Chuong5 Ly Thuyetvethitruongcanhtranhhoantoan

Post on 16-Apr-2015

32 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

Lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và của DN trong thị trường này

2. Phân tích ngắn hạn hành vi tối đa hóa lợi nhuận của DN

3. Phân tích dài hạn các điều kiện gia nhập hay rời bỏ thị trường.

Mục đích

Nhận diện các loại thị trường và hành động

của doanh nghiệp trong các loại thị trường

khi tìm kiếm tối đa hóa lợi nhuận và

Nhận diện các nguyên lý cơ bản cho sự can

thiệp vào thị trường

Thị trường cạnh tranh hoàn toànPerfect competition market

• Các yếu tố cơ bản

– của thị trường

– và của doanh nghiệp tham gia vào thị trường.

• Phân tích ngắn hạn

• Phân tích dài hạn

Trên thực tế, sẽ không có loại thị trường cạnh tranh

hoàn toàn, nhưng mô hình này giúp cho việc nghiên cứu

khoa học thuận tiện hơn

Đặc điểm về thị trường

1. Có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường và sản lượng mỗi doanh nghiệp đều nhỏ, không ai có thể tác động lên thị trường bằng mọi cách hình thành mức giá chung mà doanh nghiệp phải chấp nhận.

2. Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập/rút ra khỏi thị trường mà chẳng ảnh hưởng gì đến số cung hay giá cả.

3. Sản phẩm trên thị trường phải đồng nhất, có nghĩa thương hiệu của doanh nghiệp không tác động được người mua.

4. Người mua nhận thông tin đầy đủ về giá cả sản phẩm Người mua sẽ mua với giá thấp nhất và người bán cũng bán đúng giá.

Đặc điểm của doanh nghiệp

khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1. Đặc điểm 1: Hàm cầu và đường cầu. Sản

lượng doanh nghiệp không tác động lên giá,

đường cầu nằm ngang, giá không đổi

cầu của doanh nghiệp cầu của thị trường

P1 P1

Đặc điểm của doanh nghiệp

khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1. Đặc điểm 2: Hàm doanh thu và đường doanh

thu. Vì giá không đổi nên:

( ) .TR f Q a Q

Q2

a. Đường doanh thu

b. Độ dốc:

c. Doanh thu biên:

d. Doanh thu trung bình:

1 2

1 2

( )TR

TR P Q QS P

Q Q Q

Q1

.TR P QMR P

Q Q

R

.TR P QAR P

Q Q

MR = D = P

Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

• Ngắn hạn số doanh nghiệp không đổi

(do không đủ thời gian) nhưng sản lượng

từng doanh nghiệp thay đổi.

• Câu hỏi: Do giá không đổi nên DN lựa

chọn mức sản lượng như thế nào (3 công

cụ giải quyết bài toán này)

Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Phương pháp bảng số

Q P TC TR TI MR MC AC

0 1,000 60,000 -60,000

100 1,000 90,000 100,000 10,000 1,000 300 900

200 1,000 130,000 200,000 70,000 1,000 400 650

300 1,000 180,000 300,000 120,000 1,000 500 600

400 1,000 240,000 400,000 160,000 1,000 600 600

500 1,000 320,000 500,000 180,000 1,000 800 640

600 1,000 420,000 600,000 180,000 1,000 1,000 700

700 1,000 546,000 700,000 154,000 1,000 1,260 780

800 1,000 720,000 800,000 80,000 1,000 1,740 900

900 1,000 919,000 950,000 -50,000 1,000 2,300 1,056

1,000 1,000 1,030,000 1,250,000 -250,000 1,000 3,000 1,250

MC = MR = P

Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

$

Lợi nhuân

• Độ dốc của TR là MR và bằng P

• Độ dốc của TC là MC

• Khi độ dốc 2 đường trên bằng

nhau MR = MC = P, lợi nhuận TI

cực đại.

• 0 - Q1, TC>TR: lổ

• Q1 - Q2, TR>TC, MR>MC lợi

nhuận tăng dần đến cực đại tại

Q2

• Tại Q2, TR=TC, MR=MC=P

• Q2 - Q3, TR-TC giảm dần,

MR,MC, lợi nhuận giảm dần

• Tại Q3, TC = TR, hòa vốn Q2

Q3

Q1

Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Phương pháp đồ thị

TI

Q*

MC

AC

MR = PA

B

Lợi nhuận của doanh nghiệp

Income = Q*(P-AC)

A: MC = MR = P

MC

,AC

, A

R, P

P*

Lưu ý. điều kiện để TI Max: Tính riêng doanh nghiệp thì MC=AC,

nếu xét trong loại thị trường tự do: MR=MC=P

DN tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Phương pháp đại số

TI, TR, TC là hàm số của Q

TI sẽ đạt cực đại khi đạo hàm bậc nhất của TI theo Q

bằng zero

MR - MC = 0 MR = MC (2)

Trong khi TR(Q) = P.Q (3)

MR = đạo hàm bậc 1 của TR theo Q

suy ra: MR = P (4)

( ) ( )TI TR Q TC Q

( ) ( ) ( )0

TI Q TR Q TC Q

Q Q Q

MR = MC = P

( )TR QMR P

Q

Tối thiểu hóa lổ

P0

P1

P2

MC AC

MR1

MR2

MR3

Q3 Q2 Q1

AVC

A

B

C

Điểm đóng cửa

Khi giá thành thấp hơn giá thị trường, DN sẽ bị lổ.

Trường hợp nào tiếp tục sx và khi nào nên đóng cửa?

Phí

cốđịn

h

Tóm lại

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,

DN sẽ:

– Tối đa hóa lợi nhuận tại điểm MR=MC=P

– Hòa vốn tại: MC=AC

– Đóng cửa tại: MC=AVC

Đường cung ngắn hạn của DN

P1

P2

P3

MC

Q3 Q2 Q1

AVC

A

B

C

Q3 Q2 Q1

P1

P2

P3

Tối đa hóa lợi nhuận

khi giá yếu tố thay đổi

Lựa chọn ban đầu tại A, MR = MC = P, sản lượng Q1.,Vì giá đầu vào tăng nên MC1 => MC2 , điểm lựa chọn là B (MR = MC2) với Q1 chuyển đến Q2

P

Q1

MC1

A

MC2

Q2

BMR = P

Lợi nhuận bị mất so với

tiếp tục sx với Q1

Thặng dư sản xuất của DN và của

thị trường

Giá thị trường

MC

D

S

D, P*

Bài tập minh họa 1

Một DN trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có

hàm tổng chi phí sản xuất:

Tính:

1. FC, AC, AVC, MC

2. Nếu giá bán là 38USD, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

là bao nhiêu và khi đó lợi nhuận = ?

3. Tại điểm hòa vốn, mức giá và sản lượng = ?

4. Tại mức giá 12 USD, XN sẽ quyết định ra sao?

5. Minh họa đồ thị

6. Xác định phương trình đường cung của doanh nghiệp.

2 2 196TC Q Q

Bài tập minh họa 2

Một DN trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn

có hàm phí sản xuất:

Tính:

1. Với P = 600USD, DN sản xuất với SL bao nhiêu

để tối đa hóa lợi nhuận? Khi đó lợi nhuận = ?

2. Phương trình đường cung ngắn hạn của DN?

3. Dùng phương pháp đồ thị để xác định lợi nhuận

của DN

212.000TC Q

Đối với ngành, thị trường

• Đường cung cung ngắn hạn của ngành

bằng tổng hợp đường cung các DN trong

ngành (cộng theo trục hoành).

P*

P1

Bài tập 1

Hướng dẩn:

1. MC = P = q + 2

PS = Q/100 + 2

2. PD = PS Q=4900

và P=51

• Ngành môi giới chứng

khoán có 100 cty hoạt

động và có hàm chi phí

giống nhau, hàm chi

phí biên có dạng MC =

q + 2.

• Xác định: Hàm cung

của thị trường? Nếu

hàm cầu có dạng PD =

100-Q/100, phí môi

giới cân bằng của thị

trường? và lượng cân

bằng của mỗi Cty?

Bài tập 2

• Ngành mía đường có 100 DN hoạt động và có cùng

hàm chi phí: TC=1/3q3 - 10q2 + 100q + 306

• Hàm cung của DN và hàm cung của thị trường?

• Hướng dẩn:

1. Hàm cung DN bắt đầu từ điểm đóng cửa đến điểm

hòa vốn. Điểm hòa vốn: MR=MC=P. Điểm đóng cửa:

AVC=P

Tính hàm MC, để có P=f(q) và hàm AVC và cho

hàm AVC = hàm P =f(Q)

2. Hàm cung thị trường:

Thị trường cân bằng, MC = P = QS. tính MC của thị

trường để có hàm cung.

Bài tập ứng dụng 2, tiếp theo.

• Biết hàm cầu thị trường: QD= 2190 - 10p. Xác

định: giá cân bằng và sản lượng của mỗi DN

• Hướng dẩn:

– Thị trường cân bằng QS=QD, tính ra giá và cung trhị

trường.

– Cung DN = 1/100 cung thị trường.

Cân bằng ngắn hạn của ngành• Đặc vấn đề: Giả định cầu thị trường tăng từ D lên D’, ảnh

hưởng đến DNnhư thế nào?

• Cân bằng của DN tại Q1, khi MC = MR = P, cân bằng của ngành tại Q.

• Khi cầu tăng , cân bằng của thị trường tại E’ với giá P’, DN sẽ sản xuất tại Q2 với SMC=P

SAC

SMC

D

EMR

MR’ E’

D’

Q1

Q’Q

Xí nghiệp Ngành

Q2

P’

P

y/c SV ghi chép kỷ, lưu ý SV vòng tròn

Phân tích dài hạn.

1. Quyết định gia nhập hay rời thị trường

Quyết định tùy thuộc tương quan TR và TC.

Có 2 cách so sánh:

1. TR > TC TR/Q > TC/Q

AR >AC và ngược lại.

2. So sánh P và AC (vì MC=P)

Trạng thái cân bằng trong dài hạn

• Trong dài hạn, và trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các DN có quyền gia nhập hay rời bỏ thị trường.

• Nếu giá thị trường cao, lợi nhuận tăng, xuất hiện thêm nhiều DN, Q tăng, kéo giá xuống trở lại đến mức tối thiểu MC=P. Và ngược lại.

• Quá trình gia nhập, đào thải khiến DN yếu kém về quản lý và công nghệ phá sản, số còn lại sẽ có công nghệ, hàm chi phí giống nhau. AC = P

• Do đó, MC = AC

KL:Vậy, DN có lời chổ nào? Những DN công nghệ tốt hơn, quản lý giỏi hơn sẽ có lời

Xã hội và người tiêu dùng có lợi nhất.

Yêu cầu SV nghe kỹ lập luận

Đường cung dài hạn của DNKhi cân bằng: P = P0.= AC.

Khi P <AC, DN sẽ lổ và rời bỏ thị trường

Đường cung dài hạn của DN là đường MC đoạn nằm trên LAC

A

MC AC

P0

Q0

cân bằng dài hạn: MC = AC

4. Sự thay đổi hàm cung/cầu của ngành

Ngành có phi tổn không đổi: LACmin không đổi. Khi P > LACmin, DN có lời, thu hút thêm nhà sản xuất, cung tăng, giá giảm đến lúc P = LAC thì cân bằng, giá ổn định

Khi cầu tăng từ D1 đến D2 sẽ

làm giá tăng từ P1 lên P2

khiến LAC>P, doanh nghiệp

lời nhiều thúc đẩy nhiều

doanh nghiệp khác gia nhập

thị trường => cung tăng lên,

giá lại giảm đến khi nào LAC

= P thì sẽ ngưng có thêm DN

mới gia nhập. Thị trường trở

lại cân bằng với giá ban đầu

P1 nhưng quy mô thì tăng từ

Q1 lên Q3

E1

E2

E3

Q1

Q2

Q3

D2D1

Yêu cầu SV nghe kỹ lập luận

4. Sự thay đổi hàm cung/cầu của ngành

trong dài hạn

Ngành có phi tổn thay đổi: Có thêm DN mới, giá đầu vào tăng, giá sản phẩm giảm do tăng nguồn cung đến khi nào giá bằng với chi phí SX trung bình sẽ ngưng có thêm DN mới.

Đường cung dài hạn của ngành:

cân bằng ban đầu: Q0.P0 = LACmin

cân bằng mới: Q1.P1= LACmin

vì Q1>Q0 nên đường cung dốc lên

Đồ thị: slide sau

4. Sự thay đổi hàm cung/cầu của ngành

trong dài hạnTrường hợp ngành có phí tổn tăng khi xuất hiện thêm DN, kết quả sản lượng có tăng, giá có tăng đến mức P1 = AC min

với Q1 > Q0 Quy mô thị trường tăng trưởng.

Qt

Et

E1

E0E

0

P0

Pt

E1

Q0

Q1

Q0

Q1

E1

Et

Của DNCủa thị trường

4. Sự thay đổi hàm cung/cầu của ngành

trong dài hạn

Trường hợp ngành có phí tổn giảm khi xuất hiện thêm DN. cung tăng, chi phí giảm, giá giảm mạnh.

Cân bằng ban đầu: Q0.P0 = AC0min

cân bằng mới: Q1.P1 = AC1min

với Q > Q0 và P1 < P0

Đồ thị: chúc xuống

4. Sự thay đổi hàm cung/cầu của ngành

trong dài hạn

Trường hợp ngành có phí tổn giảm khi xuất hiện thêm DN.

Q1

P0

Pt

E1

Q0

Q1

E0

Q0

E1

E0

P0

AC

MC

Qt

Qt

Et

Et

Của DN Của thị trường

Cân bằng trong dài hạn

• Qua phân tích cả 3 trường hợp, điều kiện

để sản lượng cân bằng trong dài hạn:

LMC = LACmin = P

Bài tập ứng dụng

• Một DN có hàm cầu

P=1000-(1/20)Q

và có tổng phí dài hạn:

TC=q2+200q+4000

• Hỏi:

– SL cân bằng dài hạn

của DN?

– Giá và SL cân bằng

dài hạn của ngành

– Số DN trong ngành

Hướng dẩn

1. Từ điều kiện cân bằng dài

hạn LACmin=LMC, cần tính

LMC từ TC để đáp ứng đk,

suy ra q.

2. Có q, tính được P,

Dùng giá P thay vào hàm

cầu P để có Q

1. Có q và Q, suy ra số DN

Tóm tắt

thị trường cạnh tranh hoàn toàn• DN nhận giá trị thường, lợi nhuận tùy thuộc sản

lượng bán ra. TR=P.Q, TI=f(Q)

• Đường cầu của DN nằm ngang.

• DN tối đa hóa lợi nhuận sẽ chọn sản lượng mà MR = MC = P

• Khi MC = AC, lúc đó AC đạt cực tiểu

• Điểm đóng cửa DN là điểm mà P = FC

• Khi P > AC,vẫn có thể tiếp tục kinh doanh để bù đắp FC (lợi nhuận kinh tế > lợi nhuận kế toán)

• Thặng dư của người tiêu dùng và nhà SX là tổng thay đổi của thị trường. Nếu con số này là âm, xã hội bị tổn thất.

Tóm tắt (tiếp)

Trong dài hạn,

• Lợi nhuận trong dài hạn có xu hướng zero.

• Trong dài hạn, trạng thái cân bằng hoàn toàn, tất cả DN hoạt động với P = MC dài hạn và AC dài hạn tối thiểu.

• Điểm rời ngành tại MC = AVC, hoặc P = FC

• Khi cầu tăng, P > ACmin, thêm nhiều DN gia nhập, đường cung dịch chuyển sang phải, giá trở lại quân bình nếu chi phí không đổi. Đường cung dài hạn nằm ngang,

• Trường hợp trên, nếu chi phí tăng, giá và lượng đều tăng, đường cung dố lên.Nếu chi phí giảm, cung tăng nhưng giá giảm, đường cung chúc xuống.

• Thị trường cân bằng khi LMC = LAC = P

Tóm tắt các công thức ngắn hạn

Hàm doanh thu: TR = f(Q) = Q

Độ dốc đường doanh thu: STR = P

Doanh thu biên: MR = P

Doanh thu trung bình: AR = P

Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC = P

Điểm hòa vốn: MC = AC

Điểm đóng cửa: MC =AVC

(khi P < AVC)

Tóm tắt các công thức dài hạn

• Trong cạnh tranh hoàn toàn, AR = P

• Đóng cửa khi AR < AC hoặc P<AC

• Đường cung dài hạn của DN bắt đầu từ

điểm LMC=LAC

• Cân bằng dài hạn LMC = LAC = P

Câu hỏi ôn tập

1. Truy cập trang web:

www.motgoctroiyentinh.com/TAILIEUHOCT

AP/BaiGiangMICROECONOMICS

2. Lưu ý: Câu hỏi trắc nghiệm trang 284 của

GS Hổ in thiếu hàm cầu thị trường, bỏ

qua câu hỏi Q36.

Bài tập tại lớp

Doanh nghiệp A có hàm cầu: P = 1000 - (1/20)Q

và có hàm chi phí dài hạn: TC = q2/10 +200q+ 4000

Tính:

1. Sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp

2. Mức giá cân bằng của ngành

3. Sản lượng cân bằng của ngành

4. Có bao nhiêu doanh nghiệp trong ngành, giả định các doanh nghiệp trong ngành có cùng hàm chi phí.

Hướng dẩn:

1. Điều kiện cânbằng dài hạn: LAC = LMC, tính LAC LMC q=200

2. Giá cân bằng dài hạn: P = LAC, thay Q vào, để có P=240

3. Thị trường cân bằng: QS=QD, thế P=240 vào hàm cầu XN, suy ra Q thị trường, suy ra số DN.

Home works 1

• Một DN có số liệu thống kê theo bảng.

• Hỏi

– Tính AVC, AFC, AC và MC.

– Xác định ngưỡng sinh lời tại mức giá nào?

– Nếu P=1.8, SL của DN bao nhiêu để TI

max?

– Nếu P=1, DN sẽ sx bao nhiêu? và lỗ bao

nhiêu?

– Mức giá nào DN đóng cửa?

Q TC

0 15

1 25

2 34

3 43

4 51

5 61

6 73

7 86

8 101

9 119

10 139

Home works 2

• Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, có 100 DN với hàm chi phí giống nhau và hàm chi phí biên có dạng: MC=q+2

• Yêu cầu:

– Hàm cung của thị trường?

– Giá cân bằng nếu biết PD=100-Q/100?

– Lượng cân bằng của mỗi DN

• Hướng dẩn.

– Hàm cung của DN = hàm MC, mà MC = P, và biết hàm cung thị trường bằng tổng hợp hàm cung của DN.

– Giá cân bằng khi QS=QD, tính ra Q

– Từ Q suy ra q của DN

Home works 3

• Khi P=35, để TI max,

chọn SL=?

• Khi FC tăng từ 50 lên

100 và 150, rút ra kết

luận gì về tác động

của FC trên sự lựa

chọn của DN?

• Đường cung ngắn

hạn của DN?

• Đường cung thị

trường nếu có 100

DN cùng hoạt động?

Q P TR TC TI MC MR

0 40 50 -50

1 40 40 100 -60 50 40

2 40 80 128 -48 28 40

3 40 120 148 -28 20 40

4 40 160 162 -2 14 40

5 40 200 180 20 18 40

6 40 240 200 40 20 40

7 40 280 222 58 22 40

8 40 320 260 60 38 40

9 40 360 305 55 45 40

10 40 400 360 40 55 40

11 40 440 425 15 65 40

Home works 4• Một sản phẩm có hàm cầu thị trường P=1/20Q+1000.

Một DN sản xuất sf đó có hàm phí tổn dài hạn LTC=q3-10q2+300q.

• Yêu cầu: – Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của DN

– Giá cân bằng dài hạn của thị trường

– Giả định tất cả DN trong ngành đều có hàm chi phí sản xuất giống nhau thì có bao nhiêu DN trong ngành?

• Hướng dẩn:– LTC LAC, LMC

– Điều kiện cân bằng dài hạn: LACmin = P

– dLAC/dQ=0 P = LACmin=200 Q=10

– Giá cân bằng dài hạn: P=LACmin=200

– Sản lượng cân bằng dài hạn của ngành từ hàm cầu thị trường.

– Số DN trong ngành: tổng sl/SL một DN.

Home works 5

• Một DN có số liệu bên

cạnh.

• Giá P=140, và P=290,

DN sẽ SX bao nhiêu, lời,

lỗ?

• Nếu P=180, lợi nhuận/1

sản phẩm khi tối đa hóa

lợi nhuận là bao nhiêu?

• Nếu P=69 và 156, sản

lượng cân bằng, lời, lỗ

bao nhiêu?

Q AFC AVC ATC MC

1 300 100 400 100

2 150 75 225 50

3 100 70 170 60

4 75 73 148 80

5 60 80 130 110

6 50 90 140 140

7 43 103 146 180

8 38 119 156 230

9 33 138 171 290

10 30 160 190 360

Home works 6

• Một DN trong thị turờng cạnh tranh hoàn

toàn có các hàm số sau: FC=4, AVC=2FC,

P=5FC.

• Hỏi:

– Phương trinh đường lợi nhuận?

– Sản lượng hòa vốn?

– Doanh thu hòa vốn?

– Phương trình giá hòa vốn?

Home works 7

• Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm LTC

dài hạn: LTC=q2 +50q+4900. Hàm cầu thị

trường P=-20Q+4390.

• Hỏi:

– Sản lượng cân bằng dài hạn của DN?

– Giá cân bằng dài hạn?

– Sản lượng cân bằng dài hạn của ngành?

– Số DN trong ngành?

top related