PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Post on 01-Feb-2016

52 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Eisuke Saito, PhD 18 th Dec 2012. NỘI DUNG. QUAN SÁT. Những người làm tôi quan tâm. Nét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi?. THỜI ĐIỂM QUAN TRỌNG. CẬU BÉ LÊN BẢNG TRẢ LỜI. CÂU TRẢ LỜI CHO THẤY EM CHƯA HIỂU. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript

PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Eisuke Saito, PhD18th Dec 2012

NỘI DUNG

QUAN SÁT

Những người làm tôi quan tâmNét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi?

THỜI ĐIỂM QUAN TRỌNGCẬU BÉ LÊN BẢNG TRẢ LỜI. CÂU TRẢ LỜI CHO THẤY EM CHƯA HIỂU.

RÕ RÀNG LÀ CHƯA CÓ GÌ THAY ĐỔI

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÃ TỒN TẠI QUÁ LÂU.

Chỉ có 3 HS trong lớp giơ tayThầy. Cô có nhận xét gì qua đoạn video trên?

TRẢ LỜI CỦA HS

• Cu(OH)2CuSO4 Cu0 Cu

Muối Bazo HS hiểu sai

CuO Cu+O2 HS hiểu sai

Bài học cần quay trở lại cho đến khi nào HS hiểu bài?

0t

TẠI SAO?

KHÔNG MỘT AI NGHE

Một phần quan trọng của bài học, nhưng không một ai nghe. Kết quả là, rất ít hiểu. Nói quá nhanh!

Vì vậy, khi kết thúc bài học ...

Hs có thực sự hiểu? Chương trình giảng dạy được thực hiện nhưng khoảng cách giữa 3 nhóm HS mở rộng

SUY NGẪM

Các dấu hiệu cần quan sát khi dự giờ

1. HS trầm: đọc những hành động phi ngôn từ2. MQH giữa HS-HS, HS-GV và những phản ứng

của HS trong lớp học 3. Sự tham gia của HS có thành tích thấp hơn4. Những đối thoại/giao tiếp ngôn từ5. Mức độ hoàn thành n/vụ HT theo thực tế của

HS6. Hiệu quả của việc học (tìm ra các phần không

cần thiết)…

(1) HS trầm

HS trầm:

ngoan, nhưng có thực sự suy nghĩ?

có khó khăn?

thường bị bỏ rơi

  Khía cạnh xã hội của học tập hợp tác trong nhóm

nhỏ theo thuyết ZPD của Vygotsky 

NHỮNG NHIỆM VỤ HỌC CAO HƠN                      A             B

               C

        

(1) XIN GIÚP ĐỠ

(2) QUA GIẢI THÍCH

Tiềm năng của trẻ em: học từ các bạn

CÔ BÉ TRẦM LẶNG

Bạn sẽ nghĩ điều gì đã xảy ra với cô ấy?

HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO NHÓM

BẠN NGHĨ GÌ VỀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM?

(2) MQH con người & phản ứng

• MQH giữa…– GV & HS

• Đặt câu hỏi - trả lời - đánh giá

– HS & HS• Có hỗ trợ lẫn nhau hay không

• Sau bài học…

Hoạt động nhóm khi thực hànhMối quan hệ tuyệt vờicó thể hỏi lẫn nhau. Văn hóa giúp đỡ lẫn nhau.

Khi nào Thầy, Cô cần can thiệp, hỗ trợ?

(3) Sự tham gia của HS có thành tích học thấp hơn

• Vấn đề của HS có thành tích thấp hơn

cố gắng vô ích giải quyết vấn đề một mình

một lần nữa, tự ti, ngại hỏi bạn

cần PT k/năng tìm kiếm “sự giúp đỡ”

liệu các em có yêu cầu sự giúp đỡ?

Nếu ko, c/ta có thể giúp các em ntn?

THẢO LUẬN NHÓMBắt đầu với xem xét lại?Nhóm / cặp có thể được kết hợp

Bước nhảy của một học sinh

Tâm điểm là em HS nam: không hiểu toán gì cả. Hỗ trợ bởi hai bạn

Bước nhảy của một học sinhTrở nên tự tin sau khi được giải thích

Lần đầu tiên giơ tay để được gọi

GV: đáp ứng nguyện vọng của HS nam đó

Công việc của giáo viênHS nam: nhiều khả năng bị bỏ rơi

Hành động hỗ trợ kín đáo (chạm vào người HS để động viên)

(4) Đối thoại bằng lời

• Từ ngữ nào = được trao đổi?–Giai đoạn đầu (kiến thức đơn giản)

–Tham khảo SGK/tài liệu

–Bao gồm các thuật ngữ, khái niệm?

= nâng cao KT: có xảy ra?

–Có hiểu lầm nào ko? Ntn?

NÂNG CAO KIẾN THỨC‘Quan tâm chăm sóc?Bất kì thuật ngữ khoa học thích hợp / Khái niệm?

Hiểu lầm của HS

‘it is he eraser’’It was he eraser’’It was his eraser’

Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ?

(5) Mức độ nhiệm vụ HT

• Sự tham gia của HS• Sự hiểu biết học thuật của HS

phần nhiều bị ảnh hưởng bởi n/vụ• Câu hỏi: mức độ n/vụ= có phù hợp?

– ‘HS chơi’: quá dễ/khó• Dễ: làm xong sớm, ko còn gì để làm• Khó: ko liên quan hoặc ko có đầu mối

HIỆU QUẢ

Chờ đợi, ghi chép = không sử dụng bộ não của họ

VỊ TRÍ ĐỨNG CỦA NGƯỜI DỰ GIỜA

B

Suy ngẫm

• Tiến hành BH lần 2–Xác định vấn đề là tốt

• Các phần ko cần thiết• Sự sắp xếp các nhiệm vụ HT• Điều chỉnh mức độ nhiệm vụ HT

–Tuy nhiên không có “kế hoạch” hoàn hảo–Điều quan trọng hơn: liên tục suy ngẫm–Tiến hành BH lần 2: phụ thuộc vào anh/chị

Các phương pháp dạy học thụ động

Th

Các phương pháp dạy học mang tính tham gia

Thầy. Cô suy nghĩ gì về tháp học tập?

Tỉ lệ ghi nhớ trung bình

(Giảng giải)

(Đọc)

(Nghe-Nhìn)

(Thuyết minh)

(Thảo luận nhóm)

(Thực hành)

(Dạy bạn khác)

1. 16:12-16:19 Mở bài, sơ lược bài học

2. 16:19-16:24 Phát vấn định nghĩa về thâm canh

3. 16:24-16:28 Tại sao phải thâm canh?

4. 16:28-16:35 Chiếu các hình ảnh slide

5. 16:35-16:39 Điền vào bảng trống các lí do (phiếu HT)

6. 16:40-16:44 Học sinh lên bảng điền

7. 16:44-16:46 GV đưa ra bảng chuẩn của GV

8. 16:46-16:50 GV tóm tắt và khái quát lại

9. 16:50-16:52 Ghi ý chính lên bảng

10. 16:52-16:55 HS tham khảo tài liệu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để chọn được giống tốt?

11. 16:53-16:56 HS trả lời và tóm tắt

12. 16:56-17:02 HS làm việc SGK trả lời câu hỏi: Cách chăm sóc cây trồng

13. 17:02-17:05 HS trả lời và tóm tắt

Nội dung, sự kiện, công cụ

             ・・・

①   Hội thoại

②   Độc thoại Đối thoạiT:   Đây là màu gì?C:   Đó là màu xanh .T:   Đúng rồi.

③ Tổ chức nhóm nhỏ, cặp

Nguyên tắc học tập

CHỦ TRÌ ĐIỀU HÀNH THẢO LUẬN

• Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng với tên của HS• Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến• Thảo luận tự do về những điều nhận thấy mà ko cần

sổ dự giờBắt đầu                               Kết thúc       • Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng• Mô tả cách học sinh hiểu• Phân tích giao tiếp bằng lời của HS• Thảo luận về c/trình từ cấu trúc của BH & bối cảnh HT

top related