Top Banner
Trang 1 SGD&ĐT TP. HCM TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ LUYN TP S4 BAN KHTN Môn thi thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm 40 câu trắc nghim) Mã đề thi 004 Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................. Sbáo danh:................................................................................................................... Cho: Hằng số Plăng 34 6,625.10 . h Js , tốc độ ánh sáng trong chân không 8 3.10 / c m s ; 2 1 931,5 MeV u c ; độ lớn điện tích nguyên tố 19 1,6.10 e C ; số A--ga-đrô 23 1 6,023.10 A N mol . Câu 1: Mt con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cđịnh. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chu kì và tần sdao động ca con lắc lò xo đó là A. 2π m k ; 1 2 m k B. k m 2 1 ;2π m k C. 1 2 m k ; 2π m k D. 2π k m ; 1 2 k m Câu 2: Cho một con lắc có độ cứng k, khối lượng vật 1kg. Treo con lắc lên trần toa tàu ngay phía trên trục bánh xe . Chiều dài thanh ray là 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 45km/h thì con lắc dao động mạnh nhất . Lấy π 2 =10. Độ cứng của lò xo là A.100N/m B. 40N/m C.50N/m D. 14,4N/m Câu 3: Một vật dao động điều hòa với A= 4cm, biết tại thời điểm t vận tốc của vật có giá trị là 4 3 cm/s , tại thời điểm t + T/4 vận tốc của vật có giá trị là 4 cm/s. Tìm tần số f. A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz. Câu 4: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là 1 1 cos x A t 2 2 cos 2 x A t . Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: A. 2 2 2 1 2 2 W A A B. 2 2 2 1 2 W A A C. 2 2 2 1 2 W A A D. 2 2 2 1 2 2 W A A Câu 5: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức ...) 3 , 2 , 1 ( / 6 , 13 2 n n E n . Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo tăng 16 lần. Tỉ số giữa bước sóng tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát ra bằng A. 7/135. B. 16/15. C. 135/7. D. 180/7. Câu 6: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Biết A,B nằm cùng một phía so với điện tích. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm I của AB? A.160 (V/m) B. 25 V/m C. 1600 V/m D. 16 V/m Câu 7 : Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là: A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s Câu 8: Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo. A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D. 22 cm Câu 9: Pônôli là chất phóng xạ ( 210 Po84) phóng ra tia α biến thành 206 Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày Câu 10: Trong chân không, các bức xđược sp xếp theo thtbước sóng giảm dn là: A. tia Rơn-ghen, tia tngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoi.
12

S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Aug 29, 2019

Download

Documents

ngothien
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 1

SỞ GD&ĐT TP. HCM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GV ra đề: Đoàn Văn Lượng

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4 – BAN KHTN

Môn thi thành phần : VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút;

(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 004

Họ, tên thí sinh:..............................................................................................................

Số báo danh:...................................................................................................................

Cho: Hằng số Plăng 346,625.10 .h J s , tốc độ ánh sáng trong chân không 83.10 /c m s ; 2

1 931,5MeV

uc

; độ lớn

điện tích nguyên tố 191,6.10e C ; số A-vô-ga-đrô 23 16,023.10AN mol .

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo

được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chu kì và tần số

dao động của con lắc lò xo đó là

A. 2πm

k;

1

2

m

k B.

k

m

2

1;2π

m

k C.

1

2

m

k ; 2π

m

k D. 2π

k

m;

1

2

k

m

Câu 2: Cho một con lắc có độ cứng k, khối lượng vật 1kg. Treo con lắc lên trần toa tàu ngay phía trên trục bánh xe .

Chiều dài thanh ray là 12,5m. Tàu chạy với vận tốc 45km/h thì con lắc dao động mạnh nhất . Lấy π2=10. Độ cứng của

lò xo là

A.100N/m B. 40N/m C.50N/m D. 14,4N/m

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với A= 4cm, biết tại thời điểm t vận tốc của vật có giá trị là 4 3 cm/s , tại thời

điểm t + T/4 vận tốc của vật có giá trị là 4 cm/s. Tìm tần số f.

A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz.

Câu 4: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có

phương trình là 1 1 cosx A t và 2 2 cos

2x A t

. Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:

A. 2 2 2

1 2

2W

A A B.

2 2 2

1 2

W

A A C.

2 2 2

1 2

W

A A D.

2 2 2

1 2

2W

A A

Câu 5: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu

thức ...)3,2,1(/6,13 2 nnEn . Nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo

tăng 16 lần. Tỉ số giữa bước sóng tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể phát

ra bằng

A. 7/135. B. 16/15. C. 135/7. D. 180/7.

Câu 6: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Biết A,B nằm cùng một

phía so với điện tích. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm I của AB?

A.160 (V/m) B. 25 V/m C. 1600 V/m D. 16 V/m

Câu 7 : Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có

điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s. Khi có điện trường hướng

thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không

có điện trường là:

A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s

Câu 8: Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị

trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ

lớn lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.

A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D. 22 cm

Câu 9: Pônôli là chất phóng xạ (210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu

thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?

A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày

Câu 10: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

A. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Page 2: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 2

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Câu 11: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên

độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây?

A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm

Câu 12: Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn phá hạt nhân 9

4 Be đứng yên gây ra phản ứng α + 9

4 Be 12

6 C + n. Biết

phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV và động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng hạt n là

A. 5 MeV. B. 4 MeV. C. 3 MeV. D. 2 MeV.

Câu 13: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang, hình sin, ngược pha A, B cùng phương và cùng tần số f (6,0

Hz đến 12 Hz). Tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách A là 13 cm và cách B là 17 cm

dao động với biên độ cực đại. Giá trị của tần số sóng là

A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 8,0 Hz. D. 7,5 Hz.

Câu 14: Cho biết mα = 4,0015u; 999,15Om u; ump 007276,1 , umn 008667,1 . Hãy sắp xếp các hạt nhân

He42 , C12

6 , O168

theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:

A. C126 , ,4

2 He O168

. B. C126 , O16

8, ,4

2 He C. ,4

2 He C126 , O16

8. D. ,4

2 He O168

, C126 .

Câu 15: Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80dB, mức cường độ

âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm

tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là

A. 77 dB B. 80,97 dB C. 84,36 dB D. 86,34 dB

Câu 16: Trên một sợi dây dài 2m có một đầu cố định và một đầu tự do xảy ra hiện tượng sóng dừng, người ta đếm

được có 13 nút sóng (kể cả đầu cố định). Biết biên độ dao động tại điểm cách đầu tự do 4cm là 8 cm. Hỏi bụng sóng

dao động với biên độ bao nhiêu?

A. 28 cm B. 6cm C. 4 2 cm D. 8 / 3 cm.

Câu 17: Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số f đã biết để kích thích dao động

của một cột không khí trong một ông thủy tinh hình trụ đựng nước. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình

bằng cách tháo khóa ở đáy bình. Khi chiều cao của cột không khí là 12 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục tháo

nước cho đến khi nghe thấy âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc này là 18,2 cm. Tính bước sóng

A. 6,2 cm B. 12,4 cm C. 24,8 cm D. 3,1 cm

Câu 18: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m

lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể

phát ra là:

A.1,46.10-6 m B. 9,74.10-8 m C.4,87.10-7 m D.1,22.10-7 m

Câu 19: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 400nm . Nguồn sáng thứ

hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0,60 m . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số

giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 4:1. Tỉ số P1 và P2 là:

A. 6. B. 9/4 C. 4/3. D. 4.

Câu 20 : Hai dây dẫn thẳng, dài, song song xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa hai

dây được giữ cố định. Dòng điện thứ nhất có chiều như hình vẽ và có cường độ I1 = 5 A.

Hỏi dòng điện thứ hai phải có chiều nào và cường độ I2 bao nhiêu để cảm ứng từ tại điểm N bằng không ?

A.I2 = 1 A. Có chiều đi vào mặt phẳng hình vẽ. B. I2 = 1 A. Có chiều đi ra mặt phẳng hình vẽ.

C.I2 = 2 A. Có chiều đi vào mặt phẳng hình vẽ. D. I2 = 2 A. Có chiều đi ra mặt phẳng hình vẽ.

Câu 21: Ta cần truyền một công suất điện 200MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng

hai đầu nguồn cần truyền tải là 50kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cos = 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền

tải điện H 95% thì điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị:

A. 9,62R . B. 3,1R . C. 4,61R k . D. 0,51R

Câu 22*: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R không đổi, C không đổi và cuộn dây thuần cảm có L thay đổi

được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 120 2cosu t V có tần số góc ω thay đổi được. Khi 1L L , điều

Page 3: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 3

R3

R2

R1

chỉnh tần số góc 1 180 /rad s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt cực đại và khi đó 40 3CU V .

Sau đó, khi 2 15L L L , điều chỉnh tần số góc 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L lại đạt cực đại , tính 2 .

A. 40 3 /rad s

B.

120 3 /rad s

C.

60 /rad s

D.

100 /rad s

Câu 23: Đoạn mạch AB gồm C,R,L nối tiếp duy trì điện áp u= Uocos(100πt). Khi R=30Ω thì UCR =75V, URL=100V

và chúng vuông pha với nhau. Khi R biến thiên thì công suất đạt cực đại Pmax. Pmax gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 440W. B. 100W. C. 110W. D. 140W.

Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin là E= 4 V và r = 0,5 . Các điện

trở R1 = 2 , R2 = R3 = 5 , Tính Cường độ dòng điện

chạy qua mạch chính và hiệu suất của nguồn điện (%)?

A.2A; 75%. B. 2,5A; 75%..

C. 2A; 85%.. D. 3 A; 75%..

Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm hai đoạn: đoạn AN là một điện trở thuần; đoạn NB gồm một cuộn

dây thuần cảm ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đoạn NB được đo

bằng một vôn kế. khi C = C1 thì vôn kế chỉ V1 = 36V; khi C= C2 thì vôn kế chỉ V2 = 48V. Biết cường độ dòng điện

1i vuông pha với dòng điện 2i .Hệ số công suất ứng với đoạn mạch có điện dung C2 (U khộng đổi)

A. 0,8 B. 0,6 C. 0,5 D. 1

2

Câu 26: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 / (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u

= Uocost (V ). Khi C = C1 = 2.10-4/ F thì UC = UCmax =100 5 V , khi C = 2,5C1 thì i trễ pha /4 so với u hai đầu

mạch. Tìm Uo:

A. 50 B. 100 2 C. 100 D. 50 5

Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần R

=50Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung

C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị UMB phụ

thuộc vào ZL-ZC như đồ thị hình vẽ bên. Tính điện trở thuần của

cuộn dây:

A. 10Ω

B. 5 Ω

C. 16 Ω

D. 20 Ω

Câu 28: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp

năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu kì dao động của mạch:

A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s.

Câu 29: Có hai điện tích q1 = 5.10-9C, q2 = -5.10-9C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 10cm. Xác định

cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 một khoảng 5cm, cách q2

một khoảng 15cm?

A.20000 V/m B. 16000 V/m. C. 2000 V/m D. 18000 V/m.

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 2

1 D 42 He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi

tổng hợp được 2g Hêli.

A. 52,976.1023 MeV B. 5,2976.1023 MeV C. 2,012.1023 MeV D.2,012.1024 MeV

Câu 31: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 ( )mA và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 / 4T thì điện tích trên bản tụ có độ lớn

92.10 .C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

A. 0,5 .ms B. 0,25 .ms C. 0,5 .s D. 0,25 .s

Câu 32: Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có điện dung C = 6 μF

đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một

bản tụ điện có độ lớn là 2.10 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là

A. 4.10 8 C. B. 2.5.10 9 C. C. 12.108 C. D. 9.109 C

Câu 33: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng

chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 5A thì

B

C A

R L,r M

UMB(V)

ZL-ZC

120

20

Page 4: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 4

điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 75 %

Câu 34: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 thì trên đoạn MN dài 20 mm, có

10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 3

5 1 thì tại M là vị trí

của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.

Câu 35: Một ống dây hình trụ dài 12cm, có 360 vòng dây. Cho dòng điện không đổi có cường độ I = 12A chạy qua

ống dây. Lấy 14,3 . Tính cảm ứng từ B tại 1 điểm trong ống dây.

A. 44,5.10 T

. B. 0,045T . C. 34,5.10 T

. D. 24,5.10 T .

Câu 36: Đoạn mạch AB gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp . Điện áp xoay chiều hai

đầu đoạn mạch 2 cos100 ( )u U t V . Các giá trị của R, ZL và ZC theo tỉ lệ: R: ZL : ZC = 1:2:3. Điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu R là 100V. Xác định U.

A. 200 2 V . B. 200V . C. 100 2 V . D. 100V.

Câu 37: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với tia tím và tia

đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6. Đặt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn

đường kính d = 5 (cm). Khi chiếu chùm ánh sáng trằng hẹp, song song với trục chính của thấu kính thì kết luận nào

sau đây là đúng về vệt sáng trên màn

A. Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)

B. Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)

C. Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)

D. Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)

Câu 38: Một thấu kính có độ tụ 12,5dp. Một vật thật nhỏ AB được đặt trước thấu kính trên trục chính và vuông góc

với trục chính. Ảnh thật A’B’ có vị trí cách thấu kính 40 cm.. Xác định số phóng đại ảnh, khỏang cách từ vật đến

ảnh.

A. 4; 50 cm B. -4; 60 cm C. -4; 50 cm. D. 2; 40 cm

Câu 39: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng với ánh sáng có bước sóng . Cho a=1 mm. Tại M cách Vân Sáng

trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa đến khi M thành vân tối thứ tư thì khoảng dịch màn là 0,6

m. Bước sóng bằng

A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,4 µm.

Câu 40: Đoạn mạch AB gồm AM và MB ghép nối tiếp, đoạn mạch AM gồm R1=90Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm

thuần L= 0,9/π (H), đoạn mạch MB là 1 hộp kín X chứa 2 trong ba phần tử điện trở R2, cuộn cảm L2, hoặc tụ điện C

mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì 180 2 cos(100 )( )2

AMu t V

60 2 cos(100 )( )MBu t V . Công suất của đoạn mạch là

A. 480 W. B.240 W C. 120 W. D.960 W

-----Hết------

Page 5: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 5

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN: ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 4- 2018

Câu 1. Chu kì và tần số dao động của con lắc lò xo: T= 2π k

m

; f=

1

2

k

m Đáp án D.

Câu 2. Vận tốc tàu: v=45 km/h = 12,5m/s

Đây là hiện tường cộng hưởng. Chu kì con lắc bằng chu kì rung của tàu qua từng thanh ray. 2

2 2

12,5 4 4.10.12 1 40 /

12,5 1

m mT s k N m

k v T

. Đáp án B.

Câu 3. Đáp án A. a.Kiến thức cần nhớ:

-Công thức độc lập của vận tốc theo x: 2 2v A x ; Công thức vuông pha: 1

2

max

2

2

2

max

2

1 v

v

v

v

b.Cách giải:Trong khoảng thời gian T/4 vận tốc của vật biến thiên từ v1 = 4 3 cm/s đến v2 = 4 cm/s

→ v1 và v2 vuông pha nhau nên ta có:

12

max

2

2

2

max

2

1 v

v

v

v→ 2 2 2 2

max 1 2 (4 3) (4 ) 8 /v v v cm s

vmax = 8π (cm/s) → max 82 /

4

vrad s

A

→ f = 1(Hz).Đáp án A.

c.Nhận xét: Cốt lõi để giải câu này là ta phải thấy được sự vuông pha

của các vận tốc ở 2 thời điểm cách nhau T/4 và có thể biết các vị trí tương ứng:

3

2

Ax và

2

Ax .

Câu 4. Chọn D.

Hai dao động vuông pha: 2 2

1 2A A A . Suy ra :

2 2 2

1 2 2 2 2

1 2

1 2( )

2

WW m A A m

A A

Câu 5. rn = n2r0 n2 = 16 n= 4 hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo

N.

Theo đề bước sóng ngắn nhất khi từ N về K: 2 2

1

13 6 13 6 13 6 15

1 4 16

hc , , , .

.

Theo đề bước sóng dài nhất khi từ N về M: 2 2

2

13 6 13 6 13 6 7

3 4 144

hc , , , .

.

Tỉ số bước sóng: 2

1

144 7 135

16 15 7

/

/

Chọn C

Câu 6. 2

.A

A

qE k

r .

2.B

B

qE k

r

Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB: 2

.I

I

qE k

r với Ir .

2

A Br r

E1 = k2

2

A B

q

r r

= 2 2

4 4.

1 11 1

36 9

A BE E

Bấm máy ra kết quả: E1 = 16 (V/m). Chọn D.

O

M1 M2

-

A 2

A 3

2

A

-A A

Page 6: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 6

Câu 7. 2 2

1

1 1

4

g a

T l

;

2 2

2

1 1

4

g a

T l

=>

2 2 2 2

1 2

1 1 1 12. 2

4

g

T T l T

=> 1 2

2 2

1 2

2T TT

T T

=

2 2

3.4 22,4 2

3 4s

Câu 8: Khi treo 2 vật độ giãn của lò xo: ( )

0,06 6A Bm m gl m cm

k

.

Biên độ dao động của hệ lúc này A = 6 cm’

Lực đàn hồi của lò xo lớn nhất khi độ dài của lò xo lmax = 36 cm.

Khi vật B tách ra hệ dao động điều hoà với vị trí cân bằng mới

' 0,02 2Am gl m cm

k

Biên độ dao động của con lắc lò xo lấn sau A’ = 10cm..

Suy ra chiều dài ngắn nhất của lò xo lmin = 30 –(10-2) = 22cm. Chọn D.

Câu 9: Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 3.

Suy ra 3 phần bị phân rã, còn lại 1 phần( trong 4 phần) Hay cỏn 1/4 => t1 = 2T=2.138=276 ngày. Chọn A.

Câu 10: Thang sóng điện từ cho ta: Trong chân không, các bức xạ theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Chọn D.

Câu 11: Ta có l = n2

= 3

2

2l 2.90

3 3 = 60cm

Điểm gần nút nhất có biên độ 1,5cm ứng với vectơ quay góc

α = 6

tương ứng với

1

12 chu kì không gian λ.

→ d = 12

= 5cm. Vậy N gần nút O nhất cách O 5cm (Đáp án C)

Câu 12:

Giải: W = WđC + Wđn – Wđα = 5Wđn + Wđn – Wđα = 6Wđn – Wđα

Wđn = W W 5,7 6,3

6 6

d = 2 (MeV). Đáp án D.

Câu 13:

Vì hai nguồn kết hợp ngược pha nên điều kiện cực đại là

2 1

v 20d d k 0,5 k 0,5 17 13 k 0,5

f f

6 f 12f 5 k 0,5 0,7 k 1,9 k 1 f 7,5 Hz Chọn A

Câu 14: Đề bài không cho khối lượng của 12C nhưng chú ý ở đây dùng đơn vị u, theo định nghĩa đon vị u

bằng 1/12 khối lượng đồng vị 12C do đó có thể lấy khối lượng 12C là 12 u.

-Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là :

He : Wlk = (2.mp + 2.mn – m α )c2 = 28,289366 MeV Wlk riêng = 7,0723 MeV / nuclon.

C : Wlk = (6.mp + 6.mn – mC )c2 = 89,057598 MeV Wlkriêng = 7,4215 MeV/ nuclon.

O : Wlk = (8.mp + 8.mn – mO )c2 = 119,674464 meV Wlk riêng = 7,4797 MeV/ nuclon.

-Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Vậy chiều bền vững hạt nhân tăng dần

là :

He < C < O. Chọn C.

Câu 15: Cường độ âm của âm từ nguồn phát ra

3

0

1,5

α 60o

l’ O’

-A’

A

x

Page 7: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 7

24

1

8

0

1

0

1

0

11 /10108lg80lg10 mWI

I

I

I

I

I

IL

Cường độ âm phản xạ là

25

2

4,7

0

1

0

1

0

22 /10.512,2104,7lg74lg10 mWI

I

I

I

I

I

IL

Tại điểm đó mức cường độ âm là dBI

IIL 97,80

10

10.512,210lg10lg10

12

54

0

21

Chọn B

Câu 16: Chiều dài dây có một đầu cố định và một đầu tự do, khi có sóng dừng thỏa mãn:

2 4

l k

Với k= 13-1 =12 và l= 200cm

- Suy ra bước sóng :800

200 12 322 4 25

cm

.

-Nếu điểm M cách bụng gần nhất một khoảng x thì biên độ được xác định: 2 cos(2 )M

xa a

Theo đề : x = 4cm = λ/8 và biên độ aM =8cm.

-Theo đề ta có: 8 2 cos(2 ) 8 2 cos( )8 4

a a

- Suy ra biên độ bụng là: aB= 8.2

2 8 22

a cm .Chọn A

Câu 17: Đáp án B

Khi âm phát ra to nhất, sóng dừng trong ống có dạng 1 đầu là nút sóng, 1 đầu là bụng sóng.

Ta có:12 cm = (2k+1)λ/4; 18,2cm = (2(k+1)+1)λ/4

Từ hai phương trình trên tìm được λ = 12,4cm.

Câu 18:

Giải 1: rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)

m

n

r

r=

2

2

m

n = 4 => n = 2m => En – Em = - 13,6 (

2

1

n-

2

1

m) eV = 2,55 eV

=> - 13,6 (24

1

m-

2

1

m) eV = 2,55 eV =>

24

3

m13,6. = 2,55 => m = 2; n = 4

Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:

hc = E4 – E1 = -13,6.(

2

1

n - 1) eV = 13,6

16

15,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)

=> = 14 EE

hc

=

19

834

10.4,20

10.310.625,6

= 0,974.10-7m = 9,74.10-8m . Chọn B

Giải 2:

Ta có En – Em = 13,6(2

1

m-

2

1

n) = 2,55 (*)

Bán kính các quỹ đạo : rn = n2r0 và rm = m2r0 . Mà rn = 4rm => n2 = 4m2 Hay n = 2m (**)

Từ (*) và (**) ta có m = 2 và n = 4

Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là.

min

hc = En – E1 = 13,6( 1-

2

1

n) =

16

15.6,13(eV) => λmin =

19

834

10.6,1.15.6,13

16.10.3.10.625,6

= 9,74.10-8 m. Đáp án B

Câu 19: P1 = t

N1

1

hc P2 =

t

N 2

2

hc =>

2

1

P

P=

2

1

N

N

1

2

= 4

0 6

0 4

,

, =64. Đáp án A

N: n =4

M: n = 3

L: n =2

K: n = 1

Page 8: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 8

Câu 20 :

Gỉai ra ta có: I2 = 1 A. Có chiều đi vào mặt phẳng hình vẽ. Chọn A.

Câu 21 : Do H 95% nên 0,05P

Do đó

2

2

2

.

cos .0,05 0,05 0,51

cos

P R

U P RR

P U

Chọn D

Câu 22 *:

-Khi L=L1 và 1 180 /rad s thì: 1max2

1

1

L

C

L

UU

Z

Z

=>

2 2

1max 1

1C

L L

ZU

U Z

=>

2 2 22

2 2 2 2 2

1max

1max 1 1max 1max

2 2

1max

.1 1 120 (40 3)

.

120 (40 3) 80 3

C CL C

L L L L

L

I Z UU UU U U

U I Z U U

U V

.

Ta có: 2 2 2 2(U U ) 120 (80 3 40 3) 40 6R L C R RU U U U V

Vì cùng I nên: 1max 1max1

1

80 32

40 3

L C LR L

L C C C

U U UU Z

Z R Z Z U => 1

1 2

1

22L

C

ZL C

Z (1)

40 6

240 3

CR R

C C C

UU UR

R Z Z U =>

2 2

2

1 1

2 1

2

R CRC

(2)

-Khi L=L2 =5L1 và 2 cho 2max2

2

1

L

C

L

UU

Z

Z

thì:

12

2 2 2 2 2

22 2 22 11 1 1

1 1 1 1 160 / s

310 1 95

2 2 2

RadL R R C R C

C CL L CC

Chọn C

Câu 23:

Giải 1: 2 2 2

1 1 1

R CR RLU U U =>Thế số:

2 2 2

1 1 1

75 100RU => UR= 60V =>I =2A

Tam giác ABH vuông tại H suy ra:

2 2 2 2100 60 80L RL RBN U U U V =>

8040

2

LL

UZ

I

Tam giác AHN vuông tại H suy ra:

2 2 2 275 60 45C CR RHN U U U V =>

4522,5

2

CC

UZ

I

2 22

R L Cmax 0 L C max

0 L C

2 2

max

U (U U )UP R Z Z 17,5 P

2R 2 Z Z

60 (80 45) 965P 137,86W

2.17,5 7

I H M

LU

N

CRU

URL

RU

B

A

CU

Page 9: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 9

Giải 2: RL RCRL U U

R

RC

U 100U 60;R 30 I 2A

U 75

(1)

22

R L CU U U U 5 193V

2 2 2

1L LL

2 2 2C CC

U 80V Z 40100 60 U

U 45V Z 22,575 60 U

2

max 0 L C max

0

U 965P R Z Z 17,5 P 138W

2R 7 ‘

Câu 24 : Với: E= 4 V; r =0,5 ; R1 = 2 ; R2 = R3 = 5 ,

Tính: I = ? (A); H = ? (%);

Điện trở tương đương R2 // R3: 2 323

23 2 3 2 3

.1 1 1 R RR

R R R R R

23

5.52,5( )

5 5R

Điện trở tương đương mạch ngoài: RN = R1 + R23 2 2,5 4,5( )NR

Nguồn điện gồm 3 pin ghép nối tiếp nên suất điện động và điện trở trong của của bộ nguồn:

E E=b b3 3.4 12(V);r 3.r 3.0,5 1,5( )

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:

Eb

N b

IR r

I 2(A)4,5 1,5

12

Hiệu suất của nguồn điện: N b

N

R rH =

R

9H = 0,75 75(%)

12 . Chọn A

Câu 25: Do 1i vuông pha với 2i nên tứ giác là hình chữ nhật

=> '

1RU V mà 2 22 '

1

4tan

3R

V V

U V

22

2 22 5

2

1 3cos cos 0,6

tan 1 5

.Chọn B

Câu 26: Chú ý: khi C = C2 mà i trể pha hơn u một góc /4 (khác /2) nên trong cuộn dây có điện trở R.

Khi C = C1 = 2.10-4/ thì UC(max) = U2

LZ1

R

= 100 5 (1)

lúc đó ZC1 = 2 2

L

L

R Z

Z

Khi C = C2 = 2,5.C1 = 5.10-4/ ZC2 =

2

5ZC1

Tan = L C2Z Z

R

= tan(/4) = 1 ZL – ZC2 = R ZL –

2

5ZC1 = R ZL -

2 2

L

L

R Z2.( )

5 Z

= R

ta suy ra : 3ZL2 – 5R.ZL – 2R2 = 0. Giải phương trình bậc 2 theo R ta được ZL = 2R (nghiệm âm loại)

Thay ZL = 2R vào (1), ta được U = 100V U0 = 100 2 V .Chọn B

Câu 27: 2 2 2 2

2 2 2 2

. ( ) .

( ) ( ) ( )

L C

MB

L C

U r Z Z U r xU

R r Z Z R r x

Trên đồ thị cho ta: U=120V.

Cách 1: Trên đồ thị ta có: Khi ZL-ZC = 0 thì 20MBU V

=>.r

20MB

UU V

R r

(1)

=>20 1

5120 6

MBUrR r

R r U

hay: r=R/5 = 10Ω

1

2

RU

2V

'

RU

1V

UMB(V)

ZL-ZC

120

20

Page 10: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 10

Cách 2:Tại ZL-ZC = 0: thì mạch cộng hưởng lúc đó UR và UMB cùng pha với U nên:

AM MB R MBU U U U U => 120 20 100R MBU U U V

Lúc cộng hưởng ta có: 100 20R MBU U

R r R r => r=R/5=10Ω.

Câu 28:

Cách nhanh: WL=3WC

2 2

0 01 14 4.

2 2 2C

Q QqW W q

C C thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp

năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là thời gian điện tích biến thiên từ 0 0

2 2

Q Q là

t= 46.106

TT s

Cách giải khác: Năng lượng điện trường )(cos2

22

0 tC

QEđ .

Năng lượng từ trường )(sin2

22

0 tC

QEt .

Et = 3Eđ => sin2(t +) = 3cos2(t +) => 1 - cos2(t +) =3cos2(t +)

=> cos2(t +) = ¼ =>cos(t +) = ± 0,5

Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng

lượng điện trường có hai khả năng:t1 = tM1M2 = T/6 hoặc t2 = tM2M3 = T/3.

Bài ra cho thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Et = 3Eđ nên ta chọn t1 = 10-4s => chu kì T = 6.10-4s .

Chọn C

Câu 29: 1

1 2

1

qE k

r = 18000 V/m;

2

2 2

2

qE k

r = 2000 V/m

Theo nguyên lý chồng chất điện trường: 1 2ME E E

Vì 1 2E nguoc chieu E nên EM = E1 – E2 = 16000 V/m Chọn B.

Câu 30: Số nguyên tử hêli có trong 2g hêli: N =A

Nm A. =

4

10.023,6.2 23

= 3,01.1023

Năng lượng toả ra gấp N lần năng lượng của một phản ứng nhiệt hạch:

E = N.Q = 3,01.1023.17,6 = 52,976.1023 MeV Chọn A.

Câu 31. Tại thời điểm t ta có: 2 2

2 2 211 02

0 0

1 ( )( )

q iq Q i

Q Q

(1)

Tại thời điểm t + 3T/4: Giả sử ở thời điểm t, biểu thức của q: q1 = 0 osQ c t

suy ra ở thời điểm t + 3T/4, ta có: q2 = 0 0

3os( ) sin

2Q c t Q t

;

Suy ra 2 2

2 2 21 21 2 02 2

0 0

1q q

q q QQ Q

(2)

Từ (1) và (2).ta có: 6

2

24 .10 / 0,5

irad s T s

q

Chọn C

Câu 32: L = 0,5H = 0,5.10-6H;C = 6 μF = 6.10-6F;i = 20.10 - 3A;q = 2.10 8 C. Q0 = ?.

Ta có: 8

6

2.101/ 300 ( )

6.10

qu V

C

Page 11: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 11

62 2 2 2

2 2 3 2

02 6200

2 2 2 2 22 15

02 2 2 2

0 0 0 0

8

0

16.10 .

. 13001 (20.10 )0,5.10 1875

.

1 1 0,2 4.15 1,6 100, 5

0.2

i u C uI i

LI LI

C

i q q iQ

IQ

IC

q

Q Q

Chọn A

Câu 33: Công suất ánh sáng chiếu vào diện tích bề mặt bộ pin: P = 1000. 0,4 = 400 W.

Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P’ = UI = 20.5 = 100 W

Hiệu suất của bộ pin H = P

P'=

100 10,25

400 4 = 25% Chọn B

Câu 34: Vì M và N là vị trí của hai vân sáng ngoài cùng nên giữa M và N có 11 vân sáng, ta có 10 khoảng

vân, => khoảng vân 20

21 10

MNi mm

n

.

Theo đề: 11

.M

Dx k

a

( 1) và lúc sau 2 1

2 2

. 5 .

3.M

D Dx k k

a a

(2)

=> 1 23 5k k => 2 1

3

5k k . Để đơn giản: ta chọn k1 từ 0 đến 10 thì k2 có giá trị từ 0 đến 6. Xem bảng sau:

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 1 thì trên MN có 11 vân sáng .

K1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 2 = 3

5 1 thì trên MN có 7 vân sáng của λ2 . Xem bảng sau:

K2 0 1 2 3 4 5 6

Chọn A.

Câu 35: Chọn B. 7 7 23604 .10 4 .10 12 0,045 4,5.10

0,12

NB I T T

l

Câu 36: Đặt R= a => ZL =2a ; ZC = 3ª (Hoặc chọn R =1 => ZL =2 ; ZC = 3 )

Ta có: Cường độ hiệu dụng: 100RU

IR a

.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L: 100

. .2 200L LU I Z a Va

.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C: 100

. .3 300C CU I Z a Va

.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là: 2 2 2 2(U ) 100 (200 300) 100 2R L CU U U V . Chọn C

Câu 37: Do màn đặt tại tiêu diện của tia màu đỏ nên chùm tia đỏ hội tụ tại tiêu điểm Fđ nên vệt sáng trên

màn có tâm màu đỏ, mép màu tím. Tiêu cự của TK đói với tia đỏ

đf

1 = (nđ – 1)

R

2=> fđ =

)1(2 đn

R= 8,33 (cm); ft =

)1(2 tn

R= 7,25 (cm);

Gọi D là đường kính của vệt sáng trên màn

d

D =

t

f

FF =

t

f

ff = 0,15

=> D =t

f

ff d = 0,75 cm. Chọn D

Ft

Page 12: S GD&ĐT TP. HCM LUY N T P SỐ 4 BAN KHTN Môn thi thành … fileđiện tích nguyên tố eC 23 11,6.10 19; số A-vô-ga-đrô N molA 6,023.10 . Câu 1: Một con lắc lò xo

Trang 12

Câu 38: Vị trí của vật : cmfd

fdd 10

'

'.

>0 : Ảnh thật

-Số phóng đại ảnh : 4'

d

dk <0 ( Ảnh ngược chiều vật)

-Khỏang cách từ vật đến ảnh cmddL 50' Đáp án C

Câu 39: Lúc đầu chưa di chuyển màn tại M ta có vân sáng bậc 5: . .

5M

D Dx k

a a

(1).

Lúc sau di chuyển màn ra xa tại M ta có vân tối thứ 2: .( ) .( )

( ' 0,5) 3,5M

D D D Dx k

a a

(2).

Từ (1) và (2) : 5 3,5( )D D D =>D =1,4m. Từ (1) suy ra: . 4,2.1

0,65.1,4

Mx am

kD . ĐÁP ÁN A

Câu 40:

Xét đoạn AM:

2 2

1 90 2AM LZ R Z và 180

290 2

AM

AM

UI A

Z .

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM và cường độ dòng điện:

1

90tan 1

90

LAM

Z

R =>

4AM

. Và 2 cos(100 )( )

4uAMi I t A

=> 2cos(100 )( )

4i t A

Xét đoạn MB:

Lưu ý cường độ dòng điện hiệu dụng như nhau trên hai đoạn mạch nối tiếp nên: 60

30 2 .2

MBMB

UZ

I .

Theo đề , uMB chậm pha thua i góc π/4 nên X chứa R2 và C:

2

2

tan 1 1CMB C

ZZ R

R

Mà: 2 2

2 30 2MB CZ R Z .Suy ra: 2

30 230

2CZ R .

Công suất của đoạn mạch: 2 2

1 2(R ) (90 30)( 2) 240 .P R I W

CÁC EM HỌC SINH KHÓA 2000 ĐÓN ĐỌC: 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 3 TẬP Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Tường Vi .

2.TUYỆT PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ ĐIỆN XOAY CHIỀU. Tác giả: Hoàng Sư Điểu & Đoàn Văn Lượng

3.PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 12

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.

Tác giả: Trần Văn Hưng – Đoàn Văn Lượng - Dương Văn Đổng

Lê Thanh Huy – Phạm Thị Bá Linh

MÙA THI THPT QUỐC GIA 2018 CÓ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11.

NÊN CÁC THÍ SINH NHỚ ĐÓN ĐỌC SÁCH VỪA PHÁT HÀNH:

4. NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LÝ 11

Tác giả: Dương Văn Đổng & Đoàn Văn Lượng

Nhà sách Khang Việt phát hành.

X A L R1 B M