Top Banner
Trường em http://truongem.com 1 Ngày son: ……………….. Tun: 01. Tiết PPCT: 01 Bài 1. BÀI MĐẦU I. MC TIÊU: 1. Kiến thc: - HS nêu được mc đích và ý nghĩa ca kiến thc phn cơ thngười. - Xác định được vtrí ca con người trong gii động vt. 2. Kĩ năng: - Nêu được các phương pháp hc tp đặc thù ca bmôn. - Rèn knăng so sánh, phân tích kênh hình. 3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn hoc. II. CHUN B: - HS: Ôn li kiến thc sinh 7 - GV: Tranh phóng to các hình:1.1; 1.2; 1.3 sgk/6, bng ph. III. TIN TRÌNH LÊN LP: 1. n định lp: 2. Kim tra: 3. Bài mi: Hot động 1: Gii thiu chương trình sinh hc 8 Ni dung: cơ thngười và vsinh. Thi lương: 70 tiết/năm 2tiết/tun. Sct đim: 1M, 2 ct 15 phút, 1 ct 45 phút/ hc kì. Ni dung giáo dc lng ghép: giáo dc môi trường, giáo dc kĩ năng sng,… Hot động 2: Kim tra - Kim tra đồ dùng hc tp ca hc sinh - Trong chương trình sinh hc 7 các em đã hc các ngành động vt nào? (Hc sinh kđủ các ngành theo stiến hóa: Ngành đv nguyên sinh, ngành rut khoang, các ngành giun, ngành thân mm, ngành chân khp, ngành đvcxs) Hot động 3: Tìm hiu vtrí ca con người trong tnhiên: Hot động ca GV HS Ni dung kiến thc - Yêu câu HS trli câu hi 2 mc - HS trli câu hi: Lp đv nào trong ngành ĐVCXS có cu to cơ thtiến hóa cao nht ? - GV yêu cu hs đọc thông tin mc ri tho lun nhóm thc hiên lnh - HS đọc thông tin , tho lun nhóm thc hin lnh (SGK/6) - GV treo bng ph, gi đại din 1 nhóm lên đánh du trên bng. - Nhóm khác nhn xét bsung. - Vy, đặc đim khác bit gia người và đv thuc lp thú có ý nghĩa gì? I. Vtrí ca con người trong tnhiên Con người thuc lp thú, tiến hóa nht: + Sphân hóa ca bxương phù hp vi chc năng lao động….. + Hot động có mc đích + Có tiếng nói, chviết… + Có tư duy tru tượng. Làm chthiên nhiên.
75

Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Jan 01, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

1

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 01. Tiết PPCT: 01

Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- HS nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí của con người trong giới động vật.

2. Kĩ năng: - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn. - Rèn kỹ năng so sánh, phân tích kênh hình.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn hoc. II. CHUẨN BỊ:

- HS: Ôn lại kiến thức sinh 7 - GV: Tranh phóng to các hình:1.1; 1.2; 1.3 sgk/6, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình sinh học 8 Nội dung: cơ thể người và vệ sinh. Thời lương: 70 tiết/năm ≈ 2tiết/tuần. Số cột điểm: 1M, 2 cột 15 phút, 1 cột 45 phút/ học kì. Nội dung giáo dục lồng ghép: giáo dục môi trường, giáo dục kĩ năng sống,…

Hoạt động 2: Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? (Học sinh kể đủ các ngành theo sự tiến hóa: Ngành đv nguyên sinh, ngành ruột

khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp, ngành đvcxs)

Hoạt động 3:Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Yêu câu HS trả lời câu hỏi 2 mục� - HS trả lời câu hỏi: Lớp đv nào trong ngành ĐVCXS có cấu tạo cơ thể tiến hóa cao nhất ? - GV yêu cầu hs đọc thông tin mục� rồi thảo luận nhóm thực hiên lệnh � - HS đọc thông tin , thảo luận nhóm thực hiện lệnh �(SGK/6) - GV treo bảng phụ, gọi đại diện 1 nhóm lên đánh dấu trên bảng. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Vậy, đặc điểm khác biệt giữa người và đv thuộc lớp thú có ý nghĩa gì?

I. Vị trí của con người trong tự nhiên Con người thuộc lớp thú, tiến hóa nhất: + Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động….. + Hoạt động có mục đích + Có tiếng nói, chữ viết… + Có tư duy trừu tượng. � Làm chủ thiên nhiên.

Page 2: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

2

- HS trả lời =>Kết luận Hoạt động 4: Xác định mục đích, nhiêm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV cung cấp thông tin như SGK - HS xem các hình 1.1 -1.3 cùng với những hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi phần hoạt động: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?

II. Nhiệm vụ môn cơ thể người và vệ sinh - Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. - Nêu được mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. - Nói lên mối liên quan với các môn học khác. * Ý nghĩa: - Giúp ta biết rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường. - Tích lũy kiến thức cơ bản để đi sâu vào các ngành nghề có liên quan: hội họa, gd tâm lý...

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS n/cứu thông tin � mục III, liên hệ các phương pháp đã học môn Sinh ở các lớp dưới để trả lời câu hỏi: + Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? - HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể minh họa cho từng phương pháp.

III. Phương pháp học tập bộ môn - Quan sát: mô hình , tranh ảnh, mẫu vật, tiêu bản, …. - Thí nghiệm - Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải thích hiện tượng thực tế.

4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK - Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với đv là gì? - Để học tôt môn học em cần thực hiện các phương pháp nào?

5. Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Kẻ bảng 2 vào vở - Ôn lại các hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú

IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 3: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

3

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 01. Tiết PPCT: 02

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm cơ thể người.

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. - Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ

đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong cơ thể người. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức.

- Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể, tránh các tác động mạnh vào một

số cơ quan quan trọng. Trọng tâm: Cấu tạo cơ thể người

II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu (chiếu lên màn hình các hình vẽ và sơ đồ trong SGK). Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người. - HS: đọc kĩ sgk. Kẻ bảng 2 vào vở. Ôn lại các hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài: Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học ? Đáp án: - Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động…..Hoạt động có mục đích. Có tiếng nói, chữ viết. Có tư duy trừu tượng � Làm chủ thiên nhiên. - Giúp ta biết rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường.Tích lũy kiến thức cơ bản để đi sâu vào các nghề có liên quan: hội họa, gd tâm lý...

3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV Cho HS quan sát hình 2.1,2 SGK kết hợp với tự tìm hiểu bản thân để hoàn thành mục �: + Cơ thể người có thể chia làm mấy phần? Kể tên các phần đó? + Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? + Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình cơ thể người. yêu cầu hs gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô hình - HS lên tháo lắp mô hình xác định các cơ quan bộ phận trên mô hình.

1. Các phần cơ thể: - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân. - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể. - Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành - Khoang ngực chứa tim, phổi - Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, và cơ quan sinh sản.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể

Page 4: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

4

Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV lưu ý khái niệm hệ cơ quan cho HS ở phần thông tin SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 SGK. - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng. - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chiếu bảng 2 chuẩn để hs hoàn thành vào vở + So sánh các hệ cơ quan của người và thú em có nhận xét gì? + Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? - GV gọi HS đọc thông tin mục �

2. Các hệ cơ quan: ( Bảng 2)

- Cơ thể người gồm nhiều hệ cơ quan. - Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.

Bảng 2. Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan.

Hệ cơ quan Thành phần Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động Cơ và xương Nâng đỡ và vận động cơ thể Hệ tiêu hóa

Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, thải phân.

Hệ tuần hoàn

Tim và mạch máu

Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và v/c chất thải, CO2 từ TB đến cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp

Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

Thực hiện TĐK O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

Lọc máu và bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh

Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động của các cơ quan

Hệ sinh dục Duy trì nòi giống Hệ nội tiết

Tiết hoocmôn điều hòa các quá trình sinh lý của cơ thể

4. Củng cố: học sinh trả lời câu hỏi 1.2 SGK 5. Dăn dò: Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK Ôn lại cấu tạo TB thực vật

IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 01

Page 5: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

5

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 02. Tiết PPCT: 03

Bài 3: TẾ BÀO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Mô tả được thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. - Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng:

- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Rèn kỹ năng quan sát , phân tích, hoạt động theo nhóm, tìm tòi 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập bộ môn. Trọng tâm: Chức năng các bộ phận trong tế bào

II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ cấu tạo tế bào, màng sinh chất, ti thể, ri bô xôm - HS: Ôn lại cấu tạo TB thực vật III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài: Cơ thể người gồm mấy phần? Khoang ngực và khoang bụng chứa những cơ quan nào? Đáp án: - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tứ chi. - Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành + Khoang ngực chứa tim, phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột gan, tụy, thận, bóng đái, và cơ quan sinh sản.

3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV cho HS quan sát hình 3.1 sgk và giới thiệu khái quát về tế bào.như thông tin sgv - HS quan sát hình để nắm được cấu tạo tế bào. - so sánh với tế bào thực vật đã học ở lớp 6. Hs trả lời

I. Cấu tạo tế bào. Gồm: - Màng sinh chất - Chất tế bào:có chứa các bào quan - Nhân: gồm nhân con và NST

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 sgk.11 rồi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục �( GV gợi ý học sinh : + Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lượng để tổng hợp Prôtein lấy từ đâu? + Màng sinh chất có vai trò gì? + Nhân có vai trò gì?)

II.Chức năng của các bộ phận trong tế bào - Màng sinh chất: thực hiện trao đổi chất. - Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống của tế bào. - Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Page 6: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

6

- HS nghiên cứu bảng, thảo luận nhóm thực hiện lệnh � - Hs trả lời: Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. - NST trong nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtein được tổng hợp trong tế bào ở ribôxôm. =>Như vậy các bộ phận trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk - GV bổ xung: axit Nuclêic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là:C, H, O , N, P… - HS nghiên cứu thông tin + Có nhận xét gì về thành phần hóa học của tế bào so với các nguyên tố HH có trong tự nhiên? +Từ nhận xét đó rút ra kết luận gì? - HS trả lời câu hỏi (Các nguyên tố hóa học có trong tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên, điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trường.)

III. Thành phần hóa học của tế bào Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ: - Chất hữu cơ: Protein, Gluxit, Lipit, Axit nuclêic. - Chất vô cơ: Các loại muối khoáng như canxi, kali, natri,… => cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trường

Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát, phân tích sơ đồ hình 3.2 và trả lời câu hỏi mục � - Hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? - GV gợi ý: mối quan hệ giữa cơ thể với mối trường thể hiện như thế nào? - HS quan sát, phân tích sơ đồ, trả lời câu hỏi.

IV. Hoạt động sống của tế bào - Trao đổi chất: cung cấp năng lượng cho mọi

hoạt động sống của cơ thể. - Phân chia và lớn lên: giúp cơ thể lớn lên tới

giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản.

- Cảm ứng: giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời các kích thích từ môi trường. � Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên

quan đến hoạt động sống của TB nên TB được gọi là đơn vị chức năng của cơ thể.

4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ. Làm bài tập 1 sgk. Trình bày cấu tạo một tế bào điển hình

5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi 2 sgk vào vở - Đọc phần “Em có biết”. - Chuẩn bị bài Mô

IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 7: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

7

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 02. Tiết PPCT: 04

Bài 4: MÔ I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm mô. - Phân biệt được các loại mô chính, cấu tạo và chức năng các loại mô.

2. Kĩ năng: quan sát tranh. Rèn luyện khả năng khái quát hoá. 3. Thái độ: biết giữ gìn bản thân khỏi các tác nhân có hại.

II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to hình 4.1 � 4.4 SGK - HS: Ôn lại khái niệm về mô. Xem bài trước.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài: a) Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? b) Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?

3. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm mô

Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc � mục I SGK và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? - Giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? (Vì chức năng khác nhau) - HS trao đổi nhóm hoàn thành bài �. - Dựa vào mục “Em có biết” ở bài trước để trả lời. - GV phân tích: chính do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác nhau. Sự phân hoá diễn ra ngay ở giai đoạn phôi. - Vậy mô là gì?

I. Khái niệm mô: Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định.

Mô gồm tế bào và các phi bào.

Hoạt động 2: Các loại mô Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc � mục 1 SGK. - Quan sát H 4.1 và nhận xét về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì, vị trí, cấu tạo, chức năng. -Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với � SGK, trao đổi nhóm để trả lời. - GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Yêu cầu HS đọc � mục 2 SGK kết hợp quan sát H 4.2, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi: - Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp

vào loại mô đó?

- Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm

ở phần nào?

- HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời. - GV nhận xét, đưa kết quả đúng.

II. Các loại mô Mô biểu bì: - Gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái. - Chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết Mô liên kết: - Gồm mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu - Chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

Page 8: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

8

- Yêu cầu HS đọc kĩ � mục 3 SGK kết hợp quan sát H 4.3 và trả lời câu hỏi - Hình dạng tế bào cơ vân và cơ tim giống và

khác nhau ở điểm nào?

- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như

thế nào? - Cá nhân nghiên cứu � kết hợp quan sát H 4.3, trao đổi nhóm để trả lời. ? Hình dạng, cấu tạo TB cơ vân và TB cơ tim giống nhau và khác nhau như thế nào. ? TB cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào. - HS thảo luận đưa ra đáp án. - GV gọi các nhóm trả lời - Các nhóm trả lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết quả, đưa đáp án. - Yêu cầu HS đọc kĩ � mục 4 kết hợp quan sát H 4.4 để trả lời câu hỏi: Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? - Cá nhân đọc kĩ � kết hợp quan sát H 4.4; trao đổi nhóm để trả lời. - Các nhóm trả lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đưa kết quả đúng.

Mô cơ: - Gồm mô cơ vân, mô cơ tim và mô cơ trơn. - Các TB cơ đều dài. - Chức năng của mô cơ là co, dãn tạo nên sự vận động của cơ thể. Mô thần kinh: - Gồm các TB thần kinh gọi là nơ ron và các TB thần kinh đệm. - Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.

4. Củng cố: - 1 HS đọc ghi nhớ SGK.

Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu đúng nhất: 1. Chức năng của mô biểu bì là:

a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. b. Bảo vệ, che chở và tiết các chất. c. Co dãn và che chở cho cơ thể.

2. Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau. b. Các tế bào dài, tập trung thành bó. c. Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền) 5. Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

Chuẩn bị bài thực hành: 1 con ếch, khăn lau, xà phòng/ nhóm IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 02

Page 9: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

9

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 03. Tiết PPCT: 05

Bài 5. THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Biết làm tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân, quan sát và vẽ được các TB trong

các tiêu bản đã làm sẵn. - Nhận biết được các bộ phận chính của tế bào. - Phân biệt được mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết. 2. Kỹ năng: quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi. 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành. Trọng tâm: HS thực hành làm tiêu bản mô cơ vân II. CHUẨN BỊ: - HS: Mỗi tổ 1 con ếch, khăn lau - GV: Kính hiển vi, lam kính (2), lamen, bộ đồ mổ, giấy thấm, kim mũi mác. + 1 ếch đồng sống hoặc bắp thịt ở chân giò lợn. + Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1%. + Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - So sánh mô biểu bì, mô liên kết về vị trí và sự sắp xếp các tế bào? - Cơ vân, cơ trơn và cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn.

3. Nêu yêu cầu của bài thực hành - GV gọi 1 HS đọc phần I: Mục tiêu của bài thực hành. - GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô.

Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành

- GV gọi 1 HS đọc phần I: Mục tiêu của bài thực hành. - GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung các bước làm tiêu bản. - Đọc cách tiến hành thí nghiệm : làm tiêu bản SGK. - Nếu có điều kiện GV hướng dẫn trước cho nhóm HS yêu thích môn học các thao tác thực hiện. - Phân công các nhóm thí nghiệm. - GV hướng dẫn cách đặt tế bào mô cơ vân lên lam

Kết luận: a. Cách làm tiêu bản mô cơ vân: - Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ. - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ ( thấm sạch

Page 10: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

10

kính và đặt lamen lên lam kính. - Các nhóm tiến hành làm tiêu bản như hướng dẫn, yêu cầu: + Lấy sợi thật mảnh. + Không bị đứt. + Rạch bắp cơ phải thẳng. + Đậy lamen không có bọt khí. - Nhỏ 1 giọt axit axetic 1% vào cạnh lamen, dùng giấy thấm hút bớt dd sinh lí để axit thấm dưới lamen. - Các nhóm nhỏ axit axetic 1%, hoàn thành tiêu bản đặt trên bàn để GV kiểm tra. - GV kiểm tra các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu. - Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi. - Các nhóm điều chỉnh kính, lấy ánh sáng để nhìn rõ mẫu. - Đại diện các nhóm quan sát đến khi nhìn rõ tế bào. - GV kiểm tra kết quả quan sát của HS, tránh nhầm lẫn hay mô tả theo SGK. - Cả nhóm quan sát, nhận xét: Thấy được: màng, nhân, vân ngang, tế bào dài.

máu). - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn lên 2 bên mép rạch. - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi mảnh. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dd sinh lí NaCl 0,65%. - Đậy lamen, nhỏ dd axit axetic 1%. Chú ý: ếch huỷ tuỷ để khỏi nhảy. b. Quan sát tế bào: - Thấy được các thành phần chính: màng, tế bào chất, nhân, vân ngang.

Hoạt động 3: Quan sát tiêu bản các loại mô khác - GV phát tiêu bản cho các nhóm, yêu cầu HS quan sát các mô và vẽ hình vào vở. - Các nhóm đặt tiêu bản, điều chỉnh kính để quan sát rõ. - GV treo tranh các loại mô để HS đối chiếu. - Các thành viên lần lượt quan sát, vẽ hình và đối chiếu với hình vẽ SGK và hình trên bảng. - Các nhóm đổi tiêu bản cho nhau để lần lượt quan sát 4 loại mô. Vẽ hình vào vở.

Kết luận: - Mô biểu bì: tế bào xếp xít nhau. - Mô sụn: chỉ có 2 đến 3 tế bào tạo thành nhóm. - Mô xương: tế bào nhiều. - Mô cơ: tế bào nhiều, dài.

4. Củng cố:

- GV nhắc nhở HS thu dọn, vệ sinh ngăn nắp, trật tự. Trả lời câu hỏi: ? Làm tiêu bản cơ vân, em gặp khó khăn gì? ? Em đã quan sát được những loại mô nào? Nêu sự khác nhau về đặc điểm

cấu tạo 3 loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ. 5. Dặn dò:

- Mỗi HS viết 1 bản thu hoạch theo mẫu SGK. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 11: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

11

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 03. Tiết PPCT: 06 Bài 6: PHẢN XẠ I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.

2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.

3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.

Trọng tâm: Cung phản xạ II. CHUẨN BỊ. - Gv : Tranh phóng to hình 6.1; H6.2. Bảng phụ, phiếu học tập. - Hs: Ôn lại kiến thức về mô thần kinh. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Thu báo cáo của HS ở giờ trước 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu HS nghiên cứu � mục I SGK kết hợp quan sát H 6.1 và trả lời câu hỏi: + Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh ? - Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả cấu tạo 1 nơron điển hình? - HS ghi nhớ chú thích. 1 HS lên bảng gắn chú thích. - HS nhận xét, nêu cấu tạo nơron - GV treo tranh cho HS nhận xét, rút ra kết luận. + Nơron có chức năng gì? + Trình bày khái niệm tính cảm ứng, tính dẫn truyền ? - Nghiên cứu tiếp SGK để trả lời các câu hỏi. - GV chỉ trên tranh chiều lan truyền xung thần kinh trên hình 6.1 và 6.2 (cung phản xạ) Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo 1 chiều. - Dựa vào chức năng dẫn truyền, người ta chia nơron thành 3 loại: - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS nghiên cứu tiếp � SGK kết hợp quan sát H 6.2 để tìm ra sự khác nhau giữa 3 loại nơron. - Nghiên cứu � SGK kết hợp quan sát H 6.2; trao đổi nhóm, hoàn thành kết quả câu hỏi SGK. - HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét.

I. cấu tạo và chức năng của nơron : a. Cấu tạo: - Thân: chứa nhân, xung quanh có tua ngắn (sợi nhánh). - Tua dài (sợi trục): có bao miêlin, tận cùng phân nhánh có cúc xináp b. Chức năng : - Cảm ứng : là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh. - Dẫn truyền xung thần kinh : là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định. c. Các loại nơron : - Nơron hướng tâm (nơron cảm giác). - Nơron trung gian (nơron liên lạc).

Page 12: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

12

- GV đưa ra đáp án đúng, hướng dẫn HS trên sơ đồ H 6.2. ? Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và li tâm (Ngược chiều).

- Nơron li tâm (nơron vận động).

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Cho VD về phản xạ? - Phản xạ là gì? - Hiện tượng cảm ứng ở thực vật (chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ không? Hs : Không vì thực vật không có hệ thần kinh, đó chỉ là sự thay đổi về sự trương nước của các tế bào gốc lá - Thế nào là 1 cung phản xạ? - HS quan sát H 6.2 và trả lời câu hỏi: - Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ? - Các thành phần của cung phản xạ? - GV nêu vai trò từng thành phần. - HS quan sát H 6.2 - Xung thần kinh được dẫn truyền như thế nào? - Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, tay rụt lại? - Nghiên cứu thông tin� SGK và trả lời câu hỏi - Tự rút ra kết luận. - Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng kích thích chưa? GV dẫn sắt tới : Cung phản xạ có đường liên hệ ngược tạo thành vòng phản xạ. - GV đưa VD về vòng phản xạ và giải thích trên sơ đồ H 6.3. HS đọc � mục 3 - Khái niệm vòng phản xạ?

II. Cung phản xạ. 1. Phản xạ: là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. 2. Cung phản xạ: là đường dẫn truyền xung thần kinh nhằm thực hiện một phản xạ. - Cung phản xạ gồm 5 thành phần: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. 3. Vòng phản xạ: thực chất là để điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược báo về TWTK - Nhờ vòng phản xạ mà phản xạ được thực hiện chính xác hơn.

4. Củng cố : - Trả lời câu 1, 2 SGK.

- Đọc ghi nhớ, “Em có biết” 5. Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Vẽ sơ đồ cung phản xạ H 6.2 và chú thích. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 03

Page 13: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

13

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 04. Tiết PPCT: 07

CHƯƠNG II- VẬN ĐỘNG Bài 7: BỘ XƯƠNG

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Nêu cấu tạo và ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống. - Kể tên các phần của bộ xương người. - Phân biệt các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá.

3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Có ý thức bảo vệ bộ xương. Trọng tâm: thành phần chính của bộ xương và các loại khớp xương. II. CHUẨN BỊ. - Gv: Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – 7.4 SGK. Mô hình bộ xương. - Hs: xem kĩ nội dung sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Phản xạ là gì? Cho 1 Vd về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.

3. Bài mới: GV giới thiệu chương với các ý chính: Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ - xương. Nhiệm vụ của chương này là tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương và cơ thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.

Hoạt động 1: Các thành phần chính của bộ xương Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát H 7.1 và trả lời câu hỏi: - Bộ xương gồm mấy thành phần ?

? Nêu đặc điểm của mỗi thành phần?

- Quan sát kĩ H 7.1 và trả lời. - HS nghiên cứu H 7.2; 7.3 kết hợp với thông tin trong SGK để trả lời. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm - Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa

xương tay và xương chân?

- Vì sao có sự khác nhau đó?

- Từ những đặc điểm của bộ xương hãy

cho biết bộ xương có chức năng gì?

- HS thảo luận nhóm để nêu được: + Khác: về kích thước, cấu tạo đai vai và

I. Các thành phần của bộ xương: 1. Cấu tạo: Bộ xương chia 3 phần: + Xương đầu gồm xương sọ phát triển và xương mặt có lồi cằm. + Xương thân gồm cột sống (nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong) và lồng ngực (xương sống, xương sườn, xương ức). + Xương chi gồm xương đai và xương chi. => Bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng. 2. Vai trò của bộ xương - Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể.

Page 14: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

14

đai hông, xương cổ tay, bàn tay, bàn chân. + Sự khác nhau là do tay thích nghi với quá trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng. - HS dựa vào kiến thức ở thông tin kết hợp với tranh H 7.1; 7.2 để trả lời. - Tự rút ra kết luận.

- Tạo khoang chứa, bảo vệ các cơ quan. - Làm chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động.

Hoạt động 2: Các khớp xương

Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục III và trả lời câu hỏi: - Thế nào gọi là khớp xương?

- Có mấy loại khớp?

- HS nghiên cứu thông tin SGK. - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát H 7.4 và trả lời câu hỏi: - Dựa vào khớp đầu gối, hãy mô tả 1 khớp

động?

- Khả năng cử động của khớp động và khớp

bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có

sự khác nhau đó?

- Nêu đặc điểm của khớp bất động?

- Quan sát kĩ H 7.4, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. - HS đọc kết luận.

III. Các khớp xương. -Là nơi hai hay nhiều đầu xơng tiếp giáp với nhau. - Có 3 loại khớp xương: + Khớp động: 2 đầu xương có sụn, giữa là dịch ngoài có dây chằng giúp cơ thể có khả năng cử động linh hoạt. + Khớp bán động: giữa 2 đầu xương có đệm sụn cử động hạn chế. + Khớp bất động: 2 đầu xương khớp với nhau bởi mép răng cưa hoặc xếp lợp lên nhau, không cử động được.

4. Củng cố :

? Chức năng của bộ xương là gì? ? Xác định trên tranh vẽ bộ xương và các thành phần của bộ xương người?

Các khớp xương bằng dán chú thích. 5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa. - Đọc mục “Em có biết”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 15: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

15

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 04. Tiết PPCT: 08

Bài 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS mô tả cấu tạo của 1 xương dài. - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.

2. Kỹ năng: quan sát kênh hình, tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết để tìm ra kiến thức.

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học Trọng tâm: cấu tạo của xương.

II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ phóng to các hình 8.1 -8.4 SGK. - Vật mẫu: Xương đùi ếch hoặc xương ngón chân gà. Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương. Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc nước lã để rửa xương, 1 cốc đựng HCl 10% , đầu giờ thả 1 xương đùi ếch vào axit. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: a) Bộ xương người được chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? b) Nêu cấu tạo và vai trò của từng loại khớp? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo của xương

Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp quan sát H 8.1; 8.2 ghi nhớ chú thích và trả lời câu hỏi: - Xương dài có cấu tạo như thế nào?

- HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, ghi nhớ kiến thức. - GV treo H 8.1(tranh câm), gọi 1 HS lên dán chú thích và trình bày. - 1 HS lên bảng dán chú thích và trình bày. Các nhóm khác nhận xét và rút ra kết luận. - Cấu tạo hình ống của thân xương, nan xương ở

đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức

năng của xương?

- hs : Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.- GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống và cấu trúc hình vòm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa) - Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài?

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.3 và

I. Cấu tạo của xương : 1. Cấu tạo xương dài : - Hai đầu xương là mô xương xốp gồm các nan xương. Sụn bọc đầu xương. - Thân xương có màng xương, mô xương cứng, khoang xương. 2. Chức năng của xương dài : (Bảng 8.1 SGK) 3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt : - Ngoài là mô xương cứng

Page 16: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

16

quan sát H 8.3 để trả lời: - Nêu cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt? - Nghiên cứu thông tin , quan sát hình 8.3 để trả lời. - Rút ra kết luận.

(mỏng). - Trong toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ.

Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương Hoạt động của GV Và HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc � mục II và trả lời câu hỏi: - Xương to ra là nhờ đâu?

- HS nghiên cứu � mục II và trả lời câu hỏi. - GV dùng H 8.5 SGK mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào vị trí A, B, C, D ở xương 1 con bê. B và C ở phía trong sụn tăng trưởng. A và D ở phía ngoài sụn của 2 đầu xương. Sau vài tháng thấy xương dài ra nhưng khoảng cách BC không đổi còn AB và CD dài hơn trước. Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai trò của sụn tăng trưởng ? hs trả lời - GV lưu ý HS: Sự phát triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi. - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa. Tuy nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương.

II. Sự to ra và dài ra của xương - Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia. - Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương.

Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất của xương Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV biểu diễn thí nghiệm: Cho xương đùi ếch vào ngâm trong dd HCl 10%. Gọi 1 HS lên quan sát. - Hiện tượng gì xảy ra.

- Dùng kẹp gắp xương đã ngâm rửa vào cốc nước lã - Thử uốn xem xương cứng hay mềm?

- Đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét hiện tượng. - HS quan sát và nêu hiện tượng: Có bọt khí nổi lên (khí CO2) chứng tỏ xương có muối CaCO3. Xương mềm dẻo, uốn cong được. - Đốt xương bóp thấy xương vỡ. Xương vỡ vụn. - Từ các thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về thành

phần, tính chất của xương? + HS trao đổi nhóm và rút ra kết luận. - GV giới thiệu về tỉ lệ chất cốt giao thay đổi ở trẻ em, người già.

III. Thành phần hoá học và tính chất của xương - Chất vô cơ (các muối Canxi) → tính rắn chắc cho xương. - Chất hữu cơ (Cốt giao)→ tính đàn hồi cho xương. � Sự kết hợp 2 thành phần này làm cho xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc.

4. Củng cố : Cho HS làm bài tập 1 SGK. Trả lời câu hỏi 2, 3. 5. Hướng dẫn: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 04

Page 17: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

17

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 05. Tiết PPCT: 09

Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của 1 bắp cơ. - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh. Giải thích được tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học Trọng tâm: Tính chất của cơ

II. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK, Tranh vẽ hệ cơ người. Búa y tế. Hs: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo chức năng của xương dài? - Nêu thành phần hoá học và tính chất của xương? 3. Bài mới:

GTB: Cơ bám vào xương, co cơ làm xương cử động. Vì vậy gọi là cơ xương. Vậy cơ có cấu tạo và tính chất như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và quan sát H 9.1 SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ?

- Nêu cấu tạo tế bào cơ ?

- HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình vẽ, thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung và rút ra kết luận.

- Gọi HS chỉ trên tranh cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.

Tơ cơ dày và tơ mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành vân ngang.

I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ : - Bắp cơ : gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phần bụng phình to. - Tế bào cơ: Gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm hình chữ Z. Có 2 loại tơ cơ. + Tơ dày: Có mấu lồi sinh chất tạo thành đĩa tối. + Tơ mảnh : Trơn → đĩa sáng

Page 18: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

18

Hoạt động2: Tính chất của cơ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát H 9.2 SGK (nếu có điều kiện GV biểu diễn thí nghiệm) - Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm sự co cơ - GV giải thích về chu kì co cơ (nhịp co cơ). - HS nghiên cứu thí nghiệm, trả lời câu hỏi� Nêu kết luận. HS đọc thông tin + Gập cẳng tay sát cánh tay. - Nhận xét về sự thay đổi độ lớn của cơ bắp trước

cánh tay? Vì sao có sự thay đổi đó?

- HS đọc thông tin, làm động tác co cẳng tay sát cánh tay để thấy bắp cơ co ngắn lại, to ra về bề ngang. - Giải thích dựa vào thông tin SGK, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm phản xạ đầu gối, quan sát H 9.3 . Giải thích cơ chế phản xạ sự co cơ? - HS làm phản xạ đầu gối (2 HS làm). - Dựa vào H 9.3 để giải thích cơ chế phản xạ co cơ.

II. Tính chất của cơ : - Khi bị kích thích, cơ phản ứng lại bằng co cơ. - Tính chất căn bản của cơ là co cơ và dãn cơ - Cơ co rồi lại dãn rất nhanh tạo chu kì co cơ. - Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ co ngắn lại tạo nên sự co cơ.

Hoạt động 3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Quan sát H 9.4 và trả lời câu hỏi : - Sự co cơ có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ duỗi) ở cánh tay. - GV nhận xét, giúp HS rút ra kết luận.

III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ - Cơ co giúp xương cử động để cơ thể vận động, lao động, di chuyển. - Trong sự vận động cơ thể luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm cơ.

4. Củng cố:

- Bắp cơ điển hình có cấu tạo như thế nào? - Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do đâu?

* Trả lời câu hỏi sgk Gợi ý: Câu 1: + Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài. + Mỗi đơn vị cấu trúc cơ tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. Câu 2 : Khi đứng cả cơ gấp và duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả hai cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm rơi vào chân đó. Câu 3 : - Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi cùng co tối đa của 1 bộ phận cơ thể

Cơ gấp và duỗi của 1 bộ phận cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp bại liệt). 5. Dặn dò:

- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.

Page 19: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

19

- Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 05. Tiết PPCT: 10

Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. - Trình bày được nguyên nhân mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ. - Nêu được lợi ích của việc luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng thực tế.

3. Thái độ: Ý thức bảo vệ hệ cơ. Trọng tâm: sự mỏi cơ và rèn luyện cơ. II. CHUẨN BỊ : Gv: Máy ghi công của cơ, các loại quả cân. Hs: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: a) Trình bày cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? b) Nêu tính chất của cơ.

3. Bài mới: Chúng ta cần làm gì để cơ hoạt động có hiệu quả? Hoạt động1 : Công của cơ

Hoạt động của giáo viên và HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS làm bài tập SGK. - HS chọn từ trong khung để hoàn thành bài tập: 1- co; 2- lực đẩy; 3- lực kéo. - Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về sự liên quan

giữa cơ, lực và sự co cơ?

- Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi: - Thế nào là công của cơ? Cách tính?

- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của cơ?

- Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu?

- HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với kiến thức đã biết về công cơ học, về lực để trả lời, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS liên hệ trong lao động.

I. Công cơ: - Khi cơ co tác động vào vật làm di chuyển vật, tức là đã sinh ra công. - Công của cơ : A = F.S F : lực Niutơn (N) S : độ dài (m) A : công (j) - Công của cơ phụ thuộc : + Trạng thái thần kinh. + Nhịp độ lao động. + Khối lượng của vật di chuyển.

Hoạt động2: Sự mỏi cơ Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

- GV cho HS làm TN trên máy ghi công cơ đơn giản. II. Sự mỏi cơ:

Page 20: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

20

- 1 HS lên làm 2 lần: + Lần 1: co ngón tay nhịp nhàng với quả cân 500g, đếm xem cơ co bao nhiêu lần thì mỏi. + Lần 2 : với quả cân đó, co với tốc độ tối đa, đếm xem cơ co được bao nhiêu lần thì mỏi và có biến đổi gì về biên độ co cơ. - GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và điền vào ô trống để hoàn thiện bảng. - HS thảo luận và trả lời : - Qua kết quả trên, em hãy cho biết khối lượng của vật như

thế nào thì công cơ sản sinh ra lớn nhất ? (Khối lượng của vật thích hợp) - Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét

gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài ? (Biên độ co cơ giảm dẫn tới ngừng khi cơ làm việc quá sức.) - Hiện tượng biên độ co cơ giảm khi cơ làm việc quá sức đặt

tên là gì ?

- HS rút ra kết luận. - Yêu cầu HS ng cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi : -Mỏi cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ, LĐ và học tập như thế

nào?

- Làm thế nào để cơ không bị mỏi, LĐ và học tập đạt kết

quả?

- Khi mỏi cơ cần làm gì?

- Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi: - GV Rút ra kết luận.

Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co cơ giảm và ngừng. 1. Nguyên nhân của

sự mỏi cơ

- Cung cấp oxi thiếu. - Năng lượng thiếu. - Axit lactic bị tích tụ trong cơ, đầu độc cơ. 2. Biện pháp chống

mỏi cơ

- Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoa bóp cơ sau khi hoạt động .

- Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ.

Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Hoạt động của giáo viên và HS NỘI DUNG

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

- Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?-?

Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến

các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối

với hệ cơ?

- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - Nên có PP như thế nào để đạt hiệu quả?

HS: Hoạt động coi là luyện tập cơ: lao động, TDTT thường xuyên... - Rút ra kết luận.

III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

Thường xuyên luyện tập TDTT và lao động hợp lí nhằm: + Tăng thể tích cơ + Tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, làm tăng năng suất lao động.

4. Củng cố : - Nguyên nhân của sự mỏi cơ? - Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? - Nêu biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và biện pháp chống mỏi cơ. Cho HS chơi trò chơi SGK.

5. Dặn dò: - Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK. - Nhắc HS thường xuyên thực hiện bài 4 ở nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Page 21: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

21

GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 05 Ngày soạn: ……………….. Tuần: 06. Tiết PPCT: 11

Bài 11 : TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức.

- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, với đôi bàn tay lao động sáng tạo. - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp phòng chống cong, vẹo cột sống.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ vận động để có thân hình cân đối.

Trọng tâm: Tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú. II. CHUẨN BỊ: - GV: H 11.1 đến H 11.5. Tranh vẽ bộ xương người và bộ xương tinh tinh. - HS: ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Công của cơ là gì ? công của cơ được sử dụng vào mục đích gì ? Hãy tính công của cơ khi xách túi gạo 5 kg lên cao 1 m. - Giải thích tại sao khi đá bóng, bơi lội thường dễ bị chuột rút ?

3. Bài mới: Chúng ta đã biết rằng người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhưng người đã thoát khỏi động vật và trở thành người thông minh. Qua quá trình tiến hoá, cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó có sự biến đổi của hệ cơ xương. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động.

Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

- GV treo tranh bộ xương người và tinh tinh, yêu cầu HS quan sát từ H 11.1 đến 11.3 và làm bài tập ở bảng 11/38 - HS quan sát các tranh, so sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và thú. Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 11. - GV treo bảng phụ 11 yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng điền. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét đánh giá, đưa ra đáp án.

I. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú Hộp sọ phát triển ; lồng ngực nở sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ. Xương chậu nở rộng. Xương đùi

Page 22: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

22

- Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với

tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?

- HS trao đổi nhóm hoàn để nêu được các đặc điểm: cột sống, lồng ngực, sự phân hoá xương tay và chân, đặc điểm về khớp tay và chân.

Các phần so sánh

Bộ xương người Bộ xương thú

- Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt

- Lớn - Phát triển

- Nhỏ - Không có

- Cột sống - Lồng ngực

- Cong ở 4 chỗ - Nở sang 2 bên

- Cong hình cung - Nở theo chiều lưng bụng

- Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót

- Nở rộng - Phát triển, khoẻ - Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm. - Lớn, phát triển về phía sau.

- Hẹp - Bình thường - Xương ngón dài, bàn chân phảng. - Nhỏ

lớn, khỏe. Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm. Xương gót lớn, phát triển về phía sau.

Hoạt động 2: Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 11.4, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi : - Hệ cơ ở người tiến hoá so với hệ cơ

thú như thế nào ?

- Cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - Rút ra kết luận.

II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú - Cơ nét mặt biểu hiện tình cảm của con người. - Cơ vận động lưỡi phát triển. - Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách các phần khác nhau. Tay cử động linh hoạt, đặc biệt là ngón cái. - Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi.

Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi: - Để xương và cơ phát triển cân đối,

chúng ta cần làm gì?

- Để chống cong vẹo cột sống, trong

LĐ và học tập cần chú ý những điểm

gì ?

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Rút ra kết luận.

III. Vệ sinh hệ vận động Để cơ và xương phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lí. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. + Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. + Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2 tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo.

4. Củng cố : - HS đọc ghi nhớ

Page 23: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

23

- Học và trả lời câu 1, 2 SGK Tr 39. 5. Dặn dò :

- Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK Tr 39. - Nhắc HS chuẩn bị thực hành như SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 06. Tiết PPCT: 12

Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương. 2. Kỹ năng: - Biết cách sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương. - Biết băng bó cố định xương cẳng tay khi bị gãy. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể khỏi bị gãy xương. - Ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông. Trọng tâm: HS thực hành tập sơ cứu và băng bó.

II. CHUẨN BỊ: - GV: h 12.1�12.4. Băng hình sơ cứu, băng bó cố định khi gãy xương (nếu có). - HS: Mỗi nhóm: 2 nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, 4 cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), 4 miếng vải sạch kích thích 20x40 cm hoặc gạc y tế.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học

2. Kiểm tra: - Sự tiến hóa của hệ vận động của người so với thú thể hiện như thế nào?

3. Thực hành:

GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành. Mở bài: GV có thể giới thiệu về những vụ tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động ở địa phương. Từ đó XĐ yêu cầu bài thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?

- Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa

tuổi ?

- HS trao đổi nhóm và nêu được : + Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngã, tai nạn giao

I. Nguyên nhân gãy xương: Kết luận:

Page 24: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

24

thông... + Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do... - Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông, em cần

chú ý đến điểm gì ?

- Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên

nắn chỗ xương gãy không ? Vì sao ?

+ Thực hiện đúng luật giao thông. + Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da. - GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận.

- Gãy xương do nhiều nguyên nhân. - Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế.

Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó - GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định. - Các nhóm HS theo dõi để nắm được các thao tác. - Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó. - Từng nhóm tiến hành làm: Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy xương cẳng tay, cẳng chân). - GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu. - Các nhóm phải trình bày được: + Thao tác băng bó. + Sản phẩm làm được. - Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra. - Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động,

vui chơi để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương ?

- Đảm bảo an toàn giao thông, tránh đùa nghịch vật nhau dẫm chân lên nhau.

II. Tập sơ cứu và băng bó: Kết luận: * Phương pháp sơ cứu : - Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy. - Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương. - Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. * Băng bó cố định : - Với xương cẳng tay : dùng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau dây đeo vòng tay vào cổ. - Với xương chân: băng từ cổ chân vào. Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định

4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm. - Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu.

5. Dặn dò: - Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gãy xương cẳng tay. - Chuẩn bị và soạn các câu hỏi trong bài 13. IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Page 25: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

25

GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 06 Ngày soạn: ……………….. Tuần: 07. Tiết PPCT: 13

CHƯƠNG III- TUẦN HOÀN BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các

thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong cơ thể.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu

Trọng tâm: Thành phần và chức năng của máu.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to H 13.1 ; 13.2. - HS: Tìm hiểu kĩ bài trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học

2. Kiểm tra: Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy từ đâu?

Máu có đăc điểm gì? Vai trò như thế nào? 3. Bài mới: Em đã nhìn thấy máu chưa? Máu có đặc điểm gì? Theo em máu có vai trò gì đối với cơ thể sống?

Để biết được điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài 13

Hoạt động1 : Tìm hiểu thành phần của Máu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 13.1 và trả lời câu hỏi:- -? Máu gồm những thành phần nào?

- Có những loại tế bào máu nào?

- HS nghiên cứu SGK và tranh, rút ra kết luận, hoàn thành bài tập điền từ SGK. - GV giới thiệu 5 loại bạch cầu: Màu sắc của bạch cầu và tiểu cầu trong H 13.1 là do nhuộm màu. Thực tế chúng gần như trong suốt.

I. Máu 1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu gồm: - Huyết tương: lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích - Các TB máu (Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu): đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích.

Page 26: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

26

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 và trả lời câu hỏi: - Huyết tương gồm những thành phần nào?

- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phần � SGK - Khi cơ thể mất nước nhiều (70-80%) do tiêu

chảy, lao động nặng ra nhiều mồ hôi... máu có

thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

Chức năng của nước đối với máu? (Cơ thể mất nước, máu sẽ đặc lại, khó lưu thông). - Thành phần chất trong huyết tương gợi ý gì về

chức năng của nó? - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thành phần của hồng cầu là gì? Nó có đặc tính

gì? (Hồng cầu có hêmoglôbin) - Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có máu

đỏ tươi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi

có màu đỏ thẫm?

2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu - Huyết tương có nước (90%), các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải...có chức năng: + Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng. + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải. - Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 (đỏ tươi) và CO2 (đỏ thẫm) để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.

Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết. Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi : - Các tế bào cơ, não... của cơ thể có thể trực tiếp trao

đổi chất với môi trường ngoài được không ?

- Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi

trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào ?

- Vậy môi trường trong gồm những thành phần nào ?

- Môi trường bên trong có vai trò gì ?

- HS trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, trình bày, nhận xét � rút ra kết luận. - Mở rộng : Các chất từ mạch máu thẩm thấu qua

thành mạch tạo thành nước mô. Các chất trong nước

mô thẩm thấu qua màng đem oxi và các chất dinh

dưỡng vào tế bào. Tế bào trao đổi chất thải ra khí

cacbonic và các chất thải thẩm thấu ngược qua màng

vào nước mô, chất thải này phần lớn thẩm thấu trở lại

mạch máu, 1 phần thẩm thấu vào mao mạch bạch

huyết đem về tim.

HSG: Khi bị té xướt da, rớm máu có nước chảy ra đó là chất gì?

II. Môi trường trong cơ thể - Môi trường bên trong gồm ; Máu, nước mô, bạch huyết. - Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Page 27: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

27

4 .Củng cố: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ như thế nào với nhau? 5. Dặn dò: - Giải thích tại sao các vận động viên trước khi thi đấu có 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao? Đọc mục “Em có biết” Tr- 44. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 07. Tiết PPCT: 14

BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu khỏi các

tác nhân gây nhiễm. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, có ý thức tiêm phòng dịch bệnh Trọng tâm: - Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to các hình 14.1 đến 14.4 SGK. - HS: Tìm hiểu các tư liệu về miễn dịch.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học

2. Kiểm tra: - Thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Đáp án:

+ Huyết tương: lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích � Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.

+ Các TB máu (Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu): đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích. Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 (đỏ tươi) và CO2 (đỏ thẫm) để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.

3. Bài mới: Mở bài: Có mấy loại bạch cầu ? HS nêu 5 loại bạch cầu ở bài trước - GV giới thiệu 1 số kiến thức về cấu tạo và các loại bạch cầu : 2 nhóm

Page 28: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

28

+ Nhóm 1 :Bạch cầu không hạt, đơn nhân (limpho bào, bạch cầu mô nô, đại thực bào). + Nhóm 2 : Bạch cầu có hạt, đa nhân, đa thuỳ. Căn cứ vào sự bắt màu người ta chia ra thành : Bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, ưa kiềm - Đặt vấn đề: Khi em bị mụn ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay khỏi đau, hạch ở nách là gì?

Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV: Y.C HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? + Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể diễn ra theo cơ chế nào? - HS nghiên cứu thông tin, phát biểu: Kháng

nguyên, kháng thể.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 và 14.4 kết hợp đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm: + Bạch cầu có vai trò như thế nào đối với cơ thể? + Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? + Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? + Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào? - HS quan sát, trao đổi nhóm trả lời: - HS liên hệ thực tế : Giải thích hiện tượng

mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi?Hiện tượng nổi

hạch khi bị viêm ? - Lưu ý : bạch cầu ưa axit và ưa kiềm cũng tham gia vào vô hiệu hoá vi khuẩn, virut nhưng với mức độ ít hơn.

I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. - Kháng thể: là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên. * Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu tạo nên 3 hàng rào bảo vệ cơ thể: - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá - Limpho B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn. - Limpho T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng

Hoạt động 2: Miễn dịch

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : - Miễn dịch là gì ?

- Có mấy loại miễn dịch ?

- Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và

miễn dịch nhân tạo ?

- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời, sau đó rút ra kết luận. - Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng bệnh

nào ?Hiệu quả ra sao ?

II. Miễn dịch: - Miễn dịch: Là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh - Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể + Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch

Page 29: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

29

- HS nghiên cứu thông tin, phát biểu bằng vắc xin 4. Củng cố : - Các bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào? 5. Dặn dò : Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 07

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 08. Tiết PPCT: 15

Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:

- HS nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.

2. Kĩ năng: giải thích hiện tượng đông máu. 3. Thái độ: có ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ nguồn máu quý.

Trọng tâm: Các nguyên tắc truyền máu II. CHUẨN BỊ. - Gv: Tranh phóng to các hình 15 - Hs: xem bài trước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? - Miễn dịch là gì? Phân biệt các loại miễn dịch?

3. Bài mới: Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu nhưng trong rất nhiều trường hợp gây tử vong. Về sau, con người đã tìm ra nguyên nhân là khi truyền máu thì máu bị đông.Vậy, yếu tố nào làm máu đông?

Hoạt động 1: Đông máu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Khi bị đứt tay, vết thương nhỏ, máu chảy ra sau đó ngừng hẳn nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi : - Nêu hiện tượng đông máu ?

- HS liên hệ khi cắt tiết gà vịt, máu đông thành cục. - Vì sao trong mạch máu không đọng lại thành

I. Đông máu: - Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. - Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

Page 30: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

30

cục ?

- HS nghiên cứu thông tin kết hợp thực tế để trả lời câu hỏi - GV viết sơ đồ đông máu để HS trình bày. Yêu cầu HS thảo luận nhóm : - Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?

- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông

máu ?

+ HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ đông máu, hiểu và trình bày : - Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?

- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ

thể ? HS nêu kết luận. - GV nói thêm ý nghĩa trong y học.

- Cơ chế đông máu : SGK

Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV giới thiệu thí nghiệm của Lanstaynơ SGK. - HS ghi nhớ thông tin. - Em biết ở người có mấy nhóm máu ?

- GV giới thiệu H 15 và đặt câu hỏi : - Hồng cầu máu người cho có loại kháng

nguyên nào ?

- Huyết tương máu người nhận có những

loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết

dính máu người nhận không ?

- Quan sát H15 trả lời. Rút ra kết luận. - Lưu ý HS : Trong thực tế truyền máu, người ta chỉ chú ý đến kháng nguyên trong hồng cầu người cho có bị kết dính trong mạch máu người nhận không mà không chú ý đến huyết tương người cho. - Hồng cầu có 2 loại kháng nguyên A,B. - Huyết tương có 2 loại kháng thể : anpha và bêta. - Nếu A gặp anpha ; B gặp bêta sẽ gây kết dính hồng cầu. - Yêu cầu HS làm bài tập SGK. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : - Máu có cả kháng nguyên A và B có thể

truyền cho người có nhóm máu O ? Vì

sao ? (Không, vì bị kết dính hồng cầu) -Máu không có kháng nguyên A và B có

thể truyền cho người có nhóm máu O được

không ? Vì sao ?

- Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut

viêm gan B, virut HIV ...) có thể đem

II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người - Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu: A A O O AB AB B B - Nhóm máu O: Nhóm máu chuyên cho. - Nhóm máu AB: Nhóm máu chuyên nhận.

2. Các nguyên tắc truyền máu - Lựa chọn nhóm máu phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền

Page 31: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

31

truyền cho người khác không ? Vì sao ?

- Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ? - HS vận dụng kiến thức phần 1 trả lời

máu.

4. Củng cố : - Gv hệ thống kiến thức toàn bài - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

5. Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi SGK- Tr 50. - Đọc mục “Em có biết” trang 50. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 08. Tiết PPCT: 16

Bài 16. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày được sơ đồ vận chuyển màu và bạch huyết trong cơ thể.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh 3. Thái độ: Yêu thích môn học

Trọng tâm: sơ đồ vận chuyển màu và bạch huyết trong cơ thể. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to các hình 16.1; 16.2. - HS: Xem trước nội dung bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Trình bày cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu? - Vẽ sơ đồ truyền máu? Giải thích?

3. Bài mới Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn máu

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát H 16.1 SGK và trả lời câu hỏi : - Hệ tuần hoàn máu gồm những cơ quan nào?

- HS trình bày trên tranh. - Yêu cầu HS quan sát H 16.1, lưu ý đường đi của mũi tên và màu máu trong động mạch,

I. Hệ tuần hoàn máu - Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch - Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn: + Vòng tuần hoàn lớn :Máu từ

Page 32: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

32

tĩnh mạch. Thảo luận để trả lời 3 câu hỏi : - Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần

hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ?

- Vòng tuần hoàn lớn có vai trò gì ?

- Vòng tuần hoàn nhỏ có vai trò gì ?

- Vai trò chủ yếu của tim trong cơ thể là gì?

- Vai trò của hệ mạch trong sự tuần hoàn

máu?

- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu? - Trao đổi nhóm ; Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Rút ra kết luận. - GV nhận xét, kết luận

tâm thất trái đến cơ quan trao đổi khí, chất dinh dưỡng rồi trở về tâm nhĩ phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải đến phổi trao đổi khí rồi trở về tâm nhĩ trái - Tim co bóp tạo lực đẩy → đẩy máu - Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim * Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn

Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV treo tranh H 16.2 phóng to, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trên tranh và trả lời câu hỏi : - Hệ bạch huyết gồm phân hệ nào ?

- Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

những vùng nào của cơ thể ?

- Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ đều gồm những

thành phần nào ?

- HS nghiên cứu H 16.1 lưu ý chú thích và trả lời - Lưu ý HS : + Hạch bạch huyết còn là nơi sản xuất bạch cầu. - Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ

đều qua thành phần nào ?

- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ

lớn và phân hệ nhỏ ?

- Hệ bạch huyết có vai trò gì ?

- HS nghiên cứu tranh, quan sát sơ đồ SGK, trao đổi nhóm và trình bày trên tranh. - Mở rộng : bạch huyết có thành phần tương tự huyết tương không chứa hồng cầu. Bạch cầu chủ yếu là dạng limpho.

II. Lưu thông bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm: Mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết � tạo thành 2 phân hệ (phân hệ lớn và phân hệ nhỏ) - Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ: Mao mạch BH � Mạch BH � Hạch BH � Mạch BH � Ống BH � Tĩnh mạch - Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

4. Củng cố:

- GV hệ thống kiến thức toàn bài - Gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK

Page 33: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

33

5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”. Kẻ bảng 17.1 vào vở

- Ôn tập lại cấu tạo của tim và mạch ở động vật. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 08

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 09. Tiết PPCT: 17

Bài 17. TIM VÀ MẠCH MÁU I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút)

2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại mạch mạch máu. Rèn kĩ năng tư duy, dự đoán, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ: Yêu thích môn học * Trọng tâm: Cấu tạo tim II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to các hình 17.1; 17.2. Mô hình động cấu tạo tim người. Bảng phụ: kẻ sẵn bảng 17.1. - HS: Kẻ bảng 17.1 vào vở III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu. - Hệ tuần hoàn bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò?

3. Bài mới: Chúng ta đã biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó? Chúng ta bắt đầu tìm hiểu.

Hoạt động 1: Cấu tạo tim Hoạt động của GV&HS Nội dung

- GV treo mô hình để giới thiệu về tim. - HS quan sát và lắng nghe + Trình bày cấu tạo ngoài của tim ?

- HS tự nghiên cứu hình 17.1 SGK kết hợp với mô hình -> Xác định cấu tạo ngoài của tim.

I. Cấu tạo tim - Tim cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim - Tim có 4 ngăn

Page 34: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

34

- GV bổ sung thêm: Có màng tim bao bọc bên ngoài. - GV yêu cầu HS thảo luận. + Hoàn thành bảng 17.1

+ Dự đoán xem: Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất

và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất?

+ Dự đoán: Giữa các ngăn tim và trong các mạch

máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo

một chiều?

- HS dự đoán câu hỏi trên cơ sở kiến thức bài trước. Thống nhất trong nhóm dự đoán và có lời giải thích. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả dự đoán của mình. - GV ghi lại dự đoán của một vài nhóm lên bảng - GV hỏi: Các em so sánh và xem dự đoán của mình

đúng hay sai ?

- HS trả lời -> HS khác bổ sung. - GV chữa bảng 17. -> HS tự sửa chữa.

+ Thành cơ tâm thất dày hơn cơ tâm nhĩ. + Cơ tâm thất trái dày hơn cơ tâm thất phải. - Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất. Giữa tâm thất và động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo một chiều. - Chức năng của tim : co bóp tống máu đi và nhận máu về.

Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu Hoạt động của GV&HS Nội dung

- GV treo tranh hình 17.2 để giới thiệu về cấu tạo các mạch máu - HS quan sát hình và lắng nghe - GV yêu cầu: + Có những loại mạch máu nào?

+ Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch ?

Giải thích sự khác nhau đó.

- Cá nhân tự nghiên cứu hình 17.2 SGK. Trao đổi nhóm hoàn thành đáp án câu hỏi. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

II. Cấu tạo mạch máu Gồm: - Động mạch: Đẩy máu từ tim đến các cơ quan, vận tốc và áp lực lớn - Tĩnh mạch: Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim, vân tốc và áp lực nhỏ. - Mao mạch: Trao đổi chất với các té bào

Hoạt động 3: Chu kì co dãn của tim Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung

- GV treo tranh hình 17.3 để giới thiệu về cấu tạo các mạch máu - HS quan sát hình và lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận. + Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây

+ Trong mỗ chu kì: TN làm việc bao nhiêu giây,

nghỉ bao nhiêu giây? TN làm việc bao nhiêu giây,

nghỉ bao nhiêu giây?

+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?

+ Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà không

mệt mỏi?

- HS thảo luận tìm ra đáp án

III. Chu kì co dãn của tim: Chu kì tim gồm 3 pha. - Pha co tâm nhĩ ( 0,1s): máu từ tâm nhĩ -> tâm thất. - Pha co tâm thất (0,3s): máu từ tâm thất vào động mạch chủ. - Pha dãn chung ( 0,4s): máu được hút từ tâm nhĩ đến tâm thất.

Page 35: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

35

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh hình 17.3. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

4. Củng cố: - GV hệ thống lại bài. - Gọi 1 HS đọc phần tóm tắt cuối bài -Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK -Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK

5. Dặn dò: - Học bài trả lời theo câu hỏi và bài tập SGK. - Đọc mục: “ Em có biết - Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 09. Tiết PPCT: 18

KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học.

2. Kỹ năng Rèn cho HS kỹ năng làm các loại bài trắc nghiệm, tự luận

3. Thái độ Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ. - GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS: Viết ghi, học bài theo hướng dẫn của GV III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học MA TRẬN ĐỀ:

MÖÙC ÑOÄ NOÄI DUNG

NHAÄN BIEÁT Soá caâu/ñieåm

THOÂNG HIEÅU

Soá caâu/ñieåm

VAÄN DUÏNG THAÁP

Soá caâu/ñieåm

VAÄN DUÏNG CAO Soá

caâu/ñieåm

TOÅNG

TN TL TN TL TN TL TN TL Chöông I. Khaùi quaùt veà cô theå ngöôøi

1/0.5 1/1.0 1/2.0 1/0.5 4/4.0

Chöông II. Vaän ñoäng 1/0.5 1/0.5 1/0.5 3/1.5

Page 36: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

36

ĐỀ: I. Phần trắc nghiệm: 4đ Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Chức năng của chất tế bào là? A. Thực hiện quá trình trao đổi chất B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào D. Giữ vai trò quan trọng trong sự di truyền 2. Chức năng của mô biểu bì? A. Bảo vệ, hấp thụ và tiết B. Nâng đỡ các cơ quan C. Co dãn tạo nên sự vận động D. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin. 3. Chức năng của sụn đầu xương? A. Giúp cho xương dài ra B. Phân tán lực tác động C. Giúp cho tương to ra D. Làm giảm ma sát trong khớp xương 4. Xương to ra nhờ? A. Sự phân chia của tế bào khoang xương B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng C. Sự phân chia của tế bào màng xương D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng 5. Cơ cánh tay có vai trò? A. Gập và duỗi cẳng tay B. Gập và duỗi các ngón tay C. Gập thân về phía trước. D. Gập và duỗi bàn tay 6. Chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và khí oxi được thực hiện ở? A. Tĩnh mạch B. Mao mạch C. Phổi D. Động mạch 7. Thời gian của một chu kì co dãn của tim là? A. 0.7s B. 0.8s C. 0.9s D. 1s 8. Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là? A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải II. Phần tự luận: 6đ

1. Kể tên các loại mô chính có trong cơ thể người? 1đ 2. Phản xạ là gì? Tham gia vào cung phản xạ có những nơron nào? Nêu chức mawmng của từng nơron đó? 2đ 3. Nêu chức năng của hồng cầu và bạch cầu? 2đ

4. Người có nhóm máu AB có thể truyền máu cho người có nhóm máu A hay không? Vì sao? 1đ

HƯỚNG DẪN CHẤM : I. Phần trắc nghiệm: 4đ Mỗi câu đúng được 0,5 đ : 1C 2A 3D 4C 5A 6B 7B 8D II. Phần tự luận: 6đ 1. Các loại mô chính:

Mô biểu bì 0.25đ Mô liên kết 0.25đ Mô cơ 0.25đ Mô thần kinh 0.25đ 2. Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. 0.5đ

Chöông III. Tuaàn hoaøn 1/0.5 1/2.0 2/1.0 1/1.0 5/4.5

TOÅNG 3/1.5 2/3.0 3/1.5 1/2.0 2/1.0 1/1.0 12/10

Page 37: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

37

Tham gia vào cung phản xạ có 3 nơron: Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh 0.5đ Nơron trung gian: Truyền xung thần kinh đến cơ quan phản ứng 0.5đ Nơron li tâm: Liên hệ giữa các nơron. 0.5đ

3. Hồng cầu: Vận chuyển khí oixi và cacbonic trong máu 0.5đ Bạch cầu: Thực bào: Nuốt vi khuẩn, virut rồi tiêu hóa chúng 0.5đ Tiết ra kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên của vi rút. 0.5đ Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn, virut. 0.5đ 4. Không. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. 1đ

2 Dặn dò: Về nhà đọc và soạn các câu hỏi trong bài 18. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 09

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 10. Tiết PPCT: 19

BÀI 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch. *Trọng tâm: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to các hình 18.1; 18.2. Băng hình về các hoạt động trên (nếu có). - HS: Xem trước nội dung bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Ý nghĩa của sự khác nhau đó ? 3. Bài mới: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế

nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động 1 : Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV gọi 1 HS đọc thông tin. Hs đọc thông tin - GV lần lượt treo tranh hình 18.1-18.2 để giới thiệu về

I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

Page 38: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

38

tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh và nghe. - GV hỏi: + Huyết áp là gì ? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe? + Vân tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau là do đâu? - HS trả lời. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? + Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào ? - Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời: + Lực đẩy là chủ yếu và có sự phối hợp giữa các ngăn tim với van tim và hệ mạch. + Nhờ sự co bóp của các bắp cơ quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày đáp án -> nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và nhắc HS: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch

Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu. - Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch . - Ở động mạch: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch. - Ở tĩnh mạch: Máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quanh thành mạch. + Sức hút của lồng ngực khi hít vào. + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. + Van 1 chiều giúp máu không bị chảy ngược.

Hoạt động 2 : Vệ sinh tim mạch Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV gọi 1 HS đọc thông tin. Hs đọc thông tin - GV nêu câu hỏi: + Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch?

+ Trong thực tế em đã gặp người bị tim mạch chưa

? và như thế nào ?

- HS tự trả lời. HS có thể kể: nhồi máu cơ tim, mỡ cao trong máu, huyết áp cao, huyết áp thấp. - GV hỏi: Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác

nhân có hại cho tim, mạch?

- HS trả lời: + Không sử dụng các chất kích thích có hại + Cần kiểm tra sức khỏe định kì + Cần tim phòng các bệnh có hại cho tim mạch như: thương hàn,… + Hạn chế ăn mỡ động vật - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại. - GV treo bảng 18/59 cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch?

+ Bản thân em đã rèn luyện chưa ? và đã rèn luyện

như thế nào ?

II. Vệ sinh tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: + Không sử dụng các chất kích thích có hại + Cần kiểm tra sức khỏe định kì + Cần tim phòng các bệnh có hại cho tim mạch như: thương hàn,… + Hạn chế ăn mỡ động vật 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Tạo cuộc sống tinh thần thoải mải, vui vẻ. - Tập thể dục, thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da

Page 39: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

39

+ Nếu em chưa có hình thức rèn luyện thì qua bài

học này em sẽ làm gì ?

- HS độc lập suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

4. Củng cố: - Đọc mục: Em có biết? - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 3, 4 SGK

5. Hướng dẫn: - Học bài và hoàn thành các câu hỏi theo đối tượng. - Làm bài tập 2 : Chỉ số nhịp tim/ phút của các vận động viên thể thao luyện tập

lâu năm. Giải thích : ở các vận động viên lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/ phút nhỏ hơn

người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ O2 cho cơ thể vì mỗi lần đập tim bơm để được nhiều máu hơn, nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 10. Tiết PPCT: 20

BÀI 19. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - HS biết được các phương pháp sơ cứu cầm máu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành băng bó vết thương, buộc garô 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tim mạch. - Có ý thức nghiêm túc học tập trong giờ thực hành. * Trọng tâm : HS thực hành

II. CHUẨN BỊ. - GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm). - HS : Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) như của GV. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (câu 1, 4 SGK). 3. Bài mới :

VB: Cơ thể người trung bình có mấy lít máu? - Máu có vai trò gì với hoạt động sống của cơ thể? - GV: Nếu mất 1/2 lượng máu cơ thể thì cơ thể sẽ chết vì vậy khi bị thương chảy

máu cần được xử lí kịp thời và đúng cách.

Page 40: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

40

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV thông báo về các dạng chảy máu là: + Chảy máu mao mạch + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch - Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu. - Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng

chảy máu đó ?

- Bằng kiến thức thực tế và suy đoán HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

1. Các dạng chảy máu: Có 3 dạng chảy máu: - Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm. - Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. - Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV yêu cầu HS trả lời: Khi bị chảy máu

ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào ?

- HS nêu cách băng bó - GV yêu cầu các nhóm thực hiện băng bó vết thương ở lòng bàn tay. - Các nhóm thực hiện - GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu. - Các nhóm hoan thành công việc theo yêu cầu: + Mau gọn, đẹp. + Không gây đau cho nạn nhân. - GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - GV công nhận đánh giá đúng và phân tích đánh giá chưa đúng của các nhóm. - GV yêu cầu HS trả lời: Khi bị thương

chảy máu ở động mạch cần băng bó như

thế nào ?

- HS nêu cách băng bó - GV yêu cầu các nhóm thực hiện băng bó vết thương ở cổ tay. - Các nhóm tham khảo thêm hình 19.1 SGK và thực hiện băng bó - GV quan sát các nhóm làm việc -> giúp đỡ nhóm yếu. - Các nhóm hoan thành công việc theo yêu cầu: + Buột băng gọn, không chặt qúa, không lỏng quá. + Vị trí dây ga rô cách vết thương không quá gần và không xa. - GV cũng để các nhóm tự đánh giá.

2. Tập sơ cứu trong các trường hợp giả định sau: a. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay * Các bước tiến hành: - Dùng ngón tay bịt chặt vết thương trong vài phút - Sát trùng vết thương bằng cồn iot - Vết thương nhỏ , có thể dùng băng dán - Vết thương lớn, cho ít bông gòn vào giữa 2 miếng gạc và đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buột chặt lại * Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu -> đưa nạn nhân đến bệnh viện. b. Băng bó vết thương ở cổ tay (Chảy máu ở động mạch) * Các bước tiến hành: - Dùng ngón tay cái dò vị trí động mạch cánh tay, khi tìm thấy thì bóp mạnh để máu không chảy ra ở vết thương trong vài phút. - Buộc garô: Dùng dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương, với áp lực ép đủ để cầm máu. - Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại. - Đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu. * Lưu ý: + Vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rô. + Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và buộc lại. + Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên.

Page 41: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

41

- Cuối cùng GV đánh giá công nhận đúng và chưa đúng.

Hoạt động 3: Thu hoạch - GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK. - GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm.

4. Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả

5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Về nhà viết bài thu hoạch theo mẫu như SGK/63 và soạn trước bài 20. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 10

Page 42: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

42

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 11. Tiết PPCT: 21

CHƯƠNG IV. HÔ HẤP Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - HS xác định được trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người, nêu được các chức năng của chúng. * Trọng tâm : Các cơ quan trong hệ hô hấp 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tư duy logic ở HS. 3. Thái độ: Biết bảo vệ hoạt động hô hấp của bản thân. Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ. - GV : Tranh phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người. Bảng phụ. - HS : xem trước bài học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- Máu lấy O2 và thải được CO2 là nhờ đâu? (Nhờ hệ hô hấp) - Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò như thế nào đỗi với cơ thể sống?

3. Bài mới : Nhờ đâu mà máu lấy được khí oxi để cung cấp cho tế bào và thải được khí cacbonic ra khỏi cơ thể.Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Hôm nay các em sẽ tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp và vai trò của nó đối với cơ thể sống Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV gọi 1 HS đọc thông tin. - HS đọc thông tin - GV nêu câu hỏi: Hô hấp là gì ? HS trả lời - GV treo hình 20.1 để giới thiệu về tranh - HS quan sát và lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?

+ Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ?

+ Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động

sống của tế bào và cơ thể ?

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 20.1 SGK và ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời: + Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. + Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra liên tục + Hô hấp cung cấp ôxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải cacbonic ra khỏi cơ thể.

I. Khái niệm hô hấp - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbônic ra ngoài. - Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy vào để ôxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể. - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

Page 43: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

43

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV giảng thêm cho lớp và cho HS ghi bài.

Hoạt động 2: Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV treo tranh hình 20.2 và 20.3 để giới thiệu về tranh cho HS nắm rõ. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: + Hệ hô hấp người gồm những cơ quan nào ? + Hãy cho biết chức năng của những cơ quan đó?

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 20.2 và 20.3 SGK . Trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời: + Hệ hô hấp gồm: • Đường dẫn khí: Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản • Phổi: Gồm 2 lá phổi chứa nhiều phế nang. + Chức năng: • Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí. • Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và giảng thêm: + Trong suốt đường dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy. + Phế nang: Làm tăng diện tích trao đổi khí. Hoạt động trao đổi khí diễn ra ở phế nang.

II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: - Hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản + Phổi: Gồm 2 lá phổi chứa nhiều phế nang. - Chức năng: + Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí. + Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.

4. Củng cố ; HS trả lời câu hỏi:

- Thế nào là hô hấp? Vai trò của hô hấp đối với các hoạt động của cơ thể? - Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào là chủ yếu? - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK

5. Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi theo đối tượng phân hóa. - Đọc mục: “Em có biết” - Xem trước nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 44: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

44

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 11. Tiết PPCT: 22

Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. - HS nắm được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. * Trọng tâm: Thông khí ở phổi 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức để giải thích thực tế. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK . Hô hấp kế (nếu có). Bảng 21 SGK. - HS: Xem trước nội dung bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- Nêu các giai đoạn chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó? - Câu 2 (SGK lớp chọn): So sánh hệ hô hấp của người và thỏ.

3. Bài mới : Tiết trước các em đã tìm hiểu về các cơ quan trong hệ hô hấp. Vậy hệ hô hấp hoạt động nghư thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV gọi HS đọc thông tin - GV lần lược treo tranh hình 21.1 và 21.2 để hướng dẫn HS quan sát và khai thác thông tin từ tranh - HS quan sát hình và lắng nghe. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Sự thông khí ở phổi là nhờ vào đâu?

+ Trong cử động HH có các cơ và các xương nào tham gia?

+ Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng

ngực lại tăng và ngược lại ?

- HS trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời: + Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( Hít vào, thở ra).

+ Cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức,

xương sườn trong cử động hô hấp.

+ Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng

ngực kéo lên, rộng, nhô ra.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nêu tiếp câu hỏi thảo luận: + Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để

tăng giảm thể tích lồng ngực?

+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức

có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

- HS trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời: + Cơ liên sườn co làm cho tập hợp xương ức và xương sườn

có điểm tựa linh độngvới cột sống sẽ chuyển động đồng thời

I. Sự thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( Hít vào thở ra). - Cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp. - Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập…

Page 45: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

45

theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm cho lồng ngực mở rộng

ra 2 bên là chủ yếu/cơ hoành co làm cho lồng ngực mở rộng

thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng/Cơ liên sườn ngoài

và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí củ.

+ Tầm vóc,giới tính,tình trạng sức khỏe,bệnh tật, sự luyện tập.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, giảng giải thêm về một số thể tích khí. - GV hỏi thêm: Vì sao ta nên tập hít vào thở sâu ?

Hoạt động 2: Trao đổi khí ở phổi và tế bào Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG

- GV gọi HS đọc thông tin - GV treo tranh hình 21.3 để giới thiệu về tranh - GV nêu vấn đề: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện

theo cơ chế nào?

- HS trả lời: Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao

tới nơi có nồng độ thấp.

- GV treo bảng phụ và hỏi: Nhận xét thành phần khí hít vào,

thở ra ?

+ GV treo tranh hình 21.4 để giới thiệu về tranh - HS quan sát và lắng nghe - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào

và thở ra?

+ Mô tả sự khuếch tán của o2 và co2?

- HS trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài

II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào

- Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

4. Củng cố: - GV gọi 1 HS đọc phần tóm tắt cuối bài - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 3, 4 SGK

5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài 21 theo đối tượng. Đọc mục “ Em có biết” - Đọc và soạn các câu hỏi trong bài 22 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 11

Page 46: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

46

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 12. Tiết PPCT: 23

Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU.

1. Kiến Thức: - HS trình bày được tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. - Giải thích được cơ sở khoa học cảu việc luyện tập TDTT đúng cách. - Đề ra các biện pháp luyện tập có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tíc cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp và ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ. - GV: Một số ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. Bảng phụ kẻ bảng 22/72 SGK - HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong bài 22 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ? - Dung tích sống là gì ? Làm thế nào để tăng thể tích sống ? 3. Bài mới: Em hãy tìm ví dụ cụ thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết ? Vậy nguyên nhân nào gây ra các hậu qủa tai hại đó là gì ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại

Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV treo bảng 22 SGK/72 để giứi thiệu các tác nhân gây hại đường hô hấp. - HS tự đọc thông tin có trong bảng - Gv nêu câu hỏi đẻ HS thảo luận: + Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại đến hoạt

động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào ?

+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác

nhân có hại ?

- HS trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời: + Bụi, các khí độc như NOx, SOx, CO, các chất độc hại

như, nicotin, các vi sinh vật gây bệnh.

+ Trồng nhiều cây xanh; Đeo khẩu trang; thường xuyên

dọn vệ sinh; không khạc nhổ bừa bãi; Hạn chế sử dụng

thiết bị có thải ra khí độc hại; không hút thuốc lá.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, treo tranh về ô nhiễm khí, chốt lại cho HS ghi bài. - Em đã làm gì đẻ tham gia bảo vệ môi trường trong sạch

ở trường lớp ?

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất và khí độc, vi sinh vật … gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi… - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại: + Trồng nhiều cây xanh + Đeo khẩu trang trong khi lao động ở nơi có nhiều bụi. + Thường xuyên dọn vệ sinh,không xả rác bừa bãi. + Không khạc nhổ bừa bãi + Không hút thuốc lá.

Page 47: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

47

- HS trả lời

Hoạt động 2: Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh

Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV gọi 1 HS đọc thông tin - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: + Vì sao khi tập luyện thể thao đúng cách thì có được dung

tích sống lí tưởng ?

+ Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong

mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?

+ Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khỏe

mạnh ? - HS trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời: + Để có dung tích phổi tối đa và lượng khí cặn tối thiểu.

+ Làm tăng lượng khí hữu ích vào tới phế nang.

+ Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và

giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

- GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài. - GV bổ sung thêm: + Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn. + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung lồng ngực. + Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn. + Ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa.

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh - Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh. - Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.

4. Kiểm tra, đánh giá - GV gọi 1 HS đọc phần tóm tắt cuối bài -Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK -Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu SGK theo dối tượng. - Chuẩn bị cho giờ thực hành: chiếu cá nhân, gối bông. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Page 48: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

48

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 12. Tiết PPCT: 24

Bài 23. Thực hành: HÔ HẤP NHÂN TẠO I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống. 3. Thái độ: Yêu thương mọi người, biết giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn,… * Trọng tâm : HS thực hành

II. CHUẨN BỊ. - GV : Chiếu cá nhân, gối bông cá nhân (chuẩn bị theo tổ) Nếu có điều kiện sử dụng đĩa CD về các thao tác trong 2 phương pháp, tranh. - HS : Xem trước nội dung bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ, kiểm tra mục đích của bài thực hành. 3. Bài mới :

Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở. Theo em, cơ thể ngừng hô hấp có thể dẫn tới hậu quả gì?

Vậy để cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp đột ngột theo đúng cách để có hiệu quả cao nhất. chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt đông 1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có những

nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián

đoạn ?

- HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài

I. Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp - Khi bị chết đuối: nước vào phổi -> cần loại bỏ nước. - Khi bị điện giật: ngắt dòng điện. - Khi bị thiếu không khí hay có nhiều khí độc: khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.

Page 49: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

49

Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo

Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: Phương pháp hà hơi thổi

ngạt được tiến hành như thế nào ?

- HS nghiên cứu SGK và ghi nhớ các thao tác. - HS trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS tập tiến hành theo nhóm và thay phiên nhau thực hiện. - Các nhóm tiến hành thực hiện theo các bước thao tác và thay phiên nhau thực hiện. - GV giám sát các nhóm và giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa chính xác. - HS hoàn thành các bước thao tác. - GV yêu cầu HS thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm. - Các nhóm tiến hành thực hiện theo các bước thao tác và thay phiên nhau thực hiện. - GV giám sát các nhóm và giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa chính xác. - HS hoàn thành các bước thao tác. - GV gọi một vài nhóm kiểm tra. - GV đánh giá công việc của nhóm.

II. Các phương pháp hô hấp nhân tạo: 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt * Các bước tiến hành: SGK/75 * Chú ý: - Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi. - Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim. 2. Phương pháp ấn lồng ngực * Các bước tiến hành: SGK/76 * Chú ý: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên. + Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới ( phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp.

4. Củng cố:

- GV nhận xét chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật. + Cho điểm nhóm thực hành tốt + Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm thực hiện còn yếu - HS dọn dẹp vệ sinh lớp.

5. Dặn dò: - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK. - Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 12

Page 50: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

50

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 13. Tiết PPCT: 25

CHƯƠNG V – TIÊU HOÁ Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người. * Trọng tâm: Các cơ quan trong hệ tiêu hóa. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, xác định vị trí của các cơ quan trên tranh, mô hình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá. II. CHUẨN BỊ. - Gv: Tranh phóng to sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người. Mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người. - HS: Xem trước nội dung bài, kẻ phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: GV thu bài thu hoạch của các nhóm 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hoá

Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H 24.1; 24.2, cùng với hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: - Vai trò của tiêu hoá là gì?

- Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức

ăn nào? Thức ăn đó thuộc loại thức ăn gì?

- HS tự nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi. + Tiêu hoá giúp chuyển các chất trong thức ăn thành các chất cơ thể hấp thụ được. Thức ăn tạo năng lượng cho cơ thể hđộng và xây dựng tế bào. - HS kể tên các loại thức ăn. - Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt

hoá học trong quá trình tiêu hoá? chất nào không

bị biến đổi? (Chất bị biến đổi: prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic. Chất không bị biến đổi: nước,

- Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin. + Chất vô cơ: nước, muối khoáng. - Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy các chất trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã. - Vai trò của tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức

Page 51: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

51

vitamin, muối khoáng.) - Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

- Hoạt động nào quan trọng nhất?

- Vai trò của tiêu hoá đối với thức ăn?� kết luận

ăn.

Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá

Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 24.3 và lên bảng hoàn thành tranh câm. - Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá? - HS tự quan sát H 24.3, 1 HS lên bảng gắn chú thích. - Kể tên các tuyến tiêu hoá?

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở. - HS hoàn thành bảng.

- GV treo bảng phụ để công bố đáp án - GV giới thiệu về tuyến tiêu hoá. - Yêu cầu HS dự đoán chức năng của các cơ quan. - 1 HS dự đoán, các HS khác bổ sung. - GV trình bày quá trình tiêu hoá thức ăn 1 lần. - Gọi 1 HS khác trình bày lại. - Gv nhận xét, kết luận

II. Các cơ quan tiêu hóa: - Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá. + Ống tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. + Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột.

Phiếu học tập

Các cơ quan trong ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa Khoang miệng Tuyến nước bọt

Hầu Tuyết vị

Thực quản Tuyết tụy

Dạ dày Tuyến gan

Ruột non, ruột già Tuyến ruột

Hậu môn 4: Kiểm tra, đánh giá

- GV hệ thống lại nội dung chính của bài - GV gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài 24

5. Hướng dẫn: - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK

- Đọc trước bài 25- tiêu hoá ở khoang miệng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: ………………………………………….............................................................

Page 52: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

52

HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 13. Tiết PPCT: 26

Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về 2 mặt : lí học (chủ yếu là sự biến đổi cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học tạo điều kiện cho biến đổi hóa học) * Trọng tâm: Tiêu hóa ở khoang miệng 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát tranh 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng H 25.1; 25.2; 25.3 - HS: Xem trước nội dung bài, kẻ phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra:

- Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm. - Vai trò của tiêu hoá là gì? các chất nước, muối khoáng, vitamin khi vào cơ thể cần qua hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Nêu các hoạt động tiêu hoá? 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hoá Hoạt động của GV - HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: - Khi thức ăn vào miệng, có những hoạt động nào xảy

ra? - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. - GV treo H 25.1 để minh họa. - Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá học?

- Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt là

vì sao?

- Vận dụng kết quả phân tích hoá học để giải thích (H 25.2) Từ những thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 25. - GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành. Đại diện nhóm thay nhau điền bảng.

I. Tiêu hóa ở khoang miệng - Biến đổi lí học: + Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. + Tác dụng: Làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt. - Biến đổi hóa học: + Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. + Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ

Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn ở khoang

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Page 53: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

53

miệng

Biến đổi lí học

- Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nước bọt - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Răng, lưỡi, các cơ môi và má

- Làm ướt và mềm thức ăn - Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn và nuốt

Biến đổi hoá học

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

- Enzim amilaza

- Biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantozơ.

Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Hoạt động của GV - HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu

và có tác dụng gì?

- Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được

tạo ra như thế nào?

- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí và

hoá học không?

- HS tự quan sát H 25.3, đọc thông tin, trao đổi nhóm và trả lời. + Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, nếu quá lớn nuốt sẽ nghẹn. - Nắp thanh quản và khẩu cái mềm có chức năng gì? nếu

không có hoạt động của nó sẽ gây ra hậu quả gì?

- Giải thích hiện tượng khi ăn đôi khi có hạt cơm chui lên

mũi? Hiện tượng nghẹn?

- Tại sao khi ăn không nên cười đùa? - 1 HS giải thích, các HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản. - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. - Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi như thức ăn không bị biến đổi.

4: Kiểm tra, đánh giá - GV hệ thống lại nội dung chính của bài - GV gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài 25 - Đọc mục “ Em có biết”.

5. Hướng dẫn: - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 3, 4 SGK - Đọc kĩ bài 26, kẽ các biểu bảng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 13

Page 54: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

54

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 14. Tiết PPCT: 27

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :

- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động. - HS biết kết luận từ những thí nghiệm đối chứng. * Trọng tâm :Thí nghiệm tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, sơ đồ, phát hiện kiến thức, tư duy tổng hợp logic.

3. Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc thùc hµnh nghiªm tóc. II. CHUẨN BỊ. - GV: Như mục II SGK, máy chiếu. - HS: đọc trước nội dung bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Khi

nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì sao? 3. Bài mới: VB: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị ngọt. Vậy enzim trong

nước bọt hoạt động như thế nào? ở điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu bài thực hành hôm nay. - GV ghi vào góc bảng: tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh. đường + thuốc thử Strôme xuất hiện màu đỏ nâu.

Hoạt đông 1. Tổ chức thực hành Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và yêu cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ và vật liệu thực hành. - HS nhận dụng cụ - GV yêu cầu các nhóm phải cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng dụng cụ để tránh rớt vỡ. - HS lắng nghe.

I. Dụng cụ và vật liệu: 12 ống nghiệm, 2 giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn và giá đun, 2 ống đong chia độ, 1 cuộn giấy đo pH, 2 phễu nhỏ và bông lọc, 1 bình thủy tinh, đũa thủy tinh, cặp ống nghiệm, nước bọt hòa loãng, Hồ tinh bột 1%, dung dịch HCl 2%, dung dịch iot 1%, thuốc thử strome.

Hoạt đông 1. Tổ chức thực hành Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của bước 1 - HS thực hiện theo yêu cầu - GV đến từng nhóm để quan sát, theo dõi HS thực hiện

II. Nội dung và cách tiến hành: * B−íc1 : ChuÈn bÞ vËt liÖu

Page 55: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

55

- HS hoàn thành bước 1 - GV yêu cầu đặt ống nghiệm vào bình thủy tinh nước ấm 370C trong vòng 15 phút rồi ghi lại kết quả quan sát theo mẫu bảng 26.1 - HS làm theo yêu cầu. C¸c èng nghiÖm

HiÖn t−îng ( ®é trong)

Gi¶i thÝch

èng A Kh«ng ®æi Tinh bét kh«ng bÞ biÕn ®æi èng B §é ®ôc trong

èng nghiÖm t¨ng lªn

V× enzim ®· biÕn ®æi tinh bét

èng C Kh«ng ®æi N−íc bät ®· ®un s«i lµm mÊt ho¹t tÝnh ho¹t ®éng cña enzim nªn kh«ng lµm tinh bét biÕn ®æi.

èng D Kh«ng ®æi Do HCl ®· h¹ thÊp ®é PH nªn enzim trong n−íc bät kh«ng ho¹t ®éng, kh«ng lµm biÕn ®æi tinh bét.

cho thÝ nghiÖm - èng A: 2ml hå tinh bét + 2ml n−íc l· - èng B: 2ml hå tinh bét + 2 ml n−íc bät - èng C: 2ml hå tinh bét + 2ml n−íc bät ®· ®−n s«i - èng D: 2ml hå tinh bét + 2 ml n−íc bät + vµi giät HCl ( 2 % ) * Bước 2: §Æt èng nghiÖm chøa c¸c vËt liÖu vµo b×nh thuû tinh n−íc Êm 37 0 C trong thêi gian 15 phót . Quan sát ghi lại kết quả theo mẫu bảng 26.1/85 thuốc thử strome.

Ho¹t ®éng 3. KiÓm tra kÕt qu¶ thÝ nghiÖm Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của bước 3 SGK/85 - HS chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai. Sau đó dùng thuốc thử (dung dịch iot 1% cho vào ống A1,B1,C1,D1; dung dịch Strome vào ống A2,B2,C2,D2 và đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.) - GV yêu cầu HS quan sát kết quả và ghi lại theo mẫu bảng 26.2/86 C¸c èng nghiÖm

HiÖn t−îng mµu s¾c

Gi¶i thÝch

èng A1 Cã mµu xanh N−íc l· kh«ng cã enzim lµm biÕn ®æi tinh bét thµnh ®−êng

èng A2 Kh«ng cã mµu ®á n©u

èng B1 Kh«ng cã mµu xanh

Nuíc bät cã enzim lµm biÕn ®æi tinh bét thµnh ®−êng èng B2 Cã mµu ®á n©u

èng C1 Cã mµu xanh Enzim trong n−íc bät bÞ ®un s«i kh«ng cã kh¶ n¨ng lµm biÕn ®«i tinh bét thµnh ®−êng

èng C2 Kh«ng cã mµu ®á n©u

èng D 1 Cã mµu xanh Enzim trong n−íc bät kh«ng ho¹t ®éng ë ®é PH a xÝt v× vËy mµ tinh bét kh«ng biÕn ®æi thµnh ®−êng

* Bước 3: Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành hai. Sau đó dùng thuốc thử (dung dịch iot 1% cho vào ống A1,B1,C1,D1; dung dịch Strome vào ống A2,B2,C2,D2 và đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.)

4. Củng cố: - GV nhận xét về các nhóm trong quá trình thực hiện, kết quả đạt được - Lớp chọn: Hoàn thành các câu hỏi mục IV: kiến thức và kỹ năng

Page 56: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

56

- Lớp đại trà: Hoàn thành các câu hỏi mục IV: kiến thức - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau.

5. Dặn dò: Về nhà viết bài thu hoạch và đọc, soạn bài 27 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 14. Tiết PPCT: 28

Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan hay tế

bào thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Tư duy dự đoán, quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt

động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày.

* Trọng tâm : Tiêu hóa ở dạ dày II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh phóng to hình 27.1 SGK - HS kẻ bảng 27 vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Nêu các tuyến tiêu hoá trong hệ tiêu hoá ở người? Nước bọt có khả

năng tiêu hoá hợp chất nào? 3. Bài mới: VB: ở khoang miệng các hợp chất gluxit đã được tiêu hoá một phần.

Các chất khác chưa bị tiêu hoá. Câu hỏi đặt ra cho chúng ta là ở dạ dày hợp chất nào bị tiêu hoá, quá trình tiêu hoá diễn ra như thế nào?

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt đông 1. Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

- GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV Treo tranh phóng to 27.1 hướng dẫn HS quan sát. - HS quan sát tranh - GV Đặt câu hỏi cho HS thảo luận thảo luận: + Dạ dày nằm ở vị trí nào trên cơ thể? + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? + Dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạ đông tiêu hóa nào? - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

I. Cấu tạo của dạ dày

- Dạ dày hình túi, dung tích 3lít - Thành dạ dày có 4 lơp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng. + Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên. + Lớp niêm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị.

Page 57: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

57

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày

- GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV Treo tranh phóng to 27.2, 27.3 hướng dẫn HS quan sát. - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 27 SGK/88 - HS hoàn thành bảng và trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ để công bố đáp án - HS đối chiếu chỉnh sửa. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? + Loại thức ăn Gluxít và Lipít được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? + Thử giải thích: Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ? - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày. chốt lại cho HS ghi bài.

II. Tiêu hóa ở dạ dày - Tuyến vị tiết dịch vị để hòa loãng thức ăn - Các lớp cơ của dạ dày co bóp để đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. - enzim amilaza tiếp tục biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo, khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. - Enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin

Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

- Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày

- Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày.

- Hoà loãng thức ăn - Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

Biến đổi hoá học

- Hoạt động của enzim pepsin.

- En zim pepsin. - Phân cắt Pr chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa.

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hđộng của cơ dạ dày phối hợp với cơ vòng môn vị. - Thời gian lưu thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ tuỳ loại thức ăn.

4. Củng cố : - GV gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài - Biến đổi lí học, hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?

5. Dặn dò: - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Đọc mục “ Em có biết”. Đọc và soạn bài 28 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Page 58: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

58

GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 14

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 15. Tiết PPCT: 29

Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ quan hạy tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của từng hoạt động. * Trọng tâm : các hoạt động tiêu hóa ở ruột non.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, tư duy dự đoán, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ.

- GV: Tanh phóng to H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT - HS: Kẻ sẵn phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: Câu 1: Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày? Câu 2: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày thì còn

những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp? 3 Bài mới: Ở ruột non, sự biến đổi hoá học được thực hiện đối với những loại

chất nào trong thức ăn? Và biểu hiện như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu ở bài học hôm nay.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non

- GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV: Treo tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh và lắng nghe - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Ruột non có cấu tạo như thế nào?

+ Có những dịch nào đổ vào ruột non?

+ Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt

I. Ruột non: - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày. - Các dịch đổ vào ruột

Page 59: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

59

động tiêu hóa nào?

- Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. - GV Yêu cầu đại diện trình bày cấu tạo của ruột non và những dịch nào đổ vào ruột non. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài. - GV cho các nhóm báo cáo về các dự đoán, ghi tóm tắt vào góc bảng.

non: Dịch mật, dịch ruột, dịch ruột

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non - GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV: Treo tranh phóng to hình 28.3 hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh và lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lý

học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?

+ Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại chất

nào trong thức ăn?

+ Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?

- Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. + Vẫn còn chịu biến đổi về lí học: ● Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa. ● Các khối lipit được muối mật len lõi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ. + Gluxit, lipit, protein + Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hóa. Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. - GV Yêu cầu đại diện trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng ( đường đơn, Glyxerin, axit béo,axit amin …) mà cơ thể có hấp thụ được? - Theo em trong 2 loại biến đổi trên, ở ruột non xảy

ra biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn?

- Để thức ăn biến đổi được hoàn toàn, ta cần làm

gì?(Cần nhai kĩ để tinh bột chuyển hoá thành đường). - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

II. Tiêu hóa ở ruột non: - Biến đổi lí học: + Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa. + Muối mật tách khối lipit thành những giọt lipit nhỏ. - Biến đổi hóa học: + Enzim amilaza biến đổi tinh bột và đường đôi thành đường đơn. + Enzim pepsin, tripsin, erepsin biến đổi protein thành axit amin. + Muối mật, enzim lipaza biến đổi lipit thành glyxerin và axit béo.

4. Củng cố :

Page 60: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

60

- Đọc mục “Em có biết” - Gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài.

5. Hướng dẫn: - HS học bài. - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Xem trước nội dung bài mới, kẽ biểu bảng IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: ………………………………………….............................................................. Ngày soạn: ……………….. Tuần: 15. Tiết PPCT: 30

Bài 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN. I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng

hấp thụ các chất dinh dưỡng. - Các con đường vận chuyển các chất ddưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. - Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể.

2. Kỹ năng: Thu thập kiến thức từ tranh hinh, thông tin, khái quát hóa, tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hóa. * Trọng tâm: Hấp thụ chất dinh dưỡng II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to hình 29.1, 29.3 SGK. Bảng phụ kẻ bảng 29/95 - HS: Đọc và soạn trước các câu hỏi, các lệnh trong bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Trình bày hoạt động tiêu hoá ở ruột non?

- Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nêu các chất dinh dưỡng sau khi tiêu hoá ở ruột non?

3. Bài mới: Khi thức ăn đã tiêu hoá, cơ thể muốn lấy được chất dinh dưỡng cần phải có sự hấp thụ. Quá trình này diễn ra ở ruột non là chủ yếu. Các chất cặn bã còn lại cần được thải ra ngoài. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài 29.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng

- GV Treo tranh phóng to hình 29.1 hướng dẫn HS QS - HS quan sát tranh và lắng nghe - GV gọi HS đọc thông tin - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của nó? + Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ

I. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:

Page 61: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

61

quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. + Diện tích bề mặt bên trong của ruột rất lớn. Hệ MM máu và BH phân bố dày đặc tới từng lông ruột là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao. + Ruột non có bề mặt hấp thụ chất dinh dưỡng rất lớn (400-500m2) và có hệ mao mạch máu và BH dày đặc. - GV Yêu cầu đại diện trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc ( Cả ở lông ruột). + Ruột dài, tổng diện tích bề mặt trong của ruột 400-500m2

Hoạt động 2: Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan - GV Treo tranh phóng to hình 29.3 hướng dẫn HS QS. - HS quan sát tranh và lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : + Hoàn thành bảng 29. + Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. Gan: Điều hòa nồng độ các chất ddưỡng trong máu luôn ổn định, phần dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc loại bỏ/Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng. - GV Yêu cầu đại diện trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, treo bảng phụ để công bố đáp án. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu

Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường BH

- Đường - Glixerin và axit béo - Axit amin - Các vitamin tan trong nước - Các muối khoáng - Nước

- Lipit (các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa) - Các vitamin tan trong dầu (A,D,E,K)

- GV chốt lại cho HS ghi bài.

II. Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan

- Các chất vận chuyển theo đường máu: Đường, Glixerin và axit béo, Axit amin, các vitamin tan trong nước, các muối khoáng, nước - Các chất vận chuyển theo đường bạch huyết: Lipit, các vitamin tan trong dầu (A,D,E,K) - Vai trò của gan: + Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu luôn ổn định, phần dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc loại bỏ. + Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa - GV gọi HS đọc thông tin - GV hỏi: Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì? - HS trả lời. + Ruột già không là nơi chứa phân ( Vì ruột già dài 1,5m). + Ruột già có hệ sinh vật. + Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng. - GV liên hệ một số nguyên nhân gây nên bênh táo bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của con người: Đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già. -> Ngược lại: ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải -> ruột

III. Thải phân:

Vai trò của ruột già: - Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể. - Thải phân ( Chất cặn bã) ra khỏi cơ thể.

Page 62: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

62

già hoạt động dễ dàng. 4. Củng cố : - Gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài. 5. Hướng dẫn:

- HS học bài. - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Xem trước bài 30, kẽ biểu bảng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 15

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 16. Tiết PPCT: 31

Bài 30. VỆ SINH TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Học sinh trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. - Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và bảo đảm cho hệ tiêu hoá có hiệu quả .

2. Kỹ năng: Học sinh biết liên hệ thực tế và giải thích bằng cơ sở khoa học, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức biết bảo vệ hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn uống và chế độ luyện tập.

* Trọng tâm: các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sưu tầm các tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày và ruột, tranh ảnh về các loài giun sán kí sinh ở ruột. Bảng phụ kẻ bảng 30.1/98 - HS: Đọc và soạn trước các câu hỏi, các lệnh trong bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò

hấp thụ các chất dinh dưỡng? - Gan đảm nhận vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người?

3. Bài mới: Em đã bao giờ bị đau răng chưa, hay rối loạn tiêu hoá chưa ? Những nguyên nhân nào dẫn đến những bệnh đó bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và đưa ra các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá

- GV gọi 1 HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 30.1 SGK. - HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

I. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá - Vi khuẩn tạo nên môi trường a xít làm hỏng men răng, làm viêm loét dạ dày, ruột và các tuyến tiêu hóa. - Giun sán gây tắc ruột, gây tắc ống dẫn mật.

Page 63: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

63

- HS nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ để công bố đáp án - HS đối chiếu, sửa chữa - GV chốt lại cho HS ghi bài - HS ghi bài

- Ăn uống không đúng cách thì hoạt động tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng kém hiệu quả. - Khẩu phần ăn không hợp lí làm dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.

Hoạt động 2: Mục II - GV gọi 1 HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời : + Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?

+ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ?

+ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tieu hoá

có hiệu quả ?

- HS trao đổi để thống nhất đỏp ỏn + Đỏnh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. + Ăn thức ăn nấu chớn, uống nước đó đun sụi/ Rau sống và trái cây cần được rữa sạch trước khi ăn/ Không ăn thức ăn bị ôi thiu/ Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn. + Ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hoá hơn nên thức ăn được tiêu hoá hiệu quả hơn/ Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số lượng dịch tiêu hoá cao hơn sẻ hiệu quả hơn/ Ăn thức ăn hợp khẩu vị hoặc ăn thức ăn trong bầu không khí vui vẽ đều giúp cho sự tiết dịch tiêu hoá sẽ tốt hơn/ Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như sự co bóp của đạ dày và ruột được tập trung hơn nên sụ tiêu hoá hiệu quả hơn. - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

II. C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ tiªu ho¸ khái c¸c t¸c nh©n cã h¹i vµ ®¶m b¶o sù tiªu ho¸ cã hiÖu qu¶ - Ăn uống hợp vệ sinh. - Khẩu phần ăn hợp lí. - Ăn uống đúng cách - Vệ sinh răng miệng thường xuyên

Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá

Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Các sinh vật

Vi khuẩn

- Răng - Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hoá

- Tạo ra môi trường axit làm hỏng men răng. - Bị viêm loét. - Bị viêm.

Giun, sán - Ruột - Các tuyến tiêu hoá

- Gây tắc ruột - Gây tắc ống dẫn mật

Chế độ ăn

Ăn uống không đúng cách

- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Có thể bị viêm. - Kém hiệu quả. - Kém hiệu quả.

Page 64: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

64

uống Ăn uống không đúng khẩu phần (không hợp lí)

- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ. - Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả. - Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.

4. Củng cố : - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK

5. Dặn dò : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK theo đối tượng. - Đọc mục “Em có biết. Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 16. Tiết PPCT: 32

Chương VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT

I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức

- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi ở tế bào. - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.

2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe. * Trọng tâm : Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh hình 31.1, 31.2 - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì? Mức độ ảnh hưởng?

- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại? 3. Bài mới: Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật không sống có trao đổi chất không?

Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài

- GV treo hình 31.1 và yêu cầu HS quan sát để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường biểu

hiện như thế nào?

+ Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi

chất?

+ Hệ hô hấp có vai trò gì?

+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự

I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài Ở cấp độ cơ thể: môi trường ngoài cung cấp thức ăn , nước , muối khoáng và Oxi qua hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ

Page 65: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

65

trao đổi chất?

+ Hệ bài tiết coa vai trò gì trong sự trao đổi chất?

- HS trao đổi để thống nhất đáp án - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

cơ thể thải ra ngoài .

Hoạt động 2: Trao đổi chất gữa tế bào và môi trường trong - GV yêu cầu HS đọc thông tin. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?

+ Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản

phẩm gì?

+ Các sản phẩm tế bào thải ra được đưa tới đâu?

+ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường

trong biểu hiện như thế nào?

- HS trao đổi để thống nhất đáp án + Máu mang O2 và chất dinh dưỡng qua nước mô vào tế bào. + Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng, khí CO2, chất thải. + Các sản phẩm đó qua nước mô vào máu -> đến hệ hô hấp, bài tiết -> thải ra ngoài. - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

II. Trao đổi chất gữa tế bào và môi trường trong - Chất dinh dưỡng và O2 được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đưa đến các cơ quan thải ra ngoài. - Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong.

Hoạt động 3: Mục III - GV treo tranh 31.2 và yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào? + Trao đổi chất ở cấp tế bào được thực hiện như thế nào? + Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì? - HS trao đổi để thống nhất đáp án + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và O2 cho cơ thể. + Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong. + Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

4. Củng cố :

Page 66: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

66

- GV gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài. - Ở cấp độ cơ thể sự trao đổi chất diễn ra như thế nào?

5. Dặn dò - Học bài và -Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK -Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Đọc và soạn các câu hỏi trong bài 32 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 16

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 17. Tiết PPCT: 33

Bài 32: CHUYỂN HOÁ I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức - Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 qúa trình đồng hóa là hoạt động cơ bản của sự sống. - Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng. *Trọng tâm : Chuyển hóa vật chất và năng lượng

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các hệ cơ quan trong cơ thể

II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh hình 32.1. - HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao

đổi chất giữa cơ thể với môi trường? - Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?

3. Bài mới: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường ngoài. Vật chất được tế bào sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV treo tranh hình 32.1 để hướng dẫn HS QS - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? + Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất

I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Trao đổi chất là biẻu hiện bên

Page 67: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

67

năng lượng? + Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? - HS trao đổi để thống nhất đáp án + Gồm quá trình đối lập là đồng hóa và dị hóa. + Trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất. Chuyển hóa vật chất và năng lượng là sự biến đổi vật chất và năng lượng. + Năng lượng: � Co cơ -> sinh công. Đồng hóa. Sinh nhiệt - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài. - GV yêu cầu HS đọc thông tin dưới hình vẽ - HS đọc thông tin - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối

quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa

+ Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ

tuổi và trạng thái khác nhau thai đổi ntn?

- HS trao đổi để thống nhất đáp án + Không có đồng hóa -> không có nguyên liệu cho

dị hóa. Không có dị hóa -> không có năng lượng cho

đồng hóa.

+ Lứa tuổi: . Trẻ em: Đồng hóa > dị hóa.

. Người già: Dị hóa > đồng hóa.

+ Trạng thái:. Lao động: Dị hóa > đồng hóa.

. Nghỉ: Đồng hóa > dị hóa.

- GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

ngoài của quá trình chuyên hóa trong tế bào. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào. Đồng hóa Dị hóa

+ Tổng hợp chất + Tích luỹ năng lượng

+ Phân giải chất. + Giải phóng năng lượng.

- Mối quan hệ: Đồng hóa và dị hóa đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. - Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

Hoạt động 2: Chuyển hóa cơ bản - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV đặt câu hỏi: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có

tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?

- HS trả lời (Có tiêu dùng năng lượng cho mọi hoạt

động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt). HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

II. Chuyển hóa cơ bản - Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. - Đơn vị: KJ/h/1kg. - ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lí.

Hoạt động 3: Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin - GV đặt câu hỏi: có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? - HS trả lời

III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - Cơ chế thần kinh + ở não có các trung khu điều

Page 68: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

68

+ Sự điều khiển của hệ thần kinh.

+ Do các hoóc môn tuyến nội tiết.

HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

khiển sự trao đổi chất. + Thông qua hệ tim mạch. - Cơ chế thể dịch do các Hoóc môn đổ vào máu.

4. Củng cố : - GV gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài. - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK

5. Dặn dò - Học bài và đọc mục “ Em có biết”

- Đọc và soạn các câu hỏi trong bài 33 - Tìm hiểu thêm các phương pháp phòng chống nóng lạnh. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 17. Tiết PPCT: 34

Bài 33: THÂN NHIỆT I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. - Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào cuộc sống các biện pháp chống nóng lạnh, để phòng cảm nóng, cảm lạnh. * Trọng tâm: Sự điều hòa thân nhiệt.

2. Kỹ năng Rèn kỹ năng: Hoạt động nhóm.Vận dụng lý thuyết vào thực tế.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tư liệu về sự trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường. - HS: Đọc và soạn các câu hỏi trong bài 33 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: - Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm các quá trình nào? Vì sao nói

chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống? - Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hoá và dị hoá?

3. Bài mới: Em đã tự cặp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ? Đó chính là thân nhiệt. Bài học hôm nay các em tìm hiểu về thân nhiệt.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thân nhiệt là gì?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

- HS trả lời. HS khác nhận xét - Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng hay lạnh?

I.Thân nhiệt - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ

Page 69: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

69

- HS trả lời. HS khác nhận xét - Thân nhiệt là gì? - HS trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét, giảng thêm: ở người khỏe mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường do cơ chế điều hòa và chốt lại cho HS ghi bài.

thể. - Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ chế điều hòa thân nhiệt - GV nêu vấn đề: Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hòa thân nhiệt? - HS trả lời (Da và thần kinh có vai trò quan trọng

trong điều hòa thân nhiệt.)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tả lời câu hỏi: + Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và

làm gì?

+ Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức

toả nhiệt nào?

+ Vì sao vào mùa hè da người ta hồng hào, còn mùa

đông da tái hay sởn gai ốc?

+ Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, không thoáng

gió cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác ntn?

- HS trao đổi để thống nhất đáp án: + Do cơ thể sinh ra phải thoát ra ngoài.

+ Lao động nặng – toát mồ hôi, mặt đỏ, da hồng.

+ Mạch máu co, dãn khi nóng lạnh.

+ Ngày oi bức khó toát mồ hôi, bức bối.

- GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. Da có vai trò gì trong sự điều hòa thân nhiệt? - HS trả lời. HS khác nhận xét - Hệ TK có vai trò gì trong sự điều hòa thân nhiệt? - HS trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài

II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa

thân nhiệt:

Da cho nhiệt bức xạ qua, thoát mồ hôi mang theo nhiệt ra ngoài cơ thể 2. Vai trò của hệ thần kinh trong

điều hòa thân nhiệt:

Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp phòng chống nóng lạnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Chế độ ăn uống về mùa hè và mùa đông khác nhau ntn? + Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống rét? + Vì sao rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng, chống rét? + Việc xây nhà, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào góp phần chống nóng lạnh? + Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? Tại sao? - HS trao đổi để thống nhất đáp án - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.

III. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh

+ Rèn luyện da để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể. + Mùa hè: Đội mũ nón khi đi đường, lao động. + Mùa đông: Giữ ấm chân, cổ, ngực. Thức ăn phải nóng. + Trồng nhiều cây xanh quanh

Page 70: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

70

- GV? Em hãy nêu các PP phòng chống nóng lạnh? - HS trả lời. GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

nhà và nơi công cộng.

4. Củng cố : - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ cuối bài. - Lớp chọn: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lớp đại trà: Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK

5. Dặn dò: - Học bài theo nội dung bài học. Đọc mục “ Em có biết”. - Ôn bài theo nội dung bài 35 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 17 Ngày soạn: ……………….. Tuần: 18. Tiết PPCT: 35

Bài 35. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức học kỳ I. Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thích yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. - HS: Lớp chia 6 nhóm: Mỗi nhóm kẻ 1 bảng trong bài 35 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Các em đã tìm hiểu xong bài 1 đến bài 33. Hôm nay các em sẽ ôn lại các

kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - GV: chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của mình. Cụ thể: Nhóm 1: bảng 35.1, nhóm 2: bảng 35.2, nhóm 3: bảng 35.3, … nhóm 6: bảng 35.6 - HS: Các nhóm vận dụng kiến thức đã học trong bài hảo luận hoàn

I. Khái quát về cơ thể người: - Tế bào gồm: Màng, chất tế bào, nhân. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. - Mô: tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau. Tham gia cấu tạo nên các cơ quan - Cơ quan: Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan. - Hệ cơ quan: Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng. Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. II. Sự vận động của cơ thể: - Bộ xương: Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp.

Page 71: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

71

thành nội dung theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng. - GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - HS làm theo yêu cầu - GV gọi các nhóm nhận xét - HS nhận xét. Nhóm khác bổ sung. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh. GV nhận xét, chốt lại cho HS ghi bài.

Tạo khung cơ thể. - Hệ cơ: Tế bào cơ dài có khả năng co dãn giúp các cơ quan hoạt động. III. Tuần hoàn: - Tim có van nhĩ thất và van vào động mạch. Bơm máu theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất, vào động mạch - Hệ mạch: Gồm động mạch, tĩnh mạch và mau mạch. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim. IV. Hô hấp: - Thở nhờ sự phối hợp hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp. Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi: Oxi khuếch tán từ phế nang vào máu, cacbonic khuếch tán từ máu vào phế nang - Trao đổi khí ở tế bào: Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào, cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu -> Cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải cacbonic ra khỏi cơ thể. V. Tiêu hóa: - Gluxit được tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non. - Protein tiêu hóa ở dạ dày và ruột non - Lipit tiêu hóa ở ruột non - Đường, axit béo và glixerin, aa được hấp thụ ở ruột non VI. Trao đổi chất và chuyển hóa: - TĐC ở cấp cơ thể: Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài. Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài - Trao đỏi chất ở cấp tế bào: Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong. Thải các sản phẩm phân hủy vào môi trường trong. -> Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa - Đồng hóa: Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng. - Dị hóa: Phân giải các chất của tế bào và giải phóng năng lượng. -> Là cơ sở cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ

chức Đặc điểm đặc trưng

Cấu tạo Vai trò

Tế bào - Gồm: màng, tế bào chất với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi..) và nhân.

- Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.

Mô - Tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau.

- Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.

Cơ quan - Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau.

- Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.

Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng.

- Thực hiện chức năng nhất định của cơ thể.

Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan

thực hiện vận động

Đặc điểm cấu tạo đặc trưng

Chức năng Vai trò chung

Page 72: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

72

Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.

Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ

- Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường.

Hệ cơ - Tế bào cơ dài - Có khả năng co dãn

- Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt động.

Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu

Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc

trưng Chức năng Vai trò chung

Tim

- Có van nhĩ thất và van động mạch. - Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.

- Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

- Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, mước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông. Hệ mạch

- Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

- Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.

Bảng 35. 4: Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp

Cơ chế Vai trò

Riêng Chung

Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.

Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.

Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể.

Trao đổi khí ở phổi

- Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ khí CO2 trong máu.

Trao đổi khí ở tế bào

- Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra.

Bảng 35. 5: Tiêu hoá Khoang

miệng Thực quản

Dạ dày

Ruột non

Ruột già

Tiêu hoá

Tinh bột Gluxit Lipit Prôtêin

X

x

X x x x

Hấp thụ Đường Axit béo và glixêrin Axit amin

X x x

Bảng 35-6 : trao đổi chất và chuyển hóa Các quá trình đặc điểm Vai trò

Trao đổi chất

ở cấp cơ thể

Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng, oxi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ cơ thể thải ra.

- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, CO2 để thải ra môi trường. - Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao

ở cấp tế bào

- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt

Hoạt động

Loại chất

Cơ quan thực hiện

Page 73: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

73

O2 Khuếch tán

CO2 Khuếch tán

CO2 Khuếch tán

O2 Khuếch tán

động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, CO2 đưa tới phổi để thải ra ngoài.

đổi chất với môi trường ngoài.

Chuyển hóa ở tế bào

đồng hóa

- Tổng hợp các chất - Tích luỹ năng lượng - Xảy ra trong tế bào.

chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

Dị hóa - Phân giải các chất - Giải phóng năng lượng. - Xảy ra trong tế bào.

Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi - GV yêu cầu: trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 8. 9. 11 SGK trang 112. - HS trao đổi để thống nhất đáp án - GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe

II. Câu hỏi ôn tập

1. Tế bào là đơn vị cấu trúc vì mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. Tế bào là đơn vị chức năng vì các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan. 2. – Bộ xương tạo khung cho cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác. - Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động. - Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan - Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất inh dưỡng - Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất. 3. – Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất - Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng. 8. + Tim có cấu tạo gồm 4 ngăn : 2 ngăn tâm thất, 2 ngăn tâm nhĩ. Gồm hai nửa riêng biệt : Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ- thất. Giữa tâm thất và động mạch có van thất -động.

+ Tim hoạt động theo chu kì , mỗi chu kì gồm 3 pha với thời gian là 0,8 s: Pha nhĩ co: 0,1 s ; Pha thất co :0,3 s ; Pha giãn chung : 0,4 s 9. Sơ đồ trao đổi khí ở phổi và ở tế bào *Trao đổi khí ở phổi:

Phế nang Mao mạch máu *Trao đổi khí ở tế bào Mao mạch máu Tế bào 11. Các con đường vận chuyển và chất hấp thụ các chất : - Con đường máu : Đường, Glixerin + axit béo, Axitamin, Vitamin tan trong nước, Các muối khoáng, Nước - Con đường bạch huyết : Lipit 70%, Các vitamin tan trong dầu (A, D, K, E)

4. Kiểm tra, đánh giá

Page 74: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

74

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Lớp chọn: Hoàn thành các yêu cầu mục I, II của bài - Lớp đại trà: Hoàn thành các yêu cầu mục I

5. Hướng dẫn ở nhà - Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập. - Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: …………………………………………............................................................. HS: …………………………………………..............................................................

Duyệt tuần 18

Ngày soạn: ……………….. Tuần: 19. Tiết PPCT: 36

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Page 75: Bài 1. BÀI M U...Bài 1. BÀI M U

Trường em http://truongem.com

75