Cung cầu và cơ chế hoạt động

Post on 29-May-2015

759 Views

Category:

Documents

8 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

http://bookbooming.com/ Tại sao lại là sách ? Bản thân chúng tôi được truyền cảm hứng rất nhiều từ những câu chuyện về những nhà sáng lập IBM, Sony, Samsung, Hyundai..Nó làm chúng tôi hừng hực khí thế, sôi sục một ước mơ xây dựng những công ty vĩ đại có thể thay đổi đất nước Việt Nam này và vươn ra toàn cầu. Ước mơ một nền văn hóa, một tinh thần chiến đấu, đoàn kết của người Nhật....một sự cách tân, một giấc mơ Mỹ. VÀ BOOKBOOMING SINH RA ĐỂ MANG LẠI GIẤC MƠ ĐÓ CHO CÁC BẠN. NHỮNG NGƯỜI NÀO KHÔNG ĐỌC SÁCH LÀ HỌ ĐÃ LÃNG PHÍ MỘT NỬA CUỘC ĐỜI MÌNH

Transcript

CHƯƠNG 2

CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠTĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

MBA Phùng Danh Thắng0903 22 11 83

Email: danhthang.phung@gmail.com

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2

• Thị trường, cung, cầu và giá cả

• Trạng thái cân bằng của thị trường

• Độ co dãn

• Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh

tế thị trường.

• Thị trường, cung, cầu và giá cả

• Trạng thái cân bằng của thị trường

• Độ co dãn

• Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh

tế thị trường.

Giá cả thị trường

• Giá một chai nước Aquafina = ?

• Là thước đo (biểu hiện) bằng tiền củagiá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price).

• P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnhtranh, cung cầu và giá trị.

• Giá một chai nước Aquafina = ?

• Là thước đo (biểu hiện) bằng tiền củagiá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price).

• P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnhtranh, cung cầu và giá trị.

Thị trường là gì?•Quan niệm trước kia: thị trường là các chợ (thị: chợ,trường: môi trường)

•Marketing học: Philip Kotler :thị trường là tập hợp người muađang có và sẽ có

•Kinh tế học: thị trường là tập hợp những sự thỏathuận giữa người bán và người mua để đi đến quyếtđịnh mua bán hàng hóa và dịch vụ

•Quan niệm trước kia: thị trường là các chợ (thị: chợ,trường: môi trường)

•Marketing học: Philip Kotler :thị trường là tập hợp người muađang có và sẽ có

•Kinh tế học: thị trường là tập hợp những sự thỏathuận giữa người bán và người mua để đi đến quyếtđịnh mua bán hàng hóa và dịch vụ

Phân loại thị trường

Phân loại là phân chi theo các tiêu chí:• Phân theo hình thái cạnh tranh:- Cạnh tranh hoàn hảo- Độc quyền- Độc quyền nhóm- Cạnh tranh độc quyền

Phân loại là phân chi theo các tiêu chí:• Phân theo hình thái cạnh tranh:- Cạnh tranh hoàn hảo- Độc quyền- Độc quyền nhóm- Cạnh tranh độc quyền

Phân loại thị trường

• Theo số lượng người bán và người mua trênthị trường (mang hình thái cạnh tranh)

1 người 1 nhómngười

NhiềuBánMua

1 người 1 nhómngười

Nhiều

1 người Vũ khí

1 nhómngười

Du lịchkhông gian

Nhiều Window Máy bay Gạo

BánMua

Phân loại khác

• Theo loại hàng: thị trường quần áo, thịtrường điện thoại DD, thị trường vải..

• Theo quy mô: thị trường địa phương,thị trường quốc gia, thị trường quốctế....

• Theo loại hàng: thị trường quần áo, thịtrường điện thoại DD, thị trường vải..

• Theo quy mô: thị trường địa phương,thị trường quốc gia, thị trường quốctế....

CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ

• Giá cả thị trường• Phân biệt các khái niệm: cầu,

lượng cầu và nhu cầu.• Luật cầu và các cách biểu diễn• Cầu cá nhân và cầu thị trường• Các nhân tố tác động đến cầu

• Giá cả thị trường• Phân biệt các khái niệm: cầu,

lượng cầu và nhu cầu.• Luật cầu và các cách biểu diễn• Cầu cá nhân và cầu thị trường• Các nhân tố tác động đến cầu

Cầu (Demand)

• Cầu là lượng của một mặt hàng màngười mua muốn mua và có khả năngmua tại các mức giá khác nhau, trongmột khoảng thời gian nhất định.

• Cầu là lượng của một mặt hàng màngười mua muốn mua và có khả năngmua tại các mức giá khác nhau, trongmột khoảng thời gian nhất định.

Cầu = Người mua

Muốn mua

Có khảnăng mua

Lượng cầu ≠ Cầu ≠ nhu cầu

• Nhu cầu là những mong muốn, sở thíchcủa người tiêu dùng, nhưng có thể khôngcó khả năng thanh toán. Ví dụ:…..

• Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóahoặc dịch vụ mà người mua muốn mua vàcó khả năng mua tại 01 mức giá trongmột khoảng thời gian nhất định, các nhântố khác không đổi.

• Nhu cầu là những mong muốn, sở thíchcủa người tiêu dùng, nhưng có thể khôngcó khả năng thanh toán. Ví dụ:…..

• Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóahoặc dịch vụ mà người mua muốn mua vàcó khả năng mua tại 01 mức giá trongmột khoảng thời gian nhất định, các nhântố khác không đổi.

Luật cầu• Luật cầu: mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầu

QD là mối quan hệ tỷ lệ nghịchGiá tăng – lượng giảm

3 cách biểu diễn luật cầu: Biểu cầu, hàm cầu, đồ thịđường cầu

• Biểu cầu :Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữagiá và lượng cầu

• Luật cầu: mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầuQD là mối quan hệ tỷ lệ nghịch

Giá tăng – lượng giảm3 cách biểu diễn luật cầu: Biểu cầu, hàm cầu, đồ thị

đường cầu• Biểu cầu :Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa

giá và lượng cầu

P 10 8 6 4 2

QD 1 2 3 4 5

Hàm số cầu (hàm cầu)• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm

cầu đơn giản có dạng: Qx = f(Px)• Hàm tuyến tính: QD = a - bP hoặcvới a và b là các tham số, a > 0 và b ≥ 0.• Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía

phải có độ dốc âm.• Xác định độ dốc của đường cầu:

1D

aP Q

b b

• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàmcầu đơn giản có dạng: Qx = f(Px)

• Hàm tuyến tính: QD = a - bP hoặcvới a và b là các tham số, a > 0 và b ≥ 0.• Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía

phải có độ dốc âm.• Xác định độ dốc của đường cầu:

'( ) '

( )

1 1Q

P

Ptg P

Q b Q

Đồ thị đường cầuP

Chương 2

13

A

B

Q

P0

P1

0 Q0 Q1

D0

P

Q

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đường câ uP

$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Vẽ tập hợp điểm

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

10 20 30 40 50 60 70 80

P

$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Đường câ u

Vẽ tập hợp điểm

55 Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

10 20 30 40 50 60 70 80

P$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Đường câ u

Vẽ tập hợp điểm

35 Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

10 20 30 40 50 60 70 80

P$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Đường câ u

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

10 20 30 40 50 60 70 80

P$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

CORN Plot the Points

Đường câ u

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

10 20 30 40 50 60 70 80

P$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Nối các điểm

Đường câ u

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

D

10 20 30 40 50 60 70 80

P

P QD

$54321

1020355580

Đường câ u

$5

4

3

2

1

Qo

$54321

1020355580

D

$5

4

3

2

1

10 20 30 40 50 60 70 80

P

$5

4

3

2

1

P QD

$54321

Tăng lượng cầu

1020355580

30406080+

Đường câ u

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

D

10 20 30 40 50 60 70 80

D’Cầu tăng

1020355580

30406080+

P$5

4

3

2

1

P QD

$54321

1020355580

Đường câ u

Qo

$5

4

3

2

1

$54321

1020355580

D

10 20 30 40 50 60 70 80

P

P QD

$54321

1020355580

--10204060

Lượng cầu giảm

Đường câ u

$5

4

3

2

1

Qo

$54321

1020355580

D

10 20 30 40 50 60 70 80

--10204060

D’

Cầu giảm

$5

4

3

2

1

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

• Sự di chuyển (trượt dọc) trên đườngcầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giácủa chính hàng hóa đang xét thay đổi.

• Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhântố khác ngoài giá thay đổi cầu sẽthay đổi đường cầu dịch chuyển sangvị trí mới

• Sự di chuyển (trượt dọc) trên đườngcầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giácủa chính hàng hóa đang xét thay đổi.

• Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhântố khác ngoài giá thay đổi cầu sẽthay đổi đường cầu dịch chuyển sangvị trí mới

Đồ thị về sự di chuyển và dịchchuyển đường cầuP Di CHUYỂN

A

B

Q

P0

P1

0 Q0 Q1

D1D0

DỊCHCHUYỂN

Cầu cá nhân và cầu thị trường

• Cầu thị trường bằng tổng các mức cầucá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suyra được cầu thị trường)

• Trên đồ thị: đường cầu thị trường đượcxác định bằng cách cộng theo chiềungang (trục hoành) các lượng cầu cánhân tương ứng tại mỗi mức giá.

• Độ dốc của đường cầu thị trườngthường thoải hơn đường cầu cá nhân.

• Cầu thị trường bằng tổng các mức cầucá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suyra được cầu thị trường)

• Trên đồ thị: đường cầu thị trường đượcxác định bằng cách cộng theo chiềungang (trục hoành) các lượng cầu cánhân tương ứng tại mỗi mức giá.

• Độ dốc của đường cầu thị trườngthường thoải hơn đường cầu cá nhân.

Cách xác định cầu thị trường quacầu cá nhân

P QD1 QD2 QD3 QTT

2 15 10 8 334 13 9 7 294 13 9 7 296 11 8 6 258 9 7 5 2110 7 6 4 1712 5 5 3 1314 3 4 2 9

Đồ thị minh họa cầu cá nhân vàcầu thị trường

Đồ thị minh họa cầu cá nhân vàcầu thị trường

Các nhân tố tác động đến cầu

• Thu nhập của người tiêu dùng: xemxét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ,cao cấp, thông thường và thứ cấp).

• Giá của các hàng hóa liên quan trongtiêu dùng: hàng hóa thay thế và hànghóa bổ sung.

• Số lượng người tiêu dùng.

• Thu nhập của người tiêu dùng: xemxét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ,cao cấp, thông thường và thứ cấp).

• Giá của các hàng hóa liên quan trongtiêu dùng: hàng hóa thay thế và hànghóa bổ sung.

• Số lượng người tiêu dùng.

Các nhân tố tác động đến cầu

• Các chính sách kinh tế của chính phủ:chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…

• Kì vọng thu nhập• Kì vọng giá cả• Thị hiếu, phong tục, tập quán,

model,…

• Các chính sách kinh tế của chính phủ:chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…

• Kì vọng thu nhập• Kì vọng giá cả• Thị hiếu, phong tục, tập quán,

model,…

Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu

Hàng hóa thay thế

VS

PY DX Dịchchuyển

Biến động

Tăng Tăng // sangphải Cùng chiều

Giảm Giảm // sang trái

Hàng hóa bổ sung

PY DX Dịchchuyển

Biến động

Tăng Giảm // sang tráiNgược chiềuGiảm Tăng // sang phải

Hàng hóa thông thường vàhàng hóa thứ cấp

Hàng hóa thôngthường là hànghóa khi thu nhậptăng lên người tatiêu dùng nhiềuhơn (Cùng chiều)

Hàng hóa thứ cấp làhàng hóa khi thu nhậptăng lên người ta tiêudùng ít hơn(ngượcchiều)

Hàng hóa thôngthường là hànghóa khi thu nhậptăng lên người tatiêu dùng nhiềuhơn (Cùng chiều)

Hàng hóa thứ cấp làhàng hóa khi thu nhậptăng lên người ta tiêudùng ít hơn(ngượcchiều)

Hàm cầu tổng quát

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổisẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta cóthể viết phương trình đường cầu tổngquát có dạng:

Qx = f(Px, Py, I, , t, N, E,…)

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổisẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta cóthể viết phương trình đường cầu tổngquát có dạng:

Qx = f(Px, Py, I, , t, N, E,…)

Cung về hàng hóa và dịch vụ

• Phân biệt các khái niệm: Cung vàlượng cung.

• Biểu cung và luật cung• Phương trình và đồ thị đường cung• Các nhân tố tác động đến cung

• Phân biệt các khái niệm: Cung vàlượng cung.

• Biểu cung và luật cung• Phương trình và đồ thị đường cung• Các nhân tố tác động đến cung

Khái niệm cung và lượng cung

• Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóahoặc dịch vụ mà người bán muốn bánvà có khả năng bán tại các mức giákhác nhau trong một khoảng thời giannhất định, các nhân tố khác không đổi.

• Lượng cung (QS) là lượng hàng hóahoặc dịch vụ cụ thể mà người bánmuốn bán và có khả năng bán tại mứcgiá đã cho trong một khoảng thời giannhất định.

• Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóahoặc dịch vụ mà người bán muốn bánvà có khả năng bán tại các mức giákhác nhau trong một khoảng thời giannhất định, các nhân tố khác không đổi.

• Lượng cung (QS) là lượng hàng hóahoặc dịch vụ cụ thể mà người bánmuốn bán và có khả năng bán tại mứcgiá đã cho trong một khoảng thời giannhất định.

Luật cung• Luật cung: mối quan hệ giữa giá cả và lượng

cung là quan hệ tỷ lệ thuận (cùng chiều)P tăng – QS tăng P giảm – QS giảm

Biểu cung: Là bảng số liệu mô tả mối quan hệgiữa giá cả và lượng cung.

Ví dụ:

• Luật cung: mối quan hệ giữa giá cả và lượngcung là quan hệ tỷ lệ thuận (cùng chiều)

P tăng – QS tăng P giảm – QS giảmBiểu cung: Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ

giữa giá cả và lượng cung.Ví dụ:

P 10 20 30 40 50 60

QS 40 60 80 100 120 140

Hàm số cung (hàm cung)• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm

cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)• Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc

với c và d là các tham số dương.• Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phía

phải có độ dốc dương.• Xác định độ dốc của đường cung:

1 1SP Q

c d

• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàmcung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)

• Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặcvới c và d là các tham số dương.

• Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phíaphải có độ dốc dương.

• Xác định độ dốc của đường cung:

'1tan SQ

dQ

Pg

Xac đinh cungSUPPLY SCHEDULESUPPLY SCHEDULE

$12345

P QS

CORN

Various AmountsVarious Amounts5

20355060

Chương 2

$12345

520355060

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

Plot the PointsGRAPHING SUPPLY

Chương 2

5 Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

Plot the PointsGRAPHING SUPPLY

Chương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

Plot the PointsGRAPHING SUPPLY

Chương 2

35 Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

Plot the PointsGRAPHING SUPPLY

Chương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

Plot the PointsGRAPHING SUPPLY

Chương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

VE ĐƯỜNG CUNGChương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn

Connect the Points

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

GRAPHING SUPPLYChương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đồ thị đường cung

B

P

P1

s0

Chương 2

49

AB

Q

P0

P1

0 Q0 Q1

P

Q

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

Price of Corn

$54321

605035205

P QS

CORN

8070604530

S’Increasein

Supply

GRAPHING SUPPLYChương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080 Quantity of Corn

$54321

605035205

8070604530

Increasein QuantitySupplied

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORN

GRAPHING SUPPLYChương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

$54321

605035205

P QS

Price of Corn

CORNS’

4530200--

Decreasein

Supply

GRAPHING SUPPLYChương 2

Qo

$5

4

3

2

1 10 20 30 40 50 60 7080

$54321

605035205

Quantity of Corn

4530200--

Decreasein QuantitySupplied

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đồ thị đường cung

B

P

P1

s0

AB

Q

P0

P1

0 Q0 Q1

P

Q

Các nhân tố tác động đếncung

1. Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệmới làm tăng năng suất).

2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất (chi phí sản xuất): tiền công,tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn,tiền thuê đất đai,…

3. Số lượng nhà sản xuất.

1. Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệmới làm tăng năng suất).

2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất (chi phí sản xuất): tiền công,tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn,tiền thuê đất đai,…

3. Số lượng nhà sản xuất.

Các nhân tố tác động đếncung

4. Các chính sách kinh tế của chính phủ:chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…

5. Giá của các hàng hóa liên quan trongsản xuất.

6. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập.7. Thời tiết khí hậu.8. Môi trường kinh doanh,…

4. Các chính sách kinh tế của chính phủ:chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…

5. Giá của các hàng hóa liên quan trongsản xuất.

6. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập.7. Thời tiết khí hậu.8. Môi trường kinh doanh,…

Hàm cung tổng quát

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổisẽ làm thay đổi lượng cung cho nên tacó thể viết phương trình đường cungtổng quát có dạng:

Qx = f(Px, Py, t, TR, N, C, E, …).

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổisẽ làm thay đổi lượng cung cho nên tacó thể viết phương trình đường cungtổng quát có dạng:

Qx = f(Px, Py, t, TR, N, C, E, …).

Đồ thị biểu diễn tác động của cácnhân tố ngoài giá đến cung

Cung của hãng và cung thị trường

• Cung thị trường bằng tổng các mức cungcủa các hãng.

• Trên đồ thị: đường cung thị trường đượcxác định bằng cách cộng theo chiều ngang(trục hoành) các lượng cung của từng hãngtương ứng tại mỗi mức giá.

• Độ dốc của đường cung thị trường thườngthoải hơn đường cung của từng hãng.

• Cung thị trường bằng tổng các mức cungcủa các hãng.

• Trên đồ thị: đường cung thị trường đượcxác định bằng cách cộng theo chiều ngang(trục hoành) các lượng cung của từng hãngtương ứng tại mỗi mức giá.

• Độ dốc của đường cung thị trường thườngthoải hơn đường cung của từng hãng.

Đồ thị về mối quan hệ giữa cungcủa hãng và cung của thị trường

Cân bằng cung cầu

• là trạng thái mà khả năng cung ứngvừa đủ cho nhu cầu trên thị trường.

• (hoặc) là trạng thái trong đó không cósức ép làm cho giá và sản lượng thayđổi.

• Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS =Q0 và P0 = PD = PS

• là trạng thái lý tưởng nhất cho cả ngườimua lẫn người bán.

• là trạng thái mà khả năng cung ứngvừa đủ cho nhu cầu trên thị trường.

• (hoặc) là trạng thái trong đó không cósức ép làm cho giá và sản lượng thayđổi.

• Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS =Q0 và P0 = PD = PS

• là trạng thái lý tưởng nhất cho cả ngườimua lẫn người bán.

Cung va câ u thi trường

$54321

1020355580

$54321

605035205

200

B

U

Y

E

R

S

P QD

Thịtrường

2,0004,0007,00011,00016,000

200

S

E

L

L

E

R

S

12,00010,0007,0004,0001,000

P QSThị

trường

x x

Chương 2

$54321

1020355580

$54321

605035205

200

B

U

Y

E

R

S

2,0004,0007,00011,00016,000

200

S

E

L

L

E

R

S

12,00010,0007,0004,0001,000

Cân bằng

x x

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

SP$5

4

3

2

1

P QD

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

P QSCân bằng

Cung cầu

Cân bă ng cung - câ uChương 2

7 Qo

$5

4

3

2

1

2 4 6 8 10 12 14 16

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

Quantity of Corn

Cân bằngCung cầu

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Khi giá trên thị trường khác với giá cânbằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừahoặc thiếu hụt.

• Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏhơn lượng cân bằng trong cả hai trườnghợp trên.

• Khi giá trên thị trường khác với giá cânbằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừahoặc thiếu hụt.

• Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏhơn lượng cân bằng trong cả hai trườnghợp trên.

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiệntrạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóamột lượng: Q = QS – QD.

• Sức ép của trạng thái dư thừa làm chogiá giảm về mức giá cân bằng.

• Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiệntrạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóamột lượng: Q = QS – QD.

• Sức ép của trạng thái dư thừa làm chogiá giảm về mức giá cân bằng.

SP$5

4

3

2

1

P QD

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

P QS

Price of CornCORN

MARKETCORN

MARKETSurplusAt a $4 price

more is being

supplied than

demanded

Cung va câ u thi trườngChương 2

7 Qo

$5

4

3

2

1

2 4 6 8 10 12 1416

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

Quantity of Corn

At a $4 price

more is being

supplied than

demanded

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

• Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiệntrạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóamột lượng: Q = QD – QS.

• Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm chogiá tăng lên về mức giá cân bằng.

• Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiệntrạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóamột lượng: Q = QD – QS.

• Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm chogiá tăng lên về mức giá cân bằng.

SP$5

4

3

2

1

P QD

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

P QS

CORNMARKET

At a $2 price

more is being

demanded than

supplied

Cung va câ u thi trường

117 Qo

$5

4

3

2

1

2 4 6 8 10 12 1416

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

At a $2 price

more is being

demanded than

supplied

Shortage

SP$5

4

3

2

1

P QD

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

P QS

Price of CornCORN

MARKETCORN

MARKET

Cung va câ u thi trường

Surplus

Chương 2

117 Qo

$5

4

3

2

1 2 4 6 8 10 12 1416

$54321

2,0004,0007,00011,00016,000

$54321

12,00010,0007,0004,0001,000

D

Quantity of Corn

Shortage

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Sự thay đổi của cung khi cầu cố định• Khi các nhân tố tác động đến cung thay đổi còn các

nhân tố tác động đến cầu không đổi sẽ làm thay đổicung. Ví dụ: Thiên tai mất mùa, cung gạo giảm xuống

Sự thay đổi của cầu khi cung cố định• Khi các nhân tố tác động đến cầu thay đổi còn các nhân tố

tác động đến cung không đổi sẽ làm thay đổi cầu. Ví dụ:Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xe oto – thuế nhập khẩu linh

kiện, thuế đăng ký trước bạ

Sự thay đổi của cả cung và cầu

• Vẽ đồ thị:

Khi cung và cầu cùng thay đổi

• Có 4 trường hợp:

Cung CầuTăng tăngTăng giảmGiảm tăngGiảm giảm

• Có 4 trường hợp:

Cung CầuTăng tăngTăng giảmGiảm tăngGiảm giảm

Thặng dư tiêu dùng và thặngdư sản xuất

Thặng dư tiêu dùng

CS

Thặng dưsản xuất PS

Độ co dãn

• Độ co dãn của cầu theo giá.• Độ co dãn của cầu theo thu nhập.• Độ co dãn của cầu theo giá chéo.• Độ co dãn của cung theo giá

• Độ co dãn của cầu theo giá.• Độ co dãn của cầu theo thu nhập.• Độ co dãn của cầu theo giá chéo.• Độ co dãn của cung theo giá

Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích

• Là đại lượng đo lường % biến đổi củalượng cầu (QD) khi giá cả (P) thay đổi 1%

• Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hànghóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lườngmức độ phản ứng của giá cả so với lượngcầu (các nhân tố khác không đổi).

DPE

• Là đại lượng đo lường % biến đổi củalượng cầu (QD) khi giá cả (P) thay đổi 1%

• Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hànghóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lườngmức độ phản ứng của giá cả so với lượngcầu (các nhân tố khác không đổi).

+ Tại một điểm:

+ Tại một đoạn:

+ Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn

là một số âm và không có đơn vị đo.

Công thức tính

'( ) '

( )

% 1. .

%DP P

Q

Q P PE Q

P Q P Q

%: .

%DP

Q Q P Q PE

P Q P P Q

DPE

1 0

1 0

1 01 0

% 2: .%

2

DP

P PQ QQ Q P

EQ QP Q P P P

+ Tại một điểm:

+ Tại một đoạn:

+ Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn

là một số âm và không có đơn vị đo.

1 0

1 0

1 01 0

% 2: .%

2

DP

P PQ QQ Q P

EQ QP Q P P P

Đồ thị về co dãn điểm (A hoặc B)và co dãn khoảng AB

P

A

B

Q

P0

P1

0 Q0 Q1

D0

Các trường hợp của hệ số co dãn

• Cầu co dãn nhiều theo giá: %Q > %P

1DPE

0 1DPE

• Cầu kém co dãn theo giá: %Q < %P

0 1DPE

1DPE • Cầu co dãn đơn vị: %Q = %P

• Cầu không co dãn: 0DPE

• Cầu co dãn hoàn toàn:DPE

P

Co giãn đơn vị

Co giãn nhiều

ED =

Chương 2

Q

D

Co giãn ítED = 0

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Biểu diễn các trường hợp co dãncủa cầu theo giá trên đồ thị

Biểu diễn giá trị hệ số co dãn củacầu theo giá dọc theo đường cầu

Cầu kém co dãn theo giá, đườngcầu càng dốc

Cầu càng kém co dãn theo giá,đường cầu càng thoải

PCầu co dãn nhiều

Cầu kém co dãn

Q0

DD’

Hai trường hợp đặc biệt

Mối quan hệ giữa hệ số co dãncủa cầu theo giá với doanh thu

• Khi kinh doanh tại miền cầu co dãnnhiều, muốn tăng doanh thu, doanhnghiệp nên giảm giá bán.

• Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn,muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nêntăng giá bán.

• Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu codãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất. Giátăng hay giảm, doanh thu đều không đổi.

• Khi kinh doanh tại miền cầu co dãnnhiều, muốn tăng doanh thu, doanhnghiệp nên giảm giá bán.

• Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn,muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nêntăng giá bán.

• Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu codãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất. Giátăng hay giảm, doanh thu đều không đổi.

Doanh thu

• Doanh thu (TR) : là phần thu được củadoanh nghiệp khi hoạt động sản xuấtkinh doanh

TR = P x Q

• Doanh thu (TR) : là phần thu được củadoanh nghiệp khi hoạt động sản xuấtkinh doanh

TR = P x Q

Biểu diễn trên đồ thị

AB

PA

PBBPB

QA QB

Chứng minhA, B là hai điểm bất kỳ nằm trên miềncầu co dãn so sánh TRA và TRB

TRA = PA x QA ; TRB = PB x QB

TRA = E + F ; TRB = G + FSo sánh E và G

A, B là hai điểm bất kỳ nằm trên miềncầu co dãn so sánh TRA và TRB

TRA = PA x QA ; TRB = PB x QB

TRA = E + F ; TRB = G + FSo sánh E và G

BP 1B

DBP P

A B

B A

Q PG QE

E Q P P Q

GE TR TR

Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầutheo giá với doanh thu

Sinh viên về nhàchứng minh 3

trường hợp đã nêu!

* Mối quan hệ giữa Tổngdoanh thu và ED:

ED P Q TR

: TR vaø P nghòch bieán: TR vaø P ñoàng bieánP tăng, Qd giảm ít ->Tr tăng

1DPE

1DPE

Chương 2

ED P Q TR

1DPE

1D

PE BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệsố co dãn của cầu theo giá

• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếumột hàng hóa càng có nhiều hàng hóathay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn.

• Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóacàng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn.

• Khoảng thời gian khi giá thay đổi:Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổicàng dài, hệ số co dãn của cầu theo giácàng lớn.

• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếumột hàng hóa càng có nhiều hàng hóathay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn.

• Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóacàng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn.

• Khoảng thời gian khi giá thay đổi:Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổicàng dài, hệ số co dãn của cầu theo giácàng lớn.

Cầu co dãn theo thu nhập

• K/N: là % thay đổi của lượng cầu khi thunhập thay đổi 1%

• Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1%thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đolường mức độ phản ứng của thu nhập củangười tiêu dùng so với lượng cầu (cácnhân tố khác không đổi).

• K/N: là % thay đổi của lượng cầu khi thunhập thay đổi 1%

• Nói cách khác: Khi thu nhập thay đổi 1%thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đolường mức độ phản ứng của thu nhập củangười tiêu dùng so với lượng cầu (cácnhân tố khác không đổi).

Công thức tính hệ số co dãn củacầu theo thu nhập

'( )

%.

%DI I

Q Q IE Q

I I Q

'( )

%.

%DI I

Q Q IE Q

I I Q

Phân loại hệ số co dãn của cầutheo thu nhập

• Nếu , thì hàng hóa đang xét là hàng hóaxa xỉ, hàng hóa cao cấp.

• Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể

là hàng hóa thiết yếu.

• Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là

hàng hóa thứ cấp

1DIE • Nếu , thì hàng hóa đang xét là hàng hóa

xa xỉ, hàng hóa cao cấp.

• Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể

là hàng hóa thiết yếu.

• Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là

hàng hóa thứ cấp

Cầu co dãn theo thu nhập

Cầu co dãn theo giá chéo

• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu của hànghóa này (QDx) khi giá cả của hàng hóa kia (PY) thay đổi1%

• Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1%thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độphản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầucủa hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).

X

Y

DPE

• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu của hànghóa này (QDx) khi giá cả của hàng hóa kia (PY) thay đổi1%

• Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1%thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độphản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầucủa hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).

Công thức tính hệ số co dãn củacầu theo giá chéo

%.

%X

Y

D X X YP

Y Y X

Q Q PE

P P Q

%

.%

X

Y

D X X YP

Y Y X

Q Q PE

P P Q

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.

• Khi thì X và y là 2 hàng hóa bổ sung

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập

Các trường hợp của hệ số co dãncủa cầu theo giá chéo

0X

Y

DPE

0X

Y

DPE

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.

• Khi thì X và y là 2 hàng hóa bổ sung

• Khi thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập

0X

Y

DPE

0X

Y

DPE

Sự can thiệp của chính phủ trongnền kinh tế thị trường

Ba công cụ chủ yếu:• Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn).• Công cụ thuế (thuế đánh vào người

tiêu dùng và thuế đánh vào doanhnghiệp).

• Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêudùng và cho doanh nghiệp).

Ba công cụ chủ yếu:• Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn).• Công cụ thuế (thuế đánh vào người

tiêu dùng và thuế đánh vào doanhnghiệp).

• Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêudùng và cho doanh nghiệp).

Giá cố định (giá cứng)

• Giá cố định hay còn gọi là giá cứng

• Ví dụ: Giá xăng dầu, giá điện

• Tại sao lại phải xác định mức giá cố định

• Giá cố định hay còn gọi là giá cứng

• Ví dụ: Giá xăng dầu, giá điện

• Tại sao lại phải xác định mức giá cố định

Giá trần (Ceiling price)

• Là mức giá cao nhất mà người bán đượcphép bán.

• Ví dụ: giá lương thực, nước uống ....• Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

• Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dưcầu)

• Là mức giá cao nhất mà người bán đượcphép bán.

• Ví dụ: giá lương thực, nước uống ....• Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

• Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dưcầu)

Đồ thị giá trần về thị trường nhàcho sinh viên thuê

Giá sàn (floor price)

• Là mức giá thấp nhất người mua đượcphép mua đối với một loại hàng hóahoặc dịch vụ nào đó.

• Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giáthuê lao động (quy định mức tiền côngtối thiểu),…

• Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.• Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).

• Là mức giá thấp nhất người mua đượcphép mua đối với một loại hàng hóahoặc dịch vụ nào đó.

• Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giáthuê lao động (quy định mức tiền côngtối thiểu),…

• Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.• Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).

Đồ thị giá sàn về thị trường thóc(lúa)

Thuế đánh vào nhà sản xuất mộtmức t = $10

Thuế đánh vào người tiêu dùngmột mức t = $10

Thuế đánh vào nhà sản xuất mộtmức t = $10

Thuế đánh vào người tiêu dùngmột mức t = $10

Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quảgiống như thuế đánh vào người tiêu dùng

Tac đông cu a thuế đanh va onha sa n xuâ t

P(S0)

P1

t đ/spP mà người TDphải trả saukhi có thuế

Khoản thuế ngườiTD chịu/SP

t đ/SP

(S1)Tổng số tiền thuếCP thu được

t đ/sp

Chương 2

Q

(D0)

Q1

Khoản thuế ngườiTD chịu/SP

Khoản thuếngười SX chịu/SP

t đ/SPP0

Q0

P2

P mà ngườiSX nhận saukhi có thuế

t đ/sp

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PP

P1

(D)

(S0)

(S1)

(S0)(S1)

Chương 2

QQ

P0

Q0Q1 Q0

(D)P0

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

P P

P1

P2

P1

P2

P0

(S0)P0

(S0)

(D0)

(S1)

t đ/SP

(S1)

t đ/SP

Chương 2

Q QQ1

P2

Q1Q1

(D0)

Q0

Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiềuhơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Công cụ trợ cấp của chính phủ

• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêudùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cânbằng trên thị trường đều tăng.

• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuấtthì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm vàlượng cân bằng sẽ tăng lên.

• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêudùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cânbằng trên thị trường đều tăng.

• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuấtthì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm vàlượng cân bằng sẽ tăng lên.

Trợ cấp là gì(subsidization; subvention)

• Trợ cấp là

Ta c đông cu a trợ cấpP

s đ/sp

Khoản trợ cấpngười TD nhận/SP

Tổng số tiền trợ cấpCP phải chi

(S0)

(S1)P2

P mà ngườiSX nhận saukhi có trợ cấp

P0

Khoản trợ cấpngười SX nhận/SP s đ/sp

Chương 2

Q

P mà người TDphải trả saukhi có trợ cấp

Khoản trợ cấpngười TD nhận/SP s đ/SP

P1

Q1

(D0)

Q0 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Kết thúc chương 2

top related