Top Banner
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2015
18

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

Aug 29, 2019

Download

Documents

truongkhanh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

Page 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 60 14 01 14

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. GVC LÊ NGỌC THẠCH

HÀ NỘI – 2015

Page 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

i

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................. Error! Bookmark not defined.

MỤC LỤC.......................................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HINH, SƠ ĐỒ ................................................. vi

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN L Ý HOẠT ĐỘNG TỔ

CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ..... Error! Bookmark not defined.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ...................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Một số vần đề về quản lý nhà trường và quản lý hoạt động tô chuyên mônError! Bookmark not defined.

1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục .................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Quản lý nhà trường tiểu học .................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Quản lý hoạt động tô chuyên môn trong trường tiểu họcError! Bookmark not defined.

1.3. Tổ chuyên môn và hoạt động của tổ chuyên môn trong trường tiểu họcError! Bookmark not defined.

1.3.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong trường tiểu họcError! Bookmark not defined.

1.3.3. Tổ trương chuyên môn (TTCM) và vai trò của TTCM trong trường tiểu

học ................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc:Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Nguyên tắc quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hocError! Bookmark not defined.

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hocError! Bookmark not defined.

1.5. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu

học ................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.5.1. Yêu tô khach quan ................................. Error! Bookmark not defined.

1.5.2. Yêu tô chu quan .................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN

MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU HOC CÔ LOA QUÂN PHU NHUÂN THÀNH

PHỐ HÔ CHI MINH ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Đăc điểm trường tiểu học Cổ Loa quân Phu Nhuân , thành phố Hô Chí

Minh ................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Tinh hinh địa phương ............................ Error! Bookmark not defined.

Page 4: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

ii

2.1.2. Đăc điểm nhà trường ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Thưc trang hoat đông cua tô chuyên môn Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Đánh giá về vai trò của tổ chuyên môn trong nhà trườngError! Bookmark not defined.

2.2.2. Đánh giá về mức độ thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của tổ

chuyên môn trong nhà trường ......................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Đánh giá những phẩm chất và năng lực cần có của tổ trương chuyên

môn trong nhà trường ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của tổ trương

chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa ....... Error! Bookmark not defined.

2.2.5. Các yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trong nhà

trường .............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trương chuyên môn ơ

trường Tiểu học Cổ Loa quân Phu Nhuân: ..... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Thưc trang xây dựng kế hoạch hoat đông tô chuyên mônError! Bookmark not defined.

2.3.2. Thưc trang quản lý hoạt động dạy học cua TTCMError! Bookmark not defined.

2.3.3. Thưc trang tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn.Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Thưc trang thực hiên công tác tham mưu vơi ban giam hi ệu trong phân

công phân nhiêm giao viên. ............................ Error! Bookmark not defined.

2.3.5. Thưc trang xây dưng môi trương văn hoa , thân thiên trong tô chuyên

môn. ................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.6. Thưc trang quan ly cac điêu kiên day hoc va giao duc toan diênError! Bookmark not defined.

2.3.7. Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên mônError! Bookmark not defined.

2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng hoạt

động quản lý của TTCM ơ trường tiêu hoc Cổ Loa quân Phu NhuânError! Bookmark not defined.

2.4.1. Những thành công ................................. Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Những hạn chế ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế tôn tạiError! Bookmark not defined.

2.4.4. Một số vấn đề cấp thiết đăt ra cần giải quyết trong quản lý của TTCM ơ

trường tiêu hoc Cổ Loa, quân Phu Nhuân – TPHCMError! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔ

CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIÊU HOC CÔ LOA QUÂN PHU

Page 5: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

iii

NHUÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN

NAY .................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............ Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đông bộ hệ thốngError! Bookmark not defined.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thiError! Bookmark not defined.

3.2. Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn ơ

trường tiểu học Cổ Loa, quân Phu Nhuân, TP. Hô Chi MinhError! Bookmark not defined.

3.2.1. Biên phap 1: Nâng cao nhân thưc cho giao viên vê tâm quan trong cua

tô chuyên môn va sinh hoat tô chuyên mô n trong hoat đông giao duc cua nha

trương .............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Biên phap 2: Xây dưng chăt che , cụ thể kế hoạch hoạt động tổ chuyên

môn .................................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Biện pháp 3: Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy

chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên về hoạt

động chuyên môn ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Biện pháp 4: TTCM tham mưu , phối hợp với Ban giam hiêu đảm bảo

các điều kiện cho tô chuyên môn hoat đông hiêu qua ; xây dựng môi trường

giáo dục thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho giáo viên và học sinhError! Bookmark not defined.

3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hinh thức sinh hoạt để nâng cao chất lượng hoạt

đông tô chuyên môn ........................................ Error! Bookmark not defined.

3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiêt va khả thi của cac biện phapError! Bookmark not defined.

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Nôi dung và kết quả khảo nghiệm ........ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 11

Page 6: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Danh hiệu khen thưởng của học sinh trường tiểu học Cổ Loa trong

3 năm học từ 2012 – 2015 ............................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2: Chất lượng giáo dục trường tiểu học Cổ Loa trong 3 năm học từ

2012 – 2015 ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3: Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trường tiểu học Cổ LoaError! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Thông tin cá nhân của CBQL và GV tham gia trả lời nghiên cứu tại

Trường Tiểu học Cổ Loa, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.

Bảng 2.5: Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn trong nhà trường qua phân tích

điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD) ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của tổ

chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M)

và độ lệch chuẩn (SD) ....................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.7: Đánh giá mức độ thực hiện những phẩm chất và năng lực cần có

của tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường qua phân tích điểm trung bình

(M) và độ lệch chuẩn (SD) ................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của tổ

trưởng chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung

bình (M) và độ lệch chuẩn (SD) ........................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.9: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến chất

lượng hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường.Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng của việc xây dựng kế hoạch hoat đông tổ

chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M)

và độ lệch chuẩn (SD) ....................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng

chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M)

và độ lệch chuẩn (SD) ................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12: Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên

môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ

lệch chuẩn (SD) ........................................... Error! Bookmark not defined.

Page 7: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

v

Bảng 2.13: Đánh giá thực trạng công tác tham mưu với Ban giám hiệu trong

phân công, phân nhiệm giáo viên tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích

điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD) ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.14: Đánh giá thưc trang xây dưng môi trương văn hoa , thân thiên

trong tô chuyên môn tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung

bình (M) và độ lệch chuẩn (SD) ........................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.15: Đánh giá thưc trang quan ly cac điêu kiên day hoc va giao duc

toàn diện tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và

độ lệch chuẩn (SD) ............................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.16: Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn tại Trường

Tiểu học Cổ Loa qua phân tích điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD)Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.17: Tóm tắt kết quả đánh giá thực trạng của việc thực hiện các nội

dung quản lý hoạt động TCM tại Trường Tiểu học Cổ Loa qua phân tích

điểm trung bình (M) và độ lệch chuẩn (SD) ..... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.18: Hệ số tương quan Pearson (Correlations) giữa các biến số dự

đoán và Sự hài lòng của giáo viên đối với việc quản lý hoạt động tổ chuyên

môn ở Trường Tiểu học Cô Loa quận Phu Nhuận, TP.Hô Chi MinhError! Bookmark not defined.

Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động của

TCM tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận qua phân tích điểm trung bình

(M) và độ lệch chuẩn (SD) ................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động của

TCM tại Trường TH Cổ Loa quận Phú Nhuận qua phân tích điểm trung bình

(M) và độ lệch chuẩn (SD) ................................ Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng kế hoạch TCM . Error! Bookmark not defined.

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCMError! Bookmark not defined.

Hình 1.2. Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCMError! Bookmark not defined.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường tiểu học Cổ LoaError! Bookmark not defined.

Hình 2.2: Sự hài lòng của CBQL & GV về hoạt động của Tổ chuyên môn tại

trường Tiểu học Cổ Loa qua điểm trung bình (M) của thang đo 5 điểm-Likert.Error! Bookmark not defined.

Page 8: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

1.1. Về mặt lý luận:

Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời

sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trinh độ phát triển của mỗi nước.

Trải qua các kỳ Đại hội của Đảng từ năm 1979 đến nay, Đảng và Nhà nước ta

luôn khẳng định xem giáo dục là “bộ phân quan trọng của cuộc cách mạng tư

tương; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc

trương thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục

kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.” (Nghị quyết

của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979), Quyết định số 14-NQ/TW về cải

cách giáo dục với tư tương). Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nêu rõ: "Tiếp tục

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy

và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn

hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá". Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định:

"Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu,

là nền tảng và động lực thuc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước";

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản

lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã

hội hoá", chấn hưng nền giáo dục Việt Nam; chuyển dần mô hình giáo dục

hiện nay sang mô hình giáo dục mơ - mô hình xã hội học tâp với hệ thống học

tâp suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bâc học, ngành học; xây

dựng và phát triển hệ thống học tâp cho mọi người và những hình thức học

tâp, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tâp thường xuyên; tạo nhiều

khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội

trong giáo dục.

Tại Hội nghị lần thứ 8 khóa XI, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã

ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc

tế. Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: Tạo chuyển

Page 9: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

2

biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng

ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tâp

của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy

tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đinh, yêu Tổ

quốc, yêu đông bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục

mơ, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương

thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tâp; bảo đảm các điều kiện

nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội

nhâp quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ

nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt

trinh độ tiên tiến trong khu vực.

Nghị quyết cũng đề ra mục tiêu cụ thể cho từng cấp học. Đối với giáo

dục phổ thông, tâp trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,

năng lực công dân, phát hiện và bôi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề

nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo

dục lý tương, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và

kỹ năng thực hành, vân dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng

tạo, tự học, khuyến khích học tâp suốt đời. Để đạt được các mục tiêu đó,

chung ta cũng có hệ thống các giải pháp tương ứng. Trong số các giải pháp

mà Nghị quyết 29 đề ra, có 2 giải pháp được xem như là giải pháp đột phá

giúp cho nền giáo dục Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ, đó là giải pháp: (1)

tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào

tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học; và

(2) phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục và đào tạo.

Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chỉ đạo

đổi mới công tác quản lý trường học như: đổi mới hệ thống quản lý giáo dục,

nội dung, phương pháp và hinh thức quản lý giáo dục bước đầu đã có những

tác động tích cực đáng kể đến chất lượng giáo dục; đổi mới quản lý các hoạt

động của trường phổ thông nói chung, đã có tác động trực tiếp đến chất lượng

giảng dạy và học tâp, quyết định đến chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà

Page 10: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

3

trường. Để chất lượng của giáo dục và đào tạo đáp ứng được yêu cầu phát

triển đó không thể không kể đến yếu tố con người vi hiệu quả và chất lượng

giáo dục phụ thuộc chính vào giáo viên và công tác quản lý hoạt động của họ

trong nhà trường, trong đó công tác chuyên môn không kém phần quan trọng.

Chất lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dạy và học, phụ thuộc

vào phương pháp giáo dục đào tạo, các hoạt động và phương pháp quản lý

giáo dục và nhiều yếu tố khác. Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên là lực

lượng chủ chốt tham gia các hoạt động giáo dục. Giáo viên trong trường Tiểu

học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo khối lớp hoăc theo nhóm môn

học. Tổ chuyên môn là mắt xích quan trọng trong cơ cấu tổ chức của nhà

trường. Hoạt động của các tổ chuyên môn quyết định trực tiếp đến sự phát

triển của nhà trường và chất lượng dạy học của thầy và trò.

Công tác quản lý hoạt động tô chuyên môn có vai trò quyết định chất

lượng giáo dục – đào tạo của mọi cơ sơ giáo dục . Đo la hoat đông nghiêp vụ

mà bất kỳ nhà quản lý ơ cấp nào , cương vi nao cung phai thưc hiên đê thu

nhân thông tin phan hôi vê tinh hinh thưc hiên cac kê hoach , các quyết định

quản lý cũng như mức độ đạt được của mục tiêu quản lý của cấ p thưa hanh .

Quản lý hoạt đông tô chuyên môn rât đa dang va phưc tap , không chi la công

cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu quả dạy và học , còn là nhiêm vu trong

tâm cua nha trương. Hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học chiếm vị trí

đăc biệt quan trọng, trong đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhân chức

năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn. Thế nên vai trò của tổ trương chuyên

môn là người trực tiếp quản lý nhiều măt hoạt động của giáo viên và cả khối

lớp, là người chịu trách nhiệm trước hiệu trương và chất lượng giảng dạy của

giáo viên và kết quả học tâp của học sinh trong tổ của minh.

* Về mặt thực tiễn:

Từ thực tiễn công tác của bản thân tác giả và thông qua các kết luân của

các đợt thanh tra, kiểm tra của Phòng Giáo dục và Đào tạo về hoạt động

chuyên môn của nhà trường cũng như qua nghiên cứu quan sát cho thấy vấn

đề quản lý hoạt động tô chuyên môn của tổ trương chuyên môn ơ nhiều

trường tiểu học còn nhiều bất câp và hạn chế cần phải được tháo gỡ: một số

Page 11: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

4

đơn vị chưa nhân thức đầy đủ về tầm quan trọng , cũng như tác dụng của buổi

sinh hoạt tô chuyên môn ; nội dung sinh hoạt nghèo nàn; thời gian sinh hoạt

không đảm bảo; chất lượng các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn chưa đạt

được những yêu cầu đăt ra, đôi luc còn mang tính đối phó, hinh thức, nội

dung họp sơ sài, chưa làm rõ được trọng tâm trong hoạt động chuyên môn

từng tuần, từng tháng; khi họp ít tâp trung, thiếu ý kiến góp ý xây dựng; tổ

chức các chuyên đề chưa hiệu quả, chưa thiết thực...; một bộ phân giáo viên

nhân thức chưa đung nên chưa tích cực tham gia vào quá trinh sinh hoạt tổ

chuyên môn; vai trò quản lý của tổ trương chuyên môn chưa rõ nét, chưa kịp

thời đề xuất với Hiệu trương nhà trường những khó khăn, vướng mắc; một số

tổ trương năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức còn hạn chế nên hiệu quả

hoạt động của tổ chưa cao; ban giám hiệu một số trường chưa quan tâm chỉ

đạo, chưa tạo điều kiện cho tổ chuyên môn hoạt động .v.v... Bên cạnh đó còn

thực trạng tổ chuyên môn hoạt động còn năng về hành chính sự vụ, chất

lượng hô sơ của tổ chuyên môn và của một số giáo viên chưa tốt, nội dung sơ

sài chiếu lệ, chủ yếu ghi chép về các sự vụ hành chính; chưa tâp trung phát

triển chuyên môn cụ thể cho mỗi giáo viên, chưa xây dựng được cộng đông

học tâp (learning community), chưa phát triển được việc nghiên cứu khoa

học/ viết sáng kiến kinh nghiệm ; một số tô chuyên môn chưa câp nhât được

những thông tin mới của ngành kịp thời; cơ chế chính sách cho đội ngũ giáo

viên vẫn còn nhiều bất câp; cơ sơ vât chất, trang thiết bị cho các tổ chuyên

môn còn thiếu, chưa đông bộ ảnh hương không nhỏ đến chất lượng sinh hoạt

của các tổ chuyên môn ... Là một tổ trương chuyên môn, chung tôi nhân thấy

việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn còn nhiều hạn chế chưa được tháo

gỡ, dẫn đến chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn không cao, không đi vào

chiều sâu. Và trên thực tế cũng chưa có một nghiên cứu chính thức nào về vấn

đề này ơ quân Phu Nhuân.

Xuất phát từ những yêu cầu cả về măt lý luân và thực tiễn trên, với tư

cách là giáo viên và là cán bộ quản lý bộ môn chung tôi băn khoăn về chất

lượng hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc trong bôi canh hiên nay ,

Page 12: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

5

khi mà toàn Đảng, toàn dân ta đang kỳ vọng vào sự đổi mới của giáo dục

nước nhà, góp phần phát triển đất nước, tiến tới hội nhâp quốc tế.

Để đi tim câu trả lời cho các vấn đề trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu

luân văn thạc sĩ của minh với tiêu đề:

“Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trƣờng tiểu học Cổ Loa quận

Phu Nhuận, Thành phố Hồ Chi Minh trong bối cảnh hiện nay”

2. Mục đich nghiên cứu:

Trên cơ sơ nghiên cứu lý luân và thực trạng quản lý hoạt động tô

chuyên môn ơ trương tiêu hoc , kết hợp với thực tiễn công tác quản lý trong

nhà trường, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn góp phần

từng bước nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra như trên, đề tài sẽ tâp trung vào

các nhiệm vụ sau:

3.1. Nghiên cứu cơ sơ lý luân về hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc

và công tác quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc.

3.2. Khảo sát thực trạng hoạt động tô chuyên môn và thực trạng công tác quản

lý hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc Cô Loa quân Phu Nhuân ,

Thành phố Hô Chí Minh và phân tích nguyên nhân của thực trạng;

3.3. Trên cơ sơ phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp

quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động tô chuyên

môn ơ trương tiêu hoc Cô Loa quân Phu Nhuân , Thành phố Hô Chí Minh

trong bôi canh hiên nay.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu:

4.1. Khách thể nghiên cứu:

- Hoạt động tô chuyên môn ơ trường tiêu hoc .

4.2. Đối tượng nghiên cứu:

- Quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trường tiêu hoc Cô Loa quân Phu

Nhuân, Thành phố Hô Chí Minh .

5. Phạm vi nghiên cứu:

Page 13: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

6

Luân văn tâp trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ

trường tiêu hoc Cô Loa quân Phu Nhuân , Thành phố Hô Chí Minh từ năm

2012 đến năm 2015.

- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu công tác quản lý của

tô trương chuyên môn và vai trò chỉ đạo / hỗ trợ của Ban giám hiệu đối với

hoạt động tổ chuyên môn.

- Giới hạn về khách thể khảo sát: GV và CBQL / TTCM ơ trường tiểu học

Cô Loa quân Phu Nhuân, trong đó:

+ CBQL (Ban giám hiệu): 03 người

+ TTCM các tổ khối : 06 người

+ Giáo viên: 28 người

- Giới hạn về thời gian lấy số liệu và các mốc thời gian khác: luân văn chỉ

nghiên cứu hoạt động quản lý của tô trương chuyên môn từ năm 2012 - 2015

6. Câu hỏi nghiên cứu:

Câu hỏi được đăt ra cho nghiên cứu của chung tôi đó là:

- Hoạt động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc Cô Loa hiên nay như thế nào?

- Cần những biện pháp quản lý như thế nào để nâng cao hiệu quả của hoạt

động tô chuyên môn ơ trương tiêu hoc Cô Loa quân Phu Nhuân, Thành phố

Hô Chi Minh trong bối cảnh hiện nay?

7. Giả thuyết khoa học:

Hoạt động của tổ chuyên môn là hoạt động có tính then chốt trong nhà

trường tiêu hoc. Do những nguyên nhân khác nhau mà việc quản lý hoạt động

này vẫn còn những khó khăn, vướng mắc và bất câp dẫn đến chất lượng hoat

đông cua tô chuyên môn ơ cac trương tiêu hoc chưa cao va con thiêu đông bô

trong viêc quan ly.

Có thể thấy trong thời gian gần đây, đổi mới giáo dục và quản lý giáo

dục đang là một nhu cầu cấp bách. Chất lượng giáo dục ơ các bâc học đều

được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm và đòi hỏi ngành giáo dục phải

có sự thay đổi toàn diện để có thể đáp ứng yêu cầu phát triển của mỗi cá nhân,

của xã hội. Để làm tốt những thay đổi như mong muốn của toàn dân thì ngành

giáo dục nói chung, và nhà trường nói riêng phải có một hệ thống các biện

Page 14: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

7

pháp để tiến hành một cách đông bộ. Tổ chuyên môn ơ mỗi đơn vị trường học

sẽ là nơi thực hiện những biện pháp đó một cách cụ thể và hiệu quả nhất. Nếu

đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn thi sẽ nâng cao

được chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung của

trường tiêu hoc Cô Loa quân Phu Nhuân thanh phô Hô Chi Minh trong bối

cảnh hiện nay.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

8.1. Ý nghĩa lý luận:

Tổng kết lý luân về công tác quản lý hoạt động tô chuyên môn hiện nay

ơ trường tiêu hoc, chỉ ra những thành công và măt hạn chế, cung cấp cơ sơ khoa

học để xây dựng một số biên pháp quản lý hiệu qua cho hoạt động này.

8.2. Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lý hoạt

động tô chuyên môn hiện nay ơ trường tiểu học Cổ Loa nói riêng và các

trường tiêu hoc tai quân Phu Nhuân noi chung.

9. Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:

- Nghiên cứu các quyết định quản lý, các tài liệu văn bản, các kế hoạch hoạt

động, báo cáo tổng kết công tác quản lý chuyên môn của nhà trường, của

Phòng GD - ĐT và kế hoạch giáo án của giáo viên.

- Thu thâp các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đăc biệt về quản ly

các hoạt động tô chuyên môn nhà trư ờng; phân tích, phân loại, xác định các

khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan

để hinh thành cơ sơ lý luân cho đề tài, những văn bản quy phạm pháp luât về

giáo dục, đào tạo liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu.

9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gôm các câu hỏi đóng/mơ về

vấn đề hoạt động tô chuyên môn , quản lý hoạt động tô ch uyên môn. Đối

tượng khảo sát sẽ là giáo viên, tổ trương chuyên môn và Ban giám hiệu.

- Phương pháp quan sát: Quan sát các biện pháp quản lý của TTCM ơ

trường tiểu học Cổ Loa.

Page 15: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

8

- Phương pháp xử lý, phân tích và sử dụng các thông tin đã thu thâp

được trong quá trinh nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài. Sử dụng phần mềm

SPSS.

9.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng:

- Lâp hô sơ, biểu bảng, biểu mẫu, kiểm chứng tính khả thi.

- Thống kê so sánh, phân tích trường hợp điển hinh.

Dựa trên các số liệu thống kê được về chất lượng hoat đông tô chuyên

môn va học lực của học sinh qua từng năm học gần đây ; về thực trạng quản lý

hoạt động tô chuyên môn của cán bộ quản lý qua các nguôn số liệu, nhằm đưa

ra những nhân định, phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp quản ly hoạt

động tô chuyên môn ơ nhà trường.

Các bước xây dựng nội dung phiếu điều tra:

Bước 1: Khảo sát trên một nhóm mẫu gôm Cán bộ quản lý và GV với

mục đích tăng cường chính xác hóa phiếu điều tra. Xin ý kiến giáo viên

hướng dẫn về mẫu phiếu điều tra.

Bước 2: Xây dựng chính thức 1 mẫu phiếu điều tra chung để khảo sát

thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của TTCM ơ trường tiểu học Cổ

Loa và khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất. Trên cơ

sơ kết quả của phiếu điều tra, xử lý phiếu điều tra, định hướng tổng hợp kết

quả nghiên cứu.

10. Cấu truc của luận văn:

Ngoài phần mơ đầu, kết luân và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ

lục, nội dung chính của luân văn được trinh bày trong 3 chương.

Chương 1: Cơ sơ lý luân về quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trường

tiêu hoc .

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trường tiêu

học Cổ Loa quân Phu Nhuân .

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn ơ trường tiêu

học Cổ Loa quân Phu Nhuân trong bối cảnh hiện nay.

Page 16: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

9

I LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết năm học của trƣờng Tiểu học Cổ Loa (2012 - 2013,

2013 - 2014, 2014 - 2015).

2. Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GDĐT quận Phu Nhuận (2012 -

2013, 2013 - 2014, 2014 - 2015).

3. Biên bản kết luận thanh tra hoạt động sƣ phạm nhà trƣờng của Phòng

GDĐT quận Phú Nhuận (2012 - 2013, 2013 - 2014, 2014 - 2015).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm

quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT được áp dụng nhiều cấp học và trường

chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, Hà

Nôi.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điểu lệ trường Tiểu học Ban hành kèm

theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông Tư số 32/2009/TT-BGDĐT

Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo

dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-

KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ

về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về Quy

định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn

nghiệp vụ giáo viên tiểu học ban hành kèm Quyết định số 48/2000/QĐ-

BGDĐT ngày 13/11/2000, Hà Nội

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo

viên tiểu học ban hành kèm Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày

4/5/2007, Hà Nội

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường

tiểu học ban hành kèm Thông tư số 67/2011/TT-BGDĐT ngày 30/12/2011, Hà

Nôi

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên

giáo viên tiểu học ban hành kèm Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày

8/8/2011, Hà Nội

13. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2013), Chương trình đảm bảo chất lượng giáo

dục trường học, Tài liệu tâp huấn Hướng dẫn sinh hoạt Chuyên môn theo

hướng lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Page 17: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

10

và đổi mới quản lý giáo dục tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học,

NXB Giáo dục.

15. Chinh phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001),

Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo 2001 – 2010, Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Chinh phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012),

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định

số 711/QĐ-TTg ngày 13/ 6 / 2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV

Ban chấp hành Trung Ương Đảng

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban

chấp hành Trung Ương Đảng (Khóa VIII) về định hướng phát triển giáo dục

và đào tạo, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Hà

Nội

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội

nhập quốc tế, Hà Nội.

21. Đăng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vần đề lý

luận và thực tiễn, Nxb Chinh trị Quốc gia.

22. Đăng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Tâp

bài giảng .

23. Hồ Chi Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

24. Nguyên Đức Chinh (2015), Bài giảng Chất lượng và kiểm định chất

lượng trong giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyên Đức Chinh (2015), Bài giảng Đo lương va đanh gia trong giao

dục và dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục – Đào tạo, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương

28. Nguyên Quô

c Chí

- Nguyê

n Thi My Lộc (2014), Đại cương khoa học quản

lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Quốc Chi – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (/2004), Những cơ sở khoa

học về quản lý giáo dục, Tâp bài giảng cho hoc viên cao học chuyên ngành

quản lý giáo dục, Hà Nội.

Page 18: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TIỂU …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/14148/1/0.pdf · các điều kiện cho tổ chuyên môn hoaṭ đôṇg

11

30. Nguyễn Quốc Chi – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học

quản lý, Nhà xuất bản đại học Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyên Thi My Lộc (Chủ biên), Đăng Quốc Bảo – Nguyễn Trọng Hậu

– Nguyễn Quốc Chi – Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý Giáo dục một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Nguyên Thị Mỹ Lô c (2014), Bài giảng Lý luận quản lý và quản lý giáo

dục, Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.

33. Nguyên Thị Mỹ Lô c (2014), Bài giảng Quản lý văn hóa nhà trường ,

Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.

34. Nguyễn Trọng Hậu (2014), Bài giảng và tài liệu tham khảo Quản lý hệ

thống giáo dục quốc dân và quản lý nhà trường. Trường ĐHGD - ĐHQG Hà

N ội.

35. Nguyễn Trọng Hậu (2014), Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong

giáo dục, Trường ĐHGD - ĐHQG Hà N ội.

36. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

37. Phạm Viêt Vƣơng (2001), Giáo dục học, NXB Đai hoc Quốc gia Hà Nội.

38. Phòng GDĐT Quận Phu Nhuận (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi

mới quản lý đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý góp phần tích cực đổi mới

căn bản và toàn diện giáo dục”

39. Quôc hôi nƣớc CHXHCN Viêt Nam (2010), Luật Giáo dục (được sửa

đổi, bổ sung năm 2009), NXB Tư Pháp.

40. Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa

học giáo dục, Hà Nội.

41. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục - Một số vần đề lý luận và

thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

42. Từ điển Tiếng Viê t thông du ng (2009), NXB Đà Năng.

43. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB chính

trị quốc gia Hà Nội.

44. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt

Nam (2001), NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (2011), NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Mã số phiếu:………….

PHIẾU KHẢO SÁT Ý