái sinh và tái sử dụng để tiếp tục hấp phụ DB-53, với dung lượng hấp phụ đạt được là qmax = 500 mg/g.

Study on adsorption of dye chemicals by organic-Al-pillared bentonite

In this study, organic-Al-pillared bentonite was successfully synthesized from bentonite, AlCl3.6H2O and the quaternary amine BHDDMA. The material was characterized by X-ray diffraction (XRD), infrared

spectroscopy (IR), and thermal analysis (TA). The maximum adsorption

capacity of organic-aluminum pillared bentonite for direct dye DB-53 was 714,28 mg/g. The used material was regenerated and reused to adsorb DB-53, with the maximum adsorption capacity obtained was 500 mg/g.

126. Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp một số

(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazon của benzaldehyd thế

Sinh viên: Từ Thị Kiều Trang, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành

NCS.ThS. Lê Thế Hoài

146 Khoa Hãa häc

Page 120: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Đã tổng hợp được 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazide. Đã tiến hành khảo sát một số điều kiện phản ứng trong tổng hợp các hợp chất (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranozyl) thiosemicarbazon của các benzaldehyd thế như lượng dung môi, thời gian phản ứng, phương pháp đun nóng (trong lò vi sóng và đun hồi lưu truyền thống). Phản ứng được kiểm soát bằng sắc kí bản mỏng. Đã nhận thấy rằng phương pháp tiến hành phản ứng trong lò vi sóng có nhiều ưu điểm hơn, như thời gian phản ứng ngắn hơn, lượng dung môi ít hơn và hiệu suất phản ứng cao hơn. Đã tổng hợp được 7 hợp chất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazon của các benzaldehyd thế bằng phản ứng ngưng tụ của (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazide với các benzaldehyd thế bằng phương pháp sử dụng lò vi sóng và đun hồi lưu truyền thống.

127. Xác định đồng thời Pb2+ và Sn2+ bằng phương pháp

von-ampe hòa tan anot trên điện cực giọt thủy ngân treo

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thưởng, K53SGiáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Hương Giang

Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu xác định đồng thời thiếc và chì được bằng phương pháp von - ampe hòa tan anot trên điện cực giọt thủy ngân treo. Điều kiện tối ưu để xác định chì và thiếc như sau: Pb2+ và Sn2+ được điện phân ở thế điện phân -0,7 V, thời gian điện phân 150s, pH = 2 ([HCl] = 0,01 M), tốc độ quét thế 40 mV/s, biên độ xung 50 mV. Tiến hành quét thế anot và thu được thu được pic hòa tan của Pb và Sn ở thế đỉnh pic tương ứng – 0,395 V và -0,404 V. Dựa trên các điều kiện tối ưu thu được, mô hình toán học xác định đồng thời Pb2+ và Sn2+ trong mẫu thực phẩm, mẫu nước sẽ được nghiên cứu trong thời gian tới.

147 Khoa Hãa häc

Page 121: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

128. Phân tích mức độ ô nhiễm thuốc trừ sâu DDTs trong mẫu đất tại một số kho thuốc trừ

sâu cũ thuộc tỉnh Nam Định

Sinh viên: Trần Thị Thắm, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ánh Hường

Đã nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ky khí, detector cộng kết điện tử (GC/ECD) để định lượng 7 hợp chất thuốc trừ sâu nhóm DDT trong 3 mẫu đất lấy tại các các kho hoặc bãi chôn thuốc trừ sâu cũ. Kết quả cho thấy hàm lượng thuốc trừ sâu vẫn còn tồn dư rất cao trong các mẫu, vượt ngưỡng tối đa cho phép về hàm lượng thuốc trừ sâu DDT trong tầng đất mặt theo QCVN 15:2008/BTNMT: gấp gần 2 lần với mẫu NĐ03, hơn 150 lần với mẫu NĐ01 và hơn 200 lần với mẫu NĐ02.

Kết quả thu được cũng sẽ là tiền đề để cùng với nhưng phương pháp khác sẽ tiến hành lấy mẫu ở phạm vi sâu rộng hơn nhằm khảo sát hiện trạng các kho, bãi chôn lấp xử ly thuốc trừ sâu cũ trên phạm vi cả nước và đề xuất các phương án khả thi xử ly để sớm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến môi trường cũng như sức khỏe cộng đồng.

Analysis of pollution levels of pesticides in soil at some old pesticide storage in Nam Dinh Province

From these results, we found levels of pesticide residues are still very high in samples taken in the correct position relating to the storage or dumping old pesticides. All 3 samples have a higher threshold levels of maximum allowable concentration of the pesticide DDT in surface soil under QCVN 15:2008 / BTNMT: 2 times with NĐ03 samples, more than 150 times with NĐ01 and over 200 samples times with NĐ02 form.

In areas with flat terrain where is not promptly pesticide degradation

as well as many washed away and absorbed into the surrounding area while the slopes in the area, there is the phenomenon of pesticide washed down lower regions. Some old pesticides storage located near or have developed into residential areas will be difficult to assess the level of pesticide residues in soil as well as its impact on the environment and human health.

148 Khoa Hãa häc

Page 122: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Gas chromatography method combined with detector plus electronic links for better results (limited sizes ng/g). The results obtained will also be a precondition for along with the other methods will be carried out sampling in the broader scope to survey the current status of the stock, the burial site pesticide handling old on a national scale and propose a feasible plan for early treatment to prevent or minimize the effects of pesticides on the environment and public health.

129. Khảo sát và tối ưu hóa quy trình phân tích PBDEs

trong trầm tích

Sinh viên: Phạm Minh Hiếu, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Phạm Hùng Việt

Trong nhưng năm gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường gây nên nhiều tác hại với con người trong đó có hợp chất PBDEs. Các hợp chất PBDEs được sử dụng rất nhiều trong các sản phẩm sinh hoạt. Các kết quả khảo sát thực tế cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường do các hợp chất PBDEs gây ra là đáng báo động ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa trên các quy trình tham khảo đã được công bố tiến hành khảo sát và tối ưu hóa quy trình phân tích các hợp chất PBDEs trong mẫu trầm tích sử dụng kỹ thuật chiết soxhlet và phương pháp phân tích GC-MS. Áp dụng quy trình đã tối ưu hóa vào việc phân tích mẫu TL4 trên sông Tô Lịch cụ thể gồm 8 BDE 28, 47, 99, 100, 153, 154, 183, 209 trong TL4. Xác định được hàm lượng mẫu ướt cần để thu được 10 g mẫu khô. Dựa vào phương pháp nội chuẩn được lập theo phương pháp bình phương tối thiểu tỉ lệ giưa chiều cao pic vào nồng độ (ng/mL) để xây dựng đường chuẩn của 8 BDE cần nghiên cứu. Thể tích dung môi rửa giải là 30 mL n-hexane. Đã xác định hiệu suất thu hồi chất đồng hành của các BDE trong mẫu TL4 và trong 2 mẫu giả trong phòng thí nghiệm trên nền mẫu TL4 để xác định xem dụng cụ thí nghiệm có chứa chất phân tích không.

149 Khoa Hãa häc

Page 123: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

130. Tách và xác định axit béo trong dầu vừng và mỡ lợn

Việt Nam bằng phương pháp sắc ký khí với detector ion hóa ngọn lửa (GC/FID)

Sinh viên: Chu Thị Thanh, Hoàng Thanh Thái, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

Các axit béo như palmitic axit, oleic axit, linolenic axit trong dầu vừng và mỡ lợn đã được xác định bằng phương pháp GC/FID. Mẫu được metyl hoá thành metyl este bằng metanoic với xúc tác kiềm. Axit béo được phân tích bằng sắc kí khí ion hoá ngọn lửa với cột SP-2560, injectơ FID ở nhiệt độ 260°C. Kết quả phân tích trên trên dầu vừng có hàm lượng axit béo no là 129,1 mg/g, axit béo không no có một nối đôi là 293,4 mg/g, axit béo không no có nhiều nối đôi 448,1 mg/g. Trong mỡ lợn hàm lượng axit béo no là 326,6 mg/g, axit béo không no có một nối đôi là 314,5 mg/g, axit béo không no có nhiều nối đôi 200,2 mg/g.

131. Nghiên cứu định lượng tannin trong mụn dừa và

lựa chọn phương pháp loại bỏ tannin trong mụn dừa

để làm đất sạch và giá thể

Sinh viên: Hoàng Quốc Anh, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo

Mụn dừa là phần mùn còn sót lại sau khi tước chỉ xơ dừa, trong một thời gian dài bị coi là một thứ phế phẩm và bị thải một cách vô y thức ra môi trường tại các trung tâm trồng và sản xuất dừa gây ô nhiễm nặng nề. Tuy

150 Khoa Hãa häc

Page 124: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

nhiên, mụn dừa nếu được thu gom và xử lí, sẽ trở thành một nguồn nguyên liệu đầy tiềm năng để làm đất sạch, đất sinh học, phân hưu cơ vi sinh, giá thể,... Tuy nhiên, trong mụn dừa có chứa một lượng lớn tannin, nếu không loại bỏ thì cây trồng sẽ không thể phát triển bình thường được. Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát khả năng chiết rút tannin trong mụn dừa bằng các dung môi khác nhau; định lượng tannin trong dịch chiết từ mụn dừa bằng phương pháp chuẩn độ permanganat với chỉ thị indigo carmine và phương pháp phân tích trắc quang với thuốc thử phenol Folin-Ciocalteau; lựa chọn phương pháp loại bỏ tannin và đánh giá hiệu quả xử lí tannin đối với cây trồng.

Phương pháp chuẩn độ permanganat: Xác định khối lượng axit tannic ứng với 1 ml dung dịch chuẩn KMnO4 0,005M; xây dựng công thức tính hàm lượng tannin trong mụn dừa khi chiết bằng các dung môi khác nhau dựa trên thể tích dung dịch chuẩn KMnO4 tiêu tốn trong các phép chuẩn độ. Hàm lượng tannin trong mụn dừa khô quy về axit tannic khi chiết rút bằng dung dịch NaOH 0,5M xác định được là 4,1%; nếu đun hồi lưu mụn dừa với nước thì hàm lượng tannin là 1,14%.

Phương pháp trắc quang: Đã khảo sát phổ hấp thụ, tìm được λmax = 750nm; khảo sát các điều kiện tối ưu để tạo phức màu; dựng đường chuẩn xác định tannin trên nền dung dịch mẫu thực trong khoảng nồng độ axit tannic chuẩn từ 1ppm đến 6ppm. Dung dịch mẫu được chuẩn bị trong các điều kiện tương tự khi dựng đường chuẩn và đo độ hấp thụ quang. Hàm lượng tannin trong mụn dừa khô quy về axit tannic khi chiết rút bằng dung dịch NaOH 0,5M xác định được là 4,25%.

Phương pháp loại bỏ tannin trong mun dừa: ngâm mụn dừa trong nước vôi trong Ca(OH)2 bão hòa 0,02M; sau một tuần thì ép hết dịch chát rồi rửa bằng nước đến khi nước rửa không còn màu vàng. Mụn dừa sau khi loại bỏ tannin được dùng để gieo hạt giống, khả năng nảy mầm và phát triển của hạt giống cao hơn hẳn so với mụn dừa chưa qua loại bỏ tannin.

Quantification of tannin in coconut coir dustmethods for removing tannin in coconut coir dust

to produce biological products

Tannin in coconut coir dust was extracted by different solvents, such as: boiling water; 70% aqueous acetone solution; 50% aqueous ethanol solution;

151 Khoa Hãa häc

Page 125: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

NaOH solution at concentration 0,025M; 0,05M; 0,1M; 0,5M; 1M. The best solvent is 0,5M NaOH solution.

The volumetric method for quantification of tannin: 0,005M KMnO4

solution as the standard solution; indigo carmine solution as the indicator. Content of tannin in coconut coir dust was extracted by 0,5M NaOH solution expressed as tannic acid equivalent is 4,1%.

The spectrophotometric method for quantification of tannin using Folin-Ciocalteau as a reagent was used to determine tannin. The absorbance was recorded at 750 nm. The standard curve was based on spiked sample solution. Content of tannin in coconut coir dust was extracted by 0,5M NaOH solution expressed as acid tannic equivalent is 4,25%.

The suitable method for removing tannin in coconut coir dust was investigated. Coconut coir dust was treated by saturated Ca(OH)2 solution (0,02M) after 7 days press and wash by water. Seed was sow in treated coconut coir dust develops better than in untreated coconut coir dust.

132. Xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng Zn

trong mẫu sữa bột bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-AAS

Sinh viên: Nguyễn Thu Hằng, K53AGiáo viên hướng dẫn: TS. Vi Anh Tuấn

Sau khi khảo sát được các điều kiện để xác định Zn bằng phương pháp F-AAS trên thiết bị NOV-AA 400 đã thu được điều kiện tối ưu là: tốc độ dẫn khí 45 l/h; tỉ lệ thể tích C2H2/N2O là 0,114; chiều cao burner 8 mm; cường độ đèn catot rỗng 7 mA; độ rộng khe đo 0,2 nm; tại bước sóng 213,9nm. Điều kiện tối ưu của phép xác định là: nền muối NH4Ac 2%,nền axit HNO3 2%, hàm lượng các chất cản trở Ca, Mg, Cu, Fe không vượt quá 200 ppm. Xác định được hàm lượng Zn trong mẫu sưa bột theo phương pháp đường chuẩn là 2mg/100g sưa bột; theo phương pháp thêm chuẩn là 3,6mg/100g sưa và đánh giá được hiệu suất thu hồi của phương pháp là 70%.

152 Khoa Hãa häc

Page 126: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Determination of trace elements Zn in milk powder form by atomic absorption spectrometry

using flame F-AAS

After surveying, the conditions to determine Zn by F-AAS machine NOV-AA-400 are: air speed 45 l/h; C2H2/N2O ratio 0,114; burner height 8 mm; hollow cathode lamp intensity 7 mA; measured slot width 0,2 nm at 213,9 nm wavelength. optimized conditions of the permit are determined: the salt and acid background NH4Ac 2%, HNO3 2%, levels of Ca, Mg, Cu, and Fe does not exceed 200 ppm. It was determined that Zn concentrations in samples of milk powder by baseline method is 2mg/100g, by standard method is 3,6 mg/100g and the performance of the recovery process is estimated as 70%.

133. Phương pháp trắc quang xác định F- trong

nước bằng phức nhôm-xylenol da cam

Sinh viên: Tống Thị Ngân, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

Đề tài nghiên cứu này đã tìm được điều kiện thích hợp của phản ứng tạo phức màu Al3+ với xylenol da cam là: bước sóng hấp thụ cực đại 552nm, pH của dung dịch khảo sát bằng 5, độ bền của phức là 40 phút. Đã ứng dụng xác định F- trong môi trường nước do F- làm giảm cường độ màu của phức Al-xylenol da cam. Đã xác định được khoảng tuyến tính của F- là từ 0,08 đến 1,4 ppm.

134. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của Cu trên vật liệu SiO2 biến tính

153 Khoa Hãa häc

Page 127: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Bùi Thị Thơm, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp được vật liệu nano TiO2 gắn trên

silicagel, ứng dụng để làm giàu và phân tích lượng vết các ion kim loại nặng,

cụ thể là Cu trong nước. Qua quá trình khảo sát các điều kiện hấp phụ tĩnh của

vật liệu cho thấy môi trường pH = 5,5 là thích hợp để vật liệu hấp phụ Cu,

thời gian hấp phụ tối ưu là 60 phút. Khảo sát nồng độ, dựa vào mô hình

Langmuir tính được dung lượng hấp phụ cực đại của Cu là 18,382 mg/g với

độ tin cậy cao, nói cách khác quá trình hấp phụ có thể coi là đơn lớp.

Lấy vật liệu cũ tẩm thêm thuốc thử dithizon, đem khảo sát thu được

môi trường pH = 6 là tối ưu, và dung lượng hấp phụ của vật liệu tẩm thêm

thuốc thử dithizon lớn hơn so với vật liệu ban đầu.

Study on adsorption capacity of Cu on SiO2

materials denature

The objective of this research is to synthesize nano-TiO2 material mounted on silicagel, the application to enrichment and analysis of trace heavy metal ions, namely Cu in water. Through the process of surveying the conditions of static adsorption material, we found that environmental pH = 5,5 is appropriate for the material Cu adsorption, adsorption optimal time is 60 minutes. Survey levels, rely on computer models of the Langmuir maximum adsorption capacity of Cu is 18,382 mg/g with high reliability, in other words, the adsorption process can be considered as a single class.

Obtain additional material impregnated reagent dithizon old, bring environmental survey collected pH = 6 is optimal, and the adsorption capacity of impregnated material further reagents dithizon larger than the original material.

154 Khoa Hãa häc

Page 128: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

1345. Xác định hàm lượng Silic oxit, Magie oxit, Nhôm oxit, Canxi oxit, Sắt(III) oxit trong

mẫu gạch chịu lửa

Sinh viên: Trần Duy Quân, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Trần Tứ Hiếu

Hàm lượng Silic oxit, Magie oxit, Nhôm oxit, Canxi oxit, Sắt(III) oxit

trong mẫu gạch chịu lửa được xác định bằng phương pháp chuẩn độ

complexon. Tổng lượng ion Magie(II) và Canxi(II) được chuẩn độ trực tiếp

bằng EDTA với chỉ thị ET-00 ở pH =11 sau khi kết tủa với NH3 để loại bỏ Fe

và Al trong dung dịch nước lọc sau khi phá mẫu. kết quả phân tích theo

phương pháp này là %MgO =81,51%, %CaO = 4,0%. Theo phương pháp khối

lượng, kết quả như sau: % Silic Oxit = 44%, % Fe(III) Oxit = 2,24%, %

Nhôm Oxit = 12,74%. Bằng phương pháp trung hòa sử dụng NaOH 0,1N để

chuẩn độ phức tạo thành giưa ion B3+ với D-manitol bằng chỉ thị

phenolphtalein thu được % Bo oxit = 19,00%.

Determination of Silicon oxide, Magnesium oxide, 

Aluminum oxide, Calcium oxide, Iron (III) oxide in the form of refractory bricks

The determination using complexon titration using EDTA is used to determine the contents of magnesium ion (II) and calcium (II) by ET-00 as an indicator. The results are as follows: % MgO = 81,51%; % CaO = 4,0%. Using quantitative methods, the results are obtained as follows: % silicon oxide = 44%; % Fe(III) oxide = 2,24%; % Aluminum oxide = 12,74%.

1356. Xác định hàm lượng Bo oxit trong thủy tinh

Sinh viên: Nguyễn Văn Hà, K53AGiáo viên hướng dẫn: GS.TS. Trần Tứ Hiếu

155 Khoa Hãa häc

Page 129: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Phương pháp đo mầu (UV-VIS): sử dụng phương pháp đường chuẩn đo

độ hấp thụ quang của dung dịch chuẩn B3+ (B2O3=0.02 Mmg/ml). Sau

đó, đo hấp thụ quang học của dung dịch mẫu phân tích. Kết quả như sau:

% Bo oxit = 15,60%.

  Phương pháp trung hòa: sử dụng NaOH 0.1N để chuẩn độ phức tạo

thành giưa ion B3+ với D-manitol bằng chỉ thị phenolphtalein. Kết

quả như sau:% Bo oxit = 19,00%.

136137. Xác định hàm lượng glucosamine trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp

sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC

Sinh viên: Hoàng Thị Hiền, K53SGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung, CN. Vũ Thị Trang

Theo thống kê gần đây, cứ 6 người Mỹ lại có một người mắc bệnh

viêm khớp, và theo dự đoán của Trung tâm kiểm soát bệnh tật của Mỹ, đến

năm 2020, tỷ lệ này sẽ là 1/5. Khi xã hội càng phát triển thì nhưng nhu cầu

của con người về việc chưa trị bệnh ngày cao.

Đề tài này đã khảo sát và chọn được thông số tối ưu cho quá trình chạy

sắc ky: cột tách: C8, pha động: H2O: ACN theo chương trình rửa giải gradient

Detector UV-VIS tại bước sóng 263 nm. Khảo sát ảnh hưởng của pH đệm

borat và lựa chọn pH 8 là thích hợp và thời gian dẫn xuất là 30 phút. Từ các

kết quả thu được nhận thấy phương pháp HPLC phù hợp cho việc xác định

hàm lượng glucosamine trong thực phẩm chức năng. Phương pháp không chỉ

giới hạn phân tích trên mẫu thực phẩm chức năng mà còn cả trong thực phẩm

như: tôm, sụn cá mập,...

Determination of glucosamine functional in foods by high performance liquid chromatograpphy

HPLC

156 Khoa Hãa häc

Page 130: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

According to recent statistics, every 6 Americans has a disease, and in prediction of Disease Control Center of America, this ratio will be 1/5 by 2020 year. When the society is growing, people have more needs for medicine treatment.

This research surveys and selects optimal parameters for the chromatographic run: separation column: C8, mobile phase: H2O: ACN gradient program wash solution UV-VIS detector at wavelength 263 nm. Study the influence of pH and borate buffer pH 8 was selected and the appropriate time derivatives is 30 minutes. From the results of HPLC method was found suitable for the determination of glucosamine in functional foods. The method may not only analyze the functional food samples but also in foods such as shrimp, shark cartilage,...

137138. Xác định hàm lượng EGCG trong trà bằng

phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC

Sinh viên: Đoàn Thị Hải Yến, K53S Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung, CN. Vũ Thị Trang

EGCG là catechin có hoạt động chống ung thư và chống oxy hóa mạnh

mẽ nhất có trong trà. Do đó, trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi đã triển

khai nghiên cứu phương pháp xác định hàm lượng EGCG trong trà bằng sắc

ky lỏng hiệu năng cao HPLC. Phương pháp này có độ nhạy và độ chính xác

cao, dễ áp dụng và có thể trở thành công cụ rất tốt phục vụ cho công tác thanh

tra, kiểm tra an toàn, chất lượng thực phẩm. Kết quả đã đưa ra quy trình phân

tích và xử ly mẫu xác định được hàm lượng EGCG có trong mẫu trà. Đã khảo

sát và chọn được thông số tối ưu cho quá trình chạy sắc ky: chọn cột tách

(C18), thành phần pha động ((CH3COOH: H2O = 3:97): MeOH = 75:25), tốc

độ pha độ (1 ml/min), nhiệt độ cột 40oC, detector PDA bước sóng 280 nm,...

Đã khảo sát, đánh giá độ lặp lại, độ chính xác của phép đo, xác định giới hạn

phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp. Xa hơn nưa bằng phương

pháp sắc ky lỏng hiệu năng cao có thể xác định hàm lượng và tách hỗn hợp

các catechin có trong trà.

157 Khoa Hãa häc

Page 131: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Determination of EGCG in tea by High Performance Liquid Chromatography -

HPLC

EGCG (epigallocatechin gallate) is a catechin which are active against cancer and the most powerful antioxidants in tea. Therefore, in this research we have developed research methods to determine levels of EGCG in tea by high performance liquid chromatography HPLC. This method is sensitive and highly accurate, easy to apply and can become a very good tool for inspection, safety inspection, food quality. Results, making the process of analysis and sample processing to determine levels of EGCG in tea samples. Surveyed and selected optimal parameters for the chromatographic run: select column separation (C18 (Water Symmertry) (250mm × 4,6mm × 5μm)), mobile phase composition ((CH3COOH: H2O = 3:97): MeOH = 75: 25), a flow rate of 1ml/min, column temperature 400C, PDA detector at 280nm wavelength,... The authors have investigated, evaluated repeatability and accuracy of the measurement and determination of detection limit, limit of quantification methods. Analyzed some samples of actual samples taken from the store cupboard of the Institute for Laboratory Safety National Food Hygiene, some samples collected in the area of markets and shops. Further by means of high-performance liquid chromatography can determine the amount and mixture separation of catechins in the tea.

138139. Xác định Asen bằng phương pháp phương pháp

quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS

Sinh viên: Trần Thị Phương, K53BGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã xác định Asen bằng phương pháp

quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS sử dụng thuốc thử là bạc

dietyldithiocacbamat (AgDDC). Điều kiện tối ưu cho quá trình phân tích Asen

là: bước sóng hấp thụ 530 nm, nồng độ AgDDC 0,5%, thời gian xảy ra quá

trình hydrua hóa Asen là 60 phút. Phương pháp đã phát hiện được As có nồng

độ 0,05 ppm.

158 Khoa Hãa häc

Page 132: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Determination of Arsenic by the molecular absorption spectrum method

UV-VIS

In the study, we deterrmined arsenic by the molecular absorption spectrum method using silver-diethyldithiocarbamate (AgDDC) solution. The optimum conditions of the analysis are wavelength 530 nm, concentration of AgDDC 0,5%; the time of arsenic hydrogenation is 60 minutes. Limit of detection is 0,05 ppm.

13940. Tổng hợp và nghiên cứu tính xúc tác quang hoá

của vật liệu ZnO

Sinh viên: Hoàng Thanh Tuyến, K53SGiáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Ngọc Mai

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZnO, xây dựng được

đường chuẩn của phenol; xây dựng được đường chuẩn của metylen xanh;

nghiên cứu được khả năng xúc tác quang hoá của ZnO trên metylen xanh và

phenol và nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu ZnO bằng phương pháp

nhiễu xạ Rơnghen.

Nghiên cứu khả năng xúc tác quang hoá của ZnO trên phenol cho ta

thấy: ZnO cũng có khả năng xúc tác quang hoá rất tốt đối với phản ứng phân

huỷ phenol trong vùng ánh sáng UV.

140141. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cadimi trên vật liệu

Nhôm ôxit biến tính bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS)

159 Khoa Hãa häc

Page 133: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung, K53AGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung

Vật liệu Al2O3 biến tính được tổng hợp bằng cách phủ nano TiO2 trên

bột Al2O3 để tách và làm giàu lượng vết Cd2+. Qua quá trình khảo sát có thể

đánh giá được dung lượng hấp phụ cực đại của Cd trên vật liệu này là 6,5062

(mg/g). Bằng phương pháp hấp phụ tĩnh ta cũng khảo sát được môi trường pH

thích hợp để hấp phụ Cd là 7, thời gian hấp phụ tốt nhất là 90 phút. Các mẫu

Cd đem đo bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dưới các điều kiện tối

ưu đã được khảo sát trong đề tài này như vạch đo: 228,8 nm; khe đo: 0,5 nm;

cường độ đèn: 6 mA; chiều cao đèn: 6 mm; khoảng tuyến tính là 0,2- 4 ppm.

Research on Cadmium adsorption capacity of Alumium oxide on the material modification by

atomic absorption spectrometer (F-AAS)

Al2O3 modified materials were synthesized by coating nano-TiO2 on Al2O3

powder for the extraction and enrichment of trace amounts Cd2+. Through process surveying, it can be assessed the maximum amount of Cd adsorbed on this material was 6,5062 mg/g. By using the static adsorption method, it was also surveyed the pH environment suitable for steaming extra Cd is 7, the best adsorption time was 90 minutes. Cd brings samples measured by atomic absorption spectrometer under the optimum conditions has been investigated in this subject, as measured lines: 228,8 nm; slit measurement: 0,5 nm, lamp intensity: 6 mA; high lights: 6 mm; linear range is 0,2 to 4 ppm.

1412. Xác định chì (Pb) trong nước bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng và phổ hấp thụ

phân tử UV-VIS

160 Khoa Hãa häc

Page 134: 6-Hoa 11

Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Sinh viªn n¨m 2011

Sinh viên: Vũ Thị Thu Hương, K53AGiáo viên hướng dẫn: TS. Vi Anh Tuấn

Đã tiến hành khảo sát một số ảnh hưởng cơ bản đến quá trình tạo phức

của Pb2+ với Dithizone, từ đó tìm được một số điều kiện tối ưu như: tìm được

bước sóng cực đại của phổ hấp thụ phức chì dithizonat λ =517 nm, chọn được

pH = 8, nồng độ thuốc thử I 5mg/100ml, số lần chiết 1 lần, thể tích dung dịch

thuốc thử I 5ml, phức bền không ảnh hưởng vào thời gian trong vòng 60 phút.

Từ nhưng điều kiện tối ưu đó, đề tài tiến hành dựng đường chuẩn và tìm được

khoảng tuyến tính của chì là 1 – - 10 ppm.

Determining Lead (Pb) in water using solvent extraction methods - liquid and molecular

absorption spectrum UV-VIS

This research examines some fundamental impact to the process of creating complex of Pb2+ with Dithizone, then finds some optimal conditions such as: found the wavelength of maximum absorption spectrum complex lead dithizonat λ = 517 nm, selected pH=8, 5mg/100ml reagent concentration I, extract a number of times, volume I, 5 ml of reagent solution, stable complexes

does not affect the time within 60 minutes. Since the optimal conditions that we proceed up the line and find a standard linear range of the lead 10 ppm.

161 Khoa Hãa häc