KỊCH BẢN DẠY HỌC - · PDF fileTổng quan chương trình và bài học: Tin học 10 Chương 1: Một sốkhái cơbản của tin học Chương 2:...

Post on 01-Feb-2018

239 Views

Category:

Documents

5 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

Lớp 10 – Chương 4 – Bài 21. Mạng thông tin toàn cầu Internet

Trường: ĐH Sư Phạm TpHCM

Khoa: Công nghệ thông tin

Lớp: Sư Phạm Tin 3

Môn: Phương pháp giảng dạy tin học

KỊCH BẢN DẠY HỌC

NHÓM 12:

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Lê Đức Long

Sinh viên thực hiện:

1. Huỳnh Ngọc Kiều Thanh – K36.103.068

2. Phạm Thị Kim Nguyên – K36.103.049

Tổng quan chương trình và bài học:

Tin học 10

Chương 1: Một số khái

cơ bản củatin học

Chương 2: Hệ điều hành

Chương 3: Soạn thảo

văn bản

Chương 4: Mạng máytính internet

Bài 20: Mạngmáy tính(2,0,0)

Bài 21: Mạngthông tin toàncầu Internet

(2,0,0)

Bài 22: Mộtsố dịch vụ cơ

bản củaInternet (2,0,0)

2

Mục tiêu chương

trìnhMột số kĩ năng ban

đầu về sử dụng

máy tính

Các khái niệm cơbản của tin học

3

Mục tiêu

Nộidung trongtâm

Nộidung khó

Kiến

thức liênquan

Xác định bài học và kiến thức học sinh

Mục tiêu4

Kiến thức

Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại.

Biết các cách kết nối Internet

Biết khái niệm địa chỉ IP, sơ lược về giao thứcTCP/IP

Nội dung trong tâm:5

Khái niệm về Internet

Các cách kết nối Internet

Quá trình các máy tính giaotiếp với nhau

Nội dung khó:6

Khái niệm về bộ giao

thức TCP/IP

Khái niệm địa chỉ IP

Phân biệt giao thức IP

và địa chỉ IP

Hệ thống kiến thức của học sinh7

• Biết khái niệm mạng máy tính.

• Biết sơ lược về thông tin và dữ liệu.

• Biết được mã hóa thông tin là gì?

• Biết phân loại mạng LAN, WAN.

• Biết về khái niệm giao thức.

Kiến thức cần biết – tiên quyết với bài học

• Có thể biết và sử dụng một số tiện ích trên Internet

• Biết một số cách kết nối mạng từ thực tế sử dụng ở gia đình

Kiến thức kĩ năng đã biết liên quan đến bài học

Giả định8

• Lớp 10A, sĩ số 40 học sinh

• Mỗi học sinh sẽ vào trang web của giáo viên để xem trước những yêu cầu của giáo viên liên quan đếno ôn học

Lớp và học sinh

• Phòng có máy chiếu

• Loa bảng và phấn

Phòng học

• Có máy tính cá nhân

• Website cá nhân: http://thanhhnk.wordpress.com/

• Học sinh đã quen với cách học và làm việc trên website

Giáo viên

• Phương pháp diễn giảng thông báo kết hợp với đàm thoại giải quyết vấn đề, hướng dẫn trựcquan bằng các slide bài giảng và hình ảnh kết hợp sử dụng bản phấn

Phương pháp giảng dạy

9

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động 4 – Hệ thống - củng cố bài học ( 15 phút)

Hoạt động 3 – Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhaubằng cách nào? ( 30 phút)

Hoạt động 2 - Kết nối Internet bằng cách nào? (20 phút)

Hoạt động 1 – Internet là gì? (20 phút)

Hoạt động chuẩn bị

Tiết 1

Tiết 2

10

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động

chuẩn bị

Giáo viên

• Soạn hỗ trợ học tập cho học sinh– gởi lên trang Wordpress.

• Chuẩn bị tài liệu tham khảo

video liên quan đến bài giảng cho học sinh xem và tìm hiểu.

Học sinh

• Thực hiện hoạt động chuẩn bị theo yêu cầu.

• Tham khảo tài liệu hướng dẫn.

11

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động 1 –

Internet là gì? (

15 phút)

)

Giáo viên

• Ôn lại bài cũ

• Dẫn dắt đến khái niệm Internet

• Lần lượt giải thích khác ý chính của khái niệm

• Tóm tắt cho học sinh ghi chép

• Giới thiệu nhiệm vụ về nhà đã yêu cầu trên trang cá nhân

Học sinh

• Nghe giảng.

• Tham gia trả lời câu hỏi

Tiến trình hoạt động 1 – Tiết 1

1.1 Mở đầu tiết dạy

+ Nhắc lại kiến thức đã học. Hỏi học sinh về khái niệm mạng LAN,WAN

Từ các khái niệm này dẫn dắt đến khái niệm Internet.

Ở đây cần lưu ý học sinh hiểu và phân biệt giữa WAN và Internet.

Internet là mạng Wan lớn nhất.

Mạng wan chưa chắc là Internet.

1.2 Giải thích khái niệm Internet:

Lần lượt diễn giảng 3 ý

chính trong khái niệm:

+Mạng máy tính khổng lồ

+Sử dụng giao thức TCP/IP

+Các lợi ích của Internet –Phần này cho học sinh phát biểu và xem clip về lợi ích

của Internet – cần nói thêm những tác hại.

1.3 Nêu một vài lưu ý, yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu lịch sử của Internet và tóm

tắt khái niệm.

- Lưu ý:

+ Không ai là chủ sở hữu

của Internet

-Tóm tắt lại ý 3 ý chính

trong khái niệm.

13

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động 2 -

Kết nối Internet

bằng cách

nào?(25 phút)

Giáo viên

• Hỏi và phát vấn học sinh về những cách kết nối màcác em đã từng sử dụng để kết nối Internet ở nhà.

• Nêu và hệ thống lại các cách kết nối Internet.

• So sánh ưu khuyết điểm của từng cách

Học sinh

• Nghe giảng.

• Suy nghĩ và tham gia trả lời câu hỏi.

Tiến trình hoạt động 2 – Tiết 1

Hỏi học sinh về các cáchkết nối internet được sửdụng ở nhà.

Đặt vấn đề dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức mới.

Giáo viên hệ thống lạicác cách kết nối internet:

-Giới thiệu về kết nối Dial-up – Cách kết nối này đã lỗi thời nhưng vẫn giới thiệu, chủ yếu qua đó giới thiệu một sốthuât ngữ như modem…

-Giới thiệu cách kết nối dung đường truyền riêng.

Giới thiệu các cách kết nối khác, nhưng hiện nay đã trở nên thông dụng:

ADSL, Wifi, 3G, TV cable.

So sánh, phân biệt các cách kết nối với nhau. Đặc biệt là giữa Dial-up và ADSL.

15

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động 3 –

Các máy tính

trong Internet

giao tiếp với

nhau như thếnào? (30 phút)

Giáo viên

• Đặt ra tình huống có vấn đề để học sinh liêntưởng hình dung ra khái niệm giao thứcTCP/IP.

• Dẫn dắt, giới thiệu khái niệm địa chỉ IP, tênmiền.

Học sinh

• Nghe giảng, đóng góp ý kiến xây dựng bài.

Tiến trình hoạt động 3 – Tiết 2

3.1 Mở đầu tiết dạy

+ Nhắc lại khái niệm

giao thức

+ Đặt ra tình huống có

vấn đề về ngôn ngữgiao tiếp chung củacác máy tính tham giavào mạng internet. TCP/IP

3.2 Giao thức TCP/IP

+ Giải thích khái niệm

TCP/IP bằng mô hình

minh họa.

+Tóm tắt khái niệmTCP/IP

+ Từ khái niệm giao

thức TCP/IP dẫn dắt

đến khái niệm IP

3.3 Khái niệm địa chỉIP

+ Địa chỉ IP là gì – tạisao cần địa chỉ IP

+ Địa chỉ IP dạng số

+ Từ dạng số - mô hình

hóa dẫn dắt sang địachỉ IP dạng kí tự - Kết

hợp giới thiệu tên miền

+ Địa chỉ IP dạng kí tự

17

Hệ thống các hoạt động

Hoạt động 4 –

Hệ thống , cũng

cố bài học ( 15

phút)

Giáo viên

• Hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.

• Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh bằng các câu hỏi trắcnghiệm.

• Dặn học sinh lên trang Wordpress của giáo viên xem them các tài liệu tham khảo

• Thực hiện bài tập – bài thực hành liên quan đến bài học.

• Dặn dò cho bài học tiếp theo.

Học sinh

• Ghi nhận phần hệ thống kiến thức của giáo viên

• Ghi chú và thực hiện phần việc về nhà.

Chuẩn bị của giáo viên18

Website cá nhân: http://thanhhnk.wordpress.com/

Phổ biến chương trình học, cách thức học ở lớp, ở nhàvà làm việc trên web

Mỗi học sinh sẽ được cung cấp tài khoản để đăng nhập vàohệ thống Wordpress của giáo viên.

Trước mỗi tiết học, giáo viên sẽ gởi tài liệu hướng dẫn, cũng như bài tập chuẩn bị cho học sinh thực hiện.

Sau mỗi tiết học, giáo viên sẽ gởi bài giảng, bài tập củngcố và yêu cầu chuẩn bị cho tiết học tiếp theo lên website.

Học sinh sẽ nộp bài theo yêu cầu của giáo viên lên website.

Chuẩn bị hệ thống tài liệu tham khảo, tài liệu ôn tâp, tàiliệu hướng dẫn liên quan đến bài dạy cho học sinh.

Ứng dụng công nghệ:19

Bài trình bày Multimedia (MS. PowperPoint 2013) + một số kĩ thuật nâng cao

• Slide bài giảng

Phần mềm xử lý văn bản (MS. Word 2013)

• Biên tập giáo án, tài liệu hộ trợ học sinh

Phần mềm FastStone Capture

• Chụp màn hình

Phần mềm IMindMap 5.3

• Hộ trở hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

Phầm mềm iSpring

• Soạn câu hỏi trắc nghiệm – Tích hợp bài dạy thành gói .exe

Công cụ web

• Blog wordpress của giáo viên: http://thanhhnk.wordpress.com/

top related