Top Banner

of 28

13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

Jul 08, 2018

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    1/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 1 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 1® 

    Bi Kip

    Chemistry 

    Bí kíp hóa học

    Ki ế n thức bị lãng quên 

    B y K a i t o r k i d

     V e r s i o n 2.4

    Last U p l o a d 08/05/2014

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    2/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 2 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 2® 

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu ........................................................................................................................................ 4

    Sơ đồ tổng quát ................................................................................................................................ 5

    Hóa học đại cương & phân tích................................................................................................ 6

    [CÁc khái niệm & định lí,…] ............................................................................................................. 6

    Part I. Nguyên tử  ....................................................................................................................................... 6

    Part II. LKHH .............................................................................................................................................. 8

    Part III. Tốc độ PƯ & cân bằng hh .......................................................................................................... 11

    [Nguyên tử ] ................................................................................................................................... 12

    Part I: … ................................................................................................................................................... 12

    [các vấn đề v ề bảng tu ần hoàn ] .................................................................................................... 14

    Part I: Bảng tu ần hoàn ............................................................................................................................ 14

    Part II: Quy luật tu ần hoàn tổng quát ..................................................................................................... 14

    Part III: Quy luật khác trong từng nhóm ................................................................................................. 15

    [So sánh bán kính nguyên tử  , bán kính ion] .................................................................................. 16

    Part I: Method .......................................................................................................................................... 16

    Part II: Ex ................................................................................................................................................. 16

    [Liên kết hóa học] .......................................................................................................................... 17

    Part I: Liên kế t ......................................................................................................................................... 17

    Part II: Lai hóa ......................................................................................................................................... 17

    Part III: Tinh thể  ...................................................................................................................................... 19

    [So sánh lk hidro, nhiệt độ sôi, tính axit, bazo, tính tan… ] .......................................................... 21

    Part I: 1 số  yế u tố  ảnh hưởng sự  so sánh ............................................................................................... 21

    Part II: so sánh liên kế t hidro .................................................................................................................. 22

    Part III: so sánh nhiệt độ sôi ................................................................................................................... 22

    Chủ đề  [1]: [Các nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi] ......................................................................... 23

    Chủ đề  [2]: [Các chú ý khi làm bài tập so sánh nhiệt độ sôi] ......................................................... 24

    Chủ đề  [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số  chấ t](tham khảo) .................................................................... 25

    Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy ....................................................................................................... 25

    Part V: so sánh tính axit, bazo ................................................................................................................. 25Hóa học vô cơ ........................................................................................................................ 27

    [CÁC khái niệm vô cơ khó nhớ ] ..................................................................................................... 27

    Part I ........................................................................................................................................................ 27

    [CÁC tên gọi vô cơ khó nhớ ] ......................................................................................................... 29

    Part I: Nhóm Halogen .............................................................................................................................. 29

    Part II: Nhóm oxi ..................................................................................................................................... 29

    Part III: Nitơ - Photpho ............................................................................................................................ 30

    Part IV: Nhóm cacbon .............................................................................................................................. 31Part V: KL ................................................................................................................................................. 32

    [PHÂN BÓN HH, CN SILICAT & GANG THÉP ] ................................................................................ 34

    Part I: PHÂN BÓN HH ............................................................................................................................... 34

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    3/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 3 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 3® 

    Part II: CN SILICAT (nâng cao)  ............................................................................................................. 36

    Part III: GANG THÉP ................................................................................................................................ 39

    [Đại cương KL] ............................................................................................................................... 42

    Part I: KL & Hợp kim ................................................................................................................................ 42

    Part II: Dãy điện hóa KL & pin điện hóa .................................................................................................. 43

    Part III: Sự  điện phân .............................................................................................................................. 44Part IV: Sự  ăn mòn KL ............................................................................................................................. 45

    Part V: Điều chế  KL .................................................................................................................................. 45

    Hóa học hữu cơ ...................................................................................................................... 46

    [CÁC khái niệm Hữu cơ khó nhớ ] .................................................................................................. 46

    Part I: ....................................................................................................................................................... 46

    [CÁC tên gọi hữ u cơ khó nhớ ] ....................................................................................................... 51

    Part I: HCB, RX, ancol-phenol, andehit,axit HC & anhiđrit ...................................................................... 51

    Part II: Este-lipit, cacbohidrat, amin axit-pr & polime  ............................................................................. 53Part III: Bổ sung (lấp đầy kiế n thứ c) ....................................................................................................... 57

    [Ngu ồn HCB thiên nhiên] (Nâng cao) ............................................................................................ 59

    Part I: D ẦU MỎ ........................................................................................................................................ 59

    Part II: KHÍ MỎ D ẦU & KHÍ TN ................................................................................................................ 62

    Part III: THAN MỎ.................................................................................................................................... 63

    [Danh pháp hữ u cơ] ....................................................................................................................... 64

    Part I: Điều c ần biế t ................................................................................................................................. 64

    Part II: Danh pháp IUPAC & gố c chứ c từ ng loại HCHC ........................................................................... 65Part III: Tạp chứ c (All) ............................................................................................................................. 67

    [Các loai chỉ số  của chất béo] (nâng cao) ...................................................................................... 70

    MORE ..................................................................................................................................... 71

    [Quy luật tan ] ................................................................................................................................ 71

    [Quy luật phân tích\nhiệt phân ] ................................................................................................... 74

    Part I: Vô cơ ............................................................................................................................................. 74

    Ph ần [1]: Pư  nhiệt phân................................................................................................................... 74

    Ph ần [2]: Pư  tự  phân tích ................................................................................................................ 75Part II: hữu cơ ......................................................................................................................................... 76

    [Làm khô khí ẩm ] .......................................................................................................................... 76

    [màu sắc K hó Nhớ] ........................................................................................................................ 77

    Part I: Vô cơ ............................................................................................................................................. 77

    Part II: Hữ u cơ ......................................................................................................................................... 79

    [Nhận biết & phân biệt khó nhớ] ................................................................................................... 80

    Part I: Phân biệt & nhận biết vô cơ ......................................................................................................... 80

    Part II: Phân biệt & nhận biế t hữu cơ .................................................................................................... 82K ế t ......................................................................................................................................... 86

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    4/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 4 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 4® 

    Lời nói đầu 

    Các bạn đang cầm trong tay 1 cuốn bí kíp hóa học viết về phần lý thuyết của 3 quyểnSGK hóa học 10,11,12. Hầu hết t ất cả những kiến thức này đều có trong SGK, ngoại trừ các mẹogiúp đi tìm trí nhớ và các chuyên đề như “So sánh tính axit, bazo,…” mình tổng hợp t ừ các tàiliệu khác. Mình soạn ra cuốn bí kíp này nhằm giúp các bạn dễ ghi nhớ những thứ rời rạc nhỏ lẻ trong sgk trở nên có hệ thống bằng cách sắp xếp & t ổng hợp lại chúng theo dạng Mindmap (bảnđồ tư duy) hoặc dạng Table (bảng). Bên cạnh đó có những bài lý thuyết lớn & khó nhớ mìnhtách riêng ra làm 1 chủ đề. Vì mục đích muốn nó trở thành 1 cuốn bí kíp lý thuyết để ôn tậpthay cho 3 quyển SGK nên mình cố gắng t ổng hợp sao cho đầy đủ nhất có thể.

    Cu

    ốn bí kíp gồm 4 ph

    ần chính:

     hóa học đại cương & hóa học phân tích hóa học vô cơ  hóa học hữu cơ  chuyên đề bổ sung (More)Tuy nhiên vì bận ôn thi nên mình không đủ thời gian đề viết t ất cả các chủ đề được.hóa học đại cương & phân tích : tương đối đầy đủ 

    hóa học vô cơ & hóa học h

    ữu cơ: chưa có phần tính chất v

    ật lí , tính chất hóa học,

    điều chế ứng dụng các chất. Mấy cái này chắc cũng dễ nhớ ^^hóa học KT, XH, MT: mình ko viết cả chương này lun ( ^^).

    Những phần thiếu này sẽ được viết ở cuốn bí kíp hóa học thứ 2 hoặc bản Full update.Nhưng nhiêu đây chắc cũng đủ  để  giúp phần nào cho các bạn ôn tập trong những ngày cuốicùng , đặc biệt là 10 ngày trước khi thi ĐH. Mình dùng phần mềm imindmap để vẽ các sơ đồ tư duy , các bạn Google search sẽ có ^^.Các bạn in ra sẽ dễ đọc hơn .Mục đích chủ yếu của bí kíp này là tìm lại kiến thức của cácbạn, hữu ích khi các bạn dùng nó để ôn tập,nghĩa là các bạn phải đã xem qua sgk rùi mới đọc nó.Mình đã cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều sai sót , nếu các bạn phát hiện ra lỗi sai

    hoặc thiếu gì đó thì các bạn pm cho mình nha.^^ Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về [email protected] hoặc [email protected]  hoặc www.facebook.com/kaitorkid .Mình là Kaitorkid (Mr.K) hi vòng cuốn bí kíp này sẽ giúp ích cho các bạn ^^.

    mailto:[email protected]:[email protected]:[email protected]:[email protected]:[email protected]://www.facebook.com/kaitorkidhttp://www.facebook.com/kaitorkidhttp://www.facebook.com/kaitorkidmailto:[email protected]:[email protected]

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    5/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 5 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 5® 

    Sơ đồ t ổng quát

     Mình tạm thời t ập trung nhiều vào những thứ khó nhớ (vì thời gian ko cho phép để làm tất cả)  Có 1 số  phần thuộc chương trình giảm t ải 2012-2013, t ất nhiên chỉ  áp dụng chophần t ự chọn cơ bản, còn nếu bạn chọn phần t ự chọn nâng cao thì ko có giảm t ải gìnha.

     Cái này các bạn google search sẽ có, mình ko ghép vào đây nữa Những phần này mình sẽ ghi rõ là thuộc chương trình nâng cao (NC)  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    6/87

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    7/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 7 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 7® 

    0 Sự  tìmra p

     1918, Rơ đơ pho bắn phá hn ng tử  N bằng hạt   thấ y 1 hn O & 1 hạt có khối lượng1,.10 & q=1+ ”proton”  0 Sự  tìm

    ra n1932, Chat-uých (cộng tác viên của Rơ đơ pho): dùng hạt  bắn phá hn Be  thấ y xuấ thiện 1 loại hạt mới có khối lượng ~mp & q=0   “nơtron”  

    Cấ u tạo ngt, đồng vị , AO 

    1 Hạtnhân 

    Nguyên tử  có cấ u tạo rỗng, các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích dươngcó kích thước rấ t nhỏ so với nhuyên tử , nằm ở tâm nguyên tử. Đó là hn nguyên tử .

    2 e hóa trị  Là những e có khả năng tham gia hình thành kiên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớpngoài cùng \ ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa  

    3 Đồng vị  Đồng vị của cùng 1 nguyên tố  hóa học là những nguyên tử  có cùng số  p nhưng khácnhau v ề số  n

    Hidro có 3 đồng vị: H,D,T

    4  AO Obitan nguyên tử  là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suát có mặ t(xác suất tìm thấ y ) e khoảng 90%

    Trong nguyên tử  , các e chuyển động rấ t nhanh quanh hn ko theo 1 quỹ đạo xđ nào 

    Lớp & phân lớp e (d ễ  die ^^)   

    5 Lớp Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng g ần bằng nhau

    Phân lớp Các e trên cùng 1 phân lớp có năng lượng bằng nhau

    Cấu hình e (d ễ  die ^^)   

    6 Nguyênlí Pau-li

    Trên 1 AO chỉ có thể  có nhiều nhất là 2 e & 2 e này chuyển động tự  quay khác chiềunhau xung quanh trục riêng của mỗi e

    7 Nguyênlí vữ ng

    b ền

    Ở  trạng thái cơ bản, trong nguyên tử  các e chiế m l ần lượt những AO có mức năng lượngtừ  thấp đế n cao

    8 Quy tắcHun

    Trong cùng 1 phân lớp, các e sẽ phân bố  trên các AO: số  e độc thân là max & các e nàyphải có chiều tự  quay giố ng nhau

    Bảng tu ần hoàn 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    8/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 8 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 8® 

    9 Chu kì  Là dãy các ng tố  mà ng tử  của chúng có cùng số  lớp e được xế p theo chi ều Z tăng dần

    10 Nhómnguyên

    tố  

    Là tập hợp các ng tố  mà ng tử  có cấu hình e tương tự  nhau, do đó có tính chất hóa họcg ần giống nhau & được xếp thành 1 cột

    11 Nguyêntố  s,p,d,f

    e cuối cùng xếp vào phân lớp s,p,d,f

    (ko ph ả i e ở   phân lớp ngoài cùng nhá, nhầm là die đó ^^)  

    12 I1  Là nl min cần để  tách e thứ  1 ra khỏi ng tử  ở trạng thái cơ bản

    13    Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút e của ng tử  đí khi tạo thành lk hh 14 Tính KL  Là tc của 1 ng tố  mà ng tử  của nó dễ nhường e để  trở thành ion (+) 

    15 Tính PK   Là tc của 1 ng tố  mà ng tử  của nó dễ nhận e để  trở thành ion (-)

    16 Địnhluậttu ầnhoàn 

    Tính chấ t của các ng tố  & đơn chất cũng nhe thành phần & tc của hợp chấ t tạo nên từ  các ng tố  đo biến đổi tu ần hoàn theo chiều tăng của Z

    Part II. LKHH 

    STT Tên  Nội dung

    LKHH 

    1 LKHH Là sự  k ế t hợp giữa các ng tử  tạo pt \ tinh thể  b ền vữ ng hơn 

    2 Quy tắcbát tử  

    Các ng tố  có khuynh hướng lk với các ng tử  khác để  đạt đưuọc cấu hình e vữ ng b ền cỉakhí hiế m vớ 8 e (hoặc đố i 2 e với He) ở lớp ngoài cùng 

    3 Ion Ng tử  \ nhóm ng tử  mang điện

    4 LK ion Là LK được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữ a các ion kang điện tích trái dấu. Được hìnhthành giữa KL điển hình & PK điển hình 

    5 LK CHT Là LK hình thành giữ a 2 ng tử  = 1 \ nhi ều cặp e chung

    6 LK cho

    nhậnTrong 1 số  trường hợp, cặp e chung chỉ do 1 cặp ng tử  đóng góp  lk giữ a 2 ng tử  là lkcho-nhận. Ví dụ : O=SO

    Lai hóa 

    7 Thuyế tlai hóa 

    Sự  lai hóa AO là sự  tổ hợp (“trộn lẫn”) một số  AO trong 1 ng tử  để  đưuọc từ ng ấ y AO laihóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian 

    8 Sự  xenphủ trục

    Trục các AO tham gia liên kết trùng đường nối tâm 2 ng tử  lk .

    9 Sự  xemphủ bên 

    Trục các AO tham gia liên kế t song song với nhau & vuông góc với đường nối tâm 2 ng tử  lk

    Hóa trị & số  oxi hóa 

    11 Hóa trị   trong hc ion: là điện hóa trị  & bằng điện tích của ion đó 

     trong hc CHT: gọi là CHT & bằng số  lk CHT mà ngt ng tố  đó tạo ra đưuọc với các ng tử  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    9/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 9 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 9® 

    khác trong pt 

    12 Số  OXH Là điện tích của ng tử  ng tố  đó nế u giả định LK giữa các ng tử  trong pt là lk ion 

    LK kim loại 

    13 LK KL Là lk được hình thành giữa các ng tử  & ion KL trong mạng tt do sự  tham gia của các e tự  do

    Part III. PƯHH 

    STT Tên  Nội dung

    PƯ OXH khử  (cái này dễ   rùi^^)  

    1 ĐN  Easy . (“Là PƯHH trong đó có sự  chuyể n e giữa các chất PƯ , hay có sự  thay đổi số  OXH 1số  ng tố ”  )

    2 Chấ t khử  

    Chấ t OXH

    Khẩu quyế t:  Kh ử  cho o  nh  ậ n

    (kh ử : ch ấ  t kh ử  , o: ch ấ  t OXH)

      “chấ t khử  là chất nhường e hay là chất có số  OXH tăng sau PƯ”  

      “chất OXH là chấ t nhận e hay là chất có số  OXH giảm sau PƯ”  

    3 Sự  khử   (quá trình khử ) xảy ra với chấ t OXH , “làm chất đó nhường e\ làm tăng số  OXH chất đó”  

    4 Sự  OXH (quá trình OXH) xảy ra với chấ t khử  , “làm chất đó nhận e hay làm giảm số  OXH chất đó”  

    5  Ý nghĩaPƯ OXH

    khử  

    (ko c ần để  ý :D ) 

    Phân loại PƯ trong hh vô cơ 

    PƯ có sự  thay đổ i số  OXH và PƯ ko có sự  thay đổ i số  OXH

    Đặc điểm PTPƯ (đại khái)  Sự thay đổi số OXH các ng tố  Là pư OXH khử ?

    PƯ hóa

    h

    p

         

    có hoặc ko có sự 

    thay đổi s

    ố OXH

    H O HO (có) CaOCO CaCO (ko)Yes \ No

    PƯ phân

    hủy

         có hoặc ko có sự thay đổi số OXHKClO KClO  (có) Cu(OH) C u O HO (ko)Yes\ No

    PƯ thế       Luôn có sự thay đổi số OXH   YesPƯ trao

    đổ

    i      

    Luôn ko có sự 

    thay đổi s

    ố OXH

       No

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    10/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 10 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 10® 

    PƯ TỎ A NHIỆT & PƯ THU NHIỆT

    Pư tỏa nhiệt PƯ thu nhiệt

    ĐN  Là PƯHH giải phóng nl dưới dạng nhiệt

     pư đốt cháy xăng dầu,… 

    Là PƯHH hấ p thụ nl dưới dạng nhiệt

     pư phân hủy CaCO3,… 

    NhiệtPƯ   H

    : để  chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi PƯHH 

    Đặcđiể m 

      H 0    H 0 

    PTnhiệthóahọc 

     “Là PƯ có ghi thêm giá trị H & trạng thái các chất”  () () ()  , Phân loại PƯ trong hh hữ u cơ 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    11/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 11 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 11® 

    Part IV. Tốc độ PƯ & cân bằng hh 

    STT Tên  Nội dung

    Tốc độ PƯ & Cân bằng hh 

    1 Tốc độ pư  

     là độ biến thiên nồng độ 1 trong các chất pư \ sp trong 1 đơn vị time

     ảnh hưởng bởi 5 yế u tố  chính: C chất pư, áp suấ t (với PƯ có chất khí), ,diện tíchb ề mặt & chất xúc tác 

     ngoài ra, môi trường xảy ra PƯ, tốc độ khuấ t trộn, tác dụng của các tia bứ c xạ,… cũngcó ảnh hưởng

    2 CBHH Là tt của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận = pư nghịch

    3 K Chỉ phụ thuộc nhiệt độ 

     với PƯ :

      

    [].[][].[]

     

     chú ý: nếu PƯ có chấ t rắn\dung môi thì vứt đi ^^ (ko có mặt trong công thức trên)  

     Chẳng hạn: ⇔  thì [][][].[] 4 Hệ đồng

    thể   Là hệ ko có bề mặt phân chia trong hệ. Ví dụ : hệ g ồm các chất khí,… 

    5 Hệ dị thể    là hệ có bề mặt phân chia trong hệ , qua b ề mặt này có sự  thay đổi đột ngột tính chấ t. Ví dụ: hệ g ồm chấ t rắn & chất khí, hệ g ồm chấ t rắn & chấ t tan trong dd

    6 Nguyên líLơSatơliê 

    Một pư thuận nghịch đang ở tranh thái CB khi chịu 1 tác động từ  bên ngoài như biến đổiC, p,

    , thì CB sẽ chuyể n dịch theo chi ều là giảm tác động bên ngoài đó 

    7 Chất xúctác 

     ko làm biến đổi K hay n ồng độ các chấ t trong CB  ko làm CB chuyể n dịch

     chỉ làm tăng tốc độ PƯ thuận & tốc độ PƯ nghịch với số  l ần bằng nhau  làm PƯnhanh đạt trạng thái CB hơn 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    12/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 12 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 12® 

    [bi kip chemistry]

    [Nguyên tử 

     ngu ồn tổng hợp & tham khảo : SGK

    Part I: …

    1. Cấ u tạo ng tử  

     mọi hạt nhân nguyên tử  của mọi nguyên tố  đều có p & n ? 

    Sai. Riêng hidro (ko tính đồng vị D & T) hạt nhân chỉ có 1 p & ko có n  Mọi ngt đều có số  p số  n?

    Sai . Ngoại trừ  H

     Điện tích, khối lượng 

    e p n

    q 1,0.10 1   1   0 m

    ,10.10

     

    1,.10

     

    1,.10

     

    khối lượng ko c ần nhớ vì trong máy tính có sẵn r ồi

    Nguyên tử  có cấ u tạo rỗng các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích đương có kích thước rấ tnhỏ so với kích thước của ngt, nằm ở trung tâm ngt- “hạt nhân nt”. (trích sgk10 -tr.5)

      số  p  số  n < 1,52 số  p (trừ  H)2. Lớp & phân lớp

    Lớp e 

    Lớp (n) 1 2 3 4 5 6 7 …  n

    Tên lớp K L M N O P Q … Số  phân lớp 1 2 3 4 5 6 7 …  n

    Số  AO 1              …   Phân lớp 

    s p d f

    Số  AO 1 3 5 7

    3.  Thứ  tự  viế t cấu hình e 

     Cách nhớ 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    13/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 13 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 13® 

     Cách 1

    1s

    2s 2p

    3s 3p 3d

    4s 4p 4d 4f

    5s 5p 5d 5f 5g

    6s 6p 6d 6f 6g 6h

    7s 7p 7d 7f 7g 7h … 

      1s 2s 2p 3s 3p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s…  

     Cách 2: 

    1s (2s 2p) (3s 3p) (4s 4p) (5s 5p) (6s 6p) (7s 7p)       

    3d 4d 4f 5d 5f 6d

     Cách 3 

    ss ps ps dps dps fdps fdps

    son son phấ n son phấ n son Đánh phấ n son Đánh phấ n son f ải đánh phấ n son f ải đánh phấ n son

     Điểm đặc biệt với Cu,Cr,… 

    Để  đạt cấu hình bền thì nhữ ng ng tố  có cấu hình e:

    … ( 1)

      … ( 1)

     sẽ tự  biến đổi :

    { … ( 1) . . . ( 1) … ( 1) … ( 1) Có ? ngt có e ngoài cùng là  ? 

    3.Đó là: : [ ]: [ ]: [ ] Có ? ngt có e ngoài cùng là  ? 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    14/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 14 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 14® 

    [bi kip chemistry]

    Các vấn đề về bảng tuần hoàn 

     ngu ồn tổng hợp & tham khảo : SGK, Lamsao.vn,go.vn  

    Part I: Bảng tu ần hoàn 

    1. Cách nhớ bảng tu ần hoàn 

    Mặt trước

    IA IIA IIIB …  IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

    1 H H ằng(He)

    2 Lính(Li) Bé(Be)  B ố  (B) Cô(C)  Nhớ(N) Ông(O)  Fải(F) Nga(Ne)

    3 Nào(Na) Mang(Mg) Ăn (Al)  Sinh(Si) Pạn(P) Say(S) Chăng(Cl)  Ăn(Ar) 

    4 Không(K) Cá(Ca)  Gà (Ga)  Gé(Ge)  Ắt(As) Sẽ(Se) Bé(Br)  Khúc(Kr) 

    5 Rượu(Rb) Sang(Sr) Trong(In) Sang(Sn) Sẽ(Sb) Té(Te)  Iu(I) Xương(Xe) 

    6 Cà(Cs) Bà(Ba)  Tủlạnh(Tl) Ph ố (Pb) Pu ồn(Pb) Pò(Po)  Anh(At) R ỗng(Rn)

    7 Fé(Fr) Rán(Ra) 

    Dãy điện hóa cuả KL

    Li2+

      K+  Ba

    2+Ca

    2+Na

    +  Mg

    2+Al

    3+  Mn

    2+  Zn

    2+Cr

    3+Fe

    2+Ni

    2+Sn

    2+Pb

    2+  Fe

    3+2H

    +Cu

    2+Fe

    3+Hg

    +Ag

    +Pt

    2+Au

    3+

    Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2  Cu Fe2+

      Hg Ag Pt Au

    Khi Bạn C ần Nhà  May Áo  Mỏng Záp  Cr S ắt Nên  Sang Ph ố  S ắt Hỏi Cụ  Già  Hàng  Bạc Pha Vàng 

    Tính khử giảm, tính OXH tăng 

    Part II: Quy luật tu ần hoàn t ổng quát  

    ề ũ ê à ề ă ầ

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    15/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 15 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 15® 

     R (*)  I1 (nl ion hóa thứ  nhấ t) (**) 

     độ âm điện (***) 

     tính KL 

     tính bazơ của oxit & hidroxit

    tính phi kim 

    tính axit của oxit & hidroxit

    hóa trị cao nhấ t với H (chỉ tính chiều ngang) hóa trị cao nhấ t với O (chỉ tính chiều ngang)

    (*) ngoại lệ: H là nguyên tử  có bán kính nhỏ nhấ t (~0,053 nm)  chứ  ko phải He

    (**) NHÓM IVA: thứ  tự  BTH (từ  trên xuố ng): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ  tự  I1: C>Si>Ge>Pb>Sn

    (***) NHÓM IVA: thứ  tự  BTH (từ  trên xuố ng): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ  tự   : C>Si>Ge>Pb>Sn(giố ng quy luật I1) 

    CHU KÌ 6: thứ  tự  BTH (trái phải): Cs, Ba, Tl, Pb, Bi, Po, At nhưng thứ  tự    :Cs

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    16/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 16 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 16® 

    [bi kip chemistry]

    [So sánh bán k ính nguyên tử,bán k ính ion]

     ngu ồn tổng hợp & tham khảo :

    Part I: Method 

    Thứ  tự  so sánh: 

     số  lớp càng lớn  bán kính càng lớn

     cùng số  e, Z càng lớn  bán kính càng nhỏ 

    Part II: Ex 

    EX1: Sắp xếp bán kinh giảm d ần:

    ,

    ,

    ,

    ,  

     A.  B. C. D.

    Số  lớp Z  2 10  2 11  2 12  2 9

      2 8

       

    số lớp e  Z

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    17/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 17 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 17® 

    [bi kip chemistry]

    Liên kết hóa học 

     ngu ồn tổng hợp & tham khảo : SGK

    Part I: Liên kế t  

    Liên kế t CHT IonCHT ko cự c CHT có cự c   0 , , 1 ,   ,  

    Bản chấ t lk Sự  dùng chung các e  Lự c hút tĩnh điện giữa các ionmang điện tích trái dấ u

    Đk lk   Giữa các ng tố  giố ng nhau \ g ần giố ng nhau v ề bảnchất hh ( thường với ng tố  PK nhóm IVA, VA, VIA, VIIA) 

    Xảy ra giữ a nhữ ng ng tố  kháchẳn nhau v ề bản chấ t hh (thường với Kl điển hình & PKđiển hình) 

     Ngoại lệ:

      HF có =1,78 nhưng lk CHT có cự c  (đang cậ p nh ậ t)

    Part II: Lai hóa 

    1. Cách xác định lai hóa: 

     Lai hóa

      

      a+b+c+d = số  LK + số  cặp e không liên kế t

    với m a x 1m a x m a x m a x  Thứ  tự : lấy giá trị lớn nhấ t của a r ồi mới đế n bck

      Ví dụ:

     

      ̈  có 2 Lk + 1 cặp e ko lk  

     2. Bảng lai hóa 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    18/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 18 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 18® 

    Lai

    hóa Phân loại Hình vẽ  Dạng hình

    họcGóc   Ví dụ 

    LK E

    sp 2 0 Thẳng 10  ,, 

    ,,,… 

    sp2  3 0 Tam giác đều 10  , ,   , ,… 2 1 Gấp khúc  G ần 10  ,, ,… 

    sp3  4 0 Tứ  diện đều 10  , 

    ,… 

    3 1 Chóp đáy   , ,  2 2 Gấp khúc  G ần 10  , 1 3 Thẳng , … 

    sp3d1  5 0 Lưỡng chóp   , … 

    4 1

    3 2

    2 3

    sp3d2  6 0 Bát diện đều ,,  5 1

    4 2

    … 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    19/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 19 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 19® 

    Part III: Tinh thể 

    hú ý: Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, phân tử thuộc chương trình nâng cao

     

    1 Các loại tt

    TT ion TT NGUYÊN TỬ   TT PHÂN TỬ   TT KL

    Khai niệm Được hình thànhtừ  nhữ ng ion mangđiện tích trái dấ u

    Được hình thành từ  cácng tử  

    Hình thành từ  cácphân tử  

    Hình thành từ  nhữ ng ion , ng tử  KL & e tự  do

    Liên kế t Bản chất tĩnh điện Các ng tử  nằm ở nútmạng, lk với nhau bằnglk CHT

    Lực tương tác phân tử  (yế u)

    Bản chất tĩnh điện

    Tính chấ tchung

    B ền

    Khó nc, khó bay

    hơi 

    Độ cứ ng lớn

    ,

    ô cao

    Ít bền, m ềm

     thấ p, dễ bay hơi 

     Ánh kim, dẻo

    Dẫn diện, nhiệt

    good

     Ví dụ  NaCl Kim cương: 

     tạo bởi C lai hóa sp3 lkCHT 4 nguyên tử  C g ầnnhấ t nằm ở 4 đỉnh 1 tứ  diện đề ằng 4 cặp echung

     cứ ng nhấ t

     Phân tử  iot: 

    Là phân tử   2nguyên tử  , các phântử  iot nằm trên cácđỉnh & tâm các mặtcủa hlp (“tt lậpphương tâm diện”) 

    Ko b ền, có sự  thănghoa

     phân tử  nước đá 

    Mỗi phân tử  H2O lk4 phân tử  g ần nó nhấ tnằm trên 4 đỉnh 1 tứ  diện đều  thuộc cấ utrúc tứ  diện

     so với nước lỏng: Dnhỏ hơn, V lớn hơn 

    KL

    2. Chi tiế t Tinh thể  KL

    Lập phương tâm khố i Lập phương tâm diện Lục phương 

    Hình vẽ 

    Số  đơn vị cấu trúc 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    20/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 20 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 20® 

    Liên hệ R &a,h

    √   √    &  √   p 68% 74% 74%

    G ồm KLK  (thuộc IA) 

    Ba, Ra (thuộc IIA)

    Cr,Mo,W (thuộc VIB)

    Fe (thuộc VIIIB)

    Ca, Sr (thuộc IIA)

    Ni,Pd,Pt (thuộc VIIIB)

    Cu, Ag, Au (thuộc IB)

     Al (thuộc IIIA)

    Pb (thuộc IVA) 

    Be,Mg (thuộc IIA)

    Zn,Cd (thuộc IIB) 

     V,Nb,Ta (thuộc VB)

    Eu 

    Rh, Ir

    Ce,Yb

    Th

    Sc,Y,La

    Ti,Zr,… 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    21/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 21 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 21® 

    [bi kip chemistry]

    [So sánh hidro, nhiệt độ  sôi, tính axit, bazo, tính tan… ] 

     ngu ồn tổng hợp & tham khảo : Tri thucbonph uong.com, v io let , http:/ /www.aotrangtb.com,tài  li ệu c ủ a ThS. Nguy ễn Ái Nhân, củ a th ầy Vũ Khắ c Ng ọc  

    Part I: 1 số yế u t ố ảnh hưởng sự so sánh 

    .Nhóm hút e & đẩ y e

     nhóm hút e : 

     g ồm { ố ứ ố  Độ mạnh gốc hút e: 

      -NO2 > -COOH > -CHO > -CR> -C6H5 (trong vai trò nhóm hút e)  > -C=R

     -F> -Cl > -Br > -I

     làm tăng độ mạnh lk H, tăng nhiệt độ sôi, tăng tính axit, giảm tính bazo 

     cùng 1 gốc thì càng gần nguyên tử  H linh độ ng, số  lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh

     Nhóm đẩ y e:

     làm giảm lk hidro, giảm nhiệt độ sôi, giảm tính axit, tăng tính bazo 

     gốc HCB càng phân nhánh, càng dài  đẩy e càng mạnh

     cùng 1 gốc thì càng gần nguyên tử  H linh độ ng, số  lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh

    Độ đẩ y e:

     -OH > -NH2 > -R (no)

     (CH3)3C- > (CH3)2CH- > CH3CH2CH2- > C2H5 - > CH3- > H- 

     điểm đặc biệt của gố c phenyl C6H5-: sẽ là gốc đẩ y e nếu nó lk với 1 gốc hút e & sẽ là gốc hút e nế unó lk với 1 gốc đẩ y e

    2.Độ phân cự c

    Thứ  tự  độ phân cự c của các chứ c\chất không có lk hidro (cùng M): 

    -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H 

    3.Cis & trans

     cis

    {  ấ

     

       trans  0  0 ấ

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    22/87

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    23/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 23 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 23® 

    Chủ đề  [1]: [Các nguyên t ắc so sánh nhiệt độ sôi]

    (ưu tiên)  lk ion  lk H  

    khối lượng  độ phân cự c  

    mạch cacbon  

    cis & trans   Nguyên tắc 1: nếu có lk ion 

    hợp chất liên kế t ion sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. 

     Ví dụ :

    So sánh nhiệt độ sôi của CH3COONa và CH3COOH. 

    -CH3COONa không có liên kết hiđro nhưng có liên kế t ion giữ a Na-O; CH3COOH có liên kết hiđro. Nhưngnhiệt độ sôi của CH3COONa cao hơn. 

     Nguyên tắc 2: lk hidro

    Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấ p xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro bền hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. 

     Ví dụ 1:

    So sánh nhiệt độ sôi của CH3COOH và C3H7OH. 

    - Cả hai đều có khối lượng phân tử  bằng 60. Nhưng CH3COOH có liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro trongC3H7OH. Nên nhiệt độ sôi của CH3COOH cao hơn nhiệt độ sôi của C3H7OH.

     Ví dụ 2 :

    So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và CH3CHO. 

    - CH3OH có M=32. CH3CHO có M=44. 

    CH3OH có liên kết hiđro, CH3CHO không có liên kết hiđro, nên CH3OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3CHO. 

     Nguyên tắc 3: khối lượng

    Hai hợp chất cùng kiểu liên kết hiđro hoặc là đồng đẳng, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. 

     Ví dụ 1:

    So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và C2H5OH. 

    - Cả hai đều có cùng kiểu liên kết hidro, nhưng m C2H5OH=46> m CH3OH=32  C2H5OH có nhiệt độ sôicao hơn CH3OH. 

     Ví dụ 2:

    So sánh nhiệt độ sôi của C2H6 và C3H8. 

    - Cả hai đều không có liên kết hiđro, khối lượng của C3H8 lớn hơn khối lượng của C2H6 nên C3H8 có nhiệt độ sôi lớn hơn. 

     Nguyên tắc 4: độ phân cự c 

    Hai hợp chấ t hữu cơ đều không có liên kết hiđro, có khối lượng xấ p xỉ nhau thì hợp chất nào có tính phâncực hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn 

    Chú ý: thứ  tự  độ phân cự c của các chứ c\chất không có lk hidro (cùng M): 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    24/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 24 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 24® 

    -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H 

     Ví dụ:

    So sánh nhiệt độ sôi của HCHO và C2H6. 

    - Hai hợp chất trên đều không có liên kế t hiddro và khối lượng bằng nhau, nhưng HCHO có tính phân cực hơnnên có nhiệt độ sôi cao hơn. 

     Nguyên tắc 5: diện tích tiếp xúc (mạch cacbon)

    Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì hợp chất nào có diện tích tiếp xúc phân tử  lớn hơn sẽ có nhiệt độ cao hơn hơn  bậc càng cao, càng nhiều nhánh, nhánh càng gần nhóm chứ c nhiệt độ sôi càngthấ p 

     Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi: 

    - Cả hai đều có khối lượng bằng nhau, đều không có liên kết hiđro. B có diện tích tiếp xúc lớn hơn nên cónhiệt độ sôi cao hơn A.

    6 Nguyên tắc 6: cis > trans

    Hai đồng phân hình học, nhiệt độ sôi cis>trans  (do momen lưỡng cự c cis>trans) 

     Ví dụ:

    So sánh nhiệt độ sôi của cis but-2-en và trans but-2-en: cis>trans

    Chủ đề  [2]: [Các chú ý khi làm bài t ập so sánh nhiệt độ sôi] 

      Bài tập thường gặp: s ắ p x ế  p nhi ệt độ   sôi theo chiều tăng dầ n \ gi ả m d ần,… 

      V ới hidrocacbon

     Đi theo chiều tăng dần của dãy đồng đẳng ( ankan ,anken ,ankin , aren ...) thì nhiệt độ sôi tăng dần vìkhối lượng phân tử  tăng .  Cùng khối lượng phân tử  nhưng: ankan < anken < ankin < aren do tăng về số  liên kế t pi  mất thêmnăng lượng để  phá vỡ liên kế t pi  nhiệt độ sôi cao hơn.  Đồng phân nào có mạnh dài hơn thì có nhiệt độ  sôi cao hơn

      V ới các dẫn xuấ t R-X  ( R: hidrocabon n hư anken ,ankan …X : thường là halogen……)  

     Dẫn xuấ t halogen của anken sôi và nóng chảy ở nhiệt độ sôi thấp hơn dẫn xuấ t của ankan tương ứ ng . Dẫn xuấ t của benzen : đưa 1 nhóm thế  đơn giản vào vòng benzen sẽ làm tăng nhiệt độ sôi .

      V ới hợp chấ t chứ a nhóm chứ c 

     2 chất cùng dãy đồng đẳng chất nào có khối lượng phân tử  lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn  Xét với các hợp chất có nhóm chức khác nhau, nhiệt độ sôi : 

    axit >ancol >amin >  -COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H  

     Chú ý với Ancol và Axit : 

    -Các gố c dẩ y e (không có lk pi: CH3,C2H5….)  sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kế t H b ền hơn 

    -Các gốc hút e (có liên kết pi: Phenyl,…; halogenua: F -,Cl-,Br-,I-)  sẽ làm giảm nhiệt độ sôi do liên kế t Hkém bền hơn, gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tương tác lạ icàng yếu đi .

    -V ới ancol:   đồng phân   tert

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    25/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 25 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 25® 

      nếu có H2O: t0s  ancol có 4 C trở lên > H2O (1000C) > ancol có 3 C 

     Chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chứ c –OH ,-COOH ,-NH2

    - Nhóm thế  loại 1 ( không chứ a lk pi :CH3 , C3H7 …) có tác dụng đẩy e vào nhân thơm làm liên kế t Htrong nhóm chức kém bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi . - Nhóm thế  loại 2 ( chứa liên kế t pi : NO2 ,C2H4 …) có tác dụng hút e của nhân thơm làm liên kế t Htrong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi . 

    - Nhóm thế  loại 3 ( các halogen : -F ,-Cl ,-Br ,-I ) có tác dụng đẩy e tương tự  như nhóm thế  loại 1.* Với phenol: t0s phenol > ancol có 7 C trở xuống & axit có 4 C trở xuố ng 

    Chủ đề  [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số chất](tham khảo) 

    Ch ấ t     Ch ấ t     Ka CH3OH - 97 64,5 HCOOH 8,4 101 3,77

    C2H5OH - 115 78,3 CH3COOH 17 118 4,76

    C3H

    7OH - 126 97 C

    2H

    5COOH - 22 141 4,88

    C4H9OH - 90 118 n - C3H7COOH - 5 163 4,82

    C5H11OH - 78,5 138 i – C3H7COOH - 47 154 4,85

    C6H13OH - 52 156,5 n – C4H9COOH - 35 187 4,86

    C7H15OH - 34,6 176 n- C5H11COOH - 2 205 4,85

    H2O 0 100 CH2=CH- COOH 13 141 4,26

    C6H5OH 43 182 (COOH)2  180 - 1,27

    C6H5NH2 -6 184 C6H5COOH 122 249 4,2

    CH3Cl -97 -24 CH3OCH3  - -24

    C2H5Cl -139 12 CH3OC2H5 - 11

    C3H7Cl -123 47 C2H5OC2H5 - 35

    C4H9Cl -123 78 CH3OC4H9 - 71

    CH3Br -93 4 HCHO -92 -21

    C2H5Br -119 38 CH3CHO -123,5 21

    C3H7Br -110 70,9 C2H5CHO -31 48,8

    CH3COC3H7 -77,8 101,7 CH3COCH3 -95 56,5

    C2H5COC2H5 -42 102,7 CH3COC2H5 -86,4 79,6

    Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy 

     cis {  ấ     trans  0  0 ấPart V: so sánh tính axit, bazo 

    1 Cùng loại nhóm chức:

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    26/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 26 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 26® 

     Theo g ốc hút e, đẩy e (xem part I )

    2 So sánh các chức khác nhau 

     tính axit: 

    Độ mạnh của các axit : 

     AXIT mạnh ,,,,,,   AXIT trung bình  , ,   AXIT yế u   AXIT rấ t yế u () ( ) (bảng này mình tham khảo trên mạng và ko chắc ch ắn độ chính xác ^^ ) 

    Cái này chắc ch ắn đúng: 

      Ancol < H2O < phenol

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    27/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 27 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 27® 

    Hóa học vô cơ 

    [bi kip chemistry]

    [CÁC khái niệm vô cơ  khó nhớ  ] 

    ngu ồn t ổng h ợ p & tham kh ảo :

    gh i chú: ở  phần này, nhữ ng khái  niêm v ề CN Silicat, Phân bón, gang thép đượ c vi ết chi ti ết ở  phần ”PHân bón HH, CN SILICAT & GA NG THÉP”  

    Part I 

    Chú ý: ph ần này những khái niệm c ần nhớ chỉ có ở ph ần đại cương KL, vì vậy mình táchriêng ra chủ đề Đại cương KL. Các bạn đọc chủ đề đó sẽ đầy đủ hơn (mình vẫn giữ  lạiph ần này mà ko xóa đi để các bạn ch ắc ch ắn là ko còn khái niệm nào nữa. Thứ 2 là cách

    kẻ bảng ng ắn gọn hơn , bạn nào phù hợp cách học nào thì xem phần đó ^^ ) 

    Tên  Khái niệm

    Nhóm halogen 

    Nhóm oxi 

    Nhóm Cacbon 

    Đại cương KL

    KL &hợpkim

    Hợp kim Là vật liệu kim loại có chứ a 1 kim lại cơ bản & 1 số  KL\ PK khác 

    Hợp kim: làvật liệu KL

    chứa 

    1 kl cơbản 

    1 sốkl\pk

    #

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    28/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 28 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 28® 

     Tc hợp kim: 

     ứ ng dụng hk: (ko có gì cầ n nh ớ  )  

    Dãyđiệnhóa 

    Cặp oxi hóa khử 

    dạng oxi hóa & dạng khử của cùng 1 ng tố kl tạo nên cặp oxi hóa khử 

    Pin &điệnphân 

    C ầu muố i  trong cầu muối, các cation (+) di chuyển sang cực (+), các anion (-) di chuyểnsang cực (-) 

     Anot,catot anot: nơi xảy ra sự  oxi hóa 

    catot: nơi xảy ra sự  khử  

     trong pin : anot: (-), catot : (+)

    trong đf : anot: (+), catot: (-)

    Thế  điện cự cchuẩn

    Là Epin tạo bởi điện cự c hidro chuẩ n & tấm KL nhúng vào dd muố i của nó với[ion KL]=1M

    Chi ều PƯOXHK (quytắc )

    Kl của cặp OXH-K có E0 nhỏ hơn khử  được cation KL của cặp OXH-K có E0 lớnhơn

    Sự  đf   Là quá trình OXH-K xảy ra ở b ề mặt các điện cực khi có dòng điện 1 chi ều điqua chất điện li nc \ dd chất điện li

    Hiện tượngdương cự ctan

     Xảy ra khi anot (cực âm) làm bằng kim loại trong dd đf  

     Ví dụ: đf dd CuSO4 với anot Cu

     [ion kl] ko đổi trong qt đf  

    Thứ  tự  đf    với ion KL: từ phải trái dãy điện hóa 

     với anion:  (anion tính khử  mạnh hơn   bị  đf trướ c) ( 

    )

     

     Ăn mònKL

     Ăn mòn Kl  Là sự  phá hủy KL\Hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường

     Ăn mòn hh  Là qt OXH-K , trong đo các e của KL đưuọc chuyể n trự c tiếp đến các chấ t trongmôi trường

     Ăn mòn điênhóa 

     Là qt OXH-K, trong đo KL bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li & tạonên dòng e chuyể n từ  cự c (-)  cự c (+)

     đk xảy ra : 1.các điện cực khác nhau về bản chất.các điện cực phải tiếp xúc trực tiếpgián tiếp qua dây dẫn.các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    29/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 29 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 29® 

    [bi kip chemistry]

    [CÁC tên gọi vô cơ  khó nhớ  ] 

    ngu ồn t ổng h ợ p & tham kh ảo: SGK

    Part I: Nhóm Halogen 

     Quặng chứa clo:  Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O

     Xinvinit:KCl.NaCl

     Axit có oxi của clo:

      Axit hipocloro (HClO)

      Axit cloro (HClO2)

      Axit cloric (HClO3)

      Axit pecloric (HClO4)

     Quặng chứa flo:

    - Florit (CaF2)

    - Criolit (Na3AlF6)

     Khác:

    Nước Javen (NaCl + NaClO)

     Clorua Vôi (CaOCl2) 

     Kali Clorat (KClO3)

    Part II: Nhóm oxi 

     Natri thriosunfat:   Các dạng thù hình của lưu huỳnh

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    30/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 30 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 30® 

    Lưu huỳnh tà phương ()  Lưu huỳnh đơn tà () Cấ u tạo tinh thể  

    D 2,07 g/cm3  1,96 g/cm

      1130C 1100Cề 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    31/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 31 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 31® 

    Part IV: Nhóm cacbon 

    Quặng\khoáng vật Hc khác 

    Cacbon - Canxit : CaCO3

    - Magiezit : MgCO3

    - Dolomit : CaCO3.MgCO3

    Nước đá khô:  rắn Sođa:  Photgen:  ( ạ í→ ) 

    Silic - Cát (SiO2) 

    - Cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O)

    - Xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O)

    - Fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)

     Các dạng thù hình của cacbon:

    Kim cương  Than chì  Cacbon vô định hình  Fuleren (nâng cao) 

    Tinh th ể  nguyên  tử  khôngmàu, trong suốt, khôngd ẫn điện, d ẫn nhiệt kém,cứng nh ấ t

    Tinh th ể c ấu trúc lớp màuxám đen, ánh kim, dẫnđiện kém kim loại, m ềm

    Bao g ồm than g ỗ, thanxương, than muội… cấ utạo x ốp, có khả  năngh ấ p phụ khí & chấ t tan

    C ấu trúc hình cầu r ỗng,g ồm C70, C60

     Khí than khô & khí tan ướt

    Khí than ướt Khí than khô\khí lò gas 

    H ỗn hợp khí từ PƯ đc CO khi cho hơi nước đi quathan nung nóng: 

    →  H ỗn hợp khí thu được khi sx CO trong lò gas: 

     ,ò ạ , , , …  , ò ạ , , … 

    Dùng làm nhiên liệu khí  

    Công nghiệp Silicat (xem chi ti  ế t ở  box CN SILICAT) 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    32/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 32 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 32® 

    Part V: KL

    1. Các quặng\hợp chấ t kim loại

    Quặng\khoáng vật Bổ sung

    KLK

    ,KLKT

    Cacnalit: KCl.MgCl2.6H20

    Xinvinit: NaCl.KCl

    Th

    ạch cao khan:

    CaSO 

    Thạch cao sống:CaSO. HO Thạch cao nung: CaSO. HO or CaSO.0,HO Nhôm

      Anotit: CaO.Al2O3.2SiO2 

    Boxit : lO. HO Berin : lO.BeO.SiO Mika: KO.lO.SiO. HO Cao lanh:

    lO.SiO. HO 

    Fenspat: NaO.lO.SiO 

    Emeri:

     nhôm oxit trong tự nhiên dạng khan, có độ cứng cao, làm đá mài 

    orinđon tinh khiết: lO khan, là ngọc thạch rấtcứng, cấu t ạo tinh thể trong suốt, không màu 

    orinđon lẫn : ngọc rubi (màu đỏ)orinđon lẫ

    n

     &

    : ng

    ọc saphia (màu xanh) 

    Rubi & saphia nhân tạo được chế t ạo bằng cáchnung nóng hỗn hợp  ớ   &   Phèn chua: KSO. l(SO).HO hayKl(SO).1HO  phèn nhôm: nếu thay K Li, Nahay NH  được muối kép khác có tên chung là phèn nhôm Tecmit : hh bột Al & Fe2O3  để hàn gắn đường ray

     Crom Cromit: eO.CrO (thường lẫn lO & O)  Phèn crom-kali :KSO. Cr(SO).HO hay KCr(SO).1HO Có màu xanh tím, dùng để thuộc da, làm chất cầmmàu trong nhuộm vải ( ƯD tương tự phèn chua) 

     Sắt Pirit :FeS2 (pirit sắt)Xementit: Fe3C

    Xiderit : FeCO3 

    Hematit : Fe2O3

    Hematit nâu: e2O3.nH2O

    Manhetit: Fe3O4

    Sắt t ừ oxit: eO 

     

    Đồ

    ng Cancopirit (Pirit đồng) : CuFeS2(hay CuS.FeS)

    Cancozin : Cu2S

    Cuprit: Cu2O

    Cacbonat bazo của đồng: CuCO. Cu(OH) 

    Kẽm Thuốc thử Lucas: HCl/ZnCl2 (dùng để phân biệt cácancol bậc khác nhau) 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    33/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 33 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 33® 

    2. Hợp kim

     phân biệt theo tính chấ t

    Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr- Mn (inox), đồ ng b ạ ch (Cu-Ni)

    HK đồ ng b ạch có tính bề n v ữ g cao, không bị   ăn mòn dù trong

    môi trường nướ c bi ển , dùng chế   t  ạo chân vịt tàu biể  n, tuabin chođộng cơ máy bay phả n l ự c

    Hợp kim siêu cứ ng: W-Co,Co-Cr-W- Fe,… 

    Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấ p: Sn-Pb (thi ếc hàn nóng chả y ở  210 0 C)  , Bi-Pb-Sn (nc 65 0 C)

    Hợp kim nhẹ, cữ ng & b ền:  Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg  

    Hợp kim không giãn nở theo nhiệtđộ 

    Inva (Ni-Fe)

    Dùng trong kĩ thuật vô tuyế  n

     phân biệt theo tên 

    Tên  Thành phần ct, tc, ứ ng dụng Ghi chú 

    Inox Fe-Cr-Mn

    Thiếc hàn  Sn-Pb

    có thấ p (2100C)Inva Ni-Fe

    dùng trong kĩ thuật vô tuyế n

    Đồng thau Cu-Zn (45%Zn)

     cứ ng & b ền hơn đồng

     chế  tạo các chi tiết máy , thiế t bị dùng trong cn đóng tàubiể n

    Ph ần này có thể    đã bị  gi  ả mt ải, mình ko rõ nên các bạ nđừng đọ c ph ần này  v  ộ i ^^

    Đồng bạch Cu-Ni (25%Ni)

     b ền đẹp, ko bị ăn mòn trong nước biể n

     dùng trong cn tàu thủy (ch ế   t  ạo chân vịt tàu biển,…) ,tuabin cho động cơ máy bay phản lự c, đúc tiền, … 

    Đồng thanhCu-Snchế  tạo máy móc, thiế t bị 

     Vàng 9 cara  Cu-Au (2/3: Cu, 1/3: Au)

     dùng để  đúc tiền vàng, vật trang trí  

    B ổ   sung nh ỏ :   Pb được dùng để   ch  ế   t  ạo các hợp kim không mài mòn các trụ c quay    đượ cdùng làm ổ  tr  ụ c.

    3 Gang thép 

    (xem box gang thép)  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    34/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 34 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 34® 

    [bi kip chemistry]

    [PH Â  N BÓ N HH, CN SILICAT & GANG

    THÉP ] 

    ngu ồn t ổng h ợ p & tham kh ảo: sgk

    Part I: PHÂN BÓN HH 

     Phân bón hóa học là gì?  

    Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố  dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng caonăng suất cây trồng 

     Tại sao phải bón phân bón hh  cho cây? Cây đồng hóa được C,O,H từ  kk & nước, còn đố i với các nguyên tố  khác (N,P,K,…), cây hấ p thụ từ  đất. Đấ ttr ồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố  dd  c ần bón phân! ^^

     Sơ lược phân bón hh 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    35/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 35 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 35® 

    . Chú ý về Phân đạm

    Đạm amoni Đạm nitrat Urê 

    Thành phầnhóa học chính 

    NHCl (NH4)2SO4 21%N

    NH4NO3 35%N 

    NaNO3 16%N

    Ca(NO3)2 17%N

    Urê 

    (NH2)2CO 46%N

    Điều chế    Axit + NH3  Muố i cacbonat + HNO3 

    Dạng ion \hợp chất cây

    đồng hoá 

    NH4+  NO3

    -   NH4+ 

     trong đất, dưới tdcủa VSV, bị phân hủ y

    NH3 or td H2O:

    (NH2)2CO+2H2O(NH4)2CO3 

    Đặc điể m   khi tan trong nước,thủy phân  mt axit  bón cho các loại đất ítchua\ đất đã được khử  chua trước bằng CaO (vôi) 

     Dễ hút ẩ m. Không bóncùng tro hoặc vôi. 

     dễ hút nước trong kk& chảy rữ a

     tan nhi ều trong nước tác dụng nhanh vớicây nhưng dễ bị nướcmưa rửa trôi 

     ở trạng thái rắn k ị lử a.

     Bón được cho mọi loạiđấ t.

     màu trắng

     tan good trong nước

     Hàm lượng đạm cao, bóncho mọi loại đấ t.

    2.  Chú ý về phân lân 

    Supephotphat đơn  Supephotphat kép  Phân lân nung chả y

    Thành phần hóahọc chính vàhàm lượng

    %P2O5 

    Ca(H2PO4)2 và CaSO4 14 – 20%

    Ca(H2PO4)2 40 – 50%

    Hỗn hợp photphat vàsilicat của Ca và Mg 

    12 – 14%

    Phương phápđiều chế  

    Nung quặngapatit\ photphorit + đá xà

    vân (magie silicat) + thancố c ở trên 10000C tronglò đứ ng  và làm nguộinhanh sp bằng nước

    Dạng ion mà câyđồng hoá 

    HPO  HPO  Ion photphatĐặc điể m CaSO4 không tan trong

    nước, làm rắn đấ tKhông tan trong nước  thích hợp cho đấ t chua

    3

    . Phân hỗn hợp & phứ c hợp

     Là lọai phân bón chứ a đồ ng th ờ i   2\ 3 nguyên tố  dinh dưỡng cơ bản

      Phân hỗn hợp chứ a cả 3 ng tố  N,P,K   “phân NPK” , là sp khi được trộn từ  các phân đơn chứ a N, P,K theo tỉ lệ N:P:K khác nhau tuỳ theo loại đất và cây trồng . Ví dụ : Nitrophotka   là hỗn hợp(NH4)2HPO4 và KNO3.

    0180 200

    2 3 200

    2 2 2

    2

    ( )

    atmCO NH  

     NH CO H O

    3 4 2 2 4( )

    2 4 2 4

    ( ) 2

    ( ) 2

    dacCa PO H SO

    Ca H PO CaSO

    3 4 2 2 4( )

    3 4 4

    3 4 2 3 4

    2 4 2

    ( ) 3

    3

    ( )

    3 ( )

    dacCa PO H SO

     H PO CaSO

    Ca PO H PO

    Ca H PO

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    36/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 36 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 36® 

      Phân phứ c hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất. Vídụ: NH3 + H3PO4  hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (“amophot”  )

    4. Phân vi lượng

     Cung cấp cho cây các ng tố  như B, Zn, Mn, Cu, Mo,… ở dạng đơn chấ t

     cây trồng chỉ c ần 1 lượng rấ t nhỏ để  tăng khả năng kt qt st & TĐC, tăng hiệu lự c quang hợp,… 

     đưa vào đất cùng phân bón vô cơ\hữu cơ & chỉ có hiệu quả cho từ ng loại cây & từ ng loại đấ t

     dùng quá nhi ều  có hại cho cây 

    Part II: CN SILICAT (nâng cao) 

    .THỦ Y TINH

     Thành phần hh & tc Thủy tinh thường được dùng làm cửa kính, chai lọ,…: là hỗn hợp , & , viế t g ầnđúng : ..  sx: nấ u chảy 1 hh cát trắng, đá vôi & sođa (100): ..   không có cấu trúc tinh thể, là chất vô định hình  không có nhiệt độ nc xác định.

     1 số  loại khác 

    Thủ y tinh lỏng Thủ y tinh kali Thủ y tinhpha lê 

    Thủ y tinh thạchanh

    Khác 

    Là  Dd đậm đặc của &   K2O.CaO.6SiO2  Chứ a   Silic tinh khi ế t Đặcđiể m

    tnc & t hóa mềm cao hơn 

    Nhi ều PbO dễ nóng chảy& trong suố t

    thóa mềm cao,hệ số  nở nhiệt rấ tnhỏ  không bị nứt khi nóng lạnhđột ngột

    Cho thêm oxit1 của số  kl  được TT cómàu khácnhau

     Vd:   thủ y tinhmàu lục,

    Sx khi nấ u thủy tinh,thayNaCO=KCO 

    Nấ u chảy SiO tinhkhiế t

    CNSilicat

    đồ gốm 

    thủytinh

    xi măng 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    37/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 37 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 37® 

    Dùnglàm 

    Chế  tạo keo dánthủy tinh & sứ , sx ximăng chịu axit, chấ tk ết dính trong xâydự ng

    Dụng cụ thínghiệm, lăng kính,thấu kính 

      TT  xanh nướcbiể n

    2. Đồ gố m 

     là vật liệu được chế  tạo chủ yế u từ  đất sét & cao lanh.

     Phân loại theo công dụng

     dạng mindmap 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    38/87

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    39/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 39 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 39® 

     tp chính : canxi silicat & canxi aluminat:  ( . . )  ( . ) ( ) ( . )  Sản xu ấ t 

     Quá trình đông cứng ximăng 

     Trong xây dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhão , sau vài giờ sẽ bắt đầu đông cứng lại .

     Quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi măng với nước, tạonên những tinh thể hiđrat  đan xen vào nhau thành khối cứng và bền :

    3CaO.SiO2+5 H 2O→Ca2SiO4.4 H 2O+Ca(OH )2 

    2CaO.SiO2+4 H 2O→Ca2SiO4.4 H 2O 

    3CaO. Al 2O3+6 H 2O→Ca3( AlO3)2.6 H 2O 

     Hiện nay, người ta còn sản xuất các loại xi măng có những tính năng khác nhau:  xi măng chịu axit, ximăng chịu nước biển,...  Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn như nhà máy xi măng: Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn... 

    Part III: GANG THÉP 

    1 So sánh Gang & thép 

    nghiền nhỏđã vôi 

    trộn với đấtsét nhiều & ít

    quặng sắt=pp khô\ướt 

    nung hỗnhợp trong lò

    quay\lòđứng

    (100100) clanhke

    để nguội,nghiền

    clanhke với1 số chấtphụ gia ->bột min 

    XI MĂNG 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    40/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 40 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 40® 

    2. Sx

    Sx gang Sx thép 

    Nguyênliệu

     quặng sắt sx gang có 30-95% oxit sắt, kochứ a\rấ t í t P,S

     than cốc (ko có sẵn trong tn, phải đc từ  thanmỡ), vai trò cung cấ p nhiệt khi cháy, tạo CO & tạo thànhgang 

     chấ t chả y

     

     CaO hóa hợp

     là chấ t

    khó nc ở trong quặng sắt  xỉ silicat dễ nc , có ỏ ( , )  nổi lên trên gang ( , ) 

     gang trắng\ xám 

     sắt thép phế  liệu

     chấ t chảy : CaO

     nhiên liệu: d ầu ma zút \ khí đố t

     oxi

    Gang  Thép 

    ĐN 

     Là hợp kim của Fe với C   có 2-5% khối lượng C  ngoài ra có 1 ít Si,Mn,S,…

     là hợp kim của Fe với C 

     khối lượng C  2%  ngoài ra có Si,Mn,Cr,Ni 

    Gang trắng  ang xám  Thép thường(thépcacbon) 

    Thép đặc biệt 

    Tp 

    Ít C

    R ất ít Si 

    Nhi ều xementit Nhi ều C

    Nhi ều Si 

    Ít C 

    Ít Si, Mn

    R ất í t S,P 

    Là thép có thêm các ng tố  khác (Si, Mn, Cr, Ni, W, V,…) 

    TC

    R ấ t cứng & giòn   Kém cứng & kémgiòn hơn 

     khi nc  chấ t lỏnglinh động (ít nhớt)

     khi hóa rắn  tăng V 

    Độ cứ ng phụ thuộc%C

     thép cứ ng  0,9%C

     thép mềm  0,1%C 

    Có những tc cơ học rất quý:  thép Cr-Ni rấ t cứ ng  chế  tạo vòng bi, vỏ xe bọcthép,… 

     thép ko gỉ (74% Fe, 18%Cr, 8% Ni)  chế  tạo dụngcụ y tế, nhà bế p

     thép W-Mo-Cr rấ t cứng dùở  rấ t cao  chế  tạo lưỡidao cắt gọt kim loại cho máy

    tiện, máy phay  thép silic tính đàn hồi tố t chế  tạo lò xo, nhíp oto 

     thép mangan rấ t b ền, chịuva đập mạnh  chế  tạođưuòng ray xe lửa, máynghi ền đá 

    ƯD 

    Luyện thép   Đúc các bộ phân củamáy, ông dẫn nước,

    cánh cửa,… 

    Xây dựng nhà cử a,chế  tạo các vật dụng

    trong đs 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    41/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 41 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 41® 

    PƯ xả yra

    Miệng lò  00  Có cửa thoát ra khí lò cao O2 oxi hóa phi kim trong gang  oxit

     C+O2CO2↑ 

    S+O2SO2↑ 

     

     

      &  khó bay hơi, hóa hợpvới chấ t chảy CaO  xỉ nổi trên bề mặtthép lỏng:  ()   

    Thân lò 

    4000C 

    500-6000C

    700-8000C

    Pư CO khử  oxit sắt    

     

    Bụng lò  10000C

    13000C

    15000C

    Pư tạo xỉ     

    Phễu lò  18000C

    Pư tạo CO

     

     N ồi lò  Chứ a xỉ  Kk nóng được thổi vào 

    Cửa tháoxỉ 

    Tháo xỉ ra khỏi lò 

    Cửa tháogang

    Tháo gang ra khỏi lò 

    Sự  tạo

    thànhgang

    Ở  bụng lò (phần 15000C) Fe nc hòa tan 1 phần C & 1

    lượng nhỏ Mn,Si,…

     ”gang” .Gang nc tích tụ ở n ồi lò 

    Sau 1 thời gian nhất định, ngta tháo gang & xỉ ra khỏilò. 

    Các ppluyệnthép 

     3 lò luyện thép này thuộc chương trình nâng cao  

    pp Bet xơ me (lò thổ ioxi)

    pp Mac tanh (lò bằng) pp lò điện (lò hồ quangđiện)

    Hìnhvẽ 

    Nhiênliệu or

    pp

    Oxi nén dưới áp suấ t10atm được thổi trên bề mặt & trong lòng gang nc 

    Khí đố t\d ầu+kk +O2 phunvào lò  oxi hóa các tạpchấ t trong gang

    Trong lò điện, thanh thanchì & gang là các điện cự c

    Ưuđiể m

    Pư trong khố i gang toả nhi ều nhiệt, short time

    Kiểm soát được các tỉ lệ các ng tố  & bổ sung ngtkhác  thép chất lượng cao

    Luyện thép đặc biệt có KLkhó nc: W, Cr,… & loại h ầuhết các ngt có hại cho thép 

    N.suấ t Max=300 tấn thép/45min  1 mẻ 300 tấ n/5-8h Ko lớn (do dung tích nhỏ)

    Thố ngkê 

    80% thép sx theo pp này  12-15%

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    42/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 42 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 42® 

    [bi kip chemistry]

    [Đại cươ ng KL 

    ngu ồn t ổng h ợ p & tham kh ảo: SGK

    Part I: KL & Hợp kim

    I Tính chất vật lí của KL

     Tính chất chung: do e tự do

     tính chất riêng: phụ thuộc độ bền lk Kl, M, kiểu mạng tinh thể,… của KL 

    II Hợp kim:

     Định nghĩa: là vật liệu kim loại có chứa 1 kl cơ bản & 1 số kl \ pk khác 

    Tính chất

    •tính dẻo: KL có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn,...

    •tính dẫn diện: Ag>Cu>Au>Al>Fe .Tăng nhiệt độ -> tính dẫn điện giảm (do sựdao động các ion KL tăng lên -> cản trở sự chuyển động của e tự do).

    •Tính dẫn nhiệt: Ag>Cu>Al>Fe. Kl nào dẫn điện tốt -> dẫn nhiệt tốt •Ánh kim 

    Tính chấtchung

    •KL riêng: max: Os, min: Li. Kl nhẹ: D < 5 g/cm3, Kl nặng: D > 5 g/cm3 •Nhiệt độ nc: max: W, min: Hg (chất lỏng ở đkt) •tính cứng: Cr > W > Fe > Cu & Al Tính chất riêng 

    Hợp kim: là

    vật liệu KLchứa 

    1 kl cơbản 

    1 sốkl\pk

    #

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    43/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 43 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 43® 

     Ứng dụng

    (ko có gì cần nhớ)

     Các hợp kim:

     phân biệt theo tính chấ t

    Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr- Mn (inox), đồ ng b ạ ch (Cu-Ni)

    HK đồ ng b ạch có tính bề n v ững cao, không bị   ăn mòn dù trongmôi trường nướ c bi ển , dùng chế   t  ạo chân vịt tàu biể  n, tuabin chođộng cơ máy bay phả n l ự c

    Hợp kim siêu cứ ng: W-Co,Co-Cr-W- Fe,… 

    Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấ p: Sn-Pb (thi ếc hàn nóng chả y ở  210 0 C)  , Bi-Pb-Sn (nc 65 0 C)

    Hợp kim nhẹ, cữ ng & b ền:  Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg  

    Hợp kim không giãn nở theo nhiệtđộ 

    Inva (Ni-Fe)

    Dùng trong kĩ thuật vô tuyế  n

     phân biệt theo tên 

    Tên  Thành phần ct, tc, ứ ng dụng Ghi chú 

    Inox Fe-Cr-Mn

    Thiếc hàn  Sn-Pb

    có thấ p (2100C)Inva Ni-Fe

    dùng trong kĩ thuật vô tuyế n

    Đồng thau Cu-Zn (45%Zn)

     cứ ng & b ền hơn đồng

     chế  tạo các chi tiết máy , thiế t bị dùng trong cn đóng tàu biể n

    Ph ần này cóth ể    đã bị  gi  ả mt ải, các bạn chúý đừng đọ cph ần này vộ i^^Đồng bạch Cu-Ni (25%Ni)

     b ền đẹp, ko bị ăn mòn trong nước biể n

     dùng trong cn tàu thủy (ch ế   t  ạo chân vịt tàu biển,…) , tuabin cho độngcơ máy bay phản lự c, đúc tiền, … 

    Đồng thanh Cu-Sn

    chế  tạo máy móc, thiế t bị 

     Vàng 9 cara  Cu-Au (2/3: Cu, 1/3: Au)

     dùng để  đúc tiền vàng, vật trang trí  

    Part II: Dãy điện hóa KL & pin điện hóa

    I Cặp OXH-K

     dạng OXH & dạng khử của cùng 1 ng tố kl tạo nên cặp OXH-K

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    44/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 44 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 44® 

    II Pin điện hóa 

    trong cầu muối, các cation (+) di chuyển sang cực (+), các anion (-) di chuyển sang cực (-)

     Anot, catot:

    anot: nơi xảy ra sự  oxi hóa 

    catot: nơi xảy ra sự  khử   trong pin : anot: (-), catot : (+)

    trong đf : anot: (+), catot: (-)

    III Thế điện cực chuẩn & dãy điện hóa của KL

     Là Epin tạo bởi điện cự c hidro chuẩ n & tấm KL nhúng vào dd muố i của nó với [ion KL]=1M

     Quy tắc : Kl của cặp OXH-K có E0 nhỏ hơn khử  được cation KL của cặp OXH-K có E0 lớn hơn

    Part III: Sự điện phân

     KN 

    Là quá trình OXH-K xảy ra ở b ề mặt các điện cực khi có dòng điện 1 chi ều đi qua chấ tđiện li nc \ dd chất điện li

     Hiện tượng dương cự c tan

     Xảy ra khi anot (cực âm) làm bằng kim loại trong dd đf  

     Ví dụ: đf dd CuSO4 với anot Cu

     [ion kl] ko đổi trong qt đf  

     Thứ  tự  đf  

     với ion KL: từ phải trái dãy điện hóa 

     với anion:    (anion tính khử  mạnh hơn   bị  đf trướ c) (  ) 

     Ứng dụng của đf  

        Ứ   n   g    d   ụ   n   g

        đ    f

    đc KL, 1 số PK,1 số HC  H2,O2,F2,Cl2,KMnO4,NaOH,H2O2, Giaven,...

    tinh chế 1 số kl  tinh chế Au 

    anot tan: vàng thô 

    ở catot thu được vàngròng 99,99% 

    mạ điện 

    anot: vật để mạ:Cu,Ag,..

    catot: vật cần mạ 

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    45/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 45 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 45® 

    Part IV: Sự ăn mòn KL 

    I KN

    Là sự  phá hủy KL\Hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường

    II  Ăn mòn hóa học & ăn mòn điện hóa 

     Ăn mòn hóa học  Ăn mòn điện hóa 

    Là qt OXH-K , trong đo các ecủa KL đưuọc chuyể n trự c tiế pđến các chất trong môi trường

     Là qt OXH-K, trong đo KL bị ăn mòn do tác dụng của dd chấ tđiện li & tạo nên dòng e chuyể n từ  cự c (-)  cự c (+)

     đk xảy ra:

    1.các điện cực khác nhau về bản chất. các điện cực phải tiếp xúc trực tiếpgián tiếp qua dây dẫn.các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li  Giố ng Bản chấ t: sự  OXH-K

    Khác  Không hình thành dòng điện Có dòng e từ  cự c (-)  (+)  tạo pin điện hóa 

    III Chố ng ăn mòn KL 

     PP bảo vệ b ề mặt

     PP điện hóa 

    Part V: Điều chế  KL

    pp Đc 

    Pp thủ yluyện\pp ướt

    Dùng dd thích hợp (H 2 SO 4  , NaOH, NaCN,…)  hoà tan KL\hc KL &tách ra khỏi ph ần ko tan trong quặng

    KL yế u: Cu, Ag, Hg, Au

    Pp nhiệtluyện

    Dùng chấ t khử  mạnh (CO, CO, H 2  , Al, KLK, KLKT,…  )   khử  ion KLtrong các HC ở   KL trung bình: Zn,Fe,Sn,Pb

    Pp điện phân  Dùng dòng điện 1 chi ều khử  các ion KL H ầu hế t các KL

    Chú  ý:  Đ/c Ag bằng pp thủ y luyện: 

    Nghi ền nhỏ quặng Ag2S  xử  lí bằng dd NaCNọ→  dd muố i phứ c bạc →  Ag

       [ ()]   [ ()] [()]  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    46/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 46 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 46® 

    Hóa học hữu cơ 

    [bi kip chemistry]

    [CÁC khái niệm Hữu cơ   khó nhớ  ] 

    ngu ồn t ổng h ợ p & tham kh ảo: SGK

     Mục đích: tr ả l ờ i những câu hỏi khái niệm 

    Part I:

    Tên  Khái niệm

    ĐẠI CƯƠNG 

    HCHC Là HC của C (trừ  CO,CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…) 

    Hóa học HC Là ngành hh chuyên nghiên cứu các HCHC 

    HCB Là những hch được tạo thành từ  2 nguyên tố  C & H

    Dẫn xuấ t Là những HC mà trong phân tử  ngoài C,H còn có nguyên tử  nguyên tố  khác 

    Nhóm chứ c Là nhóm nguyên tử  \ nguyên tử  gây ra những PƯHH đặc trưng của phân tử  HCHC

    Đồng đẳng Những HC có thành phần phân tử  hơn kém nhau 1\nhi ều nhóm CH2 nwhng cso

    tc HH tương tự  nhau

    Đồng phân  Hợp chất khác nhau nhưng cùng CT phân tử  

    Công thứ cphố i cảnh

    Là một loại CT lập thể  

    PƯ HC  Phân cắtđồng li

     trong phân cắt đồng li, đôi e dùng chung được chia đều cho 2 nguyên tử  lktạo ra các tiểu phân mang e độc thân gọi là g ố  c t ự  do

     gố c tự  do mà e độc thân ở nguyên tử  C : “gố  c cacbo t ự  do”  

    g ố  c t ự  do thường được hình thành nhờ as\nhiệt & là nhữ ng tiể u phân có khả năng pư cao 

    Phân cắt dị li  trong phân cắt dị li, nguyên tử  có   lớn hơn chiế m cả cặp e dùng chung  anion, nguyên tử  có   nhỏ hơn bị mấ t 1 e  cation Cation mà điện tích (+) ở C   “cacbocation”  

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    47/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 47 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 47® 

    cacbocation thường được hình thành do tác dụng của dung môi phân cự c  

    1 số  quy tắcpư  

    Quy tắc thế  ở vòng benzen 

    Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay -OH, -NH2, -OCH3,…)  PƯ thế  vào vòng dễ dàng hơn & ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho & para 

    khi vòng benzen có sẵn nhóm -NO2 (hay -COOH, -SO3H,…)  PƯ thế  vào vòngkhó hơn & ưu tiên xảy ra ở vị trí meta 

    Quy tắc cộngMacopnhicop

    Quy tắcZaixep’  

    Khi tách HX ra khỏi dx halogen, X ưu tiên tách ra cùng H ở nguyên tử  C bậc caohơn bên cạnh

    HCB

    HCB Là nhữ ng hch được tạo thành từ  2 nguyên tố  C & H

    HCBthơm 

    Tính thơm  Tính dễ thế, khó cộng của các HCB thơm 

    Ngu ồnHCBthiênnhiên 

    Bài ngu ồn HCB thiên nhiên   được tách riêng ra thành 1 chủ   đề . Xem chi ti ế  t ở   đó. 

    Rifominh Là quá trình dùng xúc tác &  nhiệt biến đổi cấu trúc của HCB từ  ko phân nhánh phân nhánh, từ  ko thơm  thơm 

    Trong qt rifominh xảy ra 3 loại pư chủ yế u sau:

     chuyể n ankan mạch thẳng  nhánh & xicloankan: 

     Tách hidro chuyể n xicloankan aren:

     Tách hidro chuyể n ankan  aren:

    Crackinh Là quá trình bẻ gãy phân tử  HCB mạch dài  các phân tử  HCB mạch ngắn nhờ td của nhiệt (crackinh nhiệt) \ của xúc tác & nhiệt (crackinh xúc tác) 

    D ẪN XU Ấ T HALOGEN, ALCOL, PHENOL 

    Dẫn xuấ thalogen

    Khi thay thế  1\nhi ều ngt H trong pt HCB ằng 1\nhi ều nguyên tử  halogen  dx halogen

     Ancol Là những HCHC mà phân tử  có nhóm hidroxyl (OH) lk trự c tiế p với nguyên tử  Cno

    ANDEHIT-XETON-AXIT HC 

     Andehit Là những hchc mà pt có nhóm CH=O lk trự c tiế p với ngt C \ H

     Xeton Là nhữ ng HCHC mà pt có nhóm C=O lk trự c tiế p với 2 ng tử  C

  • 8/19/2019 13. Bí Kíp Hóa Học - Kiến Thức Bị Lãng Quên

    48/87

    [text]  bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid 

    Page 48 of 87| Kiế n thứ c bị lãng quên  By Kaitorkid|Page 48® 

    ESTE-LIPT

    Este Khi thay nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este

    Lipit Là hchc trong tb sống, ko hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữ ucơ ko phân cự c: ete, clorofom, xăng dầu,… 

    Phân loại lipit

    Chất béo Là trieste của glixerol  với các axit béo   Tên chung: triglixerit \triaxylglixerol  

    Sáp  Là este của monoancol cao ( ) với axitbéo ( )

    Steorit G ồm

      sterol:  Monoancol có gố c HCB g ồm 4vòng chung cạnh (vòng giáp nhau) 

     este của sterol với axit béo 

    Sterol   có trong cơ thể   người &đv. Ở  ng: máu, mỡ, não,… ở đó

    nó chuyển hóa thành: homongi ới tính , vitamin D  hay tham giacấ u tạo màng TB  

     Vd: cholesterol

    Photpholipit Là este của glixerol  chứ a 2 gốc axit béo & 1gố c photphat hữu cơ 

    Là tp quan trọng của màng TB .Nhờ  cấ u tạo “đầu” phân cự c  ghép đuôi ko phân cự c , nó giúpkiểm soát sự  TĐC  qua màng TB 

     Axit béo  - Là axit monocacboxylic

    - có số  ch ẵ n  ng tử  C (12-24C)

    - ko phân nhánh  

     Xà phòng  Muố i Na\K  của các axit béo 

    CACBOHIDRAT 

    Cacbohidrat Là nhữ ng hợp chấ t hữu cơ tạo chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m 

    Phân thành 3nhóm chính 

     monosacarit

     đisaccarit 

     polisacarit

    Đường phèn  Là đường m