Kéo tạ qua da gãy xương đùi với đai số 8 gãy xương đònbvctch.vn/vnt_upload/thematic/12_2019/06_Dung_dai_so_8...Kéo tạ qua da gãy xương đùi với đai số

Post on 12-Aug-2020

10 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

Kéo tạ qua da gãy xương đùi

với đai số 8 gãy xương đòn

1

Huỳnh Mạnh NhiBệnh viện CTCH TPHCM

huynhmanhnhi@gmail.comHội nghị điều trị bảo tồn 2019, TPHCM

Dàn bài

1. Phạm vi áp dụng: gãy xương đùi

2. Cách bất động truyền thống

3. Bất động bằng kéo tạ qua da

4. Kết luận

2

1. Phạm vi áp dụng: Gãy xương đùi chờ mổ

3

2. Cách bất động truyền thống4

2004-2005: thấy sử dụng ở Pháp cho bệnh nhân lớn tuổi, gãy cổ xương đùi, chờ thay khớp

3. Bất động bằng kéo tạ qua da 5

Nguyên tắc kéo tạ

• Sức nặng của tạ kéo chân:– Tạ kéo băng– Băng kéo da– Da kéo cơ– Cơ kéo xương

• Đối trọng với tạ: sức nặng của cơ thể• Ổ gãy được giữ căng

6

Nguyên tắc kéo qua da

• Ổ gãy được giữ căng, giúp:– Giảm đau– Giảm chảy máu– Giảm co rút cơ, chồng ngắn

• Không rạch da, xuyên xương• Vật liệu kéo: băng dính hoặc không dính

7

Băng kéo: dính hoặc không dính8

Nguồn vật liệu tại chỗ

• Đai số 8 điều trị gãy xương đòn• Băng thun 3 móc, hoặc 2 móc• Tạ, chai nước suối: 1,5 kg

9

Cách thực hiện• Áp hai nhánh của đai số 8 hai bên cẳng chân• Băng thun quấn bên ngoài cho khỏi tuột

Nếu ngại giãn khớp gối: quấn cao trên gối

10

Các lưu ý: tránh loét gót

• Kê gối/mền dưới bắp chân khi kéo• Đây là cách tránh loét gót chân

11

Khoảng trống

Câu hỏi thực tế

Khi băng ca đặt rất sát sàn xe cứu thương, cách treo tạ?Trả lời: tháo tạ, cột dây vào chân băng ca để căng dây kéo

12

4. Kết luận sau nhiều năm dùng

• Đơn giản, Hữu hiệu, An toàn• Bệnh nhân, Nhân viên y tế: dễ chịu

13

Cám ơn14

Huỳnh Mạnh NhiBệnh viện CTCH TPHCM

huynhmanhnhi@gmail.com

top related