Top Banner
Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2019 2 H iện nay, 281ha lúa xuân của xã Nam Thắng (Tiền Hải) đang trong giai đoạn đẻ nhánh rộ. Để lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt, giảm sâu bệnh, địa phương đã tích cực tuyên truyền bà con nông dân tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa giai đoạn đầu vụ. Ông Lê Văn Hái, thôn Nam Đồng Nam chia sẻ, bước vào sản xuất vụ xuân, ông cùng bà con nông dân được HTX tổ chức tập huấn cách chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh cho lúa xuân. Từ T rên địa bàn xã Thanh Tân (Kiến Xương) đã xuất hiện tình trạng lợn ốm, chết bất thường và dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi, hiện địa phương đang rốt ráo thực hiện các biện pháp dập dịch và ngăn ngừa lây lan. Số lợn ốm, chết bất thường được phát hiện tại gia đình ông Phạm Bá Cập ở thôn Tử Tế. Ông Cập cho biết: Nhà tôi có hai dãy chuồng nuôi lợn thịt và lợn nái riêng biệt. Ngày 15/3, tôi phát hiện đàn lợn thịt có hiện tượng ốm, sốt, bỏ ăn nên nhanh chóng báo với chính quyền địa phương, cơ quan chức năng về lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm. Sau khi có kết quả dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi, được sự hướng dẫn của địa phương, tôi đã nhanh chóng tiêu hủy 13 con lợn với tổng trọng lượng 778kg đồng thời thực hiện vệ sinh, tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng trại, khu vực chăn nuôi bằng hóa chất và vôi bột. Tuy nhiên, đến ngày 19/3 số lợn còn lại tiếp tục ốm, chết, gia đình tôi cũng đã thực hiện ngay việc tiêu hủy 11 con với tổng trọng lượng 544kg. Cũng trong ngày 19/3, trên địa bàn thôn Tử Tế tiếp tục xuất hiện lợn ốm, chết bất thường tại gia đình ông Vũ Đình Ngoạn. Ông Ngoạn cho biết: Nhà tôi nuôi 22 con lợn thịt, cân nặng từ 80 - 170kg. Hàng ngày, nghe thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi, tôi đã tăng cường các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ đàn lợn, vậy mà lợn vẫn bị lây bệnh và chết. Con lợn chết đã được tiêu hủy, 21 con còn lại hiện đang chờ kết quả xét nghiệm, nếu dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi gia đình tôi sẽ thực hiện tiêu hủy ngay. Ông Trần Viết Miêu, Bí thư Đảng ủy xã Thanh Tân cho biết: Hiện trên địa bàn xã có 58 gia trại với tổng đàn lợn hơn 4.000 con. Ngay sau khi phát hiện ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi, địa phương đã quyết liệt thực hiện các biện pháp xử lý ổ dịch, ngăn ngừa dịch bùng phát, lây lan. Bên cạnh việc tổ chức tiêu hủy toàn bộ số lợn ốm, chết, địa phương đã chỉ đạo ban chăn nuôi và thú y, các thôn, hộ chăn nuôi tiến hành phun hóa chất, rắc vôi bột tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng trại, các điểm giáp ranh với ổ dịch, khu vực công cộng. Đến nay, toàn xã đã sử dụng 77 lít hóa chất và 4 tấn vôi bột để xử lý ổ dịch và thực hiện tiêu độc, khử trùng. Địa phương cũng tiến hành kiểm soát các hộ buôn bán, kinh doanh thịt lợn và các sản phẩm từ lợn; nghiêm cấm các hoạt động mua bán, vận chuyển, bán chạy lợn ốm, chết hoặc giết mổ lợn chết trong vùng dịch. Tăng cường công tác tuyên truyền về mức độ nguy hại, sự lây lan của dịch bệnh để người dân cùng vào cuộc thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch. Để kiểm soát chặt chẽ các hoạt động mua bán, vận chuyển lợn ra vào địa bàn, xã Thanh Tân cũng đã thành lập 4 chốt kiểm dịch động vật tại các tuyến đường giao nhau giữa địa phương với các xã Vũ Lễ, Bình Nguyên, Quang Lịch, Đình Phùng; chỉ đạo hàng chục công an viên có mặt tại các chốt kiểm dịch để kiểm soát và phun hóa chất tiêu độc, khử trùng các phương tiện lưu thông qua. Trước diễn biến khó lường của bệnh dịch tả lợn châu Phi, thời gian tới, xã Thanh Tân tiếp tục tập trung cao cho công tác ngăn ngừa dịch lây lan, giám sát chặt chẽ tình hình đàn lợn trên địa bàn; tăng cường kiểm dịch, kiểm soát các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ lợn; đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở người dân không chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch, không cho người lạ vào khu vực chăn nuôi, hạn chế mọi hoạt động trong vùng dịch để ngăn chặn, khống chế sự lây lan. Địa phương cũng chú trọng công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân lựa chọn thực phẩm thịt lợn an toàn, không quay lưng với thịt lợn, tránh thiệt hại cho người chăn nuôi. THANH HÀ kiến thức được tập huấn, ông tập trung bón phân cân đối cho 2,5 mẫu lúa xuân phát triển tốt. Hiện nay, thời tiết rất thuận lợi cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại trên cây lúa, nhất là bệnh đạo ôn, do đó ông tích cực thăm đồng, phát hiện sớm để phòng, trừ kịp thời. Còn ông Phan Trần Xuyên, thôn Rưỡng Trực Nam cho biết: Vụ xuân này gia đình tôi cấy trên 3 sào Bắc thơm, nếp N97. Hiện lúa đang trong thời kỳ đẻ nhánh rộ nên tôi tập trung chăm sóc, duy trì mực nước hợp lý, bón phân cân đối để lúa phát triển đẻ nhánh rộ, chuẩn bị cho giai đoạn phân hóa đòng. Ngoài ra, tôi thường xuyên bắt ốc bươu vàng, chuột gây hại lúa, bảo đảm lúa xuân phát triển tốt. Ông Phan Đình Du, Giám đốc HTX SXKD DVNN xã Nam Thắng cho biết: Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của cấp trên, HTX đã chủ động khắc phục mọi khó khăn, chuẩn bị tốt các điều kiện sản xuất vụ xuân. Khi bước vào sản xuất, HTX chủ động kiểm tra, tu sửa máy bơm, nạo vét mương máng, khơi thông dòng chảy các sông trục, sông dẫn. Phối hợp với các ngành chuyên môn mở các lớp tập huấn kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc lúa xuân, sử dụng phân bón NPK, các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh cho nông dân. Các lớp tập huấn đã góp phần giúp bà con có thêm kiến thức chăm sóc, bảo vệ lúa xuân. HTX cũng khuyến cáo trong giai đoạn lúa đẻ nhánh rất dễ mẫn cảm với các loại sâu bệnh nên bà con cần chú ý thăm đồng thường xuyên. Ngoài ra, HTX đã nhập 40 tấn phân bón NPK, đạm urê... và cơ số thuốc bảo vệ thực vật trị giá trên 100 triệu đồng cung ứng cho nông dân để chủ động chăm sóc lúa xuân trong giai đoạn này. Đài Truyền thanh xã tăng cường thông tin, khuyến cáo cách chăm sóc lúa, đối tượng sâu bệnh thường phát sinh trong giai đoạn lúa đẻ nhánh để bà con nông dân nắm bắt, chủ động trong việc chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh. Đối với khâu điều tiết nước, HTX cắt cử nhân viên kiểm tra các cống đầu khâu, trạm bơm, điều tiết nước hợp lý để đủ nước cho nông dân tỉa dặm, làm cỏ... Đặc biệt, ở giai đoạn đẻ nhánh, cây lúa cần nhu cầu lớn về dinh dưỡng, HTX khuyến cáo bà con nông dân phải bón phân tập trung, bón đầy đủ theo từng giai đoạn, đúng chủng loại và số lượng để cây lúa đẻ nhánh sớm, đẻ nhánh khỏe sẽ làm tăng dảnh hữu hiệu. Bà con nông dân cũng cần lưu ý, sau khi bón phân nên tiến hành sục bùn, làm cỏ bằng tay giúp cho bộ rễ thoáng khí, cây sinh trưởng thuận lợi. HTX tham mưu UBND xã phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp trên địa bàn, phát hiện và xử lý nghiêm hành vi buôn bán hàng giả, hàng không có trong danh mục được phép lưu hành đối với vật tư nông nghiệp. HỒNG HẠNH Năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai thực hiện tu bổ, sửa chữa, xử lý cấp bách 37 hạng mục công trình đê điều với tổng chiều dài cứng hóa, xử lý khoảng 22,1km đê, 237m mái kè, khoan phụt vữa 3,12km đê, phát quang 89.400m 2 mái đê; thay thế, bổ sung 49 biển báo hạn chế tải trọng, cột km; tu sửa 1 kho chống lụt bão, sửa chữa 10 điếm canh đê, 432m kè, đắp tầng phản áp 1,67km và nạo vét 20,9km sông trục nội đồng. Ngoài ra, Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) còn thường xuyên kiểm tra, theo dõi và đôn đốc các dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, ban quản lý dự án các huyện, thành phố trong việc thực hiện sửa chữa, tu bổ, nâng cấp 26,3km đê và 5,6km kè. 37 hạng mục công trình đê điều được tu bổ, sửa chữa Theo báo cáo của Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2018, các lực lượng chức năng đã kiểm tra, phát hiện và lập biên bản ngăn chặn được 169 vụ vi phạm Luật Đê điều, trong đó đã xử lý 85 vụ. Để bảo đảm an toàn các công trình phòng, chống lụt bão, Chi cục Thủy lợi thường xuyên kiểm tra hệ thống đê, kè, kịp thời phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý những hư hỏng của công trình. Bên cạnh đó còn định kỳ kiểm kê, đánh giá số lượng, chất lượng các loại vật tư dự trữ phục vụ phòng, chống thiên tai. Thời gian tới, Chi cục Thủy lợi tiếp tục cùng với các địa phương xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành lang bảo vệ đê điều, công trình thủy lợi. Trước mắt, giải quyết triệt để các hành vi vi phạm như chất tải trên mái đê, đỉnh kè, mang cống, hút cát trái phép ở lòng sông; phát quang, giải phóng hành lang bảo vệ đê, kịp thời phục vụ công tác kiểm tra, hộ đê và phòng, chống thiên tai. PHẠM HƯNG Xử lý 85 vụ vi phạm Luật Đê điều Hiện nay, Điện lực Thái Thụy đang quản lý 358km đường dây trung thế, hơn 565km đường dây hạ thế, 475 trạm biến áp... và bán điện cho hơn 60.000 khách hàng. Để thực hiện tiết kiệm điện, Điện lực Thái Thụy đã phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền tới khách hàng hạn chế sử dụng các thiết bị điện có công suất lớn trong giờ cao điểm. Tắt các thiết bị điện không cần thiết trong sinh hoạt, sản xuất. Thay thế bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn compact tiết kiệm. Khuyến cáo khách hàng sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Ngoài ra, để hưởng ứng Giờ trái đất đạt kết quả tốt diễn ra vào cuối tháng 3 năm nay, Điện lực Thái Thụy kêu gọi các cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân trong huyện tự nguyện tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết vào thời gian diễn ra sự kiện, góp phần chung tay vì cộng đồng bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. MẠNH THẮNG ĐIỆN LỰC THÁI THỤY Tuyên truyền thực hiện tiết kiệm điện Một số bãi tập kết vật liệu xây dựng trái phép nằm trong hành lang bảo vệ đê trên tuyến đê hữu Trà Lý, đoạn qua địa phận phường Tiền Phong (thành phố Thái Bình). N ăm 2018, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên địa bàn tỉnh tiếp tục được duy trì ổn định, cho hiệu quả kinh tế cao: diện tích NTTS đạt 15.240,6ha; sản lượng đạt 149.580 tấn; giá trị sản xuất đạt 3.374,089 tỷ đồng. Phát huy kết quả đạt được, năm 2019, toàn tỉnh phấn đấu diện tích NTTS đạt 15.020ha; sản lượng đạt 159.150 tấn (tăng 7,2% so với năm 2018); giá trị sản xuất đạt 3.697 tỷ đồng (tăng 7% so với năm 2018). Trong đó: nuôi nước mặn 3.100ha, sản lượng 110.295 tấn; nuôi nước lợ 3.374ha, sản lượng 10.800 tấn; nuôi nước ngọt 8.546ha và 570 lồng/61.560m 3 nuôi cá trên sông, sản lượng 38.055 tấn. Để vụ NTTS mới thành công, các địa phương đã chủ động thực hiện nghiêm quy trình nuôi, tập trung nhân lực, vật lực, tích cực đào mới, nạo vét, tu sửa, cải tạo ao đầm, xử lý môi trường nước trước khi bước vào vụ nuôi mới. Với kinh nghiệm nhiều năm NTTS, mỗi khi bước vào vụ mới, gia đình ông Lê Văn Hường ở thôn Thanh Lâm, xã Đông Minh (Tiền Hải) đặc biệt chú trọng công tác cải tạo, vệ sinh ao đầm. Ông Hường cho biết: Nhà tôi chủ yếu nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích ao đầm 3.000m 2 . Xác định việc cải tạo ao đầm là khâu kỹ thuật quan trọng, tạo môi trường thuận lợi, an toàn cho tôm giống mới thả, hạn chế mầm bệnh tồn lưu trong ao nên ngay sau khi thu hoạch xong tôi đã tháo nước kết hợp bơm sục đáy ao, nạo vét loại bỏ rong rêu và lớp bùn đen, sau đó rắc vôi bột diệt tạp khuẩn. Đến nay, công tác chuẩn bị cơ bản đã xong, chỉ còn chờ lấy nước vào ao, qua tiết Thanh minh tôi sẽ tiến hành thả tôm giống và chăm sóc theo đúng lịch thời vụ, kỹ thuật. Không chỉ người NTTS tại các xã ven biển đang tập trung chuẩn bị tốt mọi điều kiện cần thiết cho vụ mới mà tại các vùng nuôi thủy sản nước ngọt, người dân cũng đang tất bật với công việc đào đắp, tu sửa, chuẩn bị ao nuôi. Gia đình ông Ngô Đức Trân ở thôn Nam Hòa, xã Hồng Tiến (Kiến Xương) có 5 mẫu ao nuôi thả các giống cá truyền thống như trắm, trôi, chép, mè, rô phi đơn tính. Ông Trân cho biết: Thông thường, mỗi vụ nuôi cá nước ngọt kéo dài từ 6 - 12 tháng. Sau mỗi vụ nuôi tôi tiến hành cải tạo để cân bằng lại hệ sinh thái trong ao. Nếu không cải tạo tốt lòng ao, toàn bộ chất thải và thức ăn dư thừa, mầm bệnh từ vụ nuôi trước sẽ lắng đọng, tích tụ ở đáy ao gây ô nhiễm, ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh. Hiện các ao nuôi đã được tôi tháo cạn nước, dọn sạch cây cỏ, rắc vôi bột khử trùng, sau đó bơm nước vào và sử dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo nước. Khi thời tiết thuận lợi tôi sẽ tiến hành thả cá giống. Để kết quả NTTS năm 2019 đạt kế hoạch đề ra, tỉnh yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương thực hiện nghiêm Luật Thủy sản năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành, các quy hoạch, chương trình, đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã được UBND tỉnh ban hành. Tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đầu tư nguồn lực cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, thay thế, bổ sung giống thủy sản bố mẹ bảo đảm chất lượng để đáp ứng nhu cầu NTTS trong tỉnh. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển NTTS theo quy hoạch; đẩy mạnh tích tụ đất đai, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào phát triển sản xuất; NTTS theo mô hình liên kết chuỗi giữa doanh nghiệp với hộ dân hoặc hình thành các tổ hợp tác hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc người NTTS tập trung cải tạo ao đầm, bãi triều, lồng bè theo đúng kỹ thuật, chuẩn bị tốt cho công tác thả giống thủy sản năm 2019; tuân thủ lịch thời vụ, cơ cấu đối tượng, mật độ thả giống. Tăng cường công tác quản lý vật tư đầu vào phục vụ NTTS, trong đó thực hiện kiểm tra, rà soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ương dưỡng con giống, thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường. Tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt quy chế quản lý vùng nuôi và các quy định về bảo vệ môi trường vùng NTTS. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường vùng NTTS. Tăng cường công tác kiểm dịch, giám sát chặt chẽ chất lượng nguồn giống thủy sản nhập vào địa bàn tỉnh. THANH HUYỀN Chuẩn bị tốt các điều kiện cho vụ nuôi trồng thủy sản mới Để thực hiện tốt kế hoạch nuôi trồng thủy sản đề ra, ngay từ đầu năm, các địa phương đã tích cực cải tạo ao đầm, chuẩn bị tốt các điều kiện cho vụ sản xuất mới. Thanh Tân rốt ráo dập dịch tả lợn châu Phi NAM THẮNG Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa xuân Nông dân xã Nam Thắng tập trung chăm sóc lúa xuân. Cải tạo ao đầm chuẩn bị cho vụ nuôi trồng thủy sản mới. Phun hóa chất tiêu độc, khử trùng chuồng trại chăn nuôi.
1

2 Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2019 Chuẩn bị tốt các điều ... · dõi và đôn đốc các dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công

Sep 09, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 2 Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 2019 Chuẩn bị tốt các điều ... · dõi và đôn đốc các dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công

Thứ bảy, ngày 23 tháng 3 năm 20192

Hiện nay, 281ha lúa xuân của xã Nam Thắng (Tiền Hải)

đang trong giai đoạn đẻ nhánh rộ. Để lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt, giảm

sâu bệnh, địa phương đã tích cực tuyên truyền bà con nông dân tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa giai đoạn đầu vụ.

Ông Lê Văn Hái, thôn

Nam Đồng Nam chia sẻ, bước vào sản xuất vụ xuân, ông cùng bà con nông dân được HTX tổ chức tập huấn cách chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh cho lúa xuân. Từ

Trên địa bàn xã Thanh Tân (Kiến Xương) đã xuất hiện tình trạng

lợn ốm, chết bất thường và dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi, hiện địa phương đang rốt ráo thực hiện các biện pháp dập dịch và ngăn ngừa lây lan.

Số lợn ốm, chết bất thường được phát hiện tại gia đình ông Phạm Bá Cập ở thôn Tử Tế. Ông Cập cho biết: Nhà tôi có hai dãy chuồng nuôi lợn thịt và lợn nái riêng biệt. Ngày 15/3, tôi phát hiện đàn lợn thịt có hiện tượng ốm, sốt, bỏ ăn nên nhanh chóng báo với chính quyền địa phương, cơ quan chức năng về lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm. Sau khi có kết quả dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi, được sự hướng dẫn của

địa phương, tôi đã nhanh chóng tiêu hủy 13 con lợn với tổng trọng lượng 778kg đồng thời thực hiện vệ sinh, tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng trại, khu vực chăn nuôi bằng hóa chất và vôi bột. Tuy nhiên, đến ngày 19/3 số lợn còn lại tiếp tục ốm, chết, gia đình tôi cũng đã thực hiện ngay việc tiêu hủy 11 con với tổng trọng lượng 544kg.

Cũng trong ngày 19/3, trên địa bàn thôn Tử Tế tiếp tục xuất hiện lợn ốm, chết bất thường tại gia đình ông Vũ Đình Ngoạn. Ông Ngoạn cho biết: Nhà tôi nuôi 22 con lợn thịt, cân nặng từ 80 - 170kg. Hàng ngày, nghe thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi, tôi đã tăng

cường các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ đàn lợn, vậy mà lợn vẫn bị lây bệnh và chết. Con lợn chết đã được tiêu hủy, 21 con còn lại hiện đang chờ kết quả xét nghiệm, nếu dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi gia đình tôi sẽ thực hiện tiêu hủy ngay.

Ông Trần Viết Miêu, Bí thư Đảng ủy xã Thanh Tân cho biết: Hiện trên địa bàn xã có 58 gia trại với tổng đàn lợn hơn 4.000 con. Ngay sau khi phát hiện ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi, địa phương đã quyết liệt thực hiện các biện pháp xử lý ổ dịch, ngăn ngừa dịch bùng phát, lây lan. Bên cạnh việc tổ chức tiêu hủy toàn bộ số lợn ốm, chết, địa phương đã chỉ đạo ban

chăn nuôi và thú y, các thôn, hộ chăn nuôi tiến hành phun hóa chất, rắc vôi bột tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng trại, các điểm giáp ranh với ổ dịch, khu vực công cộng. Đến nay, toàn xã đã sử dụng 77 lít hóa chất và 4 tấn vôi bột để xử lý ổ dịch và thực hiện tiêu độc, khử trùng. Địa phương cũng tiến hành kiểm soát các hộ buôn bán, kinh doanh thịt lợn và các sản phẩm từ lợn; nghiêm cấm các hoạt động mua bán, vận chuyển, bán chạy lợn ốm, chết hoặc giết mổ lợn chết trong vùng dịch. Tăng cường công tác tuyên truyền về mức độ nguy hại, sự lây lan của dịch bệnh để người dân cùng vào cuộc thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch.

Để kiểm soát chặt chẽ

các hoạt động mua bán, vận chuyển lợn ra vào địa bàn, xã Thanh Tân cũng đã thành lập 4 chốt kiểm dịch động vật tại các tuyến đường giao nhau giữa địa phương với các xã Vũ Lễ, Bình Nguyên, Quang Lịch, Đình Phùng; chỉ đạo hàng chục công an viên có mặt tại các chốt kiểm dịch để kiểm soát và phun hóa chất tiêu độc, khử trùng các phương tiện lưu thông qua. Trước diễn biến khó lường của bệnh dịch tả lợn châu Phi, thời gian tới, xã Thanh Tân tiếp tục tập trung cao cho công tác ngăn ngừa dịch lây lan, giám sát chặt chẽ tình hình đàn lợn trên địa bàn; tăng cường kiểm dịch, kiểm soát các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ lợn; đẩy mạnh tuyên truyền, nhắc nhở người dân không

chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch, không cho người lạ vào khu vực chăn nuôi, hạn chế mọi hoạt động trong

vùng dịch để ngăn chặn, khống chế sự lây lan. Địa phương cũng chú trọng công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân lựa

chọn thực phẩm thịt lợn an toàn, không quay lưng với thịt lợn, tránh thiệt hại cho người chăn nuôi.

THANH HÀ

kiến thức được tập huấn, ông tập trung bón phân cân đối cho 2,5 mẫu lúa xuân phát triển tốt. Hiện nay, thời tiết rất thuận lợi cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại trên cây lúa, nhất là bệnh đạo ôn, do đó ông tích cực thăm đồng, phát hiện sớm để phòng, trừ kịp thời.

Còn ông Phan Trần Xuyên, thôn Rưỡng Trực Nam cho biết: Vụ xuân này gia đình tôi cấy trên 3 sào Bắc thơm, nếp N97. Hiện lúa đang trong thời kỳ đẻ nhánh rộ nên tôi tập trung chăm sóc, duy trì mực nước hợp lý, bón phân cân đối để lúa phát triển đẻ nhánh rộ, chuẩn bị cho giai đoạn phân hóa đòng. Ngoài ra, tôi thường xuyên bắt ốc bươu vàng, chuột gây hại lúa, bảo đảm lúa xuân phát triển tốt.

Ông Phan Đình Du, Giám đốc HTX SXKD DVNN xã Nam Thắng cho

biết: Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của cấp trên, HTX đã chủ động khắc phục mọi khó khăn, chuẩn bị tốt các điều kiện sản xuất vụ xuân. Khi bước vào sản xuất, HTX chủ động kiểm tra, tu sửa máy bơm, nạo vét mương máng, khơi thông dòng chảy các sông trục, sông dẫn. Phối hợp với các ngành chuyên môn mở các lớp tập huấn kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc lúa xuân, sử dụng phân bón NPK, các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh cho nông dân. Các lớp tập huấn đã góp phần giúp bà con có thêm kiến thức chăm sóc, bảo vệ lúa xuân. HTX cũng khuyến cáo trong giai đoạn lúa đẻ nhánh rất dễ mẫn cảm với các loại sâu bệnh nên bà con cần chú ý thăm đồng thường xuyên. Ngoài ra, HTX đã nhập 40 tấn phân bón NPK, đạm urê... và cơ số thuốc bảo vệ thực vật trị giá trên 100 triệu đồng cung ứng cho nông dân để chủ động chăm sóc lúa xuân trong giai đoạn này. Đài Truyền thanh xã tăng cường thông tin, khuyến cáo cách chăm sóc lúa, đối tượng sâu bệnh thường phát sinh trong

giai đoạn lúa đẻ nhánh để bà con nông dân nắm bắt, chủ động trong việc chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh. Đối với khâu điều tiết nước, HTX cắt cử nhân viên kiểm tra các cống đầu khâu, trạm bơm, điều tiết nước hợp lý để đủ nước cho nông dân tỉa dặm, làm cỏ... Đặc biệt, ở giai đoạn đẻ nhánh, cây lúa cần nhu cầu lớn về dinh dưỡng, HTX khuyến cáo bà con nông dân phải bón phân tập trung, bón đầy đủ theo từng giai đoạn, đúng chủng loại và số lượng để cây lúa đẻ nhánh sớm, đẻ nhánh khỏe sẽ làm tăng dảnh hữu hiệu. Bà con nông dân cũng cần lưu ý, sau khi bón phân nên tiến hành sục bùn, làm cỏ bằng tay giúp cho bộ rễ thoáng khí, cây sinh trưởng thuận lợi. HTX tham mưu UBND xã phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp trên địa bàn, phát hiện và xử lý nghiêm hành vi buôn bán hàng giả, hàng không có trong danh mục được phép lưu hành đối với vật tư nông nghiệp.

HỒNG HẠNH

Năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai thực hiện tu bổ, sửa chữa, xử lý cấp bách 37 hạng mục công trình đê điều với tổng chiều dài cứng hóa, xử lý khoảng 22,1km đê, 237m mái kè, khoan phụt vữa 3,12km đê, phát quang 89.400m2 mái đê; thay thế, bổ sung 49 biển báo hạn chế tải trọng, cột km; tu sửa 1 kho chống lụt bão, sửa chữa 10 điếm canh đê, 432m kè, đắp tầng phản áp 1,67km và nạo vét 20,9km sông trục nội đồng.

Ngoài ra, Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) còn thường xuyên kiểm tra, theo dõi và đôn đốc các dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, ban quản lý dự án các huyện, thành phố trong việc thực hiện sửa chữa, tu bổ, nâng cấp 26,3km đê và 5,6km kè.

37 hạng mục công trình đê điềuđược tu bổ, sửa chữa

Theo báo cáo của Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2018, các lực lượng chức năng đã kiểm tra, phát hiện và lập biên bản ngăn chặn được 169 vụ vi phạm Luật Đê điều, trong đó đã xử lý 85 vụ.

Để bảo đảm an toàn các công trình phòng, chống lụt bão, Chi cục Thủy lợi thường xuyên kiểm tra hệ thống đê, kè, kịp thời phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý những hư hỏng của công trình. Bên cạnh đó còn định kỳ kiểm kê, đánh giá số lượng, chất lượng các loại vật tư dự trữ phục vụ phòng, chống thiên tai.

Thời gian tới, Chi cục Thủy lợi tiếp tục cùng với các địa phương xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành lang bảo vệ đê điều, công trình thủy lợi. Trước mắt, giải quyết triệt để các hành vi vi phạm như chất tải trên mái đê, đỉnh kè, mang cống, hút cát trái phép ở lòng sông; phát quang, giải phóng hành lang bảo vệ đê, kịp thời phục vụ công tác kiểm tra, hộ đê và phòng, chống thiên tai.

PHẠM HƯNG

Xử lý 85 vụ vi phạm Luật Đê điều

Hiện nay, Điện lực Thái Thụy đang quản lý 358km đường dây trung thế, hơn 565km đường dây hạ thế, 475 trạm biến áp... và bán điện cho hơn 60.000 khách hàng. Để thực hiện tiết kiệm điện, Điện lực Thái Thụy đã phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền tới khách hàng hạn chế sử dụng các thiết bị điện có công suất lớn trong giờ cao điểm. Tắt các thiết bị điện không cần thiết trong sinh hoạt, sản xuất. Thay thế bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn compact tiết kiệm. Khuyến cáo khách hàng sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Ngoài ra, để hưởng ứng Giờ trái đất đạt kết quả tốt diễn ra vào cuối tháng 3 năm nay, Điện lực Thái Thụy kêu gọi các cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân trong huyện tự nguyện tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết vào thời gian diễn ra sự kiện, góp phần chung tay vì cộng đồng bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

MẠNH THẮNG

ĐIỆN LỰC THÁI THỤY

Tuyên truyền thực hiện tiết kiệm điện

Một số bãi tập kết vật liệu xây dựng trái phép nằm trong hành lang bảo vệ đê trên tuyến đê hữu Trà Lý, đoạn qua địa phận phường Tiền Phong (thành phố Thái Bình).

Năm 2018, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên địa

bàn tỉnh tiếp tục được duy trì ổn định, cho hiệu quả kinh tế cao: diện tích NTTS đạt 15.240,6ha; sản lượng đạt 149.580 tấn; giá trị sản xuất đạt 3.374,089 tỷ đồng.

Phát huy kết quả đạt được, năm 2019, toàn tỉnh phấn đấu diện tích NTTS đạt 15.020ha; sản lượng đạt 159.150 tấn (tăng 7,2% so với năm 2018); giá trị sản xuất đạt 3.697 tỷ đồng (tăng 7% so với năm 2018). Trong đó: nuôi nước mặn 3.100ha, sản lượng 110.295 tấn; nuôi nước lợ 3.374ha, sản lượng 10.800 tấn; nuôi nước ngọt 8.546ha và 570 lồng/61.560m3 nuôi cá trên sông, sản lượng 38.055 tấn. Để vụ NTTS mới thành công, các địa phương đã chủ động thực hiện nghiêm quy trình nuôi, tập trung nhân lực, vật lực, tích cực đào mới, nạo vét, tu sửa, cải tạo ao đầm, xử lý môi trường nước trước khi bước vào vụ nuôi mới.

Với kinh nghiệm nhiều năm NTTS, mỗi khi bước vào vụ mới, gia đình ông Lê Văn Hường ở thôn Thanh

Lâm, xã Đông Minh (Tiền Hải) đặc biệt chú trọng công tác cải tạo, vệ sinh ao đầm. Ông Hường cho biết: Nhà tôi chủ yếu nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích ao đầm 3.000m2. Xác định việc cải tạo ao đầm là khâu kỹ thuật quan trọng,

tạo môi trường thuận lợi, an toàn cho tôm giống mới thả, hạn chế mầm bệnh tồn lưu trong ao nên ngay sau khi thu hoạch xong tôi đã tháo nước kết hợp bơm sục đáy ao, nạo vét loại bỏ rong rêu và lớp bùn đen, sau đó rắc vôi bột diệt tạp

khuẩn. Đến nay, công tác chuẩn bị cơ bản đã xong, chỉ còn chờ lấy nước vào ao, qua tiết Thanh minh tôi sẽ tiến hành thả tôm giống và chăm sóc theo đúng lịch thời vụ, kỹ thuật.

Không chỉ người NTTS tại các xã ven biển đang

tập trung chuẩn bị tốt mọi điều kiện cần thiết cho vụ mới mà tại các vùng nuôi thủy sản nước ngọt, người dân cũng đang tất bật với công việc đào đắp, tu sửa, chuẩn bị ao nuôi. Gia đình ông Ngô Đức Trân ở thôn Nam Hòa, xã Hồng Tiến (Kiến Xương) có 5 mẫu ao nuôi thả các giống cá truyền thống như trắm, trôi, chép, mè, rô phi đơn tính. Ông Trân cho biết: Thông thường, mỗi vụ nuôi cá nước ngọt kéo dài từ 6 - 12 tháng. Sau mỗi vụ nuôi tôi tiến hành cải tạo để cân bằng lại hệ sinh thái trong ao. Nếu không cải tạo tốt lòng ao, toàn bộ chất thải và thức ăn dư thừa, mầm bệnh từ vụ nuôi trước sẽ lắng đọng, tích tụ ở đáy ao gây ô nhiễm, ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh. Hiện các ao nuôi đã được tôi tháo cạn nước, dọn sạch cây cỏ, rắc vôi bột khử trùng, sau đó bơm nước vào và sử dụng chế phẩm vi sinh để cải tạo nước. Khi thời tiết thuận lợi tôi sẽ tiến hành thả cá giống.

Để kết quả NTTS năm 2019 đạt kế hoạch đề ra, tỉnh yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương thực hiện nghiêm Luật Thủy sản năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành, các quy hoạch, chương trình, đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đã được UBND tỉnh ban hành. Tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, ương dưỡng giống

thủy sản đầu tư nguồn lực cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, thay thế, bổ sung giống thủy sản bố mẹ bảo đảm chất lượng để đáp ứng nhu cầu NTTS trong tỉnh. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển NTTS theo quy hoạch; đẩy mạnh tích tụ đất đai, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào phát triển sản xuất; NTTS theo mô hình liên kết chuỗi giữa doanh nghiệp với hộ dân hoặc hình thành các tổ hợp tác hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc người NTTS tập trung cải tạo ao đầm, bãi triều, lồng bè theo đúng kỹ thuật, chuẩn bị tốt cho công tác thả giống thủy sản năm 2019; tuân thủ lịch thời vụ, cơ cấu đối tượng, mật độ thả giống. Tăng cường công tác quản lý vật tư đầu vào phục vụ NTTS, trong đó thực hiện kiểm tra, rà soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ương dưỡng con giống, thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường. Tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt quy chế quản lý vùng nuôi và các quy định về bảo vệ môi trường vùng NTTS. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo môi trường vùng NTTS. Tăng cường công tác kiểm dịch, giám sát chặt chẽ chất lượng nguồn giống thủy sản nhập vào địa bàn tỉnh.

THANH HUYỀN

Chuẩn bị tốt các điều kiện cho vụ nuôi trồng thủy sản mớiĐể thực hiện tốt kế hoạch nuôi trồng thủy sản đề ra, ngay từ đầu năm, các địa phương

đã tích cực cải tạo ao đầm, chuẩn bị tốt các điều kiện cho vụ sản xuất mới.

Thanh Tân rốt ráo dập dịch tả lợn châu Phi

NAM THẮNG

Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa xuân

Nông dân xã Nam Thắng tập trung chăm sóc lúa xuân.

Cải tạo ao đầm chuẩn bị cho vụ nuôi trồng thủy sản mới.

Phun hóa chất tiêu độc, khử trùng chuồng trại chăn nuôi.