Top Banner
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH BS.CKII: Nguyễn Trung Nghĩa
77

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Aug 29, 2019

Download

Documents

dangtruc
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA

VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH

BS.CKII: Nguyễn Trung Nghĩa

Page 2: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

MỤC TIÊU BÀI HỌC1- Hiểu được các khái niệm: Dịch, Vụ dịch, chùmca bệnh, sự lan truyền dịch.

2- Nắm được mục đích, ý nghĩa và khi nào tiếnhành điều tra vụ dịch.

3- Nắm vững nội dung các bước cơ bản tiến hànhđiều tra vụ dịch;

4- Biết lựa chọn biện pháp xử lý dịch.

Page 3: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1. CÁC KHÁI NIỆM: DỊCH, VỤDỊCH, CHÙM CA BỆNH, SỰ LANTRUYỀN DỊCH

Page 4: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.1. Dịch:Dịch: là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số

người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự

tính bình thường trong một khoảng thời gian xác

định ở một khu vực nhất định; nói cách khác, đó

là sự gia tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá

ngưỡng bình thường vốn có trong một giới hạn

không gian, thời gian, ở một cộng đồng dân cư

xác định.

Page 5: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

58

82

110

71

116

145

126

138132

8278

72

83.1

81.887.7

70.2 52.9

79.3

150.1143.8

136.0

113.3

149.9

131.5

51.243.8

57.4

43.4

36.041.6

60.6

76.2

70.6

79.2

99.6

87.4

0

20

40

60

80

100

120

140

160

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đường cong chuẩn dự báo dịch SXH 2017Thành phố Cần Thơ

2017 2SD TB

Page 6: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.2. Vụ dịch, chùm ca bệnh :

- Vụ dịch: là chỉ các trường hợp bệnh có liên

quan với nhau và có cùng một nguyên nhân.

Chùm ca bệnh: Là tập hợp các ca bệnh xuất

hiện tương đối bất thường, trong cùng không

gian và thời gian tại một vùng, một địa điểm.

Page 7: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

* Dịch thường bắt nguồn từ một nguồn lây đầu tiên, sau

đó các cá thể cảm nhiễm có thể tiếp xúc với một hay

nhiều nguồn lây khác nhau, từ đó dịch lan rộng.

* Số ca bệnh trong vụ dịch phụ thuộc vào các yếu tố gây

bệnh, phương thức lây truyền, kích cỡ và loại hình

dân cư phơi nhiễm, địa điểm, thời gian…Do đó , có

những bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, có bệnh lây

lan chậm.

1.3. Sự lan truyền dịch:

Page 8: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Một vụ dịch thông thường có 3 giai đoạn:

- Giai đoạn tiền dịch: Quá trình phơi nhiễm/tiếp xúc với

nguồn bệnh tăng.

- Giai đoạn phát dịch: Số ca bệnh mắc mới tăng lên nhanh

chóng, phạm vi và quy mô dịch mở rộng.

- Giai đoạn sau dịch: dịch lui dần, mức phát bệnh trở lại

bình thường (dịch có thể chấm dứt hoặc chuyển thành

bệnh lưu hành địa phương).

Các giai đoạn của vụ dịch :

Page 9: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

2. ĐIỀU TRA DỊCH:

Điều tra dịch là tổ chức và tiến hành thu thập

đầy đủ thông tin dịch tễ học cần thiết về cường

độ và sự phân bố bệnh trong cộng đồng nhằm

đạt được mục tiêu của dịch tễ học trong một

chương trình đã hoạch định.

Page 10: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

2.1.Mục đích điều tra dịch:- Xác định sự tồn tại một vụ dịch.- Phát hiện và xử trí các ca bệnh bị bỏ sót.- Tập hợp thông tin và mẫu bệnh phẩm để xác địnhchẩn đoán.- Phát hiện nguồn truyền nhiễm hoặc nguyên nhân củadịch.- Mô tả sự lan truyền bệnh và dân số nguy cơ.- Lựa chọn các hoạt động can thiệp thích hợp để kiểmsoát dịch.-Tăng cường hoạt động dự phòng để tránh dịch bệnhbùng phát trở lại trong tương lai.→ Giám sát, kiểm soát và phòng chống dịch

Page 11: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

2.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của điều tra dịch

2.2.1. Tầm quan trọng:

Điều tra dịch là cơ sở khoa học để chứng minh

nguồn lây và tác nhân gây dịch, phương thức

lây truyền dịch, sự phân bố dịch theo thời gian,

địa điểm, con người. Từ đó, lựa chọn biện

pháp can thiệp hợp lý, hiệu quả nhất.

Page 12: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Tại sao phải điều tra vụ dịch ?

- Do yêu cầu của cộng đồng nơi xãy ra dịch.

- Là cơ hội tốt cho nghiên cứu và đào tạo: là cơ hội

duy nhất để nghiên cứu sự phát triển tự nhiên của

bệnh. Điều tra vụ dịch đòi hỏi tư duy logic, khả

năng giải quyết vấn đề, khả năng xét đoán và hiểu

biết về dịch tễ học…

Page 13: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Tại sao phải điều tra vụ dịch: (tt)

- Điều tra dịch để cân nhắc đề xuất và triển khai

thực hiện các chương trình, xác định các vấn đề

ưu tiên cho chiến lược phát triển sức khỏe

- Điều tra dịch, trong nhiều trường hợp cũng còn

là trách nhiệm pháp lý, là những lý do chính

trị,…

Page 14: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

2.2.2 Khi nào tiến hành điều tra vụ dịch?- Khi nhận được báo cáo về một vụ nghi là dịch.- Khi phân tích định kỳ các số liệu giám sát dịch tễphát hiện có sự gia tăng tỷ lệ mới mắc, tăng số tửvong một cách bất thường.

- Khi nhà lâm sàng cảnh báo cho cơ quan y tế về sựxuất hiện bất thường của bệnh tại bệnh viện hayphòng khám.

- Khi cộng đồng phát hiện các trường hợp tử vong,mắc bệnh không đến khám ở các cơ sở y tế

- Có hiện tượng tử vong không rõ nguyên nhân hoặcnguyên nhân bất thường.

Page 15: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

ĐIỀU TRA MỘT VỤ DỊCH

Page 16: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa

Bước 2 Xác minh chẩn đoán

Bước 3 Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch

Bước 4 Định nghĩa ca bệnh

Bước 5 Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời gian, địa điểm và con người

Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch

Bước 7 Đánh giá và kiểm định giả thuyết

Bước 8 Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung

Bước 9 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm soat

Bước 10 Thông báo kết quả điều tra vụ dịch:

10 BƯỚC TỔ CHỨC ĐiỀU TRA VỤ DỊCH

Page 17: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa

1.1. Yêu cầu: Hiểu biết khoa học và đầy đủ phương tiện.

1.2. Những công việc cần làm ngay:- Thảo luận với người có kinh nghiệm và hiểu biết (xin ýkiến chuyên gia).- Xem lại y văn và tập hợp tài liệu có ích (bài báo, mẫu câuhỏi...)- Tham khảo phòng xét nghiệm để chuẩn bị đầy đủ dụng cụlấy mẫu, môi trường vận chuyển, thiết bị cần thiết (máytính, máy ghi âm, ...)- Chuẩn bị hành chính (thủ tục giấy tờ liên hệ, giấy côngtác,…).- Xác định vị trí, vai trò của mình trong điều tra , cần gặpai...

Page 18: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa:

1.3.1. Chuẩn bị thông tin về dịch bệnh:

Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và tình hình giám

sát dịch tễ học thường xuyên ở địa phương để có hướng chẩn đoán sơ bộ:

+ Mời các chuyên ngành có liên quan cùng đi điều tra dịch.

+ Mời cán bộ phòng thí nghiệm để mang theo dụng cụ và lấy mẫu bệnh phẩm

Page 19: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa (tt)

1.3.2. Thành lập đội chống dịch lưu động bao

gồm: CB dịch tễ, lâm sàng , xét nghiệm, môi

trường, tuyên truyền

- Phân công chức năng nhiệm vụ của đội

trưởng và các thành viên

Page 20: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)

1.3.3. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: mang theoquần áo, mùng mềm, thực phẩm1.3.4. Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cá nhân:Quần áo chuyên dụng vô trùng, mũ, kính, găngtay, khẩu trang, ủng,..1.3.5. Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất cần thiết:Cloramin B, máy phun, thuốc diệt côn trùng.1.3.6. Chuẩn bị vật dụng cần thiết cho việc điềutra: Mẫu phiếu điều tra, dụng cụ khám bệnh: ốngnghe, máy đo huyết áp, nhiệt kế, ống nghiệm lấymẫu bệnh phẩm, test-kit để chẩn đoán nhanh,…máy quay phim, chụp ảnh

Page 21: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)

1.3.7. Tập huấn cho đội điều tra:- Phải có kiến thức và đủ phương tiện.

- Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc điều tra.

- Mối liên quan giữa cuộc điều tra và lựa chọn hoạtđộng phòng, chống nhằm giảm thiểu số mắc vàchết.

- Vai trò và trách nhiệm của từng người ở thực địa.

Page 22: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

• Xác định biến số hoặc hội chứng/triệu chứng

chính cần điều tra và tập huấn nhanh mỗi

thành viên để nắm vững những thông tin cần

thiết, cách thu thập và ghi nhận những thông

tin này vào các phiếu, mẫu biểu theo trách

nhiệm của từng thành viên,... (bảng kê danh

sách để tóm lược kết quả phân tích theo thời

gian, không gian và nhóm người, đường cong

dịch tễ, bản đồ chấm, bản phân tích về các yếu

tố nguy cơ như tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử

tiêm chủng)

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)

Page 23: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

1.3.8 Chuẩn bị phương tiện đi lại; ăn, ở, làmviệc.

1.3.9. Chuẩn bị cho cộng đồng được điều tra:Thông báo, nêu rõ mục đích, ý nghĩa điều travà đề nghị sự hỗ trợ, hợp tác.

1.3.10. Chuẩn bị kinh phí cho đoàn chống dịch

1.3. Nội dung chuẩn bị xuống thực địa: (tt)

Page 24: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 2. Xác minh chẩn đoán- Phải làm trước tiên, căn cứ vào nhận định điều tra

sơ bộ của thông báo dịch hoặc căn cứ vào hội

chứng lâm sàng của bệnh nhân, mùa dịch,… mà

mời bác sỹ lâm sàng, dịch tễ, xét nghiệm và các

bác sỹ chuyên khoa khác để cộng tác điều tra dịch.

- Mỗi trường hợp bệnh được báo cáo: Trước hết cần

hỏi kỹ BN hoặc người nhà, đồng thời kiểm tra để

khẳng định rằng các triệu chứng của họ có đúng

với định nghĩa ca bệnh mà ta đang quan tâm; với

các BN đang điều trị cần xem xét lại diễn biến LS

thảo luận với Bác sĩ điều trị, nếu có điều kiện lấy

bệnh phẩm thích hợp gửi XN.

Page 25: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

- Khi có kết quả XN cần thảo luận kỹ với các cánbộ chuyên môn trong đội điều tra, BS điều trịvà cb XN xem các kết quả này có phù hợp vớiLS không? Nếu không có thể xin ý kiếnchuyên gia hoặc cán bộ quản lý chương trình.

- Xác minh chẩn đoán căn cứ vào dấu hiệu LS,CLS có thể trước hết là chẩn đoán lâm sàng vàsau đó bằng xét nghiệm tuy nhiên không nhấtthiết XN tất cả mọi ca bệnh.

Bước 2. Xác minh chẩn đoán (tt)

Page 26: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 2. Xác minh chẩn đoán (tt)+ Sau khi ca bệnh đầu tiên được chẩn đoán cần điềutrị kịp thời và chủ động tìm kiếm các ca bệnh có cácdấu hiệu và triệu chứng tương tụ ở nơi khác. Cần cóbiện pháp quản lý ca bệnh đã phát hiện để đề phòngsự lây nhiễm, lan rộng dịch.

+ Việc phát hiện BN không chỉ thực hiện ở các cơ sởy tế mà cả ở cộng đồng, xác định khu vực có nguycơ (những người sống chung, làm việc, sinh hoạt,học tập chung).

+ Lưu ý: các trường hợp tử vong, người đã khỏibệnh nhất là người đang mắc bệnh dịch được thôngbáo(đóng vai trò quyết định vào việc chẩn đoán xácđịnh)

Page 27: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 3: Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch- Có thể dựa vào báo cáo từ hệ thống giám sát hoặckết quả phân tích số liệu từ hệ thống giám sát vềsự tăng lên bất thường có ý nghĩa của các ca bệnh.

- Vụ dịch có thể được xác định bằng cách so sánhsố mắc mới với số ca bệnh đã xuất hiện trongthời gian trước đó ở một cộng đồng, một khu vựcnhất định, trong khoảng thời gian nhất định.

1. Thường thì một vụ dịch có một nguyên nhânchung nhưng cũng có khi chỉ là những ca bệnh rờirạc không liên quan đến nhau. Vì vậy, cần xácđịnh số kỳ vọng là bao nhiêu? Để xác định nhómca bệnh có phải là vụ dịch không?

Page 28: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 3. Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch (tt)

2. Cần chú ý rằng khi số ca bệnh vượt quá ngưỡngxảy ra dịch hoặc số trường hợp mắc bệnh cao hơnmức bình thường trước đó nhưng khi kết luận làdịch phải: Chú ý xem xét một cách thận trọng,khách quan vì số mới mắc có thể tăng lên donhiều nguyên nhân khác nhau,ví dụ:- Sự tăng cường hoạt động giám sát phát hiện

ca bệnh nhiều hơn,- Thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh,- Thay đổi về kỹ thuật chẩn đoán,- Sự đột biến về dân số...

Page 29: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 4. Định nghĩa ca bệnh và chẩn đoán những trường hợp mắc:

4.1. Định nghĩa ca bệnh:- Phải căn cứ vào các tiêu chuẩn về lâm sàng, dịch tễ và xétnghiệm vi sinh.-Tùy theo loại bệnh để đưa ra "chuẩn vàng" (gold standard)để xác định chắc chắn ca bệnh.

Tuy nhiên, trong thực tế, có thể thực hiện việc xácđịnh ca bệnh trong những điều kiện và mức độ nhất định sauđây:

* Ca bệnh được chẩn đoán cả về lâm sàng và về xétnghiệm,

* Ca bệnh có lâm sàng điển hình nhưng không hoặcchưa có xét nghiệm,

Page 30: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.1. Định nghĩa ca bệnh:(tt)

* Có thể chẩn đoán tạm thời ca bệnh tronglúc chờ xét nghiệm.

* Trong nhiều trường hợp, không nhất thiếtphải xét nghiệm tất cả các trường hợp bệnh.

Trong thực hành thường áp dụng 2 mức độđịnh nghĩa ca bệnh :

Ca bệnh nghi ngờ: ca bệnh có triệuchứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ liên quan đếnbệnh điều tra

Ca bệnh xác định : ca nghi ngờ và cóthêm xét nghiệm căn nguyên dương tính.

Page 31: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.2. Xác định chẩn đoán và tính số mắc bệnh:Cần thu thập những thông tin của các bệnh nhân

như:

-Họ tên, địa chỉ, số điện thoại,.. Nó giúp cho điều

tra viên có thể gặp lại bệnh nhân để khai thác

thêm những thông tin cần thiết khác

- Tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, tiền sử tiêm

chủng: sẽ cho biết về đặc điểm dịch tễ học mô tả

để xác định những đối tượng có nguy cơ mắc

bệnh.

Page 32: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.2. Xác định chẩn đoán và tính số mắc bệnh (tt)

-Lâm sàng, ngày mắc bệnh, nhập viện, tử vong:

sẽ mô tả quá trình diễn biến, mức độ nghiêm

trọng của bệnh

- Tất cả những thông tin trên được thu thập theo

mẫu

Page 33: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 5. Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời gian, địa điểm và con người

Tập trung trả lời các câu hỏi cơ bản:

- Bệnh gì đã gây ra dịch?- Nguồn lây nhiễm là gì?- Phương thức lây truyền như thế nào?- Có thể giải thích về vụ dịch như thế nào?

Mô tả dịch theo 3 yếu tố:

- Thời gian - Khi nào?- Địa điểm - Ở đâu?- Nhóm người - Ai mắc bệnh?

Dùng phương pháp DTH phân tích kiểm định

giả thuyết.

Page 34: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

5.1. Phân tích số liệu theo thời gian

Thông thường trình bày diễn biến của dịch bằngcách vẽ biểu đồ các ca bệnh theo ngày mắc bệnhđược gọi là đường cong dịch tễ để biểu thị mứcđộ và xu hướng phát triển của dịch.

Dịch đang ở thời điểm nào, diễn biến tiếp theocủa dịch sẽ như thế nào,…

Nếu xác định được tên bệnh và thời gian ủ bệnhcủa nó có thể suy ra thời kỳ phơi nhiễm và lậpmẫu điều tra tập trung vào thời kỳ này.

Page 35: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ:Trước hết phải biết ngày mắc bệnh của từngtrường hợp sau đó chọn thời gian trên trục X dựavào thời gian ủ bệnh (nếu biết) và thời gian xảyra dịch mà ta chọn.- Đơn vị thời gian trên trục X thường là ¼ (1/3 –1/8) thời gian ủ bệnh khảo sát . Thí vụ viêm dạdày ruột do Clostridium perfringens có thời gianủ bệnh 10 -12 giờ, đơn vị trên trục X là 2 -3 giờlà thích hợp- Nếu ca bệnh ít có thể chọn đơn vị trục X và Ybằng nhau để mỗi ca bệnh/thời gian là 1 ô vuông

5.1. Phân tích số liệu theo thời gian (tt)

Page 36: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Giải thích đường cong dịch:- Nếu đường lên của đường cong dịch có độ dốc

cao, nhưng đường cong xuống thoai thoải hơn thì

có thể cho biết các trường hợp bệnh xảy ra là do

bị phơi nhiễm cùng một nguồn lây trong khoảng

thời gian tương đối ngắn và các trường hợp mắc

bệnh có thể xảy ra trong khoảng một thời kỳ ủ

bệnh

-Nếu thời gian phơi nhiễm dài đường cong dịch

sẽ có hình cao nguyên thay vì hình đỉnh

Page 37: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

CÁCH VẼ ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ: (tt)

-Trường hợp đường cong dịch có hình dích dắc

không đều nhau có thể là biểu thị sự gián đoạn

nguồn lây, thời gian phơi nhiễm

- Đối với dịch bệnh có đường lây truyền từ người

sang người thì đường cong dịch của nó sẽ có

nhiều đỉnh liên tiếp cao thấp khác nhau.

Page 38: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Mô tả vụ dịch theo thời gian :

Số trường hợp mắc thương han theo tuần

Page 39: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

NGUỒN LÂY NHIỄM

Thường gặp lây truyền qua thức ăn, số đông người

phơi nhiễm trong thời gian ngắn

Page 40: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

LÂY QUA TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH

§ Khởi đầu chậm

§ Thời gian giữa ca đầu và đỉnh tương ứng thời gian ủ bệnh

§ Đuôi kéo dài

Page 41: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

§ Có hơn 20 ca bệnh trong ngày đầu: là sự gia tăng đột biến do có

số đông người phơi nhiễm cùng một lúc.

§ Chỉ có 1 đỉnh.

§ Đường cong dịch tễ tương ứng cách lây truyền điểm

§ Không có đuội vì nguồn lây chấm dứt sau bữa tiệc.

Page 42: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

5.2. Mô tả dịch theo địa điểm:Không chỉ cho biết phạm vi mở rộng của dịch theođịa danh mà còn biểu thị độ tập trung của các cabệnh và mô hình dịch.Bệnh nhân sống, làm việc và có thể bị phơi nhiễm ởđâu. Người ta sử dụng thông tin về địa điểm cư trútrên mẫu biểu báo cáo ca bệnh hoặc bảng kê danhsách để vẽ lên bản đồ theo dõi dịch bệnh theo khônggian. Nếu có đủ số liệu về dân số thì thể hiện tỷ lệmắc mới trên bản đồ vùng.* Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương phápđơn giản để mô tả địa điểm:

Page 43: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Lak

Ea Sup

M'Drak

Ea H'leo

Ea Kar

Buon Don

Krong Bong

Cu M'gar

Krong Buk

Krong Ana

Krong Pak

Krong Nang

B. M. Thuot

Dùng bản đồ chấm (spot map) là phương pháp đơn giản để mô tả địa điểm.

Bệnh tả ở Đắc Lắc 2010

Page 44: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Tình hình SXHD tại KVPN phân theo tỉnh tính đến tuần 27/2017

Page 45: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

5.3. Mô tả dịch theo con người:

Xác định đối tượng nguy cơ trong cộng đồng dân

cư tùy theo bệnh và số liệu thu thập, chọn các biến

số thích hợp như tuổi, giới, dân tộc, tiền sử tiêm

chủng, tình trạng hôn nhân, tình trạng phơi nhiễm

(nghề nghiệp, sử dụng thuốc, hút thuốc lá, uống

rượu,…).

Những đặc điểm này đều có ảnh hưởng đến tình

trạng cảm nhiễm của cơ thể và cơ hội bị nhiễm

Page 46: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Mô tả dịch theo con người:(tt)

*Xây dựng các bảng số liệu về số lượng, tỷ lệ các camắc mới theo tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạngtiêm chủng , phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đótính toán và so sánh tỷ lệ tấn công giữa các nhóm cóvà không có phơi nhiễm.Việc phân tích các thông tin về con người rất cầnthiết cho lập kế hoạch đáp ứng dịch , vì nó mô tảchính xác nhóm dân số có nguy cơ.* Những kết quả phân tích theo con người cũng rấtbổ ích cho việc xác định các biện pháp can thiệphợp lý và hiệu quả.

Page 47: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 6. Xây dựng giả thuyết về dịch:

- Sau khi điều tra các đặc điểm của vụ dịch về thời

gian, địa điểm và con người, điều tra viên có thể

xác lập được giả thuyết một cách chính xác hơn

- Xây dựng giả thuyết về dịch là hình thành những

luận điểm về bản chất của dịch, nó quyết định sự

xuất hiện, tồn tại và vận hành của dịch trong quần

thể.

Page 48: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 6. Xây dựng giả thuyết về dịch: (tt)

Có thể hình thành giả thuyết theo các nội dung:

- Nguồn lây của tác nhân

- Phương thức/đường lây truyền

- Yếu tố trung gian truyền nhiễm hoặc vectơ

- Sự phơi nhiễm.

- Các yếu tố nguy cơ.

Trên cơ sở khai thác từ bệnh nhân và trao đổi vớicb y tế địa phương để có thêm các thông tin … Cácthông tin này sẽ giúp ích cho việc hình thành giảthuyết về dịch.

Page 49: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

•Hình thành giả thuyết• Dịch tễ học mô tả cũng là cơ sở để hình thànhmột số giả thuyết.Nếu đường cong dịch chỉ ra thời kỳ phơi nhiễmngắn thì những sự kiện gì đa xảy ra trong thời gianấy ?– Tại sao những người sống trong vùng này lại cótỷ lệ mắc cao nhất ?

– Tại sao một số nhóm tuổi, giới hoặc nhómngười có đặt tính này lại có yếu tố nguy cơ caohơn nhóm khác ?

Page 50: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 7: Đánh giá và kiểm định giả thuyết* Việc kiểm định giả thuyết có thể tiến hành bằng 2cách:

- So sánh giữa giả thuyết với tình trạng thực

của bệnh: nếu có bằng chứng về lâm sàng, xét

nghiệm, dịch tễ rõ ràng thì không phải thử lại giả

thuyết.

- Đo lường mối liên quan: nếu bằng chứng không

rõ ràng thì cần phải dùng nhóm so sánh để đo lường

mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh đồng thời

kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ "nhân - quả".

Tiến hành các nghiên cứu phân tích sau đây để kiểm

định giả thuyết:

Page 51: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Nghiên cứu Bệnh - Chứng

Phơi nhiễm yếu tố NCNhóm bệnh

Không phơi nhiễm

Phơi nhiễm yếu tố NCKhông bệnh

(chứng)Không phơi nhiễm

Khai thác quá khứ Chủ động chọn

Page 52: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Nghiên cứu Bệnh – Chứng

• Cách chọn nhóm đối chứng:

• Phải tương tự như nhóm mắc bệnh về tuổi, giới,

dân tộc, vùng địa lý v.v…nhưng không bị mắc bệnh.

• Nếu vụ dịch lớn thì 1 ca bệnh chọn 1 đối chứng là

đủ. Nhưng nếu vụ dịch nhỏ thì 1 ca bệnh có thể

chọn 2, 3, hoặc 4 đối chứng.

Page 53: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Nghiên cứu Bệnh – Chứng•Phân tích nhóm đối chứng.•Hỏi người bệnh đã tiếp xúc gì với nguồn bệnh nghingờ, cũng hỏi như vậy với người đối chứng cùngsống ở đó nhưng không mắc bệnh, nên chọn ngườichứng cùng giới hoặc cùng tuổi.– Phỏng vấn ca bệnh và ca chứng cùng câu hỏiđể xác định nguồn bệnh nghi ngờ.

– Phân tích ca bệnh và ca chứng để tính tỷ lệ mỗinhóm có tiếp xúc với nguồn bệnh. Tính tỉ suấtchênh (odds ratio)

– Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không?

Page 54: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bảng 2 x 2 trong NC quan sát phân tích (bệnh-chứng; thuần tập)

a+b+c+dd + ba + cTổng

c + ddcKhông tiếp xúc yếu tố nguy cơ

a + bbaTiếp xúc yếu tố nguy cơ (phơi nhiễm)

TổngKhông bệnhBệnh

Page 55: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Nghiên cứu Thuần tập•Thường sử dụng trong những vụ dịch nhỏ và đã xác địnhrõ ràng

•Là nghiên cứu theo dõi dọc (tương lai), còn gọi lànghiên cứu mắc mới.

•Nghiên cứu để kiểm định giả thuyết, bắt đầu từ hiệntượng Có hoặc Không phơi nhiễm với yếu tố nghi là nguycơ của bệnh, rồi theo dõi trong tương lai để ghi nhận sựxuất hiện của bệnh. Sau đó tính nguy cơ tương đối(relative risk- RR) để đo mối liên quan giữa tiếp xúc vàbệnh.

Page 56: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Nghiên cứu Thuần tập

Phơi nhiễm Nhóm bệnhyếu tố NC

Quần thể Không bệnhKhôngbệnh

Nhóm bệnhKhông phơi

nhiễmKhông bệnh

Chủ động chọn Theo dõi tương lai

Page 57: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bảng “2 x 2” trong nghiên cứu thuần tập:

Chủ động chọn Khai thác sau khi chọn Cộng

vào nghiên cứu Có bệnh Không bệnh

Có phơi nhiễm a b a+b

Không phơi nhiễm c d c+d

Cộng a+c b+da+b+c+d

(N)

Page 58: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 8. Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung:

Sau khi thực hiện các nghiên cứu dịch tễ (nghiên

cứu mô tả để hình thành giả thuyết, nghiên cứu

phân tích để kiểm định giả thuyết) cần kịp thời

tổng hợp kết quả đưa ra giả thuyết …

Page 59: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 8. Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung: (tt)

Thông thường thì giả thuyết không thể hoàn thiệnngay mà sẽ có nhiều câu hỏi được đặt ra. Do đó, cầnthiết tiến hành các nghiên cứu bổ sung, kể cả nghiêncứu trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu tại hiệntrường.Chú ý: đồng thời với việc hoàn thiện giả thuyết vàthực hiện các nghiên cứu bổ sung cần áp dụng ngaynhững biện pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch.

Page 60: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 9. Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát:

Ba việc quan trọng trong phòng chống dịch:9.1. Tấn công nguồn lây9.2. Ngăn chặn đường truyền9.3. Bảo vệ người cảm nhiễm

Page 61: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Các biện pháp kiểm soát một vụ dịch

Tấn công nguồn lây

Ngăn chặn đường truyền

Bảo vệ người cảm nhiễm

•Điều trị, chăm sóc người bệnh, người mang mầm bệnh.•Cách ly nguồn lây, tiệt trùng, tẩy uế •Giám sát ca nghi ngờ•Kiểm soát ổ chứa động vật. • Kiểm dịch y tế

•Vệ sinh môi trường. Xử lý nước, phân, đất (ngoại cảnh).•Vê sinh cá nhân •Kiểm soát véc tơ (diệt trung gian truyền bệnh).• Hạn chế giao lưu dân số.

• Gây miễn dịch (tiêm vac xin)• Dự phòng bằng hóa chất• Bảo vệ cá thể, tránh tiếp xúc nguồn lây.• Tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân • Nâng cao hiểu biết (TT-GDSK)

Page 62: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Các biện pháp kiểm soát một vụ dịch•Tiếp tục theo dõi dịch sau can thiệp•Một khi các biện pháp can thiệp được triển khai,giám sát phải tiếp tục để bảo đảm tính hiệu quả củanó. Điều này dễ trong các vụ dịch có thời gian ngắn,cấp tính nhưng khó đối với các vụ dịch có thời giandài.

•Các chương trình tiêm chủng rất hiệu quả, ví dụdựa trên thành công của nhiều nước phát triển,WHO đã kêu gọi thanh toán bệnh bại liệt trên phạmvi toàn cầu vào năm 2000.

Page 63: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 10. Thông báo kết quả điều tra vụ dịch:

* Báo cáo kết quả điều tra vụ dịch gửi cho cơ sởy tế các cấp gồm các nội dung chính:- Nguyên nhân gây dịch và đường truyền nghi

ngờ

- Mô tả dịch và đặc điểm chính các ca bệnh

- Giải thích lý do gây dịch

- Các biện pháp kiểm soát đã thực hiện

-Các kiến nghị để phòng ngừa dịch xảy ra tiếp

theo.

Page 64: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Bước 10. Thông báo kết quả điều tra vụ dịch (tt)

* Về hình thức có thể thực hiện theo 2 cách:

- Báo cáo miệng với các nhà chức trách y tế địaphương và những người chịu trách nhiệm kiểmsoát, phòng ngừa.

- Báo cáo bằng văn bản theo trình tự của một báocáo khoa học tới cơ quan cấp trên.

Page 65: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Ghi nhớ:+ Chuẩn bị tốt cho cuộc điều tra thực địa khi nhậnthông báo dịch nhằm thu thập đầy đủ, chính xác cácthông tin về dịch.+ Xác minh chẩn đoán và khẳng định sự tồn tại củavụ dịch.+ Thu thập và phân tích các số liệu về bệnh và phơinhiễm theo thời gian, địa điểm và con người để xácđịnh nguyên nhân vụ dịch (nguồn lây, tác nhân vàphương thức lây truyền).+ Tiến hành các biện pháp phòng chống dịch thíchhợp ngay sau khi có những kết quả điều tra đầutiên.+ Báo cáo kết quả điều tra vụ dịch lên tuyến trên.

Page 66: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Xác định đúng dịch không?(Định nghĩa)

Chẩn đoán ca bệnh (LS, XN) Phân lập và điều trị ca bệnh

Các thông tin về dịch

Mô tả dịch (Dịch tễ học mô tả)

Hình thành & Kiểm định giả thuyết(Dịch tễ học phân tích)

Tấn công nguồn, cắt đứt đường lây

Bảo vệ người cảm nhiễm

Theo dõi tiếpTổng hợp thông tin

vụ dịch

Gửi thông báo dịch cho Những nơi liên quan

Báo cáo điều tra và Biện pháp phòng chống/

kiểm soát dịch

Biện pháp kiểm soát

Các bước điều tra

Sơ đồ điều tra và kiểm soát một vụ dịch

Page 67: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4. ĐÁP ỨNG CHỐNG DỊCH

Page 68: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Lựa chọn biện pháp xử lý

- Chọn các biện pháp có hiệu quả để ngăn ngừa

tử vong hoặc tàn tật do dịch gây ra.

- Tập hợp các hoạt động cần thực hiện trước mắt

nhanh chóng kiểm soát dịch về lâu dài giảm

nguy cơ lan truyền bệnh thông qua các hoạt

động dự phòng

- Có sự tham gia của cộng đồng và nguồn lực

của địa phương

- Các hoạt động xử lý dịch theo từng bệnh và

kết quả điều tra có thể chọn lựa phối hợp các

biện pháp sau đây:

Page 69: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.1.Tăng cường quản lý ca bệnh

- Cùng với từng cơ sở y tế kiểm tra xem cácthầy thuốc lâm sàng có biết và sử dụng đúngcác phát đồ hướng dẫn quản lý ca bệnh haykhông?

- Đảm bảo có sẵn các thuốc và trang thiết bị cầnthiết hoặc tuyến trên hỗ trợ.

- Đảm bảo các thầy thuốc lâm sàng có thể yêucầu làm xét nghiệm để chẩn đoán xác địnhhoặc để theo dõi bệnh nhân.

Page 70: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.2.Triển khai CD tiêm chủng khẩn cấp

Phối hợp với cán bộ quản lý chương trình: Xácđịnh quần thể mục tiêu để hành động dựa trêncác kết quả điều tra ca bệnh và điều tra dịch;

- Ước tính lượng vắc xin, bơm kim tiêm, hộp antoàn;

- Lựa chọn điểm tiêm thông báo cho cộng đồng;

- Tổ chức tiêm chủng an toàn

- Theo dõi số người được tiêm chủng.

Page 71: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.3. Cải thiện khả năng tiếp cận nước sạch- Các dụng cụ chứa nước hoặc nguồn cung cấpnước bị nhiễm có thể lan truyền bệnh tả,thương hàn, lỵ…

- Những nguồn nước dùng để ăn, uống tốt nhấtlà nước máy được khử trùng bằng clo, nguồnnước sạch phải được bảo vệ (giếng có nắp đậykín), nước đun sôi. Nếu không có thể sử dụngxe tải để vận chuyển nước.

- Hướng dẫn cho cộng đồng biết cách gìn giữnguồn nước sạch.

- Định kỳ kiểm tra chất lượng nước.

Page 72: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.4. An toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường- Đặc biệt là các bệnh lây qua đường tiêu hóa.-Tăng cường kiểm tra ATVSTP tại các cơ sở sảnxuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, có thể ápdụng các biện pháp đóng cửa CSSX hoặc thu hồisản phẩm.-Các cá nhân cần thực hiện ăn chín, uống chín ,ởsạch.-Về vệ sinh môi trường: nhằm diệt tác nhân gâybệnh hoặc diệt vật trung gian sống trong môi trườngnước sử dụng các biện pháp cơ học (kêu gọi sự thamgia của người dân diệt lăng quăng, loại bỏ vật phếthải). Dùng hóa chất(cloramin, vôi bột, ...)

Page 73: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.5. Đảm bảo xử lý an toàn chất thải của người

- Phân công đội kiểm tra xử lý chất thải của người ở địa phương.

- Nếu phát hiện thấy xử lý không an toàn cần thông báo cho cộng đồng và hướng dẫn họ biết cách xử lý đúng

- Xây dựng nhà tiêu, nhà tắm, xử lý rác hợp vệ sinh

Page 74: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.6. Biện pháp phòng chống vector:

- Ngủ mùng cả ngày lẩn đêm, mùng tẩm hóachất;

- Dọn sạch nơi muỗi có thể đẻ trứng, trú ẩn;- Diệt lăng quăng;- Phun hóa chất diệt côn trùng.

Page 75: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.7. Đẩy mạnh công tác giám sát đáp ứng chống dịch

- Giám sát, phát hiện sớm các ca nghi ngờ để cách ly điều trị.

- Cập nhật danh sách bệnh nhân và đồ thị theo dõi diễn biến dịch, xem các biện pháp xử lý có hiệu quả? kiểm soát được dịch?

Page 76: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

4.8.Thông tin giáo dục cộng đồng

- Giúp người dân giữ bình tĩnh và hợp tác xử lýdịch.

- Tận dụng mọi phương tiện sẵn có để phổ biếnnhững thông điệp: báo, đài, băng rôn, áp phích,tờ rơi, họp hội,…

- Nên bổ nhiệm cán bộ y tế làm người phát ngônthông cáo báo chí.

Page 77: NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH · Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra thực địa Bước 2 Xác minh chẩn đoán Bước 3 Khẳng định

Xin chân thànhcám ơnkính chào