ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

Post on 21-Jan-2018

14187 Views

Category:

Health & Medicine

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ

TS LÊ VĂN TUẤN

BỘ MÔN THẦN KINH-ĐHYD TPHCM

Giới thiệu

1985: bảng phân loại đau đầu tiên của

HĐĐTG

1988: bảng cuối cùng có Đau đầu loại

căng thẳng (tension-type headache)

Là loại đau đầu tái phát mãn tính thường

gặp nhất

ảnh hưởng của bệnh

Sinh lý bệnh

Cả hai yếu tố: co cơ và tâm lý

Mục đích: xác định xem tiêm botulinum

toxin có hiệu quả giảm đau không

Về cơ bản: botulinum toxin giảm đau cơ

hiệu quả

Kết quả: sau 4, 8 và 12 tuần không có

hiệu quả rõ rệt so với giả dược

Kết luận: cơ chế ngoại biên như đau cơ

chỉ giữ vai trò tối thiểu

Dịch tễ học

Đau đầu chiếm 1-4% tất cả các trường

hợp nhập cấp cứu

Là nguyên nhân thứ 9 khi khám

90% các trường hợp được phân loại như

đau đầu căng cơ hoặc migraine

Một nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh toàn bộ

của đau đầu tích lũy trong 30 năm:

3% migraine với tiền triệu

36% migraine không tiền triệu

29,3% đau đầu loại căng thẳng

Tỉ lệ nữ cao hơn nam

Bệnh thường ở người trẻ

60% khởi phát sau 20 tuổi

Tỉ lệ ít gặp ở người hơn 50 tuổi

Tỉ lệ trong nghiên cứu ở Trung Quốc

ở người già, không nên chẩn đoán loại

đau đầu này cho đến khi loại trừ nguyên

nhân khác

Bệnh sử

Khởi phát có thể có tính chất mạch đập

Bệnh thường khởi phát từ từ hơn migraine

So với migraine, đau thường thay đổi

nhiều về thời gian, hằng định hơn về tính

chất và kém nặng hơn

Bệnh nhân phải có ít nhất hai trong các đặc

điểm sau:

Đau như ép hay siết chặt (không kiểu

mạch đập)

Vị trí trán-chẩm

Đau hai bên-cường độ nhẹ đến vừa

Không tăng hơn khi hoạt động cơ thể

Bệnh sử ghi nhận:

Thời gian đau từ 30 phút đến 7 ngày

Không buồn nôn hay ói (có thể chán ăn)

Sợ ánh sáng và/hay sợ âm thanh

Tối thiểu 10 giai đoạn đau đầu trước đây

và ít hơn 180 ngày đau đầu trong năm

Đau hai bên và đau vùng trán 2 bên hay

chẩm-gáy

Đau được mô tả: đầy, căng, ép, nặng hay

như dãi băng

Có thể xuất hiện cấp nếu có rối loạn cảm

xúc hay lo âu nhiều

Mất ngủ

Thường xuất hiện khi đứng dậy hay ngay

sau đó

Căng cơ hay cứng cổ, chẩm, trán

75% bị đau hơn 5 năm

Khó tập trung

Không có tiền triệu

Tìm mối liên quan giữa đau đầu loại căng

cơ mãn tính và các yếu tố tâm lý

Khởi phát đau đầu mới ở người già nên

nghĩ đến nguyên nhân khác

Khám

Khám chủ yếu để loại trừ nguyên nhân

đau đầu khác

Sinh hiệu bình thường

Khám thần kinh bình thường

Có thể sờ đau da đầu hay cổ

Các vị trí đau tự phát ở người lớn

Các vị trí đau tự phát ở trẻ em

Vùng đau qui chiếu khi bị kích thích

Tiêu chuẩn chẩn đoán đau đầu loại

căng cơ từng hồi

Có ít nhất 10 cơn đau đầu lấp đầy tiêu chuẩn sau, ít hơn 15 cơn/tháng

Đau kéo dài 30 phút đến 7 ngày

Có ít nhất 2 trong các đặc điểm sau:

• Tính chất như ép hay siết chặt

• Cường độ nhẹ đến vừa

• Vị trí hai bên

• Không tăng khi hoạt động cơ thể

Tiêu chuẩn chẩn đoán đau đầu loại

căng cơ từng hồi

Có cả hai đặc điểm sau:

• Không buồn nôn hay ói

• Không sợ ánh sáng và âm thanh hoặc chỉ

bị một

Loại trừ nguyên nhân đau đầu thứ phát

Tiêu chuẩn chẩn đoán đau đầu loại

căng cơ mãn tính

Có ít nhất 15 cơn đau đầu/tháng, ít nhất 6

tháng

Có ít nhất 2 trong các đặc điểm sau:

• Tính chất như ép hay siết chặt

• Cường độ nhẹ đến vừa

• Vị trí hai bên

• Không tăng khi hoạt động cơ thể

Tiêu chuẩn chẩn đoán đau đầu loại

căng cơ mãn tính

Có cả hai đặc điểm sau:

• Không ói

• Không nhiều hơn một triệu chứng: buồn

nôn, sợ ánh sáng hay âm thanh

Loại trừ nguyên nhân đau đầu thứ phát

Đau đầu loại căng cơ

Không thường

Xuyên

1<tháng hay

<12ng/năm

Đau

đầu

Căng

cơn

Đau đầu dạng căng cơ

mãn tính có nhạy

ấn đau quanh sọ

Thường xuyên

>1 nhưng <15/ tháng

>12 nhưng<180/năm

Đau đầu dạng căng cơ

mãn tính không có

nhạy ấn đau quanh sọ

Đau

đầu

dạng

Căng

Mãn

tính

Nguyên nhân

Stress hay lo âu

Tư thế cơ thể sai

Trầm cảm

Chẩn đoán phân biệt

Các nguyên nhân đau đầu khác

Cận lâm sàng

Cận lâm sàng thường bình thường hay

thay đổi không đặc hiệu

CT scan hay MRI não chỉ cần thiết khi:

• Mẫu đau đầu mới thay đổi

• Thầy thuốc không thể xác định đau đầu

này là loại nguyên phát

• Khám thần kinh phát hiện bất thường

Chỉ định hình ảnh học ở bn đau đầu

Điều trị

Không dùng giảm đau có opioid cho đến

khi có chẩn đoán rõ

Tránh lạm dụng thuốc

Điều trị nâng đỡ

Điều trị các bệnh lý kèm theo

Đau đầu dạng căng cơ rất phổ biến và

bệnh nhân thường tự dùng thuốc và ít đi

khám bệnh khi mức độ nhẹ.

Họ thường đi khám khi cơn đau bất

thường về tần số và mức độ cơn tăng

Họ đến phòng khám thần kinh khi đó họ

đã trải qua các đợt điều trị không hiệu

quả.

Điều trị cắt cơn

Nhằm cắt cơn hoặc làm giảm độ nặng của mỗi

cơn đau.

Thuốc điều trị đau đầu cấp nên dùng càng sớm

càng tốt.

Chọn lựa loại điều trị cần dựa vào độ nặng và tần

xuất cơn đau đầu, các triệu chứng kèm theo,

các điều trị trước đó, bệnh lý kèm theo.

Thuốc dãn cơ eperisone (myonal) được

dùng khi bn có tình trạng co cơ quanh sọ,

đặc biệt là cơ ở vùng cổ vai

Amitriptyline là thuốc chống trầm cảm duy

nhất cho thấy có hiệu quả trong phòng

ngừa migraine và đau đầu căng cơ mãn

tính

SSRI không cho thấy hiệu quả

3 thử nghiệm nhỏ dùng venlafaxine cho

thấy có hiệu quả

Điều trị không dùng thuốc

Liệu pháp tâm lý

Luyện tập thư giãn

Liệu pháp hành vi

Xoa bóp liệu pháp

Cas đau đầu

Trường hợp 1

Bn nữ, 32 tuổi, đến khám vì đau đầu.

Bệnh sử đau đầu 1 năm, đau âm ỉ, cảm

giác như có dãi băng vùng trán chẩm

Thời gian đau: khoảng nửa ngày

Đau không kèm buồn nôn, hay nôn

Không có triệu chứng sợ ánh sáng, tuy

nhiên khi nghe tiếng động lớn thì bn rất

khó chịu

Bn có triệu chứng ngủ khó

Khoảng vài tháng gần đây, bn có triệu

chứng uể oải, không cảm thấy vui vẻ,

giảm hứng thú trong cuộc sống, chán nản

Khám thần kinh: bình thường

Chẩn đoán?

Điều trị?

Có nên đa trị liệu?

Thuốc cắt cơn

Thuốc ngừa cơn

Điều trị khi có bệnh lý kèm theo?

Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thế nào?

Cas thứ 2

Bn nữ, 15 tuổi, đến khám vì đau đầu.

Bệnh sử ghi nhận đau đầu khoảng 9

tháng, một tháng đau vài ngày, đau vùng

trán, chẩm, cảm giác nặng đầu, mức độ

đau vừa, thỉnh thoảng buồn nôn, nhưng

không nôn, không triệu chứng sợ ánh

sáng hay âm thanh

Đau thường khi bé phải học nhiều

FO: bình thường

Khám thần kinh: bình thường

Bn trước đây đã được chụp MRI não với

kết quả bình thường

Chẩn đoán?

10-72% ở trẻ em (khoảng 30%)

Trong một nghiên cứu ghi nhận tiền căn

gia đình 40%

Nguy cơ và tần số cao hơn ở người

migraine

Khó khăn khi chẩn đoán ở trẻ em:

Thường có chuyển dạng đau đầu

Thay đổi theo tuổi và giới tính

Cùng tồn tại với migraine

Khó giao tiếp

Không lấp đầy tiêu chuẩn chẩn đoán

Các đặc điểm cảnh báo:

Bệnh sử không rõ

Bn không hợp tác đầy đủ

Nhỏ hơn 5 tuổi

Các cơn đau ngắn hay cực ngắn

Có triệu chứng thần kinh cục bộ

Các đặc điểm cảnh báo:

Thay đổi nhân cách

ảnh hưởng nhiều đến học tập

Vị trí đau ở vùng chẩm

Đau nặng khi ho hay gắng sức

Đau đánh thức trẻ dậy và thường xuất hiện vào buổi sáng

Các triệu chứng kèm theo ở cổ và lưng

Điều trị?

Chọn thuốc nào sau đây:

Amitriptyline

Gabapentin

Topiramate

Mirtazapine

Venlafaxine

Magnesium

Melatonin

Cas 3

Bn nữ, 51 tuổi, đến khám vì đau đầu vùng

trán 2 bên, đau âm ỉ, cảm giác nặng đầu

Tiền căn: bn có đau đầu từng cơn, mức

độ vừa, đau vài giờ mỗi lần, đau vài lần

trong một tháng, không tăng khi gắng sức

Hiện tại bn gần như đau mỗi ngày

Trước đây do cơn đau tái phát nên bn thường dùng thuốc giảm đau, về sau khi chớm đau hoặc nghi ngờ cơn đau xuất hiện, bn hay dùng các thuốc giảm đau.

Thuốc giảm đau thường dùng là paracetamol hoặc ibuprofen. Bn dùng khoảng 5-6 ngày trong tuần đã nhiều tháng nay

Khám thần kinh hoàn toàn bình thường

Chẩn đoán?

Medication overuse headache

Tỉ lệ khoảng 1-1,4% dân số

Tỉ lệ cao nhất ở nữ, lứa tuổi 50 (5%)

Điều trị?

Ngưng thuốc giảm đau

Triệu chứng khi ngưng thuốc

Đau đầu do cai thuốc (withdrawal

headache)

Buồn nôn, ói

Lo âu

Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp

Mất ngủ

Phác đồ điều trị

Ngưng thuốc giảm đau đang bị lạm dụng

Truyền Nacl 9% 1-1,5l

Diazapam 5-15mg/ng

Corticoid IV (dexamethasone 4mg x 2l/ng)

Thuốc chống nôn metoclopramide

10mg/ng IV

Nếu đau đầu rất nặng

Chỉ 1 liều thuốc được cho phép dùng:

Triptan 1viên/ng

Aspirin 1g/ng

Thuốc giảm đau phải khác với thuốc đang

dùng

Phòng ngừa đau đầu sau đó

Topiramate

Valproate

Flunarizine

Amitriptyline

Propranolol

Cám ơn quí đồng nghiệp đã theo dõi

top related