21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế

Post on 10-Jul-2015

714 Views

Category:

Documents

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

Transcript

GV. Đinh Gia HuệĐại học Thành Đô

1. Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của y đức

2. Liệt kê được những quy định của y đức

3. Phân tích được các mối quan hệ trong y đức

“Phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội”

(Đại từ điển Việt Nam, 1998) Những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã

hội thừa nhận quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội”

(Từ điển tiếng Việt, 1998) Toàn bộ những quy tắc, chuẩn mực nhằm điều

chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ với tự nhiên”

(Đạo đức học, Bộ GD – ĐT, 2001)

Lời thề Hippocrate từ thời Hy Lạp cổ đại đối với các thầy thuốc:◦ “Làm điều tốt” và “Không làm điều có hại”

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác:◦ 9 điều răn dạy trong “Y huấn cách ngôn”

Ngày nay khi nói đến y đức có 2 chuẩn mực sau thường được đề cập:◦ Tôn trọng người bệnh/khách hàng◦ Bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của cá nhân và cộng

đồng bất luận trong điều kiện nào

Y đức là đạo đức của người hành nghề y tế, thể hiện qua các tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận, nhằm điều chỉnh hành vi, cách ứng xử của thầy thuốc đối với bệnh nhân và cộng đồng.

Y đức xác định trách nhiệm, lương tâm, danh dự và niềm hạnh phúc của người thầy thuốc.

Ba nguyên tắc đạo đức cơ bản trong y tế

• Tôn trọng người bệnh/khách hàng• Làm việc có lợi/việc thiện• Công bằng

Tôn trọng người bệnh/khách hàng◦ Bảo đảm tính tự chủ của cá nhân

Tính tự chủ: khả năng của một người suy nghĩ về mục đích của bản thân họ và hành động theo định hướng để đạt các mục đích đó.

◦ Bảo vệ người ít tính tự chủ: trẻ em, người già yếu, người chậm phát triển trí tuệ…

Tôn trọng ý kiến cá nhân và không ngăn cản các hành động của họ, trừ phi chúng có hại cho những người khác.

Làm việc có lợi/việc thiện◦ Làm điều tốt◦ Không làm điều có hại

Công bằng◦ Ai sẽ là người được hưởng lợi của các

chương trình CSSK và ai sẽ phải chịu một số gánh nặng/thiệt thòi?◦ Đảm bảo cho mọi người dân được tiếp cận với

những dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản có chất lượng, dựa trên nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Phân bổ các nguồn lực y tế:◦ Liệu chúng ta nên chi tiêu một khoản tiền lớn cho hoạt

động cấy ghép nội tạng hay cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em?◦ Liệu chúng ta nên dành nguồn lực cho mua các máy

móc chẩn đoán đắt tiền hay cho việc làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong cộng đồng?◦ Chúng ta nên đầu tư nguồn lực và chăm sóc người trẻ

tuổi hay chăm sóc người già?

Nâng cao sức khỏe:◦ Chúng ta có nên thông báo về tình trạng bệnh tật (ví dụ:

HIV/AIDS) của một trong những học sinh trong trường học không?◦ Chúng ta có nên thông báo cho phụ huynh về tình trang

bệnh tật của một trong những bạn học cùng lớp với con cái họ không?

Nghề y là một nghề đặc biệtĐối tượng phục vụ của thầy thuốc là

bệnh nhânĐạo đức chữa bệnh

Có lương tâm, trách nhiệm cao, yêu nghề Tôn trọng luật pháp và thực hiện quy chế

chuyên môn Tôn trọng quyền KCB nhân dân, giữ bí

mật Thái độ niềm nở, ân cần với BN và người

nhà BN Khi cấp cứu phải khẩn trương, kịp thời Kê đơn phù hợp với bệnh, không vụ lợi

Không được rời bỏ vị trí khi làm nhiệm vụ Dặn dò chu đáo khi bệnh nhân xuất viện Khi bệnh nhân tử vong phải thông cảm

sâu sắc Thật thà đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp Tự giác nhận trách nhiệm khi bản thân

thiếu sót Hăng hái tham gia công tác truyền thông

giáo dục sức khỏe

1. Cán bộ y tế với nghề nghiệp2. Cán bộ y tế với bệnh nhân3. Bổn phận đối với khoa học4. Cán bộ y tế với người thầy, đồng

nghiệp5. Cán bộ y tế với học trò6. Cán bộ y tế với cộng đồng xã hội

top related