Top Banner
Võ Thị Lệ Hà Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 1/1
67

24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Apr 10, 2023

Download

Documents

Lê Nam
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Võ Thị Lệ HàViện Khoa học và Công nghệ Môi

trường

1/1

Page 2: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

NỘI DUNGCÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC VÀO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM

1/2

Page 3: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Bài giảng Môi trường và con người2.Cục Môi trường, Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002, NXB Chính trị Quốc gia 2002

3.PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung: Quản lý tài nguyên và môi trường

4.Rubin Edward S., Davidson Cliff I. et al, Introduction to Engineering and the Environment, McGraw Hill International edition 2001

…..1/3

Page 4: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Mở đầu Môi trường đã trở thành vấn đề chung của nhân loại

Môi trường Việt Nam xuống cấp mất cân bằng sinh thái

Cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và bền vững đất nước

1/4

Page 5: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

1/5

CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

Page 6: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

1/6

Ô NHIỄM ĐẤT

Page 7: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

1/7

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Page 8: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

1/8

Page 9: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

1/9

Page 10: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Mở đầu Con người & môi trường

1/10

x· héiloµi ng êi

khÝ quyÓn thuû quyÓn ®Þa quyÓn

HTX lý chÊt th¶iChÊt th¶i KhÝ Láng R¾n

c¸c s¶n ph¶m cña s¶n xuÊt

chÊt th¶i sx

thùc phÈm

HTXLCT chÕ biÕn CT

Page 11: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Đối tượng và nhiệm vụ môn họcKHMT: là môn KH nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người với con người, giữa con người với thế giới sinh vật và môi trường vật lý xung quanh nhằm mục đích BVMT sống của con người trên TĐ. KHMT đứng dao diện giữa con người và trái đất khám

phá sự tương tác các mối quan hệ độ

1/11

Page 12: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Đối tượng và nhiệm vụ môn học Đối tượng: các MT trong mối

quan hệ tương hỗ giữa MT sinh vật và con người.

KHMT là một ngành KH ứng dụng: KHMT là khoa học tổng hợp, liên ngành

1/12

Page 13: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Đối tượng và nhiệm vụ môn học Mục tiêu của BVMT ở nước ta

Ngăn ngừa, hạn chế gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người

Sử dụng bền vững TNTN, bảo vệ đa dạng sinh học

Khắc phục ô nhiễmXây dựng một môi trường tốt, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội

1/13

Page 14: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Đối tượng và nhiệm vụ môn họcMối quan hệ tương tác giữa con người và MT, MT và phát triển

Cơ sở sinh thái họcÔ nhiễm môi trường và các biện pháp giải quyết

1/14

Page 15: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Các khái niệm cơ bản về môi trườngKhái niệm và phân loại môi trườngCác chức năng chủ yếu của môi trườngCác thành phần cơ bản của môi trường

1/15

Page 16: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG

1. Kh¸i niệm Môi trường theo nghĩa rộng đó là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hay một sự kiện

Đối với sinh vật:,Môi trường là tổng các yếu tố vật lý, sinh học ảnh hưởng lên một “đơn vị sinh vật”

Đối với con người: Môi trường là tổng hợp các điều kiện vật lý,hóa học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân và cộng đồng (*)

1/16

Page 17: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG

1. Kh¸i niệm Luật bảo vệ MT (2005)

Môi trường bao gồm nhiều yếu tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

1/17

Page 18: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

2. Phân loại môi trường

1/18

Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan bao quanh con người

- Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ con người với con người, tạo nên sự thuận lợi, hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân cư

- Môi trường nhân tạo là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.

Page 19: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

3. Các chức năng chủ yếu của MTa. Là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh

vật:

Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học và công nghệ

Các loại chức năng không gian sống của con người:

+ Chức năng xây dựng

+ Chức năng vận tải

+ Chức năng sản xuất

+ Chức năng cung cấp năng lượng và thông tin

+ Chức năng giải trí của con người

1/19

Page 20: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp)b. Là nơi chứa đựng các nguồn TN cần thiết cho đời sống

và sản xuất của con người:

o Con người đã lấy từ tự nhiên các nguồn TNTN phục vụ cho SX ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của mình

Trung bình, mỗi ngày một người cần khoảng 4 m3 không khí sạch, 2,5 lit nước để uống và một lượng lương thực, thực phẩm tương đương 2000 – 2400 calo

o Nhu cầu của con người về TNTN không ngừng tăng lên về cả số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội

o Chức năng này còn được gọi là chức năng SX tự nhiên (*)

1/20

Page 21: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp) c. Là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất:

o Các chất thải sinh hoạt và sản xuất của con người dưới tác động của các VSV và các yếu tố MT khác sẽ bị phân hủy và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa

o Khả năng tiếp nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định được gọi là khả năng đệm của khu vực đó (*).

o Chất thải>khả năng đệm thì chất lượng môi trường ô nhiễm

1/21

Page 22: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các chức năng chủ yếu của MT (tiếp)d. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con

người:o Môi trường trái đất cung cấp sự ghi chép và lưu trữ

lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người

o Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm họa đối với con người và sinh vật sống trên trái đất(*),

o Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dang các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và văn hóa.

1/22

Page 23: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các chức năng cơ bản của MT (tiếp) e. Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất:

o Khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người

o Thủy quyển thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật

o Thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác của trái đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật

1/23

Page 24: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

4. Các thành phần cơ bản của MT 4.1 Thạch quyển

Định nghĩa: Thạch quyển hay còn gọi là vỏ trái đất là một lớp vỏ cứng rất mỏng có cấu tạo hình thái rất phức tạp, có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khác nhau.

1/24Tâm trái đất

10

1Mantia trên

Vỏ trái đấtĐộ sâu

(km)

Áp suất (Kbar)

Đới chuyển tiếpMatina dưới

Nhân trái đất

6271 3500

1400

450

160

2900

1000

40036

Page 25: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Vỏ đại dương (*)Vỏ đại dương có thể chia làm các kiểu phụ sau:

+ Vỏ miền nền đại dương đặc trưng cho phần lớn diện tích đáy đại dương, có chiều dày 3 – 17 km

+ Vỏ đại dương miền tạo núi, phát triển trên các cung đảo và núi ở giữa đại dương, có chiều dày 10 – 25 km

+ Vỏ đai dương vùng địa máng đặc trưng cho biển ven rìa có cung đảo chắn (biển Nhật bản, biển Java) với chiều dày 5 – 20 km

+Vỏ đại dương trong các vực thẳm có chiều dày TB 8 – 10 Km

+ Vỏ đại dương ở các biển nội địa có chiều dày lớp đá trầm tích khá dày, 10-12 km ở biển Hắc Hải và 20 – 40km ở biển Caxpiên

1/25

Page 26: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Vỏ lục địa o Vỏ lục địa gồm hai lớp vật liệu chính là đá bazan dày 10 – 20 km ở dưới và các loại đá khác: granit, sienit giàu SiO2, Al2O3 và đá trầm tích ở bên trên..

o Vỏ lục địa thường rất dày, trung bình 35 km, có nơi 70 – 80 km như ở vùng núi cao Hymalaya. Ở vùng thềm lục địa, nơi tiếp xúc giữa đại dương và lục địa, lớp vỏ lục địa giảm còn 15 – 20 km.

1/26

Page 27: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Thành phần hóa học của Trái đất Thành phần hóa học của Trái đất bao gồm các nguyên tố hóa học có số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep.

o Nhân Trái đất gồm 2 phần: nhân cứng và nhân lỏng (*)

o Mantia và vỏ Trái đất là hỗn hợp silicat va alumosilicat của kim loại kiềm, kiềm thổ và một ít Fe, Ni.

o Hàm lượng của O, Si, Al, Fe, Mg, Ca, Na và K là 8 nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong vỏ Trái đất chiếm 99% trọng lượng vỏ Trái đất.

1/27

Page 28: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Thành phần hoá học chính của vỏ TĐ

TT Nguyên tố (%)trọng lượng toàn

vỏ

(%) V toàn vỏ

1 0 46.6 93.772 Si 27.72 0.863 Al 8.13 0.474 Fe 5.00 0.435 Mg 2.09 0.296 Ca 3.63 1.037 Na 2.83 1.328 K 2.59 1.83

1/28

Page 29: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hình thành đá và khoángo Đất đá và các khoáng vật tự nhiên được tạo thành trên Trái đất nhờ ba quá trình địa chất chính: macma, trầm tích và biến chất.

o Đá trong vỏ TĐ (*):- Macma = 95%- Biến chất = 4% (metamorphic)- Trầm tích = 1%

1/29

Đá biến chất

Đá macma

Di chuyển

Cô đặc

Đá trầm tích

Đất (bùn, cát, sét)

Thời tiết

Nóng chảy

Lắng đọng

Nhiệt độ cao

Áp suất cao

xói mòn

Page 30: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Sự hình thành đấto Đất (soil) là lớp ngoài cùng của thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật

o Thành phần của đất (*): - Tầng thảm mục và rễ- Tầng mùn- Tầng rửa trôi- Tầng tích tụ- Tầng đá mẹ- Tầng đá gốc Các thành phần chính của đất (soil)

Chất hữu cơ 5%Không khí

20%Các

khoáng chất 40%

Nước 35%

1/30

Page 31: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Nguyên tố hóa học trong đất

o Các nguyên tố hóa học được chia thành 3 nhóm (*):

- Nguyên tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H

- Nguyên tố vi lượng; Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co

- Nguyên tố hiếm và phóng xạ:Br, In, Ra, I, Hf, U, Th

o

1/31

Page 32: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

4.2 Thủy quyển

Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái đất, tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng, và khí.

Thủy quyển bao gồm đại dương, biển, ao hồ, sông ngòi, nước ngầm và băng tuyết.

3/4 bề mặt trái đất bao phủ bởi nước, phần lớn nước phủ trên TD là biển và đại dương.

Nước là dạng vật chất cần thiết cho các vsv trên TĐ và MT sống của nhiều loài.

1/32

Page 33: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

4.2 Thủy quyển

1/33

Page 34: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Thủy quyển (tiếp)

Người ta chia địa hình đáy biển theo độ sâu trong vùng chuyển tiếp giữa biển và lục địa thành (*):

1/34

Thềm lục địa

Lục địa

Dốc lục địa

Đáy biển

Vức biển

6000m

2000m

200m0m

Page 35: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các đặc trưng vật lý của nước biển (*)

o Tỷ trọng nước biển thường dao động trong khoảng 1,0275 – 1,022 tùy thuộc vào độ muối

o Nhiệt độ trung bình năm trên toàn bộ bề mặt đại dương là 17,5 oC, nóng nhất là biển Đỏ và vịnh Pecxich = 35,6 oC, lạnh nhất là Bắc Băng dương = 0,75 oC

o Cường độ ánh sáng mặt trời lớn nhất trong khoảng độ sâu từ 0 – 200 m, sáng mờ trong khoảng 200 – 1000m và hoàn toàn tối đen ở độ sâu > 1000 m

o Mực nước biển tương đối ổn định, hiện nay đang có xu hướng dâng cao.

1/35

Page 36: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Các đặc trưng vật lý của nước biển (*)

1/36

Page 37: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Thành phần hóa học của nước biểno Nước biển chứa hầu hết các nguyên tố hóa học của vỏ trái đất với nồng độ khác nhau (*). Tổng độ muối toàn phần (So/oo) của nước biển được tính theo công thức:

So/oo = 0,030 + 1,805 Clo/oo

Clo/00 : Tổng hàm lượng nguyên tố halogen trong nước biển

o Hàm lượng khí hòa tan trong một lít nước biển: O2: 0 – 9 mg, N2: 8,4 – 14,5 mg, tổng CO2: 34 – 56 mg, Ar: 0,2 – 0,4, He và Ne: 1.7 – 10-4 mg và H2S: 0 – 22 mg

o Mặt biển luôn biến động bởi tác động của các loại sóng, thủy triều và dòng chảy trên biển (**).

1/37

Page 38: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hệ thống dòng chảy o Những dòng chảy biển lớn trên thế giới gồm:- Hệ thống dòng chảy Gulfstream ở Đại Tây Dương. Đây là dòng chảy nóng xuất phát từ xích đạo, chảy lên phía Bắc, rìa châu Âu,- Hệ thống dòng chảy nóng Kuroshivo ở Bắc Thái Bình Dương từ xích đạo tới sưởi ấm cho vùng Alaska;- Hệ thống dòng chảy lạnh Peru xuất phát từ Nam cực

o Các hệ thống dòng chảy biển có tác động rất quan trọng tới thời tiết, khí hậu, cung cấp dinh dưỡng cho sinh vật biển và giao thông trên biển.:- El Nino (*)- La Nina (**)

1/38

Page 39: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Nước ngọt lục địa và đới ven biển Nước ngọt lục địa: là một thành phần của thủy quyển trên lục địa. Mặc dù chỉ chiếm 2,3 % khối lượng thủy quyển, nhưng nó có vai trò cực kỳ to lớn đối với đời sống trên trái đất.

Đới ven biển: là nơi gặp nhau giữa đất liền và biển, được đánh dấu bằng những nét chung của hệ thống lục địa – đại dương . Là khu vực chịu sự chi phối của 3 quyển chính: thạch quyển, thủy quyển và khí quyển

1/39

Page 40: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Vùng cửa sông và thềm lục địa Vùng cửa sông: là cửa của con sông, nơi nước chảy ra biển (*). o HST vùng cửa sông nhạy cảm và chịu nhiều ảnh hưởng của độ mặn nước biển (**)..

o Hiện nay, việc khai thác vùng ven biển nói chung và vùng cửa sông nói riêng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề MT:giảm diện tích rừng ngập mặn.

Thềm lục địa: là vùng biển nông gần bờ với đáy tương đối bằng phẳng.o Việt Nam là nước có thềm lục địa tương đối rộng lớn, chứa nhiều TN quý, đặc biệt là đầu khí.

1/40

Page 41: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Băng Băng: là một thành phần quan trọng của thủy quyển, tập trung chủ yếu ở hai cực trái đất.o Khối lượng băng trên trái đất chiếm trên 75% tổng lượng nước ngọt

o Băng tập trung nhiều nhất ở châu Nam Cực, với chiều dày hàng km và tuổi thọ địa chất hàng vạn năm

o Khối lượng băng trên Trái đất thay đổi theo thời gian địa chất, phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình của Trái đất (*).

o Trong 100 năm gần đây nhiêt độ khí quyển tăng khoảng 0,3 – 0,6 oC do hiệu ứng nhà kính. Với tốc độ tăng này, vào cuối thế kỷ XXI, mực nước biển có thể dâng cao từ 65 -100 cm (**)

1/41

Page 42: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

4.3. Khí quyển Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái đất, với ranh giới dưới là bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh

o Khí quyển Trái đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thủy quyển và thạch quyển (*).

o Thực vật xuất hiện trên Trái đất cùng với quá trình quang hợp, đã tạo nên một lượng lớn O2 và giảm đáng kể nồng độ CO2 trong khí quyển.

o Sự có mặt của O2 với nồng độ cao trong khí quyển Trái đất vào khoảng 500 triệu năm trước đây.

1/42

Page 43: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Cấu trúc khí quyển

1/43

Page 44: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

PhÇn trong: - TÇng ®èi l u: H = 0 - 11km 79%N2 vµ 20,9%O2

t0 = 400 - 500C, 0,93%Ar; 0,03% CO2

- TÇng b×nh l u: H = 12 - 50km, t0 = -56 -20CO3, N2, O2, gèc ho¸ häc

-TÇng trung gian: H = 50 - 85km, t0 = -2 -920CO2

+, NO+, O+, N2

- TÇng nhiÖt: H = 85 - 100km, t0 = -92 12000C

O2+, O+, O, NO+, e-, NO2

-, CO3-

PhÇn ngoµi: TÇng ®iÖn ly: H ≥100km > 800km, t0 = 1200 - 17000C

1/44

Page 45: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Thành phần khí quyển Chất khí % thể tích % khối lượng

N2

O2

ArCO2

NeHeCH4

KrN2OH2

O3

78,08 20,91

0,93 0,035

0,0018 0,0005 0,00017 0,00014 0,00005 0,00005 0,00006

75,51 23,15 1,28 0,005

0,00012 0,000007 0,000009 0,000029 0,000008

0,0000035

0,000008 1/45

Page 46: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

HIỆN TƯỢNG MƯA ACID

Page 47: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Tác hạiẢnh hưởng xấu tới sức khỏeGiảm khả năng hỗ trợ sự sống các loài thủy sản trong sông ngòi, ao hồ

Phá hoại trực tiếp bề mặt lá cây và suy thoái sự tăng trưởng, ảnh hưởng đến mùa màng, làm cho rừng rụng lá

Xói mòn các công trìnhLàm acid hóa, giảm pH trong sông hồ.

HIỆN TƯỢNG MƯA ACID

Page 48: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hiện tượng hiệu ứng nhà kính

1/48

Nhiệt độ bề mặt TĐ được tạo nên nhờ sự cân bằng giữa NLMT đến bề mặt TĐ và NLBX của TĐ vào khoảng không gian giữa các hành tinh.

Page 49: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hậu quả của hiện tượng “Greenhouse effect”

1/49

Page 50: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hiện tượng thủng tầng Ozon

Ozôn là gì?Ôzôn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2) chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử (O).

Trong tầng bình lưu luôn tồn tại một quá trình hình thành và phá hủy khí O3, dẫn đến việc xuất hiện một lớp ôzôn mỏng với chiều dày khoảng vài chục cm trong điều kiện mật độ không khí bình thường

1/50

Page 51: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Hiện tượng thủng tầng Ozon

Vai trò của tầng ôzôn Lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không

cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất. Tầng ôzôn như lớp áo choàng bảo vệ trái đất trước sự

xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại. Chiếc áo choàng quý giá ấy bị "rách" cung có nghia sự sống của muôn loài sẽ bị đe dọa.

Cơ chế hấp thụ tia tử ngoại của tầng ôzôn có thể trình bày theo các phản ứng sau:

O2 + Bức xạ tia tử ngoại → O + OO + O2 → O3

O3 + Bức xạ tia tử ngoại → O2 + O

1/51

Page 52: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

52

Suy giảm tầng ozon

b. Suy giảm tầng ozone-Nguyên nhân: việc sử dụng CFMs (Freon) làm chất trao đổi nhiệt trong các bình nén khí trong kỹ thuật làm lạnh-Cơ chế: CMFs tích lũy ở tầng bình lưu, các tia bức xạ tử ngoại làm giải phóng nguyên tử Clo, phản ứng dây chuyền với 100.000 phân tử ozon và biến ozon thành Oxy

-- Tác hại: nhiệt độ trái đất tăng, tăng lượng bức xạ tử ngoại tới trái đất làm tăng bệnh ưng thư da; làm chết nhiều sinh vật

Page 53: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

HIỆN TƯỢNG THỦNG TẦNG OZON

Theo tính toán dự báo thì cứ giảm 1% lượng ozon trong tầng bình lưu sẽ làm tăng khoảng 2% bức xạ tử ngoại có hại chiếu xuống mặt đất.

Page 54: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triểnKhái niệmPhát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển hoạt động SX ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ XH, nâng cao chất lượng cuộc sống.

1/54

Page 55: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triểnKhái niệm

Phát triển là một quá trình bao gồm nhiều thành tố:Kinh tế, Kỹ thuật, Xã hội, Chính trị, Văn hóa, Không gian

Phát triển = CN hóa + Đô thị hóa + Quốc tế hóa

1/55

Page 56: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triển

Chỉ số phát triểnChỉ số kinh tế: GDP; GNPChỉ số về nhân văn (HDI)

Tuổi thọ Giáo dục Thu nhập

1/56

Page 57: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triển

Mối quan hệ giữa MT&PTMT là địa bàn và đối tượng của phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi về môi trường.

Tác động của HĐPT đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng cung có thể gây ra tác hại là ô nhiễm môi trường

1/57

Page 58: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triển

Mối quan hệ giữa MT&PTMôi trường tự nhiên có thể tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn TN hoặc gây ra thảm họa, thiên tai đối với hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu vực

1/58

Page 59: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Mối quan hệ giữa PT & MT

Trong xã hội ngày nay thường thấy hai biểu hiện khá rõ về tác động môi trường ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau:o Ô nhiễm dư thừa của tầng lớp giàu

o Các nước này chiếm 20% dân số TG nhưng sử dụng 80% của cải và năng lượng, còn 80% dân số TG ở các nước nghèo chỉ sử dụng 20%phần còn lại

o Ô nhiễm do ngèo đói của người nghèo khổ, o Con đường phát triển duy nhất là khai thác TNTN

1/59

Page 60: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Mối quan hệ giữa PT & MT (tiếp)Mâu thuẫn cố hữu trên giữa MT & PT

o Lý thuyết đình chỉ phát triển: làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng (0) hoặc mang giá trị (-) để bảo vệ TNTN của trái đất, quốc gia và khu vực

o Một số nhà khoa học khác lại đề xuất chủ nghia bảo vệ, lấy bảo vệ để ngăn chặn sự nghiên cứu, khai thác TNTN. Điều này không thực tế đối với các nước nghèo

1/60

Page 61: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triển

1960 1970 1980 1990 2000 2010 2020Thời gian

Giá trị/chỉ số Chất luợngm ôi truờngĐô thị hoá

Công nghiệphoá

1/61

Page 62: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

5. Môi trường và phát triển

1/62

Page 63: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

6. Phát triền bền vững

1.6.1. Khái niệm“PTBV là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai". (UNEP)

Page 64: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Mục tiêu của PTBVĐạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường

6. Phát triền bền vững

Page 65: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Nội dung của PTBV

6. Phát triền bền vững

Page 66: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

6. Thách thức môi trường hiện nay

Qui mô toàn cầuKhí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng

Suy thoái tầng ôzôn (O3)Tài nguyên bị suy thoáiÔ nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng

Sự gia tăng dân sốSự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái đất

1/66

Page 67: 24 1.11 Khai niem co ban ve tai nguyen va moi truong

Những thách thức môi trường ở Việt NamGiải quyết những vấn đề ô nhiễm môi trường bức xúcLựa chọn lợi ích trước mắt và lâu dài về kinh tế – môi trường hướng tới sự phát triển bền vững

Nguồn lực về bảo vệ môi trường yếu kémSự gia tăng về dân số, sự di dân tự do và đói nghèo

Ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội còn thấpHạn chế về năng lực tổ chức và quản lý môi trườngYêu cầu về môi trường trong hội nhập quốc tếCác tác động môi trường toàn cầu và khu vực ngày càng lớn và phức tạp

1/67

6. Thách thức môi trường hiện nay