Giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 2014

Post on 28-Jan-2017

224 Views

Category:

Documents

5 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

Giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 2014

Bùi Anh TuấnPhó Cục trưởng - Cục Quản lý ĐKKD

Nội dungQuyền tự do kinh doanhĐăng ký doanh nghiệpQuản trị doanh nghiệpDoanh nghiệp nhà nướcTập đoàn/tổng công ty & sở hữu chéoTổ chức lại, giải thể doanh nghiệpQuản lý nhà nước

1. Quyền tự do kinh doanh

Giấy chứng nhận ĐKDN ghi đầy đủ ngành nghề kinh doanh

Kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

GCN ĐKDN KHÔNG ghi ngành nghề kinh doanh

Tự do kinh doanh trong ngành nghề mà LUẬT không cấm

2. Minh bạch hóa quy định về cấm & kinh doanh có điều kiện

3. Cần lưu ý gì?Nguyên tắc kinh doanh: sau khi thành lập DN:

• Không được kinh doanh ngành nghề cấm;• Chỉ được kinh doanh ngành nghề có điều

kiện sau khi đáp ứng đủ điều kiện & duy trì điều kiện đó trong quá trình kinh doanh

• Tự do kinh doanh trong ngành nghề khác• Thông báo với cơ quan ĐKKD trong 10

ngày kể từ ngày có thay đổiGiám sát đối tác: giám sát việc tuân thủ điều kiện kinh doanh, nếu kinh doanh trong ngành nghề kinh doanh có điều kiện

1. Đăng ký doanh nghiệpBãi bỏ các yêu cầu về điều kiện kinh doanh

tại thời điểm ĐKDNGiá trị pháp lý của Giấy chứng nhận ĐKDN

= xác nhận sự ra đời & thành lập của một doanh nghiệp.

Đơn giản hoá trình tự, thủ tục, tăng quyền lựa chọn cho doanh nghiệp

Mã số doanh nghiệp.Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh

nghiệp: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/

Dấu của doanh nghiệp

1. Cải cách thủ tục về dấu

Lưu ý:Một mẫu dấu duy nhất:

nội dung, hình thức, kích thước

2 thông tin bắt buộc phải có: tên DN và Mã số DN

Không sử dụng từ ngữ và hình ảnh: quốc huy, quốc kỳ, đảng kỳ, cơ quan nhà nước,…

2. Lưu ý gì?

Thông báo mẫu dấu = không phải là thủ tục xin phép

Đối với con dấu mà cơ quan công an đã cấp cho doanh nghiệp trước ngày 1-7-2015: sử dụng bình thường. Trường hợp muốn làm dấu mới thì trả lại dấu cũ.

Khi nào và trong trường hợp nào phải đóng dấu?

1. Đại diện theo pháp luật

Công ty có thể có > 01 người đại diện theo PL.

Điều lệ = xác định cụ thể quyền và nghĩa vụ.

Thông tin về người đại diện theo PL = ghi trên GCNĐKDN

Khi nào trở thành người đại diện theo pháp luật?

2. Tăng vốn trong quá trình hoạt động

Doanh nghiệp quyết định

Quyết định

Thủ tục đăng ký tăng vốn điều lệ

Chào bánThanh toán mua cổ phần/phần vốn góp

Doanh nghiệp quyết định

Quyết định

Thủ tục đăng ký tăng vốn điều lệ

Chào bánThanh toán mua cổ phần/phần vốn góp

3. Hạ thấp tỷ lệ biểu quyết thông qua quyết định HĐTV

Luật 2005Luật 2005 Mới Mới

Điều lệ quy định khác

Điều lệ quy định tỷ lệ cụ

thể

4. Hạ thấp tỷ lệ họp Đại hội đồng cổ đông

Luật 2005Luật 2005 MớiMới

5. Hạ thấp tỷ lệ thông qua nghị quyết Đại hội đồng cổ đông

Luật 2005Luật 2005 MớiMới

Điều lệ quy định tỷ lệ cụ

thể

Điều lệ quy định tỷ lệ cụ

thể

6. Thêm lựa chọn mô hình quản trị CTCP(mô hình hiện nay)

Đại hội đồng cổ đôngĐại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản Hội đồng quản trịtrị

Ban kiểm Ban kiểm sóatsóat

Giám đốc/Tổng giám Giám đốc/Tổng giám đốcđốc

6. Thêm lựa chọn mô hình quản trị CTCP (mô hình mới)

Đại hội đồng cổ đôngHội đồng quản trị

Giám đốc/Tổng giám đốc

Thành viên Thành viên độc lập

7. Hiệu lực NQ/QĐ của công ty

NQ/QĐ có hiệu lực kể từ ngày được thông qua hoặc từ ngày được xác định trong NQ/QĐ đó

Trường hợp NQ/QĐ đã được thông qua nhưng đang bị khởi kiện về hiệu lực pháp lý thì NQ/QĐ này vẫn có hiệu lực thi hành cho đến khi Toà án hoặc Trọng tài có quyết định khác.

1. Khái niệm DNNN

2. Doanh nghiệp nhà nước

Nhà nước Công ty

Cty TNHH

Cty cổ phần

Luật Doanh nghiệp (số 68)

Người đại diện

Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (số

69)

3. Tiêu chuẩn điều kiện thành viên/chủ tịch HĐTV

Làm việc theo chế độ chuyên tráchNhiệm kỳ 5 năm; không quá 02 nhiệm kỳ

tại một công tyKhông phải … anh/em rể + chị/em dâu của:

người đứng đầu+phó cơ quan đại diện CSH; TVHĐTV, GĐ/PGĐ, Kế toán trưởng; KSV

Chủ tịch HĐTV: Không được kiêm GĐ hoặc TGĐ công ty mình + doanh nghiệp khác

4. Tiêu chuẩn Giám đốc/Tổng giám đốcKhông phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ

đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột:người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại

diện chủ sở hữuTVHĐTV/PGD/PTGĐ/Kế toản trưởng/kiểm soát

viênKhông là cán bộ, công chức trong cơ quan nhà

nước hoặc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.Không được kiêm GĐ/TGĐ DN khác.

5. Ban kiểm soátChủ sở hữu 1 kiểm soát viên hoặc thành

lập BKS từ 3-5 kiểm soát viênNhiệm kỳ < 5 năm; tổng số nhiệm kỳ

không quá 2 nhiệm kỳ.Trưởng ban làm việc chuyên trách; thành

viên khác có thể tham gia BKS không quá 4 DNNN

Lương, thưởng của KSV do cơ quan CSH quyết định và chi trả.

5. Ban kiểm soát KSV không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ,

mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu: người đứng đầu/cấp phó cơ quan CSH, TV HĐTV, GĐ, kế toán trưởng, KSV khác.

KSV không được kiêm GĐ/TGĐ doanh nghiệp khác; không đồng thời là KSV, thành viên HĐTV, TV HĐQT của doanh nghiệp không phải là DNNN

Tập đoàn, tổng công ty Nhầm lẫn trên thực tế

Một công ty (TNHH hoặc Cổ phần) có tên gọi là: Tập đoàn …. Hoặc trong tên gọi có cụm từ “tập đoàn”

Một tập hợp nhiều công ty, trong đó có một công ty có tên gọi với cụm từ “tập đoàn”

Công ty ‘mẹ’ có cụm từ TẬP ĐOÀN trong

tên DNTập hợp nhiều

công ty

Tập đoàn, tổng công ty“Tập đoàn, tổng công ty”:

KHÔNG PHẢI là một loại hình doanh nghiệp cụ thể; không thủ tục thành lập, không cơ cấu tổ chức quản lý bắt buộc.

LÀ tập hợp các công ty. Các công ty thành viên trong tập đoàn là pháp nhân độc lập, không đại diện cho tập đoàn và không chịu trách nhiệm thay cho nhau.

Có thể dùng cụm từ “tập đoàn” là một thành tố trong tên doanh nghiệp. Nhưng bản thân cụm từ “tập đoàn” không tạo nên tập đoàn

Hạn chế sở hữu chéo

y

Tập đoàn viễn

thông quân đội

Cty TNHH 1 TV

thông tin M1

(100%)

> 51%

Cty TNHH 1 TV

thông tin M3

(100%)

Cty CP công trình Viettel (=

50%)

Cty cổ phần Vĩnh

Sơn (=35%)

Hạn chế sở hữu chéoĐiểm mới Luật Doanh nghiệp 2014

Công ty con không được góp vốn, mua cổ phần công ty mẹ

Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau

Các công ty con của cùng một công ty mẹ mà trong đó Nhà nước sở hữu >65% vốn điều lệ không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp

Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách DN

LDN 2005Công ty A và Công

ty B phải cùng một loại hình doanh nghiệp

LDN 2014Công ty A và công ty

B không nhất thiết phải cùng loại hình doanh nghiệp

A B BSáp nhập

1. DNXH Vs DN thông thường1. DNXH Vs DN thông thườngGiống:

Đều là doanh nghiệp vì lợi nhuận +

Tổ chức hoạt động dưới loại hình doanh nghiệp: cổ phần, TNHH, DNTN, công ty hợp danh.

Khác:Tính chất hoạt động

kinh doanh = giải quyết vấn đề xã hội, môi trường.

Phân phối lợi nhuận: = > 51% lợi nhuận tái đầu tư, chứ không nhằm mục tiêu chính là chia cho cổ đông/thành viên.

top related