Top Banner
NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi 1 HBTD 2005 chương THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI 5 Bài giảng của Bài giảng của Th.S Huỳnh Bá Tuệ Th.S Huỳnh Bá Tuệ Dương Dương
24

5.Thiet ke Ban cau hoi

Jun 13, 2015

Download

Documents

api-3772590
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

1HBTD 2005

chương

THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎITHIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI

55

Bài giảng của Bài giảng của Th.S Huỳnh Bá Tuệ DươngTh.S Huỳnh Bá Tuệ Dương

Page 2: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

2HBTD 2005

NỘI DUNG NỘI DUNG

I/- KHÁI NIỆM

II/- BỐN NHIỆM VỤ CỦA BẢN CÂU HỎI

III/-TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ

Page 3: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

3HBTD 2005

I/- KHÁI NIỆMI/- KHÁI NIỆM

Bản câu hỏi (questionnaire) là dùng công cụ dùng để phỏng vấn, hỏi han, thu thập những thông tin cần thiết.

Bản câu hỏi gồm những câu hỏi được soạn sẵn thông qua một tiến trình nghiêm ngặt. Nó được sử dụng cả trong 2 trường hợp nghiên cứu theo cấu trúc và không theo cấu trúc

Page 4: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

4HBTD 2005

II/- BỐN NHIỆM VỤ CỦA BẢN CÂU HỎIII/- BỐN NHIỆM VỤ CỦA BẢN CÂU HỎI

1-Giúp cho cả vấn viên (Người làm công tác phỏng vấn-Interviewer) lẫn đáp viên (Người được phỏng vấn - Interviewee) hiểu rõ câu hỏi.

2-Làm cho đáp viên cảm thấy muốn hợp tác với cuộc nghiên cứu và tin tưởng rằng điều họ phát biểu sẽ được lắng nghe cặn kẽ và được giữ kín.

Page 5: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

5HBTD 2005

3.Khuyến khích những câu trả lời dựa trên sự xem xét lại nội tâm (introspection), cố gắng nhớ lại hoặc sẵn sàng đưa ra những chứng cứ đã ghi chép để tham khảo.

4.Bản câu hỏi dẫn cuộc phỏng vấn đi vào đúng những trọng tâm về các thông tin cần biết đã được dự kiến xếp loại, dễ thực hiện và tiên liệu được những việc xử lý thông tin hoặc kiểm tra lại sau này.

Page 6: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

6HBTD 2005

III/-TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI III/-TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI

Bước 1: Xác định các dữ liệu đặc biệt cần tìm

Bước 2: Xác định qui trình phỏng vấn

Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi

Bước 4: Quyết định về dạng câu hỏi và câu trả lời

Bước 5: Xác định cách dùng từ trong câu hỏi

Bước 6: Xác định cấu trúc câu hỏi

Bước 7: Quyết định về chất liệu và hình thức bản câu hỏi

Bước 8: Thử nghiệm trước, sửa sai và viết nháp

Page 7: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

7HBTD 2005

Bước 1: Bước 1: Xác định các dữ liệu đặc biệt cần tìm Xác định các dữ liệu đặc biệt cần tìm

Có 3 bản văn phải được viết ra, cụ thể là:

• - Mục tiêu nghiên cứu

• - Danh sách các thông tin cần thu thập

• - Bản nháp kế hoạch phân tích dữ kiện thu thập được.

Page 8: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

8HBTD 2005

Bước 2: Bước 2: Xác định qui trình phỏng vấn Xác định qui trình phỏng vấn

Ta cần xác định 2 yếu tố then chốt là– Loại thông tin– Người được phỏng vấn

Page 9: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

9HBTD 2005

Đối với phỏng vấn trực tiếp cá nhân:

Nên chú ý 2 loại:- Vấn viên hỏi và ghi chép: đáp viên luôn trong tầm quan sát và kiểm soát. Vấn viên có thể chưng dẫn các sản phẩm, vật mẫu hay hình ảnh, bảng chữ cho người được phỏng vấn xem.- Giao bản câu hỏi cho đáp viên tự ghi câu trả lời: các câu hỏi rất dễ bị hiểu lầm dẫn tới việc lời đáp sai hoặc không đúng vào trọng tâm ta muốn hỏi..

Page 10: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

10HBTD 2005

Đối với phỏng vấn qua điện thoại:- Lưu ý sự thông đạt chỉ

truyền qua yếu tố nghe, không thấy được.

- Lời nói phải dễ hiểu, rành mạch và cũng đòi hỏi người nghe phải hiểu nhanh, đồng thời có thái độ chuẩn bị trước để nghe và trả lời.

- Không thể sử dụng các hình ảnh hay bảng biểu hoặc thang điểm phức tạp.

Page 11: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

11HBTD 2005

Đối với phỏng vấn qua thư tín:

- Bản câu hỏi phải kèm theo thư giới thiệu đơn vị phỏng vấn, mục đích phỏng vấn, lời động viên và cám ơn người đáp.

- Bản câu hỏi phải được hướng dẫn kỹ nhất và có tính thuyết phục cao.

Page 12: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

12HBTD 2005

Bước 3: Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi Đánh giá nội dung câu hỏi

Khi viết bản câu hỏi, người viết phải đặt địa vị của mình là người đáp để xem xét :

- Người được hỏi có hiểu được câu hỏi không?

- Người đó có nắm được thông tin ta hỏi hay không?

- Người đó có muốn nói ra thông tin đó hay không? Liệu có lý do gì khiến họ ngần ngại nói ra hay sẽ buộc phải nói không đúng sự thật.

Page 13: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

13HBTD 2005

Muốn cho câu hỏi có thể hiểu được, cần phải:*Loại bỏ những câu hàm hồ, tối nghĩa, xa lạ

hoặc có nhiều từ kỹ thuật không phổ cập. Tuyệt đối tránh những từ hoặc câu có hai hoặc nhiều nghĩa .

*Sử dụng chữ nghĩa theo địa phương hay dân tộc nơi nghiên cứu. Khi dịch một bảng câu hỏi tiếng nước ngoài sang tiếng Việt phải dịch theo nghĩa câu chứ không phải là dịch từng chữ.

Page 14: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

14HBTD 2005

Bước 4: Bước 4: Quyết định về dạng câu hỏi và câu trả lời Quyết định về dạng câu hỏi và câu trả lời

4.1/- CÂU HỎI MỞ (Open - Ended Question)

Là câu hỏi không dự liệu sẵn những câu trả lời, thường vì không thể hiện tiên liệu trước hoặc muốn để cho người đáp tham gia đóng góp ý kiến.

Page 15: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

15HBTD 2005

Có 3 loại câu hỏi mở:

Một là Câu hỏi mở -Trả lời tự do

Hai là Câu hỏi mở có tính cách thăm dò

Ba là Câu hỏi mở áp dụng kỹ thuật phỏng chiếu

Page 16: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

16HBTD 2005

Bia Tiger đem lại cho bạn______________________________________

Page 17: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

17HBTD 2005

4.2/- CÂU HỎI ĐÓNG - (Closed End Question)

Là câu hỏi có đưa ra câu trả lời sẵn có sử dụng các thang điểm hay hình thức sau:

*Có 2 câu trả lời trái nghịch *Có nhiều câu trả lời

Thí dụ chọn 1 trong 4 câu A, B, C, hoặc D.

* Có 1 danh sách nhiều câu trả lời có thể đánh dấu nhiều mục 1 lúc (checklist).

* Phân theo thứ tự cấp bậc (Ranking)- Sử dụng các loại thang như

Likert, Stapel, thang hình ảnh, thang có tổng không đổi...

Page 18: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

18HBTD 2005

Bước 5: Bước 5: Xác định cách dùng từ trong câu hỏi Xác định cách dùng từ trong câu hỏi

5.1 - Dùng từ ngữ và cách hành văn đơn giản, dễ hiểu.

5.2 - Dùng từ thông dụng5.3 - Tránh câu quá dài5.4 - Tránh câu dịch nghĩa quá xa lạ,

quá “tây“ hay có thể hiểu lầm5.5 - Chữ nghĩa càng rõ ràng và cụ thể

càng tốt, không quá chung chung.

Page 19: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

19HBTD 2005

5.6 - Tránh câu hỏi điệp ý hoặc ghép 2 ý khác nhau vào một câu

5.7 - Tránh câu hỏi “mớm ý” (leading question) làm người đáp bị thiên lệch

5.8 - Tránh câu hỏi có định kiến 5.9 - Tránh sự ước lượng hay phỏng

đoán quá co giãn.

Page 20: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

20HBTD 2005

4.2/- CÂU HỎI ĐÓNG - (Closed End Question)

Là câu hỏi có đưa ra câu trả lời sẵn có sử dụng các thang điểm hay hình thức sau:

Page 21: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

21HBTD 2005

Bước 6:Bước 6: Xác định cấu trúc câu hỏi Xác định cấu trúc câu hỏi

6.1 - Các câu hỏi mở đầu 6.2 - Các câu hỏi định tính6.3 - Các câu hâm nóng 6.4 - Các câu hỏi đặc thù 6.5 - Các câu hỏi về nhân khẩu học Cuối bản nên có chỗ ghi tên người

phỏng vấn, ngày phỏng vấn và nơi phỏng vấn và phần ghi chép những điều quan sát

Page 22: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

22HBTD 2005

Bước 7: Quyết định về chất liệu và hình Bước 7: Quyết định về chất liệu và hình thức bản câu hỏithức bản câu hỏi

- Chất lượng giấy, chất lượng in

- Cách trình bày, tính mỹ thuật, màu sắc

- Chừa đủ khoảng trống để trả lời

Page 23: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

23HBTD 2005

Bước 8: Thử nghiệm trước, sửa sai và Bước 8: Thử nghiệm trước, sửa sai và viết nhápviết nháp

Bước cuối cùng là:- Thử nghiệm trước bằng cách phỏng vấn thử

hoặc cho người khác làm thử để xem họ có hiểu không, có thắc mắc gì không?

- Cần xem lại (revise), sửa chữa, thêm bớt câu chữ.

Lưu ý thường nên tránh bản câu hỏi quá dài. Phỏng vấn người tiêu dùng một cách đại trà chỉ nên gói gọn trong khoảng 10 câu.

- Viết nháp lần cuối (final draft)

Page 24: 5.Thiet ke Ban cau hoi

NCTT.Ch5.Thiet ke ban cau hoi

24HBTD 2005