Top Banner
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ MODULE 1 1
88

01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Jul 30, 2015

Download

Documents

Duong Heo
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

MODULE 1

1

Page 2: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

HÀ NỘI - 2012

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ luật hình sựCAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc giaCTTP Cấu thành tội phạmĐĐ Địa điểmĐHQG Đại học quốc giaGTĐC Giới thiệu đề cươngGV Giảng viênGVC Giảng viên chínhLT Lí thuyếtLVN Làm việc nhómMT Mục tiêuNGƯT Nhà giáo ưu túTC Tín chỉTG Thời gianTNHS Trách nhiệm hình sựVĐ Vấn đềXHCN Xã hội chủ nghĩa

2

Page 3: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰBỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)Tên môn học: Luật hình sự (module 1)Số tín chỉ: 03 Loại môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. TS. Hoàng Văn Hùng - GVC, Trưởng Bộ môn

Điện thoại: 0916393455; NR: (04)38543830E-mail: [email protected]

2. TS. Nguyễn Văn Hương - GVC, Phó trưởng Bộ mônĐiện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)38544405

E-mail: [email protected] 3. ThS. Trần Đức Thìn - GVC, NGƯT

Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460E-mail: [email protected]

4. TS. Lê Đăng Doanh - GVCĐiện thoại: NR: (04)37551185E-mail: [email protected]

5. ThS. Phạm Văn Báu - GVCĐiện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)3833833

6. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVCĐiện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)38533197

7. TS. Cao Thị Oanh - GVĐiện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221

8. TS. Đào Lệ Thu - GVĐiện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: [email protected]

9. PGS.TS. Dương Tuyết Miên Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097E-mail: [email protected]

3

Page 4: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

10. ThS. Lưu Hải Yến - GVĐiện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863E-mail: [email protected]

11. Vũ Hải Anh - GVĐiện thoại: 0979504389E-mail: [email protected]

12. Phạm Tài Tuệ - GVĐiện thoại: 0917942888E-mail: [email protected]

Văn phòng Bộ môn luật hình sự Phòng 503, nhà K3 - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04-38352356E-mail: [email protected]ờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)Trực tư vấn: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật hình sự phần chung là môn học chuyên ngành luật quan trọng, được thiết kế dành cho sinh viên; cung cấp lí luận cơ bản về tội phạm, TNHS và hình phạt là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.

Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ.

Bao gồm những nội dung: 1. Khái niệm luật hình sự và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam; 3. Tội phạm; 4. Cấu thành tội phạm; 5. Khách thể của tội phạm; 6. Mặt khách quan của tội phạm; 7. Chủ thể của tội phạm; 8. Mặt chủ quan của tội phạm; 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm; 10. Đồng phạm; 11. Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi; 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt và

4

Page 5: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

các biện pháp tư pháp; 13. Quyết định hình phạt; 14. Các chế định liên quan đến việc chấp hành hình phạt; 15. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam1.1. Khái niệm luật hình sự1.1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự1.1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự1.1.3. Quy phạm pháp luật hình sự1.2. Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam1.2.1. Chức năng chống và phòng ngừa tội phạm của luật hình sự1.2.2. Chức năng bảo vệ của luật hình sự1.2.3. Chức năng giáo dục của luật hình sự1.3. Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam1.3.1. Nguyên tắc pháp chế 1.3.2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật1.3.3. Nguyên tắc nhân đạo 1.3.4. Nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi1.3.5. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự1.4. Khoa học luật hình sự

Vấn đề 2. Nguồn của luật hình sự Việt Nam2.1. Khái niệm nguồn của luật hình sự2.2. Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung2.2.1. Hiệu lực về thời gian của luật hình sự2.2.2. Hiệu lực về không gian của luật hình sự2.3. Bộ luật hình sự Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giải thích pháp luật2.3.1. Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam2.3.2. Cấu tạo của Bộ luật hình sự Việt Nam2.3.3. Giải thích Bộ luật hình sự Việt nam

5

Page 6: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Vấn đề 3. Tội phạm3.1. Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam3.1.1. Định nghĩa3.1.2. Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm3.1.2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội3.1.2.2. Tính có lỗi3.1.2.3. Tính trái pháp luật hình sự3.1.2.4. Tính phải chịu hình phạt3.1.3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm3.2. Phân loại tội phạm3.3. Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác3.3.1. Sự khác nhau giữa tội phạm và các vi phạm pháp luật khác3.3.2. Các tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác3.3.2.1. Đối với các nhà làm luật3.3.2.2. Đối với các nhà giải thích pháp luật3.3.2.3. Đối với các nhà áp dụng pháp luật3.4. Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm

Vấn đề 4. Cấu thành tội phạm4.1. Các yếu tố của tội phạm4.2. Cấu thành tội phạm4.2.1. Khái niệm4.2.2. Đặc điểm của các dấu hiệu trong CTTP 4.2.2.1. Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định4.2.2.2. Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng4.2.2.3. Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc4.2.3. Phân loại CTTP4.2.3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh4.2.3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP4.3. Ý nghĩa của CTTP4.3.1. CTTP là cơ sở pháp lí của TNHS 4.3.2. CTTP là căn cứ pháp lí để định tội4.3.3. CTTP là căn cứ pháp lí để định khung hình phạt

6

Page 7: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Vấn đề 5. Khách thể của tội phạm5.1. Khách thể của tội phạm5.1.1. Khái niệm5.1.2. Ý nghĩa của khách thể của tội phạm5.1.3. Các loại khách thể của tội phạm5.1.3.1. Khách thể chung của tội phạm5.1.3.2. Khách thể loại của tội phạm5.1.3.3. Khách thể trực tiếp của tội phạm5.2. Đối tượng tác động của tội phạm5.2.1. Khái niệm5.2.2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm

Vấn đề 6. Mặt khách quan của tội phạm6.1. Khái niệm6.2. Hành vi khách quan của tội phạm6.2.1. Khái niệm6.2.2. Hình thức thể hiện của hành vi khách quan của tội phạm6.2.3. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan của tội phạm6.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội6.4. Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự6.5. Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm

Vấn đề 7. Chủ thể của tội phạm7.1. Khái niệm7.2. Năng lực TNHS7.2.1. Khái niệm7.2.2. Tình trạng không có năng lực TNHS7.2.3. Vấn đề năng lực TNHS trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác7.3. Tuổi chịu TNHS7.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm7.5. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự

Vấn đề 8. Mặt chủ quan của tội phạm8.1. Khái niệm

7

Page 8: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

8.2. Lỗi8.2.1. Khái niệm8.2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệm8.2.3. Lỗi cố ý trực tiếp8.2.4. Lỗi cố ý gián tiếp8.2.5. Lỗi vô ý vì quá tự tin8.2.6. Lỗi vô ý vì cẩu thả8.2.7. Trường hợp hỗn hợp lỗi8.2.8. Sự kiện bất ngờ8.3. Động cơ và mục đích phạm tội8.3.1. Động cơ phạm tội8.3.2. Mục đích phạm tội8.4. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS8.4.1. Sai lầm về pháp luật8.4.2. Sai lầm về sự việc

Vấn đề 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm9.1. Khái niệm9.2. Chuẩn bị phạm tội9.3. Phạm tội chưa đạt9.3.1. Khái niệm9.3.2. Phân loại các trường hợp phạm tội chưa đạt9.4. Tội phạm hoàn thành9.5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội9.5.1. Điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội9.5.2. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Vấn đề 10. Đồng phạm10.1. Khái niệm10.1.1. Những dấu hiệu về mặt khách quan10.1.2. Những dấu hiệu về mặt chủ quan10.2. Các loại người đồng phạm10.2.1. Người thực hành10.2.2. Người tổ chức

8

Page 9: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

10.2.3. Người xúi giục10.2.4. Người giúp sức10.3. Các hình thức đồng phạm10.3.1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan10.3.2. Phân loại theo dấu hiệu khách quan10.3.3. Phạm tội có tổ chức10.4. Vấn đề TNHS trong đồng phạm10.4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm10.4.1.1. Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm10.4.1.2. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm10.4.1.3. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm10.4.2. Các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm10.4.2.1. Nguyên tắc chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm10.4.2.2. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm10.4.2.3. Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạm10.5. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập

Vấn đề 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi11.1. Khái niệm 11.2. Phòng vệ chính đáng11.2.1. Điều kiện của phòng vệ chính đáng11.2.1.1. Cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng11.2.1.2. Nội dung và phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng11.2.2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng11.2.3. Phòng vệ tưởng tượng11.3. Tình thế cấp thiết11.3.1. Điều kiện của tình thế cấp thiết11.3.1.1. Cơ sở làm phát sinh quyền hành động trong tình thế cấp thiết11.3.1.2. Nội dung và phạm vi của quyền hành động trong tình thế cấp thiết11.3.2. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết11.4. Một số tình tiết khác loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi11.4.1. Bị cưỡng bức

9

Page 10: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

11.4.2. Rủi ro11.4.3. Thi hành lệnh cấp trên

Vấn đề 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt; hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp12.1. Trách nhiệm hình sự12.1.1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của TNHS12.1.2. Miễn TNHS, miễn hình phạt12.1.3. Thời hiệu truy cứu TNHS12.2. Khái niệm và mục đích hình phạt12.2.1. Khái niệm hình phạt12.2.2. Mục đích của hình phạt12.3. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp12.3.1. Hệ thống hình phạt12.3.1.1. Khái niệm hệ thống hình phạt12.3.1.2. Các hình phạt trong luật hình sự Việt Nam12.3.2. Các biện pháp tư pháp

Vấn đề 13. Quyết định hình phạt13.1. Khái niệm13.2. Căn cứ quyết định hình phạt13.2.1. Các quy định của BLHS13.2.2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi13.2.3. Nhân thân người phạm tội13.2.4. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS13.2.4.1. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS13.2.4.2. Các tình tiết tăng nặng TNHS13.3. Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt13.3.1. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS13.3.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội13.3.3. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án13.3.4. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt13.3.5. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

10

Page 11: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Vấn đề 14. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt14.1. Thời hiệu thi hành bản án14.2. Miễn chấp hành hình phạt14.3. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt14.3.1. Điều kiện để được xét giảm14.3.2. Mức giảm14.4. Án treo14.4.1. Khái niệm14.4.2. Các căn cứ để cho hưởng án treo14.4.3. Thời gian thử thách của án treo14.4.4. Vấn đề giám sát, giáo dục người được hưởng án treo trong thời gian thử thách14.4.5. Hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo14.4.6. Điều kiện thử thách và hậu quả pháp lí của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo14.5. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù14.5.1. Hoãn chấp hành hình phạt tù14.5.2. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù14.6. Xoá án tích14.6.1. Đương nhiên được xoá án tích14.6.2. Xoá án tích theo quyết định của toà án14.6.3. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt14.6.4. Xoá án tích đối với người chưa thành niên phạm tội14.6.5. Cách tính thời hạn xoá án tích

Vấn đề 15. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội15.1. Đường lối xử lí người chưa thành niên phạm tội15.1.1. Khái niệm người chưa thành niên phạm tội và đặc điểm tâm lí của người chưa thành niên15.1.2. Những nguyên tắc xử lí người chưa thành niên phạm tội15.2. Các biện pháp tư pháp và hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội15.2.1. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội15.2.2. Các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội

11

Page 12: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Mục tiêu nhận thức

5.1.1. Về kiến thức- Nắm được khái niệm luật hình sự và lịch sử lập pháp hình sự của

Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam;- Nhận diện được khái niệm tội phạm, hình phạt và các khái niệm

khác liên quan đến tội phạm và hình phạt;- Nắm được nguồn của luật hình sự và nội dung của các văn bản

giải thích luật hình sự;- Nắm được bản chất, đặc điểm, nội dung của các khái niệm trong

luật hình sự và so sánh chúng với nhau;- Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết được các tình

huống cụ thể của phần chung;- Vận dụng được các kiến thức cơ bản để áp dụng các căn cứ quyết

định hình phạt và tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. 5.1.2. Về kĩ năng- Hình thành và phát triển được năng lực thu thập, xử lí thông tin,

kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hoá, bình luận, đánh giá các vấn đề trong luật hình sự;

- Xây dựng được hệ thống căn cứ pháp lí để giải quyết tình huống cụ thể của luật hình sự;

- Phân biệt được trường hợp phạm tội với trường hợp không phạm tội;- Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể và xác

định điều luật cần áp dụng trong tình huống phạm tội cụ thể. 5.1.3. Về thái độ- Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của người

cán bộ thực hiện nghề nghiệp liên quan trực tiếp đến luật hình sự;- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên;- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao kiến

thức cũng như kĩ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

5.2. Các mục tiêu khác- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

12

Page 13: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước công chúng;- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi

kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MTVĐ

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Khái niệm, nhiÖm vô và các nguyên của luật hình sự

Việt Nam

1A1. Nêu được định nghĩa về luật hình sự.1A2. Nêu được định nghĩa đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.1A3. Nêu được định nghĩa phương pháp điều chỉnh của luật hình sự. 1A4. Nêu được nội dung của quy phạm pháp luật hình sự.1A5. Nêu được các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam.1A6. Nêu được khái niệm chung về các nguyên tắc

1B1. Phân biệt được sự khác nhau giữa khái niệm luật hình sự và khái niệm luật hành chính, luật hiến pháp, luật dân sự.1B2. Phân tích được khái niệm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.1B3. Chỉ ra được sự giống nhau, khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự với các ngành luật hành chính, dân sự.1B4. Giải thích được nội dung của sáu nguyên tắc của

1C1. Bình luận được về định nghĩa luật hình sự.1C2. Nêu được nhận xét của cá nhân về đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.1C3. Nêu được quan điểm cá nhân về sự cần thiết của các nguyên tắc của luật hình sự.1C4. Xác định được biểu hiện của nguyên tắc pháp chế trong một số điều luật cụ thể của BLHS và đưa ra được nhận xét cá nhân

13

Page 14: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

của luật hình sự và kể tên sáu nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam.

luật hình sự.1B5. Phân tích được nội dung của nguyên tắc pháp chế.1B6. Phân tích được nội dung của nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.1B7. Phân tích được nội dung của nguyên tắc nhân đạo.1B8. Phân tích được nội dung của nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi.1B9. Phân tích được nội dung nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự.

về những quy định đó.1C5. Xác định được biểu hiện của nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật trong một số điều luật cụ thể của BLHS và đưa ra được nhận xét cá nhân về những quy định đó.1C6. Xác định được biểu hiện của nguyên tắc nhân đạo trong một số điều luật cụ thể của BLHS và đưa ra được nhận xét cá nhân về những quy định đó.1C7. Xác định được biểu hiện của nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi trong một số điều luật cụ thể của BLHS và đưa ra được nhận xét cá nhân về những quy định đó.1C8. Xác định

14

Page 15: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

được biểu hiện của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong một số điều luật cụ thể của BLHS và đưa ra được nhận xét cá nhân về những quy định đó.

2. Nguồn

của luật hình sự

Việt Nam

2A1. Nêu được khái niệm về nguồn của luật hình sự. 2A2. Nêu được khái niệm hiệu lực của luật hình sự.2A3. Nêu được nội dung hiệu lực về thời gian của luật hình sự.2A4. Nêu được nội dung hiệu lực về không gian của luật hình sự.2A5. Nêu được nội dung hiệu lực của BLHS Việt Nam. 2A6. Nêu được cấu tạo của BLHS Việt Nam.

2B1. Phân tích được khái niệm nguồn của luật hình sự.2B2. Nêu được sự khác nhau giữa hiệu lực theo thời gian và không gian của luật hình sự.2B3. Vận dụng được kiến thức về hiệu lực theo thời gian và không gian trong các tình huống cụ thể.

2C1. Đưa ra được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo thời gian của BLHS Việt Nam.2C2. Đưa ra được nhận xét của cá nhân về hiệu lực theo không gian của BLHS Việt Nam.2C3. Đưa ra được nhận xét của cá nhân về cấu tạo của BLHS Việt Nam.2C4. Trình bày được quan điểm cá nhân về các cách giải thích BLHS Việt Nam.

3. 3A1. Nêu được 3B1. Nêu được ý 3C1. Đưa ra được

15

Page 16: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Tội phạm

định nghĩa đầy đủ về tội phạm tại Điều 8 BLHS năm 1999 và định nghĩa khái quát về tội phạm trong giáo trình.3A2. Nêu được 4 dấu hiệu của tội phạm. 3A3. Nêu được căn cứ phân loại tội phạm theo khoản 2 Điều 8.3A4. Nêu được 4 loại tội phạm (khoản 2, 3 Điều 8 BLHS Việt Nam) và xác định được dấu hiệu của từng loại tội phạm theo quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS.3A5. Nêu được sự khác nhau giữa tội phạm và vi phạm.

nghĩa của định nghĩa tội phạm.3B2. Phân tích được nội dung các dấu hiệu của tội phạm.3B3. Nêu được dấu hiệu quan trọng nhất của tội phạm và giải thích.3B4. Lí giải được tầm quan trọng của việc phân loại tội phạm. 3B5. Vận dụng được quy định của khoản 3 Điều 8 BLHS để:- Xác định đúng loại tội phạm được quy định trong phần các tội phạm của BLHS;- Áp dụng đúng những quy định của phần chung BLHS như các điều 12, 17, 23, 30, 31, 49, 69… BLHS.3B6. Xác định được tiêu chuẩn phân biệt tội phạm và vi phạm.

quan điểm của cá nhân về định nghĩa tội phạm trong luật và trong khoa học luật hình sự.3C2. Nhận xét được mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm.3C3. Bình luận các ý kiến khác nhau về các dấu hiệu của tội phạm và nêu ý kiến cá nhân.3C4. Nêu được nhận xét của cá nhân về sự phân loại tội phạm theo khoản 2, 3 Điều 8 BLHS Việt Nam.

4. 4A1. Nêu được 4B1. Xác định được 4C1. Trình bày

16

Page 17: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Cấu thành

tội phạm

tên bốn yếu tố của tội phạm và nội dung 4 yếu tố đó.4A2. Nêu được khái niệm CTTP. (Từ khoá: Tổng hợp… dấu hiệu… đặc trưng… trong luật hình sự).4A3. Nêu được 2 căn cứ phân loại CTTP. (Từ khoá: Mức độ nguy hiểm; cấu trúc).4A4. Nêu được 3 ý nghĩa của CTTP. (Từ khoá: Trách nhiệm hình sự; định tội; định khung hình phạt).

mối quan hệ của bốn yếu tố của tội phạm.4B2. Phân tích được đặc điểm các dấu hiệu trong CTTP.4B3. Phân tích được nội dung các loại CTTP và vận dụng được vào tình huống cụ thể. 4B4. Phân tích được nội dung các ý nghĩa của CTTP.

được quan điểm cá nhân về cách xây dựng CTTP trong BLHS.4C2. Trình bày được quan điểm cá nhân về cách phân loại CTTP.4C3. Trình bày được quan điểm cá nhân về mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP.

5. Khách

thể của tội

phạm

5A1. Nêu được định nghĩa khách thể, các nhóm quan hệ xã hội được quy định tại Điều 8 BLHS.5A2. Nêu được 3 loại khách thể của tội phạm.5A3. Nêu được khái niệm và 3 loại đối tượng tác

5B1. Phân biệt được khách thể của tội phạm với khách thể bảo vệ của luật hình sự.5B2. Phân tích được nội dung của từng loại khách thể của tội phạm. 5B3. Phân biệt được khách thể của tội phạm với đối tượng

5C1. Trình bày được quan điểm cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước thông qua việc quy định phạm vi các quan hệ xã hội được coi là khách thể của tội phạm.5C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về cách sắp xếp các

17

Page 18: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

động của tội phạm.

tác động của tội phạm.

tội phạm cụ thể theo từng chương trong BLHS; cách xác định khách thể trực tiếp.5C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về mối quan hệ giữa đối tượng tác động của tội phạm với công cụ, phương tiện phạm tội.

6. Mặt

khách quan

của tội phạm

6A1. Nêu được nội dung của mặt khách quan của tội phạm.6A2. Nêu được định nghĩa và 3 đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm. 6A3. Nêu được khái niệm hậu quả của tội phạm.6A4. Nêu được mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.6A5. Nêu được nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm.

6B1. Trình bày được ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm.6B2. Phân tích được 3 đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm.6B3. Phân tích được 2 hình thức của hành vi khách quan của tội phạm và đặc điểm 3 dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan của tội phạm.6B4. Phân tích được 4 dạng thể hiện của hậu quả của tội phạm.6B5. Phân tích được cơ sở lí luận về xác

6C1. Nhận xét được tầm quan trọng, ý nghĩa mặt khách quan của tội phạm.6C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về khái niệm tội ghép, tội kéo dài, tội liên tục và ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn.6C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về ý nghĩa của việc xác định hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong áp dụng luật hình sự.6C4. Đưa ra được quan điểm cá nhân

18

Page 19: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

định mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.6B6. Trình bày được nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm.

về các dạng mối quan hệ nhân quả.6C5. Xác định được ý nghĩa pháp lí nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm.

7. Chủ thể của tội

phạm

7A1. Nêu được định nghĩa chủ thể của tội phạm; lấy được ví dụ.7A2. Nêu được 2 dấu hiệu chủ thể của tội phạm.7A3. Nêu được định nghĩa tình trạng không có năng lực TNHS; lấy được ví dụ.7A4. Nêu được quy định của Điều 14 BLHS về TNHS trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác.7A5. Nêu được quy định của BLHS về độ tuổi chịu TNHS (Điều

7B1. Phân tích được 2 dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.7B2. Phân tích được 2 dấu hiệu của tình trạng không có năng lực TNHS.7B3. Xác định được TNHS của người ở trong tình trạng năng lực TNHS hạn chế.7B4. Phân tích được đặc điểm của người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác và cơ sở khoa học của TNHS đối với người phạm tội trong trường hợp này.7B5. Vận dụng được quy định tại Điều 12 BLHS vào

7C1. Đưa ra được quan điểm về mối quan hệ giữa độ tuổi và năng lực TNHS.7C2. Xác định được cơ sở khoa học của TNHS đối với người gây thiệt hại trong tình trạng không có năng lực TNHS và người gây thiệt hại trong tình trạng năng lực TNHS hạn chế. 7C3. Nhận xét được chính sách hình sự của Nhà nước ta thể hiện trong quy định tại Điều 14 BLHS.7C4. Nhận xét được quy định độ

19

Page 20: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

12 BLHS). 7A6. Nêu được khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm. (Từ khoá: Ngoài hai, còn có thêm, đặc biệt khác). 7A7. Nêu được định nghĩa nhân thân người phạm tội và kể tên được các đặc điểm nhân thân người phạm tội.

tình huống cụ thể.7B6. Xác định được cơ sở khoa học của việc quy định chủ thể đặc biệt của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam.7B7. Vận dụng để xác định được chủ thể đặc biệt của tội phạm trong tình huống cụ thể. 7B8. Phân tích được đặc điểm nhân thân người phạm tội và ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam.

tuổi chịu TNHS trong luật hình sự Việt Nam.7C5. Đưa ra được quan điểm cá nhân đối với quy định về tình tiết nhân thân xấu là dấu hiệu định tội trong BLHS năm 1999. 7C6. Phân biệt được nhân thân người phạm tội với chủ thể của tội phạm.

8. Mặt chủ quan của tội

phạm

8A1. Nêu được định nghĩa mặt chủ quan của tội phạm. 8A2. Nêu được định nghĩa lỗi; kể được bốn loại lỗi.8A3. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý trực tiếp (khoản 1 Điều 9 BLHS); lấy được ví dụ. 8A4. Nêu được định nghĩa lỗi cố ý

8B1. Nêu được nội dung của mặt chủ quan của tội phạm; ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt chủ quan của tội phạm.8B2. Phân tích được các dấu hiệu của lỗi; ý nghĩa của lỗi trong xây dựng CTTP.8B3. Phân tích được 2 dấu hiệu của lỗi cố ý trực tiếp.

8C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về vai trò của mặt chủ quan của tội phạm.8C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về cơ sở của lỗi trong luật hình sự.8C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về điểm chung của các trường hợp có

20

Page 21: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

gián tiếp (khoản 2 Điều 9 BLHS); lấy được ví dụ.8A5. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin (khoản 1 Điều 10 BLHS); lấy được ví dụ.8A6. Nêu được định nghĩa lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả (khoản 2 Điều 10 BLHS); lấy được ví dụ.8A7. Nêu được định nghĩa sự kiện bất ngờ (Điều 11 BLHS); lấy được ví dụ.8A8. Nêu được định nghĩa động cơ, mục đích phạm tội; lấy được ví dụ.8A9. Nêu được khái niệm trường hợp sai lầm về pháp luật; lấy được ví dụ.8A10. Nêu được khái niệm trường

8B4. Phân tích được 2 dấu hiệu của lỗi cố ý gián tiếp. Phân biệt được lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp.8B5. Phân tích được 2 dấu hiệu của lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin. 8B6. Phân tích được 2 dấu hiệu của lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả. 8B7. Phân tích được nội dung của sự kiện bất ngờ. 8B8. Phân biệt được trường hợp sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả.8B9. Phân tích được nội dung trường hợp sai lầm về pháp luật và sai lầm về sự việc.

lỗi.

21

Page 22: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

hợp sai lầm về sự việc; lấy được ví dụ.

9. Các giai đoạn thực hiện tội

phạm

9A1. Nêu được khái niệm về các giai đoạn thực hiện tội phạm; lấy được ví dụ.9A2. Nêu được định nghĩa chuẩn bị phạm tội (Điều 17 BLHS); lấy được ví dụ.9A3. Nêu được định nghĩa phạm tội chưa đạt (Điều 18 BLHS); lấy được ví dụ. 9A4. Nêu được 2 cách phân loại đối với phạm tội chưa đạt.9A5. Nêu được định nghĩa tội phạm hoàn thành; lấy được ví dụ. 9A6. Lấy được 1 ví dụ về trường hợp tội phạm không có giai đoạn thực hiện tội phạm.9A7. Nêu được

9B1. Giải thích được tại sao các giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ đặt ra đối với tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.9B2. Phân tích được đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội và TNHS của chuẩn bị phạm tội. 9B3. - Phân tích được dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt; sự khác nhau của mỗi trường hợp phạm tội chưa đạt;- Xác định được TNHS đối với phạm tội chưa đạt.9B4. Xác định được thời điểm hoàn thành của tội phạm có cấu thành vật chất và tội phạm có cấu thành hình thức. 9B5. Phân biệt được tội phạm hoàn thành

9C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về ý nghĩa của việc quy định các giai đoạn thực hiện tội phạm trong BLHS Việt Nam.9C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về TNHS của chuẩn bị phạm tội theo quy định của BLHS Việt Nam.9C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về TNHS của phạm tội chưa đạt theo quy định của BLHS Việt Nam.9C4. Đưa ra được quan điểm cá nhân về TNHS của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.9C5. Đưa ra được quan điểm cá nhân về tội phạm có cấu thành hình thức có thể có giai đoạn

22

Page 23: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

định nghĩa tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19 BLHS); lấy được ví dụ.

với tội phạm kết thúc. 9B6. Phân tích được 2 điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; TNHS của trường hợp này.

phạm tội chưa đạt.

10. Đồng phạm

10A1. Nêu được định nghĩa về đồng phạm tại Điều 20 BLHS năm 1999; lấy được ví dụ.10A2. Kể được 3 dấu hiệu thuộc mặt khách và mặt chủ quan của đồng phạm. 10A3. Kể được tên bốn loại người đồng phạm và nêu được định nghĩa về từng loại người đồng phạm. 10A4. Nêu được khái niệm các hình thức đồng phạm.10A5. Nêu được 3 vấn đề liên quan đến việc xác định tội phạm trong đồng phạm: Chủ thể đặc biệt; giai

10B1. So sánh được định nghĩa đồng phạm tại Điều 20 BLHS năm 1999 với định nghĩa về đồng phạm trước BLHS năm 1999.10B2. Lấy được 3 ví dụ về đồng phạm và giải thích.10B3. Phân tích được đặc điểm của từng loại người đồng phạm.10B4. Phân tích được 2 căn cứ phân loại đồng phạm và đặc điểm của các hình thức đồng phạm.10B5. Phân tích được điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm và vận dụng được trong tình huống cụ

10C1. Nhận xét được tính hợp lí, khoa học của định nghĩa đồng phạm trong BLHS năm 1999 so với các định nghĩa đồng phạm trước đó.10C2. Nhận xét được về tính hợp lí của các dấu hiệu khách quan và chủ quan của đồng phạm.10C3. Nhận xét được về tính nguy hiểm của người tổ chức trong đồng phạm. 10C4. Đánh giá được về chính sách hình sự của Nhà nước đối với phạm tội có tổ chức.10C5. Nêu được quan điểm của cá nhân về khái niệm

23

Page 24: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

đoạn phạm tội; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.10A6. Nêu được 3 nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm. 10A7. Nêu được khái niệm hành vi liên quan đến tội phạm nhưng cấu thành tội độc lập.

thể.10B6. Phân tích được cơ sở lí luận và nội dung của từng nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm.10B7. Phân tích được 3 dạng hành vi liên quan đến tội phạm nhưng cấu thành tội độc lập.

tổ chức tội phạm.10C6. Nêu được quan điểm của cá nhân về hành vi vượt quá trong đồng phạm.10C7. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định TNHS đối với người có hành vi không tố giác tội phạm.

11. Những

tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm

cho xã hội của

hành vi

11A1. Nêu được khái niệm chung về các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.11A2. Nêu được khái niệm phòng vệ chính đáng (Điều 15 BLHS). 11A3. Nêu được khái niệm vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 11A4. Nêu được khái niệm chung về phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn, phòng vệ

11B1. Phân tích được đặc điểm chung của các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.11B2. Phân tích được các điều kiện của phòng vệ chính đáng.11B3. Phân biệt được phòng vệ chính đáng với vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.11B4. Phân biệt được trường hợp phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn, phòng vệ tưởng tượng với phòng vệ chính đáng. 11B5. Phân tích

11C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về phạm vi các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi theo quy định của BLHS năm 1999.11C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về việc coi phòng vệ chính đáng là quyền hay nghĩa vụ của công dân.11C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về thuật ngữ “cần thiết” trong phòng

24

Page 25: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

tưởng tượng.11A5. Nêu được khái niệm tình thế cấp thiết (Điều 16 BLHS).

được điều kiện của tình thế cấp thiết.11B6. So sánh được phòng vệ chính đáng (Điều 15 BLHS) với tình thế cấp thiết (Điều 16 BLHS).

vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 1999. Có thể thay bằng thuật ngữ “tương xứng” không ?

12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt;

hệ thống hình phạt

và các biện pháp

tư pháp

12A1. Nêu được khái niệm về TNHS.12A2. Nêu được căn cứ phát sinh và chấm dứt TNHS.12A3. Nêu được khái niệm miễn TNHS và miễn hình phạt (Điều 25 và Điều 54 BLHS).12A4. Nêu được khái niệm thời hiệu truy cứu TNHS.12A5. Nêu được khái niệm hình phạt (Điều 26 BLHS).12A6. Nêu mục đích của hình phạt (Điều 27 BLHS).12A7. - Nêu được khái niệm hệ thống hình phạt và khái niệm các biện pháp tư pháp;

12B1. Phân tích được đặc điểm của TNHS.12B2. Phân tích được cơ sở của TNHS.12B3. Phân biệt được miễn TNHS và miễn hình phạt.12B4. Phân tích được điều kiện áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS (Điều 23, Điều 24 BLHS).12B5. Phân tích được đặc điểm của hình phạt.12B6. Phân tích được mục đích của hình phạt.12B7. Phân tích được mối liên hệ giữa tính đa dạng của hệ thống hình phạt với sự đa dạng

12C1. Nhận xét được mục đích của hình phạt. 12C2. Nhận xét được sự đa dạng của các hình phạt trong hệ thống hình phạt của BLHS Việt Nam.12C3. Nhận xét được trật tự sắp xếp các hình phạt trong hệ thống hình phạt. 12C4. Đưa ra được quan điểm riêng về nội dung và điều kiện áp dụng của từng hình thức hình phạt theo quy định của BLHS năm 1999.

25

Page 26: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Kể được tên các hình phạt thuộc hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (theo trật tự được quy định tại Điều 28 BLHS năm 1999). 12A8. Nêu được sự khác nhau giữa hình phạt chính và hình phạt bổ sung.12A9. Nêu được nội dung và điều kiện áp dụng của mỗi hình thức hình phạt.12A10. Nêu được đối tượng bị áp dụng từng loại biện pháp tư pháp theo quy định của Chương VI BLHS năm 1999.

về tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm. 12B8. Vận dụng được các tiêu chí phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung vào tình huống cụ thể. 12B9. Vận dụng được điều kiện áp dụng của mỗi hình thức hình phạt để giải quyết tình huống cụ thể.

13. Quyết định hình phạt

13A1. Nêu được khái niệm quyết định hình phạt theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, lấy được ví dụ.13A2. Nêu được 4 căn cứ quyết định hình phạt (Điều 45 BLHS).

13B1. Xác định được mối quan hệ giữa định tội và quyết định hình phạt. 13B2. Phân tích được nội dung của 4 căn cứ quyết định hình phạt.13B3. Phân biệt được quyết định hình phạt trong

13C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định của BLHS hiện hành đối với bốn căn cứ quyết định hình phạt. 13C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy

26

Page 27: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

13A3. Nêu được khái niệm chung về quyết định hình phạt trong các trường hợp đặc biệt.13A4. Nêu được các điều kiện để áp dụng chế định quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật (Điều 47 BLHS) .13A5. Nêu được nội dung của quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50 BLHS).13A6. Nêu được nội dung của quyết định hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án (Điều 51 BLHS).13A7. Nêu được nội dung của quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (Điều 52 BLHS). 13A8. Nêu được nội dung của

trường hợp đặc biệt với quyết định hình phạt trong trường hợp thông thường. 13B4. Vận dụng được quy định của Điều 47 BLHS về quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật vào tình huống cụ thể.13B5. Vận dụng được quy định của Điều 50 BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội vào tình huống cụ thể.13B6. Vận dụng được quy định của Điều 51 BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp nhiều bản án vào tình huống cụ thể.13B7. Vận dụng được quy định của Điều 52 BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vào tình huống cụ thể.

định của Điều 47 BLHS.13C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định của Điều 50 BLHS. 13C4. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định của Điều 51 BLHS.13C5. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định của Điều 52 BLHS. 13C6. Đưa ra được quan điểm cá nhân về quy định của Điều 53 BLHS.

27

Page 28: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

quyết định hình phạt đối với trường hợp đồng phạm (Điều 53 BLHS).

13B8. Vận dụng được quy định của Điều 53 BLHS về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm vào tình huống cụ thể.

14. Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt

14A1. Nêu được định nghĩa thời hiệu thi hành bản án (Điều 55 BLHS).14A2. Nêu được định nghĩa miễn chấp hành hình phạt (Điều 57 BLHS). 14A3. Nêu được định nghĩa giảm thời hạn chấp hành hình phạt (Điều 58, Điều 59 BLHS).14A4. Nêu được định nghĩa hoãn chấp hành hình phạt tù (Điều 61 BLHS).14A5. Nêu được định nghĩa tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Điều

14B1. Phân tích được cơ sở khoa học của quy định về thời hiệu thi hành bản án.14B2. Vận dụng được lí luận về thời hiệu thi hành bản án giải quyết vụ án cụ thể.14B3. Phân tích được quy định về miễn chấp hành hình phạt; lấy được ví dụ.14B4. Phân tích được các điều kiện để được giảm thời hạn chấp hành hình phạt.14B5. Phân tích được các điều kiện để hoãn chấp hành hình phạt tù.14B6. Phân tích được các điều kiện để tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.14B7. So sánh được

14C1. Xác định được ý nghĩa của quy định về thời hiệu thi hành bản án.14C2. Đưa ra được nhận xét cá nhân về các điều kiện (căn cứ) cho hưởng án treo theo Điều 60 BLHS Việt Nam.14C3. - Đưa ra được quan điểm cá nhân về cách tính thời gian thử thách của án treo theo quy định hiện hành;- Đưa ra được nhận xét cá nhân về quy định tại khoản 5 Điều 60 BLHS.14C4. Đưa ra

28

Page 29: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

62 BLHS).14A6. Nêu được định nghĩa án treo (Điều 60 BLHS).14A7. Nêu được 4 căn cứ (điều kiện) cho hưởng án treo.14A8. Nêu được quy định của luật hình sự về thời gian thử thách, điều kiện thử thách và hậu quả pháp lí của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo.14A9. Nêu được khái niệm xoá án tích (Điều 63 BLHS).

hoãn chấp hành hình phạt với tạm đình chỉ chấp hành hình phạt. 14B8. Phân tích được 4 căn cứ (điều kiện) cho hưởng án treo. 14B9. Phân tích được ý nghĩa của thời gian thử thách; phân tích được điều kiện thử thách của án treo và vận dụng được vào vụ án cụ thể.14B10. Vận dụng được quy định của Điều 60 BLHS về án treo để giải quyết tình huống cụ thể. 14B11. Phân biệt được án treo với hình phạt cải tạo không giam giữ.14B12. Xác định được các điều kiện để xoá án tích quy định tại các điều 64, 65, 66, 67 và 77 BLHS năm 1999.

được quan điểm cá nhân về xoá án tích theo quy định của BLHS Việt Nam.

15. Trách nhiệm hình

15A1. Nêu được khái niệm người chưa thành niên phạm tội và đặc

15B1. Phân tích được nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên

15C1. Nêu được quan điểm cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước

29

Page 30: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

sự của người chưa thành niên phạm

tội

điểm tâm lí của người chưa thành niên.15A2. Nêu được các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.15A3. Nêu được các hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.15A4. Nêu được cách tổng hợp hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 75 BLHS).

phạm tội. 15B2. Phân tích được nội dung các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.15B3. Phân tích được điều kiện áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội.

ta đối với người chưa thành niên phạm tội. 15C2. Nêu được quan điểm cá nhân về các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.15C3. Đưa ra được nhận xét của cá nhân về các hình phạt quy định trong BLHS đối với người chưa thành niên phạm tội.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêuVấn đề

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 6 9 8 23

Vấn đề 2 6 3 4 13

Vấn đề 3 5 6 4 15

Vấn đề 4 4 4 3 11

Vấn đề 5 3 3 3 9

Vấn đề 6 5 6 5 16

Vấn đề 7 7 8 6 21

30

Page 31: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Vấn đề 8 10 9 3 22

Vấn đề 9 7 6 5 18

Vấn đề 10 7 7 7 21

Vấn đề 11 5 6 3 14

Vấn đề 12 10 9 4 23

Vấn đề 13 8 8 6 22

Vấn đề 14 9 12 4 25

Vấn đề 15 4 3 3 10

Tổng 96 99 68 263

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam,

Tập I, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự

(Phần chung), Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2005;3. Nguyễn Ngọc Hoà, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND,

Hà Nội, 2008.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách1. Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLHS

Việt Nam năm 1999, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001;2. Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb.

CAND, Hà Nội, 2006, 2007, 2008;3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm hình sự và hình phạt,

Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.

* Bài tạp chí1. Phạm Văn Báu, “Phạm tội đối với trẻ em - Những vấn đề lí luận

31

Page 32: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

và thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 3/2002;2. Phạm Văn Báu, “Phạm tội đối với phụ nữ có thai trong luật hình

sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 12/2006;3. Phạm Văn Báu, “Chế độ thử thách của án treo trong luật hình sự

Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 11/2007;4. Đỗ Đức Hồng Hà, “Hình phạt tử hình ở một số nước trên thế

giới”, Tạp chí pháp lí, số 12/2000, tr. 33;5. Đỗ Đức Hồng Hà, “Xu hướng bãi bỏ hình phạt tử hình ở châu Á -

Thái Bình Dương”, Tạp chí kiểm sát, số Tết Tân Tỵ 2001, tr. 39, 54;6. Đỗ Đức Hồng Hà, “Đã bị xử phạt hành chính” một quy định

trong BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2003, tr. 30 - 31;

7. Phạm Thị Học, “Điều kiện thử thách của án treo và hậu quả pháp lí của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 2/1999;

8. Nguyễn Văn Hương, “Lỗi cố ý gián tiếp và tội phạm có cấu thành hình thức”, Tạp chí luật học, số 4/2002;

9. Nguyễn Văn Hương, “Vấn đề “tình tiết hình sự” trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí luật học, số 2/2003;

10. Minh Lương, “Khái niệm và các đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ TNHS theo luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, số 12/2007;

11. Đinh Văn Quế, “Một số điểm mới của BLHS 1999 về hình phạt”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2000;

12. Đinh Văn Quế, “Quyết định hình phạt với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí toà án nhân dân, số 5/2003;

13. Nguyễn Sơn, “Hình phạt tiền, điều kiện và thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền là hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, số 11/1998;

14. Lê Thị Sơn, “Khái niệm người thực hiện tội phạm và khái niệm người đồng phạm”, Tạp chí luật học, số 1/1995;

15. Phạm Thái, “Về vấn đề phòng vệ chính đáng”, Tập san toà án

32

Page 33: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

nhân dân, số 3/1982;16. Đào Lệ Thu, “Điểm mới trong BLHS năm 1999 về hình phạt bổ

sung”, Tạp chí luật học, số 3/2000;17. Ngô Ngọc Thuỷ, “Một số vấn đề về người chưa thành niên phạm

tội”, Tạp chí luật học, số 2/1995;18. Trương Quang Vinh, “Hình phạt tiền trong BLHS năm 1999”,

Tạp chí luật học, số 4/2002.

* Luận án, luận văn1. Phạm Văn Báu, Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong luật hình

sự Việt Nam , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000;

2. Lê Đăng Doanh, Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000;

3. Phạm Thị Học, Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1996;

4. Hoàng Văn Hùng, Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001;

5. Dương Tuyết Miên, Quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003.

* Văn bản quy phạm pháp luật1. BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985;2. BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999;3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS Việt Nam được

Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009;4. Nghị định của Chính phủ số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000

quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ;5. Nghị định của Chính phủ số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000

quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo;6. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số

01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999;

33

Page 34: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

7. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS;

8. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01-89/HĐTP ngày 19/4/1989 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của BLHS năm 1985;

9. Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/01/2000 về việc triển khai thực hiện mục 3 Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành BLHS năm 1999;

10. Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam số 32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999 về việc thi hành BLHS năm 1999;

11. Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12/06/2000 hướng dẫn thi hành mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 và Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/1/2000;

12. Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/07/2000 hướng dẫn thi hành Điều 7 BLHS năm 1999 và mục 2 Nghị quyết của Quốc hội số 32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999;

13. Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của BLHS năm 1999;

14. Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;

15. Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 Bổ sung một số hướng dẫn Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Sách1. Nguyễn Ngọc Hoà, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà

34

Page 35: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Nội, 2006;2. Dương Tuyết Miên, Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb.

CAND, Hà Nội, 2004;3. Trần Quang Tiệp, Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb.

Tư pháp, Hà Nội, 2007;4. Cao Thị Oanh, Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong

luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008;5. Cao Thị Oanh (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần

chung), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010;6. Viện khoa học pháp lí, Chuyên đề: Tư pháp hình sự so sánh, Nxb.

CTQG, Hà Nội, 1999;7. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS Việt Nam (bình luận chuyên sâu), từ tập 1 - 10, Nxb. TPHCM, 2004 - 2006.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung

Tuần

Hình thức tổ chức dạy-học

TổngLT Seminar

LVN Tự NC

Chuẩn bị ở nhà

KTĐG

0 GTĐC

2(*) 0 0 2

1 1 + 2 2 0 2 (5) 102 3 2 2 0 (5) 10

3 4 + 5 2 2 0 (5)Nhóm trưởng nhận

BT cá nhân số 1 và BT nhóm số 1 qua e-mail

10

4 6 2 2 2 (5) 105 7 2 2 0 (5) Nộp BT cá nhân số 1 106 8 2 0 2 (5) 10

7 9 2 0 0 (5)

Nộp BT nhóm số 1Nhóm trưởng nhận BT

cá nhân số 2 và BT nhóm số 2 qua e-mail

10

*(*). Không tính vào giờ LT.

35

Page 36: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

8 10 2 2 2 (5) 10

9 11 2 2 0 (5)Thuyết trình BT

nhóm số 1 10

10 12 2 2 0 (5) Nộp BT cá nhân số 2 1011 13 2 0 2 (5) Nộp BT nhóm số 2 1012 14 2 0 0 (5) 10

13 15 2 2 0 (5) Thuyết trình BT nhóm

số 210

14 0 2 2 (1) Nộp BT lớn 415 0 2 0 0 (1) 4

Cộng

26 20 10 12 67 135

= 26 giờ TC

= 10 giờ TC

=5 giờ TC

= 4 giờ TC

=45 giờ TC

* Ghi chú: Nhóm trưởng nộp BT vào 14h00 - 17h00 thứ 6 tại P.503 nhà K3

9.2. Lịch trình cụ thể

Tuần 0: Giới thiệu đề cương môn học, tổng quan môn học (2 tiết nhưng không tính vào giờ tín chỉ)

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ

- Giới thiệu đề cương môn luật hình sự phần chung (module 1);- Giới thiệu tổng quan môn học;- Chính sách đối với người học; - Giới thiệu tài liệu cần thiết cho môn học.

- Nghiên cứu đề cương môn học;- Thành lập các nhóm;- Những đề xuất nguyện vọng (nếu có).

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

36

Page 37: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 1: Vấn đề 1 + 2

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

* Vấn đề 1:- Giới thiệu khái niệm luật hình sự Việt Nam;- Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự và quy phạm pháp luật hình sự;- Nhiệm vụ của luật hình sự;- Các nguyên tắc của luật hình sự.* Vấn đề 2:- Khái niệm nguồn của luật hình sự;- Hiệu lực của luật hình sự;- Hiệu lực của

* Đọc:- Chương I, II Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 7 - 65, 73 - 78;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008;- Từ Điều 5 đến Điều 7 BLHS Việt Nam năm 1999; - Các điều 1, 3, 4, 5, 6, 7 Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (tập 1), Viện khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001;- Nghị quyết của Quốc hội số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 về thi hành BLHS;- Nghị quyết của UBTVQH số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 29/1/2000 về việc thi hành BLHS.

37

Page 38: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

BLHS, cấu tạo của BLHS và vấn đề giải thích BLHS.

LVN 1 giờ TC

- Khái niệm đạo luật hình sự;- Cấu tạo của đạo luật hình sự;- Hiệu lực của đạo luật hình sự.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận;- Giải BT tình huống.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 2: Vấn đề 3

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm về tội phạm;- Các đặc điểm của tội phạm;- Phân loại tội phạm.

* Đọc:- Chương III Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tập I), Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, 2001, tr. 100 - 123;- Mô hình luật hình sự Việt Nam,

38

Page 39: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 12 - 16;- Điều 8 BLHS Việt Nam năm 1999.

Seminar 1 giờ TC

- Khái niệm tội phạm;- Các đặc điểm của tội phạm;- Phân loại tội phạm;- Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận giữa các nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 3: Vấn đề 4 + 5

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

* Vấn đề 4:- Khái niệm về CTTP;- Phân loại CTTP.* Vấn đề 5:- Khái niệm khách thể;- Phân loại khách thể của tội phạm;- Đối tượng tác động của tội phạm.

* Đọc:- Chương IV, V Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 124 - 160; 136 - 144;

39

Page 40: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 20.

Seminar 1 giờ TC

- Các yếu tố của tội phạm;- Khái niệm CTTP;- Phân loại CTTP;- Ý nghĩa của CTTP;- Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng điều chỉnh của luật hình sự;- Các dạng đối tượng tác động của tội phạm.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nhận BT cá nhân số 1 và BT nhóm số 1 qua e-mail

Tuần 4: Vấn đề 6

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm mặt khách quan của tội phạm;- Các nội dung trong mặt khách quan của tội phạm.

* Đọc:- Chương VI Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009. - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 145 - 160;

40

Page 41: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 20.

Seminar 1 giờ TC

- Xác định các nội dung trong mặt khách quan của tội phạm;- Phân tích ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm; - Xác định ý nghĩa pháp lí từng nội dung của mặt khách quan của tội phạm.

* Đọc:- Chương VI Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 20;- Thảo luận trong nhóm, chuẩn bị câu hỏi để tranh luận;

* Chuẩn bị BT nhóm

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 5: Vấn đề 7

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm chủ thể của tội phạm;- Hai dấu hiệu chủ thể của tội phạm;- Chủ thể đặc biệt của tội phạm;- Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự.

* Đọc:- Chương VII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001,

41

Page 42: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

tr. 161 - 169; - Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008. - Các điều 12, 13, 14 BLHS Việt Nam năm 1999;

Seminar 1 giờ TC

- Mối quan hệ giữa tuổi và năng lực TNHS;- Ý nghĩa chủ thể của tội phạm;- Phân biệt nhân thân người phạm tội với chủ thể của tội phạm.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nộp BT cá nhân số 1 (14h00 thứ sáu, tại phòng 503 nhà K3)

Tuần 6: Vấn đề 8

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm;- Các nội dung trong mặt chủ quan của tội phạm.

* Đọc:- Chương VIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 171 - 191;

42

Page 43: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 24 - 26;- Các điều 9, 10, 11 BLHS Việt Nam năm 1999.

LVN - Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp;- Phân biệt lỗi vô ý phạm tội do quá tự tin với lỗi vô ý phạm tội do cẩu thả;- Xác định nội dung dấu hiệu về động cơ và mục đích phạm tội.

Chuẩn bị BT nhóm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 7: Vấn đề 9

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm;- Các đặc điểm của từng giai đoạn thực hiện tội phạm;- Tự ý nửa chừng chấm dứt

* Đọc:- Chương IX Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 192 - 215;- Mô hình luật sự Việt Nam,

43

Page 44: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

việc phạm tội. Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 30 - 31;- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG ‐ Nộp BT nhóm số 1 (14h00 thứ sáu, tại phòng 503 nhà K3)

‐ Nhận BT cá nhân số 2 và BT nhóm số 2 qua e-mail

Tuần 8: Vấn đề 10

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm đồng phạm;- Các đặc điểm của đồng phạm;- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm;- Trách nhiệm hình sự của đồng phạm.

* Đọc:- Chương X Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 216 - 240;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008, tr. 32 - 35;- Các điều 20, 21, 22 BLHS Việt Nam năm 1999.

44

Page 45: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

Seminar 1 giờ TC

- Các nội dung về đồng phạm;- Vận dụng để giải quyết tình huống cụ thể về các giai đoạn thực hiện tội phạm.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận.

LVN - Phân biệt người tổ chức với người thực hành;- Phân biệt người thực hành với người giúp sức, xúi giục;- Xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.

- Thảo luận;- Tranh luận trong nhóm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 9: Vấn đề 11

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi;- Phòng vệ chính

* Đọc:- Chương XI Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;

45

Page 46: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

đáng và các điều kiện của phòng vệ chính đáng;- Tình thế cấp thiết và điều kiện của tình thế cấp thiết.

- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 241 - 269;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008;- Điều 15, 16 BLHS Việt Nam năm 1999.

Seminar 1 giờ TC

Thuyết trình BT nhóm số 1.

Các nhóm chuẩn bị cho thuyết trình BT nhóm số 1 và phân loại kết quả cho từng thành viên của nhóm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG - Thuyết trình BT nhóm số 1. - Nhận BT lớn qua e-mail.

Tuần 10: Vấn đề 12

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm TNHS và hình phạt - Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp;

* Đọc:- Chương XII, XIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình

46

Page 47: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

- Đặc điểm của TNHS và hình phạt - Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp;- Nội dung và điều kiện áp dụng từng loại hình phạt.

sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, tr. 273 - 316;- Từ Điều 28 đến Điều 44 BLHS Việt Nam năm 1999; - Nghị định của Chính phủ số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ;- Nghị định của Chính phủ số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất;- Nghị quyết của hội đồng thẩm phán TANDTC số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS;- Công văn của TANHTC số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về giải đáp nghiệp vụ;- Công văn của TANDTC số 148/2002/KHXX ngày 30/9/2002 hướng dẫn áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS.

Seminar 1 giờ TC

- Phát sinh và chấm dứt TNHS;- Nội dung TNHS;- Điều kiện áp dụng hình phạt;- Miễn TNHS và hình phạt.

- Các nhóm lựa chọn đề tài;- Thảo luận trong nhóm;- Tranh luận.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

47

Page 48: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nộp BT cá nhân số 2. (14h00 thứ sáu, tại phòng 503 nhà K3)

Tuần 11: Vấn đề 13

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm quyết định hình phạt;- Căn cứ quyết định hình phạt;- Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt.

* Đọc:- Chương XIV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 317;- Chương: Quyết định hình phạt Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001, tr. 65.- BLHS Việt Nam năm 1999.

LVN 1 giờ TC

- Nội dung các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS (Điều 46, 48 BLHS).

- Hoàn thiện BT nhóm và biên bản LVN.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nộp BT nhóm số 2.

48

Page 49: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

(14h00 thứ sáu, tại phòng 503 nhà K3)

Tuần 12: Vấn đề 14

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Giới thiệu thời hiệu thi hành bản án và các điều kiện;- Giới thiệu chế định án treo theo Điều 60 BLHS.

* Đọc:- Chương XV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập I), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 349 - 372;- Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001, tr. 103 - 144; 187 - 190;- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 về án treo;- Điều 60 BLHS Việt Nam năm 1999; - Nghị định của Chính phủ số 61/2000/NĐ-CP ngày 31/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo (chú ý khoản 5 Điều 5);- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2000/NQ-HĐTP-TANDTC ngày 4/8/2000 về hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS 1999;- Công văn của Toà án nhân dân tối cao số 148/2002/TANDTC ngày 30/9/2002 về việc áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS;- Nghị quyết Hội đồng thẩm phán Toà án

49

Page 50: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

nhân dân tối cao số 01/2006/HĐTP-TANDTC ngày 15/12/2006 hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 13: Vấn đề 15

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

LT 2 giờ TC

- Khái niệm người chưa thành niên phạm tội;- Đặc điểm tâm lí của người chưa thành niên;- Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội.

* Đọc:- Chương XVI Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tập I), Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Phần chung Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001, tr. 373 -391;- Từ Điều 68 đến Điều 77 BLHS Việt Nam năm 1999;- Nghị định của Chính phủ số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định về việc thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội;- Nghị định của Chính phủ số 52/2001/NĐ-CP ngày 3/8/2001 quy định về việc thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người chưa thành niên phạm tội.

Seminar 1 giờ

Thuyết trình BT nhóm

Các nhóm chuẩn bị cho thuyết trình BT nhóm số 2 và phân loại kết quả cho từng

50

Page 51: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

TC số 2. thành viên của nhóm.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Thuyết trình BT nhóm số 2

Tuần 14: Thảo luận

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

Sinh viên thảo luận các tình huống trong thực tiễn liên quan đến các vấn đề 1 - 15.

Đọc tài liệu liên quan đến các nội dung đã học. Hoàn thiện và nộp BT lớn.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nộp BT lớn (14h00 thứ sáu, tại phòng 503 nhà K3)Tuần 15: Thảo luận

Hình thứctổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

- Thảo luận các tình huống trong thực tiễn liên quan đến các vấn đề 11 - 15;- Hệ thống và hướng dẫn ôn tập.

Đọc tài liệu liên quan đến các nội dung đã học.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp

51

Page 52: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...‐ Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư‐ Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo quy chế hiện hành;- Kết quả môn học được thông báo công khai cho sinh viên.

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

11.1. Đánh giá thường xuyênThông qua BT cá nhân.

11.2. Đánh giá định kìThông qua BT nhóm và BT lớn.

11.3. Cơ cấu điểm của môn học

Hình thức Tỉ lệ

BT cá nhân 15%

BT nhóm 15%

BT lớn 20%

Thi kết thúc học phần 50%

11.4. Tiêu chí đánh giá

BT cá nhân- Hình thức: Bài luận 2 - 3 trang A4- Nội dung: Sinh viên lựa chọn BT hoặc câu hỏi trong danh mục do

Bộ môn cung cấp.- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định được đúng nội dung vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, thể hiện kĩ năng biết phân tích, tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ

7 điểm

+ Có bằng chứng sử dụng tài liệu do GV hướng dẫn và có sáng tạo

2 điểm

+ Trình bày đẹp 1 điểm Tổng 10 điểm

52

Page 53: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

BT nhóm- Hình thức: Bài luận (có thuyết trình) 7 - 10 trang A4- Nội dung: Sinh viên chọn đề tài trong danh mục Bộ môn cung cấp

hoặc tự chọn (với sự đồng ý của GV lên lớp).- Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày hợp lí, sát với yêu cầu đặt ra của đề tài, có căn cứ và có tính phê phán, nhận xét thể hiện quan điểm của nhóm

7 điểm

+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo 2 điểm+ Trình bày đẹp hoặc thuyết trình mạch lạc 1 điểm Tổng 10 điểm

BT lớn- Hình thức: Bài luận 6 - 8 trang A4- Nội dung: Sinh viên lựa chọn BT hoặc đề tài Bộ môn cung cấp- Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày đầy đủ, hợp lí, sát với yêu cầu đặt ra của BT hoặc đề tài, có căn cứ chứng tỏ sử dụng các tài liệu tham khảo và có tính phê phán, nhận xét thể hiện quan điểm của cá nhân

7 điểm

+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo 1,5 điểm+ Trình bày đẹp hoặc thuyết trình mạch lạc, logic 1,5 điểmTổng 10 điểm

MỤC LỤC Trang

1. Thông tin về giảng viên 3

2. Môn học tiên quyết 4

53

Page 54: 01-14 Luat Hinh Su (1) 3tc k36, 11abcd

3. Tóm tắt nội dung môn học 4

4. Nội dung chi tiết của môn học 5

5. Mục tiêu chung của môn học 12

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 13

7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 30

8. Học liệu 31

9. Hình thức tổ chức dạy-học 35

10. Chính sách đối với môn học 51

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 51

54